Họ theo dõi các đối tượng trong 11 năm để ghi nhận số đối tượng qua đời và nguyên nhân tử vong.
Tần số uống trà xanh mỗi ngày | Số lượng đối tượng nghiên cứu; n (%) | |
Nam | Nữ | |
Không uống | 5801 (30.4%) | 4901 (22.8%) |
Uống 1-2 tách / ngày | 4325 (22.7%) | 4478 (20.9%) |
Uống 3-4 tách/ngày | 4944 (23.0%) | |
Uống trên 4 tách/ngày | 5039 (26.4%) | 7147 (33.3%) |
19060 | 21470 |
Phát hiện chính của nghiên cứu này có thể tóm lược qua các điểm chính sau đây:
Chỉ số thống kê | Tần số uống trà xanh mỗi ngày | ||||
Không uống | 1-2 tách | 3-4 tách | >4 tách | ||
Nam | Số đối tượng | 5801 | 4325 | 3895 | 5039 |
Năm-người | 53348 | 39678 | 35984 | 47273 | |
Số tử vong | 747 | 541 | 584 | 796 | |
Tỉ số nguy cơ tương đối | 1.00 | 0.94 (0.82 – 1.07) | 0.97 (0.85 – 1.10) | 0.88 (0.78 – 1.00) | |
Nữ | Số đối tượng | 4901 | 4478 | 4944 | 7147 |
Năm-người | 43779 | 40738 | 46137 | 67238 | |
Số tử vong | 362 | 331 | 336 | 512 | |
Tỉ số nguy cơ tương đối | 1.00 | 0.96 (0.81 – 1.15) | 0.86 (0.72 – 1.02) | 0.80 (0.68 – 0.94) |
Tần số uống trà xanh | Số năm-người (Person-years) | Số tử vong | Tỉ số tử vong trên 100 năm-người | Tỉ số nguy cơ |
Không uống | 53348 | 747 | 1,40 | 1,00 |
Uống 1-2 tách/ngày | 39678 | 541 | 1,36 | 0,97 |
Uống 3-4 tách/ngày | 35984 | 584 | 1,62 | 1,16 |
Uống trên 4 tách/ngày | 47273 | 796 | 1,68 | 1,20 |
Nhóm uống trà xanh | 122936 | 1921 | 1,56 | 1,12 |
Tử vong vì bệnh tim mạch và ung thư. Do khó khăn trong việc xác định dữ liệu, các nhà nghiên cứu chỉ có thể phân tích tỉ lệ tử vong theo từng nguyên nhân cho 7 năm (chứ không phải 11 năm như tổng số tử vong). Số liệu về tử vong vì bệnh tim mạch và ung thư được tóm lược trong Bảng 3 dưới đây.
Chỉ số thống kê | Tần số uống trà xanh mỗi ngày | ||||
Không uống | 1-2 tách | 3-4 tách | >4 tách | ||
Nam | Số năm-người | 36003 | 26885 | 24250 | 31718 |
Bệnh tim mạch | 149 | 103 | 98 | 131 | |
Bệnh ung thư | 179 | 142 | 175 | 243 | |
Tỉ số nguy cơ tương đối – tim mạch | 1.00 | 0.88 (0.68 – 1.14) | 0.84 (0.64 – 1.09) | 0.78 (0.61 – 1.00) | |
Tỉ số nguy cơ tương đối – ung thư | 1.00 | 1.02 (0.77 – 1.35) | 1.13 (0.86 – 1.48) | 1.04 (0.80 – 1.35) | |
Nữ | Số năm-người | 29653 | 27558 | 31040 | 44995 |
Bệnh tim mạch | 112 | 83 | 84 | 132 | |
Bệnh ung thư | 77 | 87 | 90 | 141 | |
Tỉ số nguy cơ tương đối – tim mạch | 1.00 | 0.84 (0.63 – 1.12) | 0.69 (0.52 – 0.93) | 0.69 (0.53 – 0.90) | |
Tỉ số nguy cơ tương đối – ung thư | 1.00 | 1.27 (0.98 – 1.74) | 1.09 (0.79 – 1.49) | 1.07 (0.80 – 1.44) |
Tần số uống trà xanh | Số năm-người (Person-years) | Tỉ số tử vong trên 100 năm-người | Tỉ số nguy cơ (relative risk) | ||
Tim mạch | Ung thư | Tim mạch | Ung thư | ||
Nam | |||||
Không uống | 36003 | 0,41 | 0,71 | 1,00 | 1,00 |
Uống 1-2 tách/ngày | 26885 | 0,38 | 0,85 | 0,93 | 1,06 |
Uống 3-4 tách/ngày | 24250 | 0,40 | 1,09 | 0,98 | 1,45 |
>4 tách/ngày | 31718 | 0,41 | 1,21 | 1,00 | 1,54 |
Nhóm uống trà xanh | 82853 | 0,40 | 1,06 | 0,97 | 1,36 |
Nữ | |||||
Không uống | 29653 | 0,38 | 0,26 | 1,00 | 1,00 |
Uống 1-2 tách/ngày | 27558 | 0,30 | 0,32 | 0,80 | 1,22 |
Uống 3-4 tách/ngày | 31040 | 0,27 | 0,29 | 0,72 | 1,12 |
>4 tách/ngày | 44995 | 0,29 | 0,31 | 0,78 | 1,21 |
Nhóm uống trà xanh | 103593 | 0,29 | 0,31 | 0,76 | 1,18 |
Vài nhận xét
- Lượng trà xanh và thói quen uống trà mà các tác giả phân tích dựa vào sự cung cấp của các đối tượng, mà các nhà nghiên cứu không có cách nào để kiểm tra xem những thông tin đó chính xác cỡ nào. Thông thường các thông tin về lượng uống trà xanh không có độ chính xác cao, nhất là ở các đối tượng cao tuổi. Vì thế, các kết quả của nghiên cứu có thể thiếu tính khách quan.
- Khoảng 10% đến 14% đối tượng mất liên lạc, cho nên các nhà nghiên cứu không thể phân tích toàn bộ quần thể mà phải dựa vào con số còn liên lạc được. Điều này có thể ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu, bởi vì những người mất liên lạc có thể là những người mà sức khỏe không mấy tốt và kết quả phân tích có thể nghiêng về nhóm lành mạnh!
- Các nhà nghiên cứu tỏ ra mâu thuẫn, thậm chí sai lầm, trong các phát biểu về ảnh hưởng của trà xanh như tôi đã chỉ ra trong phần trên.
Sau đây là những vật dụng cần thiết cho việc pha trà xanh :
3. Cách pha trà : Gồm những thủ tục cần thiết sau đây :
d. Pha trà : Với loại trà xanh cỡ trung bình, người ta thường pha trà 3 lần khác nhau như sau :
6. Vài tiêu chuẩn để xếp hạng trà xanh :
Có thể chia ra 3 hạng trà xanh Nhật bản như sau :
*/ Cánh trà thường to, dầy, thô vì được biến chế từ những lá trà già lấy ở phần dưới nhánh cây trà.
*/ Khi mở gói trà hay hộp trà ngươì ta nhận thấy ngay đặc tính của loại này như sau :
- Có mùi thơm rất dịu
- Cánh trà nhỏ cánh, xanh đậm
- Có mầu xanh cuả bột trà bám trên thành bao alumin hay thành hộp trà, đó là loại trà bột ( dùng trong lễ dâng trà ) được nhà sản xuất cho vào để làm gia tăng phẩm chất . Càng nhiều trà bột cho vào càng ngon và càng mắc giá.
-Ăn một vài miếng bánh ngọt trước khi uống trà.
Dầu trà và Tinh chất Trà xanh: Đừng nhầm lẫn!
Cơn sốt dùng dầu trà và tinh chất trà xanh đang là “mốt” của nhiều nhãn hàng bảo vệ và chăm sóc sức khỏe trên thế giới do những tác dụng kỳ diệu mà các chiết xuất này đem lại.
Chị Lan, nhân viên văn phòng một công ty nước ngoài cho biết: “Mình vẫn thường dùng lá trà xanh tắm cho cháu bé để chăm sóc da, chống hăm. Mới rồi đọc trên báo thấy nói dầu trà làm cho bé trai bị ngực to như con gái nên mình lo lắng quá. Chẳng nhẽ cách dùng dân gian lâu nay về lá trà xanh là sai?”.
Thực ra, chị Lan không nhầm, mà thông tin trên báo chí cũng không sai. Vấn đề là ở chỗ nhiều người cũng nhầm lẫn như chị về 2 loại tinh dầu có tên gọi tương tự nhau: dầu trà và tinh chất trà xanh!
Tinh dầu trà kháng khuẩn, trị mụn
Tinh dầu trà (Tea Tree Oil) được chiết xuất từ cây trà và có mùi hắc, cay nóng. Cây trà này (Tea Tree, tên khoa học là Melaleuca alternifolia) là một loại cây thân gỗ mọc phổ biến ở Úc, không phải là loại trà xanh (chè) mà người Việt Nam vẫn dùng để đun nước uống.
Từ xa xưa, thổ dân Úc đã sử dụng dầu trà vào việc kháng khuẩn và chăm sóc sức khỏe. Theo các nghiên cứu ngày nay, dầu gội đầu chứa 5% dầu trà sẽ có khả năng trị liệu tốt đối với nấm Malassezia – nguồn gốc chủ yếu của gầu. Cũng với thành phần 5%, dầu trà có tác dụng chống lại và tiêu trừ mụn trứng cá. Dầu trà còn có tác dụng điều trị các chứng bị côn trùng cắn, sát khuẩn vết thương hoặc các bệnh ngoài da.
Tuy nhiên, cần lưu ý chỉ dùng dầu trà bôi ngoài. Sử dụng qua đường uống có thể gây ngộ độc. Hơn nữa, vì dầu trà có thuộc tính cay và nóng như loại dầu gió thông thường (tuy cường độ ít hơn) nên có thể gây dị ứng cho những ai có làn da quá nhạy cảm. Một nghiên cứu gần đây tại Mỹ cho thấy một số trẻ em nam dùng hóa mỹ phẩm chứa dầu trà có thể bị phát triển ngực (vú) to bất thường.
Tinh chất trà xanh chống hăm
Tinh chất trà xanh (Green Tea Essense) lại là một chiết xuất hoàn toàn khác với dầu trà (Tea Tree Oil) dù tên gọi của 2 chất này nghe qua khá giống nhau. Tinh chất trà xanh được chiết xuất từ búp của cây trà xanh (Tree Plant, thuộc họ chè có tên khoa học là Camellia sinensis) thường dùng để pha nước uống.
Trà xanh và hoa
Trà xanh từ lâu đã được biết đến với công dụng giải khát, giải nhiệt và nếu sử dụng đều đặn sẽ giúp phòng chống một số loại bệnh ung thư, bệnh tim, tiểu đường và bệnh gan.
Lá trà xanh
Tinh chất trà xanh (không chứa dầu) có mùi thơm dễ chịu, có thuộc tính mát chứ không cay, nóng, và có tác dụng kháng khuẩn, chống hăm, chăm sóc làn da nhạy cảm của trẻ em. Vì thế, chiết xuất tinh chất trà xanh cũng được sử dụng trong một số loại mỹ phẩm, dược phẩm chăm sóc da trẻ em để giúp trẻ chống hăm và có làn da tươi mát.
Như vậy, người sử dụng khi dùng các sản phẩm chứa Dầu trà và Tinh chất trà xanh cần chú ý đến sự khác biệt của từng loại để tránh tình trạng nhầm lẫn có thể dẫn đến những hậu quả khó lường.
No comments:
Post a Comment