Sunday, December 26, 2010

QUỐC TẾ NHÂN QUYỀN









Bản Tin Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ


Trong một Đêm Giáng Sinh đầu thập niên 80, từ Genève, trên bờ hồ Léman Thụy Sĩ, một nhà thơ Việt Nam tị nạn Cộng sản, mang theo mảnh đất quê hương thân thiết khi vượt biển, đã "hát với anh chị em Ba Lan, hát với Việt Nam tôi"... Hát với Solidarność, một bài thơ đã được đài Âu châu Tự do (Radio Europe Libre) giới thiệu với nhân dân Ba Lan đang tranh đấu "cho Hy Vọng, Mùa Xuân, Phẩm Giá Con Người". Lúc đó, anh chị em Ba Lan, Công đoàn Solidarność, bị chế độ "phát xít đỏ" do Liên Sô cưỡng đặt đàn áp khốc liệt. Báo mật vụ công an cộng sản Ba Lan đã lên tiếng công kích tác giả bài thơ và buổi phát thanh của đài Âu châu Tự do. Thính giả người Ba Lan đã cắt bài báo đó rồi kín đáo gởi cho đài rồi đài chuyển cho tác giả.


Hát với Solidarność được bà Hoàng Nguyên, một thuyền nhân tị nạn Cộng sản định cư tại Genève Thụy Sĩ, chuyển dịch ra tiếng Pháp. Bài thơ gây nên sự xúc động sâu xa nơi nhiều người đọc, nhứt là cộng đồng Ba Lan lưu vong cùng giới trí thức, nhà văn, nhà thơ Pháp. Cố triết gia Leszek Kolakowski (1927-2009), nguyên phát ngôn nhân Phong trào Dân chủ Đối lập, cố vấn cho Solidarność, dạy tại trường đại học Oxford, cho biết ông đã đọc bài thơ đó giữa mùa đông ở Anh quốc trong lúc quê hương còn bị đọa đày khổ nhục. Tháng 6 năm 1999, ông đã đọc một bài diễn văn quan trọng khai mạc Đại Hội Thế Giới Văn Bút Quốc Tế ở Varsovie, nước Ba Lan hậu cộng sản. Dịp đó là lần đầu tiên ông gặp nhà thơ Việt Nam. Từ Vatican, Đức Giáo Hoàng Jean Paul II gởi lời cám ơn và khích lệ tác giả bài thơ cùng người dịch.

Văn thư bày tỏ xúc động và cảm tình còn đến từ hai nhà văn triết gia Simone de Beauvoir và Raymond Aron, nhà thơ Pierre Emmanuel, hai hội viên Hàn Lâm Viện Pháp, nhà văn Jean d’Ormesson và nhà thơ Léopold Sédar Senghor (cựu tổng thống Sénégal), sử gia Tadeusz Wyrwa, nhà trí thức Paul Thibaud, giám đốc chủ biên tạp chí Esprit, mục sư Eric Fuchs, giáo sư Khoa Thần học đại học Lausanne, v.v. Hai mươi lăm năm sau, Hát với Solidarność được phổ biến để chào mừng Hội Nghị Quốc Tế về Quyền Lao Động Việt Nam diễn ra tại trụ sở Thượng viện giữa thủ đô Warszawa (Varsovie) của nước Ba Lan Tự Do, từ ngày 28 đến 30 tháng 10 năm 2006. Hội Nghị đó được sự đồng tình bảo trợ của nhiều nhà lập pháp Ba Lan, Công đoàn Đoàn Kết Solidarność và Ủy Ban Bảo Vệ Công Nhân Ba Lan.


Phát ngôn nhân đảng Thăng Tiến (bất hợp pháp đối với chế độ CSVN), nữ luật sư Lê Thị Công Nhân được mời tham dự Hội Nghị, dự định sẽ đọc một bài tham luận về cái gọi là ‘’luật lao động’’ của chế độ CS Hà Nội và tình trạng những quyền lợi chính đáng của công nhân Việt Nam không được bảo vệ. Nhưng công an CS đã trắng trợn vi luật và dùng võ lực ngăn chặn bà Lê Thị Công Nhân đáp máy bay để đi Ba Lan. Đầu tháng tư năm 2010, bài thơ ’Hát với Solidarność’’ của thi hữu Nguyên Hoàng Bảo Việt được nữ thi sĩ Małgorzata Bąbelek (Gosia Babelek) dịch sang tiếng Ba Lan, cùng với bài thơ ‘’Những Đêm Tháng Mười’’.


Một tuần sau đó, ngày 10 tháng 4, Tổng Thống Ba Lan và phu nhân đã tử nạn khi máy bay rớt xuống gần phi trường Smoleńsk, trên đường đi Katyn dự lễ Tưởng Niệm hai vạn tù binh và tù nhân dân sự Ba Lan bị thảm sát theo lệnh của Staline. Rất đông những người tử nạn máy bay (gần 100 nạn nhân) từng đóng góp hào hiệp đời họ cho công cuộc tranh đấu giành lại độc lập, tự do dân chủ, công bằng xã hội và nhân phẩm. Họ đã một thời, đông đảo ở lứa tuổi thanh xuân, chung góp sức, bẻ gãy được xiềng xích đế quốc cộng sản quốc tế, mà tàn dư vệ tinh hàng đầu là Cộng sản Hà Nội thỏa hiệp với đế quốc Trung Cộng, hiện còn tác động vô cùng khốc hại trên đất nước Việt Nam. Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam và Trung Tâm Nhà Văn Việt Nam Lưu Vong, với sự tán đồng của Ủy Ban Bênh Vực Nhà Văn bị Cầm tù Văn Bút Thụy Sĩ Pháp Thoại, đã ủy nhiệm nhà thơ Nguyên Hoàng Bảo Việt viết điện thư và bưu thư Chia Buồn với chính giới và bạn hữu Ba Lan. Kèm theo mỗi bức thư Chia Buồn là hai bài thơ ’Hát với Solidarność’’ ‘’’Những Đêm Tháng Mười’’ (đọc Bản Tin LHNQVN-TSTháng Tư Đen Việt Nam chia buồn với Tháng Tư Đen Ba Lan’’).

Chúng tôi xin được giới thiệu cùng quý bạn đọc bài thơ ‘’Hát Với Solidarność’’ với các bản dịch tiếng Ba Lan, tiếng Pháp và tiếng Anh. Bản Tin hôm nay đăng Phần (1), gồm có bài thơ ’Hát Với Solidarność’’ và bản dịch tiếng Ba Lan. Phần (2), gồm có bài thơ ’Hát Với Solidarność’’ và hai bản dịch tiếng Anh và tiếng Pháp sẽ đăng trong Bản Tin tiếp theo.

’Hát Với Solidarność’’, chúng tôi muốn cùng với tác giả bài thơ và bạn đọc hải ngoại gởi về Việt Nam những tín hiệu của niềm Tin chung - tin vào sự tất thắng cuối cùng của Chính nghĩa Dân tộc và Nhân bản. Trên đất nước bất hạnh và giữa lòng Dân tộc bất khuất đó, mỗi ngày càng xuất hiện thêm những người Việt Nam thật lòng yêu nước thương đồng bào. Bất chấp sự leo thang trấn áp cực kỳ tàn bạo của chế độ độc tài cộng sản nhũng lạm từ cuối thế kỷ hai mươi đến đầu thế kỷ hai mươi mốt. Chỉ có tiếng nói và ngòi bút, họ tiếp tục kiên cường tranh đấu cho Nhân Quyền, cho Tự DoDân Chủ, cho Hy Vọng Mùa Xuân, Phẩm Giá Con Người. Như những người bạn đa số vô danh hai mươi, ba mươi năm trước ở Ba Lan, Hung Gia Lợi, Tiệp Khắc, Đông Đức, Liên Sô... với những bàn tay trần quyết tâm ôm lấy sứ mệnh lịch sử cùng đi tới.

Sắp hết năm, với những lời Cầu Nguyện Bình An, tâm tưởng chúng tôi hướng về những tù nhân chính trị, ngôn luận và lương tâm Việt Nam. Hướng về thân nhân, gia đình của tất cả tù nhân nói trên. Hướng về những nhà dân chủ đối kháng độc tài, bênh vực Nhân Quyền - những vị tu sĩ, các từng lớp công nông, giáo chức, sinh viên, văn giới, nhà báo hay luật sư - đang bị hành hạ, làm nhục hoặc lưu đày ngay trên quê hương thân yêu của mình. Hướng về:

Đằng sau những cánh cửa sổ

Khép vội trước mũi súng sát nhân

Sài Gòn đâu đã thất thủ

Thầm thì những lời ru con

Thay cho tiếng nói

Giặc đã cưỡng đoạt

Trên tháp chuông trơ vơ

Thập tự giá phô tấm lòng nhân ái

Dưới mái chùa hiu vắng

Hạnh từ bi nở ngát tòa sen

Bóng đen bầy quạ dữ

Bay vây quanh.

(Chúng) tôi đếm

Bấy nhiêu ngọn nến

Bao nhiêu nhánh mặt trời Tự do

Sẽ mọc lại.

(Chúng) tôi đếm

Bấy nhiêu giọt sương long lanh

Bao nhiêu chuỗi cười ròn rã

Bao nhiêu lớp người nô lệ

Sẽ đứng lên. (Kẻ Sống Sót – Thơ NHBV 1978)

Genève ngày 24 tháng 12 năm 2010 –

Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ

Ligue Vietnamienne des Droits de l’Homme en Suisse

Vietnamese League for Human Rights in Switzerland

Hát Vi Solidarność

Mt thuyn nhân Vit Nam xin được góp tiếng hát

Vi anh ch em Ba Lan đêm Chúa ra đời

Vi Popieluszko cùng Solidarność

Hát cho Hy Vng, mùa Xuân, Phm giá con người.

Polska ơi! Polska ơi! Polska ơi! bt khut

Cm xúc nào hâm nóng trái tim tôi

Chúng ta tng sng và tng chết

Ngoài chiến trường và trong ngc tù

Gia tri tp trung cui tri hoang đảo

Trên điêu tàn đổ nát sáu triu nm m

Nhú lên lp lp nhng mm non xanh biếc

Tung cánh ước mơ đến mt thế gii thanh bình.

H bt công nh phù sa kha lp

La bo hành s tàn li dưới cơn mưa

Vườn Nhân ái góp bàn tay vun xi

Người người nhìn quen vi nét mt tin yêu

Chúng ta cũng biết xót thương biết khóc

Dàn tri tâm tình qua điu múa li ca

Sng vi nhau mt đời chân tht.

Sau hơn ba mươi năm áp bc đọa đày

Kiếp trâu nga tìm đâu thy ngày mai

Mun T do không th van xin mà được

Ai hái trái cây hnh phúc ta gieo trng

Đất nước ta c sao Liên Sô làm ch

Ta gt cho ai lúa chín trên đồng?

Hướng v đâu nhng chuyến tàu máy móc

Toa xe đầy p m hôi nước mt lao công

Nhà ta sut mùa rét thiếu than để sưởi

V ta bun đau giu kín trong lòng

Con ta gy yếu không đủ sa đủ thuc

Đảng hp bàn yến tic mc dân chúng lm than

Cha m dy ta giúp người hàm oan cô thế

Đảng hô hào hn thù giai cp đấu tranh

Đê v trong lòng dân, sóng cun lên ni bt bình...

T ngày đó... t cuc ni dy Poznan

Gic b trí hàng vn phi cơ đại bác

Ha tin hch tâm, c trăm sư đoàn thiết giáp

Chng thay đổi được gì cơn ác mng trin miên

Không bao gi chúng ng được yên

Chúng thm sát bn ta Berlin, Budapest

Prague mùa Xuân, Huế Tết Mu Thân

Không b sót mt ai b nghi ng chng đối

Tu sĩ, công nông, giáo chc, sinh viên, văn gii

T Vientiane, Phnom Penh, ri đến Kaboul.

Nuôi o tưởng dìm chúng ta xung bùn đen ti nhc

Nhưng áp lc nào lay chuyn ni Ba Lan!

Vì t ngày đó... t cuc ni dy Poznan

Đã ni tiếp Gdansk, Cracovie, Katowice

Solidarność, mười triu anh em liên kết

Như gió ngàn, như sóng bin, như tri sao

Trái tim năm châu đập cùng nhp vi nhau

Hòa ln tiếng hát ngày đêm vang lên t hm m

T nhà máy, công trường, bến tàu, góc ph

Đến sân ga, tòa báo, lp hc, giáo đường

Nghe thy không hi người lính tr đi tun đêm?

Hãy nhn rõ hình thù bóng đen đế quc

Đang gim nát nhng búp hng T do Độc lp

Đang dp tt nhng chui cười Hy vng Tương lai.

Tháng Tư đen, Sài Gòn Vit Nam tôi b bc t

Suýt chết gia bin Đông phép l nào giúp tôi hi sinh?

Tôi đi ti ... hi nhng bn tù chưa h biết mt

T Hà Ni đến Bc Kinh, Bình Nhưỡng đến Lhassa

T Belgrade đến Sofia, La Havane đến Bucarest

Tôi đi ti Granada vi Federico Garcia Lorca

Santiago vi Pablo Neruda, Terezin vi Robert Desnos

Tôi đi ti Paris ca Victor Hugo và Paul Éluard

Tôi đi ti Nu Ước ca n thn T do

Mùa giông bão vn giơ cao ngn đuc

Tôi mun có mt mi ln nghe gi tên

Làm tiếng di li anh em t ngc ti.

Polska ơi! Polska ơi! Polska ơi bt khut!*

Dưới đáy sâu bt hnh lòng dũng cm vô biên

Trí nh cht sáng lên hình nh nhng người đã chết

B ám sát, mt tích...các lit sĩ vô danh

Cho tôi sc sng my ngàn năm lch s

Cho tôi đim tĩnh viết nt bài thơ phn n.

Nhng ai chưa dám bênh vc tình cm con người

Hãy xích li gn, nhìn s tht hôm nay

Đừng quay lưng nín câm, cúi đầu đồng lõa

Đây tiếng giày Zomo đạp tung tng cánh ca

Tiếng lc soát bt người như săn thú gia rng hoang

Tiếng roi vt điên cung ln tiếng nghiến răng

Tiếng v kêu cu cho chng, tiếng tr thơ khóc ngt

Tiếng giây xích chiến xa lnh lùng nghin nát

Ôi nhng phiến tâm hn trong sut thơ ngây!

Tiếng bt ming, tiếng giãy gia la hét mt nhoài

Tiếng bóp c, tiếng cười rú lên thô bo

Tiếng tuyết rơi nng n như tri mưa bão

Tiếng thi gian dng li ri bng vng im.

Tiếng súng xa không ngt vng v theo mi bước đêm

Đêm Guernica...đêm Oradour...đêm Auschwitz

Sau Tip Khc, đêm Ba Lan khi đầu t Munich

Trong chui dài nhng biến c không th nào quên

Wujeck gic bn thng vào anh em công nhân

Máu li đổ Gdansk vì nhng viên đạn sô viết.

M Ba Lan ơi! cho tôi được lau nước mt

Được đau nơi vết thương gia trái tim Người

Tôi biết trước mt ln na tôi s chết

Úp mt trên vai anh em tôi yêu quý vô cùng

Bng hu thy chung rng ngi ánh mt tri chân lý

S bc cháy biến thành nhng ht mui sương

Làm tan rã lp máu đen đóng giá trên b Baltique

Máu vô ti đêm gii nghiêm phát xít

Phn chiếu lên sc mt mt dân tc chu tang

Nghe thy không hi người lính tr Ba Lan?

Chopin đang nh l xung tng nt nhc

L nhân ái cha chan trong lng ngc

Như tiếng chim lc by gãy cánh kêu thương

Con sui vui quen cũng đổi ging đau bun

Lúc chuyến tàu tc hành đến gn khu hm m

Tiếng còi mc nim thay cho hi chuông báo t

Ti ác ngt tri, bè lũ phn bi quê hương!

Em chng còn nh sao? biết bao tm gương

Vì T quc đồng bào hy sinh tun tiết

Varsovie tng đẩy lui hng quân Bolcheviks*

Tiến đến Vistule, cui cùng gic s v tan.

Đêm nay t h thm địa ngc trn gian

Chúng ta vng tin mai sau đời s n đẹp

Bui đoàn viên tay nm tay liên hoan múa hát

Bông lúa và búp hng, hương sc tương lai

Tui thơ ơi! em không còn qu gi đánh giày

Không còn na cuc đời quên phm giá

Tranh Hòa bình không v gia rào km gai

Không còn tri ci to kh sai, bc tường ô nhc

Nhp cu bao dung bc li gia lòng người

Nhà thương điên thôi ám nh lương tâm trí thc

Nói lên s tht v đế quc và tay sai

Ký gi thi nhân không còn b cong ngòi bút

Ta mài tht sc khơi tht sâu ý chí này!

Hát vi anh em Ba Lan, hát vi Vit Nam tôi

Hát vi lòng tin cm thông đổi thay thế gii

Đi vi chúng ta còn có c triu vì sao

Nhng ngn nến tuy mong manh s cháy sáng rt lâu

Nhng ánh mt đang tìm gp nhau để ni tiếp

Gic có th tra tn lưu đày th tiêu bn giết

Đêm vn là đêm thù nghch di trá bt công

Nhưng tâm hn dân tc Ba Lan đã được nhân lên

Vi kích thước vũ tr không gian hùng vĩ

Gom lá chết đau thương đốt ngn đuc soi đường

Sau mi ln vp ngã bng hu dìu nhau đứng dy

Đêm đông nào ngăn được cành khô ny lc đâm chi

Xuân Nhân loi mm cười, gót sen thanh thoát...

Cho tôi được góp vào bn hp ca Hành khúc

Thêm mt tiếng Hy Vng na, Polska ơi! bt khut!

Hát vi Solidarność, tôi không hát mt mình

Đêm dã man này s lùi bước trước bình minh.

Mùa Giáng Sinh 81

Nguyên Hoàng Bảo Việt

Trích tập thơ Dấu Tích Phượng Hoàng

Bạn Văn Paris xuất bản 2008

* Polska: tên nước Ba Lan.

* Năm 1920, Lénine đã xua đạo quân Bolcheviks vào tn Varsovie. Hng quân phi rút lui sau khi b thm bi trước cuc kháng chiến anh dũng ca dân tc Ba Lan .

-----------------------------------------------------------

Śpiewać z SOLIDARNOŚCIĄ

Jestem pokornym wietnamskim człowiekiem łodzi

Wraz z moimi polskimi braćmi i siostrami, ludem umęczonym

Wraz z Popiełuszką i Solidarnością

Podnoszę mój głos tej nocy Bożego Narodzenia

Gdy narodził się Chrystus

By głosić Godność człowieka,

Nadzieję, Wiosnę.

O Polsko ! Polsko ! Moja Polsko niepoddana !

Jakie uczucia ogrzewają więc moje serce !

Przeżyliśmy, zniknęliśmy

Na życie i śmierć, zjednoczeni

na polu bitwy

w celach więzień

w obozach zagłady

Odosobnieni w gułagach

Wygnani na sam kraniec dzikich wysepek.

Na pozostałościach grobów sześciu milionów niewinnych

Wschodzą oto niezliczone zielone kiełki

I oto unoszą się ku królestwu pokoju

Rozległe skrzydła Nadziei …

Rowy niesprawiedliwości zostały zasypane ziemią naniesioną przez rzekę

Płomienie lęku wygasły pod deszczem opatrzności

Ogród serca będzie odtąd uprawiany i utrzymywany przez oddane ręce

Natchnione nadzieją i ludzkością

Każdy z nas patrzy na drugiego, a twarz ma rozpromienioną

Chce móc współczuć bliźniemu

I opłakiwać ludzkość.

W braterstwie, okazujemy poprzez śpiewy, tańce, stan naszych dusz

Razem, domagamy się dla samych siebie, życia uczciwego i szczerego

Po blisko trzydziestu latach ucisku i cierpień

Nasz żywot stada zwierząt, poddanych despotycznym rządom

Nie ma przyszłości.

By przyjąć naszą Wolność, nie możemy żebrać

Kto zerwał owoc szczęścia, którego krzew sadziliśmy?

To tutaj jest nasza ziemia ojczysta

Jakim prawem Związek Radziecki nałożył na nią swoje wszechwładztwo?

Dla kogo musimy zbierać złotą pszenicę z tych pól?

Na korzyść którego państwa wprawiamy w ruch maszyny?

Wagony zalane są łzami, potem robotników.

Podczas paraliżującej zimy

Nie wystarcza nam węgla, byśmy się ogrzali

Nasze małżonki, cierpiące, chowają swe troski w ciszy

Nasze dzieci, wychudzone, usychają z niedożywienia

Mleko, ziemniaki – to lekarstwa, których im brak.

Syte przyjemności.

Partia i jej kasta poddanych zbierają się, by rozmawiać o niczym

Oddając się, lekceważąc nędzę ludu,

Radowaniu z wystawnych uczt królewskich.

Rodzice uczą nas dzielenia się i ochrony słabszego

Ofiary niesprawiedliwości

Partia głosi wysoko i donośnie

Nienawiść, zemstę, krwawą walkę klas

Tamy zrywają serca ludu

Fale wirują gniewem

Od tego dnia … od tego buntu Poznania

Mimo ich Sił Powietrznych

Ich ciężkich dział, ich broni nuklearnej,

Ich dywizji czołgów, pojazdów pancernych

Nic nie jest w stanie zmienić ich obsesyjnych koszmarów.

Nigdy nie zdołają zasnąć w pokoju

Zmasakrowali naszych braci w Berlinie, w Budapeszcie

W Pradze, wiosną; w Huê, Têt Mâu Thân,

W Wientianie, w Phnom Penh, w Kabulu

Duchownych, intelektualistów, chłopów, pracowników, studentów,

Nie oszczędzili żadnego z nich.

Karmią się złudzeniami

Wierząc, zdołają zatopić nasz lud w głębi otchłani

Ogłupić nas, przerazić, upokorzyć

Żaden nacisk nie może więc zachwiać wiary Polski

Gdyż po powstaniu w Poznaniu

Nastąpiły Gdańsk, Kraków, Katowice

Solidarność, z dziesięcioma milionami zjednoczonych robotników

Jak cztery wiatry z gór i lasów

Jak ogromne fale oceanów

Jak galaktyki niebios.

Serca naszych braci z pięciu kontynentów Ziemi

Biją w tym samym rytmie co śpiewy

Które wznoszą się, w dzień i w nocy, z kopalni, z pokładów,

Z fabryk, z placów budowy, z portów, z dzielnic miasta,

I rozbrzmiewają na dworcowych peronach,

W redakcjach gazet, na uniwersytetach, w kościołach.

Młody milicjancie na nocnym patrolu, nie słyszysz ich?

Obowiązku odkrycia prawdziwego oblicza imperializmu

Widmo piekieł które miażdży pączki róż

Który tłumi różańce naszych czystych śmiechów

O nasza Wolności! Nasza Niezależności! Nasza Nadziejo !

Czarny kwiecień 1975

Zepchnięte w ruinę

Sajgon i Południowy Wietnam, moja ojczyzna

Są skazane na śmierć

Człowiek łodzi nie zginął na pełnym morzu, jaki cud powrócił mnie do życia?

Przybywam spotkać się z uwięzionymi braćmi w piórze

Od Hanoi do Pekinu. Od Pyongyang do Lhasy.

Od Belgradu do Sofii. Z Hawany do Bukaresztu.

Zmierzam ku Granadzie, do grobu Frederica Garcii Lorca

Do Santiago, zgromadzić cześć pamięci Pabla Nerudy

Do Terezina, pielgrzymując do miejsca deportacji Roberta Desnos.

Idę ku Paryżowi Wiktora Hugo i Paula Eluarda

Idę ku Nowemu Jorkowi, gdzie bogini Wolności

Wytrwała strażniczka, mimo burz, trzyma nieugięcie

Płomień wiary, uniesiony wysoko jej silnym ramieniem

Moi bracia, moje siostry, moi przyjaciele

Pragnę nigdy nie odmawiać waszemu wołaniu

Mógłbym mieć zaszczyt być echem waszych głosów.

O Polsko! Polsko! Moja Polsko niepoddana

Z największej głębi twoich nieszczęść, wierzę w twoje nieskończone męstwo

Wizerunkiem zamordowanych, zaginionych, naszych nieznanych obrońców

Moja pamięć, o czasie, oświetla się

Daje mi siły do życia, tysiące lat historii

Dają mi spokój, by stworzyć niegodny ich wiersz.

Wy, którzy więc nie ośmieliliście się bronić ludzkich uczuć

Podejdźcie ! Podejdźcie jak najbliżej !

Ujrzyjcie prawdę dnia dzisiejszego

Nie milczcie, nie odwracajcie pleców,

Nie spuszczajcie głów, współwinni.

Usłyszcie !

Stukot butów Zomo przeskakuje drzwi

Niepokój pościgu, jak gdyby tropiono zwierzynę,

Uderzenia batów, pałek, we wściekłości

Zgrzytanie zębów. Płacze dzieci

Wołania kobiet o pomoc dla ich mężów

Przenikliwy dźwięk metalicznych gąsienic napierających czołgów

Nieubłagalnie miażdżących.

O krystaliczne otchłanie niewinnych dusz!

Zatykamy gardło. Walczymy. Krzyczymy z całych sił.

Duszą nam gardło. Śmieją się. Grubiaństwo !

Podczas gdy padający śnieg z deszczem

Przytłacza, jak podczas burzy

Czas staje w miejscu. Wszechświat milczy.

Nawet w dali, odgłosy strzałów nie przestają trzeszczeć

Idą w tym samym czasie co noc

Noc w Guernice, Noc w Oradour, Noc w Auschwitz,

Po Czechosłowacji, zdradzonej w Monachium

Następuje noc Polski.

Ze wszystkich tych tragicznych zdarzeń, które łączą się i tworzą daty

Nie możemy pominąć żadnego

W kopalni Wujek, wróg strzelał prosto do naszych braci robotników

W Gdańsku także, radzieckimi kulami, popłynęła krew.

Matko Polsko! Pozwól mi więc wysuszyć twe łzy

Podzielić głęboki ból który rozdziera twe serce

Dobrze wiem, że umrę , jeszcze jeden raz

Z twarzą na ramionach moich ukochanych braci.

Nieustający zapał Braterstwa

Odbija świetlistą aureolę Słońca prawdy

Skrystalizuje się w nalot z soli

Który rozpuści lodowate plamy czarnej krwi

Na brzegu Bałtyku.

Krew niewinnych ofiar czerwonego faszyzmu

Żałobna noc oblężenia, podczas godziny policyjnej

Odbija się wyraz twarzy ludu w żałobie.

Młody polski żołnierzu, nie słyszysz ich?

Kropla do kropli, w każdym dźwięku swoich preludiów

Chopin wylewa swoje gorzkie łzy

Łzy Miłości ludzkiej które wychodzą z jego serca

Jakby krzyk cierpienia zabłąkanego ptaka, złamanego skrzydła!

Tak więc, miły, nieduży, dobrze znany strumień

Czy zmieni swoje szemranie w ton skargi

Gdy Chopin Express zbliży się do obszaru górniczego

Syrena pogrzebowa zastąpi dźwięk dzwonów.

O Niebo! Aż do Ciebie wznoszą się zbrodnicze okrucieństwa

Bandy morderców, zdrajców swojej ojczyzny!

Polski bracie, nie przypominasz sobie?

Jak wiele lśniących luster…

Polska dzieci godnych narodu

Warszawa przypieczętowała upadek Armii bolszewickiej

Na Wiśle, ponownie, zostali pokonani.

Tej nocy, w głębi piekielnej otchłani

Nasze powołanie wzrasta. Życie rozkwitnie, jutro

Powrócimy do niego, ręka w rękę, świętować nasze odnalezienie.

Kłos, róża: zapachy i piękno przyszłości

Młodości, nie zegniesz nigdy więcej swoich kolan

By czyścić woskiem buty

Nie będziemy przeżywać już nigdy życia bez godności

Malowanie Pokoju, nie zrobimy tego już nigdy za drutem kolczastym

Nigdy więcej niesławnych obozów reedukacji, pracy przymusowej,

Ani muru wstydu

Pomiędzy sercami ludzi stworzymy Łuk Tolerancji.

Ośrodki odosobnienia psychiatrycznego

Nie będą zaprzątać już świadomości intelektualistów

Którzy ośmielili się głosić prawdę o imperializmie i jego marionetkowych poddanych.

Poeci, pisarze, dziennikarze

Nie zegniemy już nigdy naszych piór

Tą chęć będziemy ostrzyć, pogłębiać

Nie porzucimy jej.

Śpiewajmy razem z Polską, śpiewajmy z Wietnamem

Śpiewajmy w wierze i komunii

By zmieniać świat.

Miriady gwiazd towarzyszą nam w drodze

Te ślady ognia, słabe ale wieczne, będą jaśnieć długo

Te uważne oczy będą szukać kontaktu z naszymi

Ich niezmiennymi dalekimi odbiciami.

Kaci mogą nas torturować, wygnać, zabić, zamordować.

Obojętna Noc trwa w nienawiści, niesprawiedliwości, kłamstwie

Ale, już, dusza Polski się rozmnożyła

W cudowne rozmiary kosmosu, zbyt imponujące.

Zbierzmy umarłe liście

Cierpiące dowody !

Zapalmy latarnię która oświeci naszą drogę

Po każdym przewrocie

Nasi towarzysze drogi, nasi bracia, nasze siostry, nasi przyjaciele, prostują się

Podtrzymujemy się, zacieśniamy łokcie.

Żadna zima nie zdoła powstrzymać

Wątłych gałęzi pączkujących

Nowymi zielonymi liśćmi

I Wiosny radosnej ludzkości

Która kreśli swoje kroki kwieciem lotosu

Z całym wdziękiem, uleciałych.

Mógłbym mieć szczęście nadać dźwięk Nadziei

Chóralnemu Marszowi zatytułowanemu: Moja Polska niepoddana

Śpiewać z Solidarnością, nie śpiewam sam jeden,

Noc okrutna zakwitnie w obliczu Jutrzenki.

Boże Narodzenie 81

Nguyên Hoàng Bảo Việt

Tłumaczenie: Małgorzata Bąbelek

Fragment ze zbioru wierszy ‘’Piętno Feniksa” Wydawnictwo Ban

No comments: