HOÀNG TÙNG
Hoàng Tùng: Những Kỷ Niệm về Bác Hồ
» Tác giả: Hoàng Tùng
1. Hoàng Tùng: Những Kỷ Niệm về Bác Hồ
Lời Giới Thiệu:
Quy' vị đọc bài viết này, có thể tạm tin là trung thực của một ông già lúc ấy đă gần đất xa trời, đó là Hoàng Tùng, nguyên bí thư Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, nguyên tổng biên tập báo Nhân Dân, thi` ta có thể suy đoán đó là những lời kiểm điểm xét lại thành tích hay sai sót trong cuộc đời của ông ta, và chắc là trung thực theo y' ông ta, nhưng chúng ta cũng không quên rằng đó chỉ là một đảng viên đảng Cộng Sản, sống trong một chế độ toàn trị, do đó lời lẽ phải giữ gi`n, không dám quá thành thật, để có thể rước lấy những điều không may cho bản thân và gia đi`nh.
Ngoài ra, với đầu óc của một người đă quen "tôn thờ lănh tụ", thực ra ông đang cố gắng biện minh đính chính và tán dương "Bác Hồ" của ông ta, vi` nếu Bác Hồ xấu thi` ông ta đâu có đẹp gi`, đă cộng tác với ông Hồ trong suốt cuộc đời một cách cúc cung tận tụy. Tuy nhiên, lập luận của bài viết vẫn co`n có nhiều sơ hở, và ta có thể dễ dàng phản bác (xin xem phía dưới bài viết). Mời quy' vị xem một đoạn "Hồi ky'" của một tay đảng viên gộc đảng CSVN, mang tới cho diễn đàn qua một đọc giả dấu tên, hiện đang sống tại Tân Tây Lan.
Những tiết lộ qua HỒ CHÍ MINH, TRUNG QUỐC VÀ LIÊN XÔ
(Để tiện việc nghiên cứu, Sơn Trung xin phân đoạn)
1. Vi` quan hệ của ta với Trung Quốc và Liên Xô không được thuận tiện, cho nên khi chính quyền của ta được thành lập thi` hai nước đều không công nhận. Trung Quốc thi` quan hệ không chính thức. Hai người sang ta đầu tiên nhân danh Đảng mà cũng là Đảng địa phương thôi, đó là Chu Nam và Trang Điền. Một người là chính uỷ, một người là tư lệnh quân khu Hoa Nam sang nhờ ta giúp họ tiễu phỉ ở Thập Đại Vạn Sơn. Sau đó ta có cử một trung đoàn do Lê Quảng Ba phụ trách sang Trung Quốc. Các đồng chí Việt Nam ở Diên An và Trung Quốc sau khi thấy cách mạng Việt Nam thắng lợi thi` xin về.
5. Người xin về nước. Tại Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII, Người không tham gia đoàn đại biểu Đảng ta, chỉ là đại biểu dự thính. Liên Xô vẫn cho rằng Việt Minh là một thế lực dân tộc chủ nghĩa. Họ không thấy Đảng Cộng sản đâu, và vi` sao Đảng Cộng sản giải tán. Năm 1948, cả hai nước đều ti`m hiểu xem Việt Nam là gi`. Đảng ta cử Nguyễn Chương (cùng ở Xứ uỷ với tôi) làm phó cho Lê Đức Thọ sang Xiêm tổ chức lại tổ chức của ta ở đó. Trong khu uỷ của khu bốn, mọi người mâu thuẫn với nhau, mà toàn những lăo thành cả như Nguyễn Sơn, Hoàng Văn Hoan, Hồ Tùng Mậu, Trần Hữu Dực.
6. Ông Hoàng Văn Hoan thi` nổi tiếng về những chuyện kèn cựa ngay từ đầu. Ta cử Hoàng Văn Hoan bàn với Nguyễn Chương (có thể là do gợi y' của Trung Quốc) là cử Nguyễn Chương sang Trung Quốc để nghiên cứu. Nhưng thực tế Trung Quốc muốn qua Nguyễn Chương để ti`m hiểu ti`nh hi`nh Việt Nam. Nguyễn Chương đến Trung Quốc báo cáo ti`nh hi`nh. Phương hướng báo cáo cũng hữu khuynh đúng như họ đánh giá, nói là ta dân tộc chủ nghĩa, đề cao địa chủ quan lại, không nêu cao vai tro` của Đảng và liên minh công nông. Đại diện của Liên Xô ở Praha gặp hai đại diện của ta là Trần Văn Danh và Lê Hy hỏi ti`nh hi`nh. Hai người này nói cũng khớp với Nguyễn Chương nói.
7. Nói khớp như nhau bởi vi` chúng tôi lúc đầu nghiên cứu theo cương lĩnh của đồng chí Trần Phú, nghĩa là cương lĩnh thứ hai của Quốc tế Cộng sản, tức là làm cách mạng tư sản dân quyền, lấy công nông làm trụ cột, do giai cấp công nhân lănh đạo, lập chính quyền xô viết... Chỉ đến khi cách mạng Trung Quốc thắng lợi, Bác trực tiếp sang mới tri`nh bày rõ vấn đề. Việc này tôi không được nghe trực tiếp, nghe anh Lê Văn Lương nói lại. Khi gặp Bác, Lưu Thiếu Kỳ nói ngay rằng : các đồng chí giải tán Đảng, các đồng chí tưởng lừa được địch, nhưng địch không lừa được mà lại lừa chính chúng tôi, vi` chúng tôi hiểu rằng các đồng chí giải tán Đảng thật.
8. Co`n địch nó thừa hiểu các đồng chí không giải tán Đảng. Hôm tuyên bố giải tán Đảng tôi không được dự, nhưng nghe nói lại rằng, quyết định này của Bác thật là táo bạo. Lúc đó không làm thế cũng nguy, vi` âm mưu của Tưởng là đánh đổ Cộng sản. Với bọn Lư Hán, Tiêu Văn, Đảng Cộng sản tồn tại là nó chết, vi` sẽ bị Tưởng trị. Nên ta mới lập mẹo tuyên bố giải tán Đảng, chỉ tuyên bố về danh nghĩa mà thôi, co`n trên thực tế Đảng vẫn tồn tại. Khi đưa ra bản tuyên bố giải tán Đảng ở Thường vụ, người không tán thành nhất là đồng chí Trường Chinh. Sau Tưởng không có lí do gi` thúc ép khi Đảng đă tuyên bố giải tán.
9. Sang Trung Quốc, Mao đưa Bác vào quỹ đạo của Mao. Sang tới Liên Xô, Stalin lại đưa Bác vào quỹ đạo của Stalin (3). Chuyến đi Trung quốc và Liên xô năm 1950 của Bác là chuyến đi gian khổ. Khi đó Stalin nói : Bây giờ cách mạng Trung quốc thành công rồi, Trung quốc có trách nhiệm giúp đỡ các nước phương Đông, cũng như Liên xô có trách nhiệm giúp đỡ các nước châu Âu và châu Mỹ. Trung quốc cho như thế là Quốc tế cộng sản đă phân công Trung quốc phụ trách châu Á. Bám vào y' kiến ấy, sau này Trung Quốc coi như là người đỡ đầu ta. Tôi cho rằng vi` ly' do đó như thế mà mấy lần Bác từ chối làm Tổng bí thư.
10.Ngoài việc Ban chấp hành Trung ương trong nước chỉ định đồng chí Trường Chinh làm Tổng bí thư, có lẽ Bác cho rằng nếu Bác nhận làm Tổng bí thư thi` Liên xô sẽ gây chuyện (4). Từ Đại hội Đảng ta lần thứ nhất ở Macao, Hà Huy Tập đă phê phán Bác như Quốc tế cộng sản đă phê. Bác không nhận là chủ tịch nước cũng là thật lo`ng chứ không khách khí.
Sau này anh Lê Đức Thọ nói với tôi rằng khi đề nghị Bác làm chủ tịch nước Bác từ chối măi, Bác nói mi`nh là chủ tịch nước à? mi`nh chỉ đứng đằng sau thôi, co`n ti`m người khác làm. Người co`n nói nếu ti`m khó quá cứ đưa Bảo Đại ra làm rồi mi`nh thu xếp. Bác thực sự vi` cách mạng chứ không vi` mi`nh (5).
11. Đấy là về phía Liên Xô, Trung Quốc, co`n về phía Đảng cộng sản Pháp, là Đảng thân thiết với ta, lúc đầu họ cũng cho Việt Minh là phái thân Nhật chứ không phải cộng sản. Năm 1950, Đảng Cộng sản Pháp phái Léo Figuères, uỷ viên dự khuyết của Trung ương, phụ trách tờ báo Thanh Niên, sang điều tra ti`nh hi`nh của ta. Léo Figuères đến Việt Bắc. Về mặt chức vụ, tôi cũng tương đương với anh, nên được cử tiếp anh. Cố nhiên là năm 1946, khi sang Pháp Bác cũng đă nói được một phần nào rồi, nhưng Đảng Cộng sản Pháp chưa thể hiểu hết.
Léo Figuères muốn biết thực sự Đảng cộng sản có tồn tại hay không, anh ta đi khắp các nơi, ở đâu cũng thấy có Đảng cộng sản, mà đảng viên Đảng cộng sản là những người lao động, những người công nhân, trí thức, co`n quan lại, địa chủ là tượng trưng bên ngoài thôi. Từ đó Đảng cộng sản Pháp mới thực sự công nhận ta. Cũng từ đó mới có các phong trào ủng hộ Việt Nam. Trước đó, Đảng Cộng sản Pháp không làm gi` để ủng hộ ta. Đó là khó khăn đối với Bác lúc bấy giờ. Trong nội bộ ti`nh hi`nh nói chung ổn, trừ mấy trường hợp, như Trần Văn Giàu. Giàu học ở Liên xô về. Tôi biết có người tên là Phi Vân, cũng học ở Liên Xô về, bị đi tù ở Sơn La. Khoảng năm 1935, ở tù cùng với Phi Vân tôi hỏi Phi Vân nhận xét về Nguyễn Ái Quốc. Vân nói ông già này không có gi` đâu, ở nhà cứ tưởng là nhân vật quan trọng lắm, chứ ông ta dân tộc chủ nghĩa, tri`nh độ ly' luận kém.
13. Trong Đảng có hai nguồn đào tạo, một học ở Liên xô về, một học ở Trung quốc về. Do đó họ theo quan điểm của hai nơi, có những y' kiến không giống nhau, đôi lúc hục hặc với nhau. Nhưng nói chung cả hai bên đều chịu Bác. Chỉ có Nguyễn Sơn về sau có vấn đề phải ra đi. Trước khi mất, Nguyễn Sơn có tâm sự với tôi rằng sai lầm thi` phê bi`nh chứ sao lại đuổi đi. Ông ta trách Bác. Lúc đó tôi hỏi anh Võ Nguyên Giáp, anh ta hay hục hặc như thế để anh ta làm phó cho anh có được không, Võ Nguyên Giáp nói làm phó thế nào được, anh ta suốt ngày chửi tôi, anh ta co`n phê bi`nh trường Nguyễn Ái Quốc rất ghê. Sau Bác nói chú Nguyễn Sơn hữu tài nhưng... nên mời chú đi.
Thực ra cái khó của hai nhóm này là không hiểu được tư tưởng biện chứng mác-xít. Ta làm cách mạng ở một nước thuộc địa chứ không phải làm cách mạng ở một nước tư bản, hay quân phiệt nông dân như Trung Quốc. Vấn đề thống nhất dân tộc Việt Nam nhiều người không hiểu được, cho đến tận bây giờ nhiều người vẫn hiểu là phải nhấn mạnh liên minh công nông. Bác có lúc nói Đảng của giai cấp công nhân là theo thời cuộc, và cũng là để chiều lo`ng người...
1
Bác hết sức sâu sắc nhưng người không nói ra. Những bài viết, những bài phát biểu của Bác từ năm 1920 đến năm 1925 có phân tích sâu sắc, lí luận sắc bén. Sau này, từ Cách mạng tháng 8 trở đi, Người viết ngắn gọn, đi thẳng vào vấn đề, không phân tích dài do`ng để quần chúng dễ hiểu. Hai bên không hiểu, cứ "chiếu tướng" nhau rồi sinh chuyện. Nói Bác lí luận kém là hoàn toàn sai. Sau khi gặp Stalin và Mao, hai bên cứ thúc ép Bác làm như họ, tức là liên minh công nông, do Đảng lănh đạo, lập chính quyền công nông, rồi làm cải cách ruộng đất.
15. Bác chưa muốn làm cải cách ruộng đất. Thuyết ba giai đoạn của đồng chí Trường Chinh đưa ra ở Đại hội II là có y' kiến của Bác. Theo thuyết ba giai đoạn thi` cải cách ruộng đất để sau, hăy làm giảm tô, giảm tức. Đồng chí Trường Chinh phân tích rất hay. Năm 1946, họp Xứ uỷ, tôi được nghe ông nói : dưới chính quyền cách mạng, những cải cách nhỏ đều có y' nghĩa cách mạng, nhiều cải cách nhỏ cộng lại thành cuộc cách mạng lớn. Mùa thu năm 1950, Trung Quốc phái hai phái đoàn cố vấn sang Việt Nam. Một đoàn chính trị do La Quy' Ba làm cố vấn. La Quy' Ba trước là bí thư của Mao, bí thư Sơn Tây. Ông này là người nghiêm chỉnh, phục Mao Trạch Đông như một ông thánh. Ông là người tin cẩn của Mao. Co`n tổng cố vấn về quân sự là Vi Quốc Thanh. Đoàn cố vấn quân sự đông hơn, vi` nó có đủ cả bộ máy của quân sự. Ta không hiểu thâm y' của Trung Quốc là muốn sửa ta. Họ sang để giới thiệu kinh nghiệm Trung Quốc, lí luận Mao Trạch Đông, lí luận quân sự, tổ chức quân đội. Việc đầu tiên của họ là sửa quân đội đă. Họ sửa cả Đảng trong quân đội cho nên mới lập ra chức chính uỷ. Trước ta chỉ có chính trị viên.
16. Cùng là chính trị cả nhưng có khác nhau về chức năng. Chính uỷ là người bao trùm lên tư lệnh, chứ không phải tư lệnh là người quyết định. Lập ra chính uỷ là để xác định vị trí của Đảng (6), mà việc đầu tiên là nhắm vào ông Giáp. Vi` ông Giáp xuất thân từ trí thức, năm 1950 mới có 10 tuổi Đảng, mặc dù ông tham gia cách mạng từ những năm 1930, nhưng ông hoạt động bị bắt, rồi lại đi học, măi đến năm 1940 mới được Bác kết nạp vào Đảng. Theo Trung Quốc, ông là một trí thức, xuất thân không phải công nông, để ông nắm quân sự là không ổn. Đặt ra chức chính uỷ là để phụ trách Đảng trong quân đội.
Có người đưa cho đoàn cố vấn một danh sách cán bộ trong quân đội xuất thân gia đi`nh không phải là công nông định để gạt ra khỏi quân đội (7). Ai đưa danh sách này cho đoàn cố vấn ? Tôi ngờ rằng đó là một người trong quân đội, người này là Ly' Ban, phó của Văn Tiến Dũng. Văn Tiến Dũng là cục trưởng, Ly' Ban là cục phó. Ông Giáp mới đưa danh sách đó cho Bác, Bác bảo đốt ngay đi, thay bằng ấy người thi` quân đội không co`n cán bộ. Nguyễn Hữu An, Đặng Vũ Hiệp đều trong danh sách ấy cả, vi` thuộc trí thức. Theo họ, chấn chỉnh quân đội trước để chuyển sang tổng phản công. Lúc đó ta tin tưởng quá nhiều vào Trung Quốc, vi` các ông Trang Điền, Chu Hạ sang nói khi nào Quân giải phóng "nam hạ" (đi xuống phía nam) thi` sẽ giúp Việt Nam đánh Pháp.
Mùa thu năm 1950, ta đánh chiến dịch Biên giới Đường số 4. Trần Canh trực tiếp sang giúp. Tôi nghe nói lúc đầu ta định đánh từ Cao Bằng (theo y' ông Giáp). Trần Canh nói ta nên đánh Đông Khê. Vi` Đông Khê là tuyến chính nhất ở trên này. Mà đánh vào điểm yếu thi` cả pho`ng tuyến của địch sẽ bị rung. Đánh vào điểm mạnh thi` ta chưa đủ sức. Đúng là Trung Quốc có công giúp ta trong trận Biên giới. Sau thắng lợi mới, tổng kết chiến dịch và sau đó là tiến hành chỉnh huấn, chỉnh quân, thay đổi lại tổ chức quân đội. Thế là năm 1950-51 đoàn cố vấn thực hiện chỉnh đốn quân đội. Các chỗ khác họ chưa đụng tới.
18. Đại hội Đảng ta năm 1951, đại biểu nước ngoài tới dự chỉ có La Quy' Ba, bên Cam-puchia có Xieng Hiêng (sau phản bội), phía Lào có một đại biểu. Tại Đại hội, La Quy' Ba phát biểu chủ yếu về thuế nông nghiệp. Sau đó bắt đầu đánh thuế. Họ đem các nề nếp từ bên Trung Quốc sang, đem kinh nghiệm chỉnh đảng, chỉnh phong từ Diên An sang.
Sau Đại hội ta không nói gi` đến cải cách ruộng đất, chỉ thấy nói đến lí thuyết ba giai đoạn, vi` thế nên mùa hè năm 1952 Mao Trạch Đông và Stalin gọi Bác sang, nhất định bắt phải thực hiện cải cách ruộng đất. Sau thấy không thể từ chối được nữa, Bác mới quyết định phải thực hiện cải cách ruộng đất. Bác viết một bài nhan đề " Terre et eau " (đất và nước) kí tên là Le Ding, đăng ở tạp chí Vi` một nền hoà bi`nh lâu dài, vi` một nền dân chủ mới. Bác nói đại y' : Đất và Nước bao giờ cũng đi liền với nhau, muốn giải phóng nước phải đưa đất cho dân. Bác nói khéo để nói lên việc phải cải cách ruộng đất. Năm 1952, Đảng ta không có đoàn nào dự Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xô.
19. Mùa hè năm 1952, sau khi đi Trung Quốc và Liên Xô về, Bác chuẩn bị cho Hội nghị cán bộ đầu năm 1953, quyết định cải cách ruộng đất. Trung Quốc cử đoàn cố vấn sang, bao gồm cố vấn công an, cố vấn tổ chức, cố vấn tuyên truyền. Đoàn cố vấn cải cách ruộng đất do Kiều Hiểu Quang làm trưởng đoàn. Kiều là phó bí thư tỉnh uỷ Quảng Tây. Họ muốn qua cải cách ruộng đất để chỉnh đốn lại Đảng ta (8).
Thời gian từ lúc tiến hành cải cách ruộng đất đến lúc dừng là 3 năm. Khi đó tôi thường được dự họp Bộ chính trị do đó cũng biết một số việc. Đó là việc làm thí điểm cải cách ở đồng bằng và chọn đồn điền Nguyễn Thị Năm. Nguyễn Thị Năm tức là Cát Thành Long có một người con làm trung đoàn trưởng ở cục chính trị của Văn Tiến Dũng. Gia đi`nh bà trong dịp Tuần lễ Vàng có hiến 100 lượng vàng.
Bà co`n tham gia công tác của Hội phụ nữ từ năm 1945 đến 1953. Tôi chưa đến đó lần nào, các anh Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt, Lê Đức Thọ thường hay ăn cơm ở nhà bà. Gia đi`nh Nguyễn Thị Năm cũng giống như các gia đi`nh Đỗ Đi`nh Thiện, Trịnh Văn Bô giúp đỡ nhiều cho cách mạng.
Chọn địa chủ Nguyễn Thị Năm để làm trước là do có người mách cho cố vấn Trung Quốc. Họp Bộ chính trị Bác nói : " Tôi đồng y' người có tội thi` phải xử thôi, nhưng tôi cho là không phải đạo nếu phát súng đầu tiên lại nổ vào người đàn bà, mà người ấy lại cũng giúp đỡ cho cách mạng. Người Pháp nói không nên đánh đàn bà, dù chỉ đánh bằng một cành hoa ". Sau cố vấn Trung Quốc là La Quy' Ba đề nghị măi, Bác nói : " Thôi tôi theo đa số, chứ tôi vẫn cứ cho là không phải ". Và họ cứ thế làm (9).
Có lần Bác trầm ngâm nói : " Mi`nh đă nói để kháng chiến xong đă, mới tiến hành cải cách ruộng đất, cứ ép măi. Mà nếu có làm cũng làm theo cách ta, chứ không theo họ ". Đánh thuế công thương nghiệp, cải tạo tư sản cũng là do Trung Quốc đề ra. Hậu quả là hơn một triệu người di cư vào Nam. Ta đổ tội cho Pháp, Mỹ, điều đó chỉ đúng phần nào, co`n là do ta làm vội, làm ẩu, đánh tràn hết.
Không phải địa chủ mà phú nông, thậm chí trung nông cũng đánh. Đảng viên nhiều người tốt cũng bị đánh. Kết quả của những chính sách, cải cách lúc đó là như thế. Do đó khi Cách mạng tháng tám thắng lợi không khí vui mừng đến như thế, mà chiến thắng Điện Biên Phủ không khí không được vui bằng. Tôi nhớ có chuyện thế này, đầu năm 1951, lúc đó tôi là chánh văn pho`ng của Tổng bí thư nên được dự các cuộc họp của Thường vụ Trung ương.
21. Trong một cuộc họp Thường vụ Trung ương, Bác nói Stalin không được như thế đâu, chỉ vi` người ta cần có một ngọn cờ mà đưa lên như thế. Nghĩa là Bác biết rõ Stalin. Người không sùng bái, cũng như không sùng bái Mao Trạch Đông. Nhiều lúc Bác cũng phải ngoại giao. Cũng như Bác không thích gi` Tưởng Giới Thạch, nhưng Bác vẫn dịch cuốn Trung Quốc mệnh vận do Tưởng viết, rồi đem biếu Trương Phát Khuê. Tranh thủ để giữ vững chính quyền, giảm được kẻ thù. Bác hết sức tinh trong nhi`n nhận ti`nh hi`nh chính trị. Nhưng người ít nói. Nhiều người không biết cứ tưởng Bác mơ hồ trong vấn đề này khác.
Chính trị Bác sắc sảo, nhưng Người rất ghét nói ba hoa. Bác bao giờ cũng vi` dân, vi` nước, chứ không vi` cá nhân mi`nh (10). Nhiều người sắc sảo nhưng lại vi` bản thân mi`nh nhiều, củng cố vị trí cá nhân mi`nh nhiều hơn. Nếu người lănh đạo cách mạng nào cũng được như Bác thi` không bao giờ chính quyền bị đổ, vi` Bác lúc nào cũng có Đảng có dân, quan hệ với dân chặt chẽ, không bao giờ làm điều gi` vi` mi`nh, tất cả đều xuất phát vi` nhân dân. Tôi cho rằng hiểu được Bác không dễ, làm như Bác càng khó hơn. (...)
22. Ti`m hiểu về Bác, tôi thấy Bác có 10 nỗi đau lớn (1) :
Một là gia đi`nh tan nát. Mẹ và người em út mất sớm vi` nhà nghèo không đủ tiền mua thuốc, không ai chăm sóc, trong lúc Bố đi vắng. Cụ Nguyễn Sinh Sắc bị thù oán nên bị hại. Tính cụ ngay thẳng, phê phán thẳng thắn những người xấu và làm theo y' mi`nh cho là phải. Bọn quan lại ghét cụ. Nhân có một người bị phạm tội đưa đến, lệ ngày xưa trước khi xử án phải nọc người đó mấy chục roi trước. Chẳng may người phạm tội bị bệnh từ trước nên sau khi bị đánh trả về một thời gian người ta chết (11). Nhân việc này mới cách chức cụ và đày đi biệt xứ. Co`n ông anh và bà chị Bác cũng bị tù đày, rồi sau mất sớm.
23. Nỗi đau thứ hai là, sau vụ chính biến Tưởng Giới Thạch, Bác đi Liên Xô. Trước đó Bác phụ trách pho`ng Đông Nam Á của Quốc tế Cộng sản. Bác có đi dự Đại hội V Quốc tế Cộng sản nhưng không được bầu vào Ban chấp hành. Lần này sang, do cách hoạt động của mi`nh, Bác bị Liên Xô nghi ngờ là chưa đủ tiêu chuẩn cộng sản. Sang Liên Xô Bác không được giao việc gi` cả, không có chức vụ chính thức trong tổ chức quốc tế. Bác xin về, họ không cho tiền. Sau Bác phải xin tiền bạn bè để về. Bác về Xiêm ti`m đến các gia đi`nh người Nghệ như gia đi`nh cụ Đặng Thúc Hứa. Bác hoạt động trong Việt kiều.
Sau đó Bác có sang cả Lào để gây dựng cơ sở ở đó. Như thế việc Bác về Xiêm là do Bác chủ động chứ không phải là do Quốc tế phân công. Nghe tin ở nước nhà giải tán Thanh niên cách mạng đồng chí hội để lập Đảng cộng sản, Bác cho rằng chưa phải lúc. Bác cho rằng lúc đầu hăy tập hợp thanh niên và giương cao ngọn cờ yêu nước đă. Có tổ chức Đảng cộng sản chỉ là tổ chức bí mật chứ chưa đưa Đảng cộng sản ra và nói đấu tranh giai cấp vội, cứ nói đánh Tây cho quần chúng dễ hiểu.
24. Theo tôi vi` sao lại lập Đảng cộng sản ? Chuyện này có lẽ bắt nguồn từ Đảng cộng sản Pháp. Đảng cộng sản Pháp sợ liên luỵ không dám bênh vực phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa nữa. Sau cách mạng tháng Mười, hai người cộng sản Pháp sang Liên Xô gặp Lenin là Frossard và Cachin. Frossard không đồng y' với Lenin một số điểm cho nên về nước không được dùng mà chỉ có Cachin được dùng.
Những điều này tôi đoán lúc đầu Bác không biết, vi` lúc đó Bác đang là một nhà cách mạng chân thành, trong sáng, không nghĩ đến những điều phức tạp bên trong. Đảng cộng sản Pháp cho rằng Bác không lập ra Đảng cộng sản mà chỉ tuyên truyền chủ nghĩa yêu nước, lại phê phán Đảng cộng sản Pháp khá nhiều, trên báo chí và ở Đại hội Quốc tế Cộng sản. Đảng Cộng sản Pháp có y' không tán thành Bác.
25. Năm 1923, Nguyễn Văn Tạo là học sinh băi khoá ở Sài Go`n được sang Pháp học, được kết nạp vào Đảng cộng sản Pháp, rồi vào Trung ương ngay. Nguyễn Ái Quốc không được bầu vào Trung ương, Bác làm ở Ban thuộc địa. Đảng Cộng sản Pháp cử 3 người trong đoàn Pháp sang Đại hội VI Quốc tế cộng sản, trong đó có Nguyễn Văn Tạo. Nguyễn Văn Tạo đề nghị là ở Đông Dương điều kiện đă chín muồi, đề nghị cho thành lập Đảng Cộng sản.
Sau đó mới tác động đến nhóm Bắc Ki` _ Ngô Gia Tự, Nguyễn Phong Sắc, Nguyễn Đức Cảnh, ba người hăng hái nhất lập ra Đông Dương cộng sản đảng, đề nghị giải tán Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội. Việc đó chính là phê phán Nguyễn Ái Quốc, hay gọi là sự sửa sai đối với Nguyễn Ái Quốc. Nhưng Bác vẫn im lặng ti`m cách sửa sai việc đă rồi, vi` ba tổ chức ti`m cách chống nhau, gây chia rẽ.\
26. Sau Lê Văn Lương nói với tôi là khi Bác về Trịnh Đi`nh Cửu có hỏi Bác giấy uỷ nhiệm của Quốc tế cộng sản, vi` Bác nói là Quốc tế cử về. Bác trả lời : " Đồng chí thử tưởng tượng xem, nếu tôi mang trong người giấy uỷ nhiệm của Quốc tế Cộng sản, thi` liệu tôi có về được đến đây không ? ". Trong số những người dự hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản có Lê Hồng Sơn (Đông Dương cộng sản đảng). Có người nói không có Đông Dương cộng sản đảng là không đúng. Người sáng lập An Nam cộng sản đảng là Hà Huy Giáp, nhưng anh theo quan điểm công nông, đưa công nhân lên là chính, nên mới đưa Hạ Bá Cang lên. Hạ Bá Cang, Nguyễn Thiệu, Châu Văn Liêm được cử đi dự hội nghị hợp nhất. Nhưng Hạ Bá Cang bị bắt ở Hải Pho`ng nên không dự được. Đại diện cho Bắc Ki` là Trịnh Đi`nh Cửu và Nguyễn Đức Cảnh.
27. Bác đưa ra Chính cương vắn tắt và điều lệ vắn tắt, thật sự là Bác đă trở lại đường cách mạng với 3 mục tiêu : Độc lập, Tự do, Hạnh phúc. Mà dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc chính là tư tưởng của Tôn Văn. Nhưng cách thực hiện khác hoàn toàn. Tôn Văn dùng cách mạng tư sản. Bác là làm cách mạng nhân dân, cách mạng quần chúng rồi tiến dần lên cách mạng xă hội chủ nghĩa thực sự. Bác nói là làm từ từ, dần dần. Tiến lên chủ nghĩa xă hội ngay làm sao được với một nước có nền nông nghiệp lạc hậu. Mẫu của Stalin không phải đâu cũng áp dụng như thế. Nhiều ông cách mạng co`n trẻ, kinh nghiệm ít, cứ tin theo sách, nhưng Bác không khờ như thế.
28. Nhưng vi` sự nghiệp cách mạng Bác vẫn làm. Năm 1931-32, ở Hương Cảng, Bác không có chức vụ gi. Bác gửi thư cho Quốc tế cộng sản đề nghị giao việc, vi` thời gian đó Bác chỉ làm nhiệm vụ một hộp thư. Đường giao thông của ta với Pháp bị vỡ do một anh thuỷ thủ Pháp bị bắt khai ra. Khi tôi ở trong tù thi` được thông báo cho biết là Trần Văn Giàu bị bắt khai ra đường dây, nhưng sau này tôi hỏi lịch sử Đảng Sài Go`n, họ nói có tài liệu chứng minh là không phải Trần Văn Giàu khai.
Mật thám ti`m được chỗ Bác ở và bắt Bác. Việc Bác được tha là nhờ luật sư Loseby. Ông luật sư căi cho Bác là ông Stafford Cripps sau này là bộ trưởng dưới thời thủ tướng Churchill. Việc Bác bị bắt rồi lại được tha, Liên Xô không hiểu, họ nghi ngờ có điều gi` phức tạp trong vụ án. Tại sao lănh tụ cộng sản mà được đế quốc tha yên ổn, cho nên trong vo`ng 4 năm họ không giao việc gi`. Bác là nhân viên thường ở Ban thuộc địa. Sau đó Bác nhận làm nghiên cứu sinh phó tiến sĩ, nhưng Người rất chán. Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản Bác không có cương vị gi` cả. Đại hội lần thứ nhất của Đảng ta họp trước đó, bầu Bác là Uỷ viên dự khuyết, và co`n ghi rơ là chỉ công tác ở nước ngoài.
Ông lănh tụ Nhật Bản Nosaka Sando cũng bị làm rầy rà. Những chuyện này Bác biết cả. Thời gian này quan hệ với Trung Quốc không gay go, vi` ti`nh bạn của Bác với Chu Ân Lai, Lí Phú Xuân, Diệp Kiếm Anh... khi bác ở Quảng Châu là thân thiết. Năm 1938-39 Chu Ân Lai cũng giúp đỡ Bác nhiều. Chỉ có sau này với Mao Trạch Đông là Bác gặp khó khăn thôi. Về việc Bác bị bắt năm 1942 ở Trung Quốc, tôi được biết như sau : chuyện này do Hoàng Điền, đại tá về hưu, người đước dự các lớp huấn luyện ở Liễu Châu năm 1944, nói với tôi.
30. Mục đích chuyến đi này của Bác là gặp Chu Ân Lai để hỏi thăm ti`nh hi`nh quốc tế. Lúc Bác bị bắt, trong người có tấm danh thiếp : Hồ Chí Minh, Việt Nam hoa kiều kí giả và một số giấy tờ khác. Hoàng Điền nói Trương Bội Công đứng đầu bọn ti`nh báo của Trương Phát Khuê đă bố trí Trần Báo ở với những người cách mạng của ta thường đi qua để bắt. Tên này là em bà Ngô Khoả Duy, vợ ông Hồ Học Lăm, người đă biết rơ Bác Hồ. Bác bị hành hạ khổ sở.
Nhưng nỗi đau nhất của Bác là Người bị bắt trong lúc ti`nh hi`nh thế giới và trong nước có nhiều biến động. Nếu ở nhà lúc đó không có anh Trường Chinh thi` thật sự chúng ta cũng không có ngày nay đâu. Tả lại phần nào nỗi đau của mi`nh trong những ngày bị bắt giữ, Bác có viết bài thơ : " Trên đời ngàn vạn điều cay đắng, cay đắng chi bằng mất tự do "(12).
Càng cay đắng hơn là Bác bị bắt trong lúc Cách mạng rất cần Người.
31. Nỗi đau thứ tư là sau năm 1945, Liên Xô, Trung Quốc không công nhận ta. Đảng cộng sản Pháp cũng nghi ngờ.
Nỗi đau thứ năm là 1950-52, Mao Trạch Đông và Stalin gọi Bác sang phê phán gay gắt, buộc phải thay đổi đường lối, dẫn ta đến sai lầm trong cải cách ruộng đất. Tuy nhiên Trung Quốc giúp ta chỉnh lại quân đội có phần đúng. Mục đích của họ là sửa lại cả quân sự, chính trị, tổ chức, cách dùng người. Nhân nói về chính sách dùng người của Bác, tôi muốn kể chuyện này. Có lần trong một cuộc hội nghị về công tác tổ chức, Ly' Ban nói : " Đối với con cán bộ khi kết nạp vào Đảng không cần phải thời gian dự bị, mà được chính thức ngay ". Bác nói ngay : " Chú nói như thế không đúng.
42. Đối với cách mạng phải xem cụ thể người ấy như thế nào. Vi` có chuyện hổ phụ sinh khuyển tử, tức là hổ đẻ ra con là chó. Phan Bá Ngọc là con của Phan Đi`nh Phùng đă đưa mật thám bắt Phan Bội Châu. Nhưng cũng có những địa chủ lớn như Bành Bái, địa chủ nổi tiếng ở tỉnh Quảng Đông lại là người tiến bộ, Đảng cộng sản coi là anh hùng.
Cho nên không được máy móc, không được xem nguồn gốc xuất thân, lí lịch làm quan trọng ". Họ sửa khá nhiều nên Bác đau lo`ng. Bao nhiêu nhân sĩ Bác lôi kéo tranh thủ, sau đó phải gạt hết, có những người co`n bị đấu tố nữa (13).
43. Nỗi đau thứ sáu là Bác không ngờ Liên Xô và Trung Quốc lại xung đột, mâu thuẫn đến gay gắt như thế. Bác nói phe xă hội chủ nghĩa do Liên Xô và Trung Quốc lănh đạo. Nhưng Liên Xô và Trung Quốc cùng lãnh đạo thế nào được.
Một nước chỉ có một mặt trời. Mao Trạch Đông là mặt trời hay Stalin là mặt trời đây. Liên Xô hay Trung Quốc đứng đầu lănh đạo. Chỉ có một mà thôi. Hai bên xung đột nên bên nào cũng muốn lôi kéo Bác về phía mi`nh. Bác bị giằng xé trong suốt những năm cuối của cuộc đời.
44. Nỗi đau thứ bảy là sự bất hoà giữa mấy người lănh đạo của ta. Không phải mọi việc đều êm đẹp cả. Họ nhất trí với nhau về quan điểm đánh Mĩ, nhưng quan điểm quốc tế không thống nhất, về quan hệ cá nhân với nhau không thuận lợi. Sau này Bác bảo tôi viết bài Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân. y' Bác là muốn nói mấy ông này. Bài đó tôi viết Bác sửa lại nhiều. Sau Bác nói anh Tố Hữu cùng sửa nữa. Tôi được biết từ năm 1966, cứ mỗi buổi chiều thứ bảy, Bác lại cho làm cơm và nói : " Mấy chú cứ đến đây ăn cơm vui vẻ với nhau, có gi` khúc mắc cứ nói hết ra. Không nên để bụng ". Anh Nguyễn Chí Thanh làm thư kí cho những cuộc đó cho đến khi anh đi vào Nam. Sau anh Lê Văn Lương nói lại với tôi là họ cứ đến ăn cơm, chén hết rồi họ về, chẳng ai nói với ai điều gi` (14).
Nếu không biết việc này thi` không hiểu hết tại sao trong di chúc Bác lại dặn phải đoàn kết toàn Đảng, từ Trung ương đến địa phương. Trên mà đă đoàn kết rồi thi` cần gi` nói đến cơ sở nữa. Trên đoàn kết mà dưới không thi` lôi thôi to, các ông trị cho chết. Chính vi` thế mà Bác rất buồn. Có thể có một vài hiện tượng, có đồng chí nào đó muốn vượt Bác. Bác biết hết nhưng Bác không quan tâm.
45. Nỗi đau thứ tám là ti`nh hi`nh trong nước và thế giới trước khi Bác qua đời đều căng thẳng, nên đầu óc Bác không được thư thái. Cuộc kháng chiến chống Mĩ kéo dài, nhân dân ta hi sinh nhiều của, nhiều người, Bác rất đau lo`ng. Tuy Bác nói là trường ki` kháng chiến nhưng thực sự Bác không muốn cuộc chiến tranh phải kéo dài. Từ đầu đến cuối, Bác không muốn có chiến tranh. Cho nên mới có cuộc hoà hoăn với Pháp (15).
Đối với Mĩ cũng thế, Bác muốn tranh thủ, nhưng không được mới phải đánh (16). Cộng thêm những năm tháng ốm đau kéo dài (trên 3 năm), có lúc Người cáu gắt cũng vi` lẽ đó. Tất cả những nỗi đau này Bác không thố lộ cùng ai, kể cả với anh Lê Duẩn, anh Trường Chinh. Nếu chúng ta không hiểu những nỗi đau của Bác, không hiểu được sự chín chắn, đúng đắn của Bác trong chính trị thi` ta sẽ giáo điều, nói không sát.
46. Tổng kết lại, cho đến nay Đảng ta có 4 thắng lợi lớn và 4 thất bại. Bốn thắng lợi thi` đã rõ : thứ nhất là Tổng khởi nghĩa, thứ hai là Kháng chiến chống Pháp, thứ ba là Kháng chiến chống Mĩ, thắng lợi thứ tư là thực hiện công cuộc Đổi mới đang thắng lợi dần dần (17). Thắng lợi trong công cuộc đổi mới tuy Bác không co`n, nhưng đường lối, tinh thần độc lập tự chủ, tức là trở lại với chính mi`nh, trở lại với tư tưởng Hồ Chí Minh mới đổi mới được.
Cứ để như cũ chắc hôm nay nước đổ rồi. Bốn thắng lợi đều do tư tưởng độc lập tự chủ, do tư tưởng Hồ Chí Minh (18) quyết định.
Bốn lần thất bại là do học theo Trung Quốc, học theo Liên Xô. Đó là cứ xông thẳng tới chính quyền mà là chính quyền công nông thôi, đó là cải cách ruộng đất, đấu địa chủ. Bác không phải là không nói tới đấu tranh giai cấp. Cụ nói đấu tranh giai cấp phụ thuộc vào đấu tranh dân tộc. (...) Sai lầm lớn nhất của chủ nghĩa xă hội là cứ xông thẳng tới chính quyền. Và khi đă nắm được chính quyền rồi, đáng lẽ phải thực hiện dân chủ thi` lại nhấn mạnh chuyên chính.
Cái sai nữa là, sau khi giành được chính quyền rồi thi` thực hiện công hữu ngay lập tức, công hữu cực đoan, tức là vô sản hoá hơn cả tư sản. Mọi người không ai có gi` cả, chỉ là người làm công ăn lương, nên động lực mới yếu đi (19).
Marx dự báo khoa học có cái đúng có cái trật. Nhưng về xu thế lịch sử là Marx nói đúng. Chủ nghĩa tư bản không thể tồn tại dài lâu mà nó phải thay thế bằng công bằng hơn, cuối cùng là chế độ công hữu. Hiện tại không phải là công hữu hết mà chỉ cần xây dựng một nền kinh tế hợp tác là đủ.
47. Chúng ta chưa dám nói khác. Người cầm quyền lại càng sợ nói khác đi. Hoàng Tùng Sau đó chỉ thấy kể ra 8 nỗi đau, không rõ người kể đếm nhầm, hoặc không kể hết, hay người ghi chép thiếu. Chúng tôi không nghĩ rằng bản này (được chuyền tay trong giới cán bộ) đă bị kiểm duyệt. Đây cũng không phải là sự bất nhất duy nhất trong hồi kí này.
Chú thích của chủ trang Web Văn Tuyển
2. Stalin coi Bác là một người dân tộc chủ nghĩa cải lương từ năm 1928: Vi` ông Hồ hiểu rất ít về chủ nghĩa Mác Lênin như chúng ta đă biết trong các bài khác trong trang Web này. Ấy thế mà cũng cứ mang chủ nghĩa nguy hiểm này tro`ng vào đầu dân VN.
3. Sang Trung Quốc, Mao đưa Bác vào quỹ đạo của Mao. Sang tới Liên Xô, Stalin lại đưa Bác vào quỹ đạo của Stalin: rút cục ông Hồ phải làm đày tớ cho 2 ông chủ cùng một lúc. Khổ thật!
4. có lẽ Bác cho rằng nếu Bác nhận làm Tổng bí thư thi` Liên xô sẽ gây chuyện: vi` ông Hồ đă nhận làm tay sai Liên Xô rồi nên phải để Trường Chinh làm Tổng Bí Thư lănh trách nhiệm tuân lệnh Trung Quốc thi` ông ta không khó ăn khó nói với Liên xô.
5. Bác thực sự vi` cách mạng chứ không vi` mi`nh: HCM vi` chủ nghĩa CS và cách mạng triệt tiêu các giai cấp ăn trên ngồi trốc trong xă hội. Rút cục ông ta lại là kẻ đè đầu bóp cổ dân lành VN ghê gớm hơn, qua những thủ đoạn dă man và chính sách bóc lột của đảng CS do ông ta lập ra và điều khiển.
6. Chính uỷ là người bao trùm lên tư lệnh, chứ không phải tư lệnh là người quyết định. Lập ra chính uỷ là để xác định vị trí của Đảng: Đảng cao hơn quân đội, ra lịnh cho quân đội. Đặt Đảng CSVN lên cao thi` sự chỉ huy của Tàu trên đất Việt mới được chặt chẽ và cao hơn tất cả, vi` đảng CSVN là tay sai của đảng CS Tàu (và Nga).
7. Có người đưa cho đoàn cố vấn một danh sách cán bộ trong quân đội xuất thân gia đi`nh không phải là công nông định để gạt ra khỏi quân đội: Con người CSVN là như vậy: sau khi đă thanh toán các chính đảng khác thi` thanh toán lẫn nhau để tranh giành quyền lực.
8. Mùa hè năm 1952, sau khi đi Trung Quốc và Liên Xô về, Bác chuẩn bị cho Hội nghị cán bộ đầu năm 1953, quyết định cải cách ruộng đất. Trung Quốc cử đoàn cố vấn sang, bao gồm cố vấn công an, cố vấn tổ chức, cố vấn tuyên truyền. Đoàn cố vấn cải cách ruộng đất do Kiều Hiểu Quang làm trưởng đoàn. Kiều là phó bí thư tỉnh uỷ Quảng Tây. Họ muốn qua cải cách ruộng đất để chỉnh đốn lại Đảng ta: HCM cơng rắn cắn gà nhà, hại cả đồng chí của ông ta.
9. Bác nói : " Thôi tôi theo đa số, chứ tôi vẫn cứ cho là không phải ". Và họ cứ thế làm đúng là một tên bù nhi`n. Đổ cho đám đông để khỏi lănh trách nhiệm giết một người đàn bà vô tội, hơn thế nữa lại có công.
10. Bác bao giờ cũng vi` dân, vi` nước, chứ không vi` cá nhân mi`nh : Lời khen càn bướng. Nếu ông Hồ "vi` dân vi` nước" thi` tại sao để kéo dài đấu tố địa chủ, trung nông trong 3 năm trường, tiếng kêu khóc oán than khắp miền Bắc mà ông ta mắt ngơ, tai điếc, để 500 000 đồng bào chết chóc thảm thương ?
11. Nhân có một người bị phạm tội đưa đến, lệ ngày xưa trước khi xử án phải nọc người đó mấy chục roi trước. Chẳng may người phạm tội bị bệnh từ trước nên sau khi bị đánh trả về một thời gian người ta chết: Vậy thi` ông Nguyễn Sinh Sắc cũng khá là vô cảm: người tù đă bị bịnh mà co`n lôi ra đánh đập thi` thật là quá nhẫn tâm, chả lẽ ông ta không nhi`n thấy người đó bị bịnh sao? Như vậy thi` không nên làm quan mới đúng. Chuyện bị phế quan vi` có lỗi này đâu liên quan gi` đến việc đồng nghiệp ghét ông ta ?
12. Bác có viết bài thơ : " Trên đời ngàn vạn điều cay đắng, cay đắng chi bằng mất tự do" : ông ta đă biết như thế mà sau này co`n nhốt không biết cơ man nào là tù nhân, và cả nước VN ngày nay cũng chỉ là một nhà tù khổng lồ, do thành tích của ông ta và phe đảng.
13. Bao nhiêu nhân sĩ Bác lôi kéo tranh thủ, sau đó phải gạt hết, có những người co`n bị đấu tố nữa : đúng là con rắn (Trung Cộng) cắn gà nhà. Không bảo vệ được cho đàn em. Không trách ai sống dưới chế độ CS cũng luôn luôn phập pho`ng không có giây phút nào được yên vui.
14. Sau anh Lê Văn Lương nói lại với tôi là họ cứ đến ăn cơm, chén hết rồi họ về, chẳng ai nói với ai điều gi`: dĩ nhiên rồi, bạn bè giữa đảng viên CS với nhau làm sao tin được mà bảo rằng phải thật thà. Ông Hồ muốn khai thác họ nhưng mà họ đâu có ngu.
15. Từ đầu đến cuối, Bác không muốn có chiến tranh. Cho nên mới có cuộc hoà hoăn với Pháp: Nói láo, nếu ông ta không muốn có chiến tranh thi` nên chấp nhận nền độc lập của VN trong Liên Hiệp Pháp với chính phủ Trần Trọng Kim và Quốc Trưởng Bảo Đại từ năm 1947 mới đúng, và nước ta cũng đă được Pháp trả độc lập theo chiều hướng suy tàn của chủ nghĩa thực dân, giống như các nước Syries và Algeries, chứ đâu có chiến tranh tương tàn để thoả măn mộng Cộng Sản hóa toàn thế giới của bọn đàn anh ông Hồ là Stalin và họ Mao.
16. Đối với Mĩ cũng thế, Bác muốn tranh thủ, nhưng không được mới phải đánh: Tranh thủ cái gi` ? Đúng là vụng chèo lại vụng cả chống.
17. thứ nhất là Tổng khởi nghĩa, thứ hai là Kháng chiến chống Pháp, thứ ba là Kháng chiến chống Mĩ, thắng lợi thứ tư là thực hiện công cuộc Đổi mới đang thắng lợi dần dần: đó chính là 4 thất bại chứ sao gọi là thắng lợi ? Theo lẽ không cần đánh Pháp, đánh Mỹ nếu chấp nhận chính phủ TTK và QT Bảo Đại như đă nói ở trên. Khốn nỗi ông ta tiếc công kháng chiến, tiếc chức vụ chủ tịch, nên mới ra nông nỗi. Co`n việc Đổi Mới: đó là đổi mới nửa mùa, bắt chước theo Tư Bản mà không xong, chứ thắng lợi cái nỗi gi` ?
18. tư tưởng Hồ Chí Minh: Mẹ hát con khen hay!
19. Đó là sự mù lo`a, kém cỏi của "Bác". Nhắm mắt theo càn, theo bậy, miễn tuân lịnh đàn anh Nga Tàu là cứ thế yên tâm để làm, cũng giống như bây giờ Việt Cộng đang dâng đất nhượng biển cho Tàu để đổi lấy sự yên tâm thống trị dân Việt bằng những thủ đoạn bạo ngược đối với người dân VN.
http://vantuyen.net/index.php?view=story&subjectid=6185
SƠN TRUNG BÌNH LUẬN
VỀ HỒI KÝ CỦA HOÀNG TÙNG
http://123.30.49.74:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.asp?topic=168&subtopic=5&leader_topic=79&id=BT2680934698
Chúng tôi chỉ so sánh, không bình luận nhiều vì so sánh cũng đã đủ.
Báo này cho rằng từ 1923, Nguyễn Ái Quốc làm to lắm và tham dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản.
Tháng 10-1923, Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội lần thứ nhất Quốc tế Nông dân. Đại hội bầu Người vào Ban Chấp hành Quốc tế Nông dân và Ban Chấp hành cử Người làm uỷ viên Đoàn chủ tịch. Năm 1924, Người dự các Đại hội của Thanh niên, Phụ nữ quốc tế. Công hội đỏ và Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản. Người tiếp tục phê bình thiếu sót của nhiều đảng cộng sản ở Tây Âu về vấn đề thuộc địa và thẳng thắn nêu thiếu sót đó của cả Quốc tế Cộng sản. (BDTCS)
Theo Hoàng Tùng, người được Pháp yêu quý và Liên Xô tin cậy là Nguyễn Văn Tạo chứ ông Hồ không có giá trị gì cả:
Năm 1923, Nguyễn Văn Tạo là học sinh bãi khoá ở Sài Go`n được sang Pháp học, được kết nạp vào Đảng cộng sản Pháp, rồi vào Trung ương ngay. Nguyễn Ái Quốc không được bầu vào Trung ương, Bác làm ở Ban thuộc địa. Đảng Cộng sản Pháp cử 3 người trong đoàn Pháp sang Đại hội VI Quốc tế cộng sản, trong đó có Nguyễn Văn Tạo. Nguyễn Văn Tạo đề nghị là ở Đông Dương điều kiện đă chín muồi, đề nghị cho thành lập Đảng Cộng sản.(Hồi Ký 25 )
Hoàng Tùng thì cho rằng từ 1928, Liên Xô không coi ông Hồ ra cái gì cả, ông Hồ không có địa vị nào, ông chỉ là một kẻ chầu rìa kiên nhẫn. Cho đến 1938, ông Hồ chầu chực mà không được cục xương nào do Liên Xô quăng ra!
Về quan hệ với Liên Xô, tôi biết Liên Xô, nhất là Stalin coi Bác là một người dân tộc chủ nghĩa cải lương từ năm 1928 .Sau lại thêm việc Bác bị bắt ở Hồng Kông rồi lại được thả, khiến Liên Xô nghi ngờ. Stalin không hiểu được lại có những người như Loseby. Lại thêm việc Hà Huy Tập báo cáo. Anh Lê Duẩn có nói với tôi là Hà Huy Tập báo cáo với Quốc tế về việc mật thám đưa bà Thanh đi Trung Quốc ti`m Nguyễn Ái Quốc và ra nghị quyết phê phán sai lầm dân tộc chủ nghĩa cải lương của Nguyễn Ái Quốc. Bác đến Liên Xô năm 1934-38 chỉ làm công tác ở Ban thuộc địa của Quốc tế cộng sản, không được giao nhiệm vụ cụ thể. Người được giao nghiên cứu làm luận án phó tiến sĩ về vấn đề thuộc địa. Bác xin được làm nhưng không được trả lời.(HK 4)
Cho đến đại hội VII quốc tế cộng sản, ông Hồ cũng chỉ là kẻ vô danh, ăn chực nằm chờ!
Người xin về nước. Tại Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII, Người không tham gia đoàn đại biểu Đảng ta, chỉ là đại biểu dự thính. ( HK5)
Ông Hồ không được đảng Cộng sản Pháp tin cậy. Tại Liên Xô, ông Hồ không có trình độ giỏi như Trần Văn Giàu, Ung Văn Khiêm cho nên không được học phó tiến sĩ. Ông bị Hà Huy Tập, Trần Văn Giàu, Ung Văn Khiêm và những người khác ở Liên Xô khinh bỉ. Hơn nữa, thành tích của ông thua xa Trần Văn Giàu, Hà Huy Tập. Ông còn thua xa Nguyễn Văn Tạo.
Hoàng Tùng thuật lại như sau:
Trước đó, Đảng Cộng sản Pháp không làm gi` để ủng hộ ta. Đó là khó khăn đối với Bác lúc bấy giờ. Trong nội bộ ti`nh hi`nh nói chung ổn, trừ mấy trường hợp, như Trần Văn Giàu. Giàu học ở Liên xô về. Tôi biết có người tên là Phi Vân, cũng học ở Liên Xô về, bị đi tù ở Sơn La. Khoảng năm 1935, ở tù cùng với Phi Vân tôi hỏi Phi Vân nhận xét về Nguyễn Ái Quốc. Vân nói ông già này không có gi` đâu, ở nhà cứ tưởng là nhân vật quan trọng lắm, chứ ông ta dân tộc chủ nghĩa, tri`nh độ ly' luận kém.Đó là cách nhận định về Bác của mấy người đi Liên Xô về. Trần Văn Giàu thuộc loại trên. Có lần Trần Văn Giàu nói với tôi, năm 1932 về, anh là bí thư, sau khởi nghĩa Nam Ki` thất bại, anh em mi`nh nhiều người bị bắt, anh đứng ra lập một tổ chức tiên phong, coi như no`ng cốt của cách mạng. Khởi nghĩa ở Sài Go`n chính anh là người lănh đạo. Co`n ở Nam Bộ một số đồng chí của ta như Ung Văn Khiêm, Hà Huy Giáp, Nguyễn Thị Thập ra nắm vùng nông thôn ( HK11,12).
Theo Hoàng Tùng, tại đại hội VII, ông Hồ là vô danh tiểu tốt, lãnh đạo đảng Cộng Sản Việt Nam là Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai chứ không phải là ông Hồ!
Hoàng Tùng nói rõ tâm trạng đau khổ của ông Hồ vì ông chẳng nên đạt được danh lợi nào:
Người rất chán. Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản Bác không có cương vị gi` cả. Đại hội lần thứ nhất của Đảng ta họp trước đó, bầu Bác là Uỷ viên dự khuyết, và co`n ghi rõ là chỉ công tác ở nước ngoài. Chính vi` thế nên Bác không có tên trong đoàn đại biểu của Đảng ta sang dự Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản. Đoàn đại biểu của Đảng cộng sản Việt Nam chỉ có Nguyễn Thị Minh Khai, Lê Hồng Phong. Sau khi xin việc măi không được, Bác xin về nước. ( HK29)
Ngay trong giai đoạn đầu, Trung Xô đã có mâu thuẫn. Ông Hồ muốn làm tổng bí thư nhưng không dám làm vì Liên Xô không ủng hộ nên ông phải cắn răng để cho Trường Chinh làm Tổng Bí thư.
Hoàng Tùng viết: Ngoài việc Ban chấp hành Trung ương trong nước chỉ định đồng chí Trường Chinh làm Tổng bí thư, có lẽ Bác cho rằng nếu Bác nhận làm Tổng bí thư thi` Liên xô sẽ gây chuyện (HK10)
Theo thiển kiến, lúc này không phải ông Hồ không dám mà không thể làm vì Liên Xô và Trung Quốc chẳng ai tín nhiệm ông!
BDTCS:
Ngày 11-11-1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) làm nhiệm vụ đặc phái viên của Quốc tế Cộng sản và trực tiếp chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.Người cùng với một số nhà cách mạng lậpHội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông, do ông Liêu Trọng Khải (Trung Quốc) làm Hội trưởng và Người làm Bí thư.
Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội)
Tháng 6-1925, từ nhóm cách mạng đầu tiên, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, nhằm tập hợp những thanh niên yêu nước Việt Nam có xu hướng cộng sản chủ nghĩa, chuẩn bị thành lập Đảng. Người mở những lớp huấn luyện cán bộ và ra tờ báoThanh niên.
Phần lớn những thanh niên đã được huấn luyện trở về nước hoạt động và số còn lại sang Liên Xô tiếp tục học tập. Hội đã truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và đường lối cứu nước của Nguyễn Ái Quốc vào công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân.
Năm 1928, Hội đề ra chủ trương "vô sản hoá", đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền. Chủ trương này có tác dụng rèn luyện những người trí thức tiểu tư sản về lập trường giai cấp công nhân và bước đầu kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.Hội kết nạp ngày càng nhiều hội viên, năm 1928 có 300 hội viên, năm 1929 có 1.700 hội viên, nếu kể cả hội viên dự bị thì có gần 3.000 người. Từ năm 1926 đến năm 1929, Hội có cơ sở ở nhiều trung tâm kinh tế, chính trị trong cả nước, trở thành lực lượng chính trị yêu nước lớn mạnh nhất đất nước, hoàn thành ý định của người sáng lập hội là chuẩn bị tiền đề cho việc thành lập Đảng Cộng sản. (BDTCS)
Theo Hoàng Tùng, buổi đầu Trung Quốc coi khinh, mạt sát ông Hồ:
Theo lịch sử đảng CSVN, ông Hồ sang Trung Quốc từ năm 1924, và lập nhiều thành tích, nhưng theo Hoàng Tùng, ông Hồ được Chu Ân Lai giúp đỡ nhưng Mao coi thường ông.
Hoàng Tùng viết:
Năm 1938-39 Chu Ân Lai cũng giúp đỡ Bác nhiều. Chỉ có sau này với Mao Trạch Đông là Bác gặp khó khăn thôi. (HK29)
Theo Hoàng Tùng, trong giai đoạn 1931-1932, ông Hồ chỉ là một trạm liên lạc, một hộp thư chứ chẳng làm được gì cả. Ông Hồ không có một địa vị gì trong cách mạng Việt Nam, trong đảng Cộng sản nhưng ông vẫn tự động làm các việc:
Nhưng vi` sự nghiệp cách mạng Bác vẫn làm. Năm 1931-32, ở Hương Cảng, Bác không có chức vụ gì. Bác gửi thư cho Quốc tế cộng sản đề nghị giao việc, vi` thời gian đó Bác chỉ làm nhiệm vụ một hộp thư. (HK 28)
Đảng Cộng sản khoe khoang ông Hồ được Trung Xô thưởng thức, ca tụng nhưng theo lời Hoàng Tùng, chẳng ai tin vào ông Hồ, vào đảng Cộng sản Việt Nam:
Năm 1948, cả hai nước đều ti`m hiểu xem Việt Nam là gi`.(HK5)
Ông Hồ bị nghi ngờ mãi sau này mới có dịp gặp Lưu Thiếu Kỳ để van nài và giải thích:
Chỉ đến khi cách mạng Trung Quốc thắng lợi, Bác trực tiếp sang mới tri`nh bày rõ vấn đề. Việc này tôi không được nghe trực tiếp, nghe anh Lê Văn Lương nói lại. Khi gặp Bác, Lưu Thiếu Kỳ nói ngay rằng : các đồng chí giải tán Đảng, các đồng chí tưởng lừa được địch, nhưng địch không lừa được mà lại lừa chính chúng tôi, vi` chúng tôi hiểu rằng các đồng chí giải tán Đảng thật. (HK10)
1. Những điều trái ngược
Tài liệu lịch sử đảng cho biết toàn đảng tôn kính ông Hồ nhưng không phải vậy:
(1). Hà Huy Tập báo cáo và chỉ trích ông Hồ (HK4, HK10)
(2).Nguyễn Sơn chỉ trích ông Hồ và Võ Nguyên Giáp (HK 13)
(3). Hoàng Văn Hoan kèn cựa (HK 6)
(4).Phi Vân chỉ trích ông Hồ (HK12)
(5). Nội bộ đảng đấu đá nhau, chẳng ai tuân lệnh ông Hồ
(Nỗi đau thứ bảy là sự bất hoà giữa mấy người lãnh đạo của ta.HK44)
(6). Trong khi đảng Cộng Sản khoe khoang ông Hồ lập Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng chí hội đào tạo Ngô Gia Tự, Nguyễn Phong Sắc, Nguyễn Đức Cảnh nhưng theo Hoàng Tùng , Ngô Gia Tự, Nguyễn Phong Sắc, Nguyễn Đức Cảnh, ba người hăng hái nhất lập ra Đông Dương cộng sản đảng, đề nghị giải tán Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội. Việc đó chính là phê phán Nguyễn Ái Quốc, hay gọi là sự sửa sai đối với Nguyễn Ái Quốc.(HK25)
(7).Ông Hồ không được quốc tế giao việc, ông tự động giả danh quốc tế lòe bịp khắp nơi như ở Xiêm. Hoàng Tùng viết:
Sang Liên Xô Bác không được giao việc gi` cả, không có chức vụ chính thức trong tổ chức quốc tế. Bác xin về, họ không cho tiền. Sau Bác phải xin tiền bạn bè để về. Bác về Xiêm ti`m đến các gia đi`nh người Nghệ như gia đi`nh cụ Đặng Thúc Hứa. Bác hoạt động trong Việt kiều. Sau đó Bác có sang cả Lào để gây dựng cơ sở ở đó. Như thế việc Bác về Xiêm là do Bác chủ động chứ không phải là do Quốc tế phân công. (HK 25)
(8). Tài liệu cộng sản đảng nói rằng ông Hồ vâng lệnh quốc tế triệu tập cuộc họp thống nhất ba đảng cộng sản, nhưng Hoàng Tùng cho biết Trịnh Đình Cửu nghi ngờ ông Hồ giả mạo và gian đối. Hoàng Tùng viết:
Sau Lê Văn Lương nói với tôi là khi Bác về Trịnh Đi`nh Cửu có hỏi Bác giấy uỷ nhiệm của Quốc tế cộng sản, vi` Bác nói là Quốc tế cử về. Bác trả lời : " Đồng chí thử tưởng tượng xem, nếu tôi mang trong người giấy uỷ nhiệm của Quốc tế Cộng sản, thi` liệu tôi có về được đến đây không ? (HK 26)
2. Những điều đáng ngờ:
(1). Nỗi đau thứ nhất của ông Hồ là cụ bảng bị cách chức. Tài liệu đảng CS nói cụ bảng chống thực dân nên bị cách. Hoàng Tùng thì nói cụ Bảng đánh phạt người bệnh chết nên bị cách chức. Tài liệu khác nói cụ Bảng say rượu đánh chết người nên bị cách chức. Dẫu sao khi tội nhân có bệnh thì không nên đánh phạt.
(2) .Hoàng Tùng ca tụng ông Hồ là người vì nước, vì dân:
Bác bao giờ cũng vi` dân, vi` nước, chứ không vi` cá nhân mi`nh (10). Nhiều người sắc sảo nhưng lại vi` bản thân mi`nh nhiều, củng cố vị trí cá nhân mi`nh nhiều hơn. Nếu người lănh đạo cách mạng nào cũng được như Bác thi` không bao giờ chính quyền bị đổ, vi` Bác lúc nào cũng có Đảng có dân, quan hệ với dân chặt chẽ, không bao giờ làm điều gi` vi` mi`nh, tất cả đều xuất phát vi` nhân dân. Tôi cho rằng hiểu được Bác không dễ, làm như Bác càng khó hơn. (HK 21)
Nhưng suốt những trang Hồi Ký, ta thấy ông Hồ luôn chạy theo danh vọng và không ai tín nhiệm ông.Ông cầu danh vọng cho nên khi thấy Liên Xô, Trung Quốc khinh bỉ, lạnh nhạt thì ông đau lắm. Đoạn sau của Hoàng Tùng mâu thuẫn với đoạn trước!
Nỗi đau thứ hai là, sau vụ chính biến Tưởng Giới Thạch, Bác đi Liên Xô. Trước đó Bác phụ trách pho`ng Đông Nam Á của Quốc tế Cộng sản. Bác có đi dự Đại hội V Quốc tế Cộng sản nhưng không được bầu vào Ban chấp hành. Lần này sang, do cách hoạt động của mi`nh, Bác bị Liên Xô nghi ngờ là chưa đủ tiêu chuẩn cộng sản. Sang Liên Xô Bác không được giao việc gi` cả, không có chức vụ chính thức trong tổ chức quốc tế. Bác xin về, họ không cho tiền. Sau Bác phải xin tiền bạn bè để về. (HK23)
3.Hồ Chí Minh theo cộng sản. Marx , Lenin, Stalin chủ trương công nhân lãnh đạo, Mao thì chủ trương công nông lãnh đạo. Ông Hồ dám đi ngược chủ trươngMarx và Mao?
Hoàng Tùng viết:
Bác là làm cách mạng nhân dân, cách mạng quần chúng rồi tiến dần lên cách mạng xă hội chủ nghĩa thực sự. Bác nói là làm từ từ, dần dần. Tiến lên chủ nghĩa xă hội ngay làm sao được với một nước có nền nông nghiệp lạc hậu. Mẫu của Stalin không phải đâu cũng áp dụng như thế. Nhiều ông cách mạng co`n trẻ, kinh nghiệm ít, cứ tin theo sách, nhưng Bác không khờ như thế.(HK27)
Ông nói thật hay giả dạng từ bi? Đây là điều đáng ngờ! Nếu ông chủ trương vậy thì Hà Huy Tập và Stalin không nói sai về Hồ Chí Minh! Dẫu sao đi nữa, sau này ông cũng phải đi vào quỹ đạo Mác Mao! Ông Hồ sau này với ông Hồ trước kia là một hay là hai?
4. Hoàng Tùng biện hộ rằng ông Hồ không muốn CCRD, không muốn giết bà Cát Thành Long nhưng Trung Quốc bắt buộc .Hoàng Tùng bảo rằng ông Hồ nói rằng không nên đánh đàn bà dù bằng hoa hồng (HK 19) nhưng con người "thánh thiện " và đạo đức cách mạng của ông đã giết chị em Nông Thị Xuân một cách man rợ sau khi đã chán chường oanh yến!
Hoàng Tùng cũng nói:Ông Hồ không muốn chiến tranh. (HK45).
Đã theo cộng sản, tất phải giết người. Chính ông Hồ ra lệnh tàn sát các đảng phái quốc gia, đảng cộng sản đệ tứ , các lãnh tụ tôn giáo , giết nhân dân và đảng viên trong CCRD, Cải Tạo Công Thương nghiệp và Chỉnh Đốn đảng. ..Ông Hồ hô hào hy sinh ba bốn thế hệ và đốt sạch Trường Sơn. .. Hơn nữa, con người ông tham danh vọng, luôn đau khổ vì không được Trung Xô coi trọng, ông phải làm đủ cách luồn cúi Trung Xô, để làm chủ tịch nước, mà công việc của ông là giết người, cướp của, bán nước, lừa đảo nhân dân và đảng cộng sản.
(5). Cũng với giọng điệu yêu nhân dân, yêu dân chủ ,tự do , ông ăn cắp lý thuyết Tôn Dật Tiên về Độc lập, Tự Do, Hạnh Phúc, nhưng chính ông khi đã nắm quyền thì theo Lenin, Stalin tàn sát nhân dân, cướp tài sản nhân dân và bóp chẹt mọi thứ thự do. Ông Hồ quả thật gian manh khi ngâm hai câu thơ:Trên đời ngàn vạn điều cay đắng,/ cay đắng chi bằng mất tự do ".
Trong bản Hồi Ký, Hoàng Tùng ghi mười điều đau khổ của ông Hồ, 4 điều thành công và bốn điều thất bại song nhiều người cho rằng mười điều đau khổ chỉ ghi được 8.
Theo thiển kiến, mười điều cũng đã có trong đó vì Hoàng Tùng quên đánh số:
9.Cuộc kháng chiến chống Mĩ kéo dài, nhân dân ta hi sinh nhiều của, nhiều người, Bác rất đau lòng.
10.Cộng thêm những năm tháng ốm đau kéo dài (trên 3 năm), có lúc Người cáu gắt cũng vi` lẽ đó.
Tất cả những nỗi đau này Bác không thố lộ cùng ai, kể cả với anh Lê Duẩn, anh Trường Chinh. Nếu chúng ta không hiểu những nỗi đau của Bác, không hiểu được sự chín chắn, đúng đắn của Bác trong chính trị thi` ta sẽ giáo điều, nói không sát.
Nhìn chung, trong khi đảng Cộng Sản Việt Nam khoe khoang ông Hồ được Trung Xô ủng hộ nhưng sự thật cả hai đều không ủng hộ ông Hồ:
Nỗi đau thứ tư là năm 1945, Liên Xô, Trung Quốc không công nhận ta. Đảng cộng sản Pháp cũng nghi ngờ.
Nỗi đau thứ năm là 1950-52, Mao Trạch Đông và Stalin gọi Bác sang phê phán gay gắt, buộc phải thay đổi đường lối, dẫn ta đến sai lầm trong cải cách ruộng đất. (HK7)
Trong nước, ông không được đảng cộng sản tôn trọng, nhưng ông đã thành công vì đã tiêu diệt, hạ bệ những đối thủ:
+Phan Bội Châu bị bán cho Pháp.
+Dùng áp lực hoặc mánh lới để lôi kéo người như Hồ Tùng Mậu, Đào Duy Anh, Trương Tửu
+ Trần Văn Giàu bị giáng chức đày đi Xiêm, sau về chuyển công tác dạy học
+Hà Huy Tập, Lê Hồng Phong , Nguyễn BÌnh có lẽ do Hồ Chí Minh nhờ tay Pháp giết Pháp.
Đảng Cộng sản khoe khoang ông Hồ được Trung Xô ủng hộ nhưng không phải thế, ông bị Trung Xô khinh bỉ. Sau này không hiểu sao ông được bầu làm chủ tịch nước chắc là do thủ đoạn lừa bịp.
No comments:
Post a Comment