Thư của Châu Huỳnh
Gửi GS. Huỳnh Chiếu Đẳng
Gửi GS. Huỳnh Chiếu Đẳng
Thưa Thầy Huỳnh,
Thầy ở CA trong vùng mà email này nói sẽ xảy tai nạn, khiến chúng tôi ái ngại.
Chúng tôi xin được biết tôn ý về cái youtube trong email này.
Xin Thầy coi thư của chúng tôi gửi như một nỗi bâng khuâng lo nghĩ đến Thầy và bao người khác, và xin biết ý kiến của Thầy.
Chúc Thầy cùng quý quyến trong dip Tết Nguyên đán vạn điều như ý.
Kính thư
Châu Huỳnh
GIÁO SƯ HUỲNH CHIẾU ĐẲNG TRẢ LỜI
Theo những gì tôi được biết cho tới hôm nay thì người ta hiểu sai, diễn dịch sai nguồn tin. Dưới đây là tin chánh thức bằng tiếng Anh của chánh phủ Mỹ. Nó chĩ là một dự trù Multihazards Demonstration Project chớ không phải là một tiên đoán. Trước đó dự trù Cali động đất 7.8 độ, có người nói liền là các nhà khoa học nói Cali động đất nặng nề. Toàn là kiểu hiểu :
Mười phần chết bảy còn ba, Chết hai còn một mới ra con người.
Dưới đây là câu chuyện người ta còn đoán Cali bị lụt 40 ngày 40 đêm dưới 10 thước nước, số 40 ngày nầy giống y như trong kinh. Không đúng đâu, người ta dự định nếu có hoạt cảnh như thế xãy ra thì cơ quan liên hệ làm những gì để ít thiệt hại về nhân mạng và tài sản mà thôi.
HCDĐây là bản tin chính thức tôi trích các bạn tò mò đọc chơi để thấy người ta hiểu sai câu chuyện.
Multihazards Demonstration Project
Overview of the ARkStorm ScenarioBy Keith Porter, Anne Wein, Charles Alpers, Allan Baez, Patrick Barnard, James Carter, Alessandra Corsi, James Costner, Dale Cox, Tapash Das, Michael Dettinger, James Done, Charles Eadie, Marcia Eymann, Justin Ferris, Prasad Gunturi, Mimi Hughes, Robert Jarrett, Laurie Johnson, Hanh Dam Le-Griffin, David Mitchell, Suzette Morman, Paul Neiman, Anna Olsen, Suzanne Perry, Geoffrey Plumlee, Martin Ralph, David Reynolds, Adam Rose, Kathleen Schaefer, Julie Serakos, William Siembieda, Jonathon Stock, David Strong, Ian Sue Wing, Alex Tang, Pete Thomas, Ken Topping, and Chris Wills; Lucile Jones, Chief Scientist, Dale Cox, Project ManagerABSTRACT
The U.S. Geological Survey, Multi Hazards Demonstration Project (MHDP) uses hazards science to improve resiliency of communities to natural disasters including earthquakes, tsunamis, wildfires, landslides, floods and coastal erosion. The project engages emergency planners, businesses, universities, government agencies, and others in preparing for major natural disasters.
The project also helps to set research goals and provides decision-making information for loss reduction and improved resiliency. The first public product of the MHDP was the ShakeOut Earthquake Scenario published in May 2008. This detailed depiction of a hypothetical magnitude 7.8 earthquake on the San Andreas Fault in southern California served as the centerpiece of the largest earthquake drill in United States history, involving over 5,000 emergency responders and the participation of over 5.5 million citizens.
This document summarizes the next major public project for MHDP, a winter storm scenario called ARkStorm (for Atmospheric River 1,000). Experts have designed a large, scientifically realistic meteorological event followed by an examination of the secondary hazards (for example, landslides and flooding), physical damages to the built environment, and social and economic consequences. The hypothetical storm depicted here would strike the U.S. West Coast and be similar to the intense California winter storms of 1861 and 1862 that left the central valley of California impassible. The storm is estimated to produce precipitation that in many places exceeds levels only experienced on average once every 500 to 1,000 years.
Extensive flooding results. In many cases flooding overwhelms the state’s flood-protection system, which is typically designed to resist 100- to 200-year runoffs. The Central Valley experiences hypothetical flooding 300 miles long and 20 or more miles wide. Serious flooding also occurs in Orange County, Los Angeles County, San Diego, the San Francisco Bay area, and other coastal communities. Windspeeds in some places reach 125 miles per hour, hurricane-force winds. Across wider areas of the state, winds reach 60 miles per hour.
Hundreds of landslides damage roads, highways, and homes. Property damage exceeds $300 billion, most from flooding. Demand surge (an increase in labor rates and other repair costs after major natural disasters) could increase property losses by 20 percent. Agricultural losses and other costs to repair lifelines, dewater (drain) flooded islands, and repair damage from landslides, brings the total direct property loss to nearly $400 billion, of which $20 to $30 billion would be recoverable through public and commercial insurance. Power, water, sewer, and other lifelines experience damage that takes weeks or months to restore.
Flooding evacuation could involve 1.5 million residents in the inland region and delta counties. Business interruption costs reach $325 billion in addition to the $400 billion property repair costs, meaning that an ARkStorm could cost on the order of $725 billion, which is nearly 3 times the loss deemed to be realistic by the ShakeOut authors for a severe southern California earthquake, an event with roughly the same annual occurrence probability.The ARkStorm has several public policy implications:
(1) An ARkStorm raises serious questions about the ability of existing federal, state, and local disaster planning to handle a disaster of this magnitude. (2) A core policy issue raised is whether to pay now to mitigate, or pay a lot more later for recovery. (3) Innovative financing solutions are likely to be needed to avoid fiscal crisis and adequately fund response and recovery costs from a similar, real, disaster. (4) Responders and government managers at all levels could be encouraged to conduct risk assessments, and devise the full spectrum of exercises, to exercise ability of their plans to address a similar event. (5) ARkStorm can be a reference point for application of Federal Emergency Management Agency (FEMA) and California Emergency Management Agency guidance connecting federal, state and local natural hazards mapping and mitigation planning under the National Flood Insurance Plan and Disaster Mitigation Act of 2000.
(6) Common messages to educate the public about the risk of such an extreme disaster as the ARkStorm scenario could be developed and consistently communicated to facilitate policy formulation and transformation.These impacts were estimated by a team of 117 scientists, engineers, public-policy experts, insurance experts, and employees of the affected lifelines. In many aspects the ARkStorm produced new science, such as the model of coastal inundation. The products of the ARkStorm are intended for use by emergency planners, utility operators, policymakers, and others to inform preparedness plans and to enhance resiliency. Last modified January 20, 2011First posted January 13, 2011
Hết tríchThe U.S. Geological Survey, Multi Hazards Demonstration Project (MHDP) uses hazards science to improve resiliency of communities to natural disasters including earthquakes, tsunamis, wildfires, landslides, floods and coastal erosion. The project engages emergency planners, businesses, universities, government agencies, and others in preparing for major natural disasters.
The project also helps to set research goals and provides decision-making information for loss reduction and improved resiliency. The first public product of the MHDP was the ShakeOut Earthquake Scenario published in May 2008. This detailed depiction of a hypothetical magnitude 7.8 earthquake on the San Andreas Fault in southern California served as the centerpiece of the largest earthquake drill in United States history, involving over 5,000 emergency responders and the participation of over 5.5 million citizens.
This document summarizes the next major public project for MHDP, a winter storm scenario called ARkStorm (for Atmospheric River 1,000). Experts have designed a large, scientifically realistic meteorological event followed by an examination of the secondary hazards (for example, landslides and flooding), physical damages to the built environment, and social and economic consequences. The hypothetical storm depicted here would strike the U.S. West Coast and be similar to the intense California winter storms of 1861 and 1862 that left the central valley of California impassible. The storm is estimated to produce precipitation that in many places exceeds levels only experienced on average once every 500 to 1,000 years.
Extensive flooding results. In many cases flooding overwhelms the state’s flood-protection system, which is typically designed to resist 100- to 200-year runoffs. The Central Valley experiences hypothetical flooding 300 miles long and 20 or more miles wide. Serious flooding also occurs in Orange County, Los Angeles County, San Diego, the San Francisco Bay area, and other coastal communities. Windspeeds in some places reach 125 miles per hour, hurricane-force winds. Across wider areas of the state, winds reach 60 miles per hour.
Hundreds of landslides damage roads, highways, and homes. Property damage exceeds $300 billion, most from flooding. Demand surge (an increase in labor rates and other repair costs after major natural disasters) could increase property losses by 20 percent. Agricultural losses and other costs to repair lifelines, dewater (drain) flooded islands, and repair damage from landslides, brings the total direct property loss to nearly $400 billion, of which $20 to $30 billion would be recoverable through public and commercial insurance. Power, water, sewer, and other lifelines experience damage that takes weeks or months to restore.
Flooding evacuation could involve 1.5 million residents in the inland region and delta counties. Business interruption costs reach $325 billion in addition to the $400 billion property repair costs, meaning that an ARkStorm could cost on the order of $725 billion, which is nearly 3 times the loss deemed to be realistic by the ShakeOut authors for a severe southern California earthquake, an event with roughly the same annual occurrence probability.The ARkStorm has several public policy implications:
(1) An ARkStorm raises serious questions about the ability of existing federal, state, and local disaster planning to handle a disaster of this magnitude. (2) A core policy issue raised is whether to pay now to mitigate, or pay a lot more later for recovery. (3) Innovative financing solutions are likely to be needed to avoid fiscal crisis and adequately fund response and recovery costs from a similar, real, disaster. (4) Responders and government managers at all levels could be encouraged to conduct risk assessments, and devise the full spectrum of exercises, to exercise ability of their plans to address a similar event. (5) ARkStorm can be a reference point for application of Federal Emergency Management Agency (FEMA) and California Emergency Management Agency guidance connecting federal, state and local natural hazards mapping and mitigation planning under the National Flood Insurance Plan and Disaster Mitigation Act of 2000.
(6) Common messages to educate the public about the risk of such an extreme disaster as the ARkStorm scenario could be developed and consistently communicated to facilitate policy formulation and transformation.These impacts were estimated by a team of 117 scientists, engineers, public-policy experts, insurance experts, and employees of the affected lifelines. In many aspects the ARkStorm produced new science, such as the model of coastal inundation. The products of the ARkStorm are intended for use by emergency planners, utility operators, policymakers, and others to inform preparedness plans and to enhance resiliency. Last modified January 20, 2011First posted January 13, 2011
==============================================
From: Than Tam
Sent: Saturday, January 22, 2011 1:03 PMTo: Chieu Huynh
Subject: Fw: Chuyển tiếp: Fw - Thông tin mới của NASA - Phạm Viết Đào dịch. Kinh Anh,Vu nay ra sao anh? Thưa anh,
Theo những gì tôi được biết cho tới ngày hôm nay thì người Việt Nam ta hiểu sai, diễn dịch phóng đại. Chuyện mặt trời nổ theo chu kỳ 11 năm xãy ra hàng triệu năm nay rồi, thấy có chết ai đâu. Lần bị nhiều lần bị ít. Nếu qua tin nầy là có thật như người dịch hay người ta phóng đại thì thế giới náo loạn lên rồi, vì năm 2013 cũng gần kề.
Thấy thiên hạ vẫn bình chân như vại thì anh yên trí chẳng sao hết.Dưới cùng là tấm ảnh tôi lấy một bản tin của NASA để các bạn nhìn thấy chuyện nầy chẳng ai quan tâm trừ người Việt Nam mình và một số tín đồ tôn giáo xyz.
HCD----
Người dịch: PHẠM VIẾT ĐÀO.
Các quan chức NASA đã chính thức thông báo, năm 2013 trái đất của chúng ta sẽ bị chấn động bởi một vụ nổ mặt trời do bởi nguyên nhân: mặt trời đã đạt tới cực đại của sự vận động nội tại của nó. Vụ nổ này sẽ gây nên những thảm họa điện từ cho toàn thế giới. Tất cả các vệ tinh do con người phóng lên vũ trụ sẽ bị tê liệt, tất các các chuyến bay sẽ bị hủy bỏ, các máy phát điện sẽ nóng lên và toàn thế giới có khả năng sẽ chìm trong bóng tối.
Theo The Telegraph, các chuyên gia của NASA đã cho biết: Một cơn bão mặt trời siêu mạnh có khả năng gây nên những thảm họa lớn nếu con người không chuẩn bị có hình thức ứng phó. Cơn bão mặt trời tạo nên những cơn song điện từ đến một cách bất ngờ như những tia chớp, có khả năng phá hủy bất cứ dụng cụ điện nào.
Như vậy sẽ dẫn tới hệ thống an ninh của các quốc gia sẽ bị tê liệt trong một thời gian không xác định, hệ thống ngân hàng sẽ không hoạt động. “ Chúng tôi biết thảm họa này đang tới gần nhưng không lường được hậu quả xấu của nó gây ra đến đâu. Tất cả các hệ thống thong tin liên lạc vệ tinh sẽ bị phá hủy hoàn toàn; các vệ tinh thám không sẽ bị hư hại và hệ thống máy tính toàn thế giới sẽ bị phá hỏng. Nhiều vùng đất sẽ không có điện…” Đó là tuyên bố của Giám đốc Cơ quan nghiên cứu mặt trời của NASA: Tiến sĩ Richard Fisher. Trong cơn bão mặt trời, nhiệt độ của mặt trời sẽ vượt quá 5.500 độ … (
Subject: Fw: Chuyển tiếp: Fw - Thông tin mới của NASA - Phạm Viết Đào dịch. Kinh Anh,Vu nay ra sao anh? Thưa anh,
Theo những gì tôi được biết cho tới ngày hôm nay thì người Việt Nam ta hiểu sai, diễn dịch phóng đại. Chuyện mặt trời nổ theo chu kỳ 11 năm xãy ra hàng triệu năm nay rồi, thấy có chết ai đâu. Lần bị nhiều lần bị ít. Nếu qua tin nầy là có thật như người dịch hay người ta phóng đại thì thế giới náo loạn lên rồi, vì năm 2013 cũng gần kề.
Thấy thiên hạ vẫn bình chân như vại thì anh yên trí chẳng sao hết.Dưới cùng là tấm ảnh tôi lấy một bản tin của NASA để các bạn nhìn thấy chuyện nầy chẳng ai quan tâm trừ người Việt Nam mình và một số tín đồ tôn giáo xyz.
HCD----
THÔNG TIN MỚI, CHÍNH THỨC CỦA NASA
Người dịch: PHẠM VIẾT ĐÀO.
Các quan chức NASA đã chính thức thông báo, năm 2013 trái đất của chúng ta sẽ bị chấn động bởi một vụ nổ mặt trời do bởi nguyên nhân: mặt trời đã đạt tới cực đại của sự vận động nội tại của nó. Vụ nổ này sẽ gây nên những thảm họa điện từ cho toàn thế giới. Tất cả các vệ tinh do con người phóng lên vũ trụ sẽ bị tê liệt, tất các các chuyến bay sẽ bị hủy bỏ, các máy phát điện sẽ nóng lên và toàn thế giới có khả năng sẽ chìm trong bóng tối.
Theo The Telegraph, các chuyên gia của NASA đã cho biết: Một cơn bão mặt trời siêu mạnh có khả năng gây nên những thảm họa lớn nếu con người không chuẩn bị có hình thức ứng phó. Cơn bão mặt trời tạo nên những cơn song điện từ đến một cách bất ngờ như những tia chớp, có khả năng phá hủy bất cứ dụng cụ điện nào.
Như vậy sẽ dẫn tới hệ thống an ninh của các quốc gia sẽ bị tê liệt trong một thời gian không xác định, hệ thống ngân hàng sẽ không hoạt động. “ Chúng tôi biết thảm họa này đang tới gần nhưng không lường được hậu quả xấu của nó gây ra đến đâu. Tất cả các hệ thống thong tin liên lạc vệ tinh sẽ bị phá hủy hoàn toàn; các vệ tinh thám không sẽ bị hư hại và hệ thống máy tính toàn thế giới sẽ bị phá hỏng. Nhiều vùng đất sẽ không có điện…” Đó là tuyên bố của Giám đốc Cơ quan nghiên cứu mặt trời của NASA: Tiến sĩ Richard Fisher. Trong cơn bão mặt trời, nhiệt độ của mặt trời sẽ vượt quá 5.500 độ … (
Người dịch: PHẠM VIẾT ĐÀO
Telegraph vừa đưa tin: Các nhà khoa học vừa dự đoán về một thảm họa có thể xảy ra: một vụ nổ của mặt trời vào năm 2013 tại khu vực châu Âu. Trong một cuộc họp báo Tiến sĩ Richard Fisher đã thông báo: sẽ có vụ va chạm của những tia sóng điện từ với một mức độ không thể lường định được. Rất nhiều nhà nghiên cứu cho biết ‘ “ “ vụ nổ mặt trời “ sẽ xảy ra vào năm 2013 khi mà trái đất có thể bị tiếng nổ cực mạnh này xô vào. “ Khu vực xảy ra vụ nổ sẽ dẫn tới bị mất điện kéo dài.
Sóng điện tử này sẽ lan tỏa điên cuồng như ánh chớp…” Đó là ý kiến của Tiến sĩ Richard Fisher. Theo các nhà khoa học Anh, vụ nổ mặt trời sẽ rất mạnh có thể phá hủy toàn bộ hệ thống thông tin và gây hậu quả khủng khiếp đối với con người; nó có sức công phá mạnh tương đương với 100 quả bom Hidrogen… Theo các nhà khoa học thì nếu vụ nổ mặt trời này gần quả đất thì rất nhiều quốc gia sẽ bị hủy diệt.
Trong một cuộc họp báo Tiến sĩ Liam Fox đã thông báo: Nước Anh, Bắc Triều Tiên, Iran có thể có khả năng hứng chịu thảm họa này. Vào năm 2013 vụ nổ mặt trời sẽ va chạm với trái đất và rất khủng khiếp; nó sẽ hủy diệt toàn bộ các vệ tinh do con người phóng lên vũ trụ và các con tàu thám hiểm không gian. Theo các chuyên gia NASA thì toàn bộ máy móc điện tử sẽ bị hủy hoại, hệ thống ngân hàng, bệnh viện sẽ bị tê liệt, các trạm kiểm soát không gian chỉ còn là những cục gạch…
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Anh vừa tuyên bố tuần tới sẽ sang gặp các chuyên gia NASA trong một cuộc hội thảo để bàn cách hạn chế thấp nhất những sự phá hoại do vụ nổ mặt trời gây ra vào năm 2013. “Chúng tôi biết chắc rằng thảm họa này sẽ xảy ra nhưng không lường trước được sự tàn phá của nó đến đâu”- Đó là ý kiến của Tiến sĩ Richard Fisher , Giám đốc của cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ NASA khi đề cập tới cơn bão mặt trời này…
Theo tôi thì người Việt Nam mình hiểu sai chuyện nầy, đây là một bản tin từ năm 2006, chuyện solar flar nầy xảy ra hà rằm khi nhiều khi ít. Có thể năm 2013 mặt trời nổ (flar) mạnh hơn chút xíu, nhưng chẳng tận thế đâu.
Telegraph vừa đưa tin: Các nhà khoa học vừa dự đoán về một thảm họa có thể xảy ra: một vụ nổ của mặt trời vào năm 2013 tại khu vực châu Âu. Trong một cuộc họp báo Tiến sĩ Richard Fisher đã thông báo: sẽ có vụ va chạm của những tia sóng điện từ với một mức độ không thể lường định được. Rất nhiều nhà nghiên cứu cho biết ‘ “ “ vụ nổ mặt trời “ sẽ xảy ra vào năm 2013 khi mà trái đất có thể bị tiếng nổ cực mạnh này xô vào. “ Khu vực xảy ra vụ nổ sẽ dẫn tới bị mất điện kéo dài.
Sóng điện tử này sẽ lan tỏa điên cuồng như ánh chớp…” Đó là ý kiến của Tiến sĩ Richard Fisher. Theo các nhà khoa học Anh, vụ nổ mặt trời sẽ rất mạnh có thể phá hủy toàn bộ hệ thống thông tin và gây hậu quả khủng khiếp đối với con người; nó có sức công phá mạnh tương đương với 100 quả bom Hidrogen… Theo các nhà khoa học thì nếu vụ nổ mặt trời này gần quả đất thì rất nhiều quốc gia sẽ bị hủy diệt.
Trong một cuộc họp báo Tiến sĩ Liam Fox đã thông báo: Nước Anh, Bắc Triều Tiên, Iran có thể có khả năng hứng chịu thảm họa này. Vào năm 2013 vụ nổ mặt trời sẽ va chạm với trái đất và rất khủng khiếp; nó sẽ hủy diệt toàn bộ các vệ tinh do con người phóng lên vũ trụ và các con tàu thám hiểm không gian. Theo các chuyên gia NASA thì toàn bộ máy móc điện tử sẽ bị hủy hoại, hệ thống ngân hàng, bệnh viện sẽ bị tê liệt, các trạm kiểm soát không gian chỉ còn là những cục gạch…
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Anh vừa tuyên bố tuần tới sẽ sang gặp các chuyên gia NASA trong một cuộc hội thảo để bàn cách hạn chế thấp nhất những sự phá hoại do vụ nổ mặt trời gây ra vào năm 2013. “Chúng tôi biết chắc rằng thảm họa này sẽ xảy ra nhưng không lường trước được sự tàn phá của nó đến đâu”- Đó là ý kiến của Tiến sĩ Richard Fisher , Giám đốc của cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ NASA khi đề cập tới cơn bão mặt trời này…
Theo tôi thì người Việt Nam mình hiểu sai chuyện nầy, đây là một bản tin từ năm 2006, chuyện solar flar nầy xảy ra hà rằm khi nhiều khi ít. Có thể năm 2013 mặt trời nổ (flar) mạnh hơn chút xíu, nhưng chẳng tận thế đâu.
Nếu các bạn muốn xem chi tiết thì vào đây thấy là người ta diễn dịch sai:
Trong đây có hình, nếu các bạn không thấy hình thì nên dọc attachment.
Trên đây là hai hình tôi lấy trong internet để các bạn thấy người Mỹ đâu có tin như chúng ta.
No comments:
Post a Comment