Pages

Tuesday, February 1, 2011

PHẠM QUỲNH * VĂN CHƯƠNG TRONG LỐI HÁT Ả ĐÀO


Quantcast

Blog PhamTon, tuần 5 tháng 5 năm 2010.

VĂN CHƯƠNG TRONG LỐI HÁT Ả ĐÀO

Phạm Quỳnh

Lời dẫn của Phạm Tôn: Chiều 16/4/2010, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch cùng Ủy ban UNESCO của Việt Nam đã tổ chức lễ đón bằng của UNESCO ghi danh dân ca quan họ Bắc Ninh – di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và ca trù – di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp cho tỉnh Bắc Ninh và 14 tỉnh thành khác là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Dương, Hải Phòng, Bắc Giang, Hà Tĩnh, Hưng Yên, Nam Định, Phú Thọ, Quảng Bình, Nghệ An, Thái Bình, Thanh Hóa, Vĩnh Phúc là các địa phương đang lưu giữ và phát triển hai loại hình âm nhạc này. Bà Catherine Muller Martin, Trưởng đại diện UNESCO tại Hà Nội đã trao bằng ghi danh này cho đại diện di sản quan họ và ca trù Việt Nam.

Trong email gửi chúng tôi hồi 10 giờ 34 phút tối 20/1/2010, bạn đọc Nguyễn Xuân Diện ở địa chỉ xuandiencatru@yahoo.com.vn viết: “Một lần nữa, tôi bày tỏ ở đây lòng ngưỡng mộ của tôi đối với Cụ Thượng Chi Phạm Quỳnh. Tôi đặc biệt yêu thích công trình Văn chương trong lói hát ả đào là bài diễn thuyết của Thượng Chi tại Hội Khai Trí Tiến Đức, Hà Nội, đã đăng trên Nam Phong tạp chí.” Theo chỉ dẫn của bạn, chúng tôi đã tìm thấy bài diễn văn này trong tập XII, Tạp chí Nam Phong số 69 ra tháng 3 năm 1923 trên các trang 171-188. Tại buổi diễn thuyết ấy, có kèm theo đào nương ca hát và kép gảy đàn.

Trong lần dư lễ mừng thượng thọ nữ Nghệ sĩ Nhân dân lão thành Bảy Nam tại thành phố Hồ Chí Minh, do con gái cụ là Nghệ sĩ Ưu tú Kim Cương tổ chức, Nhạc sĩ Trần Văn Khê đã có nhắc đến bài này với nhiều lời lẽ xúc động chân thành. Sau này, năm 2006, ông có kể lại cho chúng tôi chuyện đó qua điện thoại và nói thêm là ông rất quí mến những người con hiếu thảo với cha mẹ, đã biết vinh danh cha mẹ về những đóng góp cho nền văn hóa nước nhà như nghệ sĩ Kim Cương và các bà con gái Phạm Quỳnh mà ông quen biết ở Pháp như tiến sĩ Phạm Thị Ngoạn, bà Phạm Thị Hoàn.

Để các bạn có cảm xúc như người đọc Tạp chí Nam Phong cách đây 87 năm, chúng tôi đăng lại nguyên các trang báo xưa cũ ấy.

—0O0—



P.Q.









No comments:

Post a Comment