Bạn ơi,
Sở dĩ người Việt Nam trong nước xuống dốc về mọi mặt, và thê thảm nhất là về mặt Đức Dục như bạn đã nêu trong bài nhận định không phải lỗi do con người Việt Nam đâu, mà là do cái tên mặt cáo họ Hồ tên Tặc và đồng bọn đã du nhập cái tà thuyết loài khỉ vượn về quê hương cho nên dân tình ngày nay mới như vậy.
Tại sao cũng là con người Việt, khi sống ở hải ngoại thì khác về mọi mặt với người trong nước. Cũng bởi cách "trồng người" của lũ đầu trâu mặt ngựa đấy.
Bây giờ muốn tìm lại những lối sống và cách ăn, cách nói của người dân Việt như trước khi xuất hiện tên mặt cáo họ Hồ và cái đảng cướp ngày, chỉ còn cách toàn dân vùng dậy noi gương người hùng Đoàn Văn Vươn dẹp tan cái đảng thúi tha này đi thì mới có cơ tìm lại những cái hay cái đẹp trở về với dân tộc.
Chưa đầy một thế kỷ mà cái đảng Việt cộng nó tàn phá hết những cai hay, cái tốt, cái đẹp của ông cha đã xây dựng hơn 4 ngàn năm trong bao nhiêu đời truyền lại cho con cháu.
Bọn Việt cộng phải gánh chịu mọi trách nhiệm và phải trả lại tất cả những gì chúng đã cướp, đã phá hoại trên quê hương.
Thân chào Bạn.
SGM
Sở dĩ người Việt Nam trong nước xuống dốc về mọi mặt, và thê thảm nhất là về mặt Đức Dục như bạn đã nêu trong bài nhận định không phải lỗi do con người Việt Nam đâu, mà là do cái tên mặt cáo họ Hồ tên Tặc và đồng bọn đã du nhập cái tà thuyết loài khỉ vượn về quê hương cho nên dân tình ngày nay mới như vậy.
Tại sao cũng là con người Việt, khi sống ở hải ngoại thì khác về mọi mặt với người trong nước. Cũng bởi cách "trồng người" của lũ đầu trâu mặt ngựa đấy.
Bây giờ muốn tìm lại những lối sống và cách ăn, cách nói của người dân Việt như trước khi xuất hiện tên mặt cáo họ Hồ và cái đảng cướp ngày, chỉ còn cách toàn dân vùng dậy noi gương người hùng Đoàn Văn Vươn dẹp tan cái đảng thúi tha này đi thì mới có cơ tìm lại những cái hay cái đẹp trở về với dân tộc.
Chưa đầy một thế kỷ mà cái đảng Việt cộng nó tàn phá hết những cai hay, cái tốt, cái đẹp của ông cha đã xây dựng hơn 4 ngàn năm trong bao nhiêu đời truyền lại cho con cháu.
Bọn Việt cộng phải gánh chịu mọi trách nhiệm và phải trả lại tất cả những gì chúng đã cướp, đã phá hoại trên quê hương.
Thân chào Bạn.
SGM
Mẫu chuyện về Nghệ thuật sống :Làm ơn, xin lỗi và cám ơn
Người Việt ta luôn tự hào là có bốn ngàn năm văn hiến. Thực ra, đã gần năm ngàn năm. Chính xác là 4907 (?), bước vào năm Mậu Dần (?).
Thế nhưng, chữ nhưng oan nghiệt, thế giới “bảo” chúng ta không biết nói làm ơn, xin lỗi và cám ơn trong cuộc sống hàng ngày.
Làm ơn, xin lỗi và cám ơn là những câu nói thường xuyên của người Hoa Kỳ.
Mở cửa dùm cô gái khệ nệ bê mấy bịch đồ vừa mua đang đi ra khỏi cửa hàng, cô gái nhoẻn miệng cười, “Thank you.” Lượm dùm cây viết cô thư ký lỡ tay đánh rớt, cô thư ký, “Thank you.” Chồng nhờ vợ đưa dùm con dao để ông thái thịt làm bếp, cô vợ với tay lấy con dao đưa cho ông, ông chồng, “Thank you, honey.” Nhường cụ bà bước lên xe buýt khi xe vừa đậu tại bến, bà lão, “Thank you.” Cô bé bật dùm ngọn đèn cho ông bố, ông bố ”Thank you.”
Nhất nhất, hầu hết dân Mỹ, nếu không muốn nói là tất cả đều sẵn sàng câu cám ơn cho người làm dùm mình việc gì đó, dù là việc rất nhỏ.
Tại một quán cà phê sáng chủ nhật đông đúc khách hàng, đi lại khó khăn, lỡ tay đụng người bên cạnh, "I am sorry." Tại một “night club,” vừa biết nhảy đầm nên… lỡ nhịp đạp trúng chân người tình, anh kép, “Sorry, baby.” Trên xe buýt, một chàng ngồi giữa hàng ghế, tới bến xe gần nhà, xe buýt dừng lại cho chàng xuống. Chàng trai trẻ nhìn mọi người hiền hòa, “Excuse me,” chờ mấy người ngồi đầu hàng ghế xếp đôi chân gọn lại hoặc tạm thời đứng lên bước ra ngoài, nhường lối cho chàng đi. Ra khỏi hàng ghế, chàng nhìn mấy người đó, “Thank you,” trước khi bước xuống xe buýt. Người cha đã hứa mà vì công việc bận rộn không đưa con đi coi trận đấu bóng rổ cuối tuần, ông bố, “Sorry, son.” Cô vợ ngồi trước máy tính miệt mài đánh máy cho xong bản báo cáo phải nộp gấp cho xếp sáng sớm mai. Anh chồng thương vợ tới bóp nhẹ vai nàng nhưng có lẽ hơi mạnh tay (chắc là không phải mượn dịp để… trả thù). Cô vợ, "Ái da, đau anh." Anh chồng vội vàng, “Honey, I’m sorry.”
Cũng vậy, nhất nhất, người Hoa Kỳ đều biết xin lỗi khi làm một việc gì đó không phải, không đúng đối với những người xung quanh bất kể lớn nhỏ, dù chỉ là lầm lỡ, không cố ý.
Cùng với cám ơn và xin lỗi, hai từ làm ơn cũng được người Mỹ thường xuyên sử dụng. Ví dụ, “Honey, please get me a cup of coffee;" hay, "Would you please go to the market and buy me a box of chocolate. I’m hungry;" hoặc, "Can you do me a favor, get me (something).” Cần người khác làm gì cho mình, dù là việc nhỏ, họ đều nói làm ơn, làm dùm tôi chuyện này chuyện kia, nha.
Thêm một điều nữa là họ không soi mói, không xía vào chuyện cá nhân không phải của họ. Đèn nhà ai nấy rạng, đêm nhà nào nấy tối. Ai cũng ráng giữ lịch sự tối thiểu. Chúng ta phải tập để bỏ thói xấu tọc mạch, ngồi lê đôi mách, kể tội, nói xấu nhau. Có gì thắc mắc, cứ việc hỏi thẳng và chất vấn đương sự để làm sáng tỏ sự việc, không nên đi kể lể, kết tội với những người không liên hệ làm mất sự kết đoàn không cần thiết, nhất là sinh hoạt trong cùng một tổ chức.
Hồi tôi mới qua Mỹ, bắt đầu bay ở Hồng Kông, và máy bay đáp xuống phi trường San Francisco lúc trời vừa sáng. Lúc đó bên Hồng Kông cũng đã bắt đầu đêm. Được dạy người Tây phương rất lịch sự nên dù buồn ngủ cũng phải ráng nhướng mắt lên, chịu không nổi lâu lâu cũng ngủ gật. Mỗi lần gật một cái là tôi vội vàng banh mắt ra, rồi lén nhìn chung quanh coi có ai… cười mình không. Thấy thiên hạ tỉnh bơ. Cô gái ngồi gần tôi thì chúi mũi vào quyển sách; ông già ngồi cách một hàng ghế cũng bâng quơ nhìn những con chim sắt lên xuống trên bầu trời sẫm mây đen, chắc đang bận lo con cái ông lái xe về từ phi trường có gặp mưa lớn hay không; mấy người khác xa xa cũng chẳng ai để ý. Nhưng tôi vì tự ái… dân tộc, nhất quyết chỉ… gật chứ không chịu nằm dài ra mấy băng ghế ngủ tạm, sợ Mỹ họ cười, nhưng họ lại nhất định không thèm cười mới chết mình chứ. Kể ra thì mình cũng chỉ lo hão đấy nhỉ.
Còn các cơ quan nhà nước thì sao? Cũng vậy. Các văn phòng trong tòa thị chính đều mở và đóng cửa đúng giờ. Nhân viên chính quyền thì niềm nở, lịch sự với dân chúng tới xin giấy tờ hoặc xin giúp đỡ, vì họ đúng là đầy tớ, ăn lương từ tiền thuế của nhân dân, nên phải phục vụ nhân dân đúng mực. Lộn xộn là bị đuổi việc, hoặc xếp của họ cũng bị chất vấn, cảnh cáo và bị đuổi, không có đặc ân hoặc miễn trừ cho ai cả. Tất cả đều bình đẳng trước pháp luật, từ tổng thống đến anh nghị viên một thành phố nhỏ miền quê, đều là công bộc nhân dân. Chỉ nhân dân mới có quyền truất phế họ qua lá phiếu.
Còn bên Nhật, một dân tộc Á Châu, thì sao? Tôi không sống ở Nhật mà chỉ quá cảnh vài tiếng đồng hồ chuyển tiếp. Đây là những gì tôi mục kích. Trên đường về Việt Nam, chúng tôi phải đổi chuyến bay ở Nhật và phải đợi khoảng năm, sáu tiếng, có tuyến xe buýt đưa về tới khách sạn gần phi trường. Sau khi check-in, định đem hành lý lên phòng, đã thấy mấy cô nhân viên khách sạn đẩy một chiếc xe nhỏ tới chuẩn bị chất hành lý lên xe. Vốn sẵn tính “ga-lăng” từ trời Tây, tôi định giúp cô nhấc mấy cái vali lên xe, cô nhân viên còn khá trẻ và nhỏ con, mỉm cười xua tay, như bảo tôi chớ động vào, để cô làm. Tôi chưa hết ngạc nhiên cô đã nhanh nhẹn xếp mấy vali lên xe đẩy đi. Chúng tôi lẽo đẽo im lặng đi theo. Lên tới phòng, cô chờ tôi mở cửa phòng rồi đẩy vô, sau đó lại mỉm cười gật đầu chào rồi đi giật lùi. Ra khỏi phòng mới xoay lưng lại bước tới trước. Lúc rời khách sạn, chúng tôi được các cô nhân viên đưa tiễn bằng cách cúi rạp đầu chào đoàn người trên xe. Còn tại phi trường tôi chứng kiến cảnh một nhân viên nữ của một hãng máy bay nào đó chạy bộ khá nhanh, trên tay cầm một tấm bảng nhỏ, có lẽ là tên của một hành khách nào đó sắp trễ chuyến bay mà cô phải đi tìm chăng.
Nói chung, các nhân viên người Nhật rất tận tụy, vui vẻ, nhiệt tình với hành khách trên máy bay cũng như ở phi trường, tuy cách giao tế của họ có khác chúng ta. Riêng với chính họ thì rất tự giác, nghiêm khắc và kỷ luật. Không có gì để ngạc nhiên khi Nhật bước lên hàng cường quốc đứng thứ nhì chỉ thua Mỹ, sau ba mươi năm xây dựng đất nước từ hoang tàn và đổ nát cuối Thế chiến thứ hai. Chúng ta rất nên học những đức tính tốt này của người Nhật, để ít ra, mọi người tự giác mà không biến những lễ hội hoa thành cảnh cướp giật trắng trợn, vừa gây phản cảm, vừa làm ô danh Việt Nam, ít gì cũng từng hãnh diện là con rồng cháu tiên, tức có cốt cách thanh cao, lịch sự, cư xử có văn hóa với nhau.
Thế còn Việt Nam ta thì sao?
Tôi nhận thấy các nhân viên hàng không Việt Nam ít cười, lạnh nhạt, dù nhiều cô cũng trẻ trung, sáng sủa, đẹp mắt, nhưng khá thường bẳn gắt và thiếu lễ độ với hành khách khi họ yêu cầu làm dùm một việc gì đó (mấy năm sau này không biết đã khá lên chưa). Các cán bộ hải quan đa số cũng thế. Ai cho tiền thì còn tươi nét mặt. Ai không cho thì tỏ vẻ khó chịu, hạch sách. Ô hay, đây là công việc phục vụ chứ đâu phải quan trên đâu nào. Mà dù có là quan trên cũng vẫn là đầy tớ nhân dân chứ! Đấy là còn dính dáng tới chính trị chút xíu, chưa nói tới phép lịch sự xã giao thường ngày giữa con người với nhau trong một xã hội văn minh, tự hào là có vài ngàn năm văn hiến.
Có một trường hợp tôi thấy tích cực, là trên đường về lại Hoa Kỳ cũng ghé nghỉ ở Nhật ba tiếng nhưng không được ở khách sạn. Sợ lạnh, tôi có xin phép anh tiếp viên hàng không, còn rất trẻ, chưa tới 30, được giữ cái mền nhỏ trên máy bay. Anh mỉm cười, dạ, lễ phép gật đầu.
Đa số những ai có dịp ra nước ngoài cũng đều đồng ý là trẻ em ở hải ngoại, nói chung, ngoan ngoãn hơn trẻ em trong nước. Chúng biết nói làm ơn khi cần gì, biết xin lỗi khi sai trái và biết cám ơn khi được giúp. Nói như vậy không phải là để so sánh, trịch thượng, hay khiêu khích, nhưng để chúng ta học hỏi và cố gắng thực hành. Việc gì cũng phải có làm mới quen. Lập đi lập lại riết sẽ thành một thói quen tốt, mang lại lợi ích cho cả xã hội, cư xử với nhau cho có văn hóa và sống bên nhau trong một nếp sống văn minh. Ngay cả người lớn đối xử với nhau cũng chưa thực sự có văn hóa, như nhà nước vẫn kêu gọi. Đã có những câu chuyện vui: trong nhà hàng hoặc vũ trường, các cô Việt Nam dễ dàng tìm ra trong các chàng trai cùng đi với nhau, ai là Việt kiều. Các cô bảo chỉ có anh (Việt kiều) là nói cám ơn khi em bưng nước ra mà thôi!
Không lẽ các chàng “Việt nội” lại để mất mặt bầu cua với các nàng vậy sao?
Và không phải chỉ người lớn với nhau chúng ta mới cư xử như thế. Cũng hãy, “Con làm giúp mẹ chuyện này,” vẫn hay hơn là, “Lấy cho tao con dao, còn đứng đó hả, tát cho bỏ mẹ mày bây giờ.” “Bỏ mẹ mày,” tức là bỏ… chính mình chứ còn ai nữa!
Hãy biết nhận lỗi với nhau khi lầm lỡ, và xin lỗi cả với những người vai nhỏ hơn mình. Đừng cho rằng tao là bố thì chúng mày phải nghe, không được cãi, và lúc nào tao cũng đúng! Nói rộng ra cho toàn xã hội, chính quyền, nhà nứớc, đảng cầm quyền thì cũng vậy... là cha mẹ, là đỉnh cao trí tuệ, bao giờ cũng đúng (?) Nhưng quên rằng, nhân dân là ông bà. Mà ông bà thì có quyền sai khiến cha mẹ chứ, phải không?
Hãy cám ơn nhau hằng ngày trong cuộc sống, từ những việc hàm ơn nhỏ nhất, để cuộc sống mỗi người và cả xã hội được thăng hoa lên hơn.
Hãy chứng minh cho thế giới thấy rằng chúng ta là một dân tộc đã có hàng ngàn năm văn hiến, bằng những phép cư xử, giao tiếp văn minh với nhau trong xã hội: Làm ơn, xin lỗi và cám ơn lẫn nhau mỗi ngày.
Hà Lịch Thiệp
Thế nhưng, chữ nhưng oan nghiệt, thế giới “bảo” chúng ta không biết nói làm ơn, xin lỗi và cám ơn trong cuộc sống hàng ngày.
Làm ơn, xin lỗi và cám ơn là những câu nói thường xuyên của người Hoa Kỳ.
Mở cửa dùm cô gái khệ nệ bê mấy bịch đồ vừa mua đang đi ra khỏi cửa hàng, cô gái nhoẻn miệng cười, “Thank you.” Lượm dùm cây viết cô thư ký lỡ tay đánh rớt, cô thư ký, “Thank you.” Chồng nhờ vợ đưa dùm con dao để ông thái thịt làm bếp, cô vợ với tay lấy con dao đưa cho ông, ông chồng, “Thank you, honey.” Nhường cụ bà bước lên xe buýt khi xe vừa đậu tại bến, bà lão, “Thank you.” Cô bé bật dùm ngọn đèn cho ông bố, ông bố ”Thank you.”
Nhất nhất, hầu hết dân Mỹ, nếu không muốn nói là tất cả đều sẵn sàng câu cám ơn cho người làm dùm mình việc gì đó, dù là việc rất nhỏ.
Tại một quán cà phê sáng chủ nhật đông đúc khách hàng, đi lại khó khăn, lỡ tay đụng người bên cạnh, "I am sorry." Tại một “night club,” vừa biết nhảy đầm nên… lỡ nhịp đạp trúng chân người tình, anh kép, “Sorry, baby.” Trên xe buýt, một chàng ngồi giữa hàng ghế, tới bến xe gần nhà, xe buýt dừng lại cho chàng xuống. Chàng trai trẻ nhìn mọi người hiền hòa, “Excuse me,” chờ mấy người ngồi đầu hàng ghế xếp đôi chân gọn lại hoặc tạm thời đứng lên bước ra ngoài, nhường lối cho chàng đi. Ra khỏi hàng ghế, chàng nhìn mấy người đó, “Thank you,” trước khi bước xuống xe buýt. Người cha đã hứa mà vì công việc bận rộn không đưa con đi coi trận đấu bóng rổ cuối tuần, ông bố, “Sorry, son.” Cô vợ ngồi trước máy tính miệt mài đánh máy cho xong bản báo cáo phải nộp gấp cho xếp sáng sớm mai. Anh chồng thương vợ tới bóp nhẹ vai nàng nhưng có lẽ hơi mạnh tay (chắc là không phải mượn dịp để… trả thù). Cô vợ, "Ái da, đau anh." Anh chồng vội vàng, “Honey, I’m sorry.”
Cũng vậy, nhất nhất, người Hoa Kỳ đều biết xin lỗi khi làm một việc gì đó không phải, không đúng đối với những người xung quanh bất kể lớn nhỏ, dù chỉ là lầm lỡ, không cố ý.
Cùng với cám ơn và xin lỗi, hai từ làm ơn cũng được người Mỹ thường xuyên sử dụng. Ví dụ, “Honey, please get me a cup of coffee;" hay, "Would you please go to the market and buy me a box of chocolate. I’m hungry;" hoặc, "Can you do me a favor, get me (something).” Cần người khác làm gì cho mình, dù là việc nhỏ, họ đều nói làm ơn, làm dùm tôi chuyện này chuyện kia, nha.
Thêm một điều nữa là họ không soi mói, không xía vào chuyện cá nhân không phải của họ. Đèn nhà ai nấy rạng, đêm nhà nào nấy tối. Ai cũng ráng giữ lịch sự tối thiểu. Chúng ta phải tập để bỏ thói xấu tọc mạch, ngồi lê đôi mách, kể tội, nói xấu nhau. Có gì thắc mắc, cứ việc hỏi thẳng và chất vấn đương sự để làm sáng tỏ sự việc, không nên đi kể lể, kết tội với những người không liên hệ làm mất sự kết đoàn không cần thiết, nhất là sinh hoạt trong cùng một tổ chức.
Hồi tôi mới qua Mỹ, bắt đầu bay ở Hồng Kông, và máy bay đáp xuống phi trường San Francisco lúc trời vừa sáng. Lúc đó bên Hồng Kông cũng đã bắt đầu đêm. Được dạy người Tây phương rất lịch sự nên dù buồn ngủ cũng phải ráng nhướng mắt lên, chịu không nổi lâu lâu cũng ngủ gật. Mỗi lần gật một cái là tôi vội vàng banh mắt ra, rồi lén nhìn chung quanh coi có ai… cười mình không. Thấy thiên hạ tỉnh bơ. Cô gái ngồi gần tôi thì chúi mũi vào quyển sách; ông già ngồi cách một hàng ghế cũng bâng quơ nhìn những con chim sắt lên xuống trên bầu trời sẫm mây đen, chắc đang bận lo con cái ông lái xe về từ phi trường có gặp mưa lớn hay không; mấy người khác xa xa cũng chẳng ai để ý. Nhưng tôi vì tự ái… dân tộc, nhất quyết chỉ… gật chứ không chịu nằm dài ra mấy băng ghế ngủ tạm, sợ Mỹ họ cười, nhưng họ lại nhất định không thèm cười mới chết mình chứ. Kể ra thì mình cũng chỉ lo hão đấy nhỉ.
Còn các cơ quan nhà nước thì sao? Cũng vậy. Các văn phòng trong tòa thị chính đều mở và đóng cửa đúng giờ. Nhân viên chính quyền thì niềm nở, lịch sự với dân chúng tới xin giấy tờ hoặc xin giúp đỡ, vì họ đúng là đầy tớ, ăn lương từ tiền thuế của nhân dân, nên phải phục vụ nhân dân đúng mực. Lộn xộn là bị đuổi việc, hoặc xếp của họ cũng bị chất vấn, cảnh cáo và bị đuổi, không có đặc ân hoặc miễn trừ cho ai cả. Tất cả đều bình đẳng trước pháp luật, từ tổng thống đến anh nghị viên một thành phố nhỏ miền quê, đều là công bộc nhân dân. Chỉ nhân dân mới có quyền truất phế họ qua lá phiếu.
Còn bên Nhật, một dân tộc Á Châu, thì sao? Tôi không sống ở Nhật mà chỉ quá cảnh vài tiếng đồng hồ chuyển tiếp. Đây là những gì tôi mục kích. Trên đường về Việt Nam, chúng tôi phải đổi chuyến bay ở Nhật và phải đợi khoảng năm, sáu tiếng, có tuyến xe buýt đưa về tới khách sạn gần phi trường. Sau khi check-in, định đem hành lý lên phòng, đã thấy mấy cô nhân viên khách sạn đẩy một chiếc xe nhỏ tới chuẩn bị chất hành lý lên xe. Vốn sẵn tính “ga-lăng” từ trời Tây, tôi định giúp cô nhấc mấy cái vali lên xe, cô nhân viên còn khá trẻ và nhỏ con, mỉm cười xua tay, như bảo tôi chớ động vào, để cô làm. Tôi chưa hết ngạc nhiên cô đã nhanh nhẹn xếp mấy vali lên xe đẩy đi. Chúng tôi lẽo đẽo im lặng đi theo. Lên tới phòng, cô chờ tôi mở cửa phòng rồi đẩy vô, sau đó lại mỉm cười gật đầu chào rồi đi giật lùi. Ra khỏi phòng mới xoay lưng lại bước tới trước. Lúc rời khách sạn, chúng tôi được các cô nhân viên đưa tiễn bằng cách cúi rạp đầu chào đoàn người trên xe. Còn tại phi trường tôi chứng kiến cảnh một nhân viên nữ của một hãng máy bay nào đó chạy bộ khá nhanh, trên tay cầm một tấm bảng nhỏ, có lẽ là tên của một hành khách nào đó sắp trễ chuyến bay mà cô phải đi tìm chăng.
Nói chung, các nhân viên người Nhật rất tận tụy, vui vẻ, nhiệt tình với hành khách trên máy bay cũng như ở phi trường, tuy cách giao tế của họ có khác chúng ta. Riêng với chính họ thì rất tự giác, nghiêm khắc và kỷ luật. Không có gì để ngạc nhiên khi Nhật bước lên hàng cường quốc đứng thứ nhì chỉ thua Mỹ, sau ba mươi năm xây dựng đất nước từ hoang tàn và đổ nát cuối Thế chiến thứ hai. Chúng ta rất nên học những đức tính tốt này của người Nhật, để ít ra, mọi người tự giác mà không biến những lễ hội hoa thành cảnh cướp giật trắng trợn, vừa gây phản cảm, vừa làm ô danh Việt Nam, ít gì cũng từng hãnh diện là con rồng cháu tiên, tức có cốt cách thanh cao, lịch sự, cư xử có văn hóa với nhau.
Thế còn Việt Nam ta thì sao?
Tôi nhận thấy các nhân viên hàng không Việt Nam ít cười, lạnh nhạt, dù nhiều cô cũng trẻ trung, sáng sủa, đẹp mắt, nhưng khá thường bẳn gắt và thiếu lễ độ với hành khách khi họ yêu cầu làm dùm một việc gì đó (mấy năm sau này không biết đã khá lên chưa). Các cán bộ hải quan đa số cũng thế. Ai cho tiền thì còn tươi nét mặt. Ai không cho thì tỏ vẻ khó chịu, hạch sách. Ô hay, đây là công việc phục vụ chứ đâu phải quan trên đâu nào. Mà dù có là quan trên cũng vẫn là đầy tớ nhân dân chứ! Đấy là còn dính dáng tới chính trị chút xíu, chưa nói tới phép lịch sự xã giao thường ngày giữa con người với nhau trong một xã hội văn minh, tự hào là có vài ngàn năm văn hiến.
Có một trường hợp tôi thấy tích cực, là trên đường về lại Hoa Kỳ cũng ghé nghỉ ở Nhật ba tiếng nhưng không được ở khách sạn. Sợ lạnh, tôi có xin phép anh tiếp viên hàng không, còn rất trẻ, chưa tới 30, được giữ cái mền nhỏ trên máy bay. Anh mỉm cười, dạ, lễ phép gật đầu.
Đa số những ai có dịp ra nước ngoài cũng đều đồng ý là trẻ em ở hải ngoại, nói chung, ngoan ngoãn hơn trẻ em trong nước. Chúng biết nói làm ơn khi cần gì, biết xin lỗi khi sai trái và biết cám ơn khi được giúp. Nói như vậy không phải là để so sánh, trịch thượng, hay khiêu khích, nhưng để chúng ta học hỏi và cố gắng thực hành. Việc gì cũng phải có làm mới quen. Lập đi lập lại riết sẽ thành một thói quen tốt, mang lại lợi ích cho cả xã hội, cư xử với nhau cho có văn hóa và sống bên nhau trong một nếp sống văn minh. Ngay cả người lớn đối xử với nhau cũng chưa thực sự có văn hóa, như nhà nước vẫn kêu gọi. Đã có những câu chuyện vui: trong nhà hàng hoặc vũ trường, các cô Việt Nam dễ dàng tìm ra trong các chàng trai cùng đi với nhau, ai là Việt kiều. Các cô bảo chỉ có anh (Việt kiều) là nói cám ơn khi em bưng nước ra mà thôi!
Không lẽ các chàng “Việt nội” lại để mất mặt bầu cua với các nàng vậy sao?
Và không phải chỉ người lớn với nhau chúng ta mới cư xử như thế. Cũng hãy, “Con làm giúp mẹ chuyện này,” vẫn hay hơn là, “Lấy cho tao con dao, còn đứng đó hả, tát cho bỏ mẹ mày bây giờ.” “Bỏ mẹ mày,” tức là bỏ… chính mình chứ còn ai nữa!
Hãy biết nhận lỗi với nhau khi lầm lỡ, và xin lỗi cả với những người vai nhỏ hơn mình. Đừng cho rằng tao là bố thì chúng mày phải nghe, không được cãi, và lúc nào tao cũng đúng! Nói rộng ra cho toàn xã hội, chính quyền, nhà nứớc, đảng cầm quyền thì cũng vậy... là cha mẹ, là đỉnh cao trí tuệ, bao giờ cũng đúng (?) Nhưng quên rằng, nhân dân là ông bà. Mà ông bà thì có quyền sai khiến cha mẹ chứ, phải không?
Hãy cám ơn nhau hằng ngày trong cuộc sống, từ những việc hàm ơn nhỏ nhất, để cuộc sống mỗi người và cả xã hội được thăng hoa lên hơn.
Hãy chứng minh cho thế giới thấy rằng chúng ta là một dân tộc đã có hàng ngàn năm văn hiến, bằng những phép cư xử, giao tiếp văn minh với nhau trong xã hội: Làm ơn, xin lỗi và cám ơn lẫn nhau mỗi ngày.
Hà Lịch Thiệp
No comments:
Post a Comment