Saturday, May 15, 2010

THƠ NGUYEN HOANG BAO VIET


*

Min Nam Vit Nam T Do Tháng Tư Đen 1975


Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ kính chuyển đến quý bạn đọc và quý diễn đàn Ca khúc Người Sống Sót Trở Về do nhạc sĩ Nguyễn Văn Thành, Dân Chủ Ca, phổ nhạc từ bài thơ Kẻ Sống Sót của thi hữu Nguyên Hoàng Bảo Việt. ------------------------------------------------------------------------------------------------ ----------------------------------------------------------------------------------- http://www.danchuca.org/128kbps/NguoiSongSotTroVe.mp3 (hi-speed) http://www.danchuca.org/DanChuCaPhoTho.shtml
----------------------------------------------------------------------------------------


Kẻ Sống Sót


Đêm đã xuống
Trên đường trốn về Nam
Tìm sao để định hướng
Con chim Việt còn nhớ cành.
Sau lưng tôi
Bạn bè ở lại
Giữa trại tù tập trung
Nào ai biết
Dù màn sắt hay màn tre
Ngục hình của Cộng sản
Ngàn lần hơn Lao Bảo
Trăm lần hơn Côn lôn

Luật rừng thời trung cổ
Khổ sai và tẩy não
Chung thân
Chết đói và tuyệt vọng
Muôn năm
Xích xiềng và liềm búa
Khua vang
Khua vang
Khua vang trong trí nhớ.
Mỗi hột cơm khô

Là một giọt máu
Anh em đã nhịn ăn
Cho tôi mang theo
Và nguyện cầu
Cho tôi được sống Tự do
Cho tôi được hát Tình ca
Cho tôi được viết Bài thơ Gởi đi thế giới


Nhân danh anh em.
Rùa thần nào đã nâng đỡ
Lúc tôi bơi qua Lô Giang
Sao không nghe nữa
Những tiếng hò khoan
Những mái chèo trăng
Đôi bờ im vắng
Sương khuya
Núi rừng Việt Bắc hoang vu
Bâng khuâng nhìn tôi đi Trốn về Nam .


Dọc theo dòng Bến Hải Phía bắc cầu Hiền Lương
Tôi đi lẩn khuất
Vũ Anh Khanh ơi!
Giọt máu nào
Trái tim Anh năm xưa
Hóa thành viên hồng ngọc
Dưới đáy nước cô đơn
Cho tôi nhìn thấy
Từ khi Cộng sản hạ sát
Anh Đâu chỉ có ‘Nửa Bồ Xương Khô’
Sọ người gom lại
Cả đồi cả núi Máu nước mắt
Như triều sông Dâng lên
Dâng lên Dâng lên không ngớt.

Tôi vẫn đi trong bóng tối
Không nhìn thấy
Một con người
Đi trong mưa gió
Với tiếng vọng về từ biển Xa xôi
Trị Thiên Nam Ngãi Bình Lửa máu

Năm nào miền Trung di tản
Giặc pháo đuổi không nương tay
Trẻ khóc thiếp ôm xác mẹ
Chị cúi xuống hôn em lần cuối
Bà lão lạc đàn cháu mồ côi
Run rẩy hoảng hốt
Trận cuồng phong Mao-ít Lê-nin-nít
Đã thổi qua quê hương

Nhổ bật rễ tình cảm truyền thống
Vùi dập hoa thơm vườn văn hóa
Kéo dân tộc giật lùi
Về thời kỳ đồ đá
Xô triệu người ra biển

Bao nhiêu đến được bến bờ
Trên những ghe thuyền mục nát
Trôi giạt ngoài đại dương

Quên sau được Việt Nam đau thương ơi!
Cả nước bị chiếm đóng
Máu dân tô màu cờ đảng Rũ xuống
những đồn canh Lạng Sơn đến Cà Mau
Quân phản trắc
Rước giặc về
Bao vây Tổ quốc Giày xéo mộ Quang Trung
Đấu tố Mẹ Âu Cơ

Theo sau quan thầy Sô-Viết
Lính đánh thuê Cuba Đông Đức
Làm nhục em gái chúng ta
Giặc tưởng Kaboul khi đến Huế Cao nguyên Đà Lạt
là rừng núi Angola
Đi nghênh ngang giữa Sài Gòn
Như lúc chúng tiến vào Prague
Lúc chúng hỏa thiêu Budapest
Lúc chúng đàn áp anh em ta
Ở Đông Bá Linh và Poznan
Bọn công an nhân dân
Làm sấm làm sét
Làm giông làm gió
Làm vua
Ở từng quận từng phường từng phố


Tôi nhìn tận mặt quân phi nghĩa
Tội ác ngàn năm cũng không quên.
Con nai bình nguyên
Bám sát chân tôi
Người và thú
Cùng bị săn đuổi
Từ Vàm Cỏ Đông Nhìn về thành phố Sài Gòn
đâu đã ngủ
Tối tăm giờ giới nghiêm
Tôi đếm Bấy nhiêu sao
Bao nhiêu ánh mắt
Bao nhiêu dòng lệ
Mưa tuôn ướt xối
U hoài
Trên những pho tượng đá

Vẫn đứng đợi
Người sống sót trở về
Từ Auschwitz hay Sibérie xa xăm
Từ Vientiane hay Phnom Penh gần gũi
Từ trại tù tập trung con tin

Trên đất nước Việt Nam tan vỡ...
Đằng sau những cánh cửa sổ
Khép vội trước mũi súng sát nhân
Sài Gòn đâu đã thất thủ

Thầm thì những lời ru con
Thay cho tiếng nói
Giặc đã cưỡng đoạt
Trên tháp chuông trơ vơ
Thập tự giá phô tấm lòng nhân ái

Dưới mái chùa hiu vắng
Hạnh từ bi nở ngát tòa sen
Bóng đen bầy quạ dữ
Bay vây quanh.

Tôi đếm
Bấy nhiêu ngọn nến
Bao nhiêu nhánh
mặt trời Tự do Sẽ mọc lại.
Tôi đếm
Bấy nhiêu giọt sương long lanh
Bao nhiêu chuỗi cười ròn rã
Bao nhiêu lớp người nô lệ
Sẽ đứng lên. (1978)

Nguyên Hoàng Bảo Việt
Trích tập thơ Dấu Tích Phượng Hoàng
Bạn Văn xuất bản Paris 2008

Le rescapé
La nuit tombée
Sur le chemin fuyant vers le Sud
L’oiseau Việt fidèle à sa branche
Repère l’Astre pour s’orienter.
Derrière moi languissent
Au fond du goulag
Mes amis

Dans l’agonie Et on l’ignore !
Abominables rideaux de fer ou de bambou
Dérobant à la vue les calvaires
Cent fois, mille fois pires Que le Lao Bảo et le Poulo Condor*.

Sauvages lois du Moyen Âge Travaux forcés à vie
Lavage de cerveau permanent
L’inanition, le désespoir,
se perpétuent Chaînes, fers,
le marteau et la faucille Grincent
Crissent Percutent ma mémoire.


Chaque grain de riz séché
Dont mes frères se sont privés,
pour ma provision Compte une goutte de sang versé.
Leurs prières implorantes sont vouées à ma survie
En liberté Afin que je puisse chanter l’Amour
Que je puisse écrire des poèmes
Et les confier au monde entier
Au nom des damnés.
Miraculeux concours de la Tortue d’Or*

Tout au long de ma traversée sur le Lô!
Mais pourquoi se sont tus
Les chants alternés des jeunes amoureux
Et les rames clapoteuses Remuant aux éclats la lune diaphane?
Etrange mutisme des rives Brume nocturne glaciale.
Angoissés À chaque pas du fugitif
La forêt vierge et le mont chauve,
désolés Du Việt Bắc*

Attachent leurs regards affectueux.
Du côté nord du pont de Hiền Lương
Je longe le Bến Hải, la ligne de démarcation
Me faufilant, inaperçu.
Vũ Anh Khanh
Où puis-je donc recueillir la perle de sang cristallisé
De ton cœur jadis transpercé?
Puisse ma vision être susceptible de discerner
Le rubis solitaire, sous ces eaux, enfoui!
Depuis que les communistes t’ont assassiné
Non seulement
'Une demi-grange d’ossements secs' *
Est décelée.
À la vérité
Les crânes ramassés s’amoncellent
En montagnes
Le sang, les larmes, ces torrents en crue
Montent Grossissent Débordent...
Je poursuis ma voie dans l’obscurité
Sans apercevoir un seul être humain
Je marque mes pas
Sous la pluie
Dans le vent Messagers des plaintes de la mer lointaine.
.. Trị, Thiên, Nam, Ngãi, Bình
À feu et à sang!
Souvenirs d’horreur de l’évacuation du Centre Hordes
barbares acharnées
Artilleries lourdes délibérées
Font rage
Bombardent, ratissent, détruisent.
S’agrippant au cadavre de sa mère
L’enfant, égosillé, s’assoupit
La sœur, en sanglots, se baisse, effondrée
Embrasse son frère mort, une dernière fois

La grand’mère égare ses petits-enfants orphelins
Elle tremble. Elle s’affole.
La tornade 'maoïsme-léninisme' a traversé le pays

Elle déracine l’ultime sentiment de la tradition
Elle ravage les fleurs parfumées du jardin d’agrément
De la Culture Elle refoule le peuple à l’âge de pierre
Elle accule au grand large million de victimes.

Combien de rescapés ont pu regagner la terre ferme?
Sur les embarcations de fortune détériorées
Surnageant à la dérive dans l’océan
Comment oublier ta détresse?
Ô Việt Nam! Ma douleur!
La terre natale est occupée
Le sang des innocents teint de rouge
La bannière du Parti Qui drape les miradors, du Nord au Sud.
Les traîtres ont livré passage aux ennemis
Ils assiègent la patrie
Ils profanent la tombe de Quang Trung*


Ils dénoncent la Mère ancêtre Âu Cơ
En escorte à leur maître absolu soviétique
Les mercenaires cubains et Est allemands
Déshonorent nos sœurs.
Dans la Cité impériale*
Ils se donnent bon droit comme à Kaboul
Au beau milieu du site pittoresque de Đà Lạt
Ils se croient sur les hauts plateaux d’Angola
Ils se pavanent au cœur de Sài Gòn
Arrogants Comme ils ont assujetti Prague
Comme ils ont incendié Budapest
Comme ils nous ont étouffés dans le sang

À Berlin Est et à Poznan.
Le ‘KGB’ local crache la foudre
Sème l’orage
Il règne sur chacun des districts
Sur chaque arrondissement
Sur chaque quartier de la ville
En despote féodal.
Scélérat perfide,
je te regarde en face
Tes crimes resteront ineffaçables à jamais!

Inoffensif Le cerf de la plaine m’emboîte le pas

L’homme, comme le gibier, est pourchassé
Depuis le Vaïco oriental*,
je contemple la ville morne Sài Gòn,
sans être assoupie,
veille dans les ténèbres Du couvre-feu.
Je compte Autant de galaxies
Autant de regards fervents
Autant de flots de larmes
Pluie silencieuse et nostalgique
Ruisselant
Sur les statues et statuettes de marbre
Qui persévèrent debout
En attendant le retour du survivant.
D’Auschwitz ou de la Sibérie lointains
De Vientiane ou de Phnom Penh voisins
Du camp de concentration des otages
Au sein d’un Việt Nam disloqué !
Derrière les volets furtivement rabattus
Face aux bouches à feu criminelles Sài Gòn,
insoumise, ne cède pas à la reddition.
D’éternels chuchotements inspirateurs des berceuses
Remplacent la parole confisquée.
Au-dessus du clocher isolé
La Croix ouvre son cœur pour l’Amour du prochain
Sous le toit du temple désert
La Miséricorde épanouie embaume le Lotus sacré

De tous côtés, planent
Les spectres des grands corbeaux
Voraces. Je compte
Autant de bougies allumées
Autant de rameaux lumineux
Couronnant l’Astre de la Liberté Resplendiront...

Je compte
Autant de gouttelettes de rosée étincelantes
Autant de chapelets de rires cristallins
Autant de damnés de la tyrannie
Se lèveront. (1978)


Nguyên Hoàng Bảo Việt extrait du Recueil de Poèmes Dấu Tích Phượng Hoàng version française par Mme Hoàng Nguyên publiée dans le Recueil de Poèmes L’Empreinte du Phénix Editions BẠN VĂN Paris 2008 *

- Lao Bảo, Poulo Condor: pénitenciers. - Tortue d’Or: la Tortue légendaire, protectrice du pays. - Việt Bắc : région montagneuse du Nord Việt Nam. - Une demi-grange d’ossements secs: titre d’un livre écrit par Vũ Anh Khanh, écrivain et poète. Après les Accords de Genève, l’auteur tenta de fuir le Nord Việt Nam. En traversant la rivière Bến Hải, ligne de démarcation, il fut abattu par les gardes communistes. - Quang Trung: nom de règne de Nguyễn Huệ (1788-1792) jeune souverain des Tây Sơn, vainqueur des envahisseurs manchous. - Cité impériale: Huế, capitale du Centre Việt Nam. - Vaïco oriental: la rivière Vàm Cỏ Đông.

*

No comments: