Saturday, April 16, 2011

TRANH ĐẤU DÂN CHỦ



So sánh Ngải Vị Vị và Cù Huy Hà Vũ

Cù Huy Hà Vũ, trái, và Ngải Vị Vị

Cách báo chí chính thống của Trung Quốc và Việt Nam mô tả vụ bắt nghệ sỹ nổi tiếng Ngải Vị Vị và vụ xử tiến sỹ luật Cù Huy Hà Vũ cho thấy nhiều điểm tương đồng.

Tại Trung Quốc, tờ Global Times (Hoàn Cầu Thời báo), bản tiếng Anh hôm 6/5, có bài đả kích ông Ngải và cho rằng vụ bắt ông không liên quan gì đến nhân quyền.

Còn tại Việt Nam, báo chí từ trước và sau vụ xử ông Cù Huy Hà Vũ 7 năm tù giam ở phiên sơ thẩm 4/4 vừa qua cũng tập trung vào mục tiêu giảm uy tín của ông.

Sự tương đồng đến từ chỗ hai nhân vật "bất đồng chính kiến" này có thân thế khá giống nhau và cách họ bị nhà chức trách xử lý cũng tương tự, cả về mặt pháp lý và việc vận động dư luận.

Thân phận hạt hướng dương

Trước hết về ông Ngải, người hiện đang có cuộc tác phẩm "Hạt Hướng Dương" tại nhà triển lãm danh tiếng Tate Modern ở London.

Là con nhà báo, nhà thơ nổi tiếng Ngải Thanh, một vị lão thành cách mạng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, ông Ngải Vị Vị được đi du học ở Mỹ và có một thời gian sống tại New York.

Ông về nước và trở thành một nhân vật danh tiếng trong phong trào nghệ thuật mới của nước Trung Hoa thời Khai phóng.

Không chỉ là người thiết kế sân vận động hình Tổ Yến cho Olympics tại Bắc Kinh, ông còn là nhà bình luận nhiều vấn đề xã hội Trung Quốc.

Ngải Vị Vị sẽ bị lịch sử phán xét nhưng y sẽ phải trả giá cho sự lựa chọn khác biệt của mình

Báo Trung Quốc

Nói ngắn gọn thì ông Ngải chọn con đường làm một nghệ sỹ dấn thân và dù không nắm chức vụ gì trong ngành văn hóa, ông thường xuyên được đài báo nước ngoài phỏng vấn về Trung Quốc.

Có khả năng tiếng Anh lưu loát, vóc dáng một "hiền triết Phương Đông" với chòm râu kiểu ngày xưa, ông Ngải Vị Vị cũng không tiếc lời phê phán các quan chức Trung Quốc về tham nhũng và thiếu dân chủ.

Trong chuyến thăm của Thủ tướng Anh David Cameron sang Trung Quốc, ông Ngải công khai trả lời bằng tiếng Anh với phóng viên Nick Robinson của BBC ngay giữa đường phố Bắc Kinh rằng "Trung Quốc chưa hề có dân chủ".

Dù ông Ngải từng triển lãm tại Mỹ, châu Âu, Nhật, Hàn Quốc và cả Israel, dư luận Anh biết đến ông hơn cả qua tác phẩm 100 triệu hạt hướng dương bằng sứ bày thành luống trong Tate Modern.

Ý tưởng của ông là thời Cách mạng Văn hóa, mỗi người dân Trung Quốc chỉ là một hạt hướng dương, hướng tới Mặt trời Đỏ là Mao Chủ tịch.

Triển lãm Hạt Hướng Dương tại Tate Modern, London

Nhưng hạt hướng dương cũng bị chà đạp như những thân phận người dân Trung Quốc.

Thông điệp này khiến chính quyền ở Trung Quốc không vui.

Studio của ông ở Thượng Hải bị người ta đem xe ủi đến kéo đổ, vì lý do "không có giấy phép xây dựng".

Trong ngày 5/4 vừa qua, sau khi ông bị bắt đi từ cuối tuần, chừng 50 công an vào nhà riêng của ông ở Bắc Kinh lục soát, tìm bằng chứng "phản động" và lôi vợ ông ra đồn tra vấn.

Nay, theo tờ Global Times, ông Ngải "là kẻ chống lại pháp luật".

Tờ báo chính thống này cảnh báo rằng ông Ngải "đã chọn thái độ khác bình thường để chống lại luật pháp", và "luật pháp không thể nhượng bộ trước phê phán của truyền thông Phương Tây".

Đây là dấu hiệu cho dù ông nổi tiếng ở nước ngoài, số phận của ông sẽ tùy thuộc hoàn toàn vào nhà chức trách.

Không chỉ lên án ông Ngải, tờ Global Times còn viện ra lịch sử để nhắc nhở:

"Ngải Vị Vị sẽ bị lịch sử phán xét nhưng y sẽ phải trả giá cho sự lựa chọn khác biệt của mình."

Tin hôm 7/4 từ Trung Quốc cho hay chính quyền dự định đem ông Ngải ra xử vì "tội phạm kinh tế", điều theo lời mẹ ông nói với BBC là hoàn toàn "không đúng".

Cuộc đấu vì danh tiếng

Còn tại Việt Nam, báo chí chính thống không phủ nhận tiến sỹ luật Cù Huy Hà Vũ là con nhà dòng dõi - con trai của nhà thơ, bộ trưởng Cù Huy Cận- nhưng tạo ra ấn tượng ông là kẻ "ngạo mạn, ngông cuồng, coi thường pháp luật".

Bị cáo Cù Huy Hà Vũ đã vu khống, xúc phạm danh dự các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước

Báo Việt Nam trích lời cơ quan công an

Giống như trường hợp của ông Ngải Vị Vị, ông Cù Huy Hà Vũ có nhiều hoạt động trả lời báo chí, nhất là đài báo ở nước ngoài.

Báo Sài Gòn Giải Phóng đăng rằng "từ năm 2009 đến tháng 10-2010, bị cáo Cù Huy Hà Vũ đã có nhiều bài viết, bài trả lời phỏng vấn một số báo chí nước ngoài được đăng tải trên mạng Internet với nội dung tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam".

Trong bản cáo trạng của nhà chức trách đưa ra, các bài trả lời phỏng vấn của ông với đài Tiếng nói Hoa Kỳ (VOA) của Bộ Ngoại giao Mỹ được nêu bật.

Về cơ bản, vụ xử ông Cù Huy Hà Vũ là một vụ việc cạnh tranh về danh tiếng.

Báo chí Việt Nam đứng về phía công tố cho rằng các việc làm của ông gây tiếng xấu cho Nhà nước, và cho cả một số các nhân lãnh đạo cao cấp.

Tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ bị cho là đã "xuyên tạc đường lối chủ trương chính sách, bôi xấu chế độ có hệ thống, nghiêm trọng, rất nguy hiểm cho đất nước và nhân dân, xâm hại tới đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới an ninh chính trị, ổn định và phát triển của đất nước."

Về vụ đưa đơn kiện chính Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vì dự án bauxite Tây Nguyên, báo chí Việt Nam trích lời cơ quan công an cho rằng ông Cù Huy Hà Vũ đã "vu khống, xúc phạm danh dự các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước".

Vợ và em gái tiến sỹ Cù Huy Hà Vũ cầu nguyện cho ông

Chính vì mục đích x́oa bỏ hoàn toàn tư cách trí thức nổi tiếng của ông, người ta cũng không muốn công nhận ông là họa sỹ nữa và khai trừ ông khỏi Hội nghệ sỹ tạo hình Việt Nam.

Gần đây nhất, trong một tài liệu được lưu truyền trên mạng Internet có văn bản của nhà chức trách chỉ thị các cơ quan báo chí "không gọi ông là tiến sỹ luật", dù ông nhận bằng từ Đại học Sorbonne danh tiếng ở Paris.

Cuối cùng, điểm tương đồng trong hai vụ việc tại Việt Nam và Trung Quốc là vai trò của những người vợ.

Sau khi ông Ngải bị bắt, vợ ông, bà Lộ Thanh, cũng là một nghệ sỹ, đã trả lời đài báo nước ngoài để lên tiếng bảo vệ cho chồng.

Còn tại Việt Nam, luật sư Nguyễn Thị Dương Hà cũng đã và đang làm công việc tương tự để tìm tự do cho chồng bà, tiến sỹ Cù Huy Hà Vu.

Hiện chưa thấy báo chí chính thống ở Việt Nam và Trung Quốc công kích hai người phụ nữ này.

http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2011/04/110406_ai_wewei_cuhuyhavu.shtml





WIKIPEDIA



Traditional Chinese
Simplified Chinese

Ai Weiwei (pinyin: Ài Wèiwèi; born 28 August 1957) is a Chinese artist and activist, who is also active in architecture, curating, photography, film, and social and cultural criticism.[1][2] Ai collaborated with Swiss architects Herzog & de Meuron as the artistic consultant on the Beijing National Stadium for the 2008 Olympics.[3] In addition to showing his art he has investigated government corruption and cover-ups. He was particularly focused at exposing an alleged corruption scandal in the construction of Sichuan schools that collapsed during the 2008 Sichuan earthquake. He intensively uses the internet to communicate with people all over China, especially the young generation.[4] On 3 April 2011 police detained him at Beijing airport, and his studio in the capital was sealed off in an apparent crackdown by the Chinese authorities on political dissidents.[5][6]

Life and work

Ai Weiwei's father was Chinese poet Ai Qing, who was denounced during the Anti-Rightist Movement and in 1958 sent to a labour camp in Xinjiang with his wife, Gao Ying.[7] Ai Weiwei was one year old at the time and lived in Shihezi for 16 years. In 1975 the family returned to Beijing.[8] Ai Weiwei is married to artist Lu Qing.[7]

In 1978, Ai enrolled in the Beijing Film Academy and attended school with Chinese directors Chen Kaige and Zhang Yimou.[9] In 1978, he was one of the founders of the early avant garde art group the "Stars", together with Ma Desheng, Wang Keping, Huang Rui, Li Shuang, Zhong Acheng and Qu Leilei. The group disbanded in 1983.[10] Yet Ai Weiwei participated in regular Stars group shows, The Stars: Ten Years, 1989 (Hanart Gallery, Hong-Hong and Taipei), and a retrospective exhibition in Beijing in 2007: Origin Point (Today Art Museum, Beijing).

From 1981 to 1993, he lived in the United States, mostly in New York, creating conceptual art by altering readymade objects.[10] While in New York, he studied at Parsons School of Design.[11]

In 1993, Ai returned to China because his father became ill.[12] Back in Beijing, he helped establish the experimental artists' Beijing East Village and published a series of three books about this new generation of artists: Black Cover Book (1994), White Cover Book (1995), and Gray Cover Book (1997).[13]

Ai Weiwei's contribution to the Documenta 12 in Kassel 2007

Ai Weiwei is co-founder and Artistic Director of China Art Archives & Warehouse (CAAW), founded in 1997, Beijing. It is a contemporary art archive and experimental gallery that concentrates on experimental art from the People's Republic of China, initiates and facilitates exhibitions and other forms of introductions inside and outside China.[14] The building is designed by Ai Weiwei.

Template (2007) after collapse

In 1999, Ai moved to Caochangdi, in the northeast of Beijing, and built a studio house, his first architectural project. Since he was getting more involved with architecture, he founded the architecture studio FAKE Design, in 2003.[15]

In 2000, he co-curated the art exhibition Fuck Off with curator Feng Boyi in Shanghai, China.[16]

Ai Weiwei and HHF Architects designed a private residence in Upstate New York in 2006. According to the New York Times, the house, completed in 2008, is "extraordinarily refined" and designed to incorporate a large, contemporary Chinese art collection.[17][18] In 2010, Wallpaper magazine nominated the home for its Wallpaper Design Awards category: Best New Private House.[19]

In 2008 he curated the architecture project Ordos 100 in Ordos City, Inner Mongolia. He invited 100 architects from all over the world (29 countries) to participate in this project.[20]

Ai curated the exhibition The State of Things, together with Belgian artist Luc Tuymans. It was shown at the Centre for Fine Arts in Brussels (18/10/2009 - 10/01/2010) and at the National Art Museum in Beijing (01/05/2010 - 30/05/2010).[21]

On 15 March 2010 he took part in Digital Activism in China: A discussion between Ai Weiwei, Jack Dorsey (founder of Twitter) and Richard MacManus, hosted by The Paley Media Center in New York.[22]

Exhibitions

Ai's artwork has been exhibited in China, Japan, Korea, Australia, United Kingdom, Belgium, The Netherlands, Luxembourg, France, Germany, Italy, Austria, Switzerland, Ireland, Israel, Brazil and the United States.

Ai Weiwei’s work was included in the 48th Venice Biennale in Italy (1999), 1st Guangzhou Triennale in China (2002), 1st Monpellier Biennial of Chinese Contemporary Art in France (2005), The 2nd Guangzhou Triennial (2005), Busan Biennial in Korea (2006), The 5th Asia-Pacific Triennial of Contemporary Art in Australia (2006), Documenta 12 in Germany (2007), Liverpool Biennial International 08 in the United Kingdom (2008), 2010 Venice Architecture Biennale and the 29th Sao Paulo Biennial in Brazil (2010).

Fairytale is the title of Ai Weiwei's contribution for Documenta 12 in 2007. For this project Ai Weiwei brought 1001 people from all over China to a small town in Germany called Kassel. They were chosen through an open invitation he posted on his blog.[23] Ai even designed clothes, luggage and a temporary home in an old textile factory. He let them wander around the city during the exhibition time of three months. The participants were divided into five groups that each stayed in Kassel for eight days. According to Philip Tinari the primary design object here is not the clothing or suitcases but the participants' experiences, even their spirits.[15] During the exhibition his monumental outdoor sculpture titled Template, made of wooden doors and windows from destroyed Ming and Qing Dynasty houses (1368–1911), collapsed after a storm.[24]

From October 2009 to January 2010 Ai Weiwei exhibited So Sorry at Haus der Kunst in Munich, Germany. This solo exhibition showed Ai Weiwei’s largest retrospective to date.[25] The title refers to the thousands of apologies expressed recently by governments, industries, and financial corporations worldwide in an effort to make up for tragedies and wrongdoings – though often withhout shouldering the consequences or the desire to acknowledge let alone repair. Saying sorry – or not saying it – is in the headlines everywhere and thus also in China.[26] For this show Ai Weiwei created the installation Remembering on Haus der Kunst's façade. It was made out of 9000 children's backpacks.


They spell out the sentence 'She lived happily for seven years in this world' in Chinese characters. This is a quote from a mother whose child died in the Sichuan earthquake in 2008. Ai Weiwei said: "The idea to use backpacks came from my visit to Sichuan after the earthquake in May 2008. During the earthquake many schools collapsed. Thousands of young students lost their lives, and you could see bags and study material everywhere. Then you realize individual life, media, and the lives of the students are serving very different purposes. The lives of the students disappeared within the state propaganda, and very soon everybody will forget everything."[27]

On 25 July 2009 Ai Weiwei opened his solo show According to What? at Tokyo's Mori Art Museum, Japan. This exhibition presented 26 works, most made over the past decade.[28]

In December 2009, Ai Weiwei had a small exhibition at the Comme des Garcons store in Hong Kong.[29]

From March to September 2010, Ai exhibited Barely Something, an exhibition curated by Roger M. Buergel, the director of Documenta 12, at the Museum DKM in Duisburg, Germany.[30]

Sunflower Seeds, 2010

In October 2010, Sunflower Seeds was installed at the Tate Modern Turbine Hall, London. The work consists of one hundred million porcelain "seeds," each individually hand-painted in the town of Jingdezhen by 1,600 Chinese artisans, and scattered over a large area of the exhibition hall.[31] The artist was keen for visitors to walk across and roll in the work to experience and contemplate the essence of his comment on mass consumption, Chinese industry, famine and collective work. However, on 16 October, Tate Modern stopped people from walking on the exhibit due to health liability concerns over the porcelain dust.[32]

In February 2011, a 220-pound (100 kg) pile from Sunflower Seeds sold for $559,394 (well above its high estimate of $195,000) at Sotheby's in London, weeks after Ai Weiwei's studio was destroyed by the government.[33]

Awards

In March 2010 Ai Weiwei received an Honorary Doctorate Degree from the Faculty of Politics and Social Science, University of Gent, Belgium.[34]

In September 2010 he received Das Glas der Vernunft (The Prism of Reason), Kassel Citizen Award, Kassel, Germany.[35]

Ai Weiwei was ranked 13 in ArtReview's guide to the 100 most powerful figures in contemporary art: Power 100, 2010.[36]

Beijing National Stadium

The Beijing National Stadium at night during the 2008 Summer Olympics

Ai was commissioned as the artistic consultant for design, collaborating with the Swiss firm Herzog & de Meuron, for the Beijing National Stadium for the 2008 Summer Olympics, also known as the "Bird's Nest."[37] Although ignored by the Chinese media, he has voiced his anti-Olympics views.[2] He later distanced himself from the project, saying, "I've already forgotten about it. I turn down all the demands to have photographs with it," saying it is part of a "pretend smile" of bad taste.[38][39] In August 2007 he also accused those choreographing the Olympic opening ceremony, including Steven Spielberg and Zhang Yimou, of failing to live up to their responsibility as artists. Ai said "It's disgusting. I don't like anyone who shamelessly abuses their profession, who makes no moral judgment."[40] In February 2008, Spielberg withdrew from his role as advisor to the 2008 Summer Olympics.[41][42] When asked why he participated in the designing of the Bird's Nest, Ai replied "I did it because I love design."[43]

Sichuan earthquake student casualties investigation

On 15 December 2008, Ai Weiwei supported an investigation into student casualties in the 2008 Sichuan earthquake started by another Chinese artist. The investigation aimed to compile a list of students killed in the earthquake by 12 May 2009, the earthquake's first anniversary.[44] As of 14 April 2009, the list had accumulated 5,385 names.[45] Ai published the collected names as well as numerous articles documenting the investigation on his blog which has been shut down in May 2009.[46]

Ai Weiwei suffered headaches and claimed he had difficulty concentrating on his work since returning from Chengdu in August 2009, where he was beaten by the police for trying to testify for Tan Zuoren, a fellow investigator of the shoddy construction and student casualties in the earthquake.

On 14 September 2009, Ai was diagnosed to be suffering internal bleeding in a hospital in Munich, Germany, and the doctor arranged for emergency brain surgery.[47] The cerebral hemorrhage is believed to be linked to the police attack.[48][49]

According to the Financial Times, in an attempt to force Ai to leave the country, two accounts used by him had been hacked in a sophisticated attack on Google in China dubbed Operation Aurora, their contents read and copied; his bank accounts were investigated by state security agents who claimed he was under investigation for "unspecified suspected crimes".[50]

Shanghai studio controversy

In November 2010, Ai was placed under house arrest by the Chinese police. He said this was to prevent the planned party to mark the demolition of his newly built Shanghai studio from taking place.[51]

The building was designed and built by Ai upon encouragement and persuasion from a "high official [from Shanghai]" as part of a new cultural area designated by Shanghai Municipal authorities; Ai would have used it as a studio and to teach architecture courses. But now Ai has been accused of erecting the structure without the necessary planning permission and a demolition notice has been ordered, even though, Ai said, officials had been extremely enthusiastic, and the entire application and planning process was "under government supervision". According to Ai, a number of artists were invited to build new studios in this area of Shanghai because officials wanted to create a cultural area.[52]

On 3 November 2010 Ai said the government had informed him two months earlier that the newly completed studio would be knocked down because it was illegal. Ai complained that this was unfair, as he was "the only one singled out to have my studio destroyed." The Guardian said that Ai had made a number of documentaries on subjects which touched the raw nerves of Shanghai municipal authorities, including Shanghai resident Feng Zhenghu, who lived in forced exile for three months in Narita Airport, Tokyo.[52]

In the end, the party took place without Weiwei's presence; his supporters feasted on river crab, an allusion to "harmony", and a euphemism used to jeer official censorship. Ai was released from house arrest the next day.[53]

Like other activists and intellectuals, Ai was prevented from leaving China in late 2010. Ai suggested that the authorities wanted to prevent him from attending the ceremony in December 2010 to award the 2010 Nobel Peace Prize to fellow dissident Liu Xiaobo.[54] Ai said that he had not been invited to the ceremony, and was attempting to travel to Korea for a meeting when he was told that he could not leave for reasons of national security.[55]

In the evening of 11 January 2011, Ai's studio was demolished in a surprise move by the local government.[56][57]

2011 Arrest

On 24 February, amid an online campaign for Middle East-style Jasmine Rallies in major Chinese cities by overseas dissidents, Ai posted on his Twitter account: "I didn’t care about jasmine at first, but people who are scared by jasmine sent out information about how harmful jasmine is often, which makes me realize that jasmine is what scares them the most. What a jasmine!"[58][59]

On 3 April, Ai was arrested just before catching a flight to Hong Kong and his studio facilities were searched.[60] A police contingent of approximately 50 officers came to his studio, threw a cordon around it and searched the premises. They took away laptops and the hard drive from the main computer; they detained Ai, eight staff members and Ai's wife, Lu Qing. Police also visited the mother of Ai's two year-old son.[61]


Analysts and other activists said Ai had been widely thought to be untouchable, but Nicholas Bequelin from Human Rights Watch suggested that his arrest, calculated to send the message that no-one would be immune, must have had the approval of someone in the top leadership.[62] While state media originally reported on 6 April that Ai was arrested at the airport because "his departure procedures were incomplete,"[63] the Chinese Ministry of Foreign Affairs said on 7 April that Ai was arrested under investigation for alleged economic crimes.[64] Then, on 8 April, police returned to Ai's workshop, "this time targeting the finance office."[65] On 9 April, Ai's accountant, as well as studio partner Liu Zhenggang and driver Zhang Jingsong, disappeared[66], while Ai's assistant Wen Tao has remained missing since Ai's arrest on 3 April.[67] International governments, human rights groups and art institutions, among others, have called for Ai's release, while Chinese officials have yet to notify Ai's family of his whereabouts.[68]

No comments: