BÀ NGÔ ĐÌNH NHU
Cả giám mục Ngô Đình Thục và đại sứ Ngô Đình Luyện cũng không được về nước chịu tang thân mẫu. 3 năm sau những biến cố ấy thì trưởng nữ của bà, Ngô Đình Lệ Thủy lại qua đời do tai nạn giao thông tạiParis (Pháp).
Sau đó bà Trần Lệ Xuân cùng các con nhỏ chuyển về sinh sống tại La Mã, nơi giám mục Ngô Đình Thục đang tạm sống ở đó.
Ngày 13/12/1984, mấy mẹ con quả phụ Ngô Đình Nhu lại nhận được tin giám mục Ngô Đình Thục đã từ trần tại đất Mỹ sau mấy năm bị khủng hoảng tinh thần. Khi còn ở ViệtNam, hay lúc sống lưu vong, Ngô Đình Thục lúc nào cũng thương yêu mẹ con Trần Lệ Xuân. Do vậy với gia đình bà, ông Ngô Đình Thụckhông chỉ là người thân ruột thịt mà còn là ân nhân của bà nơi đất khách. Nghe nói, nhà cửa của mấy mẹ con bà quả phụ ở La Mã đều do ông Ngô Đình Thục chu cấp, và còn tài trợ tiền bạc cho 3 đứa con bà Nhu ăn học đến nơi đến chốn. Khi được tin ông Ngô Đình Thụcqua đời, mấy mẹ con bà Nhu định sang Mỹ phục tang, nhưng không biết vì lý do gì có chuyện xích mích trong gia đình họ Ngô nên ông Ngô Đình Luyện, em út trong gia đình họ Ngô, không cho mẹ con bà Nhu sang Mỹ dự tang lễ Giám mục Ngô Đình Thục.
Gần 2 năm sau (28/7/1976), bà Lệ Xuân nhận được điện thoại của người em trai ruột của bà là Trần Văn Khiêm báo tin song thân là ông bà Trần Văn Chương đã qua đời nhưng không rõ nguyên nhân (???). Sau đó lại được tinTrần Văn Khiêm bị cảnh sát Mỹ bắt giữ do có liên quan đến cái chết của song thân. Cha mẹ qua đời bà cũng không thể qua Mỹ chịu tang được.Đến năm 1990, người em út của gia đình họ Ngô là Ngô Đình Luyện cũng qua đời tại Paris vì bệnh. Mẹ con bà Nhu cũng không sang dự đám tang vì trước đó họ đã có xích mích.
Vào tháng 3/2002, luật sư Trương Phú Thứ có sang Paris chơi và đã đến thăm gia đình bà quả phụ Ngô Đình Nhu. Khi về lại Mỹ, luật sư Trương Phú Thứ đã viết một bài khá dài về cuộc gặp gỡ với bà quả phụ Ngô Đình Nhu. Luật sư Trương Phú Thứ cho biết, bà Nhu ở một mình trong căn nhà của một tòa nhà mới xây gần tháp Eiffel(Paris). Bà Nhu là chủ sở hữu 2 căn nhà ở trên tầng lầu thứ 11 của tòa nhà cao tầng ở khu vực có địa thế rất đẹp và đắt tiền nhất thủ đô Paris. Bà Nhu ở một cái và cái thứ hai cho thuê để lấy tiền sinh sống. Đó là lợi tức duy nhất của bà, cũng đủ sống và không cần nhờ vả đến các con.
Bà phân trần quanh truyện một người Pháp giàu có biếu Giám mục Ngô Đình Thục một món tiền lớn, rồi ông Thục đã cho bà để mua một căn trong tòa nhà cao tầng này, và sau đó bà đã dành dụm mua thêm được một căn nữa.
Bà Nhu cũng cho biết: Vị ân nhân tặng bà Nhu số tiền kếch sù đó là bà Capici, một người Italia, từng lọt vào danh sách những người phụ nữ giàu nhất thế giới. Bà Nhu chưa được một lần gặp vị ân nhân này và mãi đến 4 năm sau khi bà Capici tạ thế bà Nhu mới được biết tên cũng như thanh thế và sự nghiệp của người đã gia ân cho mình.Trên bức tường ngăn phòng khách và nhà bếp có treo tấm hình đen trắng ngôi nhà của ông bà Nhu ở Đà Lạt.
Bà Nhu hiện nay không có ý định về thăm quê hương Việt Nam. Khi nói về những người con thì bà Nhu có vẻ bằng lòng với chút hãnh diện.
Người con trai thứ hai là Ngô Đình Quỳnh cũng đã trên 50 tuổi, tốt nghiệp Trường ESEC (Ecole Superrieur de I'Economie et du Commerce) chứ không phải Trường HEC (Hautes Etudes Commerciales) như rất nhiều báo chĩ đã đưa tin. ESEC là trường tư đào tạo các chuyên gia kinh tế và tại chính, có học trình chặt chẽ và học phí rất cao. Sinh viên được nhận vào học trường này phải vượt qua những cuộc thi cử cam go và sau khi tốt nghiệp được các cơ quan kinh tế và tài chính trên toàn thế giới trọng vọng. Khi Ngô Đình Quỳnh học trường này bà Nhu đã không đủ khả năng trả học phí nên phải làm giấy xin nợ tiền bạc. Hiện ông Quỳnh làm đại diện thương mại cho một công ty Hoa Kỳ ở Bruseles (thủ đô nước Bỉ). Ông Quỳnh không lập gia đình. Bà Nhu cười nói: "Thằng Quỳnh giống bác ruột" (hàm ý sống độc thân như ông Diệm).
Cô con gái út Ngô Đình Lệ Quyên có bằng tiến sĩ Luật từ Trường đại học Roma. Lệ Quyên là một luật sư ngành Công pháp rất nổi tiếng nhưng chỉ được mời thỉnh giảng và tham luận ở Phân khoa Luật của Đại học Roma mà thôi. Lý do đơn giản là Lệ Quyên không chịu nhập quốc tịch Italia. Luật pháp Italia không cho phép những người không có quốc tích được quyền giảng dạy một cách chính thức trong học trình.Lệ Quyên thường xuyên được mời dự các hội nghị quốc tế và có nhiều bài tham luận xuất sắc khiến các "cây đại thụ" của ngành công pháp thế giới phải ngưỡng mộ. Lệ Quyên có chồng người Italia nhưng đưa con trai 7 tuổi lại chính thức mang họ mẹ trên giấy tờ hộ tịch. Bà Nhu đã hãnh diện nói tên cháu bé là Ngô Đình Sơn. Niềm tự hào dòng họ là sự giữ gốc rễ dân tộc. Mỗi buổi sáng sớm, bất kể thời tiết, bà Nhu đều xuống đường đi bộ chừng độ 10 phút đến nhà thờ Saint dự thánh lễ hàng ngày, Thông thường sau thánh lễ, bà ở lại giúp dọn dẹp nhà thờ và xếp đặt, trưng bày hoa nến. Ngày chủ nhất, bà phụ trách dạy lớp giáo lý cho các trẻ nhỏ.
Bà Nhu hầu như rất ít đi mua sắm. Một bà bạn người Nhật đã lo cho bà về cái mặc rồi. Nói đến quần áo, bà có vẻ đăm chiêu: "Ở Sài Gòn nóng quá nên tôi mặc áo dài hở cổ. Tổng thống không bằng lòng". Chiếc áo dài hở cổ được đặt tên là "kiểu áo bà Nhu" đã một thời là mốt của các thiếu nữ Sài Gòn và cũng là một đề tài xôn xao của những người vô công rỗi nghề.
Bà Nhu kể chuyện trước kia phải đại diện chính phủ tiếp đón phu nhân các vị quốc khanh mà chẳng có đến một món trang sức nên thấy thiếu sót. Nhân có bà vợ một ông bộ trưởng muốn bán mấy món đồ trang sức làm bằng đá đỏ (rubi), bà Nhu có trình và xin ông Diệm số tiền là 6 ngàn đồng bạc Việt Nam thời đó (tương đương 6 triệu bây giờ) để mua lại. Tổng thống nghe lời giãi bày cũng hợp lý nhưng yêu cầu người bán phải viết một tờ giất biên nhận với đầy đủ lai lịch của những món đồ trang sức này.
* (Giám mục Ngô Đình Thục)
Bà Nhu nói đó là lần duy nhất ông Diệm cho tiền và cũng chẳng còn
Bà Nhu cũng kể lại vào mùa xuân năm 1975. Hệ thống truyền thanh NBC của Mỹ có xin phỏng vấn trong 30 phút. Lý do bà chấp nhận lời yêu cầu của NBC và đòi 10 ngàn USD tiền thù lao với hai vé máy bay khứ hồi hạng nhất đi Paris – Washington DC, vì lúc đó Lệ Quyên còn rất nhỏ và muốn đi gặp ông bà ngoại. Vì không có tiền trang trải cho chuyến đi nhưng vì thương con nên bà bằng lòng trả lời cuộc phỏng vấn để có tiền đưa con gái đi gặp ông bà Trần Văn Chương ở thủ đô nước Mỹ. Đối với một tổ hợp truyền thông to lớn như NBC thì những điều kiện đó thật quá nhỏ bé và họ đã vội vàng thực hiện cuộc phỏng vấn. Đó là lần duy nhât bà đi Mỹ và cũng là lần duy nhất bà tiếp xúc với giới truyền thông quốc tế sau năm 1963. Ngoài ra, bà chưa từng gặp gỡ hoặc tiếp xúc với báo giới Việt ngữ dưới bất cứ hình thức nào.
Bà quả phụ Ngô Đình Nhu (Trần Lệ Xuân) đang viết dở dang một cuốn hồi ký bằng tiếng Pháp, và do chính bà dịch sang tiếng Italia, Anh và Việt Nam. Bà cho biết, chỉ sau khi bà tạ thế các con của bà mới đem ấn hành.
Mỗi khi nhắc đến gia đình họ Ngô là phải nhắc đến vợ chồng ông Ngô Đình Nhu – và bà Trần Lệ Xuân.
(Ông Ngô Đình Nhu)
Tuy là những người đứng sau rèm "chấp chính" nhưng Ngô Đình Nhu và Trần Lệ Xuân lại có nhiều quyền thế và có thể nói quyền lực của hai con người này có thể hơn cả tổng thống Ngô Đình Diệm
(Cố Tổng thống Ngô Đình Diệm)
Mấy anh chị em ruột nhà họ Ngô thì ai cũng đã về "Nước Chúa", chỉ còn lại bà quả phụ Ngô Đình Nhu (Trần Lệ Xuân). Vậy bà quả phụ một thời lãy lừng hiện nay sống như thế nào? Xin tiết lộ một vài chi tiết về cuộc sống hiện nay của con người một thời "làm mưa làm gió" trên đất trời phương Nam.
Ngày hai anh em Diệm – Nhu bị hạ sát (11/1963) thì bà Trần Lệ Xuân đang ở đất Mỹ để "giải độc" cho chế độ nhà Ngô. Trần Lệ Xuân cùng trưởng nữ là Ngô Đình Lệ Thủy đã tới nhà thờ để dự lễ cầu hồn cho người thân. Nỗi đau tang gia chưa nguôi thì bà Lệ Xuân được tin mẹ chồng là bà Ngô Đình Khả (Phạm Thị Thân) hơn 90 tuổi đã tạ thế tại Huế. Quả phụ Ngô Đình Nhu cùng các con không được về nước chịu tang mẹ chồng và bà nội.
(Cố Tổng thống Ngô Đình Diệm)
Mấy anh chị em ruột nhà họ Ngô thì ai cũng đã về "Nước Chúa", chỉ còn lại bà quả phụ Ngô Đình Nhu (Trần Lệ Xuân). Vậy bà quả phụ một thời lãy lừng hiện nay sống như thế nào? Xin tiết lộ một vài chi tiết về cuộc sống hiện nay của con người một thời "làm mưa làm gió" trên đất trời phương Nam.
Ngày hai anh em Diệm – Nhu bị hạ sát (11/1963) thì bà Trần Lệ Xuân đang ở đất Mỹ để "giải độc" cho chế độ nhà Ngô. Trần Lệ Xuân cùng trưởng nữ là Ngô Đình Lệ Thủy đã tới nhà thờ để dự lễ cầu hồn cho người thân. Nỗi đau tang gia chưa nguôi thì bà Lệ Xuân được tin mẹ chồng là bà Ngô Đình Khả (Phạm Thị Thân) hơn 90 tuổi đã tạ thế tại Huế. Quả phụ Ngô Đình Nhu cùng các con không được về nước chịu tang mẹ chồng và bà nội.
Cả giám mục Ngô Đình Thục và đại sứ Ngô Đình Luyện cũng không được về nước chịu tang thân mẫu. 3 năm sau những biến cố ấy thì trưởng nữ của bà, Ngô Đình Lệ Thủy lại qua đời do tai nạn giao thông tạiParis (Pháp).
Sau đó bà Trần Lệ Xuân cùng các con nhỏ chuyển về sinh sống tại La Mã, nơi giám mục Ngô Đình Thục đang tạm sống ở đó.
Ngày 13/12/1984, mấy mẹ con quả phụ Ngô Đình Nhu lại nhận được tin giám mục Ngô Đình Thục đã từ trần tại đất Mỹ sau mấy năm bị khủng hoảng tinh thần. Khi còn ở ViệtNam, hay lúc sống lưu vong, Ngô Đình Thục lúc nào cũng thương yêu mẹ con Trần Lệ Xuân. Do vậy với gia đình bà, ông Ngô Đình Thụckhông chỉ là người thân ruột thịt mà còn là ân nhân của bà nơi đất khách. Nghe nói, nhà cửa của mấy mẹ con bà quả phụ ở La Mã đều do ông Ngô Đình Thục chu cấp, và còn tài trợ tiền bạc cho 3 đứa con bà Nhu ăn học đến nơi đến chốn. Khi được tin ông Ngô Đình Thụcqua đời, mấy mẹ con bà Nhu định sang Mỹ phục tang, nhưng không biết vì lý do gì có chuyện xích mích trong gia đình họ Ngô nên ông Ngô Đình Luyện, em út trong gia đình họ Ngô, không cho mẹ con bà Nhu sang Mỹ dự tang lễ Giám mục Ngô Đình Thục.
Gần 2 năm sau (28/7/1976), bà Lệ Xuân nhận được điện thoại của người em trai ruột của bà là Trần Văn Khiêm báo tin song thân là ông bà Trần Văn Chương đã qua đời nhưng không rõ nguyên nhân (???). Sau đó lại được tinTrần Văn Khiêm bị cảnh sát Mỹ bắt giữ do có liên quan đến cái chết của song thân. Cha mẹ qua đời bà cũng không thể qua Mỹ chịu tang được.Đến năm 1990, người em út của gia đình họ Ngô là Ngô Đình Luyện cũng qua đời tại Paris vì bệnh. Mẹ con bà Nhu cũng không sang dự đám tang vì trước đó họ đã có xích mích.
Cuộc đời Trần Lệ Xuân từng chứng kiến 10 cái tang (đều bất đắc kỳ tử), từng khóc hết nước mắt nhưng không một lần được tham dự tang lễ âu cũng là một chữ "Lệ"!
Cho tới nay có nhiều người nghe tin đồn là Bà Nhu đã lấy chồng khác hoặc đã qua đời từ lâu rồi. Nhưng tất cả chỉ là tin đồn.
Cho tới nay có nhiều người nghe tin đồn là Bà Nhu đã lấy chồng khác hoặc đã qua đời từ lâu rồi. Nhưng tất cả chỉ là tin đồn.
Vào tháng 3/2002, luật sư Trương Phú Thứ có sang Paris chơi và đã đến thăm gia đình bà quả phụ Ngô Đình Nhu. Khi về lại Mỹ, luật sư Trương Phú Thứ đã viết một bài khá dài về cuộc gặp gỡ với bà quả phụ Ngô Đình Nhu. Luật sư Trương Phú Thứ cho biết, bà Nhu ở một mình trong căn nhà của một tòa nhà mới xây gần tháp Eiffel(Paris). Bà Nhu là chủ sở hữu 2 căn nhà ở trên tầng lầu thứ 11 của tòa nhà cao tầng ở khu vực có địa thế rất đẹp và đắt tiền nhất thủ đô Paris. Bà Nhu ở một cái và cái thứ hai cho thuê để lấy tiền sinh sống. Đó là lợi tức duy nhất của bà, cũng đủ sống và không cần nhờ vả đến các con.
Bà sống ẩn dật đi về lẻ loi thầm lặng đến nỗi một khuôn mặt quen thuộc của cộng đồng người Việt tại Paris là cựutrung tướng quân đội Sài Gòn Trần Văn Trung vẫn tưởng là bà Nhu hiện đang sống ở Italia. Bà Nhu tuy đã ngoài 80, nhưng vẫn khỏe mạnh. Bà đi đứng nhanh nhẹn, lưng thẳng, đôi mắt to và sáng. Căn nhà của bà Nhu khá tầm thường với hai phòng ngủ và một phòng khách. Trên tường phòng khách của bà có treo vài khung hình lớn của ông Diệm, ông Thục và ông Nhu, có cả ảnh trưởng nữ Ngô Đình Lệ Thủy, và nhiều người trong thân tộc khác đã quá vãng.
Bà phân trần quanh truyện một người Pháp giàu có biếu Giám mục Ngô Đình Thục một món tiền lớn, rồi ông Thục đã cho bà để mua một căn trong tòa nhà cao tầng này, và sau đó bà đã dành dụm mua thêm được một căn nữa.
Sự thật không phải như vậy. Bà Nhu trực tiếp nhận được một số tiền rất lớn từ một ân nhân ẩn danh. Có tiền trong tay, bà đã nhờ một cựu bộ trưởng thời Chính phủ De Gaulle giúp mua liền một lúc hai căn nhà này. Bà Nhu cũng cho biết: "Mấy thanh niên Việt mới bơ vơ đến Pháp được bà cho tạm trú ở căn thứ hai và không lấy tiền thuê mướn hay bất cứ chi phí điện nước nào cả. Một thời gian sau, những thanh niên này đã được thân nhân hay vì nhu cầu công việc ra đi tạo lập đời sống thì bà Nhu cho một nhà ngoại giao Nhật Bản thuê cho đến ngày nay.
Bà Nhu cũng cho biết: Vị ân nhân tặng bà Nhu số tiền kếch sù đó là bà Capici, một người Italia, từng lọt vào danh sách những người phụ nữ giàu nhất thế giới. Bà Nhu chưa được một lần gặp vị ân nhân này và mãi đến 4 năm sau khi bà Capici tạ thế bà Nhu mới được biết tên cũng như thanh thế và sự nghiệp của người đã gia ân cho mình.Trên bức tường ngăn phòng khách và nhà bếp có treo tấm hình đen trắng ngôi nhà của ông bà Nhu ở Đà Lạt.
Bà Nhu hiện nay không có ý định về thăm quê hương Việt Nam. Khi nói về những người con thì bà Nhu có vẻ bằng lòng với chút hãnh diện.
Người con trai lớn Ngô Đình Trác tốt nghiệp kỹ sư canh nông, năm nay cũng đa 55 tuổi, lấy vợ người Italia và đã có 4 con, (3 trai, 1 gái). Bà Nhu khoe là những đứa chúau nội (con trai ông Trác), ai cũng "cao một mét tám, to lớn và đẹp trai lắm".Vợ ông Trác thuộc dòng dõi quý tộc giàu có. Ông Trác rất đam mê công việc trọng trọt chăn nuôi và đã chế tạo được nhiều dụng cụ nông cơ thích hợp cho việc canh tác những thửa đất nhỏ. Gia đình ông Trác sở hữu một biệt thự to và rất đẹp trong nội thành La Mã. Ngôi biệt thự này có phong cách cấu trúc và dáng dấp như một tu viện. Bà Nhu đã ở đây nhiều năm nên rất nhiều người lầm tưởng rằng bà Nhu đã tá túc ơ một tu viện Công giáo trong khoảng thời gian dài.
Người con trai thứ hai là Ngô Đình Quỳnh cũng đã trên 50 tuổi, tốt nghiệp Trường ESEC (Ecole Superrieur de I'Economie et du Commerce) chứ không phải Trường HEC (Hautes Etudes Commerciales) như rất nhiều báo chĩ đã đưa tin. ESEC là trường tư đào tạo các chuyên gia kinh tế và tại chính, có học trình chặt chẽ và học phí rất cao. Sinh viên được nhận vào học trường này phải vượt qua những cuộc thi cử cam go và sau khi tốt nghiệp được các cơ quan kinh tế và tài chính trên toàn thế giới trọng vọng. Khi Ngô Đình Quỳnh học trường này bà Nhu đã không đủ khả năng trả học phí nên phải làm giấy xin nợ tiền bạc. Hiện ông Quỳnh làm đại diện thương mại cho một công ty Hoa Kỳ ở Bruseles (thủ đô nước Bỉ). Ông Quỳnh không lập gia đình. Bà Nhu cười nói: "Thằng Quỳnh giống bác ruột" (hàm ý sống độc thân như ông Diệm).
Cô con gái út Ngô Đình Lệ Quyên có bằng tiến sĩ Luật từ Trường đại học Roma. Lệ Quyên là một luật sư ngành Công pháp rất nổi tiếng nhưng chỉ được mời thỉnh giảng và tham luận ở Phân khoa Luật của Đại học Roma mà thôi. Lý do đơn giản là Lệ Quyên không chịu nhập quốc tịch Italia. Luật pháp Italia không cho phép những người không có quốc tích được quyền giảng dạy một cách chính thức trong học trình.Lệ Quyên thường xuyên được mời dự các hội nghị quốc tế và có nhiều bài tham luận xuất sắc khiến các "cây đại thụ" của ngành công pháp thế giới phải ngưỡng mộ. Lệ Quyên có chồng người Italia nhưng đưa con trai 7 tuổi lại chính thức mang họ mẹ trên giấy tờ hộ tịch. Bà Nhu đã hãnh diện nói tên cháu bé là Ngô Đình Sơn. Niềm tự hào dòng họ là sự giữ gốc rễ dân tộc. Mỗi buổi sáng sớm, bất kể thời tiết, bà Nhu đều xuống đường đi bộ chừng độ 10 phút đến nhà thờ Saint dự thánh lễ hàng ngày, Thông thường sau thánh lễ, bà ở lại giúp dọn dẹp nhà thờ và xếp đặt, trưng bày hoa nến. Ngày chủ nhất, bà phụ trách dạy lớp giáo lý cho các trẻ nhỏ.
Bà Nhu hầu như rất ít đi mua sắm. Một bà bạn người Nhật đã lo cho bà về cái mặc rồi. Nói đến quần áo, bà có vẻ đăm chiêu: "Ở Sài Gòn nóng quá nên tôi mặc áo dài hở cổ. Tổng thống không bằng lòng". Chiếc áo dài hở cổ được đặt tên là "kiểu áo bà Nhu" đã một thời là mốt của các thiếu nữ Sài Gòn và cũng là một đề tài xôn xao của những người vô công rỗi nghề.
Bà Nhu kể chuyện trước kia phải đại diện chính phủ tiếp đón phu nhân các vị quốc khanh mà chẳng có đến một món trang sức nên thấy thiếu sót. Nhân có bà vợ một ông bộ trưởng muốn bán mấy món đồ trang sức làm bằng đá đỏ (rubi), bà Nhu có trình và xin ông Diệm số tiền là 6 ngàn đồng bạc Việt Nam thời đó (tương đương 6 triệu bây giờ) để mua lại. Tổng thống nghe lời giãi bày cũng hợp lý nhưng yêu cầu người bán phải viết một tờ giất biên nhận với đầy đủ lai lịch của những món đồ trang sức này.
* (Giám mục Ngô Đình Thục)
Bà Nhu nói đó là lần duy nhất ông Diệm cho tiền và cũng chẳng còn
nhớ những đồ trang sức đó bây giờ thất lạc nơi đâu. Luật sư Thứ cũng kể lại: "Bà Nhu có những phân tích, lượng giá vấn đề một cách chi tiết và hợp lý đồng thời đưa ra những kết luận làm người nghe dễ dàng bị thuyết phục". Điều này chứng tỏ tuy sống khép mình trong một căn phòng nhỏ bế nhưng bà vẫn theo dõi thời cuộc một cách cẩn thận.
Bà Nhu cũng kể lại vào mùa xuân năm 1975. Hệ thống truyền thanh NBC của Mỹ có xin phỏng vấn trong 30 phút. Lý do bà chấp nhận lời yêu cầu của NBC và đòi 10 ngàn USD tiền thù lao với hai vé máy bay khứ hồi hạng nhất đi Paris – Washington DC, vì lúc đó Lệ Quyên còn rất nhỏ và muốn đi gặp ông bà ngoại. Vì không có tiền trang trải cho chuyến đi nhưng vì thương con nên bà bằng lòng trả lời cuộc phỏng vấn để có tiền đưa con gái đi gặp ông bà Trần Văn Chương ở thủ đô nước Mỹ. Đối với một tổ hợp truyền thông to lớn như NBC thì những điều kiện đó thật quá nhỏ bé và họ đã vội vàng thực hiện cuộc phỏng vấn. Đó là lần duy nhât bà đi Mỹ và cũng là lần duy nhất bà tiếp xúc với giới truyền thông quốc tế sau năm 1963. Ngoài ra, bà chưa từng gặp gỡ hoặc tiếp xúc với báo giới Việt ngữ dưới bất cứ hình thức nào.
Bà quả phụ Ngô Đình Nhu (Trần Lệ Xuân) đang viết dở dang một cuốn hồi ký bằng tiếng Pháp, và do chính bà dịch sang tiếng Italia, Anh và Việt Nam. Bà cho biết, chỉ sau khi bà tạ thế các con của bà mới đem ấn hành.
No comments:
Post a Comment