Wednesday, August 29, 2012

THÔNG CÁO HỘI NHÂN QUYỀN

THÔNG CÁO BÁO CHÍ LÀM TẠI LHQ
GENEVE NGÀY 12.4.2001


Tại khóa họp Nhân quyền LHQ lần thứ 57 ở Genève, các Phái đoàn Chính phủ
và Phi chính phủ tố cáo dữ dội = Nhà cầm quyền Hà Nội đàn áp tôn giáo ố
Ủy ban Bảo vê. Quyền làm Người Việt = Nam chỉ trích Pháp lệnh về tôn giáo là
công thức pháp lý che chắn sự = đàn áp Chưa năm nào như năm nay, nhiều Phái
đoàn Chính phủ và Phi = chính phủ lên tiếng tố cáo Nhà cầm quyền Hà Nội đàn
= áp các tôn giáo tại Việt Nam. Cũng từ mười năm hơn, tại = các khóa họp của
Nhân quyền LHQ ở Genève, diễn văn của = Phái đoàn Chính phu? Hoa Kỳ về tình
hình vi phạm nhân quyền = trong thế giới đã bỏ quên Việt Nam. Nhưng năm nay,
tại = khóa họp lần thứ 57 ở Genève, Phái đoàn Hoa Kỳ đã lên = tiếng. Ông
Trưởng Phái đoàn Hoa Kỳ, David Ạ Schwarz, tuyên bố : = "Chính quyền Việt Nam
hạn chế tự do tôn giáo, sự hạn = chế này nhắm vào các hoạt động tôn giáo của
những tổ = chức không được Nhà nuớc công nhận. Gần đây, chính = quyền
gia tăng các hành động sách nhiễu và đàn áp những = nhóm Phật tử ly khai, kể
cả các nhà lãnh đạo Giáo hội = Phật giáo Việt Nam Thống nhất và hội Hòa Hảo
không chính = thức, cũng như các nhà lãnh đạo Hội Thánh Tin Lành độc = lập
ở Tây nguyên. Các hình thức sách nhiễu bao gồm bắt = giữ, tù đày và quản
chế. Chính quyền Việt Nam cũng ra tay = đàn áp các nhà lãnh đạo này cùng một
số linh mục Giáo = hội Công giáo muốn thành lập một hội liên tôn tự trị". = Trong
phần nói về sự bóp méo luật pháp trong thế giới = và tại Việt Nam, ông Trưởng
Phái đoàn Hoa Kỳ nhắc tới = trường hợp "Cha Tadeus Nguyễn Văn Lý bị quản
chế sau khi = gửi bản điều trần viết tay đến Ủy hội Hoa Kỳ Bảo vệ = Tự do
tôn giáo trong Thế giới, kêu gọi cho tự do tôn giáo = ở Việt Nam". Nhận định
của ông David Ạ Schwarz là : "Dân chủ nở rộ ở = những nơi nào tự do tôn giáo
được bảo vệ. Ngược lại = cũng rất đúng : nơi nào không có tự do tôn giáo,
dân chủ = bị suy tàn hoặc không thể nào bắt rễ". Tổ chức Phi chính phu? Mái
Nhà của Tự do (Freedom House) của = Hoa Kỳ cũng lên tiếng về Việt Nam như sau
: "Tại Việt Nam, = một trong những xã hội có tín ngưỡng nhất ở Á châu, =
chính quyền tìm mọi cách đàn áp tất cả các tôn giáo = độc lập ngoài sự kiểm
soát của Nhà nuớc. Tháng 11 năm = ngoái, Mái Nhà của Tự do đã công bố 8 tài
liệu mật của = chính quyền minh chứng mô hình đàn áp và kiểm soát tôn = giáo,
đặc biệt đối với các Hội Thánh Tin Lành. Các tài = liệu này cung cấp điều
không thể nào chối cãi, rằng = cuô.cỳ đàn áp đang thực thi chính sách tôn giáo
ngày này = sang ngày khác tại Việt Nam. Một tài liệu chỉ thị cho chính = quyền địa
phương "kiểm soát chặt chẽ từ suy nghĩ đến = các sinh hoạt tôn giáo". Một tài
liệu khác áp lực những = người Thiên chúa giáo bỏ đạo. "Sách nhiễu, bắt bớ
và giam cầm các thành viên thuộc = Giáo hội bị cấm đoán là Giáo hội Phật giáo
Việt Nam = Thống nhất, gia tăng rõ rệt trong mấy năm qua. Nhà lãnh = đạo xuất
chúng Thích Quảng Độ không ngừng bị bắt bớ, = thẩm cung, cấm không được
phát quà cứu trợ nạn nhân lũ = lụt ở đồng bằng sông Cửu Long. Đại lão
Hòa thượng = Thích Huyền Quang bị giam giữ không xét xử từ năm 1982 ở =
miền Trung, hiện vẫn ở trong tình trạng nội bất xuất = ngoại bất nhập. Nhà
cầm quyền không cho phép ngài trở = về ngôi chùa ở thành phố Hồ Chí Minh
để được chăm = sóc thuốc men". Nhân kỳ họp Đại hội đồng nhân quyền
LHQ lần thứ 57, Ủy = ban Bảo vê. Quyền làm Người Việt Nam đã phúc trình
tình = hình đàn áp các tôn giáo tại Việt Nam. Đặc biệt chú tâm = phân tích và
vạch rõ âm mưu truy triệt tôn giáo của Hà = Nội qua bản "Dự thảo dự án Pháp
lệnh về tôn giáo". Phúc = trình này đã được LHQ in phát. Ông Võ Văn Ái, nhân
danh Chủ tịch Ủy ban Bảo vê. Quyền làm = Người Việt Nam kiêm Phó chủ tịch
Liên Đoàn Quốc tế, lên = tiếng tại Hội truờng LHQ về chính sách đàn áp tôn
giáo = quy mô và kế họach của Hà Nội qua "Dự thảo dự án Pháp = lệnh về tôn
giáo". Ông Ái nói : "Dự thảo dự án này cho = người ta có cảm tưởng là chế
độ đang cởi mở trên = vấn đề tôn giáo ở Việt Nam. Nhưng trong thực tế,
Pháp = lệnh về tôn giáo này nhằm "pháp luật hóa" việc đàn áp = tôn giáo một
cách có hệ thống và đã tiếp diễn từ = nhiều năm qua. Pháp lệnh này không
những nhắm biến = tướng các tôn giáo thành những chi điếm của Đảng cộng
= sản, mà còn biến những tín đồ thành công dân hạng hai. = Những tín đồ này
không ngừng bị sách nhiễu, bắt bớ, = giam cầm phi pháp, cấm không cho họat
động tôn giáo. "Hòa thượng Thích Quảng Độ trên đường đến thăm và =
chúc Tết Đại lão Hòa thượng Thích Huyền Quang đã bị = chận bắt, lục xét
thân thể, thẩm cung 7 giờ đồng hồ = hồi tháng 2 vừa qua. Gần đây, khi Hòa
thượng tung "Lời = Kêu gọi cho Dân chu? Việt Nam", Mặt trận Tổ quốc thành =
phố Hồ Chí Minh đã đến Thanh Minh Thiền viện hăm dọa = hãy liệu chừng, vì,
Hòa thượng "đã đi quá mức". "Ở Quảng Trị, Thượng tọa Thích Hải Tạng bị
công an sách = nhiễu, tự do đi lại thường xuyên bị ngăn cản và cấm = hành lễ
tại các tư gia Phật tử mà không cho biết lý dọ "Cũng như thế, từ cướp đất
đến phá sập các Thánh = đường Tin Lành, bắt bớ trái phép, cấm hành đạo,
khiến = hàng chục nghìn đồng bào Thượng ở Tây nguyên phải xuống = đường
biểu tình phản đối. Nhưng chính quyền thì vẫn = rêu rao là do bọn xấu ở
nước ngoài gây rối. "Bản dự thảo Pháp lệnh càng bao che chừng nào cho việc =
đàn áp tôn giáo, thì các cuộc vận động cho tự do tôn = giáo càng đòi hỏi bấy
nhiêu cho sự tôn trọng những nguyên = tắc cơ bản cho nhân quyền và dân chủ.
Các vi. Giám mục = Công giáo Việt Nam đã khẳng định các điều này qua lời =
bình luận của họ đối với bản dự thảo Pháp lệnh về = tôn giáo, và Hòa thượng
Thích Quảng Độ đã phủ nhận = việc "pháp luật hóa" chủ trương chống tôn
giáo bằng sách = lược Tám điểm trong Lời Kêu gọi cho Dân chu? Việt Nam. =
Hành động dân chủ đầu tiên mà Hòa thượng đặt ra qua = thư gửi nhà cầm
quyền Hà Nội là phải trả tự do cho Đại = lão Hòa thượng Thích Huyền Quang
bị giam giữ không xét xử = 19 năm qua, nếu không, Hòa thượng sẽ dẫn phái
đoàn Viện = Hóa Đạo ra Quảng Ngãi ruớc Hòa thượng về Saigon". Tại Điện
Quốc liên, Ủy ban Bảo vê. Quyền làm Người = Việt Nam đã tổ chức một
cuộc Hội luận về đề tài = "Vi phạm tự do tôn giáo tại Á châu" với sự tham
luận của = các nhân vật đấu tranh cho nhân quyền và dân chu? Châu Á : = Ngụy
Kinh Sinh (Trung quốc), Võ Văn Ái (Việt Nam), Lobsang = Nyandack (Tây Tạng), Kok
Ksor (người Thượng Tây nguyên), Latif = Pedram (A Phú Hãn), Li Shao (Pháp Luân
Công, Trung quốc) và = Thaung Htun (Miến Điện). Các vị này trình bày những =
trường hợp khác nhau tại quốc gia mình, nhưng đồng nói = lên một thảm nạn
chung ở châu Á, là các chính quyền độc = tài toàn trị, quân phiệt hay tôn giáo
cuồng tín đang chà = nghiến con người có tín ngưỡng và truy diệt truyền = thống
đạo đức của nhân loại. Trên 80 phái đoàn Chính phủ = và Phi chính phủ đã tham
dự cuộc Hội luận sôi nổi này. = Ủy ban Bảo vê. Quyền làm Người Việt Nam
khởi xướng hình = thức Hội luận như thế từ 4 năm qua tại diễn đàn LHQ ở
= Genève, ngày nay đã trở thành truyền thống sinh hoạt cho = những đấu sĩ nhân
quyền và dân chủ châu Á. Phái đoàn Hà Nội đã lên tiếng phản bác dữ dội
các = phát biểu trên đây. Nhưng tiếng nói của Hà Nội chìm lỉm = vào hư vô như
những lời dối trá. Chẳng ai còn có thể = tin luận điệu của một Nhà nuớc, 26
năm sau chiến tranh = kết thúc, vẫn cứ ca bài ca vọng cổ về cái gọi là "tự = do
tôn giáo theo định hướng Xã hội chủ nghĩa" : "Không có = đàn áp tôn giáo tại
Việt Nam. Chỉ có những ai, nhân danh = tôn giáo, vi phạm luật pháp mới bị trừng
phạt". Cùng với các quốc gia vi phạm nhân quyền trầm trọng, như = Syrie, Cuba,
Arabie Saoudite..., Việt Nam là một trong 14 quốc = gia mới được làm thành viên
trong số 53 thành viên thuộc = Ủy hội Nhân quyền. Điều này đã dấy lên nhiều
cuộc = phản đối. Tổ chức Nhân quyền Human Rights Watch (Canh chừng = tình
trạng Nhân quyền) hay tổ chức Canh chừng LHQ (UN Watch) = ở Genève đã cho
rằng bầu những nuớc như Việt Nam vào = Ủy hội chẳng khác gì "thả chồn vào
chuồng gà"ợ ! Cuộc bàn tán suốt kỳ Hội nghị này mang một hình ảnh lý = thú : Ai
cũng kháo với nhau rằng Việt Nam, Cuba, Syrie, Arabie = Saoudite... mà lo chuyện nhân
quyền thì UN Human Rights = Commission biến thành Unhuman Rights Commission mất đi
thôi. = Lối chơi chữ tiếng Anh này có nghĩa là Ủy hội Nhân = quyền LHQ (UN
Human Rights Commission) đang trở thành Ủy hội = Bất Nhân Quyền (Unhuman
Rights Commission). Làm tại Genève, ngày 12.4.2001 Ủy ban Bảo vê. Quyền làm
Người Việt Nam Cần liên lạc hỏi thêm chi tiết, tin tức, xin gọi Điện = thoại di
động số : 336 62 17 42 29 hoặc 336 11 89 86 81.
------=_NextPart_001_0052_01C0C34A.D6771AE0 Content-Type: text/html; charset="iso-8859-1"
Content-Transfer-Encoding: quoteđprintable Que Me : Action for Democracy in Vietnam / Que
Me = Action pour la=20 D=E9mocratie au Vietnam
Vietnam Committee on Human Rights / Comit=E9 = Vietnam pour=20 la D=E9fense des
Droits de l'Homme
48 rue Parmentier - 94450 = Limeil=20 Brevannes - France

No comments: