Saturday, September 8, 2012

HỒ TRƯỜNG AN * ĐẶNG PHÙNG QUÂN

Hồ Trường An

Đặng Phùng Quân
với Miền Thượng Uyển Xưa
và Một Dặm Tương Thân

Khi tôi ng? ý muốn đề cập tới một số truyện ngắn trong hai tập truyện Miền Thựợng Uyển Xưa (chung với các truyện ngắn của Nguyễn văn Sâm) và Một Dặm Tương Thân (chung với các truyện ngắn của Hàn Song Tường) thì Đặng Phùng Quân có gửi thư cho tôi biết một cách khái quát hành trình và hành trạng văn chương của anh trong hai tác phẩm ấy như sau:
Miền Thượng Uyển Xưa:
Mưa núi là truyện ngắn đầu tiên viết năm 1975 - bẵng một thời gian năm năm không sáng tác vì hoàn cảnh thời thế - viết tại đảo Galang. Tôi gọi nó là văn chương thời thế - ở vào giai đoạn nhà văn không là một hiện tượng riêng lẻ nhưng là một tập thể, viết để khôi phục một khí hậu văn chương đã mất, một ngôn ngữ đang băng hoại.
Trong Tiểu thuyết khả hữu, tôi giải thích: trong những đoản thiên tiểu thuyết, tôi chuyển từ nhân vật tôi sang chàng/ nàng không phải như những nhân xưng trong tiểu thuyết quy ước, mà là sự xóa bỏ cấp độ nhân xưng, vô danh trong nghệ thuật tha hóa.
Trong nỗi nhớ của một ngày, Một dặm tương thân hành trạng của nhân vật ở cùng một lịch sử, đối nghịch với nhân vật Mưa núi, Ở một phương trời xa như hai mặt thực tại.
Đọc những đoản thiên tiểu thuyết trong Miền thượng uyển xưa theo một mạch nhất quán. Những thế giới của chàng đang chập chờn đan lẫn vào nhau... những tâm cảm rung động dạt dào của tự do mới đến... hạnh phúc khi nghĩ đến một người, có một người để nghĩ đến... đó không phải là thiên đường, mà một miền hạnh phúc nào đó trong một đời chỉ bắt gặp một lần nhưng sẽ nhọc nhằn nhớ mãi không nguôi... bao nhiêu năm, tìm kiếm một cái gì thất lạc. Nhưng không sao nhớ ra được... như một khung cảnh rất xưa trong đời. Nàng lái xe theo con lộ mới mở ngang qua cầu, trời vẫn còn mưa sớm, nàng dừng xe lại bên lề, đi xuống phía bờ sông, ngồi trên kè đá nhìn giòng nước chảy lững lờ, bất giác nàng đưa hai tay bưng lấy mặt như muốn ôm lấy cái hạnh phúc vừa bắt gặp... tiếng gọi thôi thúc trở lại chốn cũ, như tìm lại một giòng sông trong cuộc đời.
Một Dặm Tương Thân:
Một dặm tương thân khởi đầu từ: Thuở nàng còn là một thiếu nữ mới lớn, tuổi của con nàng bây giờ... xác định một thuyết thoại ở thời hiện tại, song nhân vật sống hay chết như trong truyện kể vẫn còn mơ hồ. Không thể xác định cảnh trạng ở ngôi vị nào: thật tội nghiệp nếu nàng biết cuộc gặp gỡ ấy chẳng phải tình cờ trong ba phân cảnh chính, hai phân cảnh đầu về nàng và nàng không hiện hữu ở phân cảnh cuối. Gián cách của cảnh trạng và liên tục của thuyết thoại.
Người đàn bà ở Ch. Ha là một tiểu thuyết lịch sử, nếu hiểu lịch sử là một ý thức. Hình ảnh những cánh tay giơ cao theo ngọn cờ độc lập, tự do chập chờn dưới màn khói tử thi xương trắng la liệt khắp nơi. Lịch sử như thế đó.
Dung nhan và Tìm kiếm một người nào là những tiểu thuyết phá thể viết trong khí hậu ‘’ tiểu thuyết mới’’ và kết thúc ở Dung nhan và Tìm kiếm một người nào là những tiểu thuyết phá thể viết trong khí hậu ‘’ tiểu thuyết mới’’ và kết thúc ở Đêm lạ là một câu văn duy nhất viết một mạch, tưởng chừng nhưng không/ thời gian chỉ là một ý niệm, là một, là không. Đêm lạ là một câu văn duy nhất viết một mạch, tưởng chừng nhưng không/ thời gian chỉ là một ý niệm, là một, là không.
Mạch sáng tác của Đặng Phùng Quân ngừng lại vào năm 1987. Phải đợi tới năm 1997, anh trở lại với độc giả qua cuốn Tự Truyện. Dù trải qua 10 năm, anh sáng tác ít oi, nhưng s? nghiệp văn chương của anh (thành quả sáng tác cộng với công trình biên khảo) vẫn là một tòa kiến trúc nguy nga trong văn giới.
Miền Thượng Uyển Xüa gồm có 8 truyện ngắn của Đặng Phùng Quân : Müa Núi, Thư Nhà, Trong Nỗi Nhớ Của Một Ngày, Bên Trời Lăn Đận, Ở Một Phương Trời Xa, Miền Thượng Uyển Xüa, Cơn Bão Lạ, Sau Cuộc Hội Nghị.
Một Dặm Tương Thân gồm có 6 truyện ngắn của Đặng Phùng Quân : Một Dặm Tương Thân, Người Đàn Bà Ở Ch. Ha, Dung Nhan, Tìm Kiếm Một Người Nào, Tưởng, Tưởng Nhớ và Đêm Lạ.
??c sách của Đặng Phùng Quân (biên khảo, tiểu luận, truyện ngắn, ngay cả thơ nữa) chúng ta phải vận dụng trí óc để tìm kiếm những dấu vết của thần trí sáng tạo, những sợi đan sợi dệt của tinh thần canh tân mà tác giả hằng đeo đuổi. Tác giả phủ nhận điều nầy, nhắm tới để tiền pháo hậu xung những điều kia. Hành trạng cách viết của anh rất ít nhà văn dám động tới. Tuy nhiên giọng điệu anh không hung hăng, sự tấn công của anh không rền nổ, công trình kiến trúc cái mới của anh rất bình thản. Nhưng đó là những đợt sóng ngầm dưới đáy vực sâu, những cơn đ?a chấn nằm im dưới tầng sâu vạn trượng của quả đ?a cầu.
Trong công cuộc tìm hiểu và thưởng ngoạn văn chương anh, độc giả phải vật lộn với hành trình của chữ nghĩa cùng cách diễn tả của anh. Và nhờ thiện chí lẫn kiên nhẫn, họ sẽ tìm ra nhiều điều lý thú. Công việc đó đã từng có Nguyễn Nghiệp Nhượng, Huỳnh Phan Anh làm cuộc văn chương song hành cùng anh. Anh không lẻ loi. Anh ung dung tiến bước trên lộ trình sáng tác lẫn biên khảo của mình suốt một phần ba thế kỷ.
Từ lâu, cái thói quen cố hữu c?a ng??i ?àn ông s?ng m?t mình là ?a xê d?ch, ngay c? cái ?o?n ???ng ?i v? m?i ngày c?ng thay ??i l? trình. D??ng nh? chàng không mu?n nhìn l?i nh?ng d?u hi?u ch? ???ng quen thu?c ?i?u khi?n. C?ng không n?i ? c? ??nh. Phòng tr? ??n chi?c, không tr? con, không nuôi thú.Nh?ng ng?n ?èn tù mù l?i vào hành lang c? xá th?m th?m, t?nh m?ch nh? m?t tu vi?n. Chàng ?ã giam kín c? nh?ng tình c?m sôi s?c m?t th?i. B?t ng?, c?n mê x?a th?c gi?c. t?i sao nàng. Chàng v?n ngh? ng??i ?àn bà ?y ?ã yên ph?n ? m?t khung tr?i êm ?, trên mi?n ??t xa l? này.Cu?c s?ng h?n cu?n hút con ng??i ph?i h?i nh?p, b?ng lòng v?i nh?ng t?p t?c m?i, b?n r?n, máy móc.
Có nh?ng ?êm chàng lái xe lên ??i cao, ng?i ngoài tr?i l?ng gió u?ng r??u và ngó mông xu?ng vùng không gian bao la, l?i ch?y ra bi?n, l?i ??a vào n?i ??a, ng?m hút say mê nh?ng giòng ánh sáng ngo?n ngoèo di ??ng xa xa c?a ?oàn xe ch?y xuôi ng??c, t??ng t??ng nh?ng linh h?n trong cái xã h?i l?nh l?o này c?ng nh? nh?ng ng?n ?èn ?y ?i mãi không bao gi? g?p nhau. Thu? nh?, chàng hay t? m? quan sát nh?ng ?oàn ki?n leo t??ng, châu ??u vào nhau r?i l?i ti?p t?c b? ?i không bi?t v? n?i hang ? nào. Trong cái ki?n trúc tr?t t? ??u ??n ?y, chàng c?m nh? th?y cái bu?n n?n c?a ??i ng??i. Nh?ng ngày ??u ??n ??nh c? ? thành ph? ?n ào này, chàng c?ng l?ng l? ?n thân ?? ng?m nhìn thiên h?. C?nh s?ng v? ra phía tr??c ng?n n?p, nh?ng kho?ng lên cái h?t ho?ng trong tâm h?n chàng. Li?u mình có c??ng l?i ???c gu?ng máy ?? k?p gìn gi? cái t? do quay tr? v?. Chàng nh?, m?t ng??i b?n tr? c?ng có cái ph?n ?ng t? nhiên nh? v?y. H?n mu?n di chuy?n mãi, v?i nh?ng ??ng b?c cu?i cùng ?? mua m?t cái vé xe, m?t m?u bánh k?p và (may m?n) cu?n s? ?i?n tho?i ghi nh?ng n?i vô ??nh s?p t?i. Cái mù loà ch?p cho?ng ? phía tr??c ch? ph?n ?nh l?i cái quá kh? ch?p chùng, n?ng ch?u nh?ng ?am mê, thân yêu vàng ng?c. B?i th?, ??n n?i ? m?i c?a chàng v?n nh? m?t hình ?nh yêu d?u ?y hi?n di?n nh?ng chàng v?n ??ng ng?nh nhốt kín trong kỷ niệm.
(Miền Thượng Uyển Xưa, các trang 145, 146)
Đa số độc giả đọc sơ sài các tác phẩm văn chương của Đặng Phùng Quân vội đổ hô anh làm văn chương như một ông Tây, ông Mỹ với tư tưởng ngoại lai bắt nguồn từ những trường phái triết học Tây Phương. Họ lầm! Bé cái l?m vì đều võ đoán một cách bất công. Những thắc mắc siêu hình, những thôi thúc của tri thức đã tạo cho nhân vật của anh trong truyện ngắn Một Dặm Tương Thân nầy một chiều hướng lao tới Phật giáo nói riêng, lao tới tư tưởng và triết học Đông Phương Á Châu nói chung. Cho nên trong đoạn chót của lá thư mà tác giả gửi cho tôi, tôi rất tâm đắc với anh qua những dòng như sau: Dung nhan và Tìm kiếm một người nào là những tiểu thuyết phá thể viết trong khí hậu ‘’ tiểu thuyết mới’’ và kết thúc ở Đêm lạ là một câu văn duy nhất viết một mạch, tưởng chừng nhưng không/ thời gian chỉ là một ý niệm, là một, là không. Đêm lạ là một câu văn duy nhất viết một mạch, tưởng chừng nhưng không/ thời gian chỉ là một ý niệm, là một, là không.
Trong giáo lý của kinh điển Đại Thừa tất cả vạn pháp đều là Không, tất cả đều quy về Một. Không gian và thời gian chỉ là huyễn hoặc, chỉ hiện hữu do mê vọng của chúng sinh. Ở nhận định nầy, Đặng Phùng Quân chứng tỏ anh nắm bắt khá nhiều tinh thần then chốt của Phật giáo, của Lão giáo và ngay cả cái then chốt giáo của phái Soufisme (của Hồi giáo) là chối bỏ cái tinh thần nhị nguyên. Lại nữa, những giáo chủ tư tưởng Đông Phương như ông Thích Ca, ông Lão tử, ông Trang tử hay một vài đạo sư các tôn giáo, các giáo phái hay các hệ phái bên Ấn Độ rất kỵ sách vở từ chương. Đối với họ, những nét tạo hình, những hình ảnh biểu kiến, những gì năm giác quan chúng ta tiếp xúc, những ý nghĩ (ý niệm, tư tưởng) mà các học giả uyên bác đưa vào sách vở, thật ra chỉ đưa chúng ta vào một thế giới vô thường quen thuộc. Đó là cảnh giới mộng ảo của người mê vọng, đoạn lìa với cái thực tại tuyệt đối tức là cái thực tại thường hằng và bất biến. Trong khi đó, chân lý (còn cái tên sự thật tuyệt đối, sự thật cuối cùng) thì lọt ra khỏi cái thế giới quen thuộc đó. Ở đây, Đặng Phùng Quân lại cho rằng không gian và thời gian chỉ là ý niệm. Nếu là ý niệm thì không phải là sự thật tuyệt đối, một thực thể thường hằng. Chỉ bởi cái mê vọng của chúng ta nên sự thật bị cắt chia từng manh mún, cho nên thời gian cũng bị phân chia thành ba giai đoạn gồm quá khứ, hiện tại và vị lai. Cũng thế, không gian cũng bị cắt rời thành chỗ này, chỗ kia, chỗ khác. Đối với nguời chứng ngộ thì bản thể của vạn pháp vốn là không (cái không tuyệt đối, chứ không phải cái không đối nghịch với cái có) thì làm gì còn vướng víu thêm ý niệm? Làm gì có sự thời gian và không gian để bị chia chẻ? Chúng ta có thể tự hỏi: Đành rằng nhà văn Đặng Phùng Quân tiêm nhiễm triết học Tây phương nhiều hơn triết học Đông phương Á Châu, nhưng vì sao anh đã đi vào một hành trình khá sâu của tư tưởng Phật giáo qua truyện Đêm Lạ? Có phải Phật pháp là cái chìa khóa passe partout đã từng mở mọi ổ khóa, luôn cả những ổ khóa rắc rối? Hay đây là trường hợp những tư tưởng lớn gặp nhau? Dù tác giả còn cho rằng thời gian và không gian chỉ là một ý niệm; nhưng anh đã đưa hai yếu tố ấy đạt tới cái gọi là một là không thì đã đến gần tư tưỏng nhà Phật rồi.
Trong truyện ngắn Đêm Lạ, Đặng Phùng Quân một mạch bằng một câu văn duy nhất làm tôi nghĩ đến các họa gia theo pháp môn Thiền bên Nhật Bản. Họ chỉ vẽ một mạch bằng một nét duy nhất để làm hiển lộ tinh thần bất nhị (le non-deux, le non-dualisme), cái cốt tủy của kinh điển Đại Thừa. Và bút giả cũng không quên bốn câu thơ thấm nhuần Thiền phong Thiền vị trong bài thơ bất hủ của Thiền Sư Chân Nguyên (1846- 1726) như sau:
Hữu thuyết giai thành báng
Vô ngôn diệc bất dung
Vị Quân thống nhất tuyến
Nhật xuất lĩnh đông hồng
Họa gia kiêm văn gia Võ Đình dịch như sau ( trong quyển Hương Thiền) :
Nói ra là bị kẹt
K hông nói cũng chẳng xong
Vì anh đưa một nét
Đầu núi ánh dương hồng.
Chỉ một nét vạch ra mà tâm thức của Thiền sư sáng bừng trong vòng một sát-na để đi vào đốn ngộ. Một nét vạch ấy tức là một hành động quyết liệt do một trực giác thù thắng và tuyệt vời hướng dẫn để Thiền giả đưa vạn hữu và vạn pháp quy về một mối.
Truyện ngắn Đêm Lạ gồm 8 trang trong hai phân đoạn, mỗi phân đoạn chỉ có dấu phẩy (,), không có dấu chấm (.), kkông có dấu chấm hỏi (?) và cũng không có dấu chấm than (!). Cuối phân đoạn đầu lại có nhiều chấm (...) ở chữ chót. Để làm sáng tỏ lối viết theo tôn chỉ mà tác giả dã nêu ra, tôi xin trích ra một vài dòng trong phân đoạn chót:
Chàng không nhớ rõ ra khỏi khu phố chợ, đi trên con đưòng nhỏ trồng những rặng cây găng san sát như hàng dậu ngăn cách những căn nhà thấp thoáng ánh đèn phía sau, tiếng giầy chạm lên những viên đá nhỏ, mùi dạ lan quyện trong không trung đưa chàng phiêu bồng vào một cõi xa lạ, lần đầu trong đời chàng cảm thấy hơi thở của thiên nhiên chạm vào da thịt, khứu giác như mở ngỏ đón nhận huơng đêm, phân biệt mùi lá cỏ, khí trời sắc bén đến độ tế vi, chàng nhận ra thân xác cũng nhẹ nhỏm, như thể một phần nào đang mờ nhạt trong bóng tối, có thể lý trí vẫn linh hoạt, tiếng nhủ thầm của người nói chuyện một mình, hay phần não b? cựa quậy, bước chân đi mộng du vào cảnh trí mời gọi, đêm ngăn trở tầm thị giác, nhưng đêm mở rộng những chiều kích thực tại, chàng quên hẳn phương hướng, dường như một ngọn đèn lẩn khuất đâu đó, cũng là dấu mốc, tai nghe như muôn điệu âm thanh đang chìm dần mất hút vào hư vô, có lúc một điệu nhạc dìu dặt vọng ra từ căn nhà nào đó khuất trong những lùm cây kia, điệu nhạc không rõ lời chắc hẳn phát xuất từ đài bá âm thành phố, ý nghĩ lại miên man - khoảng cách của đời sống, thu gọn trong một khoảnh khắc, những ảnh tượng nơi trí nhớ có phải ký ức thực sự, chàng không rõ, bỗng dưng khuôn mặt người đàn ông cận thị vừa gặp ban chiều ở văn phòng nhà trường lại hiện ra, liệu ông ta có gia đình chưa, tại sao ông lại chỉ chàng đến một nơi tạm trú chàng không hề được giới thiệu, chàng cũng quên bẳng hỏi tên người học trò đó, khuôn mặt ông như đã quen thuộc trong cuộc đời, và lúc này chàng nghĩ, ông ta có còn nhớ đến chàng, nên quay trở lại tìm kiếm ông, hẳn ông đang đợi chàng ở một điểm hẹn, ông ta thử thách chàng, lối đi trước mặt có thể dẫn đến ngôi trường - chàng nhớ lại, ông ta nói ở đây không an ninh vì gần cơ sở đồn trú quân sự, thỉnh thoảng xảy ra những đợt pháo kích, ông ta có dọa nạt chàng, bóng đêm thị trấn thật hiền hòa, vùng đất đặt chân lên như chao xuống một thung lũng dấu kín hình thể, rồi trong màn đen một vệt sáng từ từ tiến về phía chàng, tiếng máy nổ lớn dần, những người lính ngồi thu mình trên chiếc xe tuần tiễu, ánh đèn quét một vòng qua mặt chàng nhưng không ai lên tiếng hỏi, ánh sáng lại lui dần vào phía sau lưng, dấu tích tao loạn đánh thức chàng trở lại vùng kỷ niệm thất lạc đã lâu, hình ảnh người đàn bà thoát khỏi đời chàng, cơn mộng mị triền miên rơi vào khoảng trống, nỗi mất mát đau đớn, khiến chàng ăn năn để nàng ra đi, cơn sốt toàn thân trở lại lúc này...
(Đêm Lạ, các trang 188, 189)
Tôi tạm dùng nhiều chấm (...) sau chữ này để tạm ngưng phân đoạn chót của Đêm Lạ. Cách viết tuy có luông tuồng, nhưng nhờ những dấu phẩy (,) phân câu nên đọc tới đâu chúng ta hiểu tới đó. Chúng ta không cần mằn mò để hiểu từng chi tiết nhỏ. Chúng ta chỉ biết nhân vật chàng đứng trong bóng đêm của vùng bất an ninh, đầu óc suy nghĩ lung tung, kỷ niệm từng đợt lao xao như cánh bướm đậu trên dòng suy tư triền miên của chàng. Cái thơ mộng (hương dạ lan, điệu nhạc) xen lẫn những dấu tích tao loạn qua cuộc tuần tiễu trộn vào nhau, tạo cho đoạn văn trên cái đẹp bi thương qua hình ảnh cô Trà Hoa Nữ mang bệnh lao phổi, qua hình ảnh thảm cỏ mượt nhung ngụy trang mìn bẫy, hố chông.
Không kiên nhẫn, không tìm ra thú đọc sách đặc thù, chúng ta sẽ cảm thấy văn chương Đặng Phùng Quân phiền nhiễu, rối rắm. Nắm bắt được hai đức tánh khi đọc sách như đã nói trên đây, chúng ta sẽ tìm gặp văn chương anh có một cái hậu vị ngọt đằm thắm của miếng cơm nhạt nhẽo nhai lâu trong miệng, như bắt gặp nước gỗ của bộ ván nằm lâu năm bóng ngời lên vóc lụa.
Tôi không dám bảo rằng mình hiểu khá nhiều đường lối và cái vũ trụ văn chương của Đặng Phùng Quân. Cũng thời một vận sự mà tác giả nêu ra, tôi hiểu theo chiêu cảm của tôi, người khác hiểu theo chiêu cảm của người khác. Ở đâu đó, tôi bắt gặp một câu của nhà văn Albert Camus; hình như trong cuốn Những Nhà Văn Nữ Việt Nam của Uyên Thao thì phải; tôi hoàn toàn không đồng ý với nhà văn nước Pháp đã từng đoạt giải Nobel kia. Rằng: En écoutant ces appréciations sur mon livre, un sentiment singulier me vient: ce n’est pas cela! (nghe những lời nhận định về quyển sách của tôi, một cảm giác lạ lùng đến tôi: nào phải vậy!). Bởi sao? Đọc loại văn chương sâu sắc, độc giả chỉ có thể có một vài cảm nhận tương đồng với những gì trên mặt chữ mà tác giả đã viết ra. Nhưng sau lưng mặt chữ, hay dưới tầng lớp sâu kín của mặt chữ, mỗi người có một chiêu cảm riêng, một khai phóng và óc tưởng tượng riêng. Tóm lại thế giới trong loại văn chương mới không chỉ ở những điều mà tác giả đã viết ra mà còn ở những điều do độc giả liên tưởng và mường tượng nữa. Đem vấn đề thưởng ngoạn qua câu chữ đâu nghĩa đó trong văn chương mới, tôi e rằng đọc sách như vậy không nắm bắt được gì nhiều ở vũ trụ văn chương của tác giả.
Tác giả đã cho chúng ta biết rằng: Mưa núi là truyện ngắn đầu tiên viết năm 1975 - bẵng một thời gian năm năm không sáng tác vì hoàn cảnh thời thế - viết tại đảo Galang. Tôi gọi nó là văn chương thời thế - ở vào giai đoạn nhà văn không là một hiện tượng riêng lẻ nhưng là một tập thể, viết để khôi phục một khí hậu văn chương đã mất, một ngôn ngữ đang băng hoại. Trong truyện nầy, tác giả kể chuyện chàng đã vượt biên và hiện đang ở đảo, gặp nàng (một kẻ vượt biên như chàng). Cả hai rằng buộc bởi một tình cảm mù mờ, có thể là tình yêu, có thể là đồng cảnh tương lân. Mối tình đó như một vệt sương mỏng hay một bóng mây nhẹ lướt qua thế giới tình cảm của họ nhưng cũng đủ làm say mê và thấm thía cho độc giả nào có tâm hồn lãng mạn. Tuy nhiên điểm chính câu chuyện là con người đi tìm điểm tựa cho tình cảm và điểm tựa cho tinh thần để tạm khỏi đối diện với cô đơn. Truyện thứ hai là truyện Thư Nhà kể lại chuyến vượt biên gian khổ của chàng cùng đứa con trai khi họ luồn lách theo đuờng bộ qua ngả Căm-bốt. Và xen vào đó là những đoạn bức thư của vợ chàng kể lể nỗi nhớ nhung ở quê nhà và vụ mất chiếc xe đạp, cả một tài sản của kẻ sống nhục nhằn dưới chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa. Trong truyện Trong Nỗi Nhớ Của Một Ngày, độc giả bắt gặp chàng (một kẻ theo Cộng Sản và thoát ly Cộng Sản) từ trại tị nạn đi máy bay đến phi trường El Paso để gặp gỡ nàng. Và có thể để chung sống với nàng luôn hay trong một thời hạn nào đó.
Nếu sắp thứ tự thì Sau Cuộc Hội Nghị phải xuất hiện đầu tiên, kế đó là Thư Nhà, Mưa Núi, Trong Nỗi Nhớ của Một Ngày. Có thế, biến cố của lịch sử đời chàng mới xuôi một dòng luân lưu theo dòng thời gian. Các truyện ngắn của Đặng Phùng Quân trong tập truyện Miền Thượng Uyển Xưa rốt cuộc chỉ là ba chương trong một quyển tiểu thuyết. Còn những truyện ngắn như Bên Trời Lận Đận, Ở Một Phương Trời Xa, Miền Thượng Uyển Xưa, Cơn Bão Hạ, nếu chúng ta sắp kế tiếp theo 4 truyện ngắn vừa nêu trên, nhưng phải theo dấu mốc của thời gian thì sẽ làm cho truyện dài thêm dài hơn, xuôi theo một đường thẳng mạch lạc. Cái nhất quán trong văn chương của Đặng Phùng Quân là đó.
Theo tác giả: Trong Tiểu thuyết khả hữu, trong những đoản thiên tiểu thuyết, tôi chuyển từ nhân vật tôi sang chàng/ nàng không phải như những nhân xưng trong tiểu thuyết quy ước, mà là sự xóa bỏ cấp độ nhân xưng, vô danh trong nghệ thuật tha hóa.
Đây không phải là công việc làm mới mẻ. Ở vài truyện ngắn của các nhà văn thời thượng như Nguyễn thị Hoàng, Nguyễn Đình Toàn, Huỳnh Phan Anh, Nguyễn Nghiệp Nhượng, ngay cả nhà luôn văn áp dụng bút pháp cổ điển như Võ Phiến qua một vài bài tùy bút trong hai quyển Phù Thế và Ảo Ảnh cũng đã làm công việc nầy. Vâng, công việc đó xóa bỏ cấp độ danh xưng, không tôi, không anh, không chúng tôi, không các anh, không bọn họ... Nhưng lại kẹt ở ngôi thứ ba trong cấp độ nhân xưng (nàng/ chàng hoặc nó, hắn, y ta, y thị, ả, đương sự...). Nhưng đây là bước đầu của sự phủ nhận mà ngành văn nghệ mới thường chủ trương và xiểng dương, tức là xóa bỏ quy ước trong cách xưng hô mà loại văn chương cổ điển, văn chương quy ước thường áp dụng. Nhân vật trở thành vô danh, ai nghĩ sao cũng được. Và vì đó là nhân vật vô danh nên hắn có hình dáng, chân dung, thân thế, hành trạng bập bềnh trong sương khói mông lung của cõi mường tượng và cõi ấn tượng của độc giả. Nó là nhân vật đơn thuần tức là có thật trong cuộc đời (le vrai personnage) hay là nhân vật hư cấu tức là nhân vật giả tưởng (le personnage fictif), điều đó không quan hệ. Có quan hệ chăng là nó làm cho thế giới tuởng tượng của độc giả thêm mênh mông, lưu lượng ý tưởng của họ thêm dồi dào và lênh láng như con sông mùa tuyết tan băng rã. Vậy thì có phải nhờ vô danh, nhân vật có thể là người này, người nọ hay người khác trong cái mà tác giả gọi là nghệ thuật tha hóa? Và trong một bức thư Đặng Phùng Quân bảo tôi rằng nghệ thuật trong cái thế giới tha hóa là nghệ thuật trong cái thế giới điên loạn (le monde aliéné/ le monde cassé). Có thể chăng đây là một manh nha, một khởi thủy của phong trào phủ nhận nhân vật? Đúng ra, tác giả chỉ phủ nhận cái tên của nhân vật chứ chưa phủ nhận chủng loại hoặc sự hiện hữu của nhân vật. Lâu lắm rồi, tôi có đọc một đoạn văn trong quyển L’Ère du Soupçon của bà Nathalie Sarraute do học giả Nguyễn văn Trung dịch ra tiếng Việt. Eo ơi, bà ta tả một sinh vật người không ra người, con bạch tuột không ra con bạch tuột, tôi không hiểu bà ta muốn xếp sinh vật ấy vào chủng loại nào? Đây là quái vật đúng hơn sinh vật. Nhưng có người bảo đó là máu, là phún xuất thạch (tức là magma) Và tôi tự hỏi bà ta có chủ ý chủ tâm làm cái gọi là phủ nhận nhân vật hay không?
Nhưng dù gì thì dù, đọc văn của Đặng Phùng Quân độc giả không chú ý lắm nhân vật chàng và nàng lắm đâu. Họ chỉ để tâm trí theo dấu chân ngôn ngữ và ý tình cùng nhân sinh quan và đôi khi tư tưởng triết học của tác giả hơn.
Trong Sau Cuộc Hội Nghị, tác gi? trình bày thân phận các nhà trí thức miền Nam sau khi bị Cộng quân miền Bắc cưỡng chiếm. Họ phải l?ng nghe và cỗ vỏ một cuốn sách của tên Viện trưởng viết theo chỉ thị của Đảng:
Không có báo cáo khoa học nào ???c ??c trong h?i ngh?.Viên th? kỶ ??a ra m?t b?n ?úc k?t theo m?t quan ?i?m nh?t ??nh, phù h?p v?i ???ng l?i và tình hình hi?n t?i. Ng??i ta tin r?ng có nh?ng ?n Ỷ trong các báo cáo, nên t?t h?n h?t là không nên ??c tr??c di?n ?àn. Vi?n tr??ng m? ??u cu?c th?o lu?n. H?n nh?n m?nh, ?ây là m?t h?i ngh? chuyên môn trong n?i b?, các ??ng chí c? m?nh d?n phát bi?u m?i suy ngh?. M?t ng??i ng?i bên c?nh, ghé tai chàng thì th?m. C?u bi?t không, cái tên ? ngoài n? v?a trình làng cu?n sách do Vi?n xu?t b?n ?ã ?i g?p m?y tên 30 ?? ?i b? nh? anh em là ??ng ?em sách c?a y ra ch? trích. Y vi?t theo yêu c?u v?n ?? chuyên môn c?a anh em mình nên bi?t tr??c là nói mò nhi?u l?m. Nh?ng làm th? nào h?n. S?c hi?u bi?t h?n ch?. Quy?n sách c?a y Ố chàng hi?u - ch? là m?t lo?i ??n ??t hàng. m?t s?n ph?m ph?i qua nh?ng giai ?o?n ki?m tra v? tính ??ng, có l?ng vào ???c trong ?ó nh?ng trích d?n c?a lãnh ??o không.
V?n ?? ?ang xoay quanh th?o lu?n v? nh?ng ?i?m tích c?c. M?t ng??i ? góc bàn bên kia ?ang bênh v?c quan ?i?m tích c?c. Y phát bi?u, ?i?u ?ó ?ã giúp y giác ng? con ???ng ??u tranh. Gi?ng nói ch?a s? b?c t?c. Chàng thoáng hi?u, có m?t giai ?o?n y ???c ch?c th? tr??ng trong cái chính ph? lâm th?i ?ã b? khai t?. Bây gi? là d?p con chim hót l?n cu?i cùng. Hót ph?n kháng v?i m?t c??ng ?i?u y?u ?t, u?t h?n. Chàng liên t??ng ??n bên kia tr?i Âu, nh?ng trí th?c khuynh t? ?ang t?nh m?ng. Trong m?t t? báo l?t v?, chàng ??c th?y cu?c v?n ??ng M?t con tàu cho Vi?t nam, d?u hi?u ??u tiên c?a s? th?c t?nh. ?i?u ?ó có liên h? gì v?i h?i ngh? hôm nay. Rà l?i ?ám trí th?c c? ? ?ây. Hay ch? ?? hoàn t?t m?t công tác ?ã ?? xu?t trong k? ho?ch, cán b? Vi?n ?ã l?nh ti?n công tác phí ra vào trong Nam. Cái vòng ?ã v? s?n, tri th?c ?ã ch?t. Không th? có tri th?c, t?t c? nh?ng gì khác ch? là ch? ngh?a xét l?i. Nh?ng khuôn m?t chìm d?n trong ánh sáng vàng v?t c?a c?n phòng h?i.
T?i nghi?p thân ph?n trí th?c. Nh?ng hình ?nh kh?n kh?. Khuôn m?t x??ng x?u c?a viên Vi?n tr??ng Ngo?i v?n nói tr??c ?ám c? t?a trí th?c khi nh?c ??n giai ?o?n ??u t?, chính ông b? c?a y c?ng b? ?em ra t? kh?. Trong thoáng giây mau ?ó, y kh?ng l?i nh? ?? nu?t trôi c?c ngh?n ? c? h?ng. Khuôn m?t ?i?m râu tóc b?c ph? c?a nhà s? h?c già nua bùi ngùi nh?c l?i quãng ??i Nhân V?n, nh? m?t k? ?ào ng? không ???c gi?ng d?y ph?i v? ng?i nghiên c?u, trong m?t h?i ngh? hôm nào. Hình ?nh k? ch?p bút vi?t ba ngàn trang b?n th?o cho lãnh t? c?ng ch? là m?t th? công c?. Khi quy?n l?c ??c chi?m c? ti?ng nói v?n hóa. V?n hóa c?ng c?n tuy?t, nh? cái ch?t t?c t??i c?a m?t ng??i ??ng nghi?p d??i l??i búa kh?o c? m?i ?ây, trả lại cái nghiệp chưa trọn.
(Sau Cuộc Hội Nghị, các trang 195, 196)
Trong Mưa Núi có tả thảm cảnh xã hội dưới chế độ Cộng Sản, có cảnh vượt biên của đàn bà trẻ con b?ng đường bộ sau khi bọn dẫn độ bằng đường thủy bỏ rơi.
Phải là người đàn bà can ??m l?m m?i ra ?i riêng mình, v?i m?y ??a nh?. Chàng ngh? ??n nh?ng ch?ng ???ng kh? ?i nàng ?i qua. Xu?ng ghe v??t biên gi?i theo con kinh ?ã có t? tr?m n?m ?i ng??c lên giòng sông l?n. B?n d?n ???ng b? r?i ? d?c ???ng. C? ?oàn ch? toàn ?àn bà và tr? con ?i b? c? tr?m cây s? ???ng, có lúc t??ng ?ã g?c ngã vì ki?t s?c. Th?m nh?t là ng??i ?àn bà có ??a con tám tháng còn nuôi b?ng s?a m?. G?p toán v? trang làm th? ph? trong r?ng. Nh?ng bàn tay thô b?o s? n?n thân th?, c?i b? áo qu?n ?? khám xét tr??c nh?ng cái c??i man dã. R?i c?ng qua ?i nh? c?n ác m?ng.
Con ng??i có ph?i ra ?i ?? ch?p nh?n ?au kh?. Chàng ngh? (và nàng c?ng ngh? th?). Nh?ng ?i?u ?au kh? l?n nh?t v?n n?m trong tình yêu. S? cô ??n m?i ?áng s?.
Ý ngh? c?a nh?ng t?i tìm ??n nhau, ?i d?o trên nh?ng con ???ng không có tàng cây t?a bóng d??i tr?ng sáng. Ch? có bóng hai ng??i ngã xu?ng theo b??c chân.
Chàng v?a tìm l?i thoáng êm ??m c?a n?m x?a tưởng chừng quên lãng.
(Mưa Núi, trang 28)
Trong Thư Nhà có cảnh hai cha con vượt biên bằng đường bộ qua đất Miên , qua những cánh rừng già Đế Thiên Đế Thích.
...Chàng đã sống những phút giây hồi hộp. thê th?m nh?t trong ??i. T??ng nh? g?n k? cái ch?t. T? lúc b??c xu?ng khoang ghe ch? ??y g?o và li?p, khoác lên ng??i chi?c áo ?en ?ính d?y nút v?i tr??c ng?c, ??u ??i chi?c nón c?i r?ng vành ?? bi?n thành m?t tên khách th??ng xuôi ng??c sông h? biên gi?i, còng l?ng ng?i thu hình trong khoang ghe có mái li?p ch? ?? che kín hai cha con, chàng ?ã th?c su?t ?êm tát n??c vào ??y trong khoang không ng?ng ngh?. Phía ngoài, nh?ng bao g?o ch?t l?p hai ??u mui. Chàng hình dung ng??i nông dân già mi?n Tân Châu d?n ???ng cho chàng ?ang ng?i ? ??u lái, co ro trong chi?c m?n d? chùm vai, th? h?n theo khói thu?c rê. Ti?ng m?y ??a nh? Miên chèo ghe th?nh tho?ng v?ng lên, tho?ng qua h?i gió. Ghe ng??c giòng, ti?ng máy n? âm vang l?n ti?ng sóng trong ?êm thâm u huy?n ho?c. R?i t?ng tr?m xét. Ch? nghe nh? nh?ng ti?ng trao ??i thì th?m. Ghe ghé l?i m?t b? l? vào n?a khuya. Chàng và ??a con ? l?i trong khoang. Ng??i d?n ???ng và m?y ??a nh? Miên lên b? ki?m ch? ng?. ?êm l?nh tanh. Bóng tr?ng h? huy?n th?p thoáng ngoài kia, trên m?t n??c. L?n ??u trong ??i, chàng nghe âm thanh c?a ?i?u tr?ng lâm thôn, d?n d?p, kh?c kho?i. Ng?i d?a l?ng vào m?n thuy?n, chàng ng?m nhìn ??a con n?m còng queo trên t?m ván g? h?p, gi?a ??ng li?p và túi qu?n áo, cá khô b?a b?n, gi?c ng? h?n nhiên với hơi thở trẻ thơ nhẹ nhàng.
(Thư Nhà, các trang 42, 43)
Tuy nhiên những đoạn trong ba truyện ngắn đó tuy sống thực và tuy rất suspens, nhưng chỉ tạo cho tác giả trở thành một nhà văn tả chân già dặn, một nhà văn thời thế tuyệt vời. Nhưng đó không phải là điều mà tác giả mong mỏi. Có lẽ đa số độc giả sẽ tâm đắc với tác giả qua câu chuyện văn hóa và thân phận văn nghệ sĩ dưới chế dộ Xã Hội Chủ Nghĩa trong truyện ngắn Sau Cuộc Hội Nghị. Vì sao? Đa số các nhà văn hải ngoại chỉ thích trình bày thảm cảnh những lớp quần chúng ở các lãnh vực gần gũi với bậc trung lưu từ cấp thấp trở xuống. Và hình như chưa có tác giả nào khai thác nỗi nhục nhằn của giới trí thức, giới làm văn hóa dưới ch? độ Cộng Sản cả.
Những nét đặc thù trong văn chương Đặng Phùng Quân là anh tạo cho văn chương thời thế của mình những nhân vật chính đều có cái thế giới ưu tư riêng l?. Ưu t? bám sát họ không rời, họ thắc mắc, họ nhìn ngoại cảnh và xã hội chung quanh, họ nhìn sâu vào nội giới của mình. Nói rõ hơn, họ suy nghĩ về cá nhân, về gia đình, về tổ quốc, về các biến động trên dòng sinh mệnh của đồng bào, trên những chặng lộ trình cam go tiếp nối của lịch sử v.v... Họ lại còn suy nghĩ về phận người, thắc mắc những vấn đề siêu hình, những trái cựa của tâm cảm và nội giới cùng những cái nghịch lý và phi lý của cuộc đời. Cho nên chẳng có nhân vật nào được hạnh phúc cả.
Những lúc ngồi với nhau ? b? gi?ng, ánh tr?ng ph?n chi?u xu?ng m?t n??c, trên cao ??i s?n ch?y dài th?m th?m trong ?êm t?i, ng?n cách v?i bên này qua nh?ng vòng rào k?m gai, nàng l?i nh?.
Nh?ng ngày công tác ? nông tr??ng. Ngh? l?i th?t bu?n c??i. Thi ?ua vun s?i cho bo bo lên cao, tr? bông. R?t cu?c c?ng hoang phí nh? tu?i tr?. Nông tr??ng thí i??m ??u tiên c?a thành ph?, d?ng lên trên ru?ng ??t c?a nông dân vùng kháng chi?n. Nh?ng k? l?n l?i trong các h?m ??a ??o, ngây ng?t v?i danh x?ng ??t thép thành ??ng và m?t gi?c m? nho nh?, ngày nào thành công s? ???c c?y trên m?nh ru?ng nh? bé c?a mình. ?? r?i ngày th?ng l?i, ch? ?n nh?ng cái bánh v? kh?u hi?u v?i ch? ngh?a, l?i ??u tranh b?ng b?o l?c. Dùng súng b?n máy c?y. T?i nghi?p cho nh?ng ??ng ??i c?a nàng, c?ng ngây ng?t tiêm nhi?m li?u ma túy ph? b?ng m? kinh k? lao ??ng ?? m? hôi s?c l?c, hóa thân làm nô l? cho m?t tr?n tuy?n chính sách, k? ho?ch mà bên trong là s? xung ??tth?m l?ng nh? b?n gi?a hai ?ám B?c, Nam.
Nàng tâm s?, ngày ??u t?i em còn mang ?o t??ng là mình ?ang ?i xây d?ngnh?ng kibbutz nh? ki?u Do Thái l?p qu?c. ??a Ỷ ngh? ?ó ra b? ki?m th?o gay g?t. R?i t? an ?i v?i nhau, ph?i h?c t?p ?? bi?n ??i cái thói quen thành th? t? s?n. Ph?i bi?n xanh thành chuyên h?ng. Xa thành ph? c? n?m tr?i, không ch?ng ki?n nh?ng c?nh ??i ??i quái ??n ?ang di?n ra trên ??t n??c. L?p c?m quy?n m?i th?ng tr? trên s?t máu b?o l?c, c?ng ?ê hèn nô l? ngo?i bang, c?ng tham nh?ng th?i nát nh? b?n c?m quy?n tr??c kia. ?i?u u?t ?c c?a tu?i tr? là s? d?i trá l?i ???c v? v?i b?ng nh?ng lỶ t??ng hoang ???ng mà chính k? ??ng trên b?c gi?ngc?ng ?ang t? bi?t nói nh?ng ?i?u l?a ng??i, l?a mình. Cho ??n khi nông tr??ng hoàn toàn th?t b?i, c? v? thu ho?ch l?n Ỷ ngh?a. Viên giám ??c b? h? t?ng công tác, bao nhiêu công lao trí v?n ngày x?a ??i l?y m?t s? hy sinh c?a m?t con c? trên m?t tr?n chính tr?. Ngày tr? v? thành ph?, em t??ng nh? m?t ng??i r?ng. Không ph?i g?p cái không khí xa hoa thành th?, nh?ng t?i tinh th?n mình l?c h?u tr??c m?t quang c?nh xã h?i ?iêu tàn ngoài trí tưởng tượng của mình...
(Bên Trời Lận Đận, các trang 91, 92)
Nói thế, không phải các nhân vật chàng luôn sống trong dằn dặt đau thương không nguôi đâu. Thỉnh thoảng họ cũng bắt gặp một mảnh vụn hay bóng dáng hạnh phúc. Nhưng theo tác giả thì: Những thế giới của chàng đang chập chờn đan lẫn vào nhau... những tâm cảm rung động dạt dào của tự do mới đến... hạnh phúc khi nghĩ đến một người, có một người để nghĩ đến... đó không phải là thiên đường, mà một miền hạnh phúc nào đó trong một đời chỉ bắt gặp một lần nhưng sẽ nhọc nhằn nhớ mãi không nguôi... bao nhiêu năm, tìm kiếm một cái gì thất lạc. Nhưng không sao nhớ ra được... như một khung cảnh rất xưa trong đời. Như thế, dù chàng nầy vượt biên thành công, dù chàng kia khi ở đảo có một mối tình, dù chàng khác nữa sớm được sang Hoa Kỳ định cư, dù chàng thứ 5 hay thứ 6, thứ 7 khác nữa tìm gặp lại vài cố nhân mà họ đã từng gắn bó tình cảm thiết tha, nhưng chưa chắc độc giả tin rằng có chàng nào được hạnh phúc. Hạnh phúc hiện lên cuộc đời họ trong một thời hạn nào đó qua bóng dáng, qua mảnh vụn. Bóng dáng thì có bao giờ mà được trường tồn hay vĩnh cửu? Còn mảnh vụn chỉ là một phần cái có thật, chứ không thể là một sự thật nguyên vẹn. Ưu tư làm các chàng thống khổ, dĩ vãng trên cố hương làm các chàng bị dằn dặt không nguôi. Làm sao họ tìm gặp một thiên đường giữa cơn xáo trộn của lịch sử, trong cái lạc lõng bơ vơ dù đã tìm gặp đất nước tự do để dung thân?
Tác giả đã cho tôi biết: Trong nỗi nhớ của một ngày, Một dặm tương thân hành trạng của nhân vật ở cùng một lịch sử, đối nghịch với nhân vật Mưa núi, Ở một phương trời xa như hai mặt thực tại.
Nhân vật chàng ở Trong Nỗi Nhớ Của Một Ngày và nhân vật chàng trong Một Dặm Tuơng Thân thuộc thành phần bên kia giới tuyến của chủ nghĩa Quốc Gia. Còn nhân vật chàng trong Mưa Núi thuộc người Quốc Gia vượt biên tìm tự do và nhân vật chàng trong Ở Một Phương Trời Xa là người Quốc Gia du học ở Hoa Kỳ rồi trở về nước và kẹt luôn sau bức màn tre khi miền Nam lọt vào tay Cộng Sản. Các chàng đều trưởng thành trong cuộc nội chiến, đều tham dự vào các cuộc biến động lịch sử dù ở bên này hay bên kia. Khuynh hướng chính trị, nhân sinh quan, thời điểm xuất hiện của họ trong văn chương của Đặng Phùng Quân tuy có khác, nhưng các điểm chung của họ là cùng trong một giai đoạn lịch sử, cùng là mẫu người ưa phân tích mọi vấn đề, luôn luơn quay mòng bởi những vấn nạn của thời cuộc hay những vấn đề thuộc về siêu hình (như tự do tinh thần bị tước đoạt, như sự tìm kiếm cái hạnh phúc đích thực, như sự phản kháng trước những giả trá lừa lọc của chủ nghĩa...).
Thế giới dưới mắt chàng, là một con đường hầm hun hút. B?o hành ph?c kích cùng kh?p.Trong ?êm t?i, chúng ta ?i tìm nhau. Hay ?i tìm ngõ thoát. T? cái cu?c s?ng êm ? này, con ng??i ?ang thiêm thi?p trong m?t khoang xe ??y h?i ng?t. Qu? qu?ng nh? k? m?ng du. Chuy?n tàu v?n ch?y, v?n m?i mi?t lao vào bão l?a. C?n h?ng th?y m?p mé trên nh?ng quãng ???ng chúng ta ?i qua. Hình ?nh ?y hi?n ra trong trí t??ng, t? lúc chàng tr? l?i ho?t ??ng. Có ph?i, n?i tâm th?c m?i con ng??i chúng ta, n?i b?t ?n thao th?c ?y thúc gi?c chúng ta không th? b? cu?c. Ni?m ?m áp nh? m?t thoáng gió nam mát r?i trong lòng, chàng ngh?, ? m?t n?i nào ?ó, nàng và ng??i b?n ??i c?a nàng c?ng ?ang có m?t. Trên tr?n tuy?n m?i. Nh?ng cu?c bi?u tình. Ph?n kháng. V?n ??ng. Thuy?t ph?c. Nh?ng s?i m?t xích ?ang k?t h?p thành dàn công s? s?t thép. Kh?i ??u c?a s?c m?nh. Ch? có s?c m?nh m?i ch?ng l?i ???c b?o ng??c. T? ?? ?ó, nàng không vi?t thêm gì n?a. Sinh ho?t nh? tri?u bi?n dâng ?ã t?o thành nh?ng thnôg báo thay cho cánh th?. Còn g?n g?i h?n. B?i vì, kho?ng xa c?a ngàn trùng cách bi?t ch?ng còn Ỷ ngh?a. Chúng ta ?ang th?y nhau ? tuy?n ??u. D?u ánh sáng ch?a hi?n ra ? cu?i chân tr?i mù m?t. D?u chúng ta ?ang th?p t?ng ng?n l?a nh?. D?u l?i ?i v?n là s?n ??o gian truân. D?u m?t ngày, nh? nh?ng chi?n s? ti?n phong khác trong vòng vây thù ngh?ch, c?nh d?u sôi l?a b?ng, ng??i b?n ??i c?a nàng c?ng bi?t tích n?i r?ng già gi?ng ??y cạm bẫy của kẻ thù...
(Ở Một Phương Trời Xa, trang 124)
Trước khi sang qua quyển Một Dặm Tuơng Thân, chúng ta hãy cùng đọc những gì tác giả Đặng Phùng Quân viết cho bút giả về nội dung các truyện ngắn của anh trong tác phẩm nầy:
Một dặm tương thân khởi đầu từ: Thuở nàng còn là một thiếu nữ mới lớn, tuổi của con nàng bây giờ... xác định một thuyết thoại ở thời hiện tại, song nhân vật sống hay chết như trong truyện kể vẫn còn mơ hồ. Không thể xác định cảnh trạng ở ngôi vị nào: thật tội nghiệp nếu nàng biết cuộc gặp gỡ ấy chẳng phải tình cờ trong ba phân cảnh chính, hai phân cảnh đầu về nàng và nàng không hiện hữu ở phân cảnh cuối. Gián cách của cảnh trạng và liên tục của thuyết thoại.
Người đàn bà ở Ch. Ha là một tiểu thuyết lịch sử, nếu hiểu lịch sử là một ý thức. Hình ảnh những cánh tay giơ cao theo ngọn cờ độc lập, tự do chập chờn dưới màn khói tử thi xương trắng la liệt khắp nơi. Lịch sử như thế đó.
Dung nhan và Tìm kiếm một người nào là những tiểu thuyết phá thể viết trong khí hậu ‘’ tiểu thuyết mới’’ và kết thúc ở Dung nhan và Tìm kiếm một người nào là những tiểu thuyết phá thể viết trong khí hậu ‘’ tiểu thuyết mới’’ và kết thúc ở Đêm lạ là một câu văn duy nhất viết một mạch, tưởng chừng nhưng không/ thời gian chỉ là một ý niệm, là một, là không. Đêm lạ là một câu văn duy nhất viết một mạch, tưởng chừng nhưng không/ thời gian chỉ là một ý niệm, là một, là không.
Tôi đã đề cập ít nhiều tới Đêm Lạ ở phần trên. Truyện ngắn nầy được coi như phần kết thúc của ba truyện ngắn phá thể: Dung Nhan, Tìm Kiếm Một Nguời Nào và Đêm Lạ.
Tiếp theo đây, tôi chỉ cần nói qua 5 truyện ngắn của Đặng Phùng Quân trong tác phẩm Một Dặm Tương Thân. Đó là: truyện ngắn cùng tựa với tập truyện cùng Người Đàn Bà Ở Ch. Ha, Dung Nhan, Tìm Kiếm Một Người Nào, cùng Tưởng,Tưởng Nhớ và Đêm Lạ.
Người Đàn Bà Ở Ch. Ha được tác giả xem như một tiểu thuyết lịch sử nếu hiểu lịch sử như một ý thức. Đây là câu chuyện chàng và đứa con trai vượt biên bằng đường bộ qua ngả đất Chùa Tháp. Trên lộ trình, chàng gặp nhiều người tốt như người dẫn đư?ng, người chủ nhà ở thị trấn địa đầu và người đàn bà ở Ch. Ha. Đây là người đàn bà Miên thuộc thành phần trí thức, lấy chồng Việt nhưng anh ta sống trên đất Miên từ nhỏ. Chồng du học bên Pháp, rồi tr? về Nam Vang làm công chức cao cấp bên phe Quốc Gia. Còn nàng theo Khờ-me đỏ. Sau khi Khờ-me đỏ cưỡng chiếm Cao Miên, chồng nàng bay ra ngoại quốc. Còn nàng ở lại để làm nhân chứng cuộc tàn sát diệt chủng cũa lũ Miên Cộng.
Hãy kể cho em nghe cu?c s?ng c?a anh trong su?t quãng ???ng ??i ?ã qua, hình dung m?t ng??i ??n t? mi?n xa l?, mang theo nh?ng th?ng tr?m h?n d?u trên mái tóc ?i?m s??ng, nh?ng nét nh?n c?a khuôn m?t, khóe m?t còn m?t m?i. Ánh sáng ?ã lu m? theo ng?n b?c l?i d?n không ?? soi vòng tay trong nhau, h?i ng? tình c? t? thu? nào. Chàng không k?p ngh? ??n t?i bóng t?i ??ng lõa, hay ni?m thân m?t c?a con ng??i ??ng tình trong c?nh hu?ng l?n ??n ?ã th?y n?i nhau chia s? n?i an ?i ? m?t tâ tr?ng kh?n khó bên v?c th?m th?i th?. Chàng v?n là ng??i khách l?. Không ch? trong ?êm nay. Khi chào ??i, ?ã không ???c quy?n ch?n l?a n?i sinh tr??ng, l?n lên trong c?nh ??t n??c qua phân, xu?t thân ? m?t gia ?ình nghèo nh?ng cha m? c?ng c? g?ng lo cho h?c hành t?t, h?p th? n?n giáo d?c ph??ng Tây nh? nàng, c?ng n?p s?ng, n?p ngh? l?c lõng tr??c khi th?c t?nh tìm th?y l?i nh?ng gì thân quen quên lãng. Nh?ng bi?n c? tri?n miên c?a x? s? n?i chi?n khi?n tâm th?c nghiêng ng?a tr??c nh?ng ng? ???ng ??i l?p. B?n bè, sách v? quanh ta, thôi thúc, d?n v?t, thách ??. C?ng nh? nàng, th? gi?i chung quanh th?t l? m?t v?i chàng h?n vùng tr?i xa xôi. Tr??c ngày lên ???ng, chàng còn xao xuy?n khi d?n thân vào n?i ??t ngh?ch. Lúc v??t ngang tr?m biên phòng, ghe d?ng l?i nh?ng b?n n??c ?ìu hiu, ng??c nhìn qua khe li?p th?y con d?c xoai xo?i lên phía ??i cao hoang v?ng, cây cành xum xuê, khung c?nh t? nhiên g?i l?i trong lòng quê h??ng ?ã m?t, tâm h?n bâng khuâng nh? mu?n níu kéo l?i s?i t? tr?i mong manh c?a kho?nh kh?c t? l??ng chùng chình, c? giây phút v??t qua t??ng thành nhà ga l?t vào trong khuôn viên ?? ?áp chuy?n xe l?a lên mi?n B?c, nhìn nh?ng ng??i Miên lam l? ?ang v?i vã ch?y ng??c xuôi tìm m?t ch? ??ng trong khoang, hay xô ??y nhau leo lên nóc xe, cái hình ?nh ?ám ?ông h?n ??n trong bu?i s?m chen chúc nhau ?y - gi?a nh?ng ti?ng súng b?n ch? thiên d?a n?t c?a lính canh ngoài c?ng - g?i lên trong lòng chàng n?i ?u u?t c?m hoài v? thân ph?n dân t?c b? áp b?c ??i ??i ki?p ki?p ? vùng tr?i kh?n khó này. N?i ?âu, con ng??i c?ng qu?n qu?i d??i b?o l?c. Chàng liên t??ng ??n nh?ng dinh th? r?p bóng c? và bi?u ng?, nh?ng b?c chân dung lãnh t? ?? s? di?u c?t ?ám qu?n chúng cùng kh?. Hình ?nh nh?ng cánh tay gi? cao theo ng?n c? ??c l?p, t? do ch?p ch?n d??i màn khói t? thi x??ng tr?ng la liệt khắp nơi.
(Người Đà Bà Ở Ch. Ha, các trang 91, 92)
Một chàng trí thức Việt Nam khước từ một đất nước bị khống chế tự do, một người thiếu phụ Miên cũng thuộc thành phần trí thức lại còn là mẫu người lý tưởng, nhưng bị chủ nghĩa Cộng Sản gạt gẫm; cả hai gặp nhau để cùng hàn huyên tâm sự về chủ nghĩa, về tình người. Họ nhìn về cái ánh sáng tự do chiếu lộng lẫy trên các đất nước Tây Âu để rồi thông cảm nhau, để chàng Việt Nam khi từ giã nàng và tiếp nối tiếp lộ trình vượt biên sẽ nhớ mãi tới nàng mà không cần biết tên nàng. Chàng chỉ biết nơi nàng ẩn cư là Ch. Ha để có một kỷ niệm tuyệt vời, để thỉnh thoảng gợi nó ra và để cho tâm hồn phì nhiêu tình ý.
... Sau chiến thắng, cuộc hồng thủy thanh trừng nội bộ, nh?ng k? ?iên lo?n di?n t?p chính sách cai tr? k? d? (phân bi?t dân m?i - c?, l?p công xã và nh?ng nhà tù tàn sát t?p th? ki?u Tuol Sleng...) Chàng v?n còn th?y v? kinh hoàng c?a nh?ng ng??i s?ng sót sau c?n kh?ng c? trên m?i nét m?t ng??i d?c ???ng. Chàng h?i, lúc b?y gi? nàng ? ?âu? Cha m? m?t tích trong ?ám ?ông b? l?u ?ày vào vùng công xã xa xôi nào ?ó. L?i m?t l?n n?a, nàng r?i b? thành ph? tr?n lên mi?t biên gi?i, t?n m?t th?y nh?ng ??ng x??ng tr?ng vô ??nh, thoát kh?i nh?ng cu?c lo?n dâm t?p th?, nh?ng ??ng chí ?ã cùng chia s? m?t th?i gian kh? gi? ?ây tr? thành v? binh ?? cu?ng tín. N?i ?au rã r?i c?a k? m?t trí. Nàng mong m?i cu?c ??i thay - ni?m hy v?ng m? h? c?a k? b?t l?c. ?ôi lúc, tâm th?n giao ??ng kinh hoàng vì ng? v?c ph?n b?i, nàng t? h?i, còn ai mu?n s?ng trong cuộc tự sát dân tộc này....
(Người Đàn Bà ? Ch. Ha, trang 94)
Cuộc vượt biên bằng đuờng bộ trong truyện ngắn Người Đàn Bà Ở Ch. Ha kéo dài trên 6 trang, phản ảnh rất sống thực cuộc vượt biên của tác giả. Nó nằm trong lịch sử của cuộc đời tác giả. Tác giả có thể thuyết phục độc giả tin rằng đây là câu chuyện có thật 99% một cách trơn tru, dễ dàng. Nhưng từ lúc người đàn bà Miên xuất hiện thì hiệu quả của sự thuyết phục yếu dần vì ai biết được chỗ nào hư cấu, chỗ nào có thực? Nếu trong hàng ngũ độc giả có 50% người tin tưởng cũng là quý lắm rồi. Do đó, đây là một chuyện dã sử đúng hơn nếu nói theo bản chất. Dã sử thì dựa vào những chi tiết, những biến cố, những phân đoạn của lịch sử để tác giả dựng lên một câu truyện hư cấu giả tuởng. Nhưng nếu tác giả dùng ý thức để xem Người Đàn Bà Ở Ch. Ha thành một câu truyện lịch sử thì đây là một biến cố trong lịch sử của cuộc đời Đặng Phùng Quân đúng hơn, chứ không phải là giai đoạn lịch sử của dân tộc Việt Nam hay lịch sử của 3 chủng tộc Việt Miên Lào. Nhưng mà thôi, dù lịch sử hay dã sử gì gì đi nữa thì đây là một truyện ngắn có tầm vóc nguy nga của một tòa kiến trúc bất hủ, gieo trong lòng độc giả một dư âm lưu luyến thiết tha khó nguôi ngoai khi họ đọc xong. Và dù có bịa ở đoạn người đàn bà Miên xuất hiện thì tác giả bịa rất khéo, y như là ghi chép một đoạn biến cố có xảy ra thực sự. Văn chương vốn cần bịa khéo như thật chứ không cần ghi chép sự thật một cách khô cứng và vụng về, có phải?
Dung Nhan là một truyện ngắn thật đặc thù. Nhân vật xưng tôi, trong một buổi sinh hoạt của nhóm người trẻ tuổi có gặp một cô thiếu nữ. Độc giả không hiểu cái mức độ quyến luyến họ như thế nào, nhưng nhân vật xưng tôi đặc biệt chú ý tới nàng khi ngắm nàng nằm ngủ sau khi ăn cơm trưa. Rồi cả hai cùng về thành phố. Trước khi chia tay, cô gái yêu cầu đuợc gặp lại đương sự. Nhân vật sau đó đến một khu tịch mạc gần trại cưa để tìm nàng. Tác giả không nói rõ nhân vật xưng tôi đã vào trong ngôi nhà nàng hay không, nhưng đương sự cho nguời dùng để đối thoại (gọi người ấy bằng bạn) biết nhà nàng bày biện như thế nào. Bạn sẽ bắt gặp nàng tắm xong, nhưng chưa lau khô mình mẩy mà đến bàn phấn chải tóc, soi gương và uống một ly rượu. Ở đoạn mô tả đó, nhân vật xưng tôi cố tình vắng mặt để ngôi thứ hai (bạn) xuất hiện trên trang sách và quan sát bên trong nhà nàng và dự khán cái sinh hoạt của nàng. Nhưng độc giả sẻ thắc mắc: Cái bên trong ngôi nhà và sinh hoạt của nàng có phải đúng như sự thực mà nhân vật xưng tôi mô tả cho bạn biết hay không? Hay đó chỉ là sản phẩm của óc tưởng tượng và vẫn còn nằm trong dự phóng, trong cõi mường tượng sa đà của đương sự? Tác giả không nói rõ. Anh muốn độc giả chúng ta nêu lên một nghi vấn. Người bạn dùng để đối thoại có phải chăng là cái tôi dự phóng của nhân vật xưng tôi, chứ chưa hẳn là người có thật để đương sự dùng làm kẻ đối thoại? Thế có nghĩa đó không phải là cái tôi đích thực mà là cái tôi dùng để chứng kiến bên trong ngôi nhà và cái sinh hoạt của nữ chủ nhân do nhân vật xưng tôi tưởng tượng ra. Đọc Dung Nhan, độc giả dễ bị chi phối bởi sự trà trộn giữa cái thực và điều tưởng tượng trong thế giới dự phóng hay trong cõi mường tượng của nhân vật xưng tôi. Và qua Dung Nhan, bút giả không hiểu đó có phải là loại văn chương phá thể hay không? Vì rằng ở truyện nầy lằn mức hư thực bị xóa mờ. Do đó cái cấu trúc của nó lạ lẫm, vượt loại văn chương quy ước bằng những nét sắc sảo.
Tìm Ki?m Một Người Nào là một câu truyện tình giữa anh chàng vừa thi hành xong nghĩa vụ quân sự và trở về định cư trong thành phố và một người đàn bà lang bạt kỳ hồ (une aventurière) từ ngoại quốc về thăm thành phố (có thể là thành phố Sài Gòn hay một thị trấn nào trên miền Nam đất nước). Còn thời điểm thì sao? Tác giả cũng không xác định giai đoạn nào trên dòng cuồng lưu của lịch sử. Dưới ngòi bút của Đ?ng Phùng Quân thì tình yêu của họ mơ hồ quá, dù tác giả có gài vào trang áp chót (trang 142) ba chữ nỗi đam mê. Nhưng ba tiếng ấy đó không gợi cho độc giả một ngọn lửa nóng bỏng trên từng phân đoạn, trên từng dòng chữ như những mối tình say đắm của văn chương thông thường. Cả hai hôn nhau trong rạp hát, cả hai đưa nhau đi ăn, đi bát phố, rồi làm tình khi cả hai về nhà chàng. Chàng còn có đi tắm theo kiểu người Thổ Nhĩ Kỳ. Tới ngày nàng phải lên đường để trở về với công viêc ở ngoại quốc thì nàng hủy bỏ chuyến bay. Rồi cả hai mướn một biệt thự để sống chung nhau. Nhưng rồi cả hai phải chia tay nhau. Cuộc chia tay cũng không được diễn tả, chỉ được nói qua quít một câu ngắn ngủn. Xin đọc:
.... Như kỳ hạn sống chung của chúng tôi đã lần lữa kéo dài. Thói quen m?i không th? thi?u, n?i thân m?t riêng t? m?i ngày nh?c l?i v?n nh? khám phá ?i?u còn ?n gi?u, nàng th??ng g? ?ôi kính c?a tôi ỡ ?? nhìn s? v?t cho b?t rõ ữ - khi hai thân xác g?n bên nhau, ?i?u thu?c lá ??t lên, ??u l?a ?? cháy soi không gian t?ch m?ch - nh?ng ng??i xa ? n?i nào, bây gi? d??ng nh? nghe nói ??n t?a h? tuy?t âm hao, hay th?ng th?t chia cách gi?a ?ôi biên gi?i không có hy v?ng nào trùng phùng tái ng?. Trong bi?t th?, mà chúng tôi t??ng ch?ng nh? xa cách v?i th? gi?i ng??i t? lâu l?m. B?n h?u ?ã b? ?i c?. Nh?ng lá th? l??i bi?ng h?i âm c?ng b?t d?n. Thành ph? ? th?t xa. N?i ?am mê ngày càng làm trí nh? quên d?n. s? thích thú t?ng d?n lên v?i lòng b?n ch?, chúng tôi càng nóng n?y. Nàng ?ã nh?n ???c nh?ng th? t?c làm xong có th? lên ???ng ?i Âu Châu nh?n vi?c m?i, ngày kh?i hành còn không bao lâu nh?ng nàng v?n ??ng ng?nh ch? ??i s? chia ly b?t ng?. D?p kia ?ã x ?y ??n khi tôi nh?n ???c l?nh g?i ?i th? hu?n. Chúng tôi ?ã lên đường cùng ngày.
(Tìm Ki?m Một Người Nào, trang 142)
Cuộc tình và diễn biến được thuyết thoại nhiều hơn là mô tả. Nhưng xen vào những dòng kể lể là những câu nổi bật những đường nét tạo hình rất sống thực, rất sắc sảo cứa mạnh vào ấn tượng độc giả. Đây là một truyện ngắn đắm chìm trong cái không khí uể oải, với động tác chậm chạp và buồn bã của nhân vật làm bút giả liên tưởng tới những séquences trong các cuốn phim Ý như Le Bel Antonio của Mauro Bologhini (1960) hay phim Huit Et Demi của Federico Fellini.
Theo tôi, Tưởng, Tuởng Nhớ không phải là một truyện ngắn mà là một tùy bút có nhiều đoạn rất thơ mộng. Đây là một bài tác giả gửi gấm tâm tình của mình vào công việc viết văn. Công việc đó theo thiển ý của tôi, gồm có hai yếu
tố chính là thần trí sáng tạo (esprit de création) và cảm hứng (les inspirations).
Từ bấy lâu nay, bút giả có cái định kiến như sau: Muốn khích động hai yếu tố
đó, mỗi nhà văn có một thái độ riêng: có kẻ cuồng nhiệt coi văn chương như
một tôn giáo, có kẻ hành xử một cách hung hăng như theo kiểu bạo dâm (le
sadisme), có kẻ khổ hạnh, có kẻ lâng lâng thống khoái như kẻ làm cuộc hành
hương tận ngôi thiền tự trên đỉnh núi v.v... Đâu đó, tôi bắt gặp hai câu tuyên
ngôn của nhà văn Huỳnh Phan Anh: Viết là đâm nổ mặt trời/ Viết là thách thức
thần linh. Những hành trạng cá biệt của kẻ cầm bút, tôi không dám phê phán.
Nhưng tôi biết chắc rằng muốn thắp sáng thần trí sáng tạo, muốn khơi dậy cảm
hứng, nhà văn thuờng lôi kéo cuộc sống nội tâm lệch lạc qua một bên để tìm
những khe trống cho ngọn lửa thần bí soi sáng và khơi dậy hai yếu tố đã kể trên
đây. Một cuộc sống nội tâm ngăn nắp quá, lành lặn quá thì làm sao nứt nẻ ra
những khe trống?
Riêng nhà văn Đặng Phùng Quân thì hiền lành quá đỗi, có thể bảo là ngoan
lành và điềm đạm một cách dễ thương trong công việc viết lách. Vậy mà thần
trí sáng tạo của anh vẫn bừng tỏa, cảm hứng của anh vẫn tràn trề lênh láng. Anh
chỉ cần tưởng và tưởng nhớ là bắt gặp hai cái nhu cầu của mọi nhà văn.
... Chưa bao giờ chàng thấy đêm diệu kỳ nh? lúc này khi hai ng??i ti?p t?c l?i câu chuy?n v?a ??t quãng, b?i m?t Ỷ t??ng v?a lén ??ng t?i lúc h? cùng nh?c l?i m?t k? ni?m, c?a vùng kỶ ?c nào ?ó miên man theo ngày tháng, nh?ng quãng s?ng dày ??c t??ng nh? gánh n?ng c?a m?t ??i, có ph?i, xe v?n ch?y, nh?ng tàng tích nào quá kh? v?a qu?t kh?i, nh?ng giai ?o?n tr?m mình trong ??n ?au th? thách c?a th?i th?, b?o hành l?ng kh?i, quy?n l?c th?p hèn, t?t c? r?i c?ng qua nh? m?t trò ?ùa, b?i vì sau cùng ng??i ch?ng ?ã thoát ra bên ngoài, nhìn l?i không th?y mình, không th?y ng??i, ch? th?y nh?ng ho?t c?nh câm nín, không l?i; có ch?ng, cái còn l?i là nh?ng ?i?u ?ã vi?t ra, vi?t d??ng nh? không th? ng?ng l?i, vi?t nh? ?i hoang vu vào cõi sa mù nào ?? tìm l?i ??ng v?ng, b?ng d?ng chàng nói v?i b?n v? nh?ng c?nh hu?ng g?p nhau, v? m?t nhà xu?t b?n mang tên 68, th?i ?i?m c?a m?t cu?c n?i d?y, v? m?t ng??i ?àn bà Zdena ; vi?t nh? m?t h?n ??c trùng phùng trên nh?ng h?i ?i?m vô hình, vi?t trong m?t luân h?i v?nh vi?n ?i trên nh?ng s?i dây ?u cao th?, vi?t ?? th?y nh?p ??p c?a tim còn co th?t tr??c nh?ng t?n áp chuyên chính, vi?t ?? g?i l?i l?i kh?n ?i trong ?êm sao b?ng tàn kh?c, vi?t nín cùng h?i th? d?n d?p c?a tình yêu chia cách, vi?t c?a m?t cái b?t tay b?ng h?u t? mi?n Trung ?ông Âu mù ám, c?ng ho?n n?n, c?ng m?t mùng, vi?t cho nhau nghe nh?ng th?ng kh? ng?c tù, nh?ng kinh nghi?m xe t?ng và ??i bác xâm l??c, vi?t lên tìm ki?m vòng quay l?ch s? tân dân ch? nhi?u nh??ng, vi?t cùng ng??i, cùng ta, cùng thù ngh?ch, cùng ??n ?ài, l?ng mi?u xác hoa và da th?t, hóa thân trong m?t cu?c truy hoan vô tính, vi?t ch?ng nh? bay lên cùng tr?i ??t. Có nh?ng ?i?u vi?t m??i m?y n?m v?n còn ám ?nh, v?n ?i tìm, nh? th? hành tr?ng m?t ??i, vi?t trong khung h?p c?a m?t th?i, vi?t ?? m? ra c?a ngõ sáng tạo.
(Tưởng, Tưởng Nhớ, các trang 163, 164)
Đặc sắc nhất trong các truyện ngắn của Đặng Phùng Quân trong tập truyện
Một Dặm Tương Thân là truyện ngắn cùng tựa.Trong truyện, nàng là một cô
thiếu nữ có nếp sống khép kín, phức tạp, dường như tiêm nhiễm cái triết lý khắc
kỷ . Nàng bám chặt một ý định, hay một lý tưởng và sống chết với nó cho tới
cùng. Cho nên trong cuộc tình phất phơ, ngô không ngô, khoai chẳng ra với
chàng, nàng vẫn xem đó là một mối tình thiên thu hiện hữu bởi một định mệnh
oan nghiệt do nghiệp lực từ thời tiền kiếp nào đưa đẩy:
... Tuổi dậy thì, bằng hữu thủ thỉ cho nhau nghe nh?ng ?i?u hi?u bi?t v? m?t th? gi?i bên ngoài, nh?ng chuy?n tình lí thú, nh?ng t??ng t??ng v? m?t ??i t??ng khác phái, thân xác ?àn ông, nh?ng n? hôn ??u v?ng d?i, nh?ng c?m xúc hi?u ??ng, th?m thú trong khung c?nh h?n hò hoang s? c?a tu?i tr?. Nàng c?ng tò mò l?ng nghe nh?ng câu chuy?n g?u c?a b?n bè. Hình ?nh ng??i ?àn ông qua hi?n thân chàng l?i tha thi?t trong cõi riêng nàng. Có l?n m?t ng??i b?n h?i nàng ?ã bi?t yêu ch?a, nàng ch? m?m c??i không tr? l?i. Nói th? nào v? ng??i yêu, nàng t??ng ch?ng nh? ?ã v?nh vi?n trao thân g?i ph?n cho chàng. ?i?u bí m?t ?y c?a riêng nàng. Ngày tháng qua, v?t th??ng lòng nh? dao c?t không lành t??ng ch?ng nh? tu?i ??i ?ã già c?i, t??ng ch?ng nh? ng??i yêu không còn trên th? gian này. Nàng th?y mình th?t l?n, nh?ng kh? d?i. Có l?n ng??i b?n gái m?i quen ? n?m cu?i cùng b?t Trung h?c nh?t ??nh ?òi nàng nghe m?t chuy?n th?m kín. Nàng yêu ng??i th?y h?c c?, cu?c tình ?p ? ?ã hai n?m. Làm th? nào ?? ng??i mình yêu hi?u tâm s?, cô b?n h?i. Nàng l?i nh? chàng, Ỷ ngh? thoáng ??n trong tâm t??ng nghi ho?c v? chuy?n c?a mình. Li?u chàng có th?t yêu nàng hay nàng ch? là m?t ng??i b?n nh? bé ch?a bao gi? ghi kh?c trong trái tim chàng. N?u chàng yêu, dù khó kh?n cách tr? chàng c?ng ph?i tìm v? nàng. Nh? giây phút thân m?t, chàng l?i vùng b? tr?n. Nàng mu?n ng? v?i b?n, nh?ng nàng ng?i nh?ng ?i?u nói ra làm th??ng t?n hình ?nh chàng, khi?n nàng ng? v?c cu?c tình c?a mình. Ng??i b?n gái qu? quy?t, nh?t ??nh s? chi?m h?u hoài v?ng c?a mình. R?i m?t ngày mình ph?i ???c yêu, d?u có th? nào. Tình yêu ch? ??n m?t l?n, nàng ch?ng bi?t ch? ??ng. Và k? ni?m nh? chìm sâu. Nh?ng gi?t n??c m?t s?u mu?n d?ng d?ng khi nàng ng?i th? th?n m?t mình tr??c nh?ng t?p sách v? trên bàn h?c. Nàng vi?t nh?ng Ỷ ngh? l?n ??u trên m?t cu?n s? nh?, t??ng ch?ng nh? ?? nói v?i chàng, ?? chinh ph?c chàng (nh?ng Ỷ ngh? ??n t? m?t vùng tr?i thân ái, th?t táo b?o, khi ng? cho chàng hi?u tâm h?n th? ?ã dào d?t nh?ng say ??m ?am mê ngày g?p g?, nh?ng Ỷ ngh? thám hi?m cõi yêu mông lung ??y ác m?tng, nh?ng gi?n d? n?i lo?n ??i, nh?ng thoáng k? ni?m trong c?n nhà c?, nh?ng nét phác h?a d? dang m?t không gian su?i hoa m?t ng?t nào c?a t??ng lai, song ?i?u chân th?t sâu kín nh?t c?a nàng là ni?m nh? mãi khi hai thân xác g?n k? v?n ám ?nh không r?i, nàng nh? chàng, n?i nh? của một người tình chăn gối...)
(Một dặm Tương Thân, các trang 22, 23)
Còn chàng thì khác, ưa thay đổi, ưa nổi loạn phản kháng, không tìm được cho
mình một chỗ đứng, một lý tưởng thích nghi. Do đó mà chàng không hạnh phúc,
chàng khổ sở vì bị dằn co với những t? tưởng phức tạp, phiền toái. Cái hệ lụy ấy do
chàng chủ trương, chàng chính là nạn nhân của cái nghịch lý của đời sống mình,
cái mâu thuẩn của nội tâm mình.
...Thế giới của chàng. Không, nàng nghĩ, cái thế giới ấy phải của hai đứa, với một biên cương ngăn cách với xã hội bên ngoài. Từ cái lối đi qua một phố chợ, những bức tượng tôn giáo cao hơn người thật bày ngổn ngang bên lề đường của mấy tiệm tạc tượng, khi mưa đầu mùa tới làm ngập lụt, nàng phải vén cao ống quần trắng, tay xách dép khi tới căn nhà của chàng. Căn nhà lá phủ một lớp tôn trên mái, cửa nhìn ra bụi chuối bên một con mương đầy lá xanh. Thế giới của chàng đó, những nét vẽ đầy khắp, trên vách, trên hai cánh cửa, trên giá gỗ ở ngoài trời. Những mẫu phác họa vội vã, còn nguyên sơ hình ảnh vừa bắt gặp, như những sợi tơ trời bay lượn trong không gian tinh khôi. Và bây giờ, thêm sự hiện diện của nàng. Con người chàng, sự nổi loạn vô trật tự. (Tại sao anh đang theo học Y khoa, lại bỏ ngang sang Văn Khoa. Rồi chưa đầy một năm, anh lại xin vào Mỹ Thuật. Tai sao anh lại bỏ học. Những th?c m?c tìm hiểu về sự hoang đàng phá phách đang diễn ra trong tâm hồn chàng)... Những kinh kệ - nói theo ngôn ngữ của chàng - như ám ảnh chàng thường trực, ru chàng vào một vòng lưới hoài nghi khôn cùng. Kiến thức đời không giữ gìn chàng yên phận. Chàng không muốn giam mình trong bốn bức tường trắng bệnh viện, khi những vết đau da thịt không trầm trọng bằng cơn nội thương xã hội - con người cá thể có nghĩa lý gì trong hạnh phúc toàn bộ đại thể đang đắm chìm trong khổ nạn. Mà xã hội, viên thày thuốc không còn đủ thiên chức, khi mảnh bằng chuyên môn được đánh giá bằng tiền bạc. Sách vở từ chương cũng chẳng tạo thêm niềm tin cho thế giới trước mặt hiện tại. Học vẽ, không gian của thẩm mỹ như đưa nhãn quan vào một cảnh giới khác, những tạo hình như đoạn lìa trước mặt. Trốn lánh thực tế trước mặt có phải? Không, chàng đang đi tìm một chân trời tự do chưa hiện nét. Nàng với trực giác linh khiếu nào đó, như thầm hiểu điều đó. Như tình yêu vừa chớm nở. Kể cả, tính bướng bỉnh vô cùng của chàng. Trong cái guồng máy xã hội nhập nhằng, những quán lệ bàn giấy giăng mắc, cuộc chiến tàn bạo đến đâu, chàng đã từ khước tuân hành, kể cả một thủ tục đơn giản như khai báo bằng cấp....
(Một Dặm Tương Thân, các trang 14, 15)
Cuộc sống ở ngoài xã hội và cuộc sống nội tâm của cả hai (chàng và nàng) không đơn giản. Cuộc sống ngoài cuộc đời của họ với những xã hội phồn tạp do một mãnh lực huyền bí lôi kéo họ vào, nhận chìm họ, đọa đày họ. Nếu hiểu theo thuyết nhà Phật tâm cảnh tương ưng thì đây là một thí dụ điển hình.
Tác giả kể mọi diễn biến ở thời hiện tại. Truyện có ba phân cảnh chính. Hai phân cảnh đầu nói về nàng. Còn phân cảnh thứ ba nói về chàng. Tuy nhiên, ở phân cảnh một vẫn có một đoạn nói cuộc gặp gỡ giữa chàng và nàng tại một quán sách: nàng nhờ chàng dịch cho nàng nghe một đoạn trong tập thơ của Saint
John Perse. Và tác giả cũng có nói qua loa về thân thế, tánh nết, cuộc sống nội tâm cũng hoài bão và nhân sinh quan của chàng, cái kỷ niệm ôm ấp yêu đương ngắn ngủi của cả hai trước khi chàng bị bắt vì tội bất phục tùng nghĩa vụ quân sự. Nhưng ở phân cảnh nầy chàng chưa xuất đầu lộ diện đâu.
Phân cảnh hai bị nàng chiếm trọn. Ở đây, độc giả biết được một vài đoạn đời của nàng. Nàng lấy chồng do mẹ nàng sắp đặt. Nàng không yêu chồng, vẫn hoài hoài tuởng nhớ tới chàng. Nỗi lòng nàng, những ý tưởng của nàng hướng về chàng được ghi trên tập nhật ký bị bại lộ. Chồng nàng ghen và mới hiểu rõ tại sao cuộc chung sống lứa đôi củavợ chồng mình không hạnh phúc. Cảnh đồng sàng dị mộng kéo dài không biết bao giờ mới hết. Nàng bồng đứa con gái trở về sống với mẹ của nàng. Chồng nàng leo cao trên chiếc thang danh vọng, càng quên vợ con. Riêng nàng, nàng vẫn tìm cách gặp chàng. Và rồi cuộc tái ngộ cũng đến, nhưng chàng bị giam trong trại kỷ luật vì tội hành hung một viên cố vấn Mỹ. Nàng chỉ biết đứng ngoài vòng rào nhìn chàng. Sau cùng, nàng trao cho chàng quyển nhật ký của mình.
Phân đoạn ba là phân cảnh dành trọn vẹn cho chàng. Ở đoạn đầu, tác giả có nhắc tới chút ít những sinh hoạt của chàng trước khi gặp nàng và yêu nàng. Chàng theo sinh viên biểu tình chống M? khi lực lượng thủy quân lục chiến Mỹ đổ bộ lên Đà Nẳng. Có thể, theo bút giả (chứ không phải tác giả) suy luận, chàng tiêm nhiễm nhận định ngây thơ về chính trị và lòng nhân đạo mù quáng của lũ trí thức Tây Âu nên thấy quân đội Mỹ có cái tinh thần kiêu căng và cái thói ưa giật dây dụi để điều khiển kẻ khác (la manipulation) nên chàng gia nhập vào nhóm sinh viên phản chiến. Khi bị cưỡng bức nhập ngũ, chàng càng thấy lính Mỹ đáng ghét hơn vì : Nơi bãi trận rộng lớn, chàng tận mắt thấy những lính Mỹ biểu hiện tinh thần Yankee đối với dân bản xứ, đùa rỡn diễu cợt trên xác chết (sic). Chàng hành hung với tên cố vấn Mỹ, rồi bị trọng cấm. Rồi chàng bỏ hàng ngũ Quốc Gia theo người giao liên vào mật khu Cộng Sản và hoạt động cho họ. Trong gian lao khổ ải, khi cận kề cái chết, chàng có quyển nhật ký của nàng bên mình. Chàng gặp một thiếu nữ từ ngoài Bắc tình nguyên vào lực lượng thanh niên xung phong để chiến đấu trong Nam. Thế là cả hai kết hôn nhau. Nhưng ở trong hàng ngũ Cộng Sản, chàng bỡ ngỡ và đi đến thất vọng khi thấy:
.... Cuộc sống đôi lứa chẳng bình thường nh? th?i hòa bình, m?i ng??i m?t ph?n v? công tác, có nh?ng lúc nàng ? h?n bên ??n v? khác, h? c?ng ch?ng có th?i gi? ?? ngh? ??n nhau, n?i nh? c?a ng??i tình ch?n g?i. Và tình th? g?p rút theo nh?ng bi?n ??ng chung trên toàn ??t n??c - t? cu?c chi?n lan r?ng nh?ng m?t khu ven gi?i, tin t?c v? nh?ng tr?n không chi?n ác hi?m, nh?ng l?c l??ng chính quy t? mi?n B?c t?ng vi?n v?i nh?ng ?oàn c? gi?i ngày ?êm di ??ng trên kh?p n?o ???ng mòn...M?t b?u không khí kh?n tr??ng dàn tr?i Ố Ỷ ngh?a cu?c chi?n toàn di?n thay ??i h?n. V? th? c?a l?c l??ng ??a ph??ng thu h?p (t? th?t b?i c?a cu?c n?i d?y mùa Xuân, hàng ng? tan tác, song các c?p ?y v?n gia s?c tuyên hu?n v? sách l??c tr??ng k? t?t th?ng, ?? cao hy sinh cho ??i cu?c). Chàng nh? b?i theo giòng l?...Chung quanh chàng d?n d?n m?t hút nh?ng b?ng h?u bám tr?, s?ng yêu th??ng t?ng hàng kinh, r?ch, ru?ng, ??ng, s?ng cho m?t lỶ t??ng ??n s? giành l?i quê h??ng kh?i áp b?c b?t công. Nh?ng ??ng ??i m?i ??n t? m?t xã h?i ?ã thi?t l?p ?n ??nh, bi?u l? m?t thái ?? bàn gi?y l? lùng. ??i s?ng không ph?i n?m trong Ỷ ngh?a chi?n ??u, mà n?m trong sách l??c nh?t ??nh c?a ??ng...L?n th? hai trong ??i, chàng l?i nhói lên trong tâm kh?m cái b?t ?n rã r?i nh? khi lìa bỏ gia đình ra đi...
(Một Dặm Tương Thân, các trang 48, 49)
Rồi cuốn nhật ký của nàng bị thất lạc. Rồi vợ chàng sang Đông Âu du học. Khi miền Nam lọt vào tay Cộng Sản, chàng theo toán người tiếp thu về thành phố.Chàng vẫn mang sự bất mãn và tinh thần phản kháng trầm kha nên chàng bị giam giữ. Một người bạn cũ làm an ninh cho tòa Đai Sứ nhận ra chàng, giúp chàng làm thủ tục định cư ở nước thứ ba. Và rồi trên đất nước Hoa Kỳ chàng mường tượng lại khuôn mặt nàng và vẽ lại chân dung nàng với cái tựa trích trong câu thơ của Perse: Un grand poème né de rien . Thế là vào hôm triễn lãm, chàng gặp một cô thiếu nữ xưng là con gái của nàng sau khi ngắm bức tranh. Cháu biết tên bác rồi. Ngưòi trong tranh là mẹ cháu (sic). Cô gái cho biết r?ng mẹ cô trước khi lâm chung có yêu cầu ông ngoại bà ngoại cô giúp cô vượt biên. Kết cuộc câu truyện được tác giả hạ bút như sau :
... Trong những ngày sau cùng, cô bé nói, m? cháu y?u ?u?i ??n ?? suy nh??c. M? ch? mu?n ?i th?t xa, thoát kh?i cái th? gi?i ?? nát v?i nh?ng m?nh v?n tan tành c?a khung kính v?n hoa ?ã v?. M? mu?n tr?n ch?y m?t ??i s?ng gi? trá. M?t quá kh? ch?p chùng. Moôt ng??i ??i ch? trong tuy?t v?ng. L?ng nghe con gái nàng tâm s?, nh?ng hình ?nh d? vãng hi?n v? d?u tích mê l?m ?? l?i n?i k? m?ng du không tr?n v?n. Chi?u xa d?n kho?ng trùng d??ng bao la, cõi ??t ng??i thu h?p l?i t?m m?t. Chàng nh? tìm l?i b?n thân, m?t hình th? khác ?o? ?ày. Cô ??n th?ng thi?t, khi ng??i thi?u n? chia tay tr? v? campus. L?i m?t cu?c tr?n ch?y nh?ng gì thân yêu nh?t, chàng ?? l?i b?c h?a chân dung ?y cho con gái nàng, g?i l?i tâm h?n mình l?c lõngtrong chuyến lên đưòng.
(Một Dặm Tương Thân, các trang 58, 59)
Chúng ta có thể coi truyện ngắn Một Dặm Tương Thân như một truyện tình
thời chiến dựa trên một xâu chuỗi biến cố của lịch sử để dựng nên những bối
cảnh lót nền cho câu chuyện thêm màu sắc thời đại. Tác giả trong thâm tâm, anh
không cố tình viết truyện tình thời chiến như Nhã Ca trong Tình Ca Trong Lửa
Đỏ hay như Từ Tốc trong Tinh Tinh Nguyệt Lượng Thái Dương (mà Liêu Quốc
Nhĩ dịch với cái tựa Những Tinh Cầu Cô Độc). Anh muốn đi thật xa hơn cái
trạm mà các tác giả viết chuyện tình nhắm tới trên lộ trình cam go của văn
chương. Vì sau mặt chữ của câu chuyện trong Một DặmTương Thân có
những điều viễn
thâm chôn giấu khá nhiều. Đó là những xung đột của tâm cảnh, của lý tưởng.
Đó là những điều dằn co của khuynh hướng vào đời, những xâu xé nội tâm,
những thần tượng và chủ nghĩa mới bừng sáng cho người hằng chuộng lý tưởng
chẳng được bao lâu lại sụp đổ tan hoang. Và đó cũng là bạo lực được ngụy trang
bằng mặt nạ đẹp đẽ, bằng xảo ngữ điêu ngôn để rồi bị phơi bày khuôn mặt thật
ghê tởm ra.
Đặng Phùng Quân viết văn với tinh thần của một nhà thám hiểm. Anh nhìn trước nhìn sau, nhìn ngang nhìn dọc, nhìn trong nhìn ngoài đối tượng quan sát. Chưa đủ! Anh còn sục sạo tìm những cái bí ẩn mà những trào lưu, những trường phái văn chương có tinh thần cầu tiến đòi hỏi. Anh muốn xóa bỏ những quy ước, những lối cũ đường mòn đã từng làm cho văn chương hóa thạch, đã từng làm cho tinh thần sáng tạo chai cứng và đóng băng. Anh miệt mài soi tìm những hang ổ, những tụy đạo sâu kín dưới bình diện phẳng lặng của hiện hữu để tìm những cái bí nhiệm trong cuộc sống, trong nội tâm con nguời, để đưa vào văn chương. Cuộc hành hương và lộ trình của anh không có mấy ai muốn dấn thân. Cho nên anh ít có bạn đồng hành và cũng ít có ai chịu hướng mắt theo dõi.
  

No comments: