Pages

Monday, January 31, 2011

BẢN TIN CỦA LIÊN HỘI NHÂN QUYỀN

BẢN TIN CỦA LIÊN HỘI NHÂN QUYỀN

Because Writers Speak their Minds logo

Bn Tin Liên Hi Nhân Quyn Vit Nam Thy Sĩ

Năm Mươi Năm Bênh Vực Nhà Văn bị Cầm Tù vì Quyền Tự Do Phát Biểu Quan Điểm

Trong năm 2010, Ủy Ban Bênh Vực Nhà Văn bị Cầm Tù của Văn Bút Quốc Tế đã kỷ niệm 50 năm hoạt động để bảo vệ Quyền Tự Do Phát Biểu Quan Điểm trên khắp thế giới với cuộc vận động qui mô mang tên ‘’Bởi vì Nhà Văn Viết và Nói ra Những Gì Họ Suy Nghĩ''. Các hội viên Văn Bút Quốc Tế (145 Trung tâm và hơn 100 quốc gia) tổ chức những buổi hội họp, triển lãm và vận động để đánh dấu sự kiện đặc biệt này. Và ngày 15 tháng 11 năm 2010, Ngày truyền thống NVăn bị Cầm Tù đã diễn ra trong tinh thần thể hiện sự đoàn kết và hỗ trợ cho tất cả các nhà văn và nhà báo bị đàn áp.


Nhiều người cầm bút, bất luận nam nữ, bị sách nhiễu, hành hung, tra tấn, giam nhốt, lưu đày hoặc thậm chí bị giết hoặc bị buộc phải sống lưu vong vì những bài viết hoặc ý kiến của họ. Ủy Ban kiểm điểm hàng trăm trường hợp nhà văn và nhà báo bị tấn công trong 12 tháng qua (587 trường hợp phạt tù, hành hung và ám sát từ tháng giêng đến tháng sáu năm 2010). Hơn 200 người trong số nạn nhân đó bị kềm hãm trong các nhà tù. Bốn mươi mốt nhà văn và nhà báo đã bị giết, bị ám sát hoặc mất tích : Ba Tây 4, Mễ Tây Cơ 10, Kazakhstan 1, Bulgarie 1, Chypre 1, Yemen 1, Nga 1, Népal 1, Irak 2, Ba Tư 1, Colombie 1, Equateur 1, Thổ Nhĩ Kỳ 1, Nigeria 3, Hồi Quốc 4, Phi Luật Tân 1, Rwanda 1, Ấn Độ 1, Hy Lạp 1, Nam Dương 1, Biélorussie 1, Argentine 1, Guatemala 1.

Năm nay, Văn Bút Quốc Tế quan tâm chú ý đến năm tình trạng tiêu biểu cho sự đàn áp không biên giới : ở Ba Tư, Hossein Derakhshan, nhà báo và tác giả điện ký Ba Tư - Gia Nã Đại (19 năm 6 tháng tù), ở Cameroun, Robert Mintya, chủ bút báo Le Devoir (bị giam giữ và hành hung trong tù); ở Mễ Tây Cơ, José Bladimir Antuna Garcia, phóng viên báo El Tiempo (bị ám sát hồi tháng mười năm 2009); ở Syrie, Tal Al-Mallouhi, nhà thơ và tác giả điện ký (biệt giam bí mật dù không bị buộc tội) và ở Ouzbékistan, Dilmurod Saidov, nhà báo độc lập (12 năm tù).

Tháng Chín vừa qua, Đại Hội Văn Bút Quốc Tế họp tại Tokyo Nhựt Bổn đã lên án các vụ đàn áp và đe dọa đối với các nhà văn, nhà báo và nhà nh vực nhân quyền ở Trung Cộng, Tây Tạng, Tân Cương và Nội Mông Cổ, Cuba, Ba Tư, Mễ Tây Cơ, Nga, Tunisie, Sri Lanka, Népal, Thổ Nhĩ Kỳ, Venezuela, Erythrée, Honduras, Nam Phi và Việt Nam CS. Trong số những Nhà nước thành viên bất xứng của Cộng đồng Pháp thoại, Việt Nam CS là một chế độ áp bức nhứt đối với quyền Tự Do Phát Biểu Quan Điểm và báo chí. Tại Việt Nam, làm một nhà thơ, một nhà văn, một nhà báo tự do hay một luật sư bênh vực Nhân Quyền vẫn là một nghề rất nguy hiểm. Một số nhà văn, nhà báo, tác giả điện ký, luật sư và nhà tranh đấu cho Nhân Quyền đã bị kết án tù giam nặng nề (2-16 năm), tiếp theo là án tù quản chế (1-5 năm).

Tù nhân ngôn luận và lương tâm bị lưu đày đến các trại lao động cưỡng bách. Họ bị biệt giam hoặc nhốt trong các xà lim chật chội, thiếu vệ sinh, sống với các tù nhân hình sự có thái độ thù nghịch. Những tù nhân ngôn luận và lương tâm đã bị đánh đập, tra tấn hoặc phải chịu những cách đối xử độc ác, vô nhân đạo hoặc hạ phẩm giá. Họ mắc các bệnh mãn tính, không được chăm sóc y tế đầy đủ và thiếu những điều kiện vệ sinh tối thiểu. Họ bị tước quyền gặp gia đình và quyền được cung cấp thuốc men chữa bệnh vì không chịu nhận có tội, vì dám phản đối, khiếu nại hoặc tuyệt thực để phản đối điều kiện giam giữ tồi tệ.

Một Quyết Nghị về Việt Nam, được Đại Hội Văn Bút Quốc Tế Tokyo thông qua, tố cáo việc tiếp tục dàn dựng các phiên tòa bất công không cho công chúng được tự do tham dự, vắng mặt các nhà quan sát độc lập và quyền bàu chữa của luật sư không được tôn trọng. Văn Bút Quốc Tế cũng phản đối việc bộ Công an tiến hành kiểm duyệt khắc nghiệt hệ thống truyền thông đại chúng và Liên mạng, phá hoại hàng trăm điện ký và trang tin Liên mạng độc lập, việc ban hành các điều luật độc đoán nhằm ngăn cản xã hội dân sự hướng về sự cổ xúy và phát huy một nền văn hóa Hòa Bình và Nhân Quyền.

Bản danh sách tù nhân ngôn luận và lương tâm Việt Nam chẳng thể nào kể ra hết được. Chỉ nêu lên một số tác giả nạn nhân nổi tiếng: Trần Khải Thanh Thủy, nhà thơ, nhà văn, nhà báo, nhà văn Liên mạng, thành viên Hội Nhà Văn và Câu lạc bộ Nhà Thơ Nữ Hà Nội, Linh mục Nguyễn Văn Lý, biên tập viên tạp chí Tự Do Ngôn Luận (không giấy phép của chế độ CS), ông Nguyễn Xuân Nghĩa, nhà thơ, nhà văn, nhà báo, thành viên của Hội Nhà văn Hải Phòng, đồng biên tập viên báo Tổ Quốc (không giấy phép của chế độ CS) và ông Trương Minh Đức, nhà báo chống tham nhũng.

Ngoài ra, cần kể thêm các nhà văn, nhà báo, tác giả điện kýluật sư bênh vực nhân quyền khác vẫn còn bị giam như các ông Nguyễn Phong, Nguyễn Bình Thành, Nguyễn Văn Đài, Trần Quốc Hiền, Trương Quốc Huy, Phạm Bá Hải, Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày), Phạm Thanh Nghiên, Vũ Văn Hùng, Ngô Quỳnh, Phạm Văn Trội, Nguyễn Văn Túc, Trần Đức Thạch, Nguyễn Văn Tính, Nguyễn Kim Nhàn, Nguyễn Mạnh Sơn, Trần Huỳnh Duy Thức (16 năm tù), Lê Thăng Long, Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung và Trần Anh Kim. Cũng như Hòa thượng Thích Quảng Độ, 82 tuổi, tu sĩ Phật giáo và nhà thơ bị quản thúc tại chùa từ năm 2003. Hầu hết các tù nhân có sức khỏe rất xấu.

Genève ngày 15 tháng 11 năm 2010

Nguyên Hoàng Bảo Việt

Thành viên Ủy Ban Bênh Vực Nhà Văn bị Cầm Tù

của Trung Tâm Văn Bút Thụy Sĩ Pháp Thoại

và Trung Tâm Nhà Văn Việt Nam Lưu Vong (CEVEX).

---------------------------------------------------------------------

Genève ngày 30 tháng 1 năm 2011

Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ

Ligue vietnamienne des droits de l’homme en Suisse

Vietnamese League for Human Rights in Switzerland

--------------------------------------------------------------

CINQUANTE ANS POUR LA LIBERTÉ D'EXPRESSION

Paru le Mercredi 15 Décembre 2010

LecteursCENSURE Nguyên Hoàng Bao Viêt rappelle que la liberté d'expression est très peu respectée dans certains pays.

En 2010, le Comité des écrivains en prison du PEN International célèbre ses cinquante ans d'activité pour la défense de la liberté d'expression partout dans le monde avec la campagne «Parce que les écrivains disent ce qu'ils pensent». Les membres du PEN International (145 centres et plus de 100 pays) ont organisé des manifestations, expositions et campagnes pour marquer cet événement. Et le 15 novembre 2010, la traditionnelle Journée mondiale pour l'écrivain en prison s'est déroulée sous le signe de la solidarité et du soutien envers tous les écrivains et journalistes persécutés.

Des femmes et des hommes ont été harcelés, agressés, torturés, emprisonnés, déportés ou même assassinés ou contraints à l'exil à cause de leurs écrits ou leurs opinions. Le Comité a recensé plusieurs centaines de cas d'attaque sur les écrivains et journalistes pendant les douze derniers mois (587 cas d'emprisonnement, attaques et assassinats de janvier à juin 2010). Plus de 200 d'entre eux croupissent dans les geôles. Quarante et un écrivains et journalistes ont été tués, assassinés ou portés disparus: Au Brésil (4), au Mexique (10), au Kazakhstan (1), en Bulgarie (1), à Chypre (1), au Yémen (1), en Russie (1), au Népal (1), en Irak (2), en Iran (1), en Colombie (1), en Equateur (1), en Turquie (1), au Nigeria (3), au Pakistan (4), aux Philippines (1), au Rwanda (1), en Inde (1), en Grèce (1), en Indonésie (1), en Biélorussie (1), en Argentine (1), au Guatemala (1).

Cette année, PEN International porte son regard attentif sur cinq situations représentatives de la répression sans frontières: Hossein Derakhshan, journaliste-blogueur canado-iranien (dix-neuf ans et demi de prison), Robert Mintya, rédacteur camerounais du quotidien Le Devoir (incarcéré et agressé en prison); José Bladimir Antuna García, reporter mexicain au journal El Tiempo (assassiné en novembre 2009); Tal Al-Mallouhi, poète-blogueuse syrienne (maintenue en détention secrète sans inculpation) et Dilmurod Saidov, journaliste indépendant ouzbek (douze ans de prison).

En septembre dernier, le Congrès du PEN International à Tokyo, au Japon, avait condamné la répression et les menaces à l'encontre des écrivains, journalistes et défenseurs des droits humains en Chine, au Tibet, en Xinjiang des Ouïgours et en Mongolie intérieure, à Cuba, en Iran, au Mexique, en Russie, en Tunisie, au Sri Lanka, au Népal, en Turquie, au Venezuela, en Erythrée, au Honduras, en Afrique du Sud et au Vietnam. Ce dernier Etat est, en fait, le plus répressif des membres indignes de la Francophonie au niveau de la liberté d'expression et de la presse.

Au Vietnam, être une poète, un écrivain, une journaliste indépendante ou un avocat des droits humains est toujours une profession très dangereuse. Plusieurs écrivains, journalistes, blogueurs, avocats et défenseurs des droits de l'homme y ont été condamnés à de lourdes peines de prison (deux à seize ans), suivies de peines de détention probatoire (un à cinq ans). Les prisonniers d'opinion sont déportés dans des camps de travail forcé. Ils sont tenus au secret ou entassés dans des cellules insalubres qu'ils partagent avec des criminels hostiles. Ils sont l'objet d'attaques physiques, de tortures, de traitements cruels, inhumains ou dégradants.

Ils souffrent de maladies chroniques, ne reçoivent pas de soins médicaux appropriés et manquent d'hygiène élémentaire. Ils sont privés du droit de recevoir des visites de leur famille et des médicaments, parce qu'ils ont refusé de plaider coupable, qu'ils se sont plaints ou ont entamé une grève de la faim pour protester contre leurs conditions de détention déplorables. Une résolution sur le Vietnam adoptée au Congrès du PEN International de Tokyo dénonce des procès orchestrés où le public ne peut obtenir libre accès, où les observateurs indépendants ne peuvent être témoins présents et les droits de l'avocat ne peuvent être respectés.

PEN International proteste aussi contre la censure draconienne des médias, et d'internet, la destruction par la Sécurité publique de centaines de blogs et de sites internet indépendants, l'application d'une législation arbitraire pour bloquer l'accès aux espaces publics promouvant une culture de paix et les droits de l'homme. La liste des prisonniers d'opinion vietnamiens s'est avérée inexhaustive.

Citons quelques noms très connus: Trân Khai Thanh Thuy, poète, écrivaine et journaliste et cyberdissidente, membre de l'Union des écrivains et du Club des femmes poètes de Hanoi; Nguyên Van Ly, prêtre et rédacteur de la revue clandestine Liberté d'Opinion; Nguyên Xuân Nghia, poète, romancier, journaliste, membre de l'Association des écrivains de Hai Phong, corédacteur du journal clandestin Patrie, et Truong Minh Duc, journaliste anticorruption.

Ou bien, d'autres écrivains, journalistes, blogueurs et avocats défenseurs des droits humains toujours en prison: Nguyên Phong, Nguyên Binh Thanh, Nguyên Van Dài, Trân Quôc Hiên, Truong Quôc Huy, Pham Ba Hai, Nguyên Van Hai (Diêu Cày), Pham Thanh Nghiên, Vu Van Hung, Ngô Quynh, Pham Van Trôi, Nguyên Van Tuc, Trân Duc Thach, Nguyên Van Tinh, Nguyên Kim Nhan, Nguyên Manh Son, Trân Huynh Duy Thuc (seize ans en prison), Lê Thang Long, Lê Công Dinh, Nguyên Tiên Trung et Trân Anh Kim. Ou encore, le Vénérable Thich Quang Dô, 82 ans, moine bouddhiste et poète, en résidence surveillée depuis 2003. La plupart de ces prisonniers sont en très mauvaise santé.


NGUYÊN HOÀNG BAO VIÊT, membre du Comité des écrivains en prison du Centre PEN suisse romand et du Centre des écrivains vietnamiens en exil (CEVEX)

Et le même article peut être lu sur les sites

* http://www.radio-canada.ca/

* http://www.journee-mondiale.com/

15 novembre : Journée mondiale des écrivains en prison

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------http://www.opendemocracy.net/

Nguyên Hoàng Bao Viêt 01/01/2011 10:09 AM

Hada, Liu Xiaobo, and China’s fear . And Viet Nam, Until When?

Fifty Years for Freedom of Expression

In 2010, PEN International’s Writers in Prison Committee celebrates 50 years of activities to defend freedom of expression around the world with a year-long campaign ''Because Writers Speak their Minds''. Members of PEN International (145 centres and more than 100 countries) are organizing anniversary events, exhibitions and campaigns to mark the event. And November 15, 2010, the traditional Day for the Writer in Prison will take place under the sign of solidarity and support towards all persecuted writers and journalists.

Women and men have been harassed, assaulted, tortured, imprisoned, deported or even murdered or forced to go into exile simply because of their writings or opinions. The Committee has the verified records of several hundred cases of attacks on writers and journalists during the last 12 months (587 cases of imprisonment, assaults and murders from January to June 2010). More than 200 of them are languishing in jail. Forty-one writers and journalists have been killed, murdered or missing: Brazil (4), Mexico (10), Kazakhstan (1), Bulgaria (1), Cyprus (1), Yemen (1), Russia (1), Nepal (1), Iraq (2), Iran (1), Colombia (1), Ecuador (1), Turkey (1), Nigeria (3), Pakistan (4), Philippines (1), Rwanda (1), India (1), Greece (1), Indonesia (1), Belarus (1), Argentina (1), Guatemala (1).

This year, PEN International focuses our attention on 5 representative situations of repression without borders: Hossein Derakhshan, a Canadian-Iranian journalist and blogger (19 ½ years in prison), Robert Mintya, an editor of the Camerounese newspaper Le Devoir (detained and assaulted in prison); Jose Bladimir Antuna García, a crime reporter for the Mexican newspaper El Tiempo (assassinated in November 2009); Tal Al-Mallouhi, a Syrian poet and blogger (kept in secret detention without charge) and Dilmurod Saidov, an Uzbek independent journalist (12 years in prison).

Last September, PEN International’s Congress in Tokyo, Japan, had condemned the crackdown and threats against writers, journalists and human rights defenders in China, Tibet, Uygur’s Xinjiang and Inner Mongolia, Cuba, Iran, Mexico, Russia, Tunisia, Sri Lanka, Nepal, Turkey, Venezuela, Eritrea, Honduras, South Africa and Viet Nam. This last state is in fact the most oppressive of discreditable members of the French-speaking countries as regards freedom of expression and of the press.

In Viet Nam, to be a poet, a writer, a independent journalist or a human rights lawyer, is still a very dangerous profession. Several writers, journalists, bloggers, lawyers and human rights defenders were sentenced to lengthy prison terms (2-16 years), followed by sentences of probationary detention (1-5 years). Prisoners of conscience are deported to forced labour camps. They are held incommunicado, or into crowded unsanitary cells they share with hostile criminals. They are subject to physical attacks, torture, cruel, inhuman or degrading treatment. They suffer from chronic illnesses and do not receive appropriate medical care and lack of basic hygiene. They are denied the right to receive family visits and medicine, because they refused to plead guilty, or they complained or began a hunger strike to protest against their deplorable conditions of detention.

A resolution on Viet Nam adopted at the PEN International’s Congress in Tokyo denounces orchestrated trials where the public is not given free access, independent observers are unable to witness on the spot and lawyer’s rights cannot be upheld. PEN International protests also against the severe censorship of the media and on Internet, the destruction of hundreds of independent blogs and websites by the Public Security, the implementation of an arbitrary legislation to block access to public spaces that promote a culture of peace and human rights.

The list of prisoners of conscience in Vietnam proves inexhaustive. Let’s mention some well known names: Trân Khai Thanh Thuy, poet, writer and journalist and cyberdissident, member of the Writers Union and the Club of Women Poets of Hanoi, Nguyên Van Ly, a priest and editor of underground review Freedom of Opinion, Nguyên Xuân Nghia, poet, novelist, journalist, member of the Writers Association of Hai Phong, co-editor of underground newspaper Fatherland and Truong Minh Duc, a anti-corruption journalist. Still yet, other writers, journalists, bloggers and lawyer defending human rights remain in prison: Nguyên Phong, Nguyên Binh Thanh, Nguyên Van Dai, Trân Quôc Hiên, Truong Quôc Huy, Pham Ba Hai, Nguyên Van Hai (Diêu Cay ), Pham Thanh Nghiên, Vu Van Hung, Ngô Quynh, Pham Van Trôi, Nguyên Van Tuc, Trân Duc Thach, Nguyên Van Tinh, Nguyên Kim Nhan, Nguyên Manh Son, Trân Huynh Duy Thuc (16 years in prison), Lê Thang Long, Lê Công Dinh, Nguyên Tiên Trung and Trân Kim Anh . Or, the Venerable Thich Quang Dô, 82-year-old, Buddhist monk and poet under house arrest since 2003. Most of these prisoners are in very poor health.

Nguyên Hoàng Bao Viêt

Member of the Writers in Prison Committee of PEN Suisse Romand Centre and Vietnamese writers in exile Centre (CEVEX).

18 novembre 2010

No comments:

Post a Comment