Hàn
(Trích dẫn quyển thượng Tử Vi Đẩu Số Và Địa Lý Thực Hành năm 2007 từ trang 185 đến trang 193 của Gs Nguyễn-Phú-Thứ) Ngày xưa, Ông Bà chúng ta thường quan niệm : Trọng Nam, khinh Nữ, bởi vì nếu sanh được con Trai thì xem như tiếp nối dõi gia tộc, trái lại, nếu sanh con Gái, thì xem như Nữ sanh ngoại tộc hoặc là : Nhứt Nam viết tử hay (hữu), thập Nữ viết vô tức là xem : Một đứa con Trai gọi là con, còn mười đứa con Gái cũng bằng không, bời vì con Trai sẽ nối dõi gia tộc, cho nên rất trọng hơn con Gái. Vậy phải tính như thế nào để sanh con Trai hay Gái ?
Nhân đây, xin mời quý bà con đồng hương thử thực hiện phương pháp như sau : Chúng ta chỉ cần cộng lại : - số tuổi của người Chồng. - số tuổi người Vợ. - Tháng thụ thai (nên tính theo năm tháng âm lịch) để biết kết quả sanh con Trai hay Gái. Nếu tổng số là Số Lẻ, thì sanh con Trai, trái lại nếu tổng số là Số Chẵn, thì sanh con Gái. Ở Việt Nam ngày xưa, thông thường mỗi khi sanh con đẻ cháu, Ông Bà mình thường ghi rất kỹ lưỡng Giờ, Ngày, Tháng, Năm Sanh bằng Âm Lịch, khi đùa trẻ thơ lọt lòng dù tháng Giêng hay tháng Chạp cũng bắt đầu tính tuổi tới, bởi vì dân tộc Việt Nam tính tuổi từ tháng thụ thai, cho nên có người sanh tháng Chạp, kế đến ăn Tết Nguyên Đán, thì phải chịu oan 1 tuổi và xem như 2 tuổi, mặc dù chỉ có vài tháng chào đời. Nhờ vậy, sau này khi lớn lên thành lập gia thất dựng vợ, gả chồng cho các con, các cháu thì xem tuổi cho đôi trẻ trước khi tiến hành hôn lễ dễ dàng, cho nên năm sanh năm của đôi vợ chồng ở Vệt Nam tính theo Âm Lịch đã được Cha Mẹ ghi lại rõ ràng cho các con sau này, từ đó không còn phải tính từ năm Dương Lịch rồi chuyển sang năm Âm Lịch như những gia đình đồng hương Việt Nam ở hải ngoại hiện nay.
Do vậy, cặp vợ chồng nào muốn sanh con Trai hay con Gái, thì trước nhứt cộng số tuổi Vợ Chồng đã biết trước? Ví như : Chồng 26 tuổi + Vợ 25 tuổi = 51 tuổi (Chồng lớn hơn Vợ 1 tuổi). Rồi sau đó, tính xem tháng nào để thụ thai để có tổng số là Số Lẻ, ví như các tháng : 2 - 4 - 6 - 8- 10 -12 (Chạp), bởi vì : 26 +25 + tháng 2 = 53 (số 53 là Số Lẻ sẽ sanh con Trai) Còn ví như nếu các tháng : 1 (Giêng) - 3 - 5 - 7 - 9 - 11 để thụ thai, bởi vì : 26 + 25 + tháng 1 (Giêng) = 52 hoặc là : 26 + 25 + tháng 3 = 54 (52 và 54 là 2 Số Chẵn sẽ sanh con Gái). Nói tóm lại cho dễ hiểu : Muốn sanh con Trai : a)-Tổng số tuổi của cặp vợ chồng có số lẻ, thì phải chọn tháng thụ thai số chẵn như : 2 - 4 - 6 - 8 - 10 -12 b)-Tổng số tuổi của cặp vợ chồng có số chẵn, thì phải chọn tháng thụ thai số lẻ như : 1 -3 -5 -7 - 9 -11 Còn trái lại : Muốn sanh con GÁI : a)-Tổng số tuổi của cặp vợ chồng có số lẻ, thì phải chọn tháng thụ thai Số Lẻ như : 1 -3 -5 -7 - 9 -11. b)-Tổng số tuổi của cặp vợ chồng có số chẵn, thì phải chọn tháng thụ thai Số Chẵn như : 2 - 4 - 6 - 8 - 10 -12. Bởi vì, - Số Lẻ cộng với Số Lẻ thành Số Chẵn. - Số Chẵn cộng với Số Lẻ thành Số Lẻ. - Số Chẵn cộng với Số Chẵn thành Số Chẵn. Đó là, phương pháp trên để có thể thực hiện sanh con Trai hay con Gái, khi người đàn bà đã thụ thai rồi, ngày xưa chưa có máy móc tối tân để xem cái bào thai Trai hay Gái hoặc sanh đôi hay không? cho nên có kinh nghiệm như sau : Nếu người mang thai thèm ăn nhiều vị chua như : Me, Khế, Chanh... thì sẽ sanh con Gái hoặc thèm ăn nhiều vị ngọt như : Chè, Đường, Mật Ong...thì sẽ sanh con Trai.
Còn trường hợp người mang thai thèm ăn những loại khác đặc biệt, thì khó biết Trai hay Gái, xem như bất bình thường. Nếu người mang thai đang đi, có người đi phía sau gọi tên, người mang thai quay lại bên trái thì xem như sanh con Trai, còn quay lại bên mặt thì xem như sanh con Gái. Bởi có câu : Nam tả, Nữ hữu (Nam trái, Nữ phải). Hơn nữa, còn xem bụng tròn hoặc nhọn hay không? hoặc trái tai dày hay mỏng để biết cái bào thai Trai hay Gái? Đó là mấy trường hợp trích dẫn tiêu biểu của người xưa thường dùng...
Việc sanh con Trai hay con Gái là có tánh cách phân biệt. Nhưng tôi thiển nghĩ dù sanh con Trai hay Gái cũng là con như nhau cũng hữu ích cho gia đình hay quốc gia xã hội, bằng chứng, nếu chúng ta nhìn ngược lại thời gian đất nước bị đô hộ của giặc Tàu gần 1000 năm qua các triều đại nhà : Ngô, Tấn, Tống, Tề, Lương...cho nên dân tộc chúng ta có cả Nam lẫn Nữ đứng lên chống giặc ngoại xâm như các Bà Trưng Trắc, Trưng Nhị...Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, Quang Trung Nguyễn Huệ.... làm cho quân thù không thể chiếm đất nước chúng ta. Nhân nhắc đến các anh hùng dân tộc chống giặc ngoại xâm, xin mời quý bà con đồng hương đọc quyển Tìm Hiểu Lăng Mộ, Đình và Trường Học có Tên các Danh Nhân VN trong Hậu Bán Thế Kỷ XIX từ trang 198 đến 235 cùng tác giả Nguyễn Phú Thứ. Một đặc điểm nữa, nếu chúng ta bình tâm mà xét, thì mỗi con người trong chúng ta đều có cái nghiệp, cho nên người này thích nghề này, người kia thích nghề nọ, kể cả tư tuởng cũng vậy...thành ra chúng ta đã từng nghe nói : Nhứt nghệ tinh nhứt thân vinh và Chín người Mười ý là thế đó, có ai dám chắc nói : anh này hay hơn chị kia hoàn toàn giống ý tôi suốt đời bao giờ (kể cả đôi vợ chồng hay những cặp sanh đôi).
Do vậy, chúng ta đừng bao giờ tự phê bình, khen chê đời sống của người này hay gia đình người kia, để đưa đến sự phiền não cho bản thân vô ích, có như vậy tâm chúng ta mới an lạc và tự tại. Bởi vì, những lời phê bình của chúng ta sẽ không bao giờ thay đổi được bản tánh và sự sống của người này hay gia đình người kia, đôi khi chúng ta bị người đó phiền trách, hận thù...và làm mất hết tình hiếu kính với nhau. Hơn nữa, chúng ta tự hỏi có ai bằng lòng cho người nào đó phê bình hoặc chỉ dạy chúng ta hay không? Trở lại, việc Muốn sanh con Trai hay Gái như đã thấy, có thể thực hiện được nhu cầu của gia đình mong muốn, chỉ chúng ta chịu khó áp dụng cho đúng phương pháp sẽ được toại nguyện về đứa con chào đời Trai hay Gái mà thôi, nhưng đôi khi còn không thể thực hiện được, vì lý do này hay lý do khác đưa đến, bằng chứng : Cụ bà thân mẫu của Cụ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, là con gái của quan Thượng Thư Nhữ Văn Lan, còn thân phụ là Cụ Cù Xuyên tiên sanh Nguyễn Văn Định rất mong ước đứa con ra đời một đứa con Trai đủ tài đức để kinh bang tế thế tức sẽ làm vua sau này.
Sau khi song thân của cụ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, đã bỏ nhiều thì giờ tính thời gian, để cho thụ thai, nhưng tiếc thay, thân phụ của Cụ đã thiếu kiên nhẫn, chỉ không thực hiện đúng giờ đã định, cho nên Cụ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm không thể làm vua, mà được vua phong tước Trình Quốc Công, để sau này mọi người đều gọi Cụ là Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm và các môn đệ như : Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh, Nguyên Dữ... là những vị khai quốc công thần phò nhà Lê Trung Hưng, tôn xưng Cụ là Tuyết Giang Phu Tử (tức Ông Thầy ở Tuyết Giang)... Nhưng nếu xét cho tận tường, để sanh được đứa con gọi là quý tử, thì không thể dễ dàng hay đơn giản được, mặc dù có nhiều sách đã viết, xin trích dẫn như sau : - Không nên được ân ái vào thời gian như : Thập Trai Nhựt là : mùng 1, 8, 14, 15 (rằm), 18, 23, 24, 28, 29, 30 và những ngày : Hạ Chí, Đông Chí, Lập Xuân, Lập Hạ, Lập Thu, Lập Đông hoặc mưa to gió lớn, sương mù, lạnh lẽo, nóng bức, no quá, quá say, tức giận, trời sấm sét, trời âm u, Nhựt thực, Nguyệt thực, trời đóng ráng, ngày Thánh Đản, ngày vía Phật, Bồ Tát, Thần Tiên, ngày kỵ giỗ Cha Mẹ, ngày bổn mạng vợ chồng.... Ngoài ra, các nơi không hành dâm ái dưới ánh sáng Mặt Trời, Mặt Trăng, ngọn lủa, trong miếu Thần, Chùa Phật, cạnh giếng nước, cầu xí, gần mồ và linh cửu. Và nên ân ái trong thời gian, xin trích dẫn sau đây : 1.- Sách Vương Tướng viết : Ngày Mùa Ngày Giáp và Ất Mùa Xuân Ngày Bính và Đinh Mùa Hạ Ngày Canh và Tân Mùa Thu Ngày Nhâm và Quý Mùa Đông Căn cứ đã dẫn, thì các ngày Mậu và Kỷ thì không nên ân ái trong cả năm 4 mùa? 2.- Sách Nguyệt Túc viết : Ngày Tháng Ngày 10, 11 và 12 Tháng Giêng Ngày 4, 7, 10, 12 và 22 Tháng Hai Ngày 2, 5, 7 và 10 Tháng Ba Ngày 5, 10 và 22 Tháng Tư Ngày 2, 4 và 20 Tháng Năm Ngày 26 Tháng Sáu Ngày 21 và 26 Tháng Bảy Ngày 13, 21, 22 và 26 Tháng Tám Ngày 6, 16, 21 và 22 Tháng Chín Ngày 4, 9, 17, 20 và 22 Tháng Mười Ngày 16 Tháng Mười Mot Ngày 4, 9, 13 và 17 Tháng Chạp (*) (*) tính theo tháng âm lịch, tháng Chạp tức là tháng 12.
=
Nhân đây, xin mời quý bà con đồng hương thử thực hiện phương pháp như sau : Chúng ta chỉ cần cộng lại : - số tuổi của người Chồng. - số tuổi người Vợ. - Tháng thụ thai (nên tính theo năm tháng âm lịch) để biết kết quả sanh con Trai hay Gái. Nếu tổng số là Số Lẻ, thì sanh con Trai, trái lại nếu tổng số là Số Chẵn, thì sanh con Gái. Ở Việt Nam ngày xưa, thông thường mỗi khi sanh con đẻ cháu, Ông Bà mình thường ghi rất kỹ lưỡng Giờ, Ngày, Tháng, Năm Sanh bằng Âm Lịch, khi đùa trẻ thơ lọt lòng dù tháng Giêng hay tháng Chạp cũng bắt đầu tính tuổi tới, bởi vì dân tộc Việt Nam tính tuổi từ tháng thụ thai, cho nên có người sanh tháng Chạp, kế đến ăn Tết Nguyên Đán, thì phải chịu oan 1 tuổi và xem như 2 tuổi, mặc dù chỉ có vài tháng chào đời. Nhờ vậy, sau này khi lớn lên thành lập gia thất dựng vợ, gả chồng cho các con, các cháu thì xem tuổi cho đôi trẻ trước khi tiến hành hôn lễ dễ dàng, cho nên năm sanh năm của đôi vợ chồng ở Vệt Nam tính theo Âm Lịch đã được Cha Mẹ ghi lại rõ ràng cho các con sau này, từ đó không còn phải tính từ năm Dương Lịch rồi chuyển sang năm Âm Lịch như những gia đình đồng hương Việt Nam ở hải ngoại hiện nay.
Do vậy, cặp vợ chồng nào muốn sanh con Trai hay con Gái, thì trước nhứt cộng số tuổi Vợ Chồng đã biết trước? Ví như : Chồng 26 tuổi + Vợ 25 tuổi = 51 tuổi (Chồng lớn hơn Vợ 1 tuổi). Rồi sau đó, tính xem tháng nào để thụ thai để có tổng số là Số Lẻ, ví như các tháng : 2 - 4 - 6 - 8- 10 -12 (Chạp), bởi vì : 26 +25 + tháng 2 = 53 (số 53 là Số Lẻ sẽ sanh con Trai) Còn ví như nếu các tháng : 1 (Giêng) - 3 - 5 - 7 - 9 - 11 để thụ thai, bởi vì : 26 + 25 + tháng 1 (Giêng) = 52 hoặc là : 26 + 25 + tháng 3 = 54 (52 và 54 là 2 Số Chẵn sẽ sanh con Gái). Nói tóm lại cho dễ hiểu : Muốn sanh con Trai : a)-Tổng số tuổi của cặp vợ chồng có số lẻ, thì phải chọn tháng thụ thai số chẵn như : 2 - 4 - 6 - 8 - 10 -12 b)-Tổng số tuổi của cặp vợ chồng có số chẵn, thì phải chọn tháng thụ thai số lẻ như : 1 -3 -5 -7 - 9 -11 Còn trái lại : Muốn sanh con GÁI : a)-Tổng số tuổi của cặp vợ chồng có số lẻ, thì phải chọn tháng thụ thai Số Lẻ như : 1 -3 -5 -7 - 9 -11. b)-Tổng số tuổi của cặp vợ chồng có số chẵn, thì phải chọn tháng thụ thai Số Chẵn như : 2 - 4 - 6 - 8 - 10 -12. Bởi vì, - Số Lẻ cộng với Số Lẻ thành Số Chẵn. - Số Chẵn cộng với Số Lẻ thành Số Lẻ. - Số Chẵn cộng với Số Chẵn thành Số Chẵn. Đó là, phương pháp trên để có thể thực hiện sanh con Trai hay con Gái, khi người đàn bà đã thụ thai rồi, ngày xưa chưa có máy móc tối tân để xem cái bào thai Trai hay Gái hoặc sanh đôi hay không? cho nên có kinh nghiệm như sau : Nếu người mang thai thèm ăn nhiều vị chua như : Me, Khế, Chanh... thì sẽ sanh con Gái hoặc thèm ăn nhiều vị ngọt như : Chè, Đường, Mật Ong...thì sẽ sanh con Trai.
Còn trường hợp người mang thai thèm ăn những loại khác đặc biệt, thì khó biết Trai hay Gái, xem như bất bình thường. Nếu người mang thai đang đi, có người đi phía sau gọi tên, người mang thai quay lại bên trái thì xem như sanh con Trai, còn quay lại bên mặt thì xem như sanh con Gái. Bởi có câu : Nam tả, Nữ hữu (Nam trái, Nữ phải). Hơn nữa, còn xem bụng tròn hoặc nhọn hay không? hoặc trái tai dày hay mỏng để biết cái bào thai Trai hay Gái? Đó là mấy trường hợp trích dẫn tiêu biểu của người xưa thường dùng...
Việc sanh con Trai hay con Gái là có tánh cách phân biệt. Nhưng tôi thiển nghĩ dù sanh con Trai hay Gái cũng là con như nhau cũng hữu ích cho gia đình hay quốc gia xã hội, bằng chứng, nếu chúng ta nhìn ngược lại thời gian đất nước bị đô hộ của giặc Tàu gần 1000 năm qua các triều đại nhà : Ngô, Tấn, Tống, Tề, Lương...cho nên dân tộc chúng ta có cả Nam lẫn Nữ đứng lên chống giặc ngoại xâm như các Bà Trưng Trắc, Trưng Nhị...Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, Quang Trung Nguyễn Huệ.... làm cho quân thù không thể chiếm đất nước chúng ta. Nhân nhắc đến các anh hùng dân tộc chống giặc ngoại xâm, xin mời quý bà con đồng hương đọc quyển Tìm Hiểu Lăng Mộ, Đình và Trường Học có Tên các Danh Nhân VN trong Hậu Bán Thế Kỷ XIX từ trang 198 đến 235 cùng tác giả Nguyễn Phú Thứ. Một đặc điểm nữa, nếu chúng ta bình tâm mà xét, thì mỗi con người trong chúng ta đều có cái nghiệp, cho nên người này thích nghề này, người kia thích nghề nọ, kể cả tư tuởng cũng vậy...thành ra chúng ta đã từng nghe nói : Nhứt nghệ tinh nhứt thân vinh và Chín người Mười ý là thế đó, có ai dám chắc nói : anh này hay hơn chị kia hoàn toàn giống ý tôi suốt đời bao giờ (kể cả đôi vợ chồng hay những cặp sanh đôi).
Do vậy, chúng ta đừng bao giờ tự phê bình, khen chê đời sống của người này hay gia đình người kia, để đưa đến sự phiền não cho bản thân vô ích, có như vậy tâm chúng ta mới an lạc và tự tại. Bởi vì, những lời phê bình của chúng ta sẽ không bao giờ thay đổi được bản tánh và sự sống của người này hay gia đình người kia, đôi khi chúng ta bị người đó phiền trách, hận thù...và làm mất hết tình hiếu kính với nhau. Hơn nữa, chúng ta tự hỏi có ai bằng lòng cho người nào đó phê bình hoặc chỉ dạy chúng ta hay không? Trở lại, việc Muốn sanh con Trai hay Gái như đã thấy, có thể thực hiện được nhu cầu của gia đình mong muốn, chỉ chúng ta chịu khó áp dụng cho đúng phương pháp sẽ được toại nguyện về đứa con chào đời Trai hay Gái mà thôi, nhưng đôi khi còn không thể thực hiện được, vì lý do này hay lý do khác đưa đến, bằng chứng : Cụ bà thân mẫu của Cụ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, là con gái của quan Thượng Thư Nhữ Văn Lan, còn thân phụ là Cụ Cù Xuyên tiên sanh Nguyễn Văn Định rất mong ước đứa con ra đời một đứa con Trai đủ tài đức để kinh bang tế thế tức sẽ làm vua sau này.
Sau khi song thân của cụ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, đã bỏ nhiều thì giờ tính thời gian, để cho thụ thai, nhưng tiếc thay, thân phụ của Cụ đã thiếu kiên nhẫn, chỉ không thực hiện đúng giờ đã định, cho nên Cụ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm không thể làm vua, mà được vua phong tước Trình Quốc Công, để sau này mọi người đều gọi Cụ là Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm và các môn đệ như : Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh, Nguyên Dữ... là những vị khai quốc công thần phò nhà Lê Trung Hưng, tôn xưng Cụ là Tuyết Giang Phu Tử (tức Ông Thầy ở Tuyết Giang)... Nhưng nếu xét cho tận tường, để sanh được đứa con gọi là quý tử, thì không thể dễ dàng hay đơn giản được, mặc dù có nhiều sách đã viết, xin trích dẫn như sau : - Không nên được ân ái vào thời gian như : Thập Trai Nhựt là : mùng 1, 8, 14, 15 (rằm), 18, 23, 24, 28, 29, 30 và những ngày : Hạ Chí, Đông Chí, Lập Xuân, Lập Hạ, Lập Thu, Lập Đông hoặc mưa to gió lớn, sương mù, lạnh lẽo, nóng bức, no quá, quá say, tức giận, trời sấm sét, trời âm u, Nhựt thực, Nguyệt thực, trời đóng ráng, ngày Thánh Đản, ngày vía Phật, Bồ Tát, Thần Tiên, ngày kỵ giỗ Cha Mẹ, ngày bổn mạng vợ chồng.... Ngoài ra, các nơi không hành dâm ái dưới ánh sáng Mặt Trời, Mặt Trăng, ngọn lủa, trong miếu Thần, Chùa Phật, cạnh giếng nước, cầu xí, gần mồ và linh cửu. Và nên ân ái trong thời gian, xin trích dẫn sau đây : 1.- Sách Vương Tướng viết : Ngày Mùa Ngày Giáp và Ất Mùa Xuân Ngày Bính và Đinh Mùa Hạ Ngày Canh và Tân Mùa Thu Ngày Nhâm và Quý Mùa Đông Căn cứ đã dẫn, thì các ngày Mậu và Kỷ thì không nên ân ái trong cả năm 4 mùa? 2.- Sách Nguyệt Túc viết : Ngày Tháng Ngày 10, 11 và 12 Tháng Giêng Ngày 4, 7, 10, 12 và 22 Tháng Hai Ngày 2, 5, 7 và 10 Tháng Ba Ngày 5, 10 và 22 Tháng Tư Ngày 2, 4 và 20 Tháng Năm Ngày 26 Tháng Sáu Ngày 21 và 26 Tháng Bảy Ngày 13, 21, 22 và 26 Tháng Tám Ngày 6, 16, 21 và 22 Tháng Chín Ngày 4, 9, 17, 20 và 22 Tháng Mười Ngày 16 Tháng Mười Mot Ngày 4, 9, 13 và 17 Tháng Chạp (*) (*) tính theo tháng âm lịch, tháng Chạp tức là tháng 12.
=
No comments:
Post a Comment