http://tonthatphusi.centerblog.net/
_____________________________________________
Trung Cộng Đã Chuẩn Bị Khai Chiến !
sàng đánh phủ đầu và chiếm
đóng VN trong kế hoạch 5 năm (
2011-2016) và đánh chiếm Đài Loan ( 2016- 2018). Hàng trăm Hỏa tiển tầm xa Đông Phong 21 đã được chuyển đến đảo Hải nam với tọa độ phóng đến Hà Nội, Đà Nẵng, Saigon trong ngày 30 tháng 9 năm 2010.
Hỏa Tiển tầm xa Đông Phong 21 của Trung Cộng.
Kế hoạch Đại chiến lược
Trung Cộng và an nguy của
Việt Nam, Taiwan, Nhật Bản
Nữ ký giả Sakurai Yoshiko của báo Sankei của Nhật, một cây bút chính luận nổi tiếng vừa có một bài đăng trên tạp chí Tuần san Xuân Thu với nhan đề ” Kế hoạch Đại chiến Lược của Trung Quốc và an nguy của Việt Nam, Taiwan, Nhật Bản”.
Theo bài chính luận đó thì 28 năm trước Đề đốc Hải quân Trung Quốc tướng Lưu Hoa Thanh đã đưa ra kế hoạch Đại Chiến Lược này và được Quân ủy Trung ương Trung Quốc đồng ý tạo cơ sở phát triển hiện đại hóa quân đội. Theo kế hoạch này thì giai đoạn 4 của nó tức vào năm 2040 thì Hải quân Trung Quốc sẽ không chế toàn bộ biển Thái Bình Dương và một nửa phía Đông của Ấn Độ Dương để tạo hành lang bảo vệ cho sự phát triển kinh tế của Trung Quốc. Để đạt được mục tiêu này thì cho tới năm 2040 Trung Quốc phải nhổ cho được 2 cái gai cản trở đường tiến xuống phía Nam của hải quân Trung Quốc là Việt nam và Đài Loan, bình định đưa Việt nam và Đài loan trở lại lãnh thổ Trung Hoa.
Theo cách suy nghĩ của giới lãnh đạo Trung Quốc thì trong quá khứ Taiwan là của Trung Quốc và Việt nam là một quốc gia sách phong thuộc Trung Quốc, việc thu hồi sát nhập Việt nam vào Trung Quốc là có cơ sở lịch sử. Đối với Nhật bản thì vị trí địa chính trị của Việt nam và Taiwan rất quan trọng với Nhật, nếu Việt nam và Taiwan rơi vào tay Trung Quốc thì Nhật bản cũng bị uy hiếp vì toàn bộ tuyến đường vận tải biển huyết mạch kinh tế của Nhật phải đi ngang qua vùng Nam phương quần đảo (tức Trường Sa, Hoàng Sa, Đông Sa).
Nhìn thấy mối nguy này nên 6 năm trước thủ tướng Koizumi của Nhật đương thời đã đề nghị với thủ tướng Phan Văn Khải cho Nhật bản thuê căn cứ Cam Ranh để Hải Thượng Tự vệ Đội của Nhật làm căn cứ trên danh nghĩa để ngăn ngừa cướp biển dọc eo Malacca nhưng thực tế là để tạo một mũi dao chọc thủng kế hoạch này ngăn ngừa đường tiến xuống phía nam bành trướng biển Đông của Trung Quốc. Tuy nhiên lời đề nghị đó của ông Koizumi đã bị thủ tướng Phan Văn Khải bác bỏ sau khi có áp lực của Trung Quốc cũng muốn Việt nam nhượng cho họ Cam ranh để làm căn cứ hải quân.
Việc thủ tướng Koizumi rồi đến thủ tướng Abe của Nhật ve vãn muốn tạo ảnh hưởng của Nhật lên giới lãnh đạo VN như ông Phan Văn Khải , Nguyễn Tấn Dũng thông qua viện trợ ODA ưu tiên đặc biệt cho VN, Thiên hoàng tặng huân chương cho Phan Văn Khải, mời Nguyễn Tấn Dũng phát biểu trước quốc hội Nhật, các chương trình giáo dục về nghiệp vụ hành chánh, trợ giúp về việc biên soạn cải sửa Luật pháp theo hướng Dân Chủ kiểu Nhật v.v.. đều nhằm mục đích kiềm chế ảnh hưởng của Trung Quốc lên VN. Với các chính trị gia của Đảng Tự Do Dân Chủ Nhật bản một nước VN dân chủ, kinh tế vững mạnh, đứng thẳng trước Trung Quốc là chiếc khiên chống đỡ cho sự an nguy sống còn của Nhật. Vấn đề là giới lãnh đạo VN có biết lợi dụng cơ hội này để nâng cao vị thế uy tín cũng như phát triển quốc gia hay không?
Minh Thanh
Hỏa Tiển tầm xa Đông Phong 21 của Trung Cộng.
Kế hoạch Đại chiến lược
Trung Cộng và an nguy của
Việt Nam, Taiwan, Nhật Bản
Nữ ký giả Sakurai Yoshiko của báo Sankei của Nhật, một cây bút chính luận nổi tiếng vừa có một bài đăng trên tạp chí Tuần san Xuân Thu với nhan đề ” Kế hoạch Đại chiến Lược của Trung Quốc và an nguy của Việt Nam, Taiwan, Nhật Bản”.
Theo bài chính luận đó thì 28 năm trước Đề đốc Hải quân Trung Quốc tướng Lưu Hoa Thanh đã đưa ra kế hoạch Đại Chiến Lược này và được Quân ủy Trung ương Trung Quốc đồng ý tạo cơ sở phát triển hiện đại hóa quân đội. Theo kế hoạch này thì giai đoạn 4 của nó tức vào năm 2040 thì Hải quân Trung Quốc sẽ không chế toàn bộ biển Thái Bình Dương và một nửa phía Đông của Ấn Độ Dương để tạo hành lang bảo vệ cho sự phát triển kinh tế của Trung Quốc. Để đạt được mục tiêu này thì cho tới năm 2040 Trung Quốc phải nhổ cho được 2 cái gai cản trở đường tiến xuống phía Nam của hải quân Trung Quốc là Việt nam và Đài Loan, bình định đưa Việt nam và Đài loan trở lại lãnh thổ Trung Hoa.
Theo cách suy nghĩ của giới lãnh đạo Trung Quốc thì trong quá khứ Taiwan là của Trung Quốc và Việt nam là một quốc gia sách phong thuộc Trung Quốc, việc thu hồi sát nhập Việt nam vào Trung Quốc là có cơ sở lịch sử. Đối với Nhật bản thì vị trí địa chính trị của Việt nam và Taiwan rất quan trọng với Nhật, nếu Việt nam và Taiwan rơi vào tay Trung Quốc thì Nhật bản cũng bị uy hiếp vì toàn bộ tuyến đường vận tải biển huyết mạch kinh tế của Nhật phải đi ngang qua vùng Nam phương quần đảo (tức Trường Sa, Hoàng Sa, Đông Sa).
Nhìn thấy mối nguy này nên 6 năm trước thủ tướng Koizumi của Nhật đương thời đã đề nghị với thủ tướng Phan Văn Khải cho Nhật bản thuê căn cứ Cam Ranh để Hải Thượng Tự vệ Đội của Nhật làm căn cứ trên danh nghĩa để ngăn ngừa cướp biển dọc eo Malacca nhưng thực tế là để tạo một mũi dao chọc thủng kế hoạch này ngăn ngừa đường tiến xuống phía nam bành trướng biển Đông của Trung Quốc. Tuy nhiên lời đề nghị đó của ông Koizumi đã bị thủ tướng Phan Văn Khải bác bỏ sau khi có áp lực của Trung Quốc cũng muốn Việt nam nhượng cho họ Cam ranh để làm căn cứ hải quân.
Việc thủ tướng Koizumi rồi đến thủ tướng Abe của Nhật ve vãn muốn tạo ảnh hưởng của Nhật lên giới lãnh đạo VN như ông Phan Văn Khải , Nguyễn Tấn Dũng thông qua viện trợ ODA ưu tiên đặc biệt cho VN, Thiên hoàng tặng huân chương cho Phan Văn Khải, mời Nguyễn Tấn Dũng phát biểu trước quốc hội Nhật, các chương trình giáo dục về nghiệp vụ hành chánh, trợ giúp về việc biên soạn cải sửa Luật pháp theo hướng Dân Chủ kiểu Nhật v.v.. đều nhằm mục đích kiềm chế ảnh hưởng của Trung Quốc lên VN. Với các chính trị gia của Đảng Tự Do Dân Chủ Nhật bản một nước VN dân chủ, kinh tế vững mạnh, đứng thẳng trước Trung Quốc là chiếc khiên chống đỡ cho sự an nguy sống còn của Nhật. Vấn đề là giới lãnh đạo VN có biết lợi dụng cơ hội này để nâng cao vị thế uy tín cũng như phát triển quốc gia hay không?
Minh Thanh
No comments:
Post a Comment