Nhà báo Phạm Thanh Nghiên bị tuyên án 4 năm tù
TIN VOA
Hình: frontlinedefender.org
Chia sẻ
Nhà văn bất đồng chính kiến Phạm Thanh Nghiên bị tuyên án 4 năm tù hôm 29/1 về tội “tuyên truyền chống phá nhà nứơc”, theo điều 88 Bộ Luật Hình sự.
Theo AFP và AP số ra ngày thứ sáu, ngoài bản án 4 năm tù giam, cô Nghiên còn bị phạt 3 năm quản thúc tại gia.
Phạm Thanh Nghiên năm nay 32 tuổi bị kết tội và tuyên án tại Toà án nhân dân Hải Phòng trong một phiên xử kéo dài nửa ngày.
Trong một số phiên toà xét xử các nhà bất đồng chính kiến tại Việt Nam trước nay, các nhà ngoại giao và báo chí quốc tế được theo dõi phiên xử qua màn hình tại một phòng kế bên phòng xử.
Tuy nhiên, hãng thông tấn AP cho hay giới ngoại giao vàø các phóng viên phương Tây không được tham dự phiên toà của cô Thanh Nghiên.
Phát biểu với Ban Việt Ngữ VOA, bà Nguyễn Thị Lợi, thân mẫu của cô Phạm Thanh Nghiên, cho biết:
“Phiên toà diễn ra ngày thứ sáu 29/1/2010, từ 8 giờ sáng đến 12 giờ trưa. Nhà báo hay phóng viên không ai được vào tham dự. Họ kết án 4 năm tù giam và 3 năm quản thúc, buộc vào tội “tuyên truyền chống phá nhà nứơc”. Việc Thanh Nghiên toạ kháng, bây giờ họ không truy cứu nữa, mà họ kết án là tuyên truyền chống nhà nứơc. Con tôi chẳng có tội gì cả. Còn việc nhà nứơc họ làm thế nào thì mình phải chấp nhận thôi, chứ cũng chẳng kêu oan đựơc. Kháng cáo cũng không ăn thua gì đâu!”
Cô Phạm Thanh Nghiên, một nhà báo tự do và cũng là một blogger, bị bắt hồi tháng 9/2008 trong khi cô đang tọa kháng tại gia, phản đối Trung Quốc xâm lấn chủ quyền của Việt Nam, với hai biểu ngữ yêu cầu chính phủ Hà Nội có thái độ cứng rắn đối với việc Trung Quốc lấn chiếm đảo Trừơng Sa và Hoàng Sa.
Tuy nhiên, tại toà, giới công tố rút lại các lời buộc tội liên quan đến vụ này, và bản án của cô Nghiên được dựa trên một việc khác.
Các công tố viên nói rằng cô đã phỉ báng quan chức nhà nứơc khi viết bài tố cáo họ ăn chặn tiền bồi thừơng cho gia đình các ngư dân bị quân tuần duyên Trung Quốc sát hại trong một vụ việc xảy ra hồi năm 2007.
Ngoài ra, cô Thanh Nghiên còn bị buộc tội tàng trữ các tài liệu chống nhà nứơc và trả lời phỏng vấn của báo đài nứơc ngoài.
AP trích lời luật sư Trần Vũ Hải cho biết bị cáo thừa nhận các hành vi, nhưng khẳng định tất cả những điều đó không phạm pháp.
Năm ngoái, cô Phạm Thanh Nghiên là 1 trong 37 nhân vật từ 19 quốc gia được Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Human Rights Watch trao Giải thưởng Hellman/Hammett dành cho các nhà văn bị đàn áp chính trị.
Đây là bản án thứ 14 trong loạt các phiên toà xét xử những nhà hoạt động dân chủ tại Việt Nam trong 3 tháng nay. Ngày 20 tháng Giêng, 4 nhà dân chủ trẻ bao gồm Lê Công Định, Lê Thăng Long, Nguyễn Tiến Trung, và Trần Huỳnh Duy Thức bị tuyên các mức án từ 5 đến 16 năm tù về tội danh “âm mưu lật đổ chính quyền” theo điều 79 Bộ luật Hình sự.
Các phiên phúc thẩm trong tháng này tại Hải Phòng và Hà Nội giữ y án đối với 9 nhà dân chủ bao gồm Nguyễn Xuân Nghĩa, Ngô Quỳnh, Nguyễn Văn Túc, Phạm Văn Trội, Trần Đức Thạch, Nguyễn Văn Tính, Nguyễn Mạnh Sơn, Vũ Hùng, và Nguyễn Kim Nhàn, với tội danh “tuyên truyền chống phá nhà nước” theo điều 88 Bộ luật Hình sự. Tất cả các trường hợp này đều bị xét xử và tuyên án nhanh chóng.
Hoa Kỳ, Châu Âu và nhiều nước trên thế giới cũng như các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế lên án những bản án này là hành động đàn áp dân chủ-nhân quyền, đồng thời kêu gọi Hà Nội phóng thích vô điều kiện các nhà bất đồng chính kiến.
Đáp lại, chính phủ Hà Nội nói rằng đây là những nhận xét “thiếu thiện chí” và can thiệp vào chuyện nội bộ của Việt Nam.
Nhà văn bất đồng chính kiến Phạm Thanh Nghiên bị tuyên án 4 năm tù hôm 29/1 về tội “tuyên truyền chống phá nhà nứơc”, theo điều 88 Bộ Luật Hình sự.
Theo AFP và AP số ra ngày thứ sáu, ngoài bản án 4 năm tù giam, cô Nghiên còn bị phạt 3 năm quản thúc tại gia.
Phạm Thanh Nghiên năm nay 32 tuổi bị kết tội và tuyên án tại Toà án nhân dân Hải Phòng trong một phiên xử kéo dài nửa ngày.
Trong một số phiên toà xét xử các nhà bất đồng chính kiến tại Việt Nam trước nay, các nhà ngoại giao và báo chí quốc tế được theo dõi phiên xử qua màn hình tại một phòng kế bên phòng xử.
Tuy nhiên, hãng thông tấn AP cho hay giới ngoại giao vàø các phóng viên phương Tây không được tham dự phiên toà của cô Thanh Nghiên.
Phát biểu với Ban Việt Ngữ VOA, bà Nguyễn Thị Lợi, thân mẫu của cô Phạm Thanh Nghiên, cho biết:
“Phiên toà diễn ra ngày thứ sáu 29/1/2010, từ 8 giờ sáng đến 12 giờ trưa. Nhà báo hay phóng viên không ai được vào tham dự. Họ kết án 4 năm tù giam và 3 năm quản thúc, buộc vào tội “tuyên truyền chống phá nhà nứơc”. Việc Thanh Nghiên toạ kháng, bây giờ họ không truy cứu nữa, mà họ kết án là tuyên truyền chống nhà nứơc. Con tôi chẳng có tội gì cả. Còn việc nhà nứơc họ làm thế nào thì mình phải chấp nhận thôi, chứ cũng chẳng kêu oan đựơc. Kháng cáo cũng không ăn thua gì đâu!”
Cô Phạm Thanh Nghiên, một nhà báo tự do và cũng là một blogger, bị bắt hồi tháng 9/2008 trong khi cô đang tọa kháng tại gia, phản đối Trung Quốc xâm lấn chủ quyền của Việt Nam, với hai biểu ngữ yêu cầu chính phủ Hà Nội có thái độ cứng rắn đối với việc Trung Quốc lấn chiếm đảo Trừơng Sa và Hoàng Sa.
Tuy nhiên, tại toà, giới công tố rút lại các lời buộc tội liên quan đến vụ này, và bản án của cô Nghiên được dựa trên một việc khác.
Các công tố viên nói rằng cô đã phỉ báng quan chức nhà nứơc khi viết bài tố cáo họ ăn chặn tiền bồi thừơng cho gia đình các ngư dân bị quân tuần duyên Trung Quốc sát hại trong một vụ việc xảy ra hồi năm 2007.
Ngoài ra, cô Thanh Nghiên còn bị buộc tội tàng trữ các tài liệu chống nhà nứơc và trả lời phỏng vấn của báo đài nứơc ngoài.
AP trích lời luật sư Trần Vũ Hải cho biết bị cáo thừa nhận các hành vi, nhưng khẳng định tất cả những điều đó không phạm pháp.
Năm ngoái, cô Phạm Thanh Nghiên là 1 trong 37 nhân vật từ 19 quốc gia được Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Human Rights Watch trao Giải thưởng Hellman/Hammett dành cho các nhà văn bị đàn áp chính trị.
Đây là bản án thứ 14 trong loạt các phiên toà xét xử những nhà hoạt động dân chủ tại Việt Nam trong 3 tháng nay. Ngày 20 tháng Giêng, 4 nhà dân chủ trẻ bao gồm Lê Công Định, Lê Thăng Long, Nguyễn Tiến Trung, và Trần Huỳnh Duy Thức bị tuyên các mức án từ 5 đến 16 năm tù về tội danh “âm mưu lật đổ chính quyền” theo điều 79 Bộ luật Hình sự.
Các phiên phúc thẩm trong tháng này tại Hải Phòng và Hà Nội giữ y án đối với 9 nhà dân chủ bao gồm Nguyễn Xuân Nghĩa, Ngô Quỳnh, Nguyễn Văn Túc, Phạm Văn Trội, Trần Đức Thạch, Nguyễn Văn Tính, Nguyễn Mạnh Sơn, Vũ Hùng, và Nguyễn Kim Nhàn, với tội danh “tuyên truyền chống phá nhà nước” theo điều 88 Bộ luật Hình sự. Tất cả các trường hợp này đều bị xét xử và tuyên án nhanh chóng.
Hoa Kỳ, Châu Âu và nhiều nước trên thế giới cũng như các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế lên án những bản án này là hành động đàn áp dân chủ-nhân quyền, đồng thời kêu gọi Hà Nội phóng thích vô điều kiện các nhà bất đồng chính kiến.
Đáp lại, chính phủ Hà Nội nói rằng đây là những nhận xét “thiếu thiện chí” và can thiệp vào chuyện nội bộ của Việt Nam.
Nhà văn bất đồng chính kiến Phạm Thanh Nghiên bị tuyên án 4 năm tù hôm 29/1 về tội “tuyên truyền chống phá nhà nứơc”, theo điều 88 Bộ Luật Hình sự.
Theo AFP và AP số ra ngày thứ sáu, ngoài bản án 4 năm tù giam, cô Nghiên còn bị phạt 3 năm quản thúc tại gia.
Phạm Thanh Nghiên năm nay 32 tuổi bị kết tội và tuyên án tại Toà án nhân dân Hải Phòng trong một phiên xử kéo dài nửa ngày.
Trong một số phiên toà xét xử các nhà bất đồng chính kiến tại Việt Nam trước nay, các nhà ngoại giao và báo chí quốc tế được theo dõi phiên xử qua màn hình tại một phòng kế bên phòng xử.
Tuy nhiên, hãng thông tấn AP cho hay giới ngoại giao vàø các phóng viên phương Tây không được tham dự phiên toà của cô Thanh Nghiên.
Phát biểu với Ban Việt Ngữ VOA, bà Nguyễn Thị Lợi, thân mẫu của cô Phạm Thanh Nghiên, cho biết:
“Phiên toà diễn ra ngày thứ sáu 29/1/2010, từ 8 giờ sáng đến 12 giờ trưa. Nhà báo hay phóng viên không ai được vào tham dự. Họ kết án 4 năm tù giam và 3 năm quản thúc, buộc vào tội “tuyên truyền chống phá nhà nứơc”. Việc Thanh Nghiên toạ kháng, bây giờ họ không truy cứu nữa, mà họ kết án là tuyên truyền chống nhà nứơc. Con tôi chẳng có tội gì cả. Còn việc nhà nứơc họ làm thế nào thì mình phải chấp nhận thôi, chứ cũng chẳng kêu oan đựơc. Kháng cáo cũng không ăn thua gì đâu!”
Cô Phạm Thanh Nghiên, một nhà báo tự do và cũng là một blogger, bị bắt hồi tháng 9/2008 trong khi cô đang tọa kháng tại gia, phản đối Trung Quốc xâm lấn chủ quyền của Việt Nam, với hai biểu ngữ yêu cầu chính phủ Hà Nội có thái độ cứng rắn đối với việc Trung Quốc lấn chiếm đảo Trừơng Sa và Hoàng Sa.
Tuy nhiên, tại toà, giới công tố rút lại các lời buộc tội liên quan đến vụ này, và bản án của cô Nghiên được dựa trên một việc khác.
Các công tố viên nói rằng cô đã phỉ báng quan chức nhà nứơc khi viết bài tố cáo họ ăn chặn tiền bồi thừơng cho gia đình các ngư dân bị quân tuần duyên Trung Quốc sát hại trong một vụ việc xảy ra hồi năm 2007.
Ngoài ra, cô Thanh Nghiên còn bị buộc tội tàng trữ các tài liệu chống nhà nứơc và trả lời phỏng vấn của báo đài nứơc ngoài.
AP trích lời luật sư Trần Vũ Hải cho biết bị cáo thừa nhận các hành vi, nhưng khẳng định tất cả những điều đó không phạm pháp.
Năm ngoái, cô Phạm Thanh Nghiên là 1 trong 37 nhân vật từ 19 quốc gia được Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Human Rights Watch trao Giải thưởng Hellman/Hammett dành cho các nhà văn bị đàn áp chính trị.
Đây là bản án thứ 14 trong loạt các phiên toà xét xử những nhà hoạt động dân chủ tại Việt Nam trong 3 tháng nay. Ngày 20 tháng Giêng, 4 nhà dân chủ trẻ bao gồm Lê Công Định, Lê Thăng Long, Nguyễn Tiến Trung, và Trần Huỳnh Duy Thức bị tuyên các mức án từ 5 đến 16 năm tù về tội danh “âm mưu lật đổ chính quyền” theo điều 79 Bộ luật Hình sự.
Các phiên phúc thẩm trong tháng này tại Hải Phòng và Hà Nội giữ y án đối với 9 nhà dân chủ bao gồm Nguyễn Xuân Nghĩa, Ngô Quỳnh, Nguyễn Văn Túc, Phạm Văn Trội, Trần Đức Thạch, Nguyễn Văn Tính, Nguyễn Mạnh Sơn, Vũ Hùng, và Nguyễn Kim Nhàn, với tội danh “tuyên truyền chống phá nhà nước” theo điều 88 Bộ luật Hình sự. Tất cả các trường hợp này đều bị xét xử và tuyên án nhanh chóng.
Hoa Kỳ, Châu Âu và nhiều nước trên thế giới cũng như các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế lên án những bản án này là hành động đàn áp dân chủ-nhân quyền, đồng thời kêu gọi Hà Nội phóng thích vô điều kiện các nhà bất đồng chính kiến.
Đáp lại, chính phủ Hà Nội nói rằng đây là những nhận xét “thiếu thiện chí” và can thiệp vào chuyện nội bộ của Việt Nam.
Nhà văn bất đồng chính kiến Phạm Thanh Nghiên bị tuyên án 4 năm tù hôm 29/1 về tội “tuyên truyền chống phá nhà nứơc”, theo điều 88 Bộ Luật Hình sự.
Theo AFP và AP số ra ngày thứ sáu, ngoài bản án 4 năm tù giam, cô Nghiên còn bị phạt 3 năm quản thúc tại gia.
Phạm Thanh Nghiên năm nay 32 tuổi bị kết tội và tuyên án tại Toà án nhân dân Hải Phòng trong một phiên xử kéo dài nửa ngày.
Trong một số phiên toà xét xử các nhà bất đồng chính kiến tại Việt Nam trước nay, các nhà ngoại giao và báo chí quốc tế được theo dõi phiên xử qua màn hình tại một phòng kế bên phòng xử.
Tuy nhiên, hãng thông tấn AP cho hay giới ngoại giao vàø các phóng viên phương Tây không được tham dự phiên toà của cô Thanh Nghiên.
Phát biểu với Ban Việt Ngữ VOA, bà Nguyễn Thị Lợi, thân mẫu của cô Phạm Thanh Nghiên, cho biết:
“Phiên toà diễn ra ngày thứ sáu 29/1/2010, từ 8 giờ sáng đến 12 giờ trưa. Nhà báo hay phóng viên không ai được vào tham dự. Họ kết án 4 năm tù giam và 3 năm quản thúc, buộc vào tội “tuyên truyền chống phá nhà nứơc”. Việc Thanh Nghiên toạ kháng, bây giờ họ không truy cứu nữa, mà họ kết án là tuyên truyền chống nhà nứơc. Con tôi chẳng có tội gì cả. Còn việc nhà nứơc họ làm thế nào thì mình phải chấp nhận thôi, chứ cũng chẳng kêu oan đựơc. Kháng cáo cũng không ăn thua gì đâu!”
Cô Phạm Thanh Nghiên, một nhà báo tự do và cũng là một blogger, bị bắt hồi tháng 9/2008 trong khi cô đang tọa kháng tại gia, phản đối Trung Quốc xâm lấn chủ quyền của Việt Nam, với hai biểu ngữ yêu cầu chính phủ Hà Nội có thái độ cứng rắn đối với việc Trung Quốc lấn chiếm đảo Trừơng Sa và Hoàng Sa.
Tuy nhiên, tại toà, giới công tố rút lại các lời buộc tội liên quan đến vụ này, và bản án của cô Nghiên được dựa trên một việc khác.
Các công tố viên nói rằng cô đã phỉ báng quan chức nhà nứơc khi viết bài tố cáo họ ăn chặn tiền bồi thừơng cho gia đình các ngư dân bị quân tuần duyên Trung Quốc sát hại trong một vụ việc xảy ra hồi năm 2007.
Ngoài ra, cô Thanh Nghiên còn bị buộc tội tàng trữ các tài liệu chống nhà nứơc và trả lời phỏng vấn của báo đài nứơc ngoài.
AP trích lời luật sư Trần Vũ Hải cho biết bị cáo thừa nhận các hành vi, nhưng khẳng định tất cả những điều đó không phạm pháp.
Năm ngoái, cô Phạm Thanh Nghiên là 1 trong 37 nhân vật từ 19 quốc gia được Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Human Rights Watch trao Giải thưởng Hellman/Hammett dành cho các nhà văn bị đàn áp chính trị.
Đây là bản án thứ 14 trong loạt các phiên toà xét xử những nhà hoạt động dân chủ tại Việt Nam trong 3 tháng nay. Ngày 20 tháng Giêng, 4 nhà dân chủ trẻ bao gồm Lê Công Định, Lê Thăng Long, Nguyễn Tiến Trung, và Trần Huỳnh Duy Thức bị tuyên các mức án từ 5 đến 16 năm tù về tội danh “âm mưu lật đổ chính quyền” theo điều 79 Bộ luật Hình sự.
Các phiên phúc thẩm trong tháng này tại Hải Phòng và Hà Nội giữ y án đối với 9 nhà dân chủ bao gồm Nguyễn Xuân Nghĩa, Ngô Quỳnh, Nguyễn Văn Túc, Phạm Văn Trội, Trần Đức Thạch, Nguyễn Văn Tính, Nguyễn Mạnh Sơn, Vũ Hùng, và Nguyễn Kim Nhàn, với tội danh “tuyên truyền chống phá nhà nước” theo điều 88 Bộ luật Hình sự. Tất cả các trường hợp này đều bị xét xử và tuyên án nhanh chóng.
Hoa Kỳ, Châu Âu và nhiều nước trên thế giới cũng như các tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế lên án những bản án này là hành động đàn áp dân chủ-nhân quyền, đồng thời kêu gọi Hà Nội phóng thích vô điều kiện các nhà bất đồng chính kiến.
Đáp lại, chính phủ Hà Nội nói rằng đây là những nhận xét “thiếu thiện chí” và can thiệp vào chuyện nội bộ của Việt Nam.
*
Các nhà đấu tranh dân chủ Việt Nam trước “nút thắt” đại hội đảng XI
Khánh An phóng viên đài RFA
2010-01-29
Các phiên toà dồn dập xử những nhà bất đồng chính kiến cộng với các vụ việc tranh chấp gần đây liên quan đến tôn giáo khiến dư luận liên tưởng đến những hành động trấn áp, xiết chặt an ninh trước mỗi kỳ Đại hội Đảng trước đây.
Khánh An tìm hiểu thêm về cách thức đối phó hiện nay của nhà cầm quyền Việt Nam đối với những tiếng nói đối lập.
Bài 1: Phương thức của chính quyền
Chỉ trong vòng 2 tháng vừa qua, đã có gần một chục phiên toà xét xử các nhà họat động dân chủ diễn ra, trong đó có vụ đặc biệt thu hút dư luận các nước và các tổ chức quốc tế như vụ xét xử luật sư Lê Công Định, Trần Hùynh Duy Thức, Nguyễn Tiến Trung và Lê Thăng Long. Dù bị kết án dưới tội danh nào thì các bản án lên đến 16 năm tù dành cho những tiếng nói đối lập vẫn gây ra các phản ứng và tác dụng không nhỏ lên dư luận xã hội cũng như họat động của các nhà dân chủ trong nước.
Họ muốn sử dụng phiên toà đó với những bản án nặng nề đó để duy trì một nỗi sợ thường xuyên đối với dân tộc Việt Nam, duy trì một bộ máy đàn áp, một bộ máy công an trị như trong suốt mấy chục năm qua họ đã làm.Kỹ sư Đỗ Nam Hải
Kỹ sư Đỗ Nam Hải, một nhà đấu tranh dân chủ trong nước, nhận xét:
- Đấy là những phiên toà của sự bất công, của sự truy bức, nhục hình đối với những người bị bắt; là một bản án bỏ túi, không phải là bản án của một nền tư pháp chân chính. Nó cũng chứng tỏ một sự hốt hoảng, lo sợ của chính quyền của Đảng Cộng Sản Việt Nam trước làn sóng đấu tranh giành lại tự do, dân chủ cho dân tộc Việt Nam đang ngày càng dâng cao. Họ muốn sử dụng phiên toà đó với những bản án nặng nề đó để duy trì một nỗi sợ thường xuyên đối với dân tộc Việt Nam, duy trì một bộ máy đàn áp, một bộ máy công an trị như trong suốt mấy chục năm qua họ đã làm. Thế nhưng mưu đồ đó của họ là một chuyện, còn khả năng thực hiện lại là một chuyện khác.
Ngoài những bản án nặng nề, nhiều nhà họat động dân chủ trong nước cho biết, kể từ khi tham gia vào các họat động đòi tự do nhân quyền, họ gặp phải nhiều “tai nạn” hơn trước. Chị Hồ Thị Bích Khương là một thí dụ. Chị kể:
Người ta nhờ Bích Khương viết cái đơn tố cáo ra toà án quốc tế về vi phạm nhân quyền. Bích Khương đi dọc đường thì bị hai thanh niên đâm xe, rồi dọa là có người đòi giết mày, thế này thế nọ… sau đó bỏ đi.Chị Hồ Thị Bích Khương
-Ngày 26 vừa rồi, Bích Khương đến nhà dân. Người ta nhờ Bích Khương viết cái đơn tố cáo ra toà án quốc tế về vi phạm nhân quyền. Bích Khương đi dọc đường thì bị hai thanh niên đâm xe, rồi dọa là có người đòi giết mày, thế này thế nọ… sau đó bỏ đi. Chiều ngày hôm đó Bích Khương đi thì ở nhà người ta cho người vô nhà, cạy cửa sổ cắt mất modem kết nối mạng internet của Bích Khương.
Thay đổi chiến lược
Đối với những người bất đồng chính kiến tương đối có tiếng nói được lưu ý trong nước thì mỗi khi các phiên toà xét xử các nhà đấu tranh dân chủ diễn ra là y như rằng hôm ấy họ sẽ bị làm phiền bằng nhiều cách để không thể đến phiên toà, dù có đôi lúc họ cũng chưa có ý định tham dự. Ông Hoàng Trung Kiên, một người bất đồng chính kiến, kể về trường hợp của ông như sau:
-Thực tế là thấy những việc bất bình, mình là người dân thì mình lên tiếng. Vừa qua, vụ xử một số người đấu tranh cho tự do dân chủ như vụ ông Trần Anh Kim, hôm 28 tôi cũng bị công an tỉnh Ninh Bình tìm cách ngăn chận. Hôm đó tôi đi có công việc nhưng công an liên tục gọi đến hỏi tôi đi đâu, hiện tại ở đâu. Về sau nghe nhiều, tôi tắt máy.
Tôi cũng không biết là họ ngăn chặn tôi đi xem vụ xét xử gì đó. Thế là khi tôi tắt máy lại làm cho họ thêm nghi ngờ là tôi có đi xem phiên xử án. Sau đó, họ nhắn tin, họ gọi cụ thể. Họ cử cả người đi theo chiếc xe mà tôi đi. Sau này tôi mới được biết. Họ hỏi cả chủ xe đó, tất cả mọi người, kể cả lái xe họ cũng vào uy hiếp rồi đe dọa. Họ bảo nếu như hôm đấy ra Nam Định thì họ sẽ điện cho công an Nam Định giữ xe lại. Họ nói xấu tôi là người tham gia, cấu kết với nước ngoài và các tổ chức phản động. Tôi chẳng hiểu có những ai là phản động.
Bây giờ công an Việt Nam họ “cải tiến”, cho ngồi ở phòng. Cách thức của họ mới đấy. Không cho vào trại giam, không mang tiếng là bắt giữ hay là đàn áp nhân quyền, nhưng cứ ngồi ở phòng hành chính, mà ngồi cho đến ngày hôm nay (25/1) là ngày thứ tư rồi.
Nhà báo Nguyễn Khắc Toàn
Theo nhận xét của những người bất đồng chính kiến, các phương pháp trước đây của chính quyền như bắt giam người, tịch thu công khai tài sản đang dần dần được thay thế bằng những hình thức mới do gặp phải nhiều phản ứng từ công luận trong nước và quốc tế. Nhiều nhà họat động dân chủ cho biết họ thường xuyên được mời đi “làm việc” với công an xã, huyện, tỉnh. Chỉ chưa đầy một tuần trước đây, nhà đấu tranh dân chủ Nguyễn Bá Đăng bị khoảng 30 công an đến nhà chỉ để… tịch thu máy tính và mời anh đi “làm việc” cùng. Thế nhưng, theo lời của nhà báo Nguyễn Khắc Toàn cho chúng tôi biết vào hôm 25/1 thì:
-Trường hợp của Nguyễn Bá Đăng thì hiện nay vẫn chưa được về đâu, vẫn còn ngồi trên công an huyện đấy. Cách thức của công an bây giờ là không đưa vào trại giam, cứ ngồi ở văn phòng thôi mà không được về, cũng chẳng có lệnh gì cả. Bây giờ công an Việt Nam họ “cải tiến”, cho ngồi ở phòng. Cách thức của họ mới đấy. Không cho vào trại giam, không mang tiếng là bắt giữ hay là đàn áp nhân quyền, nhưng cứ ngồi ở phòng hành chính, mà ngồi cho đến ngày hôm nay (25/1) là ngày thứ tư rồi.
Đứng trước những “phương pháp” đối phó mới của chính quyền, các nhà họat động dân chủ có thay đổi phương thức đấu tranh của họ không? Khánh An sẽ tiếp tục gửi đến quý vị trong bài tường trình sau.Diễn tiến phiên tòa xử cô Phạm Thanh Nghiên
Thanh Trúc, phóng viên RFA
2010-01-29
Tòa án Hải Phòng hôm nay tuyên phạt cô Phạm Thanh Nghiên bốn năm tù giam và ba năm quản chế về tội tuyên truyền chống phá nhà nước, vi phạm điều 88 bộ luật hình sự.
Mẹ bị cáo không được đến tòa
Bà Nguyễn Thị Lợi, mẹ cô Phạm Thanh Nghiên, không được phép đến phiên xử sáng nay, nhà của bà bị công an bao vây canh gác từ chiều hôm qua.
Phiên tòa sơ thẩm xét xử cô Phạm Thanh Nghiên kết thúc vào buổi trưa nay với bản án 4 năm tù giam và 3 năm quản chế sau đó.Vào buổi sáng khi phiên xử chưa bắt đầu, bà Nguyễn Thị Lợi mẹ cô Phạm Thanh Nghiên đã không được phép ra khỏi nhà.
Từ tư gia nói qua điện thoại, bà Lợi cho biết: “Người ta không mời tôi, người ta đang vây tôi đông lắm. Người ta canh tôi từ chiều hôm qua đến bây giờ, người ta không cho tôi đi.”
Thanh Trúc: Thành ra ngay bây giờ bà không thể ra khỏi nhà được?
Bà Nguyễn Thị Lợi: Tôi vẫn ra vườn, tôi đang hái rau.
Người ta đang vây tôi đông lắm. Người ta canh tôi từ chiều hôm qua đến bây giờ, người ta không cho tôi đi.
Bà Nguyễn Thị Lợi
Thanh Trúc: Nhưng ra khỏi nhà là không được?
Bà Nguyễn Thị Lợi: Thì đi đến đâu là người ta theo đến đấy. Người ta không cho tôi ra dự, không mời thì phải chịu vậy thôi.
Thanh Trúc: Bà có liên lạc với luật sư Trần Vũ Hải không?
Bà Nguyễn Thị Lợi: Có, hôm qua tôi có ra gặp ông. Tôi có hỏi về cáo trạng cái tội gì là chính thì ông ấy cũng nói tội tuyên truyền là chính.
Thanh Trúc: Nếu bây giờ bà vẫn nhất quyết muốn đi ra ngoài, để theo dõi tình hình phiên tòa bà bản án của con gái, thì vẫn không đi được?
Bà Nguyễn Thị Lợi: Không, nghĩa là người ta không cho đi, không mời, đã không mời thì người ta phải quản thúc. Tức là người ta vây từ chiều hôm qua đến giờ tới… Nhà tôi giờ rất nhiều công an.
Thanh Trúc: Bà nói chuyện với Thanh Trúc thế này người ta có biết không?
Bà Nguyễn Thị Lợi: Biết đấy, các vị cũng thông cảm cho gia đình chúng tôi, bây giờ mà cứ gặp gỡ thì nó lại khó khăn thêm cho gia đình chúng tôi, xin thông cảm…
Bên ngoài phiên xử
Trong khi đó bên ngoài phiên tòa xử cô Phạm Thanh Nghiên hôm nay có hai người vợ của hai nhà bất đồng chính kiến trong nhóm cùng bị bắt với cô năm 2008. Bà Nguyễn Thị Nga vợ ông Nguyễn Xuân Nghĩa, bà Dương Thị Hài vợ ông Nguyễn Văn Tính.
Theo bà Nguyễn Thị Nga cho biết không ai được đến gần tòa án: “Tôi và chị Hài vợ anh Tính đang đứng đây. Tôi với chị Hài đứng cách xa tòa án đến một nửa cây số, họ không cho đứng gần đâu, rất là nhiều công an, đông công an lắm. Công an đang dứng ở gần, chỉ cách tôi mấy gang tay thôi. “
Thanh Trúc: Thưa bây giờ là 9 giờ 51 phút, phiên xử cô Phạm Thanh Nghiên bắt đầu chưa?
Bà Nguyễn Thị Nga: Bắt đầu hay không thì chúng tôi cũng không thể biết được. Vì ở trong tòa, còn chúng tôi thì đứng ở ngoài vì họ có cho loa phát thanh ra ngoài đâu. Chắc là bây giờ thì đang xử rồi. Theo như mọi khi là cứ tám giờ là xử. Thế sao hôm nay bác Lợi lại không đi được?
Thanh Trúc: Bác Lợi nói hiện bay giờ bác đang bị bao vây. Chung quanh nhà bác Lợi có rất nhiều công an, có thể nói là nhiều chục công an đứng đó. Người ta không cho bác ra khỏi nhà.
Bà Nguyễn Thị Nga: Thì qua truyền thông báo chí thì chị hiểu được cái cảnh ở Việt Nam đấy. Một phiên tòa mà nói xử công khai xử cho mọi người biết mà cả người thân trong gia đình cũng không đến được. Qua bác Lợi thì chị hiểu được cái tình cảnh những phiên tòa xử ở Việt Nam là như thế.
Những người đấu tranh mà bị đưa ra xét xử là đều như thế. Ai cũng có quyền công dân, thí dụ chúng tôi đi xem là quyền của chúng tôi làm sao ngăm cấm chúng tôi? Thế nhưng mà chúng tôi đi là cũng không phải đơn giản mà đến được tòa này đâu. Tôi biết trước cửa nhà tôi cũng có người theo dõi, tôi đi theo cách của tôi.
Thanh Trúc: Ngoài chị Nga và chị Hài thì còn có người nào nghe biết về phiên tòa này mà đến không?
Bà Nguyễn Thị Nga: Công an họ đông lắm, họ đẩy chúng tôi ra thật xa, bây giờ chúng tôi chỉ biết đứng đây thôi. Ngoài chị vợ anh Tính ra thì cũng có mấy người họ hàng bên chị ấy, mấy bác và một số người nữa thì chúng tôi đang đứng ở góc đường của tòa án đây ạ.
Luật sư: tôi cũng không hiểu nổi
Để tiếp tục theo dõi tình hình phiên tòa, đến 11 giờ 30 sáng đường dây viễn liên được nối lại với bà Nguyễn Thị Nga, và vợ nhà văn bất đồng chính kiến Nguyễn Xuân Nghĩa thông báo: “Chắc là vụ án vẫn chưa xong, cho nên chưa thấy xe chở cháu Nghiên đi ra ngoài.”
Vấn đề này rõ ràng là không hợp lý, vì cái quyền ấy là quyền công khai, nhưng mà họ lo ngại thế nào đó mà tôi cũng không hiểu nổi.
LS Trần Vũ Hải
Đến 12 giờ 45 phút thì phiên xử kết thúc. Trên đường ra khỏi tòa án, luật sư Trần Vũ Hải cho biết kết quả: “Tòa án sơ thẩm đã kết án chị Nghiên bốn năm tù giam và ba năm quản chế, theo điều 88 bộ luật hình sự, tôi tuyên truyền chống phá nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Việt Nam.”
Thanh Trúc: Trước tòa thì ông thấy tinh thần của cô Phạm Thanh Nghiên như thế nào?
LS Trần Vũ Hải: Trước tòa cô Nghiên vẫn bình tĩnh, tinh thần tốt.
Thanh Trúc: Mẹ cô Phạm Thanh Nghiêm không được giấy mời và cũng không được phép có mặt tại tòa, ông nghĩ như thế nào về điều đó.
LS Trần Vũ Hải: Hiện tôi đang đi cạnh hai chị của Phạm Thanh Nghiêm.. Tôi thấy cơ quan công an chắc là họ lo ngại gì đấy. Vấn đề này rõ ràng là không hợp lý, vì cái quyền ấy là quyền công khai, nhưng mà họ lo ngại thế nào đó mà tôi cũng không hiểu nổi.
Thanh Trúc: Cô Phạm Thanh Nghiên có dự định kháng án lên tòa trên không?
LS Trần Vũ Hải: Tôi đã trao đổi với người nhà rồi thì cô sẽ tự quyết định thôi. Tôi cũng nói rằng cơ hội kháng cáo là cũng có nhưng mà cũng nên xem xét là có cần thiết hay không. Đấy là tùy quyền của cô, và cô cũng nghĩ rằng cho dù nhẹ hay là nặng có lẽ cô không kháng cáo.
Tôi cũng đang trao đổi với cô ấy. Bởi vì với kinh nghiệm từ những phiên tòa trước thì không thấy có khả quan trong việc kháng cáo.
Em thấy xử Nghiên nhà em thế là quá nặng. Em nghĩ là những bài báo mà em Nghiên nó viết thì nó không có tội.
Phạm Thanh Yến
Thanh Trúc: Hiện bay giờ người ta đã giải cô Phạm Thanh Nghiên đi rồi phải không?
LS Trần Vũ Hải: Vâng
Thanh Trúc: Ông có thể cho Thanh Trúc nói chuyện với người nhà của cô Phạm Thanh Nghiên?
Phạm Thanh Yến: A lô, em là chị gái của Phạm Thanh Nghiên, em là Phạm Thanh Yến. Phiên tòa hôm nay mẹ em không được mời, tòa án không mời ai cả. Bên công an thì cho phép hai chị em em vào, hai chị em đi theo anh luật sư này. Vào trong đấy tòa xử Nghiên nhà em bốn năm, ba năm quản thúc.
Em là dân em ít hiểu thôi, nghe luật sư cãi và nghe bên kiểm sát nói thì em thấy xử Nghiên nhà em thế là quá nặng. Em nghĩ là những bài báo mà em Nghiên nó viết thì nó không có tội. Quan điểm của em là như thế.
Vẫn theo lời chị ruột cô Phạm Thanh Nghiên, dù biết hy vọng mỏng manh nhưng gia đình sẽ hội ý cùng luật sư để nộp đơn kháng cáo bản án bốn năm tù giam ba năm quản chế mà tòa sơ thẩm tuyên phạt cô hôm nay.
(Thanh Trúc tường trình từ Bangkok, Thái Lan)
*
No comments:
Post a Comment