Kỷ Niệm 1000 Năm Thăng Long - Hà Nội
Dư luận náo động. Tại sao Đại Lễ Việt lại có nhiều dấu ấn Tàu?
Đỗ Thông Minh
Đỗ Thông Minh
Ngày 1-10/10/2010, Hà Nội và 9 tỉnh thành đón mừng 10 ngày “Kỷ Niệm 1000 Năm Thăng Long - Hà Nội”, là một sự kiện trọng đại trong lịch sử VN với tổng chi phí chưa thấy công bố, nhưng có tin cho là khoảng 1.000 tỷ đồng (50 triệu đô-la Mỹ), có sự tham dự đóng góp của nhiều quốc gia. Ông Lê Tiến Thọ, Thứ Trưởng Bộ Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch, Chủ Tịch Ban Chỉ Đạo Quốc Gia Kỷ Niệm 1000 Năm Thăng Long là người tổ chức và điều hành buổi lễ nầy.
Ban Tổ Chức cho là “Chương trình kỷ niệm sẽ được tổ chức trọng thể, sinh động, đậm đà bản sắc dân tộc, truyền thống lịch sử, văn hóa.”. Ngày khai mạc được tiến hành trọng thể tại vườn hoa tượng đài Lý Thái Tổ và đường Đinh Tiên Hoàng, chung quanh hồ Hoàn Kiếm. Chương trình được khai mạc vào lúc 8 giờ sáng. Sau khi Chủ Tịch Nguyễn Minh Triết đọc diễn văn kỷ niệm, 1.000 con chim bồ câu cùng bong bóng bay được thả lên bầu trời.
Mở đầu chương trình, 10 chiếc máy bay trực thăng bay theo đội hình hàng dọc, theo đường Hùng Vương từ hướng sông Hồng vào Hà Đông, mang cờ đảng CSVN với dải lụa đỏ với dòng chữ “1000 Năm Thăng Long - Hà Nội”. Ước tính có khoảng gần 10.000 người tham gia. Lực lượng diễn binh có 2,800 người và lực lượng diễn hành là 5.020 người, đi qua các đường Hùng Vương, Lê Hồng Phong, Tràng Thi, Tràng Tiền, Nhà hát Lớn Hà Nội, quảng trường Cách Mạng Tháng Tám…
http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2010/09/3BA207F2/
Nhạc sĩ Nguyễn Cường là người viết hợp xướng cho buổi biểu diễn Tiết mục “Nổi Trống Lạc Hồng - Hào Khí Thăng Long”, hòa khí 100 trống đồng mới đúc cùng cồng chiêng. Trống có đường kính mặt 60 cm, cao 48 cm. Riêng chiếc trống đại, đường kính mặt 1 m, cao 79 m, nặng khoảng 300 kg được trang trí bằng 1.000 con rồng thời Lý. Thực hiện dọc theo sông Hồng 20 trường đoạn tranh gốm sứ tái hiện dòng lịch sử Việt Nam dài 3.950 mét với tổng diện tích 7.000 m2…
Nhưng chưa tới ngày khai mạc thì chân tường đã biến thành nơi phóng uế và xả rác!!! Chân con đường gốm trước cửa vào chợ Long Biên. Ngày 2/10/2010, các chuyên gia của tổ chức Guinness sang VN để trao bằng chứng nhận kỷ lục “con đường gốm dài nhất thế giới”, ra đời theo ý tưởng của họa sĩ Vũ Thu Thủy và được khởi công từ năm 2008. Dư luận lâu nay thắc mắc là thành Thăng Long được Vua Lý Thái Tổ thành lập vào tháng 7 năm Canh Tuất (năm Ta) 1010, sao lại tổ chức vào 1-10/10 năm Tây? Sử sách có ghi sự tích này:
1- Đại Việt Sử Ký Toàn Thư - Bản Kỷ - Quyển II (tr 81)... Canh Tuất, Thuận Thiên năm thứ 1 (1010), (Tống Đại Trung Tường Phù năm thứ 3)... Mùa thu, tháng 7, vua từ thành Hoa Lư, dời đô ra kinh phủ ở thành Đại La, tạm đỗ thuyền dưới thành, có rồng vàng hiện lên ở thuyền ngự, nhân đó đổi tên thành gọi là thành Thăng Long.
2- Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Chính Biên - Quyển II - trang 106: Tháng 7, mùa thu, dời kinh đô đến thành Thăng Long... Nhà vua bằng lòng lắm, mới từ Hoa Lư dời kinh đô đến Đại La thành. Thuyền ngự đến bên thành, có con rồng hiện ra. Nhà vua sai đổi tên là thành Thăng Long.
3- Việt Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim -
Chương IV - Nhà Lý trang 39: Thái Tổ thấy đất Hoa Lư chật hẹp không có thể mở mang ra làm chỗ đô hội được, bèn định dời đô về La Thành. Tháng 7 năm Thuận Thiên nguyên niên (1010), thì khởi sự dời đô. Khi ra đến La Thành, Thái Tổ lấy cớ có điềm trông thấy rồng vàng hiện ra, bèn đổi Đại La thành là Thăng Long thành, tức là thành Hà Nội bây giờ.
4- Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam, Tập 2 của Lê Mạnh Thát - Chương X - Vạn Hạnh Và Việc Dời Đô Về Thăng Long - Trang 596: Sau khi lên ngôi, một trong những việc đầu tiên mà Lý Thái Tổ làm, là dời đô về Thăng Long vào mùa Thu tháng 7 năm Canh Tuất (1010). Tính theo Dương Lịch năm 2010, thì tháng 7 mùa thu bắt đầu vào ngày 10/8/2010 Dương Lịch, do đó “Đại Lễ Kỷ Niệm 1000 Năm Thăng Long Hà Nội” phải là ngày 10/8/2010 chứ không phải 1/10/2010 như nhà cầm quyền CSVN định. Ngày 1/10 là ngày quốc khánh của nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa (TQ) và ngày 10/10 là ngày quốc khánh của nước Cộng Hòa Trung Hoa Dân Quốc (ĐL).
Vậy đảng CSVN lựa chọn thời gian 1-10/10/2010 làm Đại Lễ Kỷ Niệm 1000 Năm Thăng-Long Hà Nội với ý gì? TẠI SAO, TẠI SAO? Tai sao lại cố tình tổ chức không phù hợp với thời điểm có ý nghĩa mà lại chọn 1-10/10/2010? Và vì lẽ đó, có nhiều người người tảy chay. Có dư luận biện hộ cho rằng quãng thời gian ấy (2-10/10/1954) tiếp quản thủ đô Hà Nội từ tay Pháp, nhưng cũng không biện minh được cho ngày 1/10 và điều ấy không quan hệ gì với 1000 Năm Thăng Long! Ngày 12/9/2010, Khối 8406 đã ra Tuyên Bố, lên tiếng phản đối việc chọn tổ chức ngày 1-10/10…:
-
Đảng và nhà cầm quyền độc tài toàn trị CS hiện đang làm những việc rất lố bịch và tệ hại, trái với ý chí của Tiền nhân, tinh thần của đại lễ và ý nghĩa của biểu tượng 1000 Năm Thăng Long. - Qua Đại lễ Ngàn Năm Thăng Long mang đậm dấu ấn Trung Cộng như thế, đảng và nhà cầm quyền độc tài toàn trị CS ngang nhiên xác nhận: thời kỳ Bắc Thuộc kiểu mới thế kỷ XXI đang ngày càng rõ ràng hiện thực, với tình hình đất, rừng, biển và nhiều nguồn lợi kinh tế khác của Tổ Quốc Việt Nam mất dần vào tay TQ, với tình trạng đất nước ngày càng lệ thuộc TQ về chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao, an ninh quốc phòng.
- Đảng và nhà cầm quyền CSVN hiện nay cũng như trong quá khứ do đó phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước dân tộc và lịch sử về những hành động cực kỳ tai hại và mù quáng gây nên nguy cơ mất nước kiểu mới này. - Kỷ niệm Ngàn Năm Thăng Long cần phải được mừng không phải với việc tổ chức những lễ lạc hoành tráng, những hội hè rỗng tuếch, những trình diễn lãng phí, mà là với việc tưởng niệm, đề cao và khôi phục những giá trị văn hóa đầy nhân bản của Dân tộc nói trên xoay quanh tâm điểm là con người. http://www.truclamyentu.info/
http://www.quansuvn.info/ http://www.vietnamexodus.org/vne0508modules.php?name=News&file=article&sid=5561
“Phim Tàu nói tiếng Việt?”. Đoạn phim quảng cáo “Lý Công Uẩn - Đường Tới Thành Thăng Long” vài phút vừa được chiếu đã lập tức bị dư luận phản ứng dữ dội, vì phim mang nặng sắc thái “Tàu”. Ngày 10/9/2010, bộ phim 19 cuốn, đầu tư 100 tỷ đồng (5 triệu đô-la Mỹ), do nam diễn viên Tiến Lộc (vai Vua Lý Công Uẩn) và nữ diễn viên Thụy Vân (vai Hoàng Hậu Thanh Liên) đóng, đã bị GS Phạm Đăng Hưng… chỉ trích nặng nề. Ông viết: “Mới xem qua thôi mà tôi đã thấy hãi, nếu không nói kinh hoàng!...
Than ôi, người ta vô tình (hay cố ý ai biết!), đang dẫn dắt dân Việt chúng ta tiến nhanh tiến mạnh đến bóng đêm của ngàn năm lệ thuộc!. Vô văn hóa mà làm văn hóa thì chỉ là người đào mồ chôn văn hóa đích thực! Mà mất văn hóa là mất hết, than ôi! Một nghìn năm Thăng Long, một nghìn năm văn hóa dân tộc, ai sẽ chịu trách nhiệm cho những tổn thương này?”.
Nguyên Thiếu Tướng Nguyễn Trong Vĩnh cho hay: “Thật không thể được! Nếu tôi là Bộ Trưởng Bộ Văn Hóa - Thể Thao Du Lịch, tôi sẽ cấm chiếu bộ phim này trên toàn cõi Việt Nam, bất kể trên truyền hình hay rạp.”. Nhà thơ Đỗ Trung Quân, tác giả của bài thơ Quê Hương (Quê hương là chùm khế ngọt...) và nhà nghiên cứu Trường Sa Hoàng Sa Nguyễn Nhã, và một số người khác, đã có nhận xét và ý kiến chung là không nên cho phép công chiếu bộ phim này, vì đây là phim Trung, việc công chiếu sẽ xúc phạm đến cha ông. Ông Đoàn Ngọc Thành đã viết bài thơ:
Hỏi
Rồng Tiên giờ đã về trời Nước non một thuở sáng ngời còn đâu Đi đâu cũng thấy bóng Tầu Đồ chơi, thức uống... mang mầu Chi-na Đời ông cho tới đời cha Chưa bao giờ thấy như ta bây giờ Trời ơi! Đồ cúng bàn thờ Lật lên cũng nhãn "Chai-nơ" bên Tầu Hỏi hồn dân tộc Việt đâu...
Ngay tên của phim cũng bị cho là thất kính đối với vị vua đầu nhà Lý khi gọi một cách trống không như vậy. Tác giả kịch bản được công bố là ông Trịnh Văn Sơn, Tổng Giám Đốc công ty Truyền Thông Trường Thành, cũng là Giám Đốc sản xuất bộ phim, chưa bao giờ được biết đến như một nhà viết kịch bản phim. Đạo diễn Việt là Tạ Huy Cường (còn qua trẻ để đủ yếu tố làm một phim như vậy, hình chụp tại phim trường lúc đang quay phim,dđ4 đạo diễn một vaà phim ngắn như game show “Chắp Cánh Thương Hiệu”), nhưng tổng đạo diễn lão luyện là Cận Đức Mậu (đã thực hiện bộ phim “Bao Thanh Thiên, Đại Tống Khai Quốc…”), nhà biên kịch kịch lịch sử nổi tiếng Kha Chương Hòa chấp bút và diễn viên quần chúng là người TQ, nên phim mang nặng dấu ấn “Tàu”.
Không hiểu ai là “đạo diễn” việc giao thực hiện bộ phim cho nhóm đạo diễn này, một đàng thì đạo diễn rất nhí và vô danh Việt Nam lần đầu làm phim loại này nên chỉ như một người đi học việc, một đàng chủ lực thì toàn cỡ lớn TQ!? http://www.vietgiaitri.com/dien-anh/2010/08/tien-loc-hop-voi-phim-co-trang-qua/ Công ty cổ phần Truyền Thông Trường Thành ở Hà Nội và Asean TV (东盟卫视, Đông Minh Vệ Thị, TQ) là chủ lực trách nhiệm thực hiện phim, đài Truyền Hình Việt Nam trách nhiệm chiếu phim dự trù trong tháng 9. Giờ nếu có sửa cũng không kịp, coi như bỏ phí 100 tỷ đồng!
Nhiều cảnh quay tại phim trường Hoàng Điếm, Chiết Giang, TQ, đặt công ty TQ may gần 700 bộ trang phục cổ, lính thời đó mà đã mặc giáp, có đoàn kỵ binh… Hóa ra nhà cầm quyền CSVN trách nhiệm duyệt kịch bản, không có khả năng thực hiện, mà cũng không có tâm tối thiểu là giữ lấy cái hồn dân tộc!? Trong trang Blog Lịch Sử VN có bài bênh vực bộ phim, Tiến Sĩ Đoàn Thị Tình, cố vấn thiết kế trang phục cho bộ phim nói phía TQ hoàn toàn không can thiệp vào quá trình thiết kế các bộ trang phục sử dụng trong phim.
Gọi những những chỉ trích rằng "phim trông quá Trung Quốc" là không có căn cứ, bà nói với BBC rằng: "Cần phải nhớ là do hoàn cảnh lịch sử, trang phục triều đình thời phong kiến gần như chúng ta phỏng theo trang phục của họ, nhưng các họa tiết và màu sắc thì hai bên khác nhau. Chúng tôi dùng hình rồng Lý, hình phượng thì lấy từ hoàng thành Thăng Long hoặc các phù điêu từ thời Lê."… (Thực tế có nhiều trang phục thuê của TQ.
Nhà văn Nguyễn Đắc Xuân đã đặt câu hỏi: Căn cứ vào tài liệu nào để thiết kế cái mão Bình Thiên của vua Lý có chùm tua truóc trán và vua Lý Công Uẩn mặc giáp trụ như một võ tướng?…) Các chi tiết cục bộ này không thể bao trùm toàn thể bộ phim nên khó mà vượt qua tâm lý dư luận phê phán. Ngày 23/9/2010, trang nhà VTCNews có bài “Nhận Lỗi Vì Phim 1000 Năm Bị "Trunq Quốc Hóa””, nhà phê bình mỹ thuật Phan Cẩm Thượng, cố vấn lịch sử văn hóa cho bộ phim khi trả lời phỏng vấn đã nói: Là người tham gia vào bộ phim, nếu bộ phim thành công, tôi chúc mừng đoàn làm phim và bộ phim chưa thành công, tôi cũng nhận lỗi về những việc mình làm chưa tốt…
Ban đầu phía Trung Quốc (đạo diễn và họa sĩ thiết kế) mời chúng tôi đi chọn bối cảnh, đạo cụ… và họ không có can thiệp vào việc đó mà chỉ giúp sao cho mình chọn được đúng ý. Nhưng vấn đề ta ở đất TQ chọn những gì của Việt Nam là rất khó. Phần lớn chúng tôi chọn kiến trúc và đạo cụ phong cách Tần - Hán, có tính thô phác, nhưng trên thực tế quy mô vẫn đồ sộ, xa lạ với ta và không làm thế nào khác được.
http://vtc.vn/13-262753/van-hoa/nhan-loi-vi-phim-1000-nam-bi-trunq-quoc-hoa.htm
Ngày 26/9/2010, trang nhà TuanVietnam.net đăng bài “Lý Công Uẩn, Đường Tới Thành Thăng Long: Tìm Đâu Hồn Việt?” của nhà văn Nguyễn Đắc Xuân, mở đầu có đoạn: “Bộ phim Trung Quốc nói tiếng Việt" Lý Công Uẩn, đường tới thành Thăng Long nếu được Việt Nam quyết định chiếu trong dịp đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long là một sự xác nhận trước thế giới rằng 1000 năm trước Việt Nam từng là chư hầu của Trung Quốc.”…
Có người cho rằng: “Tổ tiên mình làm gì có cái búi tóc dựng đứng trên chóp đầu như vậy? Đến đầu thế kỷ 19, điện Minh Thành trong lăng Gia Long vẫn chưa có sơn, còn để mộc, huống chi thời Lý cách đó 9 thế kỷ mà cung điện nhà Lý đã sơn đỏ chót như rứa? Nội cái màu sơn đỏ cũng đã toát lên cái “chất Tàu” của bộ phim rồi!. Tôi có cảm giác ông Sơn Trường Thành bỏ tiền sản xuất bộ phim để thỏa mãn thị hiếu của người Trung Quốc chứ không dành cho người Việt.
Một nghìn năm sau con cháu VN tưởng nhớ đến Lý Thái Tổ bằng hình ảnh dưới đây sao? Những người thiếu văn hóa và hiểu biết lịch sử, nhất là mang cái hôn Việt mà làm chuyện văn hóa, lịch sử sẽ để lại di hại lớn cho đời sau.
http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-09-25-ly-cong-uan-duong-toi-thanh-thang-long-tim-dau-hon-viet- - - -
http://vedinh.wordpress.com/2010/09/10/binh-lu%E1%BA%ADn-nong-v%E1%BB%81-phim-ly-cong-u%E1%BA%A9n/
http://nguyenxuandien.blogspot.com/2010/09/binh-luan-nong-ve-phim-ly-cong-uan.html
http://vietchinabusiness.vn/index.php/vn-hoa/in-nh/15224-phim-nhua-ve-ly-cong-uan-lam-trong-bi-mat http://phapluattp.vn/20100915125346433p1021c1083/phim-ve-vua-ly-cong-uan-kien-truc-nguy-nga-trang-phuc-long-lay-kieu-tau.htm
http://www.youtube.com/watch?v=jG7CtqnbNys
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/av/2010/09/100915_ly_film_doan_thi_tinh.shtml
Trong trang nhà của nhà văn Phạm Viết Đào có đưa lên bài viết bằng tiếng Hoa và bản dịch tiếng Việt một bài viết về bộ phim này trên trang nhà “Phụng Hoàng Bác Báo” của TQ. Bài viết chỉ ra rằng: Bản thân Lý Công Uẩn thực ra là người Phúc Kiến, Trung Quốc. Cho nên, trong thời gian tại vị ông ta hết sức đề cao văn hóa nội địa Trung Quốc, mở rộng chính sách Hán hóa? Triều Tống thỏa mãn với cái sự “hối lỗi sửa sai” đòi độc lập và đem quân đánh 3 châu Khâm, Liêm và Ung năm 1075 của Giao Chỉ, nên lại một lần nữa đánh mất cơ hội qui thuộc Giao Chỉ?...
Vậy làm phim này để vinh danh anh hùng Việt hay TQ lợi dụng dịp này vinh danh người Hoa và phổ biến văn hóa Hán?
http://blog.ifeng.com/article/3973714.html
http://phamvietdaonv.blogspot.com/2010/09/nguoi-trung-quoc-noi-gi-ve-phim-uong.html - - -
Xem Phim Lý Công Uẩn
Người ta sẽ bảo nhau:
Không còn nữa nước Việt,
Thăng Long là đất Tàu!
Xem phim Lý Công Uẩn
Người ta sẽ đớn đau
Bảo rằng người Việt
quá bết
Nên truyện phim
phải nhờ Trung cộng viết .
Người Việt không có tài đóng phim,
Nên tài tử Tàu đóng hết! (Gia Hội)
Một bộ phim khác là “Khát Vọng Thăng Long” (tên ban đầu là “Chiếu Dời Đô”) mang sắc thái VN hơn, nhưng cũng lai căng ít nhiều vì cũng thuê trường TQ. Bộ phim này từ khi còn là kịch bản đã đủ thứ chuyện tranh cãi về kịch bản, rồi ai là đạo diễn, đơn vị đầu tư, nhà sản xuất…
Ngay từ hồi đó, dư luận đã choáng với con số 200 tỷ đồng (bối cảnh bằng phim 3D?) được Hãng phim Truyện VN, đơn vị được đặt hàng sản xuất bộ phim truyện nhựa Thái Tổ Lý Công Uẩn gửi cho Bộ Văn Hóa - Thể Thao và Du Lịch. Được biết phim do đạo diễn Lưu Trọng Ninh (hình bên) “bí mật” chỉ đạo. Giải thích về điều này, ngày 5/2/2010, Lưu Trọng Ninh cho biết: “Làm phim để vừa đáp ứng lịch sử, vừa đảm bảo ý nghĩa 1.000 Năm Thăng Long - Hà Nội giống như đi ra pháp trường trước hàng trăm họng súng.
Vì thế hãy cho chúng tôi giữ kín.”. Theo báo Thể Thao Văn Hóa “Khát Vọng Thăng Long - Phim chưa ra mắt đã có thể bị kiện?” về vấn đề kịch bản, người tuyên bố kiện công ty Kỷ Nguyên Sáng là nhà văn,-nhà báo Phạm Tường Vân, với lý do công ty này không giải quyết thỏa đáng hợp đồng thuê viết kịch bản của bà…
http://www.youtube.com/watch?v=fc6oieKxazQ http://www.baothainguyen.org.vn/Home/Newsdetail.aspx?cid=155&id=7108
Về vụ tượng vua Lý Công Uẩn (李公蘊, 974-1028, tức Lý Thái Tổ 李太祖) tại công viên Lý Thái Tổ, Hà Nội, không ai biết mặt Lý Công Uẩn ra sao, nhưng do phim Tàu phổ biến quá nhiều ở VN nên nhìn thấy giống vua Càn Long nhà Thanh, nhất là giống vua Tần Thủy Hoàng cực kỳ gian ác!? Giáo Sư Nguyễn Văn Tuấn ở Việt Nam than thở: “Chưa bao giờ Việt Nam chịu ảnh hưởng Trung Quốc sâu đậm như hiện nay…
Chẳng lẽ 1000 năm ròng rã chưa đủ để chúng ta trưởng thành, để chúng ta thoát khỏi ách thống trị văn hóa của Trung Quốc? Tại sao Nhật và Hàn Quốc thoát khỏi ảnh hưởng của Trung Quốc, còn ta thì không? Thật ra, có lẽ câu hỏi là: chưa thoát hay chưa muốn thoát?”...
Ngày 19/9/2010, Giáo Sư Trần Minh Xuân ở Hoa Kỳ viết trong bài “Ngàn Năm Thăng Long Ðổi Mới “Bắc Thuộc””: “Nhượng đất, nhượng biển cho giặc chỉ mới mất một phần lãnh thổ và lãnh hải, trong giai đoạn thời gian ngắn hay dài, chớ chưa hẳn là vĩnh viễn; và còn có cơ may thâu hồi trong thời đại “toàn cầu hóa” với “sân chơi quốc tế”… nếu tinh thần dân tộc vẫn còn, văn hóa dân tộc vẫn còn, dân tộc vẫn sinh tồn. Trái lại, tinh thần dân tộc Việt, văn hóa dân tộc Việt bị mất đi, khiến dân tộc Việt không còn sinh tồn, thì coi như cả dân tộc Việt bị biến mất vào sự chinh phục của Tàu.”...
http://nhanquyenchovn.blogspot.com/2010/09/ngan-nam-thang-long-oi-moi-bac-thuoc.html Tại sao lại nhờ TQ làm phim, đó là tinh thần nô lệ xưa nay của đảng CSVN, không lo xây dựng tiềm năng, cần gì là tính chuyện đi vay mượn. Chỉ cốt sao đem được phim về để khoe sự “hoành tráng” (giả tạo). Lãnh đạo CSVN đi khắp các nước theo Chủ Nghĩa Tư Bản để vay tiền về xây dựng và rút ruột cũng như để khoe với dân sự “phồn vinh” (giả tạo) của Chủ Nghĩa Xã Hội (vụ mới nhất là tính du nhập “Đường xe điện cao tốc”). - - - - -
Bài phát biểu tại tiệc chia tay của Đại sứ Sakaba Ngày 6 tháng 9 năm 2010 ĐS Sakaba và truyền thông VN. Tôi muốn bày tỏ lòng cảm kích trước sự có mặt đông đủ của các quí vị trong buổi tiệc chia tay tôi ngày hôm nay. Là một Đại sứ, tôi vẫn biết rằng đến một ngày nào đó, tôi cũng phải chia tay đất nước nơi mà mình được cử tới, thế nhưng khi giờ phút phải nói lời chia tay đã đến, tôi vẫn không thể cảm nhận được, trong tôi thấy rất buồn.
Thời gian mà tôi và nhà tôi được làm việc ở Việt Nam trong vòng hai năm bảy tháng qua thật ngắn ngủi nhưng chúng tôi lấy làm hài lòng đã hoàn thành nhiệm vụ nhờ sự ân cần và giúp đỡ to lớn của tất cả các quí vị. Một lần nữa, tôi xin được vô cùng cảm ơn tất cả các quí vị có mặt tại đây. Trong những tuần gần đây khi mà thông tin về việc tôi sắp hết nhiệm kỳ được công bố, tôi rất biết ơn đông đảo các đồng nghiệp đã tổ chức tiệc chia tay tôi. Trong các buổi tiệc đó, họ thường hỏi tôi “ Điều gì khiến Ngài nhớ nhất trong thời gian công tác tại Việt Nam?”
Khi đó tôi đã trả lời “Đó là việc tôi đã đi thăm được toàn bộ 63 tỉnh thành của Việt Nam”. Mặc dù sứ mệnh của nhà ngoại giao thường hay hướng trọng tâm vào các thành phố lớn như Hà Nội hay Hồ Chí Minh, tôi lại cố gắng đi về các miền quê được càng nhiều càng tốt và tôi cũng thỉnh thoảng đi tới các địa bàn vùng sâu vùng xa ở miền núi. Tôi sẽ không bao giờ quên từng gương mặt rạng rỡ của người dân các dân tộc thiểu số mà tôi có dịp gặp họ trong các chuyến đi công tác địa phương tới tỉnh Kon Tum hay Sơn La.
Tôi tin tưởng rằng đa dạng sắc tộc và sự chung sống hòa bình giữa các dân tộc là nét độc đáo nhất của Việt Nam. Tôi hy vọng Việt Nam sẽ cố gắng gìn giữ lâu dài truyền thống quý báu đó. Tiếp theo đó, tôi cũng được hỏi “Đối với Ngài, ở Việt Nam đâu là nơi đẹp nhất?” Đây là câu hỏi rất tế nhị và để trả lời thì tôi nghĩ rằng, là một nhà ngoại giao tôi phải trả lời “Tôi không thể nói cụ thể một nơi nào vì mỗi vùng miền đều có nét hấp dẫn riêng”, nhưng từ cách mà tôi và vợ tôi lựa chọn đi nghỉ thì thành phố Hội An là địa điểm ưa thích nhất.
Hội An không những có khu nghỉ dưỡng cao cấp hàng đầu mà là địa điểm đi dạo phố thật thú vị, đặc biệt Hội An còn có “Khu phố Cổ” được Tổ chức UNESCO công nhận là di sản thế giới. Trong khu vực phố cổ có một chiếc cầu mang tên “Cầu Nhật Bản”. Chiếc Cầu này gợi cho chúng tôi nhớ về khu phố Nhật Bản, nơi các thương gia Nhật Bản sinh sống hồi thế kỷ thứ 16 - 17.
Mùa hè năm nay, tôi và nhà tôi đã có hai chuyến đi nghỉ ngắn và cả hai kỳ nghỉ đều hướng tới Hội An. Câu hỏi thứ ba tôi hay nhận được là “Món ăn Việt Nam Ngài ưa thích nhất là gì?” Câu hỏi này được đặt ra không đúng lắm, vì nó đương nhiên coi người được hỏi là người yêu thích món ăn Việt Nam, tuy nhiên, là một người rất mê ẩm thực Việt Nam, tôi không ngần ngại gì khi trả lời câu hỏi. Món khoái khẩu của tôi là “Bún riêu” và “Bún bò Huế” và “Cao lâu”. Bún riêu – món canh cua nấu chua vị tuyệt hảo; Bún bò Huế chứa nhiều gia vị cay đặc trưng.
Cao lâu là món đặc sản của Hội An, và tôi thích chất mì cao lâu dai và cứng giống kiểu mì Udon của Nhật. Tôi ngẫu nhiên chỉ nêu tên ở đây những món Việt Nam mà tôi ưa thích nhất, còn chắc chắn rồi, Việt Nam là thiên đường cho tất cả các bạn yêu mến các món mì bún phở. Và rồi câu hỏi cuối cùng là một câu hỏi khá khó, “Ngài suy nghĩ thế nào về đất nước hoặc con người Việt Nam?” Trên thực tế, tôi nhận được câu hỏi như thế này vô cùng nhiều trong thời gian công tác hai năm rưỡi tại Việt Nam, mỗi khi nhận được câu hỏi tôi laị tự hỏi mình sẽ trả lời thế nào.
Đặt câu hỏi này cho 100 người nước ngoài thì sẽ nhận được 100 câu trả lời khác nhau. Đối với tôi, không khí đô thị tràn đầy sức sống của thanh niên Việt Nam cùng với sự ồn ào và hỗn độn của họ là những yếu tố làm cho Việt Nam hấp dẫn lạ thường.
Về con người Việt Nam, có vẻ như họ luôn có cái nhìn lạc quan về phía trước và tôi cảm nhận được sinh lực mạnh mẽ toát lên từ phong cách sống của họ. Như tôi đã từng nói điều này với giới trẻ, tôi muốn giới trẻ Việt Nam phải chú ý giữ gìn vệ sinh sạch sẽ hơn, có tinh thần kỷ luật hơn và có tính tuân thủ hơn.
Nếu tôi trả lời câu hỏi này một cách quá thẳng thắn, là một nhà ngoại giao, tôi có nguy cơ bị “không được chấp thuận” và có lẽ tự dấn mình vào nguy cơ bị trục xuất. Tuy vậy, trong trường hợp của tôi, nếu tôi bị yêu cầu trục xuất thì tôi cũng không sao bởi vì tôi sẽ đi về trong vòng vài ngày nữa. (Tôi nói đùa một chút thôi). Bài phát biểu của tôi cũng đã khá dài.
Giờ đây, tôi đã sẵn sàng chuẩn bị rời Việt Nam, trong tôi có hai cảm xúc đan xen, một là cảm xúc hoàn thành công việc, tôi đã làm tất cả những gì mà tôi có thể ở cương vị là một Đại sứ, và cảm xúc thứ hai là mong muốn được làm việc ở đây thêm chút nữa. Nhìn chung, tôi cảm thấy hoàn toàn hài lòng bởi vì tôi đã được làm việc và sống trong vòng hai năm rưỡi qua ở Việt Nam với sự giúp đỡ tận tình và nồng nhiệt của tất cả các quý vị có mặt trong buổi tiệc ngày hôm nay.
Xin cảm ơn các quí vị thật nhiều. Xin chào. Hẹn gặp lại. - - - - - Những người ngoại quốc 'lượm' rác ở Sài Gòn Đôi tay cần mẫn quét rác dưới chân cầu vượt, ông Edward William Lippett mỗi sáng kéo chiếc xe cút kít đi "lượm" rác. Ở một góc phố khác, một người Nhật (Huỳnh Huy Tuệ tức Nin và cô vợ người Nhật cùng một cháu gái đầu đi lượm rác cùng với bà con và tuyên truyền việc giữ vệ sinh , không xã rác và bỏ rác đúng nơi quy định.) cũng đang làm công việc tương tự.
Ban Tổ Chức cho là “Chương trình kỷ niệm sẽ được tổ chức trọng thể, sinh động, đậm đà bản sắc dân tộc, truyền thống lịch sử, văn hóa.”. Ngày khai mạc được tiến hành trọng thể tại vườn hoa tượng đài Lý Thái Tổ và đường Đinh Tiên Hoàng, chung quanh hồ Hoàn Kiếm. Chương trình được khai mạc vào lúc 8 giờ sáng. Sau khi Chủ Tịch Nguyễn Minh Triết đọc diễn văn kỷ niệm, 1.000 con chim bồ câu cùng bong bóng bay được thả lên bầu trời.
Mở đầu chương trình, 10 chiếc máy bay trực thăng bay theo đội hình hàng dọc, theo đường Hùng Vương từ hướng sông Hồng vào Hà Đông, mang cờ đảng CSVN với dải lụa đỏ với dòng chữ “1000 Năm Thăng Long - Hà Nội”. Ước tính có khoảng gần 10.000 người tham gia. Lực lượng diễn binh có 2,800 người và lực lượng diễn hành là 5.020 người, đi qua các đường Hùng Vương, Lê Hồng Phong, Tràng Thi, Tràng Tiền, Nhà hát Lớn Hà Nội, quảng trường Cách Mạng Tháng Tám…
http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2010/09/3BA207F2/
Nhạc sĩ Nguyễn Cường là người viết hợp xướng cho buổi biểu diễn Tiết mục “Nổi Trống Lạc Hồng - Hào Khí Thăng Long”, hòa khí 100 trống đồng mới đúc cùng cồng chiêng. Trống có đường kính mặt 60 cm, cao 48 cm. Riêng chiếc trống đại, đường kính mặt 1 m, cao 79 m, nặng khoảng 300 kg được trang trí bằng 1.000 con rồng thời Lý. Thực hiện dọc theo sông Hồng 20 trường đoạn tranh gốm sứ tái hiện dòng lịch sử Việt Nam dài 3.950 mét với tổng diện tích 7.000 m2…
Nhưng chưa tới ngày khai mạc thì chân tường đã biến thành nơi phóng uế và xả rác!!! Chân con đường gốm trước cửa vào chợ Long Biên. Ngày 2/10/2010, các chuyên gia của tổ chức Guinness sang VN để trao bằng chứng nhận kỷ lục “con đường gốm dài nhất thế giới”, ra đời theo ý tưởng của họa sĩ Vũ Thu Thủy và được khởi công từ năm 2008. Dư luận lâu nay thắc mắc là thành Thăng Long được Vua Lý Thái Tổ thành lập vào tháng 7 năm Canh Tuất (năm Ta) 1010, sao lại tổ chức vào 1-10/10 năm Tây? Sử sách có ghi sự tích này:
1- Đại Việt Sử Ký Toàn Thư - Bản Kỷ - Quyển II (tr 81)... Canh Tuất, Thuận Thiên năm thứ 1 (1010), (Tống Đại Trung Tường Phù năm thứ 3)... Mùa thu, tháng 7, vua từ thành Hoa Lư, dời đô ra kinh phủ ở thành Đại La, tạm đỗ thuyền dưới thành, có rồng vàng hiện lên ở thuyền ngự, nhân đó đổi tên thành gọi là thành Thăng Long.
2- Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục - Chính Biên - Quyển II - trang 106: Tháng 7, mùa thu, dời kinh đô đến thành Thăng Long... Nhà vua bằng lòng lắm, mới từ Hoa Lư dời kinh đô đến Đại La thành. Thuyền ngự đến bên thành, có con rồng hiện ra. Nhà vua sai đổi tên là thành Thăng Long.
3- Việt Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim -
Chương IV - Nhà Lý trang 39: Thái Tổ thấy đất Hoa Lư chật hẹp không có thể mở mang ra làm chỗ đô hội được, bèn định dời đô về La Thành. Tháng 7 năm Thuận Thiên nguyên niên (1010), thì khởi sự dời đô. Khi ra đến La Thành, Thái Tổ lấy cớ có điềm trông thấy rồng vàng hiện ra, bèn đổi Đại La thành là Thăng Long thành, tức là thành Hà Nội bây giờ.
4- Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam, Tập 2 của Lê Mạnh Thát - Chương X - Vạn Hạnh Và Việc Dời Đô Về Thăng Long - Trang 596: Sau khi lên ngôi, một trong những việc đầu tiên mà Lý Thái Tổ làm, là dời đô về Thăng Long vào mùa Thu tháng 7 năm Canh Tuất (1010). Tính theo Dương Lịch năm 2010, thì tháng 7 mùa thu bắt đầu vào ngày 10/8/2010 Dương Lịch, do đó “Đại Lễ Kỷ Niệm 1000 Năm Thăng Long Hà Nội” phải là ngày 10/8/2010 chứ không phải 1/10/2010 như nhà cầm quyền CSVN định. Ngày 1/10 là ngày quốc khánh của nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa (TQ) và ngày 10/10 là ngày quốc khánh của nước Cộng Hòa Trung Hoa Dân Quốc (ĐL).
Vậy đảng CSVN lựa chọn thời gian 1-10/10/2010 làm Đại Lễ Kỷ Niệm 1000 Năm Thăng-Long Hà Nội với ý gì? TẠI SAO, TẠI SAO? Tai sao lại cố tình tổ chức không phù hợp với thời điểm có ý nghĩa mà lại chọn 1-10/10/2010? Và vì lẽ đó, có nhiều người người tảy chay. Có dư luận biện hộ cho rằng quãng thời gian ấy (2-10/10/1954) tiếp quản thủ đô Hà Nội từ tay Pháp, nhưng cũng không biện minh được cho ngày 1/10 và điều ấy không quan hệ gì với 1000 Năm Thăng Long! Ngày 12/9/2010, Khối 8406 đã ra Tuyên Bố, lên tiếng phản đối việc chọn tổ chức ngày 1-10/10…:
-
Đảng và nhà cầm quyền độc tài toàn trị CS hiện đang làm những việc rất lố bịch và tệ hại, trái với ý chí của Tiền nhân, tinh thần của đại lễ và ý nghĩa của biểu tượng 1000 Năm Thăng Long. - Qua Đại lễ Ngàn Năm Thăng Long mang đậm dấu ấn Trung Cộng như thế, đảng và nhà cầm quyền độc tài toàn trị CS ngang nhiên xác nhận: thời kỳ Bắc Thuộc kiểu mới thế kỷ XXI đang ngày càng rõ ràng hiện thực, với tình hình đất, rừng, biển và nhiều nguồn lợi kinh tế khác của Tổ Quốc Việt Nam mất dần vào tay TQ, với tình trạng đất nước ngày càng lệ thuộc TQ về chính trị, kinh tế, văn hóa, ngoại giao, an ninh quốc phòng.
- Đảng và nhà cầm quyền CSVN hiện nay cũng như trong quá khứ do đó phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước dân tộc và lịch sử về những hành động cực kỳ tai hại và mù quáng gây nên nguy cơ mất nước kiểu mới này. - Kỷ niệm Ngàn Năm Thăng Long cần phải được mừng không phải với việc tổ chức những lễ lạc hoành tráng, những hội hè rỗng tuếch, những trình diễn lãng phí, mà là với việc tưởng niệm, đề cao và khôi phục những giá trị văn hóa đầy nhân bản của Dân tộc nói trên xoay quanh tâm điểm là con người. http://www.truclamyentu.info/
http://www.quansuvn.info/ http://www.vietnamexodus.org/vne0508modules.php?name=News&file=article&sid=5561
“Phim Tàu nói tiếng Việt?”. Đoạn phim quảng cáo “Lý Công Uẩn - Đường Tới Thành Thăng Long” vài phút vừa được chiếu đã lập tức bị dư luận phản ứng dữ dội, vì phim mang nặng sắc thái “Tàu”. Ngày 10/9/2010, bộ phim 19 cuốn, đầu tư 100 tỷ đồng (5 triệu đô-la Mỹ), do nam diễn viên Tiến Lộc (vai Vua Lý Công Uẩn) và nữ diễn viên Thụy Vân (vai Hoàng Hậu Thanh Liên) đóng, đã bị GS Phạm Đăng Hưng… chỉ trích nặng nề. Ông viết: “Mới xem qua thôi mà tôi đã thấy hãi, nếu không nói kinh hoàng!...
Than ôi, người ta vô tình (hay cố ý ai biết!), đang dẫn dắt dân Việt chúng ta tiến nhanh tiến mạnh đến bóng đêm của ngàn năm lệ thuộc!. Vô văn hóa mà làm văn hóa thì chỉ là người đào mồ chôn văn hóa đích thực! Mà mất văn hóa là mất hết, than ôi! Một nghìn năm Thăng Long, một nghìn năm văn hóa dân tộc, ai sẽ chịu trách nhiệm cho những tổn thương này?”.
Nguyên Thiếu Tướng Nguyễn Trong Vĩnh cho hay: “Thật không thể được! Nếu tôi là Bộ Trưởng Bộ Văn Hóa - Thể Thao Du Lịch, tôi sẽ cấm chiếu bộ phim này trên toàn cõi Việt Nam, bất kể trên truyền hình hay rạp.”. Nhà thơ Đỗ Trung Quân, tác giả của bài thơ Quê Hương (Quê hương là chùm khế ngọt...) và nhà nghiên cứu Trường Sa Hoàng Sa Nguyễn Nhã, và một số người khác, đã có nhận xét và ý kiến chung là không nên cho phép công chiếu bộ phim này, vì đây là phim Trung, việc công chiếu sẽ xúc phạm đến cha ông. Ông Đoàn Ngọc Thành đã viết bài thơ:
Hỏi
Rồng Tiên giờ đã về trời Nước non một thuở sáng ngời còn đâu Đi đâu cũng thấy bóng Tầu Đồ chơi, thức uống... mang mầu Chi-na Đời ông cho tới đời cha Chưa bao giờ thấy như ta bây giờ Trời ơi! Đồ cúng bàn thờ Lật lên cũng nhãn "Chai-nơ" bên Tầu Hỏi hồn dân tộc Việt đâu...
Ngay tên của phim cũng bị cho là thất kính đối với vị vua đầu nhà Lý khi gọi một cách trống không như vậy. Tác giả kịch bản được công bố là ông Trịnh Văn Sơn, Tổng Giám Đốc công ty Truyền Thông Trường Thành, cũng là Giám Đốc sản xuất bộ phim, chưa bao giờ được biết đến như một nhà viết kịch bản phim. Đạo diễn Việt là Tạ Huy Cường (còn qua trẻ để đủ yếu tố làm một phim như vậy, hình chụp tại phim trường lúc đang quay phim,dđ4 đạo diễn một vaà phim ngắn như game show “Chắp Cánh Thương Hiệu”), nhưng tổng đạo diễn lão luyện là Cận Đức Mậu (đã thực hiện bộ phim “Bao Thanh Thiên, Đại Tống Khai Quốc…”), nhà biên kịch kịch lịch sử nổi tiếng Kha Chương Hòa chấp bút và diễn viên quần chúng là người TQ, nên phim mang nặng dấu ấn “Tàu”.
Không hiểu ai là “đạo diễn” việc giao thực hiện bộ phim cho nhóm đạo diễn này, một đàng thì đạo diễn rất nhí và vô danh Việt Nam lần đầu làm phim loại này nên chỉ như một người đi học việc, một đàng chủ lực thì toàn cỡ lớn TQ!? http://www.vietgiaitri.com/dien-anh/2010/08/tien-loc-hop-voi-phim-co-trang-qua/ Công ty cổ phần Truyền Thông Trường Thành ở Hà Nội và Asean TV (东盟卫视, Đông Minh Vệ Thị, TQ) là chủ lực trách nhiệm thực hiện phim, đài Truyền Hình Việt Nam trách nhiệm chiếu phim dự trù trong tháng 9. Giờ nếu có sửa cũng không kịp, coi như bỏ phí 100 tỷ đồng!
Nhiều cảnh quay tại phim trường Hoàng Điếm, Chiết Giang, TQ, đặt công ty TQ may gần 700 bộ trang phục cổ, lính thời đó mà đã mặc giáp, có đoàn kỵ binh… Hóa ra nhà cầm quyền CSVN trách nhiệm duyệt kịch bản, không có khả năng thực hiện, mà cũng không có tâm tối thiểu là giữ lấy cái hồn dân tộc!? Trong trang Blog Lịch Sử VN có bài bênh vực bộ phim, Tiến Sĩ Đoàn Thị Tình, cố vấn thiết kế trang phục cho bộ phim nói phía TQ hoàn toàn không can thiệp vào quá trình thiết kế các bộ trang phục sử dụng trong phim.
Gọi những những chỉ trích rằng "phim trông quá Trung Quốc" là không có căn cứ, bà nói với BBC rằng: "Cần phải nhớ là do hoàn cảnh lịch sử, trang phục triều đình thời phong kiến gần như chúng ta phỏng theo trang phục của họ, nhưng các họa tiết và màu sắc thì hai bên khác nhau. Chúng tôi dùng hình rồng Lý, hình phượng thì lấy từ hoàng thành Thăng Long hoặc các phù điêu từ thời Lê."… (Thực tế có nhiều trang phục thuê của TQ.
Nhà văn Nguyễn Đắc Xuân đã đặt câu hỏi: Căn cứ vào tài liệu nào để thiết kế cái mão Bình Thiên của vua Lý có chùm tua truóc trán và vua Lý Công Uẩn mặc giáp trụ như một võ tướng?…) Các chi tiết cục bộ này không thể bao trùm toàn thể bộ phim nên khó mà vượt qua tâm lý dư luận phê phán. Ngày 23/9/2010, trang nhà VTCNews có bài “Nhận Lỗi Vì Phim 1000 Năm Bị "Trunq Quốc Hóa””, nhà phê bình mỹ thuật Phan Cẩm Thượng, cố vấn lịch sử văn hóa cho bộ phim khi trả lời phỏng vấn đã nói: Là người tham gia vào bộ phim, nếu bộ phim thành công, tôi chúc mừng đoàn làm phim và bộ phim chưa thành công, tôi cũng nhận lỗi về những việc mình làm chưa tốt…
Ban đầu phía Trung Quốc (đạo diễn và họa sĩ thiết kế) mời chúng tôi đi chọn bối cảnh, đạo cụ… và họ không có can thiệp vào việc đó mà chỉ giúp sao cho mình chọn được đúng ý. Nhưng vấn đề ta ở đất TQ chọn những gì của Việt Nam là rất khó. Phần lớn chúng tôi chọn kiến trúc và đạo cụ phong cách Tần - Hán, có tính thô phác, nhưng trên thực tế quy mô vẫn đồ sộ, xa lạ với ta và không làm thế nào khác được.
http://vtc.vn/13-262753/van-hoa/nhan-loi-vi-phim-1000-nam-bi-trunq-quoc-hoa.htm
Ngày 26/9/2010, trang nhà TuanVietnam.net đăng bài “Lý Công Uẩn, Đường Tới Thành Thăng Long: Tìm Đâu Hồn Việt?” của nhà văn Nguyễn Đắc Xuân, mở đầu có đoạn: “Bộ phim Trung Quốc nói tiếng Việt" Lý Công Uẩn, đường tới thành Thăng Long nếu được Việt Nam quyết định chiếu trong dịp đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long là một sự xác nhận trước thế giới rằng 1000 năm trước Việt Nam từng là chư hầu của Trung Quốc.”…
Có người cho rằng: “Tổ tiên mình làm gì có cái búi tóc dựng đứng trên chóp đầu như vậy? Đến đầu thế kỷ 19, điện Minh Thành trong lăng Gia Long vẫn chưa có sơn, còn để mộc, huống chi thời Lý cách đó 9 thế kỷ mà cung điện nhà Lý đã sơn đỏ chót như rứa? Nội cái màu sơn đỏ cũng đã toát lên cái “chất Tàu” của bộ phim rồi!. Tôi có cảm giác ông Sơn Trường Thành bỏ tiền sản xuất bộ phim để thỏa mãn thị hiếu của người Trung Quốc chứ không dành cho người Việt.
Một nghìn năm sau con cháu VN tưởng nhớ đến Lý Thái Tổ bằng hình ảnh dưới đây sao? Những người thiếu văn hóa và hiểu biết lịch sử, nhất là mang cái hôn Việt mà làm chuyện văn hóa, lịch sử sẽ để lại di hại lớn cho đời sau.
http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-09-25-ly-cong-uan-duong-toi-thanh-thang-long-tim-dau-hon-viet- - - -
http://vedinh.wordpress.com/2010/09/10/binh-lu%E1%BA%ADn-nong-v%E1%BB%81-phim-ly-cong-u%E1%BA%A9n/
http://nguyenxuandien.blogspot.com/2010/09/binh-luan-nong-ve-phim-ly-cong-uan.html
http://vietchinabusiness.vn/index.php/vn-hoa/in-nh/15224-phim-nhua-ve-ly-cong-uan-lam-trong-bi-mat http://phapluattp.vn/20100915125346433p1021c1083/phim-ve-vua-ly-cong-uan-kien-truc-nguy-nga-trang-phuc-long-lay-kieu-tau.htm
http://www.youtube.com/watch?v=jG7CtqnbNys
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/av/2010/09/100915_ly_film_doan_thi_tinh.shtml
Trong trang nhà của nhà văn Phạm Viết Đào có đưa lên bài viết bằng tiếng Hoa và bản dịch tiếng Việt một bài viết về bộ phim này trên trang nhà “Phụng Hoàng Bác Báo” của TQ. Bài viết chỉ ra rằng: Bản thân Lý Công Uẩn thực ra là người Phúc Kiến, Trung Quốc. Cho nên, trong thời gian tại vị ông ta hết sức đề cao văn hóa nội địa Trung Quốc, mở rộng chính sách Hán hóa? Triều Tống thỏa mãn với cái sự “hối lỗi sửa sai” đòi độc lập và đem quân đánh 3 châu Khâm, Liêm và Ung năm 1075 của Giao Chỉ, nên lại một lần nữa đánh mất cơ hội qui thuộc Giao Chỉ?...
Vậy làm phim này để vinh danh anh hùng Việt hay TQ lợi dụng dịp này vinh danh người Hoa và phổ biến văn hóa Hán?
http://blog.ifeng.com/article/3973714.html
http://phamvietdaonv.blogspot.com/2010/09/nguoi-trung-quoc-noi-gi-ve-phim-uong.html - - -
Xem Phim Lý Công Uẩn
Người ta sẽ bảo nhau:
Không còn nữa nước Việt,
Thăng Long là đất Tàu!
Xem phim Lý Công Uẩn
Người ta sẽ đớn đau
Bảo rằng người Việt
quá bết
Nên truyện phim
phải nhờ Trung cộng viết .
Người Việt không có tài đóng phim,
Nên tài tử Tàu đóng hết! (Gia Hội)
Một bộ phim khác là “Khát Vọng Thăng Long” (tên ban đầu là “Chiếu Dời Đô”) mang sắc thái VN hơn, nhưng cũng lai căng ít nhiều vì cũng thuê trường TQ. Bộ phim này từ khi còn là kịch bản đã đủ thứ chuyện tranh cãi về kịch bản, rồi ai là đạo diễn, đơn vị đầu tư, nhà sản xuất…
Ngay từ hồi đó, dư luận đã choáng với con số 200 tỷ đồng (bối cảnh bằng phim 3D?) được Hãng phim Truyện VN, đơn vị được đặt hàng sản xuất bộ phim truyện nhựa Thái Tổ Lý Công Uẩn gửi cho Bộ Văn Hóa - Thể Thao và Du Lịch. Được biết phim do đạo diễn Lưu Trọng Ninh (hình bên) “bí mật” chỉ đạo. Giải thích về điều này, ngày 5/2/2010, Lưu Trọng Ninh cho biết: “Làm phim để vừa đáp ứng lịch sử, vừa đảm bảo ý nghĩa 1.000 Năm Thăng Long - Hà Nội giống như đi ra pháp trường trước hàng trăm họng súng.
Vì thế hãy cho chúng tôi giữ kín.”. Theo báo Thể Thao Văn Hóa “Khát Vọng Thăng Long - Phim chưa ra mắt đã có thể bị kiện?” về vấn đề kịch bản, người tuyên bố kiện công ty Kỷ Nguyên Sáng là nhà văn,-nhà báo Phạm Tường Vân, với lý do công ty này không giải quyết thỏa đáng hợp đồng thuê viết kịch bản của bà…
http://www.youtube.com/watch?v=fc6oieKxazQ http://www.baothainguyen.org.vn/Home/Newsdetail.aspx?cid=155&id=7108
Về vụ tượng vua Lý Công Uẩn (李公蘊, 974-1028, tức Lý Thái Tổ 李太祖) tại công viên Lý Thái Tổ, Hà Nội, không ai biết mặt Lý Công Uẩn ra sao, nhưng do phim Tàu phổ biến quá nhiều ở VN nên nhìn thấy giống vua Càn Long nhà Thanh, nhất là giống vua Tần Thủy Hoàng cực kỳ gian ác!? Giáo Sư Nguyễn Văn Tuấn ở Việt Nam than thở: “Chưa bao giờ Việt Nam chịu ảnh hưởng Trung Quốc sâu đậm như hiện nay…
Chẳng lẽ 1000 năm ròng rã chưa đủ để chúng ta trưởng thành, để chúng ta thoát khỏi ách thống trị văn hóa của Trung Quốc? Tại sao Nhật và Hàn Quốc thoát khỏi ảnh hưởng của Trung Quốc, còn ta thì không? Thật ra, có lẽ câu hỏi là: chưa thoát hay chưa muốn thoát?”...
Ngày 19/9/2010, Giáo Sư Trần Minh Xuân ở Hoa Kỳ viết trong bài “Ngàn Năm Thăng Long Ðổi Mới “Bắc Thuộc””: “Nhượng đất, nhượng biển cho giặc chỉ mới mất một phần lãnh thổ và lãnh hải, trong giai đoạn thời gian ngắn hay dài, chớ chưa hẳn là vĩnh viễn; và còn có cơ may thâu hồi trong thời đại “toàn cầu hóa” với “sân chơi quốc tế”… nếu tinh thần dân tộc vẫn còn, văn hóa dân tộc vẫn còn, dân tộc vẫn sinh tồn. Trái lại, tinh thần dân tộc Việt, văn hóa dân tộc Việt bị mất đi, khiến dân tộc Việt không còn sinh tồn, thì coi như cả dân tộc Việt bị biến mất vào sự chinh phục của Tàu.”...
http://nhanquyenchovn.blogspot.com/2010/09/ngan-nam-thang-long-oi-moi-bac-thuoc.html Tại sao lại nhờ TQ làm phim, đó là tinh thần nô lệ xưa nay của đảng CSVN, không lo xây dựng tiềm năng, cần gì là tính chuyện đi vay mượn. Chỉ cốt sao đem được phim về để khoe sự “hoành tráng” (giả tạo). Lãnh đạo CSVN đi khắp các nước theo Chủ Nghĩa Tư Bản để vay tiền về xây dựng và rút ruột cũng như để khoe với dân sự “phồn vinh” (giả tạo) của Chủ Nghĩa Xã Hội (vụ mới nhất là tính du nhập “Đường xe điện cao tốc”). - - - - -
Bài phát biểu tại tiệc chia tay của Đại sứ Sakaba Ngày 6 tháng 9 năm 2010 ĐS Sakaba và truyền thông VN. Tôi muốn bày tỏ lòng cảm kích trước sự có mặt đông đủ của các quí vị trong buổi tiệc chia tay tôi ngày hôm nay. Là một Đại sứ, tôi vẫn biết rằng đến một ngày nào đó, tôi cũng phải chia tay đất nước nơi mà mình được cử tới, thế nhưng khi giờ phút phải nói lời chia tay đã đến, tôi vẫn không thể cảm nhận được, trong tôi thấy rất buồn.
Thời gian mà tôi và nhà tôi được làm việc ở Việt Nam trong vòng hai năm bảy tháng qua thật ngắn ngủi nhưng chúng tôi lấy làm hài lòng đã hoàn thành nhiệm vụ nhờ sự ân cần và giúp đỡ to lớn của tất cả các quí vị. Một lần nữa, tôi xin được vô cùng cảm ơn tất cả các quí vị có mặt tại đây. Trong những tuần gần đây khi mà thông tin về việc tôi sắp hết nhiệm kỳ được công bố, tôi rất biết ơn đông đảo các đồng nghiệp đã tổ chức tiệc chia tay tôi. Trong các buổi tiệc đó, họ thường hỏi tôi “ Điều gì khiến Ngài nhớ nhất trong thời gian công tác tại Việt Nam?”
Khi đó tôi đã trả lời “Đó là việc tôi đã đi thăm được toàn bộ 63 tỉnh thành của Việt Nam”. Mặc dù sứ mệnh của nhà ngoại giao thường hay hướng trọng tâm vào các thành phố lớn như Hà Nội hay Hồ Chí Minh, tôi lại cố gắng đi về các miền quê được càng nhiều càng tốt và tôi cũng thỉnh thoảng đi tới các địa bàn vùng sâu vùng xa ở miền núi. Tôi sẽ không bao giờ quên từng gương mặt rạng rỡ của người dân các dân tộc thiểu số mà tôi có dịp gặp họ trong các chuyến đi công tác địa phương tới tỉnh Kon Tum hay Sơn La.
Tôi tin tưởng rằng đa dạng sắc tộc và sự chung sống hòa bình giữa các dân tộc là nét độc đáo nhất của Việt Nam. Tôi hy vọng Việt Nam sẽ cố gắng gìn giữ lâu dài truyền thống quý báu đó. Tiếp theo đó, tôi cũng được hỏi “Đối với Ngài, ở Việt Nam đâu là nơi đẹp nhất?” Đây là câu hỏi rất tế nhị và để trả lời thì tôi nghĩ rằng, là một nhà ngoại giao tôi phải trả lời “Tôi không thể nói cụ thể một nơi nào vì mỗi vùng miền đều có nét hấp dẫn riêng”, nhưng từ cách mà tôi và vợ tôi lựa chọn đi nghỉ thì thành phố Hội An là địa điểm ưa thích nhất.
Hội An không những có khu nghỉ dưỡng cao cấp hàng đầu mà là địa điểm đi dạo phố thật thú vị, đặc biệt Hội An còn có “Khu phố Cổ” được Tổ chức UNESCO công nhận là di sản thế giới. Trong khu vực phố cổ có một chiếc cầu mang tên “Cầu Nhật Bản”. Chiếc Cầu này gợi cho chúng tôi nhớ về khu phố Nhật Bản, nơi các thương gia Nhật Bản sinh sống hồi thế kỷ thứ 16 - 17.
Mùa hè năm nay, tôi và nhà tôi đã có hai chuyến đi nghỉ ngắn và cả hai kỳ nghỉ đều hướng tới Hội An. Câu hỏi thứ ba tôi hay nhận được là “Món ăn Việt Nam Ngài ưa thích nhất là gì?” Câu hỏi này được đặt ra không đúng lắm, vì nó đương nhiên coi người được hỏi là người yêu thích món ăn Việt Nam, tuy nhiên, là một người rất mê ẩm thực Việt Nam, tôi không ngần ngại gì khi trả lời câu hỏi. Món khoái khẩu của tôi là “Bún riêu” và “Bún bò Huế” và “Cao lâu”. Bún riêu – món canh cua nấu chua vị tuyệt hảo; Bún bò Huế chứa nhiều gia vị cay đặc trưng.
Cao lâu là món đặc sản của Hội An, và tôi thích chất mì cao lâu dai và cứng giống kiểu mì Udon của Nhật. Tôi ngẫu nhiên chỉ nêu tên ở đây những món Việt Nam mà tôi ưa thích nhất, còn chắc chắn rồi, Việt Nam là thiên đường cho tất cả các bạn yêu mến các món mì bún phở. Và rồi câu hỏi cuối cùng là một câu hỏi khá khó, “Ngài suy nghĩ thế nào về đất nước hoặc con người Việt Nam?” Trên thực tế, tôi nhận được câu hỏi như thế này vô cùng nhiều trong thời gian công tác hai năm rưỡi tại Việt Nam, mỗi khi nhận được câu hỏi tôi laị tự hỏi mình sẽ trả lời thế nào.
Đặt câu hỏi này cho 100 người nước ngoài thì sẽ nhận được 100 câu trả lời khác nhau. Đối với tôi, không khí đô thị tràn đầy sức sống của thanh niên Việt Nam cùng với sự ồn ào và hỗn độn của họ là những yếu tố làm cho Việt Nam hấp dẫn lạ thường.
Về con người Việt Nam, có vẻ như họ luôn có cái nhìn lạc quan về phía trước và tôi cảm nhận được sinh lực mạnh mẽ toát lên từ phong cách sống của họ. Như tôi đã từng nói điều này với giới trẻ, tôi muốn giới trẻ Việt Nam phải chú ý giữ gìn vệ sinh sạch sẽ hơn, có tinh thần kỷ luật hơn và có tính tuân thủ hơn.
Nếu tôi trả lời câu hỏi này một cách quá thẳng thắn, là một nhà ngoại giao, tôi có nguy cơ bị “không được chấp thuận” và có lẽ tự dấn mình vào nguy cơ bị trục xuất. Tuy vậy, trong trường hợp của tôi, nếu tôi bị yêu cầu trục xuất thì tôi cũng không sao bởi vì tôi sẽ đi về trong vòng vài ngày nữa. (Tôi nói đùa một chút thôi). Bài phát biểu của tôi cũng đã khá dài.
Giờ đây, tôi đã sẵn sàng chuẩn bị rời Việt Nam, trong tôi có hai cảm xúc đan xen, một là cảm xúc hoàn thành công việc, tôi đã làm tất cả những gì mà tôi có thể ở cương vị là một Đại sứ, và cảm xúc thứ hai là mong muốn được làm việc ở đây thêm chút nữa. Nhìn chung, tôi cảm thấy hoàn toàn hài lòng bởi vì tôi đã được làm việc và sống trong vòng hai năm rưỡi qua ở Việt Nam với sự giúp đỡ tận tình và nồng nhiệt của tất cả các quý vị có mặt trong buổi tiệc ngày hôm nay.
Xin cảm ơn các quí vị thật nhiều. Xin chào. Hẹn gặp lại. - - - - - Những người ngoại quốc 'lượm' rác ở Sài Gòn Đôi tay cần mẫn quét rác dưới chân cầu vượt, ông Edward William Lippett mỗi sáng kéo chiếc xe cút kít đi "lượm" rác. Ở một góc phố khác, một người Nhật (Huỳnh Huy Tuệ tức Nin và cô vợ người Nhật cùng một cháu gái đầu đi lượm rác cùng với bà con và tuyên truyền việc giữ vệ sinh , không xã rác và bỏ rác đúng nơi quy định.) cũng đang làm công việc tương tự.
http://vnexpress.net/GL/Xa-hoi/2010/09/3BA203FA/
Từ: Khoi Dinh Bang
Chủ đề: Tho : Qua Dai lo Thang Long
Đến: vanhac.yenbai@gmail.com
Ngày: Thứ Hai, 25 tháng 10, 2010, 0:52
QUA ĐẠI LỘ THĂNG LONG
CẢM TÁC-
Tặng : Vân Hạc
CẢM TÁC-
Tặng : Vân Hạc
Đại lộ thênh thang...cát bụi bay
Đèn đường phụ trợ khéo "lên mây" (1)
-Ai người canh gác Quân "Đạo chích " ?
Lối này cửa ngõ phía Hà Tây .
Ruộng đã nên "đường", xây Phố thị
Dân lên Cao ốc "tái định cư"
-Ai người đi xuống "cày đường nhựa " ?
thôi thì chup giựt, "chạy" phất phơ...
Đường phố khang trang xe nối xe
Dân chen buôn bán lấn vỉa hè
-Người qua xả rác...cho Trời quét (2)
Dân trí xem chừng vẫn mộng mê.
-(1)một số phụ kiện vừa lắp ráp bên đường cao tốc đã bị "Đạo chích" lấy mất.
-(2)nhờ gió cuốn đi...
Hà Nội 24-10-2010
Nguyễn Khôi
No comments:
Post a Comment