Wednesday, September 29, 2010

MỸ & ASEAN



- Sun, 9/26/10
Dan Khuongtu
dantukhuong@yahoo.com>

Giới thiệu và chia xẻ

Mỹ-ASEAN sau hội nghị thượng đỉnh ở New York, đã ra một thông cáo chung làm thủ tướng Tàu cộng, Ôn gia Bảo phải câm lặng trong sự chấp nhận một cách ôn hòa mềm dẽo hơn. Ôn gia Bảo chắc sẽ không còn lớn giọng kêu gào Mỹ chớ vọng động tham dư vào sự việc sân sau, ao nhà của Tàu cộng ở Biển Đông. TT Mỹ, Obama đã khôn khéo phát biểu: "As president, I've... made it clear that the United States intends to play a leadership role in Asia," Obama said. "So we've strengthened old alliances, we've deepened new partnerships, as we are doing with China, and we've reengaged with regional organizations, including ASEAN"

Xin tạm dịch: (Với tư cách là tổng thống Mỹ, tôi đã ... bày tỏ minh bạch rằng Hoa Kỳ có mục đích đóng vai trò lãnh đạo ở châu Á ", Obama nói:" Vì vậy, chúng tôi đã tăng cường các liên minh cũ, chúng tôi đã làm đậm đà sâu sắc thêm quan hệ đối tác mới, như chúng tôi đang làm với Trung Quốc, và chúng tôi đã tái cam kết với các tổ chức khu vực, trong đó có ASEAN ) Ôn Gia Bảo đã cứng họng, líu lưỡi, câm lặng, chỉ còn có một giải pháp là phải đa phương hóa, hay quốc tế hóa trong đàm phán với các nước SEAN về Biển động, trong đó có CSVN. Nếu Tàu cộng phải tuân thủ luật biển và qui luật giao thương hàng hải quốc tế thì sẽ không có tranh chấp về chủ quyền Biển Đông theo phương cách của tự dàn dựng, tự phát họa hải đổ rồi tự xướng họa là Tàu cộng có chủ quyền ở Biển Đông không thể chối cãi.


Cái thế của Tàu cộng và miệng lưỡi của Ôn Gia Bảo, bắt buộc phải mềm mõng hơn, nhất là Mỹ đã thông qua dự luật cho bộ thương mại toàn quyền đánh giá tỷ giá tiền Nhân dân tệ của Tàu cộng đã mánh mung tự áp đặt giá quá thấp để có giá rẻ khi nhập vào Mỹ. Nếu Tàu cộng không điều chỉnh tỷ giá tiền Nhân Dân tệ đối với đồng Đô la, và Euro, bắt buộc b thương mại Mỹ chắc chắn sẽ đánh thuế cao để bù đấp vào khoản sai biệt về tỷ giá. Âu châu chắc chắn cũng sẽ theo nguyên tắc của Mỹ. Như vậy vấn đề xuất cảng của Tàu cộng sẽ có vấn đề trầm trọng trong năm tới. Đấy cũng là vấn nạn, nguy cơ của Tàu cộng trong tương lại gần.

Ngoài ra, Tàu cộng cũng sẽ gặp sự chóng đối của dân Nhật, họ sẽ tẩy chay hàng Tàu cộng, sau vụ tranh chấp về hải đảo Senkaku, và nhất là vụ tàu cá Trung cộng đụng vào tàu tuần tra của Nhật. Nhật bản đã chịu khuất phục hiệp đầu qua vụ thuyền trưởng,và miệng lưỡi của Ôn Gia Bảo. Nhưng Nhật đã tỏ ra cứng rắn hơn khi thủ tướng Naoto Kan đã từ chối xin lỗi theo yêu cầu của bộ ngoại giao Tàu cộng.Vấn đề này càng thúc đẩy Nhật bản phải tăng cưởng sức mạnh ở lãnh vực quốc phòng. Ngân sách cho quốc phòng bắt buộc phải gia tăng, không thể hoàn toàn dựa vào hiệp ước Mỹ Nhật. Mỹ sẽ có thêm một lực lượng quân sự hùng mạnh ở Đông Nam Á. Nói cách khác, Tàu cộng đã hoàn toàn bị bao vây, tứ bề thọ địch, trong khi đó Tàu cộng hoàn toàn dựa vào xuất cảng, và eo biển Malacca để sinh tồn.


Nếu Ôn gia Bảo và Hồ Cẩm Đào khôn ngoan theo lời khuyên của trung tướng Lưu Á Châu, tiếp tục theo chánh sách của Đặng Tiểu Bình, xây dựng niềm tin và sự tín nhiệm quốc tế để sản phẩm Tàu cộng được bảo đảm chất lượng, nhất là thực phẩm. Hội nghị thượng đỉnh Mỹ ASEAN tại New York đã đánh dấu một nền tảng vững chắc để Mỹ có cơ sở hành động khi có căng thẳng xảy ra ở Biển Đông một cách danh chính ngôn thuận, mặc dù lời lẽ của thông cáo chung rất ôn hòa, và tuân thủ luật biển.

Tàu cộng bắt buộc phải tuân thủ luật biển, và các qui tắc hàng hải để có được tự do lưu thông qua eo biển Malacca cho nhu cầu sống còn. Điều này đã minh chứng cho nguyên tắc đàm phán song phương của Tàu cộng đã bị vô hiệu hóa, thiếu cơ sở để thuyết phục khi vấn đề giao thương trên Biển Đông đã được quốc tế hóa từ lâu. DTK Thông cáo chung của Mỹ-ASEAN: Giải quyết hòa bình các tranh chấp hàng hải qua luật biển Rạng sáng nay (giờ Việt Nam), Tòa Bạch Ốc đã đưa ra Tuyên bố chung sau cuộc gặp của các nhà lãnh đạo Mỹ - ASEAN lần thứ hai, diễn ra tại New York.

Một lần nữa, hai bên khẳng định tầm quan trọng của ổn định và hòa bình khu vực, an ninh hàng hải, không cản trở thương mại và tự do hàng hải theo những quy định liên quan được nhất trí của luật pháp quốc tế, gồm Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) và những điều luật hàng hải quốc tế khác, đồng thời giải quyết hòa bình các tranh chấp. Mỹ bổ nhiệm Đại sứ đầu tiên tại ASEAN

1. Chúng tôi, những người đứng đầu nhà nước/chính phủ của Brunei Darussalam, Vương quốc Campuchia, Cộng hoà Indonesia, Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào, Malaysia, Liên bang Myanmar, Cộng hoà Philippines, Cộng hoà Singapore, Vương quốc Thái Lan và Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quốc gia thành viên Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) và Mỹ, đã tổ chức cuộc họp lãnh đạo ASEAN - Mỹ lần thứ hai ngày 24/9 ở New York. Cuộc họp có sự đồng chủ trì của ông Nguyễn Minh Triết, Chủ tịch nước Việt Nam và ông Barack Obama, Tổng thống Mỹ. Tổng thư ký ASEAN cũng tham dự.

2. ASEAN đánh giá cao cam kết của Mỹ ở mức cao nhất với các nước thành viên ASEAN. Chúng tôi một lần nữa khẳng định rằng, việc Mỹ tham gia Hội nghị sau Bộ trưởng hàng năm (PMC), Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF), tiến trình Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN + (ADMM +) sắp tới, duy trì cam kết thông qua Thỏa thuận khung Thương mại và Đầu tư Mỹ - ASEAN (TIFA), Mỹ tham gia Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác tại Đông Nam Á (TAC), và thiết lập một Phái đoàn thường trực tại ASEAN, tất cả đã phản ánh cam kết vững chắc của Mỹ trong việc tiếp tục thúc đẩy quan hệ toàn diện với ASEAN.

Chúng tôi hoan nghênh việc bổ nhiệm Đại sứ đầu tiên của Mỹ tại ASEAN. Tổng thống Mỹ Obama và các nhà lãnh đạo ASEAN.Ảnh: AP

3. Chúng tôi ghi nhận những yếu tố gắn kết tốt hơn giữa ASEAN và Mỹ. Chúng tôi nhất trí thúc đẩy hơn nữa quan hệ đối tác hiện nay để cung cấp khuôn khổ cho sự phát triển tiếp tục trong quan hệ ASEAN - Mỹ và mở rộng đóng góp đáng kể sự hợp tác vì hoà bình, ổn định và thịnh vượng ở Đông Nam Á cũng như khu vực Đông Á. Chúng tôi hoan nghênh ý tưởng nâng cao quan hệ đối tác của chúng tôi tới một tầm chiến lược và sẽ coi đây là lĩnh vực tập trung ưu tiên của ASEAN - Mỹ. Nhóm Danh nhân sẽ gánh vác việc này nhằm phát triển cụ thể và thiết thực các khuyến nghị hoàn tất vào năm 2011. Chúng tôi cũng hướng tới việc thông qua Kế hoạch Hành động 2011 - 2015.

4. Các nhà lãnh đạo ASEAN hoan nghênh sự ủng hộ của Mỹ với Cộng đồng và Kết nối ASEAN. Chúng tôi sẽ tăng cường hợp tác với Mỹ để giải quyết các vấn đề như nhân quyền, thương mại và đầu tư, hiệu quả năng lượng, nông nghiệp, giáo dục, văn hoá và trao đổi con người, đối thoại tín ngưỡng, khoa học và công nghệ, quản lý rủi ro thảm họa và phản ứng khẩn cấp, y tế và bệnh dịch, môi trường, bảo tồn sinh thái, biến đổi khí hậu, chống nạn buôn bán trái phép về con người, vũ khí, ma tuý và các hình thái tội phạm xuyên quốc gia khác. Chúng tôi quyết tâm hợp tác sâu sắc hơn chống khủng bố quốc tế theo khuôn khổ Tuyên bố chung ASEAN - Mỹ về Hợp tác và Chống khủng bố quốc tế. Tái khẳng định tầm quan trọng của ASEAN

5. Chúng tôi đã thảo luận gia tăng các nỗ lực để thúc đẩy hợp tác khu vực tại Đông Á và tái khẳng định tầm quan trọng trung tâm của ASEAN trong tiến trình EAS. ASEAN hoan nghênh ý định của Tổng thống Mỹ tham gia Thượng đỉnh Đông Á (EAS) bắt đầu từ 2011 và sự tham gia của Ngoại trưởng Clinton với tư cách khách mời của chủ tịch tại cuộc họp EAS lần thứ năm ngày 30/10/2010 tại Hà Nội. ASEAN và Mỹ hy vọng tiếp tục trao đổi các quan điểm với tất cả các bên liên quan để đảm bảo một cách tiếp cận cởi mở và toàn diện cho hợp tác khu vực trong tương lai. AP Trao đổi giữa Tổng thống Mỹ Obama, Chủ tịch Việt Nam Nguyễn Minh Triết và Chủ tịch Lào Choummaly Sayasone. Ảnh:

6. Chúng tôi đã xem xét các thảo luận từ cuộc gặp lịch sử đầu tiên tại Singapore năm ngoái và ghi nhận với sự hài lòng những thành tựu đáng kể của Tăng cường quan hệ Đối tác Mỹ - ASEAN. Chúng tôi tái khẳng định tầm quan trọng của những mục tiêu chung, và giao nhiệm vụ cho các quan chức tiếp tục theo đổi các chương trình và hoạt động để đạt được các Mục tiêu Thiên niên kỷ, tăng cường hội nhập khu vực, hỗ trợ hiện thực hóa một Cộng đồng ASEAN năm 2015.

7. Chúng tôi cam kết tăng cường hơn nữa hợp tác phát triển nông nghiệp bền vững và an ninh lương thực thông qua Sáng kiến an ninh lương thực L’Aquila, đặc biệt là khuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, tăng cường hiệu quả sản xuất và phân phối, xây dựng năng lực, chia sẻ kinh nghiệm và thực tiễn nghiên cứu phát triển tốt nhất, cũng như phát triển cơ sở hạ tầng. Đặc biệt, chúng tôi cam kết thúc đẩy an ninh lương thực thông qua ủng hộ Chương trình khung về An ninh lương thực tổng hợp ASEAN (AIFS) và Kế hoạch hành động chiến lược về An ninh lương thực (SPA-FS) cũng như thông qua xúc tiến thương mại nông nghiệp và nghề cá.

8. Chúng tôi thừa nhận tiếp tục mối quan hệ về hỗ trợ kỹ thuật và xây dựng năng lực bảo vệ sở hữu trí tuệ và thực thi vấn đề thông qua Thỏa thuận giữa Ban thư ký ASEAN với Văn phòng sáng chế và nhãn hiệu hàng hoá Mỹ, đưa ra từ 2004 và gần đây được mở rộng thêm 5 năm nữa, biểu dương các kết quả từ quá trình đào tạo trước theo thoả thuận này.

9. Dựa vào các quyết định của chúng tôi tại cuộc họp các lãnh đạo ASEAN - Mỹ đầu tiên, trao đổi hơn nữa giữa ban thư ký Nội các Mỹ và những người đồng cấp ASEAN cần được xem xét và khuyến khích để phát triển các lĩnh vực hợp tác chung.

10. ASEAN và Mỹ đã rút ra những bài học giá trị từ các cuộc khủng hoảng 1997 và 2008, quyết tâm sẽ đóng góp vào quá trình cải tổ kiến trúc tài chính toàn cầu để bảo vệ kinh tế toàn cầu khỏi các cuộc khủng hoảng tương lai, cam kết sẽ thiết lập một nền tảng bền vững cho phát triển tương lai cân đối hơn trong nhu cầu các nguồn của mình, và cung cấp cho nhu cầu phát triển phù hợp với Khuôn khổ G20 vì tăng trưởng mạnh mẽ, bền vững và cân đối. Về khía cạnh này, Mỹ đã ghi nhận vai trò xây dựng của ASEAN trong diễn đàn đa phương bao gồm cả những đóng góp của khối với tiến trình G20. Tăng cường hợp tác kinh tế

11. Chúng tôi hoan nghênh sự phục hồi thương mại giữa ASEAN và Mỹ và duy trì cam kết tăng cường hợp tác kinh tế hơn nữa để duy trì phục hồi và tạo việc làm cũng như tăng thêm những cơ hội kinh tế mỗi nước. Trao đổi hàng hoá hai chiều ASEAN - Mỹ đạt 84 tỉ USD trong 6 tháng đầu năm nay, tăng 28% so với năm trước. Ngoài ra, nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Mỹ tại ASEAN đạt tổng cộng 153 tỉ USD năm 2008 và nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài của ASEAN tại Mỹ là 13,5 tỉ USD. Từ trái qua phải, Phó Tổng thống Indonesia Boediono, Chủ tịch Lào Choummaly Sayasone, Chủ tịch Nguyễn Minh Triết, Tổng thống Obama, Tổng thống Philippine Benigno Aquino, Thủ tướng Malaysia Najib Razak và Ngoại trưởng Myanmar U Nyan Win. Ảnh: Reuters

12. Chúng tôi ủng hộ việc tăng cường các nỗ lực để thúc đẩy những sáng kiến mới của tất cả các bên theo Thoả thuận khung Thương mại và Đầu tư ASEAN - Mỹ (TIFA), bao gồm việc hoàn thành một thoả thuận tạo thuận lợi thương mại, tiếp tục phát triển tài chính thương mại và môi trường đối thoại thương mại, tiếp tục hợp tác trên các tiêu chuẩn của Ủy ban tư vấn về tiêu chuẩn và chất lượng của ASEAN (ACCSQ). Chúng tôi hoan nghênh các Bộ trưởng Tài chính của chúng tôi đã gặp gỡ lần đầu tiên để thảo luận về các vấn đề cùng quan tâm trong phát triển kinh tế toàn cầu và khu vực.

13. Chúng tôi thừa nhận tham nhũng và buôn lậu xói mòn phát triển, đầu tự, thu nhập thuế và kinh doanh hợp pháp trong khu vực, gây ra bất ổn trong cộng đồng và là những rào cản lâu dài của tăng trưởng. Vì lý do này, chúng tôi nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thông qua và thực thi đầy đủ Công ước LHQ về chống tham nhũng. Chúng tôi cũng công nhận sự cần thiết trong tăng cường hợp tác, đặc biệt là trong vấn đề thảo luận để đạt được sự tăng trưởng toàn cầu bền vững và cân đối hơn, tăng cường xây dựng năng lực trong những lĩnh vực chính như chống tham nhũng và buôn lậu, ngăn chặn hối lộ, tăng cường minh bạch ở cả lĩnh vực công và tư nhân, bác bỏ thiên đường an toàn, dẫn độ và thu hồi tài sản. Chúng tôi cũng hoan nghênh các nỗ lực của G20 trong việc thúc đẩy cuộc chiến chống tham nhũng.

14. Chúng tôi hoan nghênh tiến bộ liên tục trong tự do thương mại và tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư khu vực, thông qua tiến trình Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) cũng như các cuộc đàm phán đang diễn ra trên quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương có sự liên quan của một số thành viên ASEAN và Mỹ.

15. Chúng tôi thừa nhận biến đổi khí hậu là mối lo ngại chung của loài người. Phù hợp với Lộ trình Bali, chúng tôi tái khẳng định rằng, tất cả các nước cần bảo vệ hệ thống khí hậu vì lợi ích của thế hệ hiện tại và tương lai theo nguyên tắc và quy định của UNFCCC, trong đó có nguyên tắc chung nhưng phân biệt khả năng và trách nhiệm tương ứng. Chúng tôi nhất trí thúc đẩy hợp tác hơn nữa trong nỗ lực giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu gồm thích ứng, tài chính, chuyển giao công nghệ và xây dựng năng lực. Chúng tôi ghi nhận sự đóng góp quan trọng của Hiệp ước Copenhagen và cam kết cùng nhau làm việc để hướng tới một kết quả thành công của Hội nghị Biến đổi khí hậu LHQ 2010 tại Cancun, Mexico.

16. Chúng tôi đánh giá cao sự hỗ trợ của Mỹ với Ủy hội Nhân quyền liên chính phủ ASEAN và đề xuất hỗ trợ Ủy hội về thúc đẩy và bảo vệ quyền phụ nữ và trẻ em thông qua các chương trình xây dựng năng lực. Chúng tôi trông đợi các kết quả của chuyến khảo sát AICHR diễn ra tại Mỹ vào cuối năm nay và chuyến thăm của Ủy ban ASEAN về phụ nữ và trẻ em dự kiến năm tới.

17. Các lãnh đạo ASEAN hoan nghênh sự tham gia tiếp tục của Mỹ với Chính phủ Myanmar. Chúng tôi bày tỏ hy vọng rằng, ASEAN và Mỹ tham gia khuyến khích Myanmar tiến hành cải tổ chính trị và kinh tế để tạo điều kiện hoà giải dân tộc. Chúng tôi hoan nghênh Tuyên bố của Chủ tịch ASEAN ngày 17/8/2010. Chúng tôi nhắc lại lời kêu gọi của chúng tôi từ Tuyên bố chung các lãnh đạo tháng 11/2009 rằng, cuộc tổng tuyển cử tháng 11/2010 ở Myanmar cần được tiến hành theo cách tự do, công bằng, toàn diện và minh bạch để tạo sự tin tưởng cho cộng đồng quốc tế. Chúng tôi nhấn mạnh việc Myanmar cần tiếp tục làm việc với ASEAN và LHQ trong tiến quá trình hoà giải dân tộc. Không cản trở tự do hàng hải theo luật quốc tế 18. Chúng tôi tái khẳng định tầm quan trọng của ổn định và hòa bình khu vực, an ninh hàng hải, không cản trở thương mại và tự do hàng hải theo những quy định liên quan được nhất trí của luật pháp quốc tế, gồm Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS) và những điều luật hàng hải quốc tế khác, đồng thời giải quyết hoà bình các tranh chấp.

19. Các lãnh đạo ASEAN hoan nghênh Hiệp ước ký kết giữa Mỹ và Liên bang Nga về các biện pháp cắt giảm và hạn chế vũ khí tấn công chiến lược ngày 8/4/2010 ở Prague. ASEAN và Mỹ coi đây là bước đi quan trọng hướng tới một thế giới không vũ khí hạt nhân. Hơn nữa, ASEAN và Mỹ tái khẳng định rằng, việc thiết lập một khu vực Đông Nam Á phi vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) đã đóng góp vào tiến trình giải trừ hạt nhân toàn cầu, chống phổ biến hạt nhân, hòa bình và ổn định khu vực.

Chúng tôi khuyến khích các quốc gia có vũ khí hạt nhân tới SEANWFZ để tiến hành thảo luận, trong khuôn khổ phù hợp với mục tiêu và nguyên tắc của hiệp ước. Về vấn đề này, ASEAN hoan nghênh tuyên bố của Mỹ tại Hội thảo đánh giá Hiệp ước không phổ biến hạt nhân 2010 rằng, đây là bước chuẩn bị để tham vấn và giải quyết các vấn đề, cho phép Mỹ gia nhập Nghị định thư SEANWFZ. ASEAN đã chúc mừng Mỹ trên các kết quả thành công của Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân tháng 4/2010, trong đó có sự tham dự của một số nước ASEAN, sẽ cùng nhau thực hiện các cam kết đưa ra và cùng kết hợp với các bên khác trong nỗ lực toàn cầu để ngăn chặn khủng bố hạt nhân.

20. Chúng tôi nhắc lại cam kết về ngăn chặn việc sử dụng và phố biển vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD), trong một nỗ lực xây dựng thế giới không tồn tại mối đe dọa WMD. Chúng tôi chúc mừng Philippines vì thành công và hiệu quả trong vai trò Chủ tịch Hội thảo đánh giá Hiệp ước không phổ biến hạt nhân (NPT), và nhấn mạnh tính cần thiết với tất cả các bên tham gia NPT cần tiếp tục thực thi bổn phận của chúng ta theo NPT. Chúng tôi nhắc lại tầm quan trọng của việc áp dụng và thực thi cân bằng, đầy đủ, không chọn lọc ba trụ cột của Hiệp ước - giải trừ hạt nhân, không phổ biến vũ khí hạt nhân, và sử dụng hoà bình năng lượng hạt nhân.

21. Chúng tôi tái khẳng định tầm quan trọng trong việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết 1929 Hội đồng Bảo an LHQ về vấn đề Iran và các nghị quyết
1718, 1874 về Cộng hòa Dân chủ nhân dân Triều Tiên (DPRK). Chúng tôi kêu gọi cả hai quốc gia và cộng đồng quốc tế trong việc thực hiện các bổn phận theo những nghị quyết này. Chúng tôi kêu gọi DPRK thực hiện các cam kết theo Tuyên bố chung Đàm phán sáu bên 19/9/2005 nhằm từ bỏ toàn bộ vũ khí hạt nhân và các chương trình hạt nhân hiện có. Chúng tôi cũng thúc giục DPRK tuân thủ đầy đủ các bổn phận theo những nghị quyết kể trên của Hội đồng Bảo an.

22. Các lãnh đạo ASEAN và Mỹ hoan nghênh ADMM + như một khuôn khổ có thể góp phần thúc đẩy hợp tác hiện có về an ninh và quốc phòng khu vực giữa ASEAN và các đối tác phù hợp với định hưởng cởi mở, linh hoạt, hướng ra bên ngoài của ADMM. ASEAN hoan nghênh kế hoạch tham dự của Bộ trưởng Quốc phòng trong buổi khai mạc ADMM + vào tháng 10.


23. Chúng tôi hoan nghênh việc duy trì Sáng kiến Mỹ - Hạ nguồn Mekong để tăng cường hợp tác môi trường, y tế, giáo dục, phát triển cơ sở hạ tầng trong khu vực. Chúng tôi ủng hộ duy trì các cuộc họp bộ trưởng giữa Mỹ và những quốc gia hạ nguồn Mekong. Chúng tôi khuyến khích cam kết và ủng hộ của Mỹ với Khu vực phát triển Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, và Đông Á (BIMP-EAGA), Tam giác Tăng trưởng Indonesia, Malaysia, Thái Lan (IMT-GT), Chiến lược Hợp tác kinh tế Ayeyawady-Chao Phraya-Mekong (ACMECS), Campuchia - Lào - Myanmar - Việt Nam(CLMV), Trái tim của Borneo, và những khuôn khổ khác trong hợp tác tiểu vùng. 24. Chúng tôi công nhận tầm quan trọng của hợp tác giữa các tổ chức nghiên cứu, giáo dục ASEAN và khuyến khích thêm nhiều những liên kết học thuật. Về vấn đề này, chúng tôi đánh giá cao Hợp tác ERIA - Đại học Harvard trong trao đổi học thuật và hợp tác nghiên cứu, đặc biệt là hội thảo chuyên đề mà họ đồng bảo trợ diễn ra tại Hà Nội ngày 26/10/2010 mang tên “Phát triển Xã hội ASEAN và thành lập Mạng lưới an sinh xã hội bền vững”.

25. Chúng tôi nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì đối thoại ở cấp cao nhất giữa hai bên và cam kết sẽ tổ chức cuộc họp thứ ba vào năm tới cùng với hội nghị Thượng đỉnh Đông Á 2011. Thái An (Theo whitehouse) http://www.whitehouse.gov/the-press-office/2010/09/24/joint-statement-2nd-us-asean-leaders-meeting The White House Office of the Press Secretary For Immediate Release September 24, 2010 Joint Statement of the 2ND U.S.- ASEAN Leaders Meeting New York, NY

1. We, the heads of State/Government of Brunei Darussalam, the Kingdom of Cambodia, the Republic of Indonesia, the Lao People’s Democratic Republic, Malaysia, the Union of Myanmar, the Republic of Philippines, the Republic of Singapore, the Kingdom of Thailand and the Socialist Republic of Viet Nam, the Member States of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN), and the United States (U.S.), held our Second ASEAN-U.S. Leaders’ Meeting on September 24 in New York. The Meeting was co-chaired by H.E. Nguyen Minh Triet, President of Viet Nam, in his capacity as Chairman of ASEAN, and H. E. Barack Obama, President of the United States of America. The Secretary-General of ASEAN was also in attendance.

2. ASEAN appreciated the United States’ sustained engagement at the highest level with ASEAN Member States. We reaffirmed that U.S. participation in the annual Post Ministerial Conference (PMC) meetings, the ASEAN Regional Forum (ARF), the upcoming ASEAN Defense Ministers Meeting Plus (ADMM Plus) process, sustained engagement through the U.S.-ASEAN Trade and Investment Framework Arrangement (TIFA), U.S. accession to the Treaty of Amity and Cooperation in Southeast Asia (TAC), and the establishment of a permanent Mission to ASEAN have all demonstrated the United States' firm commitment to continue to strengthen comprehensive relations with ASEAN. We welcomed the appointment of the first resident U.S. Ambassador to ASEAN in Jakarta.

3. We recognized these elements of greater engagement between ASEAN and the United States. We agreed to further deepen our current partnership in order to provide the framework for continued growth in ASEAN-U.S. relations and to expand the significant contributions our cooperation already has made to peace, stability and prosperity in Southeast Asia and the broader East Asia region. We welcomed the idea to elevate our partnership to a strategic level and will make this a primary focus area of the ASEAN-U.S. Eminent Persons Group and will task it to develop concrete and practical recommendations to that end by 2011. We also looked forward to the adoption of the new five-year Plan of Action for 2011-2015.

4. ASEAN Leaders welcomed the United States’ support for ASEAN Community and Connectivity. We will strengthen cooperation with the United States in addressing issues related to human rights, trade and investment, energy efficiency, agriculture, educational, cultural and people-to-people exchanges, interfaith dialogue, science and technology, disaster risk management and emergency response, health and pandemic diseases, environment, biodiversity conservation, climate change, combating illicit trafficking in persons, arms and drugs and other forms of transnational crimes. We resolved to deepen cooperation against international terrorism under the framework of the ASEAN-U.S. Joint Declaration for Cooperation to Combat International Terrorism.

5. We discussed the growing efforts to promote regional cooperation in East Asia and reaffirmed the importance of ASEAN centrality in the EAS process. ASEAN welcomed the U.S. President’s intention to participate in the East Asia Summit (EAS) beginning in 2011 and Secretary Clinton’s attendance as a guest of the chair at the Fifth EAS meeting on October 30, 2010 in Ha Noi. ASEAN and the United States expect to continue to exchange views with all stakeholders to ensure an open and inclusive approach to regional cooperation in the future.

6. We reviewed our discussion from our first historic meeting in Singapore last year and noted with satisfaction the substantial accomplishments of the U.S.-ASEAN Enhanced Partnership. We reaffirmed the importance of our common goals, and tasked our officials to continue to pursue programs and activities to achieve the Millennium Development Goals, enhance regional integration, and support the realization of an ASEAN Community by 2015.

7. We committed to further enhance cooperation on sustainable agriculture development and food security through the L’Aquila Food Security Initiative, in particular to promote investment in country led-plans, greater efficiency of production and distribution, capacity building, sharing of experience and best practices, research and development as well as infrastructure development. In particular, we pledged to strengthen food security through support for the ASEAN Integrated Food Security (AIFS) Framework and Strategic Plan of Action on Food Security (SPA-FS) and through the promotion of agricultural and fisheries trade.

8. We acknowledged the continued relationship on technical assistance and capacity-building for intellectual property protection and enforcement matters through a Letter of Arrangement between the ASEAN Secretariat and the U.S. Patent and Trademark Office, in place since 2004 and recently extended for another five years, and commended the results from previous training under this arrangement.

9. Building on our decision at the First ASEAN-U.S. Leaders Meeting, further consultations between relevant U.S. Cabinet Secretaries and their ASEAN counterparts should be explored and encouraged to develop areas of mutual cooperation.

10. ASEAN and the United States have learned valuable lessons from the crises of 1997 and 2008 and resolved to contribute to the reforms in the global financial architecture to safeguard the global economy from future crises, and committed to establish a durable foundation for future growth that is more balanced in its sources of demand and provides for development in line with the G-20 Framework for Strong, Sustainable, and Balanced Growth. In this respect, the United States acknowledged ASEAN’s constructive role in multilateral fora, including its contributions to the G-20 process.

11. We welcomed the rebound in trade between ASEAN and the United States and remained committed to further enhance economic cooperation in order to sustain the recovery and create jobs and additional economic opportunities in each of our countries. Two-way ASEAN-U.S. trade in goods reached $84 billion in the first six months of this year, an increase of 28-percent over last year. In addition, the stock of U.S. foreign direct investment in ASEAN totaled $153 billion in 2008 and the stock of ASEAN foreign direct investment in the United States was $13.5 billion.

12. We supported the intensification of efforts to advance new initiatives identified by all Parties under the ASEAN-U.S. Trade and Investment Framework Arrangement (ASEAN-U.S. TIFA), including completion of a trade facilitation agreement, continued development of trade finance and trade and environment dialogues, and continued cooperation on standards under the ASEAN Consultative Committee on Standards and Quality (ACCSQ). We welcomed that our Finance Ministers have met, for the first time, to discuss issues of mutual concern in the global economy, and regional developments.

13. We recognized that corruption and illicit trade undermine development, investment, tax revenues and legitimate business in the region, creating insecurity in our communities and long-term barriers to growth. For this reason, we underscored the importance of ratification and full implementation of the UN Convention against Corruption. We also recognized the need to deepen our cooperation, especially in regard to discussions on achieving more durable and balanced global growth, increasing capacity building activities in the key areas such as combating corruption and illicit trade, preventing bribery, enhancing transparency in both public and private sectors, denying safe haven, extradition and asset recovery. We also welcomed the G-20’s efforts to advance the fight against corruption.

14. We welcomed continued progress on regional trade and investment liberalization and facilitation, including through the Asia-Pacific Economic Cooperation (APEC) process, as well as ongoing negotiations on the Trans-Pacific Partnership involving several members of ASEAN as well as the United States.

15. We recognized that climate change is a common concern of humankind. In line with the Bali Roadmap, we reaffirmed that all countries should protect the climate system for the benefit of present and future generations in accordance with the principles and provisions of the UNFCCC, including the principle of common but differentiated responsibilities and respective capabilities. We agreed to strengthen our cooperation on addressing the climate change issues including on adaptation, finance, technology transfer, and capacity building. We recognized the important contribution of the Copenhagen Accord and are committed to work together towards a successful outcome of the 2010 United Nations Climate Change Conference in Cancun, Mexico.

16. We appreciated the United States’ support for the ASEAN Intergovernmental Commission on Human Rights and the offer to support the Commission on the Promotion and Protection of the Rights of Women and Children through capacity building programs. We looked forward to the outcomes from the AICHR study tours that are to take place in the United States later this year and the visit of the ASEAN Commission on Women and Children planned next year.

17. ASEAN Leaders welcomed the continued U.S. engagement with the Government of Myanmar. We expressed our hope that ASEAN and U.S. engagement encourages Myanmar to undertake political and economic reforms to facilitate national reconciliation. We welcomed the ASEAN Chair’s Statement of 17 August 2010. We reiterated our call from the November 2009 Leaders Joint Statement that the November 2010 general elections in Myanmar must be conducted in a free, fair, inclusive and transparent manner in order to be credible for the international community. We emphasized the need for Myanmar to continue to work together with ASEAN and the United Nations in the process of national reconciliation.

18. We reaffirmed the importance of regional peace and stability, maritime security, unimpeded commerce, and freedom of navigation, in accordance with relevant universally agreed principles of international law, including the United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS) and other international maritime law, and the peaceful settlement of disputes. 19. ASEAN Leaders welcomed the signing of the Treaty between the United States of America and the Russian Federation on Measures for the Further Reduction and Limitation of Strategic Offensive Arms on 8 April 2010 in Prague. ASEAN and the United States consider this an important step towards a world without nuclear weapons. In addition, ASEAN and the United States reaffirmed that the establishment of the South-East Asia Nuclear Weapons Free Zone (SEANWFZ) contributes towards global nuclear disarmament, nuclear non-proliferation, regional peace and stability. We encouraged Nuclear Weapon States and State Parties to the SEANWFZ to conduct consultations, in accordance with the objectives and principles of the Treaty. In this regard, ASEAN welcomed the U.S. announcement at the 2010 Review Conference of the Nuclear Non-Proliferation Treaty that it is prepared to consult and resolve issues that would allow the United States to accede to the SEANWFZ Protocol. ASEAN congratulated the United States on the successful outcomes of the April 2010 Nuclear Security Summit, in which several ASEAN countries participated, and will work together implement the pledges and commitments they made there, and to engage others in the global effort to prevent nuclear terrorism.

20. We reiterated our commitment to prevent the use and spread of weapons of mass destruction (WMD), in an effort to build a world free of their threats. We congratulated the Philippines for its able and effective Presidency of the May 2010 Review Conference of the Nuclear Non-Proliferation Treaty (NPT), and stressed the necessity for all NPT Parties to continue to fulfill our respective obligation under the NPT. We reiterated the importance of a balanced, full and non-selective application and implementation of the Treaty’s three pillars - nuclear disarmament, nuclear non-proliferation, and peaceful uses of nuclear energy. 21. We reaffirmed the importance of continuing to implement UN Security Council Resolutions 1929 on Iran as well as 1718 and 1874 on Democratic Peoples' Republic of Korea (DPRK). We called on both countries and the international community to implement their obligations under the aforementioned resolutions. We further called on DPRK to implement its commitments under the September 19, 2005 Joint Statement of the Six Party Talks to abandon all nuclear weapons and existing nuclear programs and return, at an early date, to the NPT and to IAEA safeguards. We also urged the DPRK to comply fully with its obligations in accordance with the relevant United Nations Security Council resolutions.

22. The Leaders of ASEAN and the United States welcomed the ADMM-Plus as a framework that could help strengthen the existing cooperation on regional defense and security between ASEAN and its partners in accordance with ADMM’s open, flexible and outward-looking orientation. ASEAN welcomed the planned participation of the Secretary of Defense in the inaugural meeting of the ADMM-Plus in October.

23. We welcomed the continuation of the U.S.-Lower Mekong Initiative to promote cooperation in the areas of environment, health, education and infrastructure development. We supported the continued convening of the ministerial meetings between the United States and Lower Mekong Basin countries. We encouraged U.S. engagement and support to Brunei Indonesia Malaysia Philippines-East Asia Growth Area (BIMP-EAGA), Indonesia Malaysia Thailand-Growth Triangle (IMT-GT), Ayeyawady-Chao Phraya-Mekong Economic Cooperation Strategy (ACMECS), Cambodia Laos Myanmar Viet Nam (CLMV), Heart of Borneo, and other sub-regional cooperation frameworks.

24. We recognized the importance of cooperation among ASEAN educational and research institutions and encouraged more such academic linkages. In this regard, we noted with appreciation the ERIA-Harvard University Cooperation in academic exchanges and research collaboration, particularly their joint-sponsored Symposium in Ha Noi on 26 October 2010 entitled “Evolving ASEAN Society and Establishing Sustainable Social Security Net.” 25. We stressed the importance of sustaining dialogue at the highest level between the two sides and committed to hold our third meeting next year in conjunction with the 2011 East Asia Summit.


Bu`i Ba?o So+n CVA65

www.cva646566.com
http://groups.yahoo.com/group/cva646566/
"When you cannot defend freedom through peaceful means, you have to use arms to fight..." Marek Edelman __._,_.___

No comments: