I. KINH TẾ MỸ
THẤT NGHIỆP MỸ GIẢM HAY KHÔNG? BAO NHIÊU % VÀ VỚI TỐC ĐỘ NÀO ?
Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế
Geneva, 08.12.2010
Web: http://VietTUDAN.net
Chiều tối hôm qua, Đài CNN còn đưa ra con số 9.8% thất nghiệp tại Mỹ, nghĩa là con số gần 10% vẫn đứng nguyên, trong khi ấy Chính sách rót $600 tỉ của QE2 đã bắt đầu tạo ảnh hưởng Quốc tế hơn một tháng nay kể từ ngày quyết định của FED, 03.11.2010.
Cuộc bầu thay đổi đa số từ đảng Dân Chủ sang đảng Cộng Hòa tại Quốc Hội Mỹ, nghĩa là thất bại của TT.Obama, cũng do con số thất nghiệp này.
Mục đích chính của Quyết định QE 2 $600 tỉ
FED dưới sự điều hành của Chủ tịch Ben BERNANKE đã được giao trách nhiệm chính yếu là hạ con số THẤT NGHIỆP tại Mỹ bằng phương tiện Tiền Tệ, Tài chánh. Trong tầm tay của mình, Giáo sư Tiến sĩ Ben BERNANKE có hai khí giới để thực hiện: (i) Hạ Lãi suất Chỉ đạo; (ii) Điều hành tăng giảm Khối Tiền lưu hành.
Khí giới thứ nhất là Lãi suất Chỉ đạo thì đã hết đạn rồi, nghĩa là Lãi suất ấy đã được hạ đến gần 0%. Chỉ còn khí giới thứ hai là làm tăng giảm Khối Tiền lưu hành.
Quyết định QE2 rót $600 tỉ vào Lưu hành với tốc độ nhân Tiền mà FED quen sử dụng như ảo thuật là việc FED bó buộc phải làm. Tất nhiên mục đích chính của quyết định rót Tiền này là phải hạ THẤT NGHIỆP tại Hoa kỳ mà FED đã nhận trọng trách.
Nếu Quyết định QE2 $600 tỉ rót vào Lưu hành có tác động đến Thế giới, nhất là Trung quốc, về Tỷ giá Hối đoái và về Cán Cân Mậu dịch, thì đó không phải là mục đích chính mà chỉ là những tác động giai đoạn để đi đến mục đích chính là hạ THẤT NGHIỆP tại Mỹ.
Nhưng bao giờ người ta mới thấy dấu hiệu mức thất nghiệp hạ ? và hạ xuống đến mức độ nào ? rồi tốc độ hạ nhanh hay chậm ? Đó là những câu hỏi mà FED, Chính quyền Obama, Dân Mỹ, nhất là dân thất nghiệp, phải đặt ra và chờ mong câu trả lời.
Tác động của QE2 $600 tỉ nhằm tiến tối mục đích hạ THẤT NGHIỆP
Ngày 03.11.2010, khi các Chuyên viên FED họp để lấy quyết định cuối cùng là rót $600 tỉ vào Lưu hành, chắc chắn đã tính toán những tầm ảnh hưởng tác động giai đoạn có tính cách chiến thuật để đạt mục đích tối hậu của mình. Những tác động giai đoạn này ảnh hưởng lên Kinh tế/Tài chánh nội địa Hoa kỳ cũng như lên toàn Thế giới.
=> Tác động tính toán lên Kinh tế / Tài chánh nội địa Hoa kỳ
* FED sữ dụng $600 tỉ để mua Trái phiếu Ngân khố Mỹ nhằm hạ lãi suất dài hạn xuống. Việc này nhằm thúc đẩy số vốn đầu cơ lưu hành quốc tế dồn vào mua những Cổ phiếu ngắn hạn. FED biết rằng Dân chúng Hoa kỳ giữ lượng Cổ phiếu đến USD.7’000 tỉ. Khi giá những Cổ phiếu này tăng lên, thì Dân chúng Hoa kỳ thấy mình giầu lên và dành một phần cho chi tiêu. Mãi lực dân Mỹ tăng do Cổ phiếu tăng giá. Dân chúng tiêu dùng, thì Sản xuất mới tăng được. Các xí nghiệp thuê Nhân công để tăng Sản xuất, thì Thất nghiệp sẽ giảm.
* Một mặt khác, khi FED rót $600 tỉ vào Lưu hành, các Xí nghiệp thấy số vốn ở Thị trường tăng lên với Lãi suất thấp gần 0%, nên dễ dàng vay vốn để đầu tư vào những chương trình Sản xuất của mình. Hậu quả vay được vốn rẻ đầu tư là thu nhận thêm Nhân công và do đó Thất nghiệp giảm xuống.
* FED cũng tính toán rằng với $600 tỉ hoặc nhân lên thêm rót vào lượng Tiền tệ lưu hành, thì Tỷ giá đồng Đo-la tất nhiên giảm xuống. Xin lưu ý là Đo-la giảm tới mức nào, thì đó là việc FED có khả năng quyết định cho phù hợp. Khi Tỹ giá Đo-la hạ, thì hàng hóa Hoa kỳ được nâng đỡ trong việc xuất cảng trên Thị trường quốc tế. Nếu xuất cảng Hoa kỳ tăng, thì tất nhiên Sản xuất tăng và do đó các Xí nghiệp thu nhận thêm Nhân công, thất nghiệp giảm xuống.
=> Tác động tính toán lên Kinh tế / Tài chánh quốc tế
Đã từ những thập niên, Kinh tế Á châu, từ Nhật, Đài Loan, Nam Hàn, Tân Gia Ba… đả nhờ Mãi lực cao của Dân chúng Hoa kỳ mà làm giầu cho mình. Điển hình nhất là Trung quốc, sản xuất và xuất cảng nhằm chính yếu vào khai thác Thị trường Hoa kỳ.
Mãi lực Hoa kỳ bị khai thác đến nỗi bay giờ phải kiệt quệ làm dân chúng Mỹ thất nghiệp trầm trọng. Chính TT.Obama đã phải công khai chỉ trích về điểm khai thác này tại Hội nghị G20 Seoul và Hội nghị APEC tại Nhật.
Chúng tôi đã có lần viết rằng TT.Obama không thể ngồi ôm khối thất nghiệp dân chúng Mỹ mà than khóc trước những kẻ làm cho mình kiệt quệ và còn lên mặt hống hách ương ngạnh. Chính thái độ ôm thất nghiệp mà chỉ than khóc đã làm cho TT.Obama và đảng Dân chủ thất bại mới đây. Hoa kỳ có quyền phản công lại.
Nếu Quyết định QE2 $600 tỉ có những tác động phản công lại trên Thị trường quốc tế, nhất là ở Trung quốc, thì đó cũng chỉ là luật nhân quả do chính một số nước Á châu, nhất là Trung quốc, đã gây ra cái nhân không sòng phẳng.
Những tác động hậu quả tính toán trên Thị trường quốc tế như sau:
* Tác động trực tiếp từ giảm giá đồng Đo-la. Đồng Đo-la hạ giá xuống khiến Tỷ giá đồng Yuan tự động phải lên. Như vậy, tác động này làm cho Trung quốc giảm việc gian lận dùng Tỷ giá đồng Yuan thấp để xuất cảng hàng sang Hoa kỳ làm cán cân Mậu dịch Mỹ thiếu hụt đến USD.46 tỉ trong tháng 10 vừa rồi. Khi Trung quốc giảm xuất cảng, thì đó cũng có nghĩa là hàng Mỹ có khả năng tăng xuất cảng để từ đó tăng Sản xuất tại Mỹ và hạ được thất nghiệp của mình. Cũng vậy, vì đồng Đo-la hạ xuống, những nước xuất cãng khác của Á châu cũng chịu ảnh hưởng tác động này như Trung quốc.
* Tác động gián tiếp qua những vốn đầu cơ lưu động. Khi làm cho Lãi suất Hoa kỳ xuống do Quyết định rót $600 tỉ, những vốn đầu cơ lưu động đổ dồn vào những nước bắt đầu phát triển để kiếm lợi nhuận cao hơn. Tác động này tạo tình trạng Lạm phát, nhất là Trung quốc mà chúng tôi đã có dịp viết một bài dài trong tuần vừa rồi. Cái hậu quả là nền Kinh tế mang Lạm phát thiếu cạnh tranh, giảm tăng trưởng, giãm xuất cảng. Như vậy gián tiếp Hoa kỳ tăng tính cạnh tranh của mình về xuất cảng và Sản xuất. Tất nhiên tác động này góp phần vào việc làm giảm thất nghiệp tại Hoa kỳ.
Qua những tác động liệt kê ra trên đây, về kinh tế / Tài chánh nội địa Mỹ cũng như trên Thế giới, chúng ta thấy rằng khi quyết định QE2 rót $600 tỉ vào lưu hành, FED đã tính toán nhất quán nhằm mục đích chính là hạ THẤT NGHIỆP tại Mỹ, nhiệm vụ được trao phó.
Nhưng FED có đạt được mục đích hay không và bao giờ mới đạt được ?
Những khó khăn trong việc giảm thất nghiệp ở những nước tiền tiến đã kỹ nghệ hóa
Trong suốt phần trình bầy trên đây, tất cả những tính toán sử dụng tác động Tiền tệ và Tài chánh giai đoạn của FED là đi tới tăng SẢN XUẤT để từ đó các xí nghiệp THU NHẬN NHÂN CÔNG. Việc giảm THẤT NGHIỆP chỉ là hậu quả của quyết định thu nhận thêm nhân công của các xí nghiệp hay không. Quyền quyết định Tiền tệ và Tài chánh là quyền của FED, nhưng quyền quyết định thu nhận nhân công là quyền của xí nghiệp sản xuất. Chính vì việc FED không giữ chủ động trong việc quyết định thu nhận nhân công mà mục đích của QE2 $600 tỉ rót vào lưu hành vốn có thể không đạt được mục đích theo mong ước của FED. Những khó khăn trong việc giảm được thất nghiệp còn tùy thuộc vào quyết định của các xí nghiệp mà mục đích tối hậu của họ là nhằm đạt tới LỢI NHUẬN TỐI ĐA. Các xí nghiệp nhằm mục đích hoàn toàn Kinh tế, trong khi ấy mục đích giải quyết THẤT NGHIỆP của FED còn mang thêm khía cạnh Xã Hội, Chính trị,
Chúng tôi xin cắt nghĩa những khó khăn đó như sau.
Công thức tổng quát về SẢN XUẤT: Q = f(K, L, t)
Q là Lượng Sản Xuất. f có nghĩa là tùy thuộc. K là Vốn sử dụng. L là Nhân Lực. T là Kỹ thuật hội nhập vào hai Yếu tố K và L. Mục đích xản xuất của xí nghiệp là LỢI NHUẬN TỐI ĐA, chứ không tất nhiên là sản xuất lượng nhiều hay ít. Công thức trên đây đứng về phía tính toán chi tiêu cho Giá thành. Vì tính cách cạnh tranh xít xao ở Thị trường, nên Giá bán trở thành rất khó khăn để quản trị, các xí nghiệp tìm mọi cách sử dụng Chi tiêu cho K, L và t để hạ Giá thành làm biên độ LỢI NHUẬN tăng.
=> Khó khăn thứ nhất: Lựa chọn sử dụng giữa K (Vốn) và Nhân Lực (L)
Việc lựa chọn này tùy thuộc Loại hàng hóa sản xuất của Xí nghiệp. Đối với những hàng hóa thuộc loại phức tạp và cao cấp dùng dài hạn, Xí nghiệp lựa chọn sử dụng Vốn (L) vào những thiết bị sản xuất toàn hảo. Nhưng đối với những hàng hóa thường dùng mỗi ngày có tính cách ngắn hạn, Xí nghiệp lựa chọn sử dụng Nhân lực, nhất là Nhân lực không chuyên nghiệp và rẻ tiền. Tỉ dụ ngành sản xuất may mặc được chuyển về những nước có nhân lực rẻ tiền.
Đứng về quan điểm quản trị Chi tiêu như vậy của các Xí nghiệp, nếu Chính sách QE2 $600 tỉ nhằm tăng sản xuất tại Hoa kỳ, thì chưa tất nhiên việc tăng sản xuất dẫn đến việc Xí nghiệp nhận thêm nhân công Mỹ để giảm thất nghiệp. Một số Xí nghiệp Mỹ có thể sử dụng vốn từ FED để tăng cường thiết bị sản xuất những hàng cao cấp hoặc sang các nước có nhân công rẻ tiền để sản xuất những hàng thường dùng mỗi ngày.
=> Khó khăn thứ hai: Hiện đại hóa Xí nghiệp (t)
Kỹ thuật hội nhập (t) là yếu tố chủ chốt cho Sản xuất tại những nước tiền tiến đã kỹ nghệ hóa. Nó hội nhập vào hai Yếu tố Vốn (K) và Nhân Lực (L).
Con vật, như con voi, có sức mạnh biết bao lần hơn con người. Nhưng con voi không có tiến triển, trong khi ấy con người, nhờ trí thông minh, có những phát minh và luôn luôn muốn áp dụng phát minh để khắc phục sức mạnh thiên nhiên phục vụ làm tăng cường sức mạnh cho sức yếu thân xác của mình.
Từ tình trạng phải dùng bắp thịt để làm việc kiếm ăn nuôi sống thân xác, con người đã phát minh những cách thế để bắt thiên nhiên làm việc kiếm cơm cho mình.
Trong Kinh tế, người ta gọi HIỆN ĐẠI HÓA XÍ NGHIỆP là áp dụng những phát minh Khoa học vào Tiến trình Sản Xuất. Trong Công thức Sản xuất, Yếu tố (t) tượng trưng cho việc áp dụng những phát minh Khoa học, gọi là Tiến triển Kỹ thuật (Progrès Technologique) hội nhập vào hai Yếu tố Sản xuất là Vốn (K) và Nhân Lực (L).
Các nước tiền tiến đã kỹ nghệ hóa luôn luôn phải theo rõi những Phát minh khoa học (Inventions scientifiques) và áp dụng chúng vào Tiến trình sản xuất, nếu không sẽ bị đào thải.
Nước Mỹ ở vào thượng đỉnh những nước tiền tiến đã kỹ nghệ hóa.
Việc Hiện đại hóa Sản xuất có ba mức độ:
1) Mức độ Cơ Giới hóa (Mécanisation)
Đây là mức độ dùng Cơ giới (Mécanique) để hỗ trợ cho Bắp thịt. Tỷ dụ dùng Máy cầy thay cho người kéo cầy.
2) Mức độ Tự động hóa Cơ giới (Automatisation de la Mécanique).
Đây là mức độ đặt vào Cơ giới một Bộ phận làm cho Cơ giới tự phát động và tự ngưng làm việc. Người ta bắt đầu gọi đó là thêm cho Cơ giới một bộ óc thô sơ. Tỉ dụ Máy giặt tự bắt đầu ở thời điểm nào đó, rồi tự ngưng khi giặt xong.
3) Mức độ Rô-bô (Robotisation)
Cái bộ óc thô cho Tự động hóa Cơ giới được kiện toàn đến nỗi nhiều người gọi đó là Trí thông minh nhân tạo (intelligence artificielle).
Xem như thế, Hiện đại hóa sản xuất qua ba mức độ trên là việc giải thoát con người khỏi sự hiện diện nơi sản xuất. Nhưng mỗi mức độ giải thoát con người là mỗi lần làm con người mất việc làm : (1) Máy cầy đẩy nông dân phải đến những khu kỹ nghệ để làm công nhân nhà máy ; (2) Máy giặt tự động hóa thải chị giúp việc khỏi phải canh chứng ; (3) Rô-bô khuân vác thải người công nhân cũng như Máy Điện tính thải cô thư ký.
Cuộc bầu thay đổi đa số từ đảng Dân Chủ sang đảng Cộng Hòa tại Quốc Hội Mỹ, nghĩa là thất bại của TT.Obama, cũng do con số thất nghiệp này.
Mục đích chính của Quyết định QE 2 $600 tỉ
FED dưới sự điều hành của Chủ tịch Ben BERNANKE đã được giao trách nhiệm chính yếu là hạ con số THẤT NGHIỆP tại Mỹ bằng phương tiện Tiền Tệ, Tài chánh. Trong tầm tay của mình, Giáo sư Tiến sĩ Ben BERNANKE có hai khí giới để thực hiện: (i) Hạ Lãi suất Chỉ đạo; (ii) Điều hành tăng giảm Khối Tiền lưu hành.
Khí giới thứ nhất là Lãi suất Chỉ đạo thì đã hết đạn rồi, nghĩa là Lãi suất ấy đã được hạ đến gần 0%. Chỉ còn khí giới thứ hai là làm tăng giảm Khối Tiền lưu hành.
Quyết định QE2 rót $600 tỉ vào Lưu hành với tốc độ nhân Tiền mà FED quen sử dụng như ảo thuật là việc FED bó buộc phải làm. Tất nhiên mục đích chính của quyết định rót Tiền này là phải hạ THẤT NGHIỆP tại Hoa kỳ mà FED đã nhận trọng trách.
Nếu Quyết định QE2 $600 tỉ rót vào Lưu hành có tác động đến Thế giới, nhất là Trung quốc, về Tỷ giá Hối đoái và về Cán Cân Mậu dịch, thì đó không phải là mục đích chính mà chỉ là những tác động giai đoạn để đi đến mục đích chính là hạ THẤT NGHIỆP tại Mỹ.
Nhưng bao giờ người ta mới thấy dấu hiệu mức thất nghiệp hạ ? và hạ xuống đến mức độ nào ? rồi tốc độ hạ nhanh hay chậm ? Đó là những câu hỏi mà FED, Chính quyền Obama, Dân Mỹ, nhất là dân thất nghiệp, phải đặt ra và chờ mong câu trả lời.
Tác động của QE2 $600 tỉ nhằm tiến tối mục đích hạ THẤT NGHIỆP
Ngày 03.11.2010, khi các Chuyên viên FED họp để lấy quyết định cuối cùng là rót $600 tỉ vào Lưu hành, chắc chắn đã tính toán những tầm ảnh hưởng tác động giai đoạn có tính cách chiến thuật để đạt mục đích tối hậu của mình. Những tác động giai đoạn này ảnh hưởng lên Kinh tế/Tài chánh nội địa Hoa kỳ cũng như lên toàn Thế giới.
=> Tác động tính toán lên Kinh tế / Tài chánh nội địa Hoa kỳ
* FED sữ dụng $600 tỉ để mua Trái phiếu Ngân khố Mỹ nhằm hạ lãi suất dài hạn xuống. Việc này nhằm thúc đẩy số vốn đầu cơ lưu hành quốc tế dồn vào mua những Cổ phiếu ngắn hạn. FED biết rằng Dân chúng Hoa kỳ giữ lượng Cổ phiếu đến USD.7’000 tỉ. Khi giá những Cổ phiếu này tăng lên, thì Dân chúng Hoa kỳ thấy mình giầu lên và dành một phần cho chi tiêu. Mãi lực dân Mỹ tăng do Cổ phiếu tăng giá. Dân chúng tiêu dùng, thì Sản xuất mới tăng được. Các xí nghiệp thuê Nhân công để tăng Sản xuất, thì Thất nghiệp sẽ giảm.
* Một mặt khác, khi FED rót $600 tỉ vào Lưu hành, các Xí nghiệp thấy số vốn ở Thị trường tăng lên với Lãi suất thấp gần 0%, nên dễ dàng vay vốn để đầu tư vào những chương trình Sản xuất của mình. Hậu quả vay được vốn rẻ đầu tư là thu nhận thêm Nhân công và do đó Thất nghiệp giảm xuống.
* FED cũng tính toán rằng với $600 tỉ hoặc nhân lên thêm rót vào lượng Tiền tệ lưu hành, thì Tỷ giá đồng Đo-la tất nhiên giảm xuống. Xin lưu ý là Đo-la giảm tới mức nào, thì đó là việc FED có khả năng quyết định cho phù hợp. Khi Tỹ giá Đo-la hạ, thì hàng hóa Hoa kỳ được nâng đỡ trong việc xuất cảng trên Thị trường quốc tế. Nếu xuất cảng Hoa kỳ tăng, thì tất nhiên Sản xuất tăng và do đó các Xí nghiệp thu nhận thêm Nhân công, thất nghiệp giảm xuống.
=> Tác động tính toán lên Kinh tế / Tài chánh quốc tế
Đã từ những thập niên, Kinh tế Á châu, từ Nhật, Đài Loan, Nam Hàn, Tân Gia Ba… đả nhờ Mãi lực cao của Dân chúng Hoa kỳ mà làm giầu cho mình. Điển hình nhất là Trung quốc, sản xuất và xuất cảng nhằm chính yếu vào khai thác Thị trường Hoa kỳ.
Mãi lực Hoa kỳ bị khai thác đến nỗi bay giờ phải kiệt quệ làm dân chúng Mỹ thất nghiệp trầm trọng. Chính TT.Obama đã phải công khai chỉ trích về điểm khai thác này tại Hội nghị G20 Seoul và Hội nghị APEC tại Nhật.
Chúng tôi đã có lần viết rằng TT.Obama không thể ngồi ôm khối thất nghiệp dân chúng Mỹ mà than khóc trước những kẻ làm cho mình kiệt quệ và còn lên mặt hống hách ương ngạnh. Chính thái độ ôm thất nghiệp mà chỉ than khóc đã làm cho TT.Obama và đảng Dân chủ thất bại mới đây. Hoa kỳ có quyền phản công lại.
Nếu Quyết định QE2 $600 tỉ có những tác động phản công lại trên Thị trường quốc tế, nhất là ở Trung quốc, thì đó cũng chỉ là luật nhân quả do chính một số nước Á châu, nhất là Trung quốc, đã gây ra cái nhân không sòng phẳng.
Những tác động hậu quả tính toán trên Thị trường quốc tế như sau:
* Tác động trực tiếp từ giảm giá đồng Đo-la. Đồng Đo-la hạ giá xuống khiến Tỷ giá đồng Yuan tự động phải lên. Như vậy, tác động này làm cho Trung quốc giảm việc gian lận dùng Tỷ giá đồng Yuan thấp để xuất cảng hàng sang Hoa kỳ làm cán cân Mậu dịch Mỹ thiếu hụt đến USD.46 tỉ trong tháng 10 vừa rồi. Khi Trung quốc giảm xuất cảng, thì đó cũng có nghĩa là hàng Mỹ có khả năng tăng xuất cảng để từ đó tăng Sản xuất tại Mỹ và hạ được thất nghiệp của mình. Cũng vậy, vì đồng Đo-la hạ xuống, những nước xuất cãng khác của Á châu cũng chịu ảnh hưởng tác động này như Trung quốc.
* Tác động gián tiếp qua những vốn đầu cơ lưu động. Khi làm cho Lãi suất Hoa kỳ xuống do Quyết định rót $600 tỉ, những vốn đầu cơ lưu động đổ dồn vào những nước bắt đầu phát triển để kiếm lợi nhuận cao hơn. Tác động này tạo tình trạng Lạm phát, nhất là Trung quốc mà chúng tôi đã có dịp viết một bài dài trong tuần vừa rồi. Cái hậu quả là nền Kinh tế mang Lạm phát thiếu cạnh tranh, giảm tăng trưởng, giãm xuất cảng. Như vậy gián tiếp Hoa kỳ tăng tính cạnh tranh của mình về xuất cảng và Sản xuất. Tất nhiên tác động này góp phần vào việc làm giảm thất nghiệp tại Hoa kỳ.
Qua những tác động liệt kê ra trên đây, về kinh tế / Tài chánh nội địa Mỹ cũng như trên Thế giới, chúng ta thấy rằng khi quyết định QE2 rót $600 tỉ vào lưu hành, FED đã tính toán nhất quán nhằm mục đích chính là hạ THẤT NGHIỆP tại Mỹ, nhiệm vụ được trao phó.
Nhưng FED có đạt được mục đích hay không và bao giờ mới đạt được ?
Những khó khăn trong việc giảm thất nghiệp ở những nước tiền tiến đã kỹ nghệ hóa
Trong suốt phần trình bầy trên đây, tất cả những tính toán sử dụng tác động Tiền tệ và Tài chánh giai đoạn của FED là đi tới tăng SẢN XUẤT để từ đó các xí nghiệp THU NHẬN NHÂN CÔNG. Việc giảm THẤT NGHIỆP chỉ là hậu quả của quyết định thu nhận thêm nhân công của các xí nghiệp hay không. Quyền quyết định Tiền tệ và Tài chánh là quyền của FED, nhưng quyền quyết định thu nhận nhân công là quyền của xí nghiệp sản xuất. Chính vì việc FED không giữ chủ động trong việc quyết định thu nhận nhân công mà mục đích của QE2 $600 tỉ rót vào lưu hành vốn có thể không đạt được mục đích theo mong ước của FED. Những khó khăn trong việc giảm được thất nghiệp còn tùy thuộc vào quyết định của các xí nghiệp mà mục đích tối hậu của họ là nhằm đạt tới LỢI NHUẬN TỐI ĐA. Các xí nghiệp nhằm mục đích hoàn toàn Kinh tế, trong khi ấy mục đích giải quyết THẤT NGHIỆP của FED còn mang thêm khía cạnh Xã Hội, Chính trị,
Chúng tôi xin cắt nghĩa những khó khăn đó như sau.
Công thức tổng quát về SẢN XUẤT: Q = f(K, L, t)
Q là Lượng Sản Xuất. f có nghĩa là tùy thuộc. K là Vốn sử dụng. L là Nhân Lực. T là Kỹ thuật hội nhập vào hai Yếu tố K và L. Mục đích xản xuất của xí nghiệp là LỢI NHUẬN TỐI ĐA, chứ không tất nhiên là sản xuất lượng nhiều hay ít. Công thức trên đây đứng về phía tính toán chi tiêu cho Giá thành. Vì tính cách cạnh tranh xít xao ở Thị trường, nên Giá bán trở thành rất khó khăn để quản trị, các xí nghiệp tìm mọi cách sử dụng Chi tiêu cho K, L và t để hạ Giá thành làm biên độ LỢI NHUẬN tăng.
=> Khó khăn thứ nhất: Lựa chọn sử dụng giữa K (Vốn) và Nhân Lực (L)
Việc lựa chọn này tùy thuộc Loại hàng hóa sản xuất của Xí nghiệp. Đối với những hàng hóa thuộc loại phức tạp và cao cấp dùng dài hạn, Xí nghiệp lựa chọn sử dụng Vốn (L) vào những thiết bị sản xuất toàn hảo. Nhưng đối với những hàng hóa thường dùng mỗi ngày có tính cách ngắn hạn, Xí nghiệp lựa chọn sử dụng Nhân lực, nhất là Nhân lực không chuyên nghiệp và rẻ tiền. Tỉ dụ ngành sản xuất may mặc được chuyển về những nước có nhân lực rẻ tiền.
Đứng về quan điểm quản trị Chi tiêu như vậy của các Xí nghiệp, nếu Chính sách QE2 $600 tỉ nhằm tăng sản xuất tại Hoa kỳ, thì chưa tất nhiên việc tăng sản xuất dẫn đến việc Xí nghiệp nhận thêm nhân công Mỹ để giảm thất nghiệp. Một số Xí nghiệp Mỹ có thể sử dụng vốn từ FED để tăng cường thiết bị sản xuất những hàng cao cấp hoặc sang các nước có nhân công rẻ tiền để sản xuất những hàng thường dùng mỗi ngày.
=> Khó khăn thứ hai: Hiện đại hóa Xí nghiệp (t)
Kỹ thuật hội nhập (t) là yếu tố chủ chốt cho Sản xuất tại những nước tiền tiến đã kỹ nghệ hóa. Nó hội nhập vào hai Yếu tố Vốn (K) và Nhân Lực (L).
Con vật, như con voi, có sức mạnh biết bao lần hơn con người. Nhưng con voi không có tiến triển, trong khi ấy con người, nhờ trí thông minh, có những phát minh và luôn luôn muốn áp dụng phát minh để khắc phục sức mạnh thiên nhiên phục vụ làm tăng cường sức mạnh cho sức yếu thân xác của mình.
Từ tình trạng phải dùng bắp thịt để làm việc kiếm ăn nuôi sống thân xác, con người đã phát minh những cách thế để bắt thiên nhiên làm việc kiếm cơm cho mình.
Trong Kinh tế, người ta gọi HIỆN ĐẠI HÓA XÍ NGHIỆP là áp dụng những phát minh Khoa học vào Tiến trình Sản Xuất. Trong Công thức Sản xuất, Yếu tố (t) tượng trưng cho việc áp dụng những phát minh Khoa học, gọi là Tiến triển Kỹ thuật (Progrès Technologique) hội nhập vào hai Yếu tố Sản xuất là Vốn (K) và Nhân Lực (L).
Các nước tiền tiến đã kỹ nghệ hóa luôn luôn phải theo rõi những Phát minh khoa học (Inventions scientifiques) và áp dụng chúng vào Tiến trình sản xuất, nếu không sẽ bị đào thải.
Nước Mỹ ở vào thượng đỉnh những nước tiền tiến đã kỹ nghệ hóa.
Việc Hiện đại hóa Sản xuất có ba mức độ:
1) Mức độ Cơ Giới hóa (Mécanisation)
Đây là mức độ dùng Cơ giới (Mécanique) để hỗ trợ cho Bắp thịt. Tỷ dụ dùng Máy cầy thay cho người kéo cầy.
2) Mức độ Tự động hóa Cơ giới (Automatisation de la Mécanique).
Đây là mức độ đặt vào Cơ giới một Bộ phận làm cho Cơ giới tự phát động và tự ngưng làm việc. Người ta bắt đầu gọi đó là thêm cho Cơ giới một bộ óc thô sơ. Tỉ dụ Máy giặt tự bắt đầu ở thời điểm nào đó, rồi tự ngưng khi giặt xong.
3) Mức độ Rô-bô (Robotisation)
Cái bộ óc thô cho Tự động hóa Cơ giới được kiện toàn đến nỗi nhiều người gọi đó là Trí thông minh nhân tạo (intelligence artificielle).
Xem như thế, Hiện đại hóa sản xuất qua ba mức độ trên là việc giải thoát con người khỏi sự hiện diện nơi sản xuất. Nhưng mỗi mức độ giải thoát con người là mỗi lần làm con người mất việc làm : (1) Máy cầy đẩy nông dân phải đến những khu kỹ nghệ để làm công nhân nhà máy ; (2) Máy giặt tự động hóa thải chị giúp việc khỏi phải canh chứng ; (3) Rô-bô khuân vác thải người công nhân cũng như Máy Điện tính thải cô thư ký.
Tóm lại, Hiện đại hóa Sản xuất đi theo khuynh hướng thải thợ tại những nước tiền tiến.
Hoa kỳ là nước tiền tiến đã kỹ nghệ hóa cao độ. Điều đó có nghĩa là khuynh hướng thải Nhân lực cũng cao độ. Chính vì vậy mà khi Chính sách Tiền tệ và Tài chánh QE 2 $600 tỉ nhằm tác động tăng SẢN XUẤT cho Xí nghiệp đã Hiện đại hóa tại Mỹ chưa tất nhiên dẫn đến việc nhận thêm Nhân Lực để giảm THÁT NGHIỆP như FED mong muốn.
Nước Mỹ vừa trải qua một cuộc Khủng hoảng Kinh tế làm Sản xuất giảm. Các xí nghiệp đã thải thợ để mức độ THẤT NGHIỆP lên tới 9.8%. Điều đó có nghĩa là những Nhà Máy Thiết bị sản xuất cũng bị « thất nghiệp « . Nếu ngày nay, vì tác động của QE2 $600 tỉ mà Xí nghiệp tăng Sản xuất, thì họ nghĩ trước tiên đến việc cho nhà máy thiết bị « thất nghiệp« chạy lại cho hết năng lực trước khi thâu nhận thêm nhân công làm giảm thất nghiệp như FED mong muốn.
Đây là khó khăn rất lớn tại Hoa kỳ trong việc làm giảm thất nghiệp.
Góp ý để Kết luận :
Che Chở Mậu dịch là quyền tự vệ
Tự do Mậu dịch là điều đáng quý vì trên mặt Lý thuyết từ những Oâng Tổ Cổ điển Anh quốc như Adam Smith, David Ricardo, Stuart Mill…, tự do mậu dịch mang lại lợi ích cho cả hai phía trao đổi. Nhưng nếu mình ở thế yếu bị khai thác, thì tự do mậu dịch là thí thân để người khác lợi dụng. Tự do mậu dịch là Lý tưởng khi mà hai phía có lực Kinh tế đồng đều. Nhưng khi thấy mình yếu chưa đủ lực, thì mình có quyền tự vệ xin hoãn binh, nghĩa là mình Che Chở mình (Protectionnisme) cho đến khi đủ lực.
Ngày 30.11.2010, Thượng viện Hoa kỳ chấp thuận DỰ LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM, đó là bước khởi sự cho những Biện pháp không giá biểu (Mesures non tarifaires douanìeres) đẻ Che Chở Mậu dịch mà những ký kết trong khuôn khổ Tổ Chức Mậu dịch Thế giới (WTO / OMC) không có quyền can thiệp.
Những tác động của Chính sách QE2 $600 tỉ về Tiền tệ và Tài chánh của FED phải được bổ túc bởi những Biện pháp Không giá biểu quan thuế để ngăn chặn sự ích kỷ của những Xí nghiệp chỉ tìm LỢI NHUẬN TỐI ĐA nhất thời.
Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế
Geneva, 08.12.2010
Web : http://VietTUDAN.net
II.KINH TẾ VIỆT CỘNG
VIỆT NAM: VỠ NỢ KINH TẾ & LẠM PHÁT
Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế
Geneva, 09.12.2010
Web : http://VietTUDAN.net
Tuần trước, chúng tôi viết bài với đầu đề TRUNG QUỐC: LẠM PHÁT VÀ HẬU QUẢ, nghĩa là Lạm phát là cái nguyên nhân đem đến những Hậu quả nguy hại cho Kinh tế Trung quốc. Tuần này viết về Lạm phát tại Việt Nam, chúng tôi lại chọn đầu đề VIỆT NAM: TỤT DỐC KINH TẾ VÀ LẠM PHÁT, nghĩa là chính việc tụt dốc Kinh tế là cái nguyên nhân đang đẩy Lạm phát đến chóng mặt. Những gì xẫy ra tại Việt Nam thường đi ngược lại với những nước chung quanh. Đúng như lời Phạm Văn Đồng tuyên bố trước Quốc Hội một cách long trọng: “Những gì các nước khác không làm được, thì ta làm được.
Đầu năm tới, Nhà Nước sẽ cung cấp cho dân Hà Nội mỗi buổi sáng một cốc SỮA TRÂU !” (Trích lại lời Giáo sư Tiến sĩ Toán CHỬ VĂN ĐÔNG tại Varsovie). Ngườ ta thường cho dân uống sữa bò, thì ta cho dân uống sữa trâu mới đặc biệt. Bài này lần lượt bàn những điểm sau đây: => Một vài ý niệm giáo khoa về Lạm phát => Tình trạng tụt dốc Kinh tế tại Việt Nam => Lạm phát và những nguyên nhân => Phải đánh thẳng vào Chủ trương Kinh tế quốc doanh Một vài ý niệm giáo khoa về Lạm phát Xin các bậc thức giả cho phép tôi nhắc lại một vài ý niệm giáo khoa về Lạm phát để làm cái sườn cho chúng tôi cắt nghĩa những lý do Lạm phát, Vật giá leo thang tại Việt Nam.
Lạm phát, Vật giá leo thang là một sự so sánh giữa Lãnh vực đồng Tiền, phương tiện trao đỗi hàng hóa, và Lãnh vực Kinh tế thực gồm những hàng hóa được sản xuất ra và trao đổi. Lượng Tiền lưu hành trong dân gian và Lượng hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu của dân gian cùng song hành. Khi so sánh hai Lượng song hành ấy, người ta định một Chỉ số tổng quát cho tương đương giữa đơn vị Tiền tệ và đơn vị Hàng hóa tiêu thụ. Vật giá có nghĩa là sự so sánh tương đương này. Khi nói Tỷ giá Hối đoái là nói sự tương đương giữa hai đồng Tiền, còn nói Vật giá là nói sự tương đương giữa đơn vị một đồng Tiền với đơn vị Hàng hóa Tiêu thụ.
Để tóm tắt sự tương đương ấy, chúng tôi lấy lại Công thức của FISHER ở dạng đơn giản nhất: M.V ---------- = P T “H” là Khối lượng Tiền. “V” là tốc độ lưu hành (tốc độ nhanh làm lượng Tiền nhiều lên trong khoãng thời gian nhất định). “T” bao gồm tất cả lượng hàng hóa thực trao đổi trong khoảng thời gian nhất định của lượng Tiền lưu hành.
“P” là Chỉ giá tổng quát Tiêu thụ, kết quả của so sánh giữa Khối lượng Tiền lưu hành và Khối lượng hàng hóa trao đổi ở trong một khoảng thời gian nhất định. Khi “P” tăng, người ta gọi là Lạm phát hay Vật giá leo thang, nghĩa là phải dùng nhiều đơn vị đồng Tiền mới có được cùng đơn vị hàng hóa trước đây.
Nhìn một cách đơn giản theo Công thức, thì khi “P” tăng, người ta thấy những trường hợp sau đây: (i) Trường hợp thứ nhất: Lượng Tiền lưu hành tăng và Lượng hàng hóa đứng yên Đây là trường hợp Lạm phát Tiền tệ, mà người ta thường gọi lá phá giá đồng bạc. Tỉ dụ một Nhà Nước độc tài độc đoán in thêm tiền mới cho vào lưu hành chung với tiền đang sử dụng của dân gian. (ii) Trường hợp thứ hai: Lượng hàng hóa giảm và Lương Tiền lưu hành đúng yên Đây là trường hợp tụt dốc Kinh tế thực, nghĩa là khả năng cung cấp hàng hóa cho trao đổi bị sút kém đi.
Tỉ dụ hiệu năng sản xuất hàng hóa kém sánh với khối tiền lưu hành đang được sử dụng. Trong Đệ nhị Thế chiến, các đồng tiền Âu châu mất hẳn giá vì không có hoạt động sản xuất hàng hóa Kinh tế: đồng Franc Pháp cũ, đồng Mark Đức cũ, đồng Lire Ý, đồng Yen Nhật. (iii) Trướng hợp thứ ba: Lượng Tiền lưu hành tăng và Lượng hàng hóa giảm Đây là trường hợp mà hai lực làm Lạm phát hợp lại để làm Lạm phát trở thành phi mã (Inflation galoppante) và Vật giá leo thang chóng mặt !
Tỉ dụ trước đây, thời mà Đệ Tam quốc tế Cộng sản mở những Mặt Trận Giải Phóng (Front de Libération) tại những nước Phi châu và Nam Mỹ. Hoạt động sản xuất hàng hóa đình trệ hoặc bị phá hoại, trong khi ấy Nhà Nước đương quyền phải trả lương Lính và Công chức, nên in Tiền mới ra làm Khối lưu hành Tiền tệ được thổi phồng lên. Lạm phát ở Ba Tây có lúc lên tới 1’600%. Chúng tôi cũng xin chú thích thêm rằng không phải mọi Lạm phát đều xấu.
Người ta phân biệt Lạm phát vui sướng (Inflation heureuse) và Lạm phát buồn cực (Inflation malheureuse). Lạm phát vui sướng khi mà một nước có phát triển Kinh tế đều đặn, dân chúng có thu nhập tăng, nên chi tiêu nhiều hơn khiến giá hàng hóa tăng lên. Trong trường hợp này, Ngân Hàng Trung ương chỉ cần điều chỉnh khối Tiền lưu hành cho phù hợp với đà tăng trưởng hàng hóa. Lạm phát buồn cực là khi dân nghèo bị vật giá lại tăng vọt, khiến dạ dầy đói. Lạm phát ở Việt Nam hiện nay là loại Lạm phát gì và ở trường hợp nào trong ba trường hợp trên đây ?
Tình trạng tụt dốc Kinh tế tại Việt Nam Chúng tôi không hiện diện ở Việt Nam để chứng kiến cảnh tụt dốc Kinh tế. Nhưng có những nhân vật quốc tế đáng tin cậy họp chính tại Hà Nội và nói với Nhà Nước CSVN về mô hình Kinh tế nguy hiểm và nguy cớ tụt dốc mau chóng của Kinh tế Việt Nam. Chúng tôi xin trích đăng lại những tuyên bó của các nhân vật ấy. Nhân vật thứ nhất mà chúng tôi trích dẫn là Giáo sư Michael PORTER, người được chính Nguyễn Tấn Dũng nhờ cậy nghiên cứu và thẩm định về mô hình Kinh tế VN cũng như tương lai của nó.
Giáo sư đưa ra nhận định rõ rệt: “Khi xem xét kỹ mô hình phát triển được áp dụng từ trước tới nay để xem có tiếp tục phù hợp với Việt Nam nữa không, câu trả lời của tôi là không”. “Mô hình tăng trưởng của Việt Nam hiện nay chủ yếu dựa vào việc khai thác các lợi thế có sẵn như tài nguyên và nhân công giá rẻ. “ “Nhiều chính sách vĩ mô có thể kích thích tăng trưởng trong ngắn hạn, nhưng lại không có tác dụng, hoặc thậm chí có thể gây ảnh hưởng tiêu cực tới tăng trưởng năng suất dài hạn của Việt Nam”.
“Các mất cân đối vĩ mô lớn như cán cân thương mại và tài khoản vãng lai, tỷ lệ tiết kiệm – đầu tư, lạm phát và tỷ giá hối đoái có thể gây ra những hậu quả “không thể xem thường. Ít nhất, chúng tạo ra tâm lý với các nhà đầu tư rằng, rủi ro khi đầu tư vào Việt Nam là rất cao. Các mất cân đối vĩ mô này có thể làm phát sinh khủng hoảng, khi niềm tin bị xói mòn và các dòng vốn nước ngoài chảy khỏi Việt Nam”.
“Nếu Việt Nam không vượt qua được cách thức tăng trưởng hiện nay, quốc gia sẽ bị tắc ở mức thu nhập trung bình thấp và phải đối mặt với sự cạnh tranh từ các nước có thu nhập thấp hơn đang trỗi dậy”. Giáo sư kết luận: “Tôi sẽ rất buồn nếu báo cáo này chỉ được để trên giá sách. Tôi hy vọng phó Thủ tướng sẽ giao các cơ quan nhà nước sử dụng báo cáo này trong quá trình hoạch định chính sách”. Nhân vật thứ hai mà chúng tôi trích dẫn là Ông Adam SITKOFF, Giám đốc Phòng Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam.
Theo Ông, việc Lạm phát hiện nay chỉ là sự phát hiện của một tình trạng tụt dốc Kinh tế có tính cách vĩ mô. Chính vì vậy mà trong Diễn đàn Doanh nghiệp họp tại Hà Nội hôm 2/12, Ông Adam Sitkoff nhấn mạnh muốn chính phủ ổn định kinh tế vĩ mô thì tốt hơn. Trả lời Phỏng vấn cho BBC, Ông nói: “Có hai chủ đề chúng tôi nêu ra trong cuộc họp diễn đàn doanh nghiệp ngày 2/12 tại Hà Nội. Đó là chính phủ cần để ý duy trì ổn định kinh tế vĩ mô tốt hơn. Đề ra chính sách hữu hiệu để kiềm chế tỷ lệ lạm phát – vốn đang khá cao.
Hiện lạm phát đang ảnh hưởng đến đời sống và sức mua của người dân. Thứ hai là chúng tôi muốn thấy chính phủ nghiêm túc thúc đẩy cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước. Sau vụ khủng hoảng tại Vinashin, chúng tôi quan sát thấy các tập đoàn kinh tế nhà nước khác phải nhận bớt nợ và bị gán tài sản của Vinashin.
Cách giải quyết các khoản nợ của Vinashin vẫn còn chưa minh bạch. Cộng đồng doanh nghiệp Hoa Kỳ tin rằng chính phủ nên giảm bớt can thiệp vào quá trình làm ăn và kinh doanh của doanh nghiệp. Cạnh đó trong lúc tỷ lệ tư hữa hóa được đẩy mạnh, doanh nghiệp nhà nước vẫn kiểm soát hầu hết các loại hình kinh doanh quan trọng ở Việt Nam. Chúng tôi muốn thấy điều này thay đổi. Chính phủ nên tập trung vào các tiêu chuẩn kế toán, hạch toán được quốc tế công nhận liên quan đến cách tính thuế và thu thuế, để góp phần loại trừ tham nhũng. Hành động thường xuyên bơm thêm vốn cho doanh nghiệp quốc doanh đang ngập trong nợ nần không phải là cách dùng tiền thuế của dân tốt nhất.”
Vụ Tập đoàn quốc doanh VINASHIN thua lỗ tới USD.4.4 tỉ đang lan tràn sang các Tập đoàn quốc doanh khác, khiến giới Ngân Hàng quốc tế nhìn thấy tình trạng đe dọa vỡ nợ của nền Kinh tế quốc doanh. Các Tổ chức thẩm định quốc tế như MOODY, STANDARD & POOR’S đều đồng loạt hạ giá những Tập đoàn Kinh tế nhà nước để khả năng vay vốn của Việt Nam đi đến cho bế tắc rất gần đây. Việc VINASHIN xin khất nợ USD.60 triệu với những lời lẽ như hé lộ ý tưởng dựt nợ tạo ảnh hưởng rất xấu cho tương lai tài chánh Việt Nam.
Trong khi các Tập đoàn Kinh tế Nhà nước tụt dốc, bị đe dọa vỡ nợ, tạo một viễn tượng bí lối vay vốn tương lai, thì khả năng Tài chánh của chính Nhà Nước đang đi vào kiệt quệ. Chúng tôi xin trích ngay Báo chí quốc nội: “Lời báo động của Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế được đưa ra hôm 07/12 tại Hội nghị thường niên các nhà tài trợ cho Việt Nam, diễn ra trong 2 ngày (7-8/12) tại Hà Nội. Theo Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế, tính đến tháng 9 vừa qua, dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã xuống đến mức chỉ còn bảo đảm được không đầy 2 tháng nhập khẩu.
Trong tham luận tại hội nghị, ông Masato Miyazaki, đại diện cho Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế, không cho biết số liệu cụ thể về dự trữ ngoại tệ của Việt Nam, mà chỉ ghi nhận rằng: “Dự trữ quốc tế của Việt Nam đã ổn định trong năm nay nhưng vẫn còn ở mức thấp, khoảng 1,8 tháng nhập khẩu tính đến tháng Chín năm nay”.
Cũng theo Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế, mức dự trữ vào tháng 12 năm ngoái chỉ bảo đảm được không đầy 2,5 tháng nhập khẩu mà thôi.” Lạm phát và những nguyên nhân Như trên chúng tôi đã nói, việc tụt dốc của nền Kinh tế vĩ mô tại Việt Nam mới là chính yếu. Tình trạng Lạm phát, Vật giá nhẩy vọt hiện nay chỉ là sự phát hiện nổi lên tác hại đến đời sống dân chúng. Báo chí quốc nội không thể không đăng tãi tình trạng Lạm phát buồn cực này (Inflation malheureuse), hậu quả của tụt dốc cả một bộ máy Kinh tế nhà nước.
Chúng tôi xin trích đăng Báo chí quốc nội. “SÀI GÒN (TH) - Lạm phát gia tăng nhanh chóng trong mấy tháng qua, vượt qua mặt những chỉ tiêu mà Quốc Hội đề ra cũng như các biện pháp “bình ổn giá” mà nhà cầm quyền quảng cáo. Hậu quả, những người có đồng lương cố định và đại đa số quần chúng đều nghèo khó lại thêm phần khốn đốn. Tờ Thời Báo Kinh Tế Việt Nam trong một bản tin ngày 29 tháng 11, 2010 về “lo âu đường đi của giá” nói rằng, ‘luôn có trên 50% bạn đọc cho biết họ đang thực sự gặp khó khăn.’
Theo các con số do Tổng Cục Thống Kê ở Hà Nội đưa ra, lạm phát tăng nhanh nhất ba tháng trở lại đây của năm nay và là mức gia tăng tệ hại nhất trong suốt 20 tháng qua. Ðây là hệ quả của chính sách đánh sụt giá đồng nội tệ nhằm cứu ngành sản xuất xuất cảng gây ảnh hưởng dây chuyền lên cả nền kinh tế. Theo Tổng Cục Thống Kê Việt Nam, giá cả gia tăng 11.09% trong tháng 11, 2010 so với một năm trước. Ðây là tỉ lệ lạm phát gia tăng nhiều nhất từ tháng 3, 2009 mà vào thời điểm đó lạm phát nằm ở 11.25%.
Tháng 10, 2010, lạm phát là 9.66%. Nếu chỉ tính từng tháng một thì lạm phát của tháng 11 đã tăng hơn tháng mười 1.86%. Cuối năm 2009, Quốc Hội của chế độ Hà Nội biểu quyết “chỉ tiêu lạm phát trong năm 2010 phải dưới 7%”. Nhưng đến tháng 5, 2010, thấy không kềm nổi, nhà cầm quyền trung ương “xin điều chỉnh chỉ tiêu lạm phát, chỉ số giá tiêu dùng (CPI)” lên “không quá 8%”. “
Giá của tất cả mọi loại thực phẩm mà chúng tôi mua ở các chợ địa phương đều gia tăng đáng kể so với tháng trước”. Craig Jackson, quản lý nhà hàng Al Fresco (cũng có chi nhánh ở Hà Nội) nói như vậy và phải trình bày với thức khách lý do “những bất ổn trong tỉ giá” đã làm giá thực phẩm tăng vọt. Theo báo Người Lao Động hôm 20 tháng 11, 2010 vừa qua, các siêu thị ở Sài Gòn đã tăng giá ít nhất 10%. Gạo, một thứ căn bản của bữa ăn người Việt Nam, lên giá ít nhất cũng 4%, trong khi nhà cầm quyền khoe năm nay sẽ xuất cảng 6.5 triệu tấn gạo.
Nói chung, giá thực phẩm đã gia tăng 14.78% so với một năm trước trong đó một số thứ còn tăng đến 20.45%, theo Tổng Cục Thống Kê nói trên. Theo tờ Người Lao Động, một số mặt hàng khác gắn liền với đời sống hàng ngày là đường và gas cũng tăng đáng kể. Báo Người Lao Động dẫn nguồn tin từ Cục Quản Lý Giá (Bộ Tài Chính Việt Nam), nói giá bán lẻ đường trắng trong nước 15 ngày đầu tháng 11 khoảng 19,000-21,000 đồng/kg, tăng 1,000 đồng/kg so với tháng 10.”
Chúng tôi trở lại Công thức của FISHER trình bầy với tính cách tóm gọn giáo khoa ở đoạn đầu để nhìn những lý do căn bản tạo tình trạng Lạm phát, Vật giá leo thang hiện nay ở Việt Nam:
(i) Các Tập đoàn Kinh tế quốc doanh được Nhà Nước rót vào cho phồng lên số vốn, nghĩa là đã cho những Tập đoàn này lượng tiền lưu hành lớn (M.V tăng)
(ii) Nhà Nước đứng ra như bảo đảm cho những Tập đoàn này vay vốn nước ngoài, càng làm phồng lên khối Tiền lưu hành (M.V tăng)
(iii) Nhà Nước thiếu hụt Ngân sách, nhưng Nhà Nước độc tài đã phá giá đồng bạc Việt Nam, in Tiền mới rót vào lưu hành vá đặc biệt rót cho các Tập đoàn Kinh tế quốc doanh để dân chúng hứng chịu cảnh Lạm phát Tiền tệ này (M.V tăng)
(iv) Trong khi ấy, các Tập đoàn Kinh tế quốc doanh tham nhũng, lãng phí, không sản xuất hàng hóa cho tương xứng với số vốn nhận được. Không có hiệu năng Kinh tế, nghĩa là giảm sút hẳn sản xuất hàng hóa. Việc này làm giảm lượng hàng hóa trao đổi “T” trong Công thức của Fisher. Thổi phồng vốn lưu hành Tiền tệ và tụt dốc sản xuất hàng hóa, các Tập đoàn Kinh tế nhà nước đã hiệp hai lực (“M.V” tăng và “T” giảm) làm cho Lạm phát phi mã (Inflation galoppante) và Vật giá vọt lên chóng mặt. Chính vì hiểu cái nguồn gốc phát sinh Lạm phát và Vật giá tăng vọt như vậy mà các nhân vật quốc tế họp tại Hà Nội đã khuyên Nguyễn Tấn Dũng phãi thay đổi mô hình Kinh tế vĩ mô nền tảng, chứ không chỉ nguyên hô hào dùng dầu cù là thoa bóp Lạm phát và Vật giá nhất thời. Phải trị từ cội nguồn Lạm phát.
Chính vì cái cội nguồn này mà chúng tôi thấy có sự khác biệt giữa Lạm phát Trung quốc và Lạm phát Việt Nam: * Lạm phát Trung quốc một phần do độc chiêu QE2 $600 tỉ làm cho lượng vốn quốc tế đầu cơ dồn vào để kiếm lợi nhuận cao. Trong khi ấy, vốn đầu cơ quốc tế không vào Việt Nam vì sợ vào không những không có lợi nhuận mà còn sợ mất vốn vì Kinh tế sắp vỡ nợ. * Tỷ giá Đo-la xuống tại Trung quốc để tự động đẩy Tỷ giá đồng Yuan lên. Nhưng tại Việt Nam, Tỷ giá tiền Đồng VN lại tăng lên VN$.2’000 đối với Đo-la, nghĩa là giá đồng Tiền VN xuống mà giá đồng Đo-la lại lên. Dân Việt Nam và giới Hối đoái không còn tin tưởng ở Đồng bạc Việt Nam đã phá giá 3 lần trong một năm.
Thật đúng như lời Phạm Văn Đồng là những gì nước khác làm không được thì nước ta làm được, nhưng làm ngược chiều. Phải đánh thẳng vào Chủ trương Kinh tế quốc doanh Đã từ nhiều năm nay, chúng tôi luôn luôn kêu gọi rằng phải đánh thẳng vào Chủ trương Kinh tế quốc doanh. Việc tụt dốc Kinh tế VN, việc xuất hiện Lạm phát buồn cực (Inflation malheureuse) lúc này chính là do Nhà Nước sử dụng những Tập đoàn Kinh tế quốc doanh để nắm độc quyền Kinh tế Quốc gia như chúng ta đã thấy hậu quả được trình bầy trong những phần trên đây. VINASHIN, VINACOMIN… chỉ là những Tập đoàn Kinh tế Nhà nước chường ra cái tên.
Nhưng có một thứ Vi trùng không mang tên làm ruỗng những Tập đoàn ấy. Đó là Vi trùng THAM NHŨNG LÃNG PHÍ chui xuyền qua đãng và các Tập đoàn để đục khoét làm tụt hậu Kinh tế Quốc gia. Những con Vi trùng này cố thủ giữ Chủ trương Độc tài Chính trị nắm Độc quyền Kinh tế để chúng chui rúc ẩn danh giữa hai quyền lực này mà đi đêm, đánh đĩ với nhau đẻ ra cả ổ Vi trùng THAM NHŨNG LÃNG PHÍ thi nhau đục khoét Kinh tế Quốc gia. Đó là lý do coat lõi điếm đàng thâm cung bí sử mà những nhân vật quốc tế chỉ nói bóng gió, chứ không dám nói huỵch toẹt ra. Tôi xin phép nói hụyh toẹt ra rằng phải DỨT BỎ CHÍNH CÁI CƠ CHẾ CSVN ĐỘC TÀI CHÍNH TRỊ NẮM ĐỘC QUYỀN KINH TẾ để THAM NHŨNG LÃNG PHÍ thì mới có thể phát triển Kinh tế Việt Nam được.
Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế Geneva, 09.12.2010
Đầu năm tới, Nhà Nước sẽ cung cấp cho dân Hà Nội mỗi buổi sáng một cốc SỮA TRÂU !” (Trích lại lời Giáo sư Tiến sĩ Toán CHỬ VĂN ĐÔNG tại Varsovie). Ngườ ta thường cho dân uống sữa bò, thì ta cho dân uống sữa trâu mới đặc biệt. Bài này lần lượt bàn những điểm sau đây: => Một vài ý niệm giáo khoa về Lạm phát => Tình trạng tụt dốc Kinh tế tại Việt Nam => Lạm phát và những nguyên nhân => Phải đánh thẳng vào Chủ trương Kinh tế quốc doanh Một vài ý niệm giáo khoa về Lạm phát Xin các bậc thức giả cho phép tôi nhắc lại một vài ý niệm giáo khoa về Lạm phát để làm cái sườn cho chúng tôi cắt nghĩa những lý do Lạm phát, Vật giá leo thang tại Việt Nam.
Lạm phát, Vật giá leo thang là một sự so sánh giữa Lãnh vực đồng Tiền, phương tiện trao đỗi hàng hóa, và Lãnh vực Kinh tế thực gồm những hàng hóa được sản xuất ra và trao đổi. Lượng Tiền lưu hành trong dân gian và Lượng hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu của dân gian cùng song hành. Khi so sánh hai Lượng song hành ấy, người ta định một Chỉ số tổng quát cho tương đương giữa đơn vị Tiền tệ và đơn vị Hàng hóa tiêu thụ. Vật giá có nghĩa là sự so sánh tương đương này. Khi nói Tỷ giá Hối đoái là nói sự tương đương giữa hai đồng Tiền, còn nói Vật giá là nói sự tương đương giữa đơn vị một đồng Tiền với đơn vị Hàng hóa Tiêu thụ.
Để tóm tắt sự tương đương ấy, chúng tôi lấy lại Công thức của FISHER ở dạng đơn giản nhất: M.V ---------- = P T “H” là Khối lượng Tiền. “V” là tốc độ lưu hành (tốc độ nhanh làm lượng Tiền nhiều lên trong khoãng thời gian nhất định). “T” bao gồm tất cả lượng hàng hóa thực trao đổi trong khoảng thời gian nhất định của lượng Tiền lưu hành.
“P” là Chỉ giá tổng quát Tiêu thụ, kết quả của so sánh giữa Khối lượng Tiền lưu hành và Khối lượng hàng hóa trao đổi ở trong một khoảng thời gian nhất định. Khi “P” tăng, người ta gọi là Lạm phát hay Vật giá leo thang, nghĩa là phải dùng nhiều đơn vị đồng Tiền mới có được cùng đơn vị hàng hóa trước đây.
Nhìn một cách đơn giản theo Công thức, thì khi “P” tăng, người ta thấy những trường hợp sau đây: (i) Trường hợp thứ nhất: Lượng Tiền lưu hành tăng và Lượng hàng hóa đứng yên Đây là trường hợp Lạm phát Tiền tệ, mà người ta thường gọi lá phá giá đồng bạc. Tỉ dụ một Nhà Nước độc tài độc đoán in thêm tiền mới cho vào lưu hành chung với tiền đang sử dụng của dân gian. (ii) Trường hợp thứ hai: Lượng hàng hóa giảm và Lương Tiền lưu hành đúng yên Đây là trường hợp tụt dốc Kinh tế thực, nghĩa là khả năng cung cấp hàng hóa cho trao đổi bị sút kém đi.
Tỉ dụ hiệu năng sản xuất hàng hóa kém sánh với khối tiền lưu hành đang được sử dụng. Trong Đệ nhị Thế chiến, các đồng tiền Âu châu mất hẳn giá vì không có hoạt động sản xuất hàng hóa Kinh tế: đồng Franc Pháp cũ, đồng Mark Đức cũ, đồng Lire Ý, đồng Yen Nhật. (iii) Trướng hợp thứ ba: Lượng Tiền lưu hành tăng và Lượng hàng hóa giảm Đây là trường hợp mà hai lực làm Lạm phát hợp lại để làm Lạm phát trở thành phi mã (Inflation galoppante) và Vật giá leo thang chóng mặt !
Tỉ dụ trước đây, thời mà Đệ Tam quốc tế Cộng sản mở những Mặt Trận Giải Phóng (Front de Libération) tại những nước Phi châu và Nam Mỹ. Hoạt động sản xuất hàng hóa đình trệ hoặc bị phá hoại, trong khi ấy Nhà Nước đương quyền phải trả lương Lính và Công chức, nên in Tiền mới ra làm Khối lưu hành Tiền tệ được thổi phồng lên. Lạm phát ở Ba Tây có lúc lên tới 1’600%. Chúng tôi cũng xin chú thích thêm rằng không phải mọi Lạm phát đều xấu.
Người ta phân biệt Lạm phát vui sướng (Inflation heureuse) và Lạm phát buồn cực (Inflation malheureuse). Lạm phát vui sướng khi mà một nước có phát triển Kinh tế đều đặn, dân chúng có thu nhập tăng, nên chi tiêu nhiều hơn khiến giá hàng hóa tăng lên. Trong trường hợp này, Ngân Hàng Trung ương chỉ cần điều chỉnh khối Tiền lưu hành cho phù hợp với đà tăng trưởng hàng hóa. Lạm phát buồn cực là khi dân nghèo bị vật giá lại tăng vọt, khiến dạ dầy đói. Lạm phát ở Việt Nam hiện nay là loại Lạm phát gì và ở trường hợp nào trong ba trường hợp trên đây ?
Tình trạng tụt dốc Kinh tế tại Việt Nam Chúng tôi không hiện diện ở Việt Nam để chứng kiến cảnh tụt dốc Kinh tế. Nhưng có những nhân vật quốc tế đáng tin cậy họp chính tại Hà Nội và nói với Nhà Nước CSVN về mô hình Kinh tế nguy hiểm và nguy cớ tụt dốc mau chóng của Kinh tế Việt Nam. Chúng tôi xin trích đăng lại những tuyên bó của các nhân vật ấy. Nhân vật thứ nhất mà chúng tôi trích dẫn là Giáo sư Michael PORTER, người được chính Nguyễn Tấn Dũng nhờ cậy nghiên cứu và thẩm định về mô hình Kinh tế VN cũng như tương lai của nó.
Giáo sư đưa ra nhận định rõ rệt: “Khi xem xét kỹ mô hình phát triển được áp dụng từ trước tới nay để xem có tiếp tục phù hợp với Việt Nam nữa không, câu trả lời của tôi là không”. “Mô hình tăng trưởng của Việt Nam hiện nay chủ yếu dựa vào việc khai thác các lợi thế có sẵn như tài nguyên và nhân công giá rẻ. “ “Nhiều chính sách vĩ mô có thể kích thích tăng trưởng trong ngắn hạn, nhưng lại không có tác dụng, hoặc thậm chí có thể gây ảnh hưởng tiêu cực tới tăng trưởng năng suất dài hạn của Việt Nam”.
“Các mất cân đối vĩ mô lớn như cán cân thương mại và tài khoản vãng lai, tỷ lệ tiết kiệm – đầu tư, lạm phát và tỷ giá hối đoái có thể gây ra những hậu quả “không thể xem thường. Ít nhất, chúng tạo ra tâm lý với các nhà đầu tư rằng, rủi ro khi đầu tư vào Việt Nam là rất cao. Các mất cân đối vĩ mô này có thể làm phát sinh khủng hoảng, khi niềm tin bị xói mòn và các dòng vốn nước ngoài chảy khỏi Việt Nam”.
“Nếu Việt Nam không vượt qua được cách thức tăng trưởng hiện nay, quốc gia sẽ bị tắc ở mức thu nhập trung bình thấp và phải đối mặt với sự cạnh tranh từ các nước có thu nhập thấp hơn đang trỗi dậy”. Giáo sư kết luận: “Tôi sẽ rất buồn nếu báo cáo này chỉ được để trên giá sách. Tôi hy vọng phó Thủ tướng sẽ giao các cơ quan nhà nước sử dụng báo cáo này trong quá trình hoạch định chính sách”. Nhân vật thứ hai mà chúng tôi trích dẫn là Ông Adam SITKOFF, Giám đốc Phòng Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam.
Theo Ông, việc Lạm phát hiện nay chỉ là sự phát hiện của một tình trạng tụt dốc Kinh tế có tính cách vĩ mô. Chính vì vậy mà trong Diễn đàn Doanh nghiệp họp tại Hà Nội hôm 2/12, Ông Adam Sitkoff nhấn mạnh muốn chính phủ ổn định kinh tế vĩ mô thì tốt hơn. Trả lời Phỏng vấn cho BBC, Ông nói: “Có hai chủ đề chúng tôi nêu ra trong cuộc họp diễn đàn doanh nghiệp ngày 2/12 tại Hà Nội. Đó là chính phủ cần để ý duy trì ổn định kinh tế vĩ mô tốt hơn. Đề ra chính sách hữu hiệu để kiềm chế tỷ lệ lạm phát – vốn đang khá cao.
Hiện lạm phát đang ảnh hưởng đến đời sống và sức mua của người dân. Thứ hai là chúng tôi muốn thấy chính phủ nghiêm túc thúc đẩy cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước. Sau vụ khủng hoảng tại Vinashin, chúng tôi quan sát thấy các tập đoàn kinh tế nhà nước khác phải nhận bớt nợ và bị gán tài sản của Vinashin.
Cách giải quyết các khoản nợ của Vinashin vẫn còn chưa minh bạch. Cộng đồng doanh nghiệp Hoa Kỳ tin rằng chính phủ nên giảm bớt can thiệp vào quá trình làm ăn và kinh doanh của doanh nghiệp. Cạnh đó trong lúc tỷ lệ tư hữa hóa được đẩy mạnh, doanh nghiệp nhà nước vẫn kiểm soát hầu hết các loại hình kinh doanh quan trọng ở Việt Nam. Chúng tôi muốn thấy điều này thay đổi. Chính phủ nên tập trung vào các tiêu chuẩn kế toán, hạch toán được quốc tế công nhận liên quan đến cách tính thuế và thu thuế, để góp phần loại trừ tham nhũng. Hành động thường xuyên bơm thêm vốn cho doanh nghiệp quốc doanh đang ngập trong nợ nần không phải là cách dùng tiền thuế của dân tốt nhất.”
Vụ Tập đoàn quốc doanh VINASHIN thua lỗ tới USD.4.4 tỉ đang lan tràn sang các Tập đoàn quốc doanh khác, khiến giới Ngân Hàng quốc tế nhìn thấy tình trạng đe dọa vỡ nợ của nền Kinh tế quốc doanh. Các Tổ chức thẩm định quốc tế như MOODY, STANDARD & POOR’S đều đồng loạt hạ giá những Tập đoàn Kinh tế nhà nước để khả năng vay vốn của Việt Nam đi đến cho bế tắc rất gần đây. Việc VINASHIN xin khất nợ USD.60 triệu với những lời lẽ như hé lộ ý tưởng dựt nợ tạo ảnh hưởng rất xấu cho tương lai tài chánh Việt Nam.
Trong khi các Tập đoàn Kinh tế Nhà nước tụt dốc, bị đe dọa vỡ nợ, tạo một viễn tượng bí lối vay vốn tương lai, thì khả năng Tài chánh của chính Nhà Nước đang đi vào kiệt quệ. Chúng tôi xin trích ngay Báo chí quốc nội: “Lời báo động của Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế được đưa ra hôm 07/12 tại Hội nghị thường niên các nhà tài trợ cho Việt Nam, diễn ra trong 2 ngày (7-8/12) tại Hà Nội. Theo Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế, tính đến tháng 9 vừa qua, dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã xuống đến mức chỉ còn bảo đảm được không đầy 2 tháng nhập khẩu.
Trong tham luận tại hội nghị, ông Masato Miyazaki, đại diện cho Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế, không cho biết số liệu cụ thể về dự trữ ngoại tệ của Việt Nam, mà chỉ ghi nhận rằng: “Dự trữ quốc tế của Việt Nam đã ổn định trong năm nay nhưng vẫn còn ở mức thấp, khoảng 1,8 tháng nhập khẩu tính đến tháng Chín năm nay”.
Cũng theo Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế, mức dự trữ vào tháng 12 năm ngoái chỉ bảo đảm được không đầy 2,5 tháng nhập khẩu mà thôi.” Lạm phát và những nguyên nhân Như trên chúng tôi đã nói, việc tụt dốc của nền Kinh tế vĩ mô tại Việt Nam mới là chính yếu. Tình trạng Lạm phát, Vật giá nhẩy vọt hiện nay chỉ là sự phát hiện nổi lên tác hại đến đời sống dân chúng. Báo chí quốc nội không thể không đăng tãi tình trạng Lạm phát buồn cực này (Inflation malheureuse), hậu quả của tụt dốc cả một bộ máy Kinh tế nhà nước.
Chúng tôi xin trích đăng Báo chí quốc nội. “SÀI GÒN (TH) - Lạm phát gia tăng nhanh chóng trong mấy tháng qua, vượt qua mặt những chỉ tiêu mà Quốc Hội đề ra cũng như các biện pháp “bình ổn giá” mà nhà cầm quyền quảng cáo. Hậu quả, những người có đồng lương cố định và đại đa số quần chúng đều nghèo khó lại thêm phần khốn đốn. Tờ Thời Báo Kinh Tế Việt Nam trong một bản tin ngày 29 tháng 11, 2010 về “lo âu đường đi của giá” nói rằng, ‘luôn có trên 50% bạn đọc cho biết họ đang thực sự gặp khó khăn.’
Theo các con số do Tổng Cục Thống Kê ở Hà Nội đưa ra, lạm phát tăng nhanh nhất ba tháng trở lại đây của năm nay và là mức gia tăng tệ hại nhất trong suốt 20 tháng qua. Ðây là hệ quả của chính sách đánh sụt giá đồng nội tệ nhằm cứu ngành sản xuất xuất cảng gây ảnh hưởng dây chuyền lên cả nền kinh tế. Theo Tổng Cục Thống Kê Việt Nam, giá cả gia tăng 11.09% trong tháng 11, 2010 so với một năm trước. Ðây là tỉ lệ lạm phát gia tăng nhiều nhất từ tháng 3, 2009 mà vào thời điểm đó lạm phát nằm ở 11.25%.
Tháng 10, 2010, lạm phát là 9.66%. Nếu chỉ tính từng tháng một thì lạm phát của tháng 11 đã tăng hơn tháng mười 1.86%. Cuối năm 2009, Quốc Hội của chế độ Hà Nội biểu quyết “chỉ tiêu lạm phát trong năm 2010 phải dưới 7%”. Nhưng đến tháng 5, 2010, thấy không kềm nổi, nhà cầm quyền trung ương “xin điều chỉnh chỉ tiêu lạm phát, chỉ số giá tiêu dùng (CPI)” lên “không quá 8%”. “
Giá của tất cả mọi loại thực phẩm mà chúng tôi mua ở các chợ địa phương đều gia tăng đáng kể so với tháng trước”. Craig Jackson, quản lý nhà hàng Al Fresco (cũng có chi nhánh ở Hà Nội) nói như vậy và phải trình bày với thức khách lý do “những bất ổn trong tỉ giá” đã làm giá thực phẩm tăng vọt. Theo báo Người Lao Động hôm 20 tháng 11, 2010 vừa qua, các siêu thị ở Sài Gòn đã tăng giá ít nhất 10%. Gạo, một thứ căn bản của bữa ăn người Việt Nam, lên giá ít nhất cũng 4%, trong khi nhà cầm quyền khoe năm nay sẽ xuất cảng 6.5 triệu tấn gạo.
Nói chung, giá thực phẩm đã gia tăng 14.78% so với một năm trước trong đó một số thứ còn tăng đến 20.45%, theo Tổng Cục Thống Kê nói trên. Theo tờ Người Lao Động, một số mặt hàng khác gắn liền với đời sống hàng ngày là đường và gas cũng tăng đáng kể. Báo Người Lao Động dẫn nguồn tin từ Cục Quản Lý Giá (Bộ Tài Chính Việt Nam), nói giá bán lẻ đường trắng trong nước 15 ngày đầu tháng 11 khoảng 19,000-21,000 đồng/kg, tăng 1,000 đồng/kg so với tháng 10.”
Chúng tôi trở lại Công thức của FISHER trình bầy với tính cách tóm gọn giáo khoa ở đoạn đầu để nhìn những lý do căn bản tạo tình trạng Lạm phát, Vật giá leo thang hiện nay ở Việt Nam:
(i) Các Tập đoàn Kinh tế quốc doanh được Nhà Nước rót vào cho phồng lên số vốn, nghĩa là đã cho những Tập đoàn này lượng tiền lưu hành lớn (M.V tăng)
(ii) Nhà Nước đứng ra như bảo đảm cho những Tập đoàn này vay vốn nước ngoài, càng làm phồng lên khối Tiền lưu hành (M.V tăng)
(iii) Nhà Nước thiếu hụt Ngân sách, nhưng Nhà Nước độc tài đã phá giá đồng bạc Việt Nam, in Tiền mới rót vào lưu hành vá đặc biệt rót cho các Tập đoàn Kinh tế quốc doanh để dân chúng hứng chịu cảnh Lạm phát Tiền tệ này (M.V tăng)
(iv) Trong khi ấy, các Tập đoàn Kinh tế quốc doanh tham nhũng, lãng phí, không sản xuất hàng hóa cho tương xứng với số vốn nhận được. Không có hiệu năng Kinh tế, nghĩa là giảm sút hẳn sản xuất hàng hóa. Việc này làm giảm lượng hàng hóa trao đổi “T” trong Công thức của Fisher. Thổi phồng vốn lưu hành Tiền tệ và tụt dốc sản xuất hàng hóa, các Tập đoàn Kinh tế nhà nước đã hiệp hai lực (“M.V” tăng và “T” giảm) làm cho Lạm phát phi mã (Inflation galoppante) và Vật giá vọt lên chóng mặt. Chính vì hiểu cái nguồn gốc phát sinh Lạm phát và Vật giá tăng vọt như vậy mà các nhân vật quốc tế họp tại Hà Nội đã khuyên Nguyễn Tấn Dũng phãi thay đổi mô hình Kinh tế vĩ mô nền tảng, chứ không chỉ nguyên hô hào dùng dầu cù là thoa bóp Lạm phát và Vật giá nhất thời. Phải trị từ cội nguồn Lạm phát.
Chính vì cái cội nguồn này mà chúng tôi thấy có sự khác biệt giữa Lạm phát Trung quốc và Lạm phát Việt Nam: * Lạm phát Trung quốc một phần do độc chiêu QE2 $600 tỉ làm cho lượng vốn quốc tế đầu cơ dồn vào để kiếm lợi nhuận cao. Trong khi ấy, vốn đầu cơ quốc tế không vào Việt Nam vì sợ vào không những không có lợi nhuận mà còn sợ mất vốn vì Kinh tế sắp vỡ nợ. * Tỷ giá Đo-la xuống tại Trung quốc để tự động đẩy Tỷ giá đồng Yuan lên. Nhưng tại Việt Nam, Tỷ giá tiền Đồng VN lại tăng lên VN$.2’000 đối với Đo-la, nghĩa là giá đồng Tiền VN xuống mà giá đồng Đo-la lại lên. Dân Việt Nam và giới Hối đoái không còn tin tưởng ở Đồng bạc Việt Nam đã phá giá 3 lần trong một năm.
Thật đúng như lời Phạm Văn Đồng là những gì nước khác làm không được thì nước ta làm được, nhưng làm ngược chiều. Phải đánh thẳng vào Chủ trương Kinh tế quốc doanh Đã từ nhiều năm nay, chúng tôi luôn luôn kêu gọi rằng phải đánh thẳng vào Chủ trương Kinh tế quốc doanh. Việc tụt dốc Kinh tế VN, việc xuất hiện Lạm phát buồn cực (Inflation malheureuse) lúc này chính là do Nhà Nước sử dụng những Tập đoàn Kinh tế quốc doanh để nắm độc quyền Kinh tế Quốc gia như chúng ta đã thấy hậu quả được trình bầy trong những phần trên đây. VINASHIN, VINACOMIN… chỉ là những Tập đoàn Kinh tế Nhà nước chường ra cái tên.
Nhưng có một thứ Vi trùng không mang tên làm ruỗng những Tập đoàn ấy. Đó là Vi trùng THAM NHŨNG LÃNG PHÍ chui xuyền qua đãng và các Tập đoàn để đục khoét làm tụt hậu Kinh tế Quốc gia. Những con Vi trùng này cố thủ giữ Chủ trương Độc tài Chính trị nắm Độc quyền Kinh tế để chúng chui rúc ẩn danh giữa hai quyền lực này mà đi đêm, đánh đĩ với nhau đẻ ra cả ổ Vi trùng THAM NHŨNG LÃNG PHÍ thi nhau đục khoét Kinh tế Quốc gia. Đó là lý do coat lõi điếm đàng thâm cung bí sử mà những nhân vật quốc tế chỉ nói bóng gió, chứ không dám nói huỵch toẹt ra. Tôi xin phép nói hụyh toẹt ra rằng phải DỨT BỎ CHÍNH CÁI CƠ CHẾ CSVN ĐỘC TÀI CHÍNH TRỊ NẮM ĐỘC QUYỀN KINH TẾ để THAM NHŨNG LÃNG PHÍ thì mới có thể phát triển Kinh tế Việt Nam được.
Giáo sư Tiến sĩ NGUYỄN PHÚC LIÊN, Kinh tế Geneva, 09.12.2010
No comments:
Post a Comment