Sunday, September 2, 2012

THANH MAI * TRƯỜNG HỢP NGUYỄN THỊ NGỌC HẠNH

Thưa các bạn, > >Tôi xin thuật lại một vụ án chính trị hết sức đặc >biệt của một phụ nữ Việt Nam tại San Francisco, >California. Đây là câu chuyện xảy ra lần đầu tiên trên >trên đất Mỹ, một vụ án với nhiều tình tiết vô cùng >ly kỳ, sống động, một vụ án chứa đầy cảm xúc, nói >lên lòng can đảm, sự kiên trì, nỗi bi thương, phẫn >uất của một phụ nữ Việt Nam nhỏ bé nói riêng và có >lẽ của cả một dân tộc, nói chung. Bao ngậm ngùi, bao >nước mằt đã đổ ra trong suốt vụ án, .không những củ >a bị can mà còn của mọi người chứng kiến. > >Vụ án kéo dài gần một năm nay và đang dến hồi kết >thúc với phiên xử kéo dài gần hai tuần lễ , bằt >đầu từ thứ Hai 30/9/2002 cho tới hết thứ Sáu 11/10/2002. > >Vì tiến trình quá dài của vụ án với dầy đặc nhựng >sự kiện xảy ra trong gần 30m năm qua nên tôi không thể >nào viết ngằn được... > >Vì tầm quan trọng của vụ án, tôi gửi bài viết này tới >tất cả những ai đọc được tiếng Việt mà tôi có địa >chỉ. và vì thế mà rất có thể bạn nhận được thư >này hơn một lần, cho tôi xin lỗi. > >Tháng 12 , 2001, Phó Thủ Tướng cộng sản Việt Nam Nguyễn >Tiến Dũng đã cầm đầu một phái đoàn qua Mỹ để kêu >gọi giới thương mại đầu tưvào Việt Nam. Ngày 13/12 >trong lúc phái đoàn này đang hội họp với một số nhà >đầu tư Hoa Kỳ tại một phòng họp của khac'h sạn Mariotte, >San Francisco, thì hai người Việt Nam, một nam, một nữ >đã lù lù bước vào, tay cầm bình xăng và miệng hô đả >đảo liên tục. Mọi người kinh sợ, phòng họp rối loạn, >nhân viên an ninh đã xông vào bắt giữ hai người đem >đi. > >Hai người này từ Pháp đến, đã thuê phòng của khách >sạn từ trước để chờ dịp ra tay. Đó là ông Phạm Anh >Cường và chi. Nguyễn Thị Ngọc Hạnh. Đây không phải là >lần đầu tiên chi. Hạnh bầy tỏ thái độ chống đối >những người cộng sản. Mấy năm trước đây chi. Hạnh >đã từng ném bom xăng vào toà đại sứ Việt Cộng tại >Paris giữa ngày 30 tháng Tự Năm 1999 chi. Hạnh lại sang >Luân Đôn, xông vào toà Đại Sứ VC, đốt cờ đỏ sao >vàng và giăng lên cờ vàng ba sọc đỏ. Lần này chị đã >bị nhân viên tòa đại sứ xông ra bao vây, dánh đập dã >man, gây thương tích nặng nề trrước khi cảnh sát kịp >thời can thiệp giải thoát cho chị. Sau đó, chị vẫn bị >giam giữ nhiều tháng trời với cáo trạng "khủng bố". >Thư từ của người Việt khắp nơi gửi đến chính phủ >và Hoàng Gia Anh để phản đối. Khi ra toà, vi. Chánh Án >đã nghiêng mình chào chi. Hạnh và nói rằng "Bà là một >người nhỏ bé nhưng đã có một hành động vĩ đại cho >xứ sở của bà. Tôi xin đại diện cho nước Anh trả lại >quyền tự do cho bà" > >Giờ đây, một lần nữa chi. Hạnh lại lâm vào cảnh lao >tù trên đất Mỹ. Công Tố Viện không muốn làm lớn >chuyện, qua luật sư, đã ép chị nhận tội "Cố tình gây >nguy hiểm cho nhân viên ngoại giao nước bạn". Nếu nhận >tội này, chị chỉ bị phạt nhẹ và trục xuất về Pháp. >Nếu không nhận, họ sẽ truy tố với tội danh khủng bố >cùng những tội khác và có thể bị trừng phạt nặng, >nếu bị kết tội. Dưới những áp lực nặng nề, >người đồng hành với chị đã nhận tội nhẹ nên >được trả tự do và đưa ngay về Pháp. > >Chị Hạnh cương quyết không nhận bất cứ tội gì. Chị >muốn được đưa ra toà, ra trước Đại Bồi Thẩm Đoàn >để được dịp bày tỏ những điều chị muốn nói. Vì >không có nhà cửa, không thân nhân trên đất Mỹ nên chị >không được tại ngoại hầu tra, dù cộng đồng Việt Nam >sẵn sàng đóng tiền thế chân cho chị > >Trong gần mười tháng trời trong tù, chi. Hạnh vẫn liên >lac. thường xuyên với đồng bào bên ngoài để thông >báo tin tức và tìm sự yểm trơ. Chị đã gửi ra những >bức thư, những tapes thâu thanh với lời lẽ rất tha >thiết với quê hương đau khổ và cũng rất đanh thép, >cương quyết trước áp lực, đe doạ từ nhiều phía. Chị >bảo tuy ở tù một mình nhưng chị không cô đơn, các bạn >tù rất thương yêu và kính trọng khi hiểu được câu >chuyện của chi. Chị nhất quyết chờ đợi ngày ra toà. > >Và ngày đó đã đến vào thứ Hai 30/9 vừa qua. Vụ án >dự trù kéo dài hai tuần lễ. > >Những ngày đầu là lời khai của các nhân chứng. Bác sĩ >Nguyễn Ngọc Quỳ từ Pháp qua như một nhân chứng đã >từng biết nhiều về chi. Hạnh. Ông đã nói lên sự mẫu >mực, tư cách đàng hoàng của chi. Rồi Ngục Sĩ Nguyễn >Chí Thiện cũng được mời lên. Ông đã nhân danh một >người biết rất nhiều về cộng sản Việt Nam, đã >từng bị tù hơn nửa đời người chỉ vì làm thơ chống >lại chế độ cộng sản. Ông đã kể lại câu chuyện ông >đã viết nên tập thơ Hoa Đia. Ngục (Hell Flower) trong >suốt những năm dài bị gông cùm trong những nhà giam khủ >ng khiếp của cộng sản. Khi ra khỏi tù, ông đã liều >chết đem tập thơ này nhào vào toà Đại Sứ Anh tại Hà >Nội trao cho nhân viên tại đây để rồi khi trở ra đã >bị hàng chục công an bao vây bắt đi tra tấn đầy đoa. >thêm hàng chục năm nữa. Nhưng cũng chính nhờ sự liều >chết này mà tập thơ của ông đã được đem ra ngoài và >đã được phổ biến bằng nhiều thứ tiếng đánh >động lương tâm nhân loại về sự tàn bạo của cộng sản. > >Sau đó một chuyên gia về Việt Nam, ông Miller, được >mời lên phát biểu. Ông Miller đã từng qua Việt Nam >nhiều lần và sống ở Việt Nam rất lâu đã phát biểu >rằng "Tự thiêu là một hành động phản đối khá thông >thường ở Việt Nam khi con người ta đã đi đến tuyệt >vọng". Ông đã dẫn chứng bằng sự tự thiêu của Hoà >Thượng Thích Quảng Đức vào năm 1963 để phản đối >việc đàn áp Phật Giáo, rồi đến những cuộc tự >thiêu mới đây của hai Phật tư? Hòa Hảo phản đối sự >tàn bạo, hà khắc của cộng sản đối với các tôn giáo. > >Tổng Lãnh Sự cộng sản Nguyễn Mạnh Hùng cũng được >gọi lên làm nhân chứng. Anh ta đã hùng hồn buộc tội >chi. Hạnh là hung hăng gào thét, bạo động, đầy tinh >thần đe doa. Khi luật sư biện hộ khôn khéo gài hỏi là >chi. Hạnh đã hung hăng gào thét như thế nào thì anh ta >lúng túng nhưng cũng phải bắt buộc nhắc lại "Đả Đảo >Cộng Sản". Luật sư lại yêu cầu anh ta lập lại giống >hệt như chi. Hạnh đã làm thì một lần nữa, đại diện >cộng sản Việt Nam đã phải dơ tay, há miệng hô >lớn "ĐẢ ĐẢO CỘNG SẢN". "What does that mean in English?" "It >means DOWN WITH COMMUNISTS". Anh ta đã cho đồng bào Việt Nam >hiện diện một nụ cười thú vị. Chi Hạnh được hai >luật sư biện hộ, ông Guy Smith và một luật sư Việt >Nam phụ tá tên Tâm và sau đó thay thế bằng luật sư Thủ >y (không rõ họ) > >Và rồi cuối cùng toà mời ra một nhân vật mà người >Việt rất lo ngại: một chuyên viên vê lửa (fire >specialist). Người này có nhiệm vụ trình bày cho Bồi Thâ? >m Đoàn biết về những tai hại và nguy hiểm có thể xảy >ra của lửa. Ai nấy đều lo ngại, sợ rằng nếu người >này nói đến sự chết cháy ghê sợ thì có thể làm kinh >khiếp bồi Thẩm Đoàn và rất nguy hiểm cho chi. Hạnh. > >Tuy nhiên, bà Thẩm Phán Phyllis Hamilton đã yêu cầu BTD ra >ngoài trong khi bà nhắn nhủ chuyên viên này là phải rất >cẩn thận từng lời nói vì chúng có thể ảnh hưởng >rất lớn đến số phận của bị can. Nhờ những nhắn >nhủ cẩn thận này mà chuyên viên chỉ nói chung chung về >tai họa của lửa, không đến nỗi làm mọi người phải >ghê sợ > >Cuối cùng là ngày thứ Ba 8 tháng Mười, ngày nhân vật >chính NGUYỄN THỊ NGỌC HẠNH bước lên trước vành móng >ngựa. Mọi người đều rất hồi hộp, nhưng cũng vui và >hy vọng khi bà Thẩm Phán hứa từ ngày hôm trước ra >(`ng "Ngày mai tôi sẽ để cho bà Hạnh nói bất cứ gì ba >ta muốn nói và bất kể thời gian, muốn nói bao lâu cũng >được" > >Chị Hạnh ra tòa trong chiếc áo dài màu vàng với ba sọc >đỏ, một biểu tượng của Việt Nam tự do. Chị muốn cho >báo chí và thế giới nhìn đây là một vụ án chính trị >nghiêm trọng chứ không phải là một câu chuyện khủng bố >tầm thường. > >Để trả lời câu hỏi mở đầu của luật sư Smith "Bà >sanh trưởng ở đâu?", chi. Hạnh kể rằng chị sinh trươ? >ng tại một làng quê nhỏ bé Nam Việt Nam, nơi mà suốt >thời thơ ấu chị chỉ thấy chiến tranh và khủng bố. Quê >chị bị cộng sản pháo kích hàng ngày và ngôi trường duy >nhất trong làng đã bịđạn pháo kích phá hủy. Chị may ma >('n được người thày đầy nhân ái nhận dậy học tại >nhà trong suốt bốn năm. Rồi đến tháng Tư 1975, khi >chiến tranh chấm dứt, gia đình chị, cũng như nhiều >người dân chất phác khác, vui mừng chào đón hòa bình. >Thế nhưng chẳng được bao lâu, người dân miền Nam >nhận thức ngay được rằng một cuộc chiến mới không >tiếng súng đã bắt đầu. Những người tựnhận >là "chống Mỹ cứu nước" đã đối xử với toàn thể >miền Nam như kẻ thù, sĩ quan thì bị gọi là Ngụy Quân và >bắt đi tập trung cải tạo, vợ con thì mang tội Ngụy Dân >và bị đẩy đi các vùng kinh tế mới. Tất cả chẳng qua >là những nhà tù khổ sai. Mỗi ngày mọi người bị đánh >thức dậy từ 4 giờ sáng, và rồi sau một ngày dài vô >tận trong lao động, tối đến còn phải học tập chính >trị, kiểm thảo cho tới 10 giờ đêm mới được nằm >xuống. Chị nói rằng mặc dù là một cô gái quê quen >việc lao động chị cũng không chịu nổi sự nghiệt ngã >của cái gọi là "Vùng Kinh Tế Mới" và chị đã cho mọi >người xem hai bàn tay đầy chai đá và xẹo, nứt của chị >Khi được hỏi "Có phải vì khổ cực như vậy mà bà bỏ >nước ra đi không?" thì chị trả lời ngay "Không, dân tộc >tôi không có truyền thống lià bỏ quê hương dù trong >quá khứ đã từng bị đô hộ hàng ngàn năm bởi Tàu và >hàng trăm năm bởi Tây. Tôi chỉ quyết định bỏ nước ra >đi khi nhìn thấy tình cảnh đau thương, vô vọng của gia >đình bà chị. Chồng chị là sĩ quan VNCH nên bị bắt đi >tù cải tạo, chị không có việc gì làm và phải nuôi tám >đứa con thơ nheo nhóc. Một hôm tôi qua nhà chị thì không >thấy chị đâu, chỉ thấy lũ con dơ bẩn, mệt mỏi, đói >khát đang khóc la tìm me. Một lát chị mới về, mặt mày >xanh ngắt, dáng điệu hết sức mệt mỏi. Chị tôi vừa >đi bán máu để lấy tiền nuôi con!!" Vừa kể câu >chuyện này chi. Hạnh vừa khóc ngất. Nhiều người trong >tòa cũng khóc theo, kể cả một số Bồi Thẩm Viên. > >"Biết rắng không thể sống nổi với những >người "chống Mỹ cứu nước" này, gia đình tôi đã >quyết định phải ra đi dù với bất cứ giá nào", chị >Hạnh kể tiếp "Chúng tôi đã tìm cách trốn đi nhiều >lần nhưng đều không thoát, và vài lần bị bắt và bi >nhốt vào tùtổng cộng sáu năm trời" Được hỏi về >nhà tù thì chị kể rằng "Nhà tù lànhững trại lao động >khổ sai khủng khiếp, những người cai tù được gọi >là "Ông Trời" có toàn quyền sinh sát. Họ bắt mọi >người phải đồng đều lao động theo cùng một tiêu >chuẩn nghiệt ngã ngoài sức người bình thường như >gánh bao nhiêu thùng nước, chặt bao nhiêu gốc câỵ...Mọi >người đều phải bắt buộc hoàn thành nhiệm vụ giao >phó, ốm đau cũng mặc. Mấy "Ông Trời" này hành hạ >chúng tôi cả về thể xác lẫn tinh thần". Luật sư ho? >i "Hành hạ tinh thần như thế nào?" thì chi. Hạnh quay hỏi >lại "Quý vị có biết con đỉa là gì không?" Luật sư nói >không biết thì chị giải thích "Đỉa là những con vật >ghê sợ, chúng chuyên tìm bám vào người và hút máu mãi >không nhả. Một con đỉa khi hút no máu có thể to băng >ống chân" và chị nói tiếp "Bên ngoài cổng trại tù là >một đầm đỉa lúc nhúc và mấy "Ông Trời" luôn dọa >nếu ai không làm đủ tiêu chuẩn sẽ bị thảy xuống đầm >đỉa. Người tù lúc nào cũng bị đầy đọa trong căng thă? >ng, khiếp sơ tột cùng." > >Chị Hạnh cũng kể lại những kinh hoàng trong các lần >vượt biển. Trong một lần ra đi qua nhiều ngày sóng >gío, tàu cạn dần lương thực, mọi người đều qúa đói >khát, mệt lả thì nhìn thấy ánh đèn của một con tàu >từ xa đang từ từ đi tới. Mọi người vô cùng mừng >rỡ, ngồi bật dậy gieo hò chào đón. Chị so sánh tâm >trạng giống như lúc chào đón những người "chống Mỹ >cứu nước" tháng Tư 1975 sắp sửa đem lại no ấm, thanh >bình, hạnh phúc cho toàn dân. Nhưng rồi bất hạnh đã lại >tái diễn! Con tàu "cứu tinh" đã đến như một đại họa, >như những gót giày xâm lược của nhóm người "chống Mỹ >cứu nước năm xưa". Đây là con tàu hãi hùng của bọn hả >i tặc. Vừa cặp vào thuyền tỵ nạn, chúng đã nhảy lên >vung cao vũ khí hò hét uy hiếp trói gô tất cả đàn ông >trên tàu. Sau đó chúng bảo đám phụ nữ, trẻ em còn lại >nếu không ngoan ngoãn vâng lời thì chúng sẽ giết chết >những người đàn ông." Kểđến đọan này thì chi. Hạnh >lại òa lên khóc nức nở. Khi được hỏi tiếp là chuyện >gì đã xảy ra sau đó thì chị càng khóc ngất người, la >('c đầu không chịu trả lời. Tiếng khóc nức nở và >khuôn mặt đau khổ tột cùng của chị đã làm nhiều >người bật khóc theo. Một bầu không khí thê lương, ảm >đạm bao trùm cả căn phòng xử trang nghiêm. Không làm sao >khác hơn được, tòa phải cho lệnh tạm ngừng 15 phút. > >Gia đình chị đã thất bại cả 6 lần cố gắng vượt biê? >n. Càng ngày vòng đai càng xiết chặt, các bãi biển, >bến tàu đều bị công an canh gác nghiêm ngặt. Gia đình >chị phải liều chết chọn con đường rùng rợn khác: >vượt biên đường bộ. May mắn thay, gia đình chị đã ba >(ng qua rừng rậm, vượt ngang Cam Bốt và tới được >trại tỵ nạn Thái Lan sau 4 ngày gian khổ. Ra khỏi hỏa ngục >cộng sản tưởng là đã thoát, đã đến được những >vòng tay nhân ái của thế giới tự do; nhưng gia đình chị >lại tiếp tục chứng kiến những cảnh hãi hùng. Chị Hạnh >đã kể lại và đã trao cho tòa một số hình ảnh của >những người đã treo cổ, mổ bụng tự sát khi không >được chấp nhận quyền tỵ nạn và bị đe dọa trả về >Việt Nam. Bồi Thẩm Đoàn đã rùng mình khi được nhìn >tấm hình một cô gái xinh đẹp dễ thương và bên cạnh >là hình cô nằm chết, máu nhuộm đỏ người do vết dao >tự tử.Chị muốn cho mọi người hiểu nỗi kinh hoàng và >tuyệt vọng của những con người khốn khổ khi biết mình >sắp bi gửi trả về hỏa ngục đỏ. > >Khi được hỏi là chị bắt đầu có những hành động phả >n đối cộng sản Việt Nam quyết liệt từ bao giờ thì >chị trả lời "Từ 1995 khi Mỹ ký bang giao chính thức với >Việt Nam" Luật sư hỏi tiếp "Bang giao va giao thương thì >giúp cho kinh tế Việt Nam khá hơn và cuộc sống người >dân cũng tốt đẹp hơn, tại sao lại chống?" Chị Hạnh trả >lời "Điều này không đúng. Thống kê Liên Hiệp Quốc >cho thấy rằng kể từ khi mở cử bang giao với bên ngoài >thì đã có trên 10,400 phụ nữ Việt Nam bị gả bán cho >ngoại kiều, và đại đa số đều trở thành nô lệ tình >dục hay mãi dâm. Phát triển kinh tế mà không có điều >kiện dân chủ thì chỉ làm lợi cho giới cầm quyền". Chị >đã trao bản thống kê đó cho tòa. > >Tới câu hỏi "Bà định vào phòng họp ở Mariotte để làm >gì?" thì chi. Hạnh trả lời "Để tự thiêu và cho thế >giới thấy sự đau khổ của dân tộc Việt Nam". Luật sư >hỏi tiếp "Bà làm thế nào để thế giới thấy điều >đó?" Chị Hạnh dơ tay như đang cầm bó đuốc và trả >lời "Tôi sẽ đứng như tượng Nữ Thần Tự Do, sẽ cháy >như bó đuốc và sẽ la lớn lên rằng "Hỡi nhưng nhà kinh >doanh Mỹ, đừng giao thương với Việt Nam khi nước tôi >chưa có nhân quyền" và "Hỡi Thượng Nghị Sĩ John Kerry, >hãy cho đem dự luật nhân quyền Việt Nam ra trước >Thượng Viện" và "Hỡi những người cộng sản, hãy trả >lại tự do cho 80 triệu người dân Việt Nam". "Thế bà có >nghĩ đến sựđau khổ của các con nếu ý định của bà >thành công không?" "Có chứ, nhưng tôi cũng nghĩ đến >hàng triệu đứa trẻ khác đang sống kiếp đọa đầy tại >Việt Nam nữa, tôi thương chúng như các con tôi vậy" Vài >tiếng khóc lại bật lên, nước mắt lại tuôn rơi sau >những câu nói đầy nhân ái nhưng tan nát lòng người >này. > >Trên đây chỉ là một vài đoạn trong suốt hơn 5 tiếng >đồng hồ chi. Hạnh phát biểu. Bà Chánh Án rõ ràng đã >bị con người đầy nhân ái, dịu dàng nhưng cũng rất cang >cường của chi. Hạnh chinh phục. Bà đã yêu cầu Công Tố >Viên đừng phản đối và để mặc luật sư sắp xếp >những câu hỏi để chi. Hạnh trình bầy hết những điều >chị muốn nói. Nhiều lúc quá sôi nổi, xúc động, tòa >đã phải tạm ngừng khoảng mươi, mười lăm 15 phút. > >Thứ Năm 10/10 lại khởi đầu một ngày nữa đầy lo la >('ng hồi hộp, ngày của Công Tố Viên(CTV) tấn công, >buộc tội. Chị Hạnh đã bị kết vào năm tội: khủng bố, >mưu toan phóng hỏa, gây nguy hại cho ngoại giao đòan, gây >thiệt hại vật chất cho khách sạn Marriotte, chống cự >nhân viên công lực. > >CTV lạnh lùng, đanh thép buộc tội suốt 45 phút đồng >hồ, đại khái lý luận rằng chi. Hạnh vào phòng họp >không phải để tự thiêu mà để cố tình đốt chết >Nguyễn Tấn Dũng và những người hiện diện vì chị >không tẩm xăng vào người mà lại tay cầm bình xăng, tay >cầm bùi nhùi. Những người tự thiêu phản đối ở >Việt Nam thì thực hiện ngoài trời và ngồi xuống chứ >không hùng hổ xông vào phòng như chi. Hạnh. Ông ta còn ho? >i có nhiều cách phản đối nhẹ nhàng sao không làm mà lại >dùng hình thức bạo động ghê gớm như vậy. > >Luật sư cũng phản bác rất hữu hiệu. rằng khi FBI khám >phòng chi. Hạnh thì không thấy hành lý, chi. Hạnh chỉ có >một bộ đồ duy nhất, như vậy là không phải đi du >lịch. Nhân viên công lực làm việc có nhiều sai trái như >không thâu lại cuộc phỏng vấn chi. Hạnh mà chỉ có báo >cáo trên giấy tờ. Còn về vấn đề tại sao không phản >đối ôn hòa thì luật sư giải thích rằng cộng sản >Việt Nam không có dân chủ như nước Mỹ để cho dân có >quyền phản đối. Bằng chứng là ông Nguyễn Chí Thiện >chỉ làm thơ phản đối mà bị đi tù khổ sai mấy chục na >(m trời. Rồi còn những người khác như Linh Mục Nguyễn >Văn Lý, Hòa Thượng Thích Quảng Độ, và biết bao người >nữa cũng chỉ tranh đấu ôn hòa mà bị tù đầy, quản >thúc liên miên. Hy vọng gây sự chú ý của thế giới hầu >tạo áp lực đổi thay cho Việt Nam thì chi. Hạnh bắt >buộc phải làm một hành động gì to lớn, một scandal. >Và ông đã kết thúc bằng cách quay về phìa Bồi Thẩm >Đoàn nói "Tôi đã trình bày hết những điều cần nói, >bây giờ xin trao bà Hạnh cho sự chăm sóc của quý vị" BTD >lộ vẻ xúc động với lời nói này. > >Nhưng CTV đã sắc bén đáp lại trong lời cuối cùng với >BTD rằng "Chúng ta ở đây không chăm sóc cho bà Hạnh mà >chúng ta chăm sóc cho luật pháp Hoa Kỳ" > >Tòa ngừng ở đây chờ sự phán quyết của BTD vào ngày >mai. > >Thứ Sáu 11/10 tòa họp trở lại rất sớm. Sau nhiều bàn >thảo, BTD đã đi đến kết luận đồng nhất. Chị Hạnh >chỉ bị kết vào hai tội: mưu toan phóng hỏa và chống cự >nhân viên công lực. > >Tòa sẽ tuyên án vào 18/12/2002 > >Dư luận rất mừng cho chi. Hạnh vì hai tội danh trên chỉ >bị phạt rất nhẹ > >Mọi người đều khâm phục lòng can đảm, ý chí kiên >cường và sự khéo léo, thông minh của chi. Chị đã hy sinh >tù tội để nhất quyết biến vụ án khủng bố đen tối >thành một diễn đàn chính trị tố cáo những bạo tàn củ >a cộng sản Việt Nam, diễn lại thảm cảnh trung thực của >Việt Nam sau khi đảng cộng sản cưỡng chiếm miền Nam. >Tất cả lời khai và những tài liệu tố cáo tội ác >cộng sản do chị và luật sư nộp cho tòa đều được ghi >lại và lưu trữ vĩnh viễn trong án pháp Hoa Kỳ, một >điều mà chưa ai có thể làm được. Một người phụ >nữ nhỏ bé đã đem được cả nỗi thống khổ lớn lao >suốt nửa thế kỷ của dân tộc Việt Nam vào pháp đình >nước Mỹ. > >Tuy nhiên, chi. Hạnh đã tâm sự rằng chị không hoàn toàn >mãn nguyện, hay đúng ra rất thất vọng vì luật sư đã >không hoàn toàn hợp tác nên chị đã không đ.at được >những mục đích xa hơn. Chị đã muốn luật sư đặt >những câu hỏi về John Kerry, về chiến tranh Việt Nam >để chị có cơ hội chứng minh, liên kết John Kerry và >những kẻ lãnh đạo phong trào phản chiến đều có liên >hệ đến đảng cộng sản Hoa Kỳ. Chính những người này >đã đóng góp rất nhiều trong việc làm mất miền Nam >khiến hàng triệu người miền Nam phải chết oan và toàn >dân Việt phải chịu đau khổ dưới ách thống trị của >cộng sản. > >Chị còn một mục đích là nêu lên được những thỉnh >cầu, giải pháp để chính phu? Hoa Kỳ giúp dân tộc Việt >Nam lấy lại được tự do, dân chủ. Luật sư đã bỏ qua >những câu hỏi mớm này như đã đồng ý với chị từ >trước. > >Chị Hạnh đã rất tiếc lỡ mất cơ hội ngàn năm một >thuở, gặp bà Chánh Án thông cảm cho trình bày vô hạn >định, chỉ vì người luật sư thiếu thành thật và hợp >tác. > >Phần chúng ta, rất mừng cho chi. Hạnh sắp thoát vòng lao >lý và trở về với gia đình. > > > >MDT viết theo lời kể của anh Ngô Kỷ và nhà văn Việt >Nữ. > >Hai người này đều có tham dự hầu hết các phiên toà. >Riêng nhà văn Việt Nữ thì đã thường xuyên vào tùthăm >chi. Hạnh cũng như cung cấp cho chị những tài liệu cần >thiết cho vụ án ngoạn mục này. > > >- End forwarded message --

No comments: