Thursday, June 23, 2011

CÔNG NHÂN TRUNG QUỐC



http://www.manufacturing.net/News/2011/04/Labor-Relations-Chinese-Workers-Spurn-Jobs/?et_cid=1364813&et_rid=45610304&linkid=http%3a%2f%2fwww.manufacturing.net%2fNews%2f2011%2f04%2fLabor-Relations-Chinese-Workers-Spurn-Jobs%2f

Chinese Workers Spurn Jobs
Công nhân TC chê việc
By Kelvin Chan, AP Business Writer Chuyển ngữ bởi Lê Bá Hùng

Manufacturing.Net - April 05, 2011

Phổ biến trên Manufacturing.Net ngày 5 tháng 4 năm 2011

GUANGZHOU, China (AP) -- When millions of workers didn't return to their southern China factory jobs after Lunar New Year holidays, a turning point was reached for foreign manufacturers scraping by with slim profit margins.

QUÀNG CHÂU, Trung Quốc (AP) - Khi hàng triệu công nhân không trở lại làm việc trong các nhà máy phía nam Trung Quốc sau khi nghỉ lễ Tân Niên Âm lịch của họ, một bước ngoặt đã đạt đối với các nhà sản xuất nước ngoài mà đang cầm cự qua ngày với lợi nhuận rất nhỏ.

Companies were already under pressure from rising raw material costs, restive workers and lower payments for exports because of a stronger Chinese currency. Despite hiking wages, labor shortages kept getting worse as workers increasingly spurned the often repetitive and unskilled jobs that helped earn China its reputation as the world's low-cost factory floor.

Các công ty đã đang bị áp lực về chi phí nguyên liệu tăng cao, nguồn lao động bất ổn tiền trả thấp hơn cho xuất khẩu lý do đồng tiền Trung Quốc nay mạnh hơn. Mặc dù tiền lương được tăng, tình trạng thiếu lao động tiếp tục ngày càng tồi tệ hơn khi công nhân càng từ chối thêm những công việc đòi hỏi các động tác thường xuyên lặp đi lặp lại không có tay nghề đã giúp Trung Quốc nổi danh là nhà máy với chi phí thấp
của thế giới.

At one of those factories in an industrial suburb of the southern Chinese city of Guangzhou, a worker uses a sewing machine to stitch together black padding for an orthopedic foot brace. Across the aisle from her, others snip loose threads off disposable cushions for operating tables.

Tại một trong những nhà máy ở một khu ngoại ô công nghiệp của thành phố phía nam Trung Quốc Quảng Châu, một công nhân sử dụng một máy may để khâu lại với nhau đệm màu đen cho một đồ bó dùng để chỉnh hình bàn chân . Bên kia lối đi t những người khác đang tỉa cắ các mối chỉ rời khỏi mấy miếng đệm dùng một lần rồi bỏ cho các bàn giải phẫu.

At the end of the shop floor, a young woman glues velcro squares to an elastic strip used to hold an ice bag over an injured leg, churning one out every few seconds using a large machine press.

Vào cuối xưởng, một phụ nữ trẻ đang dán các miếng dính ‘velcro’ hình vuông o một dải đàn hồi nhằm để giữ yên một túi nước đá trên một cái chân bị thương,và cứ vài giây thì làm ra một cái khi chạy một máy ép lớn.

Later this year, these jobs will be gone as Guangzhou Fortunique's American owner, Charles Hubbs, moves a large chunk of production to Southeast Asia.

Cuối năm nay, những công việc này sẽ không còn khi người chủ Mỹ của hãng Fortunique Quảng Châu Charles Hubbs di chuyển một phần lớn số lượng sản xuất đến khu vực Đông Nam Á.

"I don't know of any factory in China that can absorb both the raw material prices we have, the labor issues we've been looking at and the renminbi," China's strengthening currency, said Hubbs. The currency is also known as the yuan.

"Tôi không biết được bất kỳ nhà máy nào ở Trung Quốc có thể chịu đựng được cùng lúc giá nguyên liệu hiện nay với các vấn đề lao động của chúng tôi nhập chung với vấn đề đồng nhân dân tệ," loại tiền tệ được củng cố của Trung Quốc , ông Hubbs cho biết. Đồng tiền này cũng gọi nhân dân tệ.

He's joining a wave of export manufacturers, big and small, that are moving from China's coastal manufacturing regions to cheaper inland provinces or out of the country altogether, in a clear sign that southern China's days as a low-cost manufacturing powerhouse are numbered.

Ông đang cùng một làn sóng các nhà kỹ nghệ xuất khẩu, lớn và nhỏ, đang di chuyển từ khu vực sản xuất ven biển của Trung Quốc vô các tỉnh nội địa rẻ hơn hoặc ra hẳn khỏi nước này, trong một dấu hiệu rõ ràng rằng cái ngày cái miền nam của Trung Quốc được xem như một ‘xếp sòng’ về chi phí sản xuất thấp sắp chấm dứt.

Andy Lin, a sales export manager at a small Guangzhou clothing maker, said the owner has opened another factory in Jiangxi province to the north to cope with rising fabric costs and staff shortages. Workers spend grueling 14-hour shifts, with a 90-minute break, sewing casual shirts destined for Japan, Israel, South Korea and Mexico.

Andy Lin, một giám đốc hàng xuất khẩu tại một hãng sản xuất quần áo nhỏ Quảng Châu, cho biết chủ đã mở một nhà máy khác tỉnh Giang Tây về phía Bắc để đối phó với chi phí vải tăng cao và thiếu nhân ng. Các công nhân tận lực làm việc mổi ngày 14-tiếng, với 90-phút nghỉ, để may áo sơ mi thường dành cho Nhật Bản, Do-thái, Nam Hàn Mể-tây-cơ.

Foxconn Technology Group — the world's biggest contract electronics manufacturer with customers including Apple Inc., Sony Corp. and Hewlett-Packard Co. — is planning to gradually cut its workforce of 400,000 in the southern Chinese city of Shenzhen by a quarter and move the bulk of manufacturing inland. Its activities in Shenzhen, which borders Hong Kong, will increasingly turn to research and development with a plan to hire more engineers and designers.

Nhóm Foxconn Technology - nhà sản xuất hợp đồng điện tử lớn nhất thế giới với khách hàng bao gồm cả Apple, Sony Corp và Hewlett-Packard Co - đang có kế hoạch từng bước cắt giảm một phần tư lực lượng lao động 400.000 người Trung Quốc ở thành phố phía nam của Thâm Quyến và di chuyển số lớn sản xuất nội địa. Công việc của Nhóm tại Thâm Quyến, nơi giáp biên giới Hong Kong, sẽ ngày càng chuyển sang nghiên cứu và phát triển với một kế hoạch để thuê thêm kỹ sư và nhà thiết kế.

China watchers at Credit Suisse, an investment bank, call the shift an "historical turning point" for China's economy and perhaps the world as the country's role in keeping global inflation low by supplying cheap goods is set to end.

Các quan sát viên về Trung Quốc tại Credit Suisse, một ngân hàng đầu tư, gọi sự thay đổi một "bước ngoặt lịch sử" cho nền kinh tế của Trung Quốc và có lẽ cả cho thế giới về vai trò của nước này trong việc giữ lạm phát toàn cầu thấp bằng cách cung cấp hàng hóa giá rẻ nay bị xem như chấm dứt.

The ripple effects of rising costs in China are already being felt around the globe. U.S. clothing retailers are raising prices for shirts and other garments by 10 percent on average after a decade of price falls, partly due to higher labor costs in China.

Hậu quả xao động gây ra do phí tổn gia tăng ở Trung Quốc đã được ghi nhận trên toàn cầu. Các nhà bán lẻ quần áo Mỹ đang tăng giá về áo các mặt hàng khác 10 phần trăm sau một thập kỷ giảm giá, một phần do chi phí lao động cao hơn ở Trung Quốc.

"It may take a decade for China to see its export competitiveness erode, but we have seen the beginning of this happening," the Credit Suisse report said, predicting that salaries for China's estimated 150 million migrant workers would rise 20 to 30 percent a year for the next three to five years.

"Có thể phải mất một thập kỷ đối với Trung Quốc để nhận ra là khả năng cạnh tranh xuất khẩu của mình đã không còn, nhưng chúng ta đã đang thấy việc này bắt đầu", báo cáo của Credit Suisse cho biết, dự đoán rằng tiền lương của độ khoảng 150.000.000 công nhân lưu động Trung Quốc sẽ tăng 20 đến 30 phần trăm mổi năm trong vòng 3-5 năm tới.

That's partly because China's traditional advantage -- its vast, cheap pool of workers -- is drying up. Economists say it's the result of a rapidly aging population after 40 years of the one-child policy. Economic growth is "creating more jobs faster than the population is creating new workers," said Stephen Green, an economist at Standard Chartered, in a report titled "Wanted: 25 million workers."

Nguyên nhân có phần bởi vì lợi thế truyền thống của Trung Quốc , lực lượng lao động rộng lớn nay đang cạn dần. Các kinh tế gia nói rằng đó là kết quả của một dân số lão hóa nhanh chóng sau 40 năm của chính sách một con. Kinh tế tăng trưởng đã "tạo thêm việc làm nhanh hơn so với số lượng công nhân mới có được", ông Stephen Green, kinh tế gia tại Standard Chartered, đã cho biết trong một báo cáo có tiêu đề "Cần: 25 triệu công nhân".

China's blistering growth has also lifted incomes and created more opportunities in poorer inland provinces, which means fewer people leaving for jobs in the richer coastal cities.

Độ tăng trưởng phồng nhanh của Trung Quốc cũng đã nâng cao lợi tức tạo ra nhiều cơ hội hơn ở các tỉnh nội địa nghèo hơn, có nghĩa là ít người còn lại cho các công việc ti các thành phố ven biển giàu sang hơn.

Some 30 to 40 percent of migrant workers didn't return to their factory jobs in Guangdong province's Pearl River Delta manufacturing heartland after the annual Lunar New Year holiday in February, said Stanley Lau, deputy chairman of the Hong Kong Federation of Industries. Typically the proportion is 10 to 15 percent.

Stanley Lau, Phó Chủ tịch Liên đoàn Hãng Xưỏng Hồng Kông đã nói: đ 30 tới 40 phần trăm lao động lưu động đã không trở lại làm việc tại các nhà máy của họ trung tâm sản xuất tại Châu thổ sông Hồng tỉnh Quảng Đông sau kỳ nghỉ Tân Niên Âm lịch hàng năm vào tháng Hai. Thông thường tỷ lệ này là 10 đến 15 phần trăm.

That was despite Guangdong authorities raising minimum wages by up to 20 percent in March. They're trying to prevent the kind of high-profile labor problems that flared up last year, including a spate of suicides at Foxconn and a series of strikes that disrupted production at factories owned by Honda Motor Co. and Toyota Motor Corp.

Đó là mặc dù chính quyền Quảng Đông tăng lương tối thiểu lên đến 20 phần trăm trong tháng ba. Họ đang cố gắng để tránh các loại vấn đề lao động nổi tiếng đã nổ bùng lên vào năm ngoái, bao gồm một loạt những vụ tự tử Foxconn và một loạt các cuộc đình công đã làm gián đoạn sản xuất tại các nhà máy của Honda và Toyota Motor Corp.

Many factories already pay more to retain workers but are still having a hard time finding manpower.

Nhiều nhà máy đã phải trả nhiều hơn để giữ chân công nhân nhưng vẫn khó có được nhân lực.

Hubbs employs about 500 workers earning 1,800 to 2,000 yuan ($275 to $306) a month, a lot higher than Guangzhou's 1,300 yuan minimum wage, which came into effect March 1. But he's still short about 100 people, resulting in a 90-day turnaround time for orders, twice as long as he'd like. He wants to move 30 to 40 percent of production to a new factory in Cambodia, Laos or even Myanmar in six to eight months.

Ông Hubbs có khoảng 500 công nhân với mức lương 1.800 đến 2.000 nhân dân tệ ($ 275 đến $ 306) một tháng, cao hơn rất nhiều so với mức lương tối thiểu 1.300 nhân dân tệ của Quảng Châu, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 3. Nhưng ông vẫn còn thiếu khoảng 100 người, kết quả một chu kỳ 90-ngày cho đơn đặt hàng, gấp đôi thời gian như ông muốn. Ông muốn di chuyển 30-40 phần trăm số lượng sản xuất đến một nhà máy mới tại Campuchia, Lào, thậm chí cả Myanmar, trong 6 tới 8 tháng.

He says existing workers won't lose their jobs. Instead they will be moving up the so-called "value chain," transferred to production lines for the company's brand-name line of sterile covers for operating room devices. They require more skilled work but are also more profitable because the company sells them direct to customers instead of through middlemen.

Ông cho biết công nhân hiện tại sẽ không bị mất việc làm. Thay vào đó họ sẽ được nâng cao theo cái gọi là "chuỗi giá trị," chuyển đến đường dây chuyền sản xuất các bao được khử trùng cho các thiết bị phòng giải phẫu mà là mặt hàng nổi tiềng của công ty. Việc này đòi hỏi phải có tay nghề cao nhưng được nhiều lợi nhuận hơn bởi vì công ty bán trực tiếp cho khách hàng thay vì thông qua trung gian.

Hubbs has looked at moving elsewhere in China but doesn't think the cost savings would last beyond two or three years as wages and prices even out across the country.

Hubbs đã tính tới việc di chuyển tới nơi khác ở Trung Quốc nhưng không nghĩ là việc tiết kiệm chi phí cuối cùng sẽ không quá hai hoặc ba năm bởi vì tiền lương và giá cả rồi thì sẽ dung hòa ra trên cả nước.

But others such as Dahon, the world's largest maker of folding bicycles, think moving inland will help regain the low cost advantage they once had in southern China.

Nhưng những người khác như Dahon, hãng sản xuất lớn nhất thế giới về xe đạp xếp lại được, thì nghỉ là di chuyển nội địa sẽ giúp lấy lại lợi thế chi phí thấp mà họ đã từng có ở miền nam Trung Quốc.

"It makes sense," chief executive David Hon said. "It could be a year, it could be two, but it seems like we'll be probably moving the bulk of manufacturing elsewhere."

Giám đốc điều hành David Hon nói iều này lý" . "Có thể là một năm, có thể là hai, nhưng có vẻ như chúng ta sẽ có thể di chuyển số lớn sản xuất về nơi khác."

The company is studying sites in central China. It also has been testing out a facility in Tianjin, near Beijing, for two years.

Công ty đang nghiên cứu các chổ ở miền trung Trung Quốc. Họ cũng đã thử nghiệm một cơ sở ở Thiên Tân, gần Bắc Kinh, trong hai năm.

Basic research and development work will remain in Shenzhen, where welders build frames for final assembly at factories in Taiwan, Macau and the Czech Republic.

Khảo cứu cơ bản phát triển sẽ vẫn ở Thâm Quyến, nơi mà thợ hàn sẽ làm khung để cuối cùng lắp ráp tại nhà máy ở Đài Loan, Ma-cao và Cộng hòa Tiệp.

Greater use of automation is also becoming more economic.

Sử dụng nhiều hơn hệ thống tự động cũng ngày càng trở nên có lợi ích.

CBL Group, a contract manufacturer, has five welding robots used to assemble brackets for hospital beds and seat frames for new carriages on the New York subway. Chairman Gideon Milstein said he bought them in 2007 and 2008 for $600,000 because they could track welds by computer to ensure they were up to standard.

Tập đoàn CBL, một kỹ nghệ sản xuất theo hợp đồng, có năm máy tự động hàn được sử dụng để lắp ráp khung cho giường bệnh viện và khung ghế ngồi cho các toa xe mới trên tàu điện ngầm Nữu Ước. Chủ tịch Gideon Milstein nói rằng ông đã mua máy trong năm 2007 và 2008 với giá 600.000 $ bởi vì họ có thể theo dõi các mối hàn bằng máy điện toán để bảo đảm chúng đạt tiêu chuẩn.

At the time, it was cheaper to weld by hand but that's changing because wages for skilled human welders are going up.

Vào thời điểm đó, hàn bằng tay rẻ hơn nhưng việc này đang thay đổi tiền lương cho thợ hàn có tay nghề cao sẽ tăng lên.

"It will soon be cheaper to weld by robot than it is by human in China," Milstein said.

Milstein nói: "Rồi đây thì sẽ rẻ hơn để hàn bằng máy hơn là bởi người ở Trung Quốc".

No comments: