Thursday, April 30, 2009

LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI * VƯỢT BIÊN

Thanh Quang : Va ri là ch Kim Chi, hin đnh cư ti Vương Quc B.

Thuyền Nhân VN, quảng đời trong các trại tị nạn

2009-04-28

Hầu hết những ai đã từng là thuyền nhân, từng trải qua những ngày đối diện với bao hiểm nguy trên đại dương mênh mông và được sống sót đặt chân vào trại tị nạn, để chờ ngày định cư ở nước thứ ba, thì không thể nào quên được những ngày tháng cũ.

Courtesy photo

Tình cảnh người tị nạn đang xếp hàng chờ cơm ở Hồng Kông, chụp năm 1989, là một trong những trưng bày ở Vancouver, Canada.

> Phi nói đó là mt k nim gn cht vào tâm hn ca h cho dù đi vi mi người có thi gian khác nhau. Có người ch vài tháng, có người kéo dài c chc năm tri… Nhưng, tu trung khi nhc li, thì ai cũng đu mang tâm trng bùi ngùi và xúc đng.

Cuc sng trong các tri t nn ra sao mà đã đ li trong lòng thuyn nhân du n sâu xa đến như thế?

Vào nhng năm 1979 – 1980, khi làn sóng người vượt biên dâng cao, min Nam lúc by gi có câu nói truyn ming: “Vượt Biên: mt làm mi cho cá, hai là má nuôi, ba là nuôi má”.

Chính sách thanh lọc

Vi nhng người đã may mn sng sót, tri qua bao him nguy và được các tàu vt đưa v các tri t nn thì đây là thi gian an bình nht vì ch còn ch ngày được các phái đoàn ca các nước đến phng vn tiếp nhn cho tái đnh cư.

Anh Lưu Thành, mt cu thuyn nhân tri Pulo Bidong, Malaysia, hin đang cư ng California cho hay:

“Tôi đến tri Bidong thì thy thư thái lm, vì thoát được Vit Nam ri. Tuy là thiếu thn, nhưng là vùng đt t do, tâm hn thoi mái vì có nim hy vng là mình s đnh cư đ tam quc gia đ lp li cuc đi mi.”

Nhưng, đến khi có chính sách thanh lc do Cao y T Nn Liên Hip Quc đ ra đ nhm ngăn chn làn sóng người Vit b nước ra đi, thì đi sng thuyn nhân vô cùng cc kh.

Ngoài vic chm dt s h tr v giáo dc, y tế, Cao y LHQ cũng ct gim lương thc. Bên cnh đó, t l được công nhn là người t nn cũng ch có 1%. Vì thế, bt đu biu tình ri rác các tri t nn.

Thượng ta Thích Tâm Hòa, hin tr trì chùa Pháp Vân Toronto, Canada, tng là thuyn nhân tri Palavaan, Philippines k li:

“Vào thi đim tôi đến thì có v thoi mái mt chút, nhưng sau thi gian thanh lc thì khó khăn hơn. Trước đây, người dân t nn Palawan cũng được đi mua sm này n, nhưng k t ngày thanh lc thì k lut gt gao.

Ngay đêm tôi nghe được Cao y công b chương trình hi hương thì lúc by gi tôi đã kêu go các hi đoàn cu quân nhân, t chc biu tình và có 18 tăng ni ti Chuà tuyt thc mt tun l.

Tôi chng kiến cnh người t nn b phái đoàn t chi h rt kh. Cũng may, nơi đó còn có nhà th, chùa, thánh tht nên giúp cho h phn nào vượt qua khó khăn, khng hong v tinh thn.

Thi gian đó thì thuyn nhân rt lo s, luôn luôn biu tình đ tranh đu, vì s thanh lc rt bt công, ai có tin thì được đi đnh cư.

Ni Sư Thích N Diu Tho

Tri t nn Palawan tương đi đy đ hơn các tri khác, ch khó khăn v nước thôi. Người dân phi sp hàng lãnh nước. Mi gia đình h được 2 can nước là 40 lít, rt khó khăn v nước. V thc phm thì tương đi đy đ.”

Ảm ảnh hồi hương

Bt đu t gia năm 1995 tr đi, càng ngày, chính sách cưỡng bc hi hương các tri càng thêm gay gt. Lúc này, người t nn phi đi din vi mt tương lai vô đnh, sng trong s mi mòn, trong s hi hp, s hãi, không biết ngày mai s ra sao…

Đến bao gi thì ti lượt mình b đy lên máy bay hay lôi xung tàu ch v Vit Nam? Hàng lat các cuc biu tình bt bo đng đ chng cưỡng bc hi hương xy ra trong khp các tri t nn Đông Nam Á.

080505-BoatPeople_hongKong_UNHCR.jpg
Người tị nạn ở Hồng Kông chờ đi định cư. PHOTO by UNHCR
Lúc này, phi chăng Cao y Liên Hip Quc đã quá mt mi vi thuyn nhân Vit Nam nên cho dù có người m bng, tuyt thc, t thiêu, treo c, tìm cái chết vì quá tuyt vng sau khi b t chi không được công nhn quyn t nn, thì h vn ngonh mt làm ngơ.

Thm chí, còn cho phép chính quyn bn x dùng vũ lc đ đàn áp, dp biu tình, đánh đp nhng thuyn nhân Vit Nam vô ti ch có b đ dính trên người.

Ngay c đt nước Philippines, vn được xem là quc gia t tế nht cũng áp dng chính sách cưỡng bc hi hương. T Richmond, bang Virginia, Ni Sư Thích N Diu Tho k li:

“Đi sng thì rt cc kh, vì lương thc không đy đ. Mt ngày thì mt người được mt lon ga, hai người mt cái trng, ngày nào được tht thì 3 người được mt lng tht và mt chút rau.

Thi gian đó thì thuyn nhân rt lo s, luôn luôn biu tình đ tranh đu, vì s thanh lc rt bt công, ai có tin thì được đi đnh cư. Lúc đó thuyn nhân chiếm văn phòng cao u và biu tình, lúc nào cũng b lính Phi canh gác và h luôn tìm cách đ gii tán. Sau mt thi gian dài thì Cao y cho lính vào gii tán.

Mc dù Phi là mt nước Công Giáo nhưng cũng cưỡng bc, tôi là mt tu sĩ mà cũng b bt ti Chùa, và đưa qua tri Westcome, b nht chung vi mt s thuyn nhân. Sau đó, nh s vn đng ca mt s hi đoàn hi ngoi, can thip nên tôi được th ra.”

Thân phận Thuyền Nhân

Indonesia, tri Galang, cuc biu tình kéo dài hàng my tháng tri. Trong nhng ngày y, c ngàn người tuyt thc, hàng trăm người m bng t sát. Đó là chưa k phi tìm cách trn chy lính Indonesia vào cưỡng bc hi hương. T San Jose, California, anh Phi H k li:

“Mình chng cưỡng bc hi hương, thì đào hm trn trong nhà, có mt s người chui vào các thùng phuy, có s người leo lên “la phông” nhà, nhưng sau thì h phát hin được hết. Lính mang giy “bt đ sô” ly xà beng, dng dưới đt, ri h d miếng “simili” lên, nm đu mình kéo lên. Nó đánh d lm….

Khng hong lm. Càng tr v sau càng khc nghit, nó “gô” mình li, km gai quây li, khu phn ăn ct bt hết. Thi đim biu tình người ta t thiêu hai người, t sát my trăm người, còn tuyt thc thì c my ngàn người ln.

Anh Phi Hổ, California

Khng hong lm. Càng tr v sau càng khc nghit, nó “gô” mình li, km gai quây li, khu phn ăn ct bt hết. Thi đim biu tình người ta t thiêu hai người, t sát my trăm người, còn tuyt thc thì c my ngàn người ln.”

Còn ông Trương Văn Nhu, cũng San Jose, California cho hay:

“Mình đi sau ngày đóng ca, h mun cưỡng bc mình v VN nên h o ép gi lm. Cao U cũng ct gim go, mì gói. Mình phi t lp trng rau đ ăn thêm. H làm căng lm đ ép buc mình tr v.

Biu tình 6 tháng tri, rt nhiu người m bng t sát, đc bit có hai người, anh Châu, và anh Th là t thiêu, chết, và quan tài đ ti hin trường 6 tháng, canh gác chung quanh, ngi sut 6 tháng cnh hai quan tài đó, ngi biu tình ngoài tri, h làm k thut hay lm, làm mt ng đào sâu xung dưới đt, chôn sâu, đ r nước xung, không cho thoát hơi ra.

Ri h gii tán cuc biu tình đó, h th lu đn cay, cướp luôn hai xác đó. H đánh đp mình, bt 219 người thành phn lãnh đo, trong s đó có 76 cu quân nhân và 43 người đàn bà tr em, nht 22 tháng ti nhà tù Tamahan, đo Tandung, h bit giam, gt lm.”

Có th nói, vào thi đim quc tế đã mi mt, Cao y T Nn LHQ đã nhm mt làm ngơ là nhng ngày tháng đau thương nht, khn kh nht ca thân phn thuyn nhân Vit Nam.

Sau khi đã liu chết trên bin c, thì li b giam hãm trong mt nhà tù khác và cho dù chính biết bao người đem cái chết đ làm chng cho hai ch “t do” vn không làm lay thay đi chính sách cưỡng bc hi hương.

May mn thay, khi b tr v Vit Nam, mt s được đnh cư theo chương trình ROVR hay còn gi là Chương Trình Tái Đnh Cư Cho Người Hi Hương và mãi đến năm 1999, 2000 thì h mi thc s được đt chân đến Hoa Kỳ, mt đt nứơc t do và dân ch, như h hng mong ước. Anh Trương Văn Nhu nói:

Làm sao quên ni, mt thi gian tôi qua đây b khng hong luôn, vì đo 6 năm, ăn ung thiếu thn, ri b đưa v Vit Nam, cưỡng bc v, mt thuyn nhân thì có 5 người police, khiêng xung tàu và ch 1 tun l thì v đến Vit Nam.

Anh Trương Văn Nhu

“Làm sao quên ni, mt thi gian tôi qua đây b khng hong luôn, vì đo 6 năm, ăn ung thiếu thn, ri b đưa v Vit Nam, cưỡng bc v, mt thuyn nhân thì có 5 người police, khiêng xung tàu và ch 1 tun l thì v đến Vit Nam. V Vit Nam thì b làm khó d vì h nói là cng đu, không chu hi hương. V đa phương thì c b làm khó d, biết tiếng Anh, xin dy hc không cho… "

-------------------------------

Trên đây là lời kể của mt s thuyn nhân vđi sng ca h trong nhng ngày tm dung ti các tri t nn. Riêng HongKong, nơi có s thuyn nhân Vit Nam cao nht, đã được chính quyn bn x đi x ra sao? Cuc sng ca h như thế nào? Mi qúi v nghe tiếp vào kỳ sau.

Những bàn tay cứu vớt

2009-04-29

Một số cựu thuyền nhân cùng nhớ lại “những nghĩa cử nhân ái, những bàn tay cứu vớt, những phong trào yểm trợ” đã từng đưa họ thóat khỏi cái chết gần kề, mang họ đến bến bờ tự do.

Photo RFA file

Thuyền nhân đang dược cứu vớt lên tàu để đưa vào đảo

Hành trình tìm tự do

Sng trong hoàn cnh nghit ng, không nơi nương ta, không tìm được kế sinh nhai, tt c người thân rường ct trong gia đình đu đi lao đng ci to, bà Trang, mt mình ôm 2 con di kh, quyết lên đường hướng ra bin mênh mong:

"Tôi b nước ra đi năm 1981 vi 2 đa con nh 7 tui và 8 tui. Sáu năm tri tôi sng trong chế đ cng sn thì chung quanh tôi là mt cái nhà tù vĩ đi. Vào lúc đó cha tôi, chng tôi, anh em tôi, tt c đu tù.

Vì s sng còn ca my m con tôi, trong đu óc tôi lúc nào tôi cũng nghĩ ti mt chuyn là phi trn đi. Tôi dn hai đa con đi xung Cn Đước. T Cn Đước có mt ghe nh đưa tôi ra ghe ln ca Vàm Láng."

Bà k tiếp v hành trình đi tìm s sng trong cái chết, khi cn kit hết lương thc, li gp sóng gió t b :

"Ba ngày hai đêm như vy ghe chúng tôi lênh đênh trên bin c ch gp mưa to gió ln, trên ghe không còn thc ăn và nước ung na. Tt c 88 người trên chiếc ghe đó đã không còn sc lc và ch nm ch chết thôi. Lúc đó tôi ôm hai con vào lòng và nghĩ rng có l Bin Đông là m chôn 3 m con tôi."

"Có tàu đến". Tiếng nói đó cho ti bây gi vn còn văng vng bên tai tôi làm cho tôi thy li tình người, mà tình người đó là t mt dân tc không cùng màu da, không cùng chng tc.

Bà Trang

Khi quá tuyt vng nm ch chết vi hơn 80 người khác cùng ghe, thì bng dưng có tiếng nói ca hy vng, còn âm vang đến my chc năm sau, bà k li trong ging nc n, nghn ngào :

"Bng có mt tiếng nói nh "Có tàu đến". Tt c mi con mt nhìn nhau, ti vì s quá, không biết là tàu Thái Lan hay là tàu ca Vit Cng. S s hãi lúc đó lên ti tt cùng thì bng có mt tiếng nói t xa hoà trong tiếng gió và tiếng sóng gm.

Tiếng nói đó cho ti bây gi vn còn văng vng bên tai tôi làm cho tôi thy li tình người, mà tình người đó là t mt dân tc không cùng màu da, không cùng chng tc."

Mt thuyn nhân khác, nay đnh cư ti Vương Quc B, đó là Giáo sư Thượng Thành Thanh, chc sc Cao Đài hi ngoi, mt trong nhng sáng lp viên ca y Ban Quc Tế Cu Tr Người Vit T Nn, tr s ti Bruxelles, cho biết sơ lược v t chc nhân đo này, đc bit là đ cu giúp nhng thuyn nhân b cưỡng bc hi hương, khiến nhiu người t sát:

"Mc tiêu và tôn ch ca t chc U Ban Quc Tế Cu Tr Người Vit T Nn, ti Vương Quc B, là nhm cu nguy cho mt s đng bào t nn Vit Nam đến Hongkong sau ngày 16-8-1989 có th được đnh cư ti mt đ tam quc gia có t do.

Cái thm trng đi t nn đến Hongkong, b chính quyn Hongkong xem là nhng người nhp cnh bt hp pháp, cho nên b giam và sau đó b cưỡng bc v Vit Nam. Chính vì quá phn ut và tuyt vng nên thường xy ra nhng cuc t sát. Đó là mt thm trng rt đau lòng."

Những bàn tay cứu giúp

Xúc động trước hình ảnh hàng ngàn người Việt Nam bất chấp hiểm nguy, chết chóc, liều mình trên Biển để tìm kiếm tự do, nhiều tổ chc thin nguyn đã được thành lập bới s tham gia , hưởng ng và ym tr nhit tình ca mi gii.

Giáo sư Thượng Thành Thanh nhớ lại, từ Hoàng Gia B đến dân thường đều góp sức cứu giúp thuyền nhân Việt Nam, nên đã gt hái được kết qu sơ khi kh quan:

"Các v nhân sĩ, trí thc, chng hn như Dr. Gil de Win, chng hn như Lut sư Daniel Kant, Linh mc Paul Sely, Bá tước Ivan de Wilter. Còn v phía người Vit thì có Linh mc Đào Vinh Thnh, có Linh mc Nguyn Văn Hin, Giáo sư Nguyn Hiu, c Phan Lc Tn - Hi Trưởng Hi Pht Giáo Chùa Linh Sơn, cư sĩ Thin Thun.

V Hi Cu Quân Nhân còn có c Nguyn Văn Khôi - Trung tá Nha Đng Viên (B Quc Phòng), ngoài ra còn mt s anh em na đ cu giúp đng bào t nn chúng ta, được đt dưới quyn ch to ca bà Qun Chúa - Cao U T Nn, đi din Hoàng Hu Fabiola. Chúng tôi đã thu được 1 triu 1 trăm ngàn quan B.

Sau khi chi phí, s tin còn li chúng tôi gi qua U Ban Quc Tế Cu Tr Canada và h đã bo lãnh được gn 200 người đến t nn ti Canada.

Tt c mi vic trên đi, dù trên phương din quc gia dân tc hay trên bình din quc tế, loài người ch ly tình thương yêu ra đi x vi nhau, ly lòng nhân đo ra đi x vi nhau, đu đt trên mt tương quan bình đng, tương kính, tương ái, không phân bit màu da, sc tóc, không phân bit chng tôc, không phân bit tôn giáo, cũng không phân bit chính kiến.

Nếu chúng ta làm được như vy thì thế gii này s yên n, s hoà bình, s an lc, và s tiến b."

Đến năm 1988 Hongkong không chp nhn thuyn nhân là người t nn na, và chính sách này lan sang các quc gia khác. Toàn vùng không tha nhn thuyn nhân Vit Nam là người t nn na. H đy tàu ra bin gây nên rt nhiu s chết chóc.

TS Nguyễn Đình Thắng

Tiếp li v chc sc Cao Đài bên Châu Âu, t vùng Th Đô Washington (Hoa Kỳ) Tiến sĩ Nguyn Đình Thng, Giám Đc Điu Hành U Ban Cu Người Vượt Bin, nhc li nhng bước đi đu tiên trước làn sóng người liu chết ra đi tìm t do:

"U Ban Cu Người Vượt bin được thành lp chính thc vào Tháng 1-1980 vì vào thi đim y đng bào thuyn nhân ra đi b hi tc cướp bóc, hãm hiếp, và có mt s ph n b bt cóc sau khi b hãm hiếp và b đưa vào các điếm bên Thái Lan.

Năm 1979 mt s thuyn nhân b bt đưa vào đo Kokra, nơi đó hi tc đã hãm hiếp, bo hành nhng người đi vượt bin, trong đó có nhà văn Nht Tiến, có hai phóng viên chiến trường - cp v chng Dương Phc và Nguyn Thanh Thu đã gióng lên li cu cu gi ra hi ngoi.

Thì bên Hoa Kỳ có mt s v như là Giáo sư Nguyn Hu Xương, ông Phan Lc Tiếp, ông Lê Phc Thu đã cùng vi nhau thành lp ra U Ban Báo Nguy Giúp Người Vượt Bin (đó là cái tên đu tiên ca U Ban Cu Người Vượt Bin) ch đ kêu gào đi vi thuyn nhân đang b và đã b hi tc tn công."

Dp này, Tiến sĩ Nguyn Đình Thng đưa ra nhng con s c th mà U Ban đã đt được nh s tiếp tay ca chính gii Hoa Kỳ và ca cng đng người Vit:

"Sau đó thì U Ban đã thuê nhng chuyến tàu đ đưa ra bin khơi dc theo vùng Vnh Thái Lan đ ngăn chn ha tc. Trong 10 năm hot đng vt người thì U Ban đã cu vt được tng cng trên 3.300 đng bào và đưa h vào tri t nn.

Đng thi U Ban cũng đã hp tác vi chính quyn Thái Lan đ truy t mt s hi tc, cũng như gây qu đ giúp cho chương trình vt người ngoài bin ca Cao U T Nn Liên Hip Quc. Tt c nhng công lao đó phn ln là do s đóng góp ca đng bào hi ngoi."

Ông cũng trình bày nhng tr ngi trong chương trình cu xét cho thuyn nhân được đnh cư ti mt quc gia th ba, cùng các kế hoch giúp đ h khi cơn nguy nan, bế tc, nh s vn đng hu hiu t nhiu t chc và cá nhân:

"1988 Hongkong không chp nhn thuyn nhân là người t nn na, và chính sách này lan sang các quc gia khác. Toàn vùng không tha nhn thuyn nhân Vit Nam là người t nn na. H đy tàu ra bin gây nên rt nhiu s chết chóc. Nhng ai mà đt chân lên đt lin th b đưa vào các tri tù thay vì các tri t nn đ ri b cưỡng bc hi hương.

Vào nhng năm 1990 chúng tôi li đưa lut sư, thay vì đưa tàu, đ mà cu giúp đng bào trong vn đ quyn t nn. Rt may mn là có nhng v dân biu, mà đc bit là Dân Biu Christopher Smith, đ ri chính ph Hoa Kỳ m ra mt chương trình, sau khi các đng bào thuyn nhân b đưa v Vit Nam, chính ph Hoa Kỳ c phái đoàn đến Vit Nam phng vn và đưa sang Hoa Kỳ đnh cư.

Tng cng s người được đnh cư là trên 18 ngàn đng bào thuyn nhân. Cái chương trình y cũng được áp dng bên Phi Lut Tân và thêm 2 ngàn đng bào thuyên nhân na đã được đưa đến Hoa Kỳ đnh cư."

Tàu Cap Anamur

Mt thuyn nhân được tàu Cap Anamur cu thoát, ri li trên tàu tình nguyn phc v nhiu năm, ông Nguyn Hu Hun, cu quân nhân quân lc VNCH, sơ lược v hot đng ca U Ban Cap Anamour do người dân Đc tài tr hoàn toàn:

"Không có chính quyn hoc là không có bt c mt đng phái nào hết thì U Ban đã được thành lp vào năm 1979 do mt tiến sĩ tên là Rupert Neudech. Ông là mt tiến sĩ thn hc và va là nhà báo.

Trong thi gian 1979 đó thuyn nhân vượt bin rt nhiu và nhng ni kh ca người Vit và cái chết chóc ca người Vit đã đi trên toàn thế gii qua vô tuyến truyn hình. Lúc đó cũng có mt người ho tâm, cũng là người Đc, ông có rt nhiu con tàu và ông đã hiến luôn mt con tàu ca ông cho U Ban đ chuyên đi vt người vượt bin.

Ô. Nguyn Hu Hun

Trong thi gian 1979 đó thuyn nhân vượt bin rt nhiu và nhng ni kh ca người Vit và cái chết chóc ca người Vit đã đi trên toàn thế gii qua vô tuyến truyn hình. U Ban đó có cái tên đu tiên là "U Ban Mt Con Tàu Cho Vit Nam".

Lúc đó cũng có mt người ho tâm, cũng là người Đc, ông có rt nhiu con tàu và ông đã hiến luôn mt con tàu ca ông cho U Ban đ chuyên môn đi vt người vượt bin.

Khi bt đu thì U Ban đã làm vic chung vi Cao U T Nn Liên Hip Quc. Vào cui năm 1979, đu năm 1980 thì con tàu trc tiếp ra ngoài Bin Đông làm công tác chuyên cu người. Cho đến năm 1987 thì có được 3 con tàu, nhng mi con tàu đêu mang tên Cap Anamur c."

Chng kiến tn mt nhng thm trng ngoài Bin Đông, t tay vt thuyn nhân, ông Hun nh rõ s người được cu sng:

"Đã cu được 11.300 người, trên 226 ghe. Tn phí tt c khong hơn 22 triu Đc Mã (Deutch Mark) thi đó. Nếu mà tính ra thì mi mt mng sng ca người Vit Nam chúng ta thì ch có đáng giá khong 1.900 Đc Mã, có nghĩa khong 1.000 Euro mà thôi."

Mt chuyn làm ông ray rc, kh tâm mãi vì không cu mng được mt cu sinh viên, chuyn qua làm ngh đánh cá, đang làm vic trên tàu ca công an biên phòng võ trang, anh xin lên tàu Cap Anamur, nhưng ước nguyn tìm t do không thành, khi tàu ca anh y tc khc xa lánh tàu Đc :

" trên tàu ăn đ khô nhiu quá, ti sao mình không kiếm đ tươi cho người ta? Chúng tôi lin kêu mt vài ghe đánh cá người Vit Nam đó, chúng tôi trao đi vi h bng tin, hoc người ta đi thuc lá, hoc đi ly trái bom, trái táo (apple).

Lúc by gi có mt anh đng dưới ghe đưa lên cho tôi mt cái th sinh viên theo đường dây kéo lên, đó là mt th sinh viên Đi Hc Văn Khoa. Anh nói vi tôi rng "Cho em đi vi. Bây gi em kh quá ri". Lúc đó chính anh ta quỳ xung mà ly tôi đ được cho lên tàu. Lúc đó lòng tôi xn xao, tôi không biết phi làm gì hết. Nếu mà cu mt mình anh ta lên thì làm sao được!

Người ta có nói chuyn vi nhau đoc vài câu thì t nhiên có k ct dây và lái ghe chy đi luôn. Cho đến ngày hôm nay tôi vn mường tượng đến khuôn mt người sinh viên đó và không biết s phn ca anh ra như thế nào."

Tôi luôn khuyên nh các con tôi, đ tr món n ân tình này thì các con phi là công dân tt quê hương th hai này, các con phi tri ân nước Đc, tri ân nhân dân Đc đã đóng góp tin mi có con tàu Cap Anamur cu vt hàng chc ngàn người Vit Nam trên bin c và đã cho chúng tôi mt tương lai xán ln nơi x s ca h.

Bà Trang

Vươn lên nơi xứ người

Nh tình người bao dung, lòng bác ái, ho tâm của các bàn tay cứu giúp, hàng chc ngàn người Vit đã được an cư lc nghip nơi xứ sở tự do. Hầu hết các cựu tuyền nhân cho đến nay vẫn còn khắc ghi tấm lòng nhân đạo của công đồng quốc tế. Bà Trang cho biết, bà và gia đình không bao giờ quên ơn cu t đó:

"Các con tôi bây gi đã thành nhân, thành danh nước Đc này. Tôi luôn khuyên nh các con tôi, đ tr món n ân tình này thì các con phi là công dân tt quê hương th hai này, các con phi tri ân nước Đc, tri ân nhân dân Đc đã đóng góp tin mi có con tàu Cap Anamur cu vt hàng chc ngàn người Vit Nam trên bin c và đã cho chúng tôi mt tương lai xán ln nơi x s ca h."

Vượt qua được nhng khó khăn chng cht ban đu, bà Trang luôn c gng khi nghĩ đến các con , khi thy mình vn còn may mn, hưởng phước đc hơn bao nhiêu đng hương khác:

"Chúng tôi được đưa vào trong đo Philippines sng mt năm tri đó. Sau mt năm tri thì tôi được đnh cư nước Đc này. Giai đon đu rt là khó khăn vì tiếng nói, nhưng mà chúng tôi c gng vượt qua đó. Chúng tôi đi hc tiếng Đc, sau đó chúng tôi kiếm công ăn vic làm đ nuôi các con và giúp cho thân nhân bên Vit Nam, bn bè bên Vit Nam."

Xin được mượn li ca ông Hun và bà Trang nói v s thành đt m mãn ca nhng thuyn nhân Vit Nam nước ngoài, làm rng danh “con Rng, cháu Tiên” trên quê hương t do mi:

"S hi nhp ca người Vit Nam ti Đc thành công đến ni các báo chí và các chính tr gia ca Đc đu nói rng người Vit - đó là tm gương cho toàn nước Đc".

Còn bà Trang thì nói lên nim hy vng ca mình :

"Nhìn v Vit Nam tôi cm thy thương cho đng bào vn còn nghèo đói, vn còn áp bc, đy ry tham nhũng và bt công đó. Thương cho thân phn các cô gái hay là các em gái nh vì mun cu gia đình qua cơn hon nn khn kh mà bán thân, bán con ch vi vài trăm đôla. Cu xin ơn Trên cho đt nước tôi sng li cái thu an bình như xưa."

Ba mươi bn năm trôi qua ri, mi khi cht nh li chuyn vượt bin tìm t do, nhiu thuyn nhân vn còn nm mơ vi nhng cnh tượng hi hùng, vt ln vi thn chết, b hi tc hãm hi, công an săn đui, tháng năm dài lê thê sng thiếu thn trăm b nơi tri t nn, trước khi may mn đến đnh cư ti quê hương mi, nay được th không khí t do vô giá, nhưng bt hnh thay đã có bao sinh mng vùi thây dưới lòng bin c mênh mông.


LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI * VƯỢT BIÊN

ĐÀI Á CHÂU TỰ DO (RFA )



Cuộc hành trình và lao lý của hàng trăm ngàn người Việt
Mặc Lâm, phóng viên RFA
2009-04-29
Cùng lắng lòng quay về với khoảng thời gian của hơn 30 năm trước đây, khi một cuộc đổi đời bắt đầu vào những ngày mùa xuân bằng những cuộc hành trình vào lao lý của hàng trăm ngàn con người.


Bộ đội miền Bắc tiến vào Sài Gòn hôm 30-4-1975. AFP PHOTO Chúng ta không muốn nhắc tới để tìm một sự đền trả, nhưng những hoài niệm này dù sao cũng là hình thức tốt nhất trước để cho những người chưa biết có dịp chiêm nghiệm thêm về những giá trị tự do được đánh đổi bằng tù đày nước mắt như thế nào.
Đồng thời, cũng có thể cảnh báo những toan tính tương tự có thể xảy ra trong tương lai. Dù sao, nhà tù không bao giờ là nơi tốt nhất dùng để cải tạo con người, nhất là những con người luôn tin vào chân lý. Chương trình hôm nay có giọng diễn đọc của Nguyễn An và Phương Anh, mời quý vị theo dõi...

Những hình ảnh xót lòng
Những tiếng súng thưa thớt cuối cùng trên vài đường phố SàiGòn như những nốt nhạc lặng lẽ chấm dứt một bản nhạc trường thiên sau gần hai mươi năm liên tục. Lúc hào hùng, lúc bi tráng nhưng chưa bao giờ thật sự ngơi nghĩ dù chỉ một ngày.

Không ai có thể nghĩ rằng ngày 30 tháng 04 năm 1975 cũng là ngày chấm dứt cuộc chiến Việt Nam bằng chiến thắng cuối cùng của quân đội miền Bắc. Như bất cứ cuộc chiến nào sau khi chấm dứt, những hình ảnh xót lòng và hoảng loạn của người dân miền Nam đã làm thế giới một phen thức tỉnh.

Từng đoàn người tìm đường ra đi trên những chuyến tàu đầy nghẹt người còn neo ở bến Bạch Đằng hay chen lấn nhau trong khuôn viên tòa Đại Sứ Mỹ để tìm một chỗ thoát thân.


Màn hình Ti Vi trên khắp thế giới quay đi quay lại những hình ảnh cuối cùng này như để tưởng niệm một cuộc chiến mà không lâu trước đó Quốc Hội Mỹ đồng thanh bỏ phiếu phủ nhận nó sau hơn một thập kỷ đổ máu xương ra bồi đắp.

Một hình ảnh khác vài ngày sau đó bi đát hơn, đau xót hơn nhưng không bao giờ xuất hiện trên phương tiện truyền thông đại chúng của thế giới: Hình ảnh của những người trong quân đội miền Nam bị tập trung cải tạo. Hàng đoàn người lặng lẽ tập trung trong bóng đêm, xuống tàu thủy xuôi về Bắc.


Bộ đội miền Bắc tiến vào phi trường Tân Sơn Nhất ở Sài Gòn hôm 30-4-1975. AFP PHOTO Một hình ảnh khác vài ngày sau đó bi đát hơn, đau xót hơn nhưng không bao giờ xuất hiện trên phương tiện truyền thông đại chúng của thế giới: Hình ảnh của những người trong quân đội miền Nam bị tập trung cải tạo. Hàng đoàn người lặng lẽ tập trung trong bóng đêm, xuống tàu thủy xuôi về Bắc.

Những khoan tàu dơ bẩn và câm nín đã báo trước cho những người tù này một tương lai mù mịt và ảm đạm. Sau khi cập bến Hải Phòng, từng đợt tù nhân tiếp tục lên tàu hỏa vào lúc nửa đêm để đến những vùng cao hơn, sâu hơn của miền Bắc đầy dấu hỏi đối với những con người xa lạ.

Trên những chuyến tàu mịt mùng này những con người ngồi nhìn nhau như nhìn những hình nhân câm lặng, nghe tiếng rền xiết va đập của sắt thép mà tưởng đâu vẫn còn hiện diện trên chiến trường.

Cảm cảnh thân phận tù đày
Người tù Tô Thùy Yên đã đem con tàu kinh hoàng và buốt lạnh trong tiềm thức này vào những trang thơ đầu tiên của ông sau hơn 10 năm trãi nghiệm qua nhiều nhà tù tại miền Bắc.


Với sức mạnh lạ thường của ngôn ngữ thi ca, Tô Thùy Yên đã chiếu lại những thước phim quá khứ làm người xem chìm đắm vào trong đó hòa với nhân vật và đau chung cái đau của đồng loại.

Tàu đi. Lúc đó đêm vừa mỏi
Lúc đó, sao trời đã ngủ mê Tàu rú.
Sao ơi hãy thức dậy
Long lanh muôn mắt tiễn tàu đi
Thức dậy, những ai còn sống đó
Nhìn ra nhớ lấy phút giây này
Tàu đi như một cơn giông lửa
Cuồn cuộn sao từ ống khói bay
Cảnh vật mơ hồ trong bóng đêm
Dàn ra một ảo tượng im lìm
Ủ ê những ngọn đèn thưa thớt
Sáng ít làm đêm tối tối thêm
Bến cảng nhà kho những dáng cây
Chưa quen mà đã giã từ ngay
Dẫu sao cũng một lần tan hợp
Chớ tiếc nhau vài cái vẫy tay
Toa nêm lúc nhúc hồn oan khốc
Đèn bão mờ soi chẳng rõ ai
Ta gọi rụng rời ta thất lạc
Ta còn chẳng đủ nửa ta đây
Người bạn đường kia chắc chẳng ngủ
Thành tàu sao chẳng vỗ mà ca?
Mai này xô giạt về đâu nữa
Đất lạ ơi, đừng hắt hủi ta!
Đất lạ người ta sống thế nào
Trong lòng có sáng những trăng sao?
Có buồn bã lúc mùa trăn trở
Có xót thương người qua biển dâu?
Tàu đi như một cơn điên đảo
Sắt thép kinh hoàng va đập nhau
Ta tưởng chừng nghe thời đại động
Xô đi ầm ỉ một cơn đau
Ngồi đây giữa những phân cùng bụi
Trong chuyển dời xung xát bạo tàn
Ta trở thành than thành súc vật
Tiếng người e cũng đã quên ngang .....
Mà thôi, hãy nuốt lệ còn nghẹn
Tỉnh thức, lòng ơi nhìn tận tường
Thời đại đang đi từng mảng lớn
Rào rào những cụm khói miên man
Người bạn đường kia chắc vẫn thức
Mong tàu đi đến chỗ đêm tan
Có nghe lịch sử mài thê thiết
Cho sáng lên đời đã rỉ han
Tàu ơi, hãy kéo còi liên tục
Cho tiếng rền vang dậy địa cầu
Lay động những tầng mê sảng tối
Loài người hãy thức, thức cùng nhau...

Sau những chuyến tàu tù nhân lại đến những chuyến tàu thân nhân, thân nhân của người tù. Lịch sử Việt Nam chưa khi nào có những trang đau xót như thế. Hàng trăm ngàn tù nhân hệ lụy thêm hàng trăm ngàn người khác đó là thân nhân của họ.

Sau những chuyến tàu tù nhân lại đến những chuyến tàu thân nhân, thân nhân của người tù. Lịch sử Việt Nam chưa khi nào có những trang đau xót như thế. Hàng trăm ngàn tù nhân hệ lụy thêm hàng trăm ngàn người khác đó là thân nhân của họ.

Người vợ đi thăm tù
Những mảnh đời tái tê rách rưới trong thời gian này không thể nào đếm hết, vậy mà những người vợ, người mẹ vẫn tảo tần xuôi ngược khăn gói thăm con thăm chồng, từ miền Nam nay đã trở thành hiu hắt. Nhà văn Nguyễn Tường Thiết đã có một đoạn mô tả người vợ tù đi thăm chồng như sau:

“Mãi 8 giờ tối tàu mới đến Ấm Thượng. Cùng xuống với tôi tại ga này có khoảng ba bốn chục người, tất cả đều là dân đi thăm nuôi thân nhân tại trại tù Tân Lập. Xuống ga chúng tôi tập trung tại một cái trạm trình giấy tờ. Trạm là một căn nhà lá lợp tranh.

Chúng tôi ngồi chờ riết tại đó cho đến sáng. Trời lạnh như cắt da cắt thịt. Có bao nhiêu áo tôi mặc hết mà vẫn thấy rét. Sáng hôm sau đoàn người lũ lượt đi xuống một bến đò gọi là bến Ngọc.


Nơi đó có phà chở chúng tôi đi ngược dòng sông. Sông khá to, vùng này người ta gọi là Suối Mai, chiếc phà tựa như chiếc xà lan tôi thường thấy chở dừa chở chuối trên sông Thủ Thiêm.

Cả một ngày trời, phà chạy trên sông tôi nhìn cảnh vật hai bên bờ và thấy núi non ở miền Bắc khác hẳn trong Nam. Núi ở đây cao hơn, nhọn hơn, ít cây hơn và có nhiều đá xanh.


Hai bên bờ lác đác những căn nhà chòi cất cao như kiểu nhà sàn của người Thượng. Phà đi lâu lắm, đến tận chiều tối chúng tôi mới đến nơi, một bến đò nằm tuốt phía dưới sâu.

Đây là vùng đồi núi. Từ bến muốn lên đường cái phải lên cái dốc thiệt cao. Mọi người hì hục mang đồ lên. Lên trên đó có xe Molotova, một loại xe nhà binh Liên Sô chờ sẵn. Xe đưa chúng tôi một quãng đường hơn 10 cây số, đến một cái trạm thì ngừng. Mọi người xuống xe.

Lúc đó đã 8 giờ tối. Tôi đinh ninh là đã đến Tân Lập, té ra còn phải cuốc bộ thêm cả tiếng đồng hồ nữa mới đến trại. Hành lý đồ đạc của mọi người được chất đầy trên một chiếc xe trâu, một loại giống như xe bò ở miền Nam nhưng do hai con trâu kéo.


Dưới ánh sáng mờ mờ, đoàn người thăm nuôi lặng lẽ đi bộ theo xe trâu trên con đường rừng.

Khoảng 10 giờ đêm, chúng tôi đến trại Tân Lập. Mọi người trình giấy tờ ngoài cổng và được hướng dẫn đến một dãy nhà lá ở phía ngoài trại. Nhà này dùng làm chỗ ngủ cho dân thăm nuôi, đó là loại nhà ở ngoài Bắc gọi là "láng", nhà lá lợp tranh, cột gỗ lấy trong rừng, chắc là do những ông tù cải tạo làm và được ngăn ra từng phòng nhỏ.

Mỗi người được cấp phát một cái mền Trung Quốc có lông đỏ thật dầy. Trời ban đêm quá lạnh, có lẽ trong đời tôi chưa bao giờ phải ngủ ở một nơi giá buốt như thế.

Chúng tôi ngồi chờ riết tại đó cho đến sáng. Trời lạnh như cắt da cắt thịt. Có bao nhiêu áo tôi mặc hết mà vẫn thấy rét. Sáng hôm sau đoàn người lũ lượt đi xuống một bến đò gọi là bến Ngọc.


Nơi đó có phà chở chúng tôi đi ngược dòng sông. Sông khá to, vùng này người ta gọi là Suối Mai, chiếc phà tựa như chiếc xà lan tôi thường thấy chở dừa chở chuối trên sông Thủ Thiêm.

Sáng ra tôi trở dậy, đứng xúc miệng đánh răng tôi nhìn xuống núi, phía dưới kia, ba người công an dắt một một đoàn tù cải tạo vác cuốc đi vào rừng lao động.


Tuy nhìn từ xa nhưng tôi thấy rõ đoàn người ai nấy đều ngoái cổ ngước nhìn lên ngọn đồi chỗ tôi đang đứng và tôi hình dung nỗi nôn nao của họ trong số những bóng đàn bà thấp thoáng trên kia có người vợ thân yêu của mình hay không?

Lúc ấy lòng tôi cũng nôn nóng không kém họ. Đã năm năm rồi còn gì. Năm năm không hề thấy bóng dáng anh. Kể từ ngày cuối tôi tiễn anh với mớ hành trang và thức ăn tôi sửa soạn rất kỹ để anh dùng trong thời gian xa cách mà lúc ấy tôi nghĩ là chỉ có hai tháng.


Sau năm năm chờ đợi, chốc nữa tôi sẽ gặp anh. Nhưng "chốc nữa" bây giờ trông như vô tận, đã 10 giờ sáng rồi mà tên anh chưa thấy gọi trên loa....”

Bài thơ "Hai hàng cây so đũa"
Một người vợ khác cũng lên thăm chồng nhưng đau đớn hơn, lần này chị lên xin phép chồng để đưa con đi vượt biên. Từ bài thơ "Hai hàng cây so đũa" của Nguyên Huy, cũng là người chồng đau khổ trong câu chuyện này, nhạc sỹ Thành Trọng đã phổ thành ca khúc rất thành công qua giọng hát Minh Hòa.

Minh Hòa hát như khóc trong nhạc phẩm này có lẽ vì bản thân chị cũng từng đi nuôi chồng và cũng từng nếm qua biết bao đau khổ để hôm nay chị hát mà lòng đau như cắt, hóa thân thành thiếu phụ dắt con trên nẻo đời gian khổ.

Rồi thời gian cũng qua, mùa xuân khác của nhân gian cũng phải tới. Người tù cải tạo rồi cũng phải về. Vòng quay nhân sinh đưa Tô Thùy Yên về lại quê nhà trong tâm thức hỗn mang và đầy bất ổn.


Nhà thơ nhìn mình câm lặng trước xã hội và phác thảo hình ảnh của chính mình:

Ta về một bóng trên đường lớn
Thơ chẳng ai đề vạt áo phai
Sao vẫn nghe đau mềm phế phủ
Mười năm đá cũng ngậm ngùi thay
Ta về qua những truông cùng phá
Nếp trán nhăn đùa ngọn gió may
Ta ngẩn ngơ trông trời đất cũ
Nghe tàn cát bụi tháng năm bay.

Nhưng cái bản ngã rất người của nhà thơ chợt trở lại chỉ trong một sát na, khi mà thù hận ghen ghét đau đớn lẫn thống khổ đã tách rời khỏi tâm trí, trở thành những vụn vặt, thành những lá bay, những đốm lửa nhân quần....

Ta về như lá rơi về cội
Bếp lửa nhân quần ấm tối nay
Chút rượu hồng đây xin rưới xuống
Giải oan cho cuộc biển dâu này.

Phải chăng hai chữ giải oan đã làm nhà thơ hạnh phúc. Hạnh phúc khi được đứng lên trên biển dâu, thù hận để nhìn lại chính mình sau nhiều năm khắc khoải?