GIA HỘI * CHIẾN TRANH VIỆT NAM
CHIẾN TRANH VIỆT NAM
Gia Hội sưu tập
I. WIKIPEDIA
Chiến tranh Việt Nam là một trong những cuộc chiến tranh tốn kém nhất trong lịch sử nhân loại cho tới thời gian đó.[1]. Các cường quốc, do nhiều mục tiêu của từng thời kỳ khác nhau, đã viện trợ cho các bên trong Chiến tranh Việt Nam về đủ mọi mặt kinh tế, quân sự, văn hóa, khoa học kỹ thuật, đào tạo, giáo dục... với đủ các mức độ khác nhau. Nhìn chung viện trợ ngày càng tăng theo quy mô chiến tranh
Qua 20 năm, Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa đã viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tổng khối lượng hàng hóa là 2.362.581 tấn; quy đổi thành tiền là hơn 7 tỉ rúp (tương đương 6,8 tỉ USD), trong đó hơn một nửa là viện trợ quân sự, còn lại là viện trợ kinh tế.[4]
Nếu xét theo tính chất cho vay hoặc cho không, thì phần lớn viện trợ kinh tế của Hoa Kỳ cho VNCH là viện trợ cho không (không hoàn lại), viện trợ cho vay trong 20 năm từ 1955 đến 1975 chỉ chưa đến 200 triệu USD. Các khoản cho vay lớn của Hoa Kỳ giúp VNCH đóng tiền gia nhập Quỹ Tiền tệ Quốc tế (4 triệu USD năm 1956), đổi mới hệ thống viễn thông (6,8 triệu USD năm 1958-1959), phát triển đội tàu hỏa (9,7 triệu USD năm 1959, 9,7 triệu USD năm 1961), mở rộng hệ thống dẫn nước từ sông Đồng Nai về Sài Gòn (17,5 triệu USD năm 1960), xây dựng một nhà máy nhiệt điện ở Thủ Đức (12,7 triệu USD năm 1961), hỗ trợ chương trình Người cày có ruộng (5 triệu USD năm 1970).[5]
Cho đến khi sụp đổ, Việt Nam Cộng hòa còn nợ Hoa Kỳ 145 triệu USD.[6] Ngày 7 tháng 4 năm 1997, chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã trả cho Hoa Kỳ khoản nợ 145 triệu USD của Việt Nam Cộng hòa như một điều kiện để xúc tiến ngoại giao[7]
Gia Hội sưu tập
I. WIKIPEDIA
Viện trợ nước ngoài trong Chiến tranh Việt Nam
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa[sửa | sửa mã nguồn]
Viện trợ của khối Xã hội chủ nghĩa cho VNDCCH 1970-74 (ước tính của Hoa Kỳ)[3] | |
---|---|
Năm | Viện trợ kinh tế (triệu USD) |
1970 | 675-695 |
1971 | 695-720 |
1972 | 425-440 |
1973 | 575-605 |
1974 | 1.150-1.190 |
1970-74 | 3.520-3.650 |
Việt Nam Cộng hòa
Hỗ trợ tài chính của Hoa Kỳ cho Việt Nam Cộng hòa chính là các khoản viện trợ kinh tế bao gồm viện trợ thương mại (nhằm hỗ trợ nhập khẩu và hỗ trợ ngân sách nhà nước), viện trợ nông phẩm (dưới hình thực hiện vật là các lương thực và thực phẩm), viện trợ theo dự án (có thể bằng tiền hoặc hiện vật cho từng dự án cụ thể trong các lĩnh vực hành chính, xã hội, kinh tế-văn hóa). Tổng viện trợ kinh tế của Hoa Kỳ qua 20 năm là hơn 10 tỷ USD, chưa kể đến chi tiêu tại chỗ của lính Hoa Kỳ tại Việt Nam cũng lên tới vài trăm triệu USD mỗi năm.Nếu xét theo tính chất cho vay hoặc cho không, thì phần lớn viện trợ kinh tế của Hoa Kỳ cho VNCH là viện trợ cho không (không hoàn lại), viện trợ cho vay trong 20 năm từ 1955 đến 1975 chỉ chưa đến 200 triệu USD. Các khoản cho vay lớn của Hoa Kỳ giúp VNCH đóng tiền gia nhập Quỹ Tiền tệ Quốc tế (4 triệu USD năm 1956), đổi mới hệ thống viễn thông (6,8 triệu USD năm 1958-1959), phát triển đội tàu hỏa (9,7 triệu USD năm 1959, 9,7 triệu USD năm 1961), mở rộng hệ thống dẫn nước từ sông Đồng Nai về Sài Gòn (17,5 triệu USD năm 1960), xây dựng một nhà máy nhiệt điện ở Thủ Đức (12,7 triệu USD năm 1961), hỗ trợ chương trình Người cày có ruộng (5 triệu USD năm 1970).[5]
Cho đến khi sụp đổ, Việt Nam Cộng hòa còn nợ Hoa Kỳ 145 triệu USD.[6] Ngày 7 tháng 4 năm 1997, chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã trả cho Hoa Kỳ khoản nợ 145 triệu USD của Việt Nam Cộng hòa như một điều kiện để xúc tiến ngoại giao[7]
Năm | Tổng | |||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1955 | 322,4 | 28,03 | 981,22 | 1966 | 793,9 | 47,47 | 4.936,95 | |
1956 | 210,0 | 16,33 | 571,54 | 1967 | 666,6 | 38,85 | 4.195,33 | |
1957 | 282,2 | 21,38 | 748,43 | 1968 | 651,1 | 36,89 | 4.352,96 | |
1958 | 189,0 | 14,04 | 491,35 | 1969 | 560,5 | 30,97 | 3.654,09 | |
1959 | 207,4 | 15,01 | 525,44 | 1970 | 655,4 | 33,63 | 3.968,45 | |
1960 | 181,8 | 12,92 | 542,17 | 1971 | 778,0 | 38,71 | 4.567,36 | |
1961 | 152,0 | 10,45 | 365,71 | 1972 | 587,7 | 28,46 | 10.131,78 | |
1962 | 156,0 | 10,45 | 627,05 | 1973 | 531,2 | 25,06 | 12.377,96 | |
1963 | 195,9 | 12,74 | 764,39 | 1974 | 657,4 | 30,16 | 19.088,72 | |
1964 | 230,6 | 14,62 | 876,97 | 1975 | 240,9 | 10,43 | -- | |
1965 | 290,3 | 17,81 | 1.068,65 |
- Ghi chú: Mức viện trợ bình quân đầu người được tính bằng cách lấy tổng viện trợ chia cho dân số VNCH cùng năm. Mức viện trợ tính bằng tiền Đồng tính bằng cách lấy mức viện trợ tính bằng Dollar Hoa Kỳ nhân với tỷ giá hối đoái chính thức giữa Đồng VNCH với Dollar.
II. BẠCH THƯ TRUNG QUỐC THỜI LÊ DUÂN
Trong những năm chiến tranh,khi nhân dân Việt Nam chiến đấu cho sự giải phóng quốc gia,lương thực,y phục và nhiều đồ dùng thường ngày của biết bao nhiêu bộ đội,cán bộ và dân chính là do Trung Hoa cung cấp,kể cả những vũ khí mà họ sử dụng.Bây giờ hãy còn những xe vận tải Jiefang do Trung Hoa cung cấp chạy trong các thành phố cũng như tại nông thôn,những công trình xây cất nhờ ở viện trợ Trung Hoa rất nhiều ở phiá bắc vĩ tuyến 17,và rất nhiều người Trung Hoa "vị nghĩa hi sinh" (martyrs) được chôn cất ở trên đất Việt.
Đó là nguồn gốc tranh chấp Hoa-Việt.Mong muốn có được một sự chi viện quốc tế,bọn bá quyền khu vực Việt Nam chỉ có được Liên Bang Sô Viết. Nhưng cái giá phải trả cho sự hậu thuẫn này,chính là việc chống đối lại Trung Hoa ở mỗi trường hợp,biến thành "Cuba châu Á" và phục vụ cho chánh sách Nam tiến của bá quyền Sô viết
Từ tháng giêng 1965 đến tháng 3/1968, TH đã gởi qua VN trên 320.000 binh lính vào những đơn vị phòng không, công binh, hỏa xa và tiếp liệu, có lúc đến 175.000 người trong một năm.
III.. TẠI LIÊN HIỆP QUỐC TRUNG CỘNG TỐ CÁO VIỆ CỘNGTrung cộng tố cáo 5 bằng chứng bán nước của Việt cộng
háng Tám 4, 2015VietnamDaily.News2 phản hồi
ADVERTISEMENT
Hôm 8/6/2014, trang web của Bộ ngoại giao Trung Quốc đã cho đăng một bản tuyên bố mang tên “Giàn khoan 981 hoạt động: Sự khiêu khích của Việt Nam và lập trường của Trung Quốc”. Trong đó, phía Trung Quốc đã chính thức cho công bố 5 bằng chứng bán nước không thể chối cãi của chế độ cộng sản Việt Nam dưới quốc hiệu Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.
Những bằng chứng động trời này một lần nữa khẳng định: đảng cộng sản Việt Nam chính là một tập đoàn Việt gian phản quốc. Thậm chí, đến cả những ai còn mù quáng nhất cũng không thể phủ nhận hành vi bán nước ô nhục của đảng cộng sản Việt Nam.
Bản tuyên bố được viết bằng tiếng Anh trên trang web Bộ ngoại giao Trung Quốc, sau đó lập tức được Đài phát thanh quốc tế Trung Quốc-CRI chuyển sang tiếng Việt.
Trong phần IV của bản tuyên bố, phía Trung Quốc đưa ra các bằng chứng cho thấy chế độ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa do đảng cộng sản cầm đầu đã thừa nhận quần đảo Hoàng Sa (Trung Quốc gọi là Tây Sa) thuộc chủ quyền Trung Quốc.
“Trước năm 1974, các khóa Chính phủ Việt Nam không hề đưa ra bất cứ nghị dị đối với chủ quyền quần đảo Tây Sa của Trung Quốc, bất cứ trong tuyên bố, công hàm của Chính phủ Việt Nam hay là trên báo chí, tạp chí, bản đồ và sách giáo khoa của Việt Nam đều chính thức công nhận quần đảo Tây Sa từ xưa đến nay là lãnh thổ của Trung Quốc”, bản tuyên bố ngày 8/6/2014 của Bộ ngoại giao Trung Quốc viết.
Dưới đây là trích đoạn phần nói về 5 bằng chứng bán nước của đảng cộng sản Việt Nam do Bộ ngoại giao Trung Quốc công bố:
Bằng chứng số 1:
Ngày 16/5/1956, trong buổi tiếp Đại biện lâm thời Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam Lý Chí Dân, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ung Văn Khiêm trịnh trọng bày tỏ: “Căn cứ vào những tư liệu của Việt Nam và xét về mặt lịch sử, quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa là thuộc về lãnh thổ Trung Quốc”. Vụ trưởng Vụ châu Á Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Lộc còn giới thiệu cụ thể hơn những tư liệu của phía Việt Nam và chỉ rõ: “Xét từ lịch sử, quần đảo Tây Sa và quần đảo Nam Sa đã thuộc về Trung Quốc ngay từ đời Nhà Tống”.
Bằng chứng số 2:
Ngày 4/9/1958, Chính phủ Trung Quốc ra tuyên bố, tuyên bố chiều rộng của lãnh hải Trung Quốc là 12 hải lý, dứt khoát nêu rõ: “Quy định này áp dụng cho tất cả mọi lãnh thổ của nước Cộng hoa Nhân dân Trung Hoa, trong đó bao gồm quần đảo Tây Sa”. Ngày 6/9, trên trang nhất của “Báo Nhân Dân”-cơ quan Trung ương của Đảng Lao động Việt Nam đã đăng toàn văn bản tuyên bố lãnh hải của Chính phủ Trung Quốc. Ngày 14/9, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phạm Văn Đồng đã gửi Công hàm cho Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Chu Ân Lai, trịnh trọng bày tỏ: “Chính phủ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa công nhận và tán thành tuyên bố về quyết định lãnh hải công bố ngày 4/9/1958 của Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa”, “Chính phủ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tôn trọng quyết định này”.
Bằng chứng số 3:
Ngày 9/5/1965, Chính phủ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra tuyên bố về việc Chính phủ Mỹ lập “khu tác chiến” của quân Mỹ tại Việt Nam, chỉ rõ: “Việc Tổng thống Mỹ Giôn-xơn xác định toàn cõi Việt Nam và vùng ngoài bờ biển Việt Nam rộng khoảng 100 hải lý cùng một bộ phận lãnh hải thuộc quần đảo Tây Sa của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoà là khu tác chiến của lực lượng vũ trang Mỹ”, đây là đe dọa trực tiếp “đối với an ninh của Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và nước láng giềng”.
Bằng chứng số 4:
Tập “Bản đồ Thế giới” do Cục Đo đạc và Bản đồ Phủ Thủ tướng Việt Nam in ấn xuất bản tháng 5/1972 đã ghi chú quần đảo Tây Sa bằng tên gọi Trung Quốc.
Bằng chứng số 5:
Trong sách giáo khoa “Địa lý” lớp 9 Trung học phổ thông do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam xuất bản, có bài giới thiệu “Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa” viết: “Từ các đảo Nam Sa, Tây Sa đến đảo Hải Nam, đảo Đài Loan, các đảo Bành Hồ, quần đảo Châu Sơn…, các đảo này có hình vòng cung, tạo thành bức ‘Trường Thành’ bảo vệ Trung Quốc đại lục”.
*
Cũng trong bản tuyên bố ngày 8/6, phía Trung Quốc cũng nêu cáo buộc nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam “đã nuốt lời cam kết của mình” khi tuyên bố chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
IV. ĐÀI PHÁT THANH TRUNG CỘNG TỐ CÁO VIỆT CỘNG
Trung cộng tố cáo Việt Cộng bán nước
Đài Phát thanh Tiếng Nói Nhân Dân Trung Hoa phát thanh bằng tiếng Việt đã cho biết Trung Quốc
biết rằng trước kia Quần Đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của VNCH, nhưng 1958 Đảng CSVN đã ký kết bán cho Trung Quốc... Đổi lại, Trung Quốc sẽ tiếp tục viện trợ cho chính quyền miền Bắc VN vũ khí để phục vụ cuộc chiến xâm chiếm miền Nam VN.
(..https://youtu.be/RCLlsvpRNhg
Đài Tiếng Nói ND Trung Hoa xác định CSVN đã bán NƯỚC...https://www.youtube.com/watch?v=RCLlsvpRNhg
V. HỒ TUẤN HÙNG
Hồ chí minh là Hồ Tập Chương, người Khách gia
Năm 2008, Hồ Tuấn Hùng đã xuất bản tác phẩm
" HỒ CHÍ MINH SINH BÌNH KHẢO" do Bạch Tượng Văn Hoá ở Đài Loan xuất bản lần thứ nhất tháng 11 năm 2008, tổng cộng 342 trang với nhiều hình ảnh, nội dung khẳng định Hồ Chí Minh (1890-1969), chỉ là một người Đài Loan giả dạng người Việt lãnh đạo đảng Cộng Sản.
Hồ Tập Chương sinh năm 1901 (năm Minh Trị thứ 34 của Đài Loan) ngày 11 tháng 10 âm lịch. (trang 103) Nguyễn Ái Quốc sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 (hai người cách nhau 11 tuổi).Phụ thân Hồ Tập Chương là Hồ Dần Lượng, những năm đầu Quốc dân cũng từng mở trường dạy học tại quê nhà.Vào đầu năm 1939, Hồ Tập Chương gặp người em ruột là Hồ Tập Dưỡng lần cuối cùng, sau đó thì không nhận được tin tức gì của gia đình nữa.
Nhân vì nhiệm vụ công tác (của HTC) với NAQ rất trùng nhau, lại đã từng tham gia trong việc trù bị thành lập đảng CSVN. Đảng CS quốc tế mới yêu cầu HTC thay thế thân phận của NAQ, tiếp tục tham dự vận động giải phóng của đảng CSVN. Hồ Tập Chương với bí danh P.C Lin từng thọ 5 năm giáo dục cải tạo của đảng CS quốc tế, có bí danh Hồ Quang, mà Nguyễn Ái Quốc cũng có bí danh P.C.Lin và Hồ Quang.
VI .HUỲNH TÂM
1. Hồ Chí Minh là Hồ Tập Chương, là Hồ Qung, thiếu tá Trung cộng
Hãy nấu chảy một sao lục tập thơ. "Nhật ký trong tù", thủ bút không để lại tên tuổi.
Phiên bản, sao lục tập thơ "Nhật ký trong tù" vô chủ, viết từ ngày 29/8/1932 đến ngày 10/8/1933, hiện lưu trong tủ Hoa Nam. Khi sang đến tay "Bác" tập thơ khai man trẻ lại 10 tuổi (29-8-1942 đến 10-9-1943). Ban dịch thuật và sao lục ngụy tạo những năm không tương xứng với ngày Hồ Chí Minh lao lý trong nhà giam Trung Quốc. Nguồn: Tư liệu Hoa Nam.
Hoa Nam sao lục tập thơ "Nhật ký trong tù" lập thành một phiên bản mới, bởi đây là nét chữ của một tay mơ, không giỏi chữ Hán. Bút pháp của Hồ Chí Minh khác xa, có kiến thức hơn, mang phong thái của một người Hán trung lưu. Nay được lãnh đạo Hoa Nam giao công tác nhận đại một tập thơ bá vơ làm của mình và ngay bản thân Hồ Chí Minh cũng chưa bao giờ thấy nguyên bản "Nhật ký trong tù". Từ đó cho đến nay (2014) nhân dân Việt Nam chỉ thấy được tập thơ giả tạo này, chưa ai thấy nguyên bản, và do đó đã trở thành huyền thoại. Đảng và nhà nước Việt Nam cho trưng bày tại Viện bảo tàng Cách mạng Hà Nội, và Viện bảo tàng Hồ Chí Minh.
Hoa Nam sao lục lại tập thơ vô chủ trên, chứng tỏ Hoa Nam muốn giới thiệu tập thơ, thuật viết chữ Hán non tay, người ta có thể đoán được tuổi và người. Bút pháp cho thấy nhân vật này độ ngoài 50 tuổi, chưa mài ghế nhà trường, vì một khi viết, chữ Hán phải nằm trong ô kẽ của trang giấy, thẳng hàng không được viết cẩu thả, nói đến thơ ca càng khó hơn, khi viết, chữ không được to hay nhỏ phải đều nhau, và buộc nghiêm chỉnh thẳng hàng theo ô kẻ. Ở đây kẻ viết láu tháu, có tính buông trôi và bi quan. Còn một điều khác lạ nữa là tập thơ không ghi tên tuổi tác giả, điều này cho thấy chính tác giả vô danh của tập thơ này đã không tự tin về mình, có ít nhiều biểu lộ nội dung tập thơ quá tầm thường, cho nên không nhất thiết đề tên tuổi trên đầu tập thơ, tuy ít học nhưng ý thức được giá trị sống.
Theo hồ sơ mật của Hoa Nam mã số (pfzwhn32tt4875): "...Lúc bấy giờ người cộng sản cần cướp chính quyền bất chấp hậu quả, đào tạo một lãnh tụ cho Đông Dương quá khó, chi bằng thủ thuật tráo trở, vốn đã có biệt tài xoay xở, bấm độn tìm người cần kíp. Hoa Nam vận dụng mọi ma kế, bất chấp thủ đoạn để đạt đến mục đích riêng, chạy theo thời gian trong lúc khẩn cấp đang cần thành lập mật khu "Pác Bó" không thể đưa một người Hán vào biên giới Trung-Việt, dù Hồ Chí Minh đã có thừa bản lĩnh nhưng không thể đưa đến mật khu vào lúc này! Hoa Nam đã chọn lựa nhiều nhân vật cũng không phù hợp. Cuối cùng lấy quyết định chọn Hồ Chí Minh giả danh tộc Việt, vì Hoa Nam tìm mãi cũng không ra một người Việt có xu hướng chính trị Vô Sản. Trước đó, họ tuyển chọn được Nguyễn Ái Quốc, nhưng không may anh ta lại là người của KGB, và là tên gián điệp nhị trùng, làm tình báo cho Pháp với trách nhiệm tiếp cận, xâm nhập vào những nhóm người Việt sống tại Paris và tỉnh Marseille miền Nam nước Pháp, cuộc đời ngắn ngủi anh ta bị Moskva thủ tiêu. Người thứ hai được tuyển chọn là Nguyễn Tất Thành, sau đó ở tù Hương Cảng cũng không qua khỏi tử hình, vì tội làm điệp viên KGB. Năm đó Tất Thành hưởng dương đúng 40 tuổi (1892-1932).
Mưu đồ của Hoa Nam được xem đến đây tuyệt lộ, chọn người đã có chủ, thế nhưng nhu cầu làm sống lại Nguyễn Tất Thành mới quan trọng, muốn nối lại một nhịp cầu cách mạng cướp giựt, thay da đổi thịt, tô vẽ tiểu sử một nhận vật ở trong tầm tay của Hoa Nam, tuy nhiên bản năng sinh tồn phải vượt trội của một người gián điệp cần phải có, đi đôi với khả năng bẩm sinh thực tài trí, đối với Hoa Nam rất cần đến loại người này nhưng khó tìm.
Một lần nữa tình báo Hoa Nam thất vọng. Lúc này Lưu Thiếu Kỳ vừa kiêm nhiệm lãnh đạo Cục Hoa Nam, muốn chứng tỏ với Mao Trạch Đông về khả năng tình báo của ông. Lưu Thiếu Kỳ đưa ra nhiều giải pháp và Mao chấp nhận "Áo Đen Đông Dương", đề nghị tất cả thành viên thuộc cấp lãnh đạo Hoa Nam tìm kế hoạch khả thi nhất, thực hiện công tác đảo lộn Đông Dương.
Tuần lễ sau, những lãnh đạo Hoa Nam cho biết, hiện có lưu một thư mục báo chí xuất bản vô chủ, trong đó có tập thơ "Ngục Trung Nhật Ký" (狱中日记).
Lưu Thiếu Kỳ lấy quyết định sao lục tập thơ "Nhật ký trong tù" của vô danh nào đó ở Trung Hoa. Từ lâu Hoa Nam đã tậu được tập thơ này, nay đem ra thực hiện việc lớn, cho nên lãnh đạo Hoa Nam giễu cợt gọi nó là "Nhật ký trong tủ", ẩn ý muốn nói, tập nhật ký vô chủ lưu trong tủ không ngờ nay hữu dụng đem ra dùng với tên giả Hồ Chí Minh. Thế là phiên bản "Nhật ký trong tù" chào đời, cùng đi với người vô cảm đến một xứ xa lạ. Riêng nguyên bản "Nhật ký trong tù" tiếp tục ngủ yên vĩnh viễn trong tủ tư liệu; tuy trước đó, lãnh đạo cục tình báo đề nghị thiêu hủy tập thơ này.
Với một thủ đoạn mới, Hoa Nam dựng đứng nhân vật Nguyễn Tất Thành và cho sống lại, bằng cách Hồ Chí Minh tự nhận là Nguyễn Tất Thành vẫn sống và có sáng tác được một tập thơ Hán. Lương tâm của người bình thường không cho phép bóp méo mọi chân thực của một nhân vật khác, thế nhưng Hồ Chi Minh làm được, miễn sao người ta tin Nguyễn Tất Thành còn sống, chứng minh tác phẩm thơ "Nhật kí trong tù" đang có trên tay, ghi ngày, tháng, năm na ná trùng hợp năm Nguyễn Tất Thành sinh trưởng. Từ đó người chết, thơ vô chủ được cài cắm vào Hồ Chí Minh hứa hẹn đưa dân tộc Việt Nam vào một ngõ rẽ thống trị của Cộng sản phương Bắc.
"− Hoa Nam, thực hiện một điệp vụ nan vấn, dàn dựng vở kịch đã đạt đến đỉnh cao chiến lược, độc đáo nhất trong đoạn Hồ Chí Minh nhăn nhó, tỏ ý không hài lòng 133 bài trong tập thơ "Nhật ký trong tù", viết từ ngày 29-8-1932 đến 10-9-1933, rất tiếc không đề xuất xứ, chỉ biết một lãng nhân nào đó người Trung Hoa, đương nhiên đồng chí Hồ Chí Minh cầm nhầm "Nhật ký trong tù", để rồi canh cánh bên mình một dấu ấn tiểu sử không lấy gì làm đẹp cho lắm.
Diễn biến thực hiện phiên bản hai "Nhật ký trong tù", miêu tả lãnh tụ Hồ Chí Minh khổ nạn, bi thương, lâm ly, và hấp dẫn theo nghĩa một câu chuyện tồi. Vào tháng 8 năm 1942, Hồ Chí Minh bị cảnh sát huyện Quế Hệ Hương (桂系乡), bắt tại biên giới Trung-Việt, giam những nhà tù của Tưởng Giới Thạch, sau đó di chuyển đến nhà tù huyện Tĩnh Tây (靖西), Thiên Bảo (天保), Đức Bảo (德保), Điền Đông (田东), Bình Qùa (平果县), Phù Tuy (扶绥县), Vũ Ninh (武鸣), Tân Dương (宾阳), huyện Vĩnh (荣), Nam Ninh (南宁), Long Tuyền (龙泉), Điền Đông (东填), Quả Đức (绩德), Long An (龙安), Đồng Chính (龙安), Bào Hương, 在主, Lai Tân (谭丽), Liễu Châu (柳州), Quế Lâm ( 桂林) thuộc tỉnh Quảng Tây广西. Và Túc Vinh Vu (足荣圩) tỉnh Trùng Khánh (重庆), di chuyển đi, di chuyển lại trên 30 nhà tù của 13 huyện tỉnh Quảng Tây và tỉnh Trùng Khánh. Ra tù ngày 10 tháng 9 năm 1943. Bọn Quốc Dân Đảng Tưởng Giới Thạch ác thực, đày ải "Bác" trải qua 1 năm "Bác" trong tù, thêm một lần nữa "Nhật ký trong tù" thủ vai giả mạc. Trong khi ấy Hồ Chí Minh sống nhởn nhơ và bình an tại vùng Việt Bắc giáp biên giới tư trị của người Choong.
Sau khi Trung Cộng sụp đổ tại chiến trường Thượng Hải, đường dây thông tin, liên lạc và giao thông cắt đứt liên lạc với các quốc gia lân bang, còn lại đường vận chuyển duy nhất Quảng Tây nhập vào tuyến Việt Nam, nội địa còn lại Quế Lâm thông qua Quý Châu, Trùng Khánh cho đến chiến khu Diên An, chỗ ngồi của Trung Cộng (CPC). Những đường giao thông đã bị cắt từ Hồ Nam, Giang Tây đến khu quân sự của Tứ Lộ Quân miền Bắc. Để giải quyết tình trạng thiếu hụt nguồn cung cấp lương thực đang khó khăn. Lần này Lý Khắc Nông đề cử Hồ Quang đến Việt Nam thu mua lương thực, vận chuyển bằng đường thủy từ Hải Phòng về đại lục chuyển đến Bác Lộ Quân và Tứ Lộ Quân. Thời vận Hồ Quang qua khỏi "sao hạn" xóa nợ cũ "tội cưỡng dâm bé gái Ngân Hà".
Hồ Quang bằng mọi mạo hiểm phải trả giá thành công, ngoài ra còn thu mua lương thực những nơi khác tại biên giới Việt Nam-Trung Quốc. Cục tình báo Trung Cộng hỗ trợ công tác thu mua lương thực, buộc phải đánh bom lạc hướng vào những trại quân Nhật Bản, phá vỡ những cản trở của Quốc Dân Đảng, để được thông lộ vận chuyển, trong đó còn có thiết bị quân sự. Tháng 5 năm 1939, Lý Khắc Nông còn tổ chức nhiều cuộc chạy đua dài hơi, vận chuyển quy mô lương thực và thiết bị quân sự, đưa quân đến chiến trường Thượng Hải. [...].Văn phòng Quân Ủy Trung ương (CPC) là một cơ quan bí mật, hiện thời ẩn mình trong lớp áo Bát Lộ Quân, trong đó có Cục tình báo Hải ngoại phía Nam, Hồ Quang là một trong những thành phần đó, họ có trách nhiệm gánh vác tổ quốc Trung Cộng. Nếu người ngoài luôn muốn truyền đạt, riêng với Mao Trạch Đông phải qua Quân ủy Trung ương (CPC) kiểm duyệt, thông qua nhiều xung quanh, kênh cửa Văn phòng, mới được hướng dẫn vào tổ chức đảng. Liên lạc Hoa Nam hay Cục tình báo miền Nam cũng tương tự (Trung ương). Hành động của Quân ủy Trung ương (CPC) Đảng, và các tổ chức tình báo xung quanh Cục miền Nam hoàn toàn bí mật, khó nhận diện. Lý Khắc Nông cấp trên của Hồ Quang đánh giá: "Hồ đã phá vỡ vô số những trở ngại trên đường công tác. Nay hy vọng thực hiện đặc vụ hợp tác với Quốc Dân Đảng, đem lại chiến thắng trở về cho Diên An".
( Hồ Chí Minh - một gián điệp hoàn hảo)
2. Quân Trung cộng đánh Pháp.
-Ngày 16 tháng 9 năm 1950, đúng lúc bình minh, ba tiểu đoàn pháo binh thuộc hai trại quân Trung Quốc, tấn công đồn Đông Khê của quân đội Pháp, đồn trú hơn 300 binh lính. Cuối cùng hai tiểu đoàn pháo binh Trung Quốc phải rút lui khỏi cuộc chiến
Sau 55 ngày chiến đấu ác liệt, quân Pháp thất thủ, Điện Biên Phủ ngập tràn quân Trung Quốc. Bắc Kinh tuyên bố "kế hoạch Navarre" bị phá vỡ. Thực chất "kế hoạch Navarre" vẫn chưa có hành động nào, bởi chánh phủ Pháp có quá nhiều do dự, chần chừ không quyết đoán đã dẫn đến sự cáo chung của Pháp tại Đông Dương.( Giặc Hán đốt phá nhà Nam, Kỳ11)
3. Trung Cộng đánh Mỹ- Việt Cộng chỉ là đội quân lê dương của Trung Cộng.
Theo ký kết chương trình viện trợ "3 năm" và kết thúc vào tháng 3 năm 1968. Trung Quốc cho biết tổng cộng 32 triệu binh sĩ tham chiến ! Thời ấy miền Bắc Viện Nam với dân số 25 triệu. Chi phí chiến tranh trị giá 42 tỷ USD, một con số vay nợ khổng lồ, cao vòi vọi hơn trăm lần viện trợ từ 1940-1965, kể cả Điện Biên Phủ.[...].Quân đội Trung Quốc bảo vệ vùng trờivà biển Bắc, xây dựng đường mòn Hồ Chí Minh và đường giao thông vận tải từ Vân Nam, Quảng Tây Trung Quốc đến miền Bắc Việt Nam. Quân đội Trung Quốc lấy máu cứu mạng sống Cộng Sản của Hồ Chí Minh và giữ tiếng cho họ Mao. Quân đội Trung Quốc tử vong lên đến 123 nghìn người, bị thương 180 nghìn người. Việt Nam phải trả mọi chi phí bồi thường theo quân hàm cho mỗi chiến binh Trung Quốc, tử vong từ 20-400 ngàn USD, chiến binh bị thương tàn phế bồi thường từ 30-500 ngàn USD, tình hình chiến trang leo thang con số tỷ USD cũng theo chiều gió tăng bổ nhanh chóng. Mọi thanh toán theo qui định ký kết giữa Hồ và Mao tại Bắc Kinh, vào ngày 12 tháng 10 năm 1965.
- Do đó Hồ vay nợ chiến tranh cao ngất trời, phải nhượng những phấn đất cho Trung Quốc với tổng số trên 14 làng xã từ Tây Bắc qua Đông Bắc. Trung Quốc rất hài lòng với phương cách trả nợ của người vay nợ, đổ quân ào ạt vào Việt Nam, theo công bố tháng năm 1968 của nhà nước Trung Quốc.[...].Ba mươi bốn (34) quân đoàn Trung Quốc đến từ Hoàng Phố, phần lớn trang bị quân phục áo giáp cỏ xanh, một số quân khác mặc đồng phục màu xanh hải quân, còn lại mặc đồng phục cỏ xanh, không cần phải nói họ là những lực lượng không quân, tất cả đều giả trang quân phục theo Cộng Sản Việt Namcủa Hồ Chí Minh. Nói chung quân phục phù hợp với quân đội Việt Nam, khó phát hiện linh Hán hay Việt, bởi trên mũ, áo không đeo huy hiệu (pin). Kỷ luật của trại lính có vẻ lộn xộn, điều này cho thấy đây là một lực lượng tân binh.[...]. Quân trường Bách Sắc làm lễ mãn khóa tốt nghiệp cho tân sĩ quan. Quân đội Trung Quốc không ngần ngại trang bị quân phục, giả mạo quân đội Cộng Sản Việt Nam. Đoàn quân không số 124 nghìn quân, lên đường qua cửa khẩu hữu nghị, Hồ Chí Minh chính thức cho mở cửa biên giới để quân tình báo Trung Quốc tiến vào Việt Nam. Nguồn: Quân Ủy Trung Ương (CPC).(.GIẶC HÁN ĐỐT PHÁ NHÀ NAM KỲ ÌII)
- ..Lực lượng biệt kích Trung Quốc vào Việt Nam với tư cách viễn chinh đi đến đâu cướp bóc đến đó, đoàn quân đi qua, gà, vịt, lợn, trâu, bò, lương thực của thôn làng bị cướp sạch... [...].Năm 1966, Trung Quốc tiết lộ, trên chiến trường Việt Nam binh sĩ Trung Quốc hy sinh hơn năm ngàn (5000) theo dữ liệu của quân đội Trung Quốc tham chiến tại Việt Nam, bị thương: 7.100, chết 6.000. Và giới quân sự Trung Quốc báo cáo chi tiết hơn: Từ 1965-1975, Lực lượng phòng không của Trung Quốc chiến đấu tại Việt Nam sử dụng hơn 22153 quả đạn rơi vào không khí, có 1707 máy bay Trung Quốc bị bắn rơi, bị thương 1608 phi hành đoàn; 487 km đường sắt Trung Quốc tại Việt Nam do bom mìn Mỹ cắt đứt. Trong khi đó báo cáo kỹ thuật của Trung đoàn thông tin, hậu cần quân đội và lực lượng đường sắt do bom mìn Mỹ đánh phá chủ yếu đường viện trợ của Trung Quốc cho Việt Nam với tổng giá trị $ 20.000.000.000. ( Giặc Hán đốt phá nhà Nam, Kỳ7)
Theo một nguồn tin của tình báo (KGB) vào thập niên 1960, Việt Nam có thể được độc lập, sau cuộc chiến tranh Đông Dương chống Pháp, nhưng việc này không thành tựu bởi sự hiện diện của liên minh Trung-Việt. Trung Quốc hỗ trợ Việt Cộng trong cuộc chiến chống lại quân đội Pháp, sau chiến thắng trận Điện Biên Phủ, Trung Quốc để lộ ý đồ muốn đô hộ Việt Nam. Học viện Quân sự (PLA) nghiên cứu khoa học tiết lộ thêm, Trung Quốc là nước duy nhất cung cấp viện trợ quân sự cho Việt Cộng, Việt Cộng sử dụng tất cả các loại vũ khí, đạn dược và thiết bị quân sự được cung cấp trực tiếp từ Trung Quốc, vì thế Bắc Kinh là trung tâm ngân sách cho nhu cầu chiến tranh Việt Nam.
Tiếp theo một số lượng lớn dữ liệu được công bố trong thời gian Việt Minh chống Pháp, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam tổng số 116.000 tấn vũ khí đủ loại, pháo 4630 và một số lượng lớn thiết bị kỹ thuật điện đài thông tin liên lạc, thực phẩm, quần áo, thuốc men, v.v… Trung Quốc đã gửi thiết bị phòng không, kỹ thuật, đường sắt, hậu cần, quân đội hỗ trợ tổng cộng 23 Sư đoàn. Tính đến năm 1996, Trung Quốc đã gửi qua Việt Nam 95 Sư đoàn, và 3 trung đoàn cảm tử quân, chưa kể tình báo bí mật quân sự và dân sự lên đến 3 Sư đoàn, và tình báo ngoài quân số. Học viện Khoa học Quân sự lưu trữ hồ sơ chiến tranh, tính đến năm 1996 có đến 17 triệu binh sĩ Trung Quốc tham chiến, đặc biệt không ai biết con số binh sĩ Trung Quốc còn hiện diện tại Việt Nam!( Giặc Hán đốt phá nhà Nam kỳ 7)
-Kết quả, tính theo thời giá kinh tế 200.000 nhân dân tệ đổi lấy 1 đô la, Trung Quốc muốn bắn rơi một máy bay F-4 của Mỹ phải trả giá 2.436 binh sĩ, 416 cao xạ phòng không, 142 súng phòng không mất tác dụng 50%, 42 doanh trại, và hơn 70.000 đạn pháo. Trung Quốc phải chi ra một giá đắt đỏ cho chiến tranh Việt Nam, thiệt hại như trên chỉ thu về một F-4 phế thải, bắt một sĩ quan của Mỹ làm tù binh. Chứng tỏ chiến trường Việt Nam là nơi tiêu biểu cho cuộc chiến giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ ( Giặc Hán đốt phá nhà Nam kỳ 13 )
Ngày 09 tháng 6 năm 1965, Trung Quốc viện trợ phù hợp với các yêu cầu của Hồ Chí Minh. Trung Quốc liên tục gửi những Sư đoàn phòng không, kỹ thuật, đường sắt, hậu cần và những binh chủng quân đội khác tiến vào Việt Nam để thực hiện đường lối quân sự của Mao, cuộc viện trợ này kết thúc từ tháng 3 năm 1968. Tuy nhiên quân số viễn chinh thực sự của Trung Quốc đang đóng quân trong lãnh thổ Việt Nam không được tiết lộ; chỉ biết, từ 17 triệu quân binh có thể nâng cao đến 32 triệu quân, cụ thể nhất trong lãnh thổ Việt Nam đã có 13 quân đoàn.
Con số viện trợ của Trung Quốc hỗ trợ quân đội cho Việt Nam đã vượt ngoài kỷ lục, chưa từng có trong quân sử chiến tranh, bao gồm số lượng lớn pháo binh, có hơn 4.150 cao xạ phòng không. Dự kiến bắn hạ 1707 máy bay Mỹ, 1608 tù binh. Quân đội Trung Quốc lấy quyết định hỗ trợ kỹ thuật xây dựng hơn 1250 pháo đài, 1370 chiến hào, và những công sự khác nhau, xây dựng lại đường chiến lược 7, dài 1.206 km; đường sắt mới 117 km. [,,..].
Tổng kết sơ khởi, 3 năm và 7 tháng (1965-1969), Không quân Hoa Kỳ có 558 phi vụ, thiệt hại 227 máy bay. Trung Quốc thiệt hại 653 máy bay, 479 sĩ quan phi công thương vong, 75.280 binh sĩ phòng không tử trận, 23.166 Cao xạ phòng không loại ra khỏi vòng chiến, phá hủy 542 doanh trại, trên 8 tuyến đường sắt bị bom đánh cuốn đường ray, sử dụng trên 1.690.000 đạn cao xạ phòng không.[...].Sau năm 1965, hơn 10 triệu quân Trung Quốc đã vào chiến tranh miền Nam Việt Nam, nhờ vậy miền Bắc rảnh tay, triển khai quân đội hành quân qua Lào và tiến quân xâm nhập miền Nam Việt Nam .
Năm 1975, cuộc chiến tranh Việt Nam thực sự kết thúc. Trung Quốc không hài lòng Lê Duẩn đã ra lệnh cho bộ phận tình báo Hoa Nam ngưng mọi viện trợ, nguồn cung cấp vũ khí phải trả với giá cao. Việt Nam không còn mong đợi "tình đồng chí, tình anh em", giờ này quan hệ họ hàng Trung Quốc và Việt Nam đã quay lưng lại với nhau, do đó Trung Quốc đòi lại nợ chưa trả bằng cuộc chiến ngày 17 tháng 2 năm 1979. Chiến tranh Trung-Việt khởi sự từ lúc Hồ Chí Minh xuất hiện tại Việt Nam.
Trung Quốc sơ kết viện trợ vật chất cho Việt Nam không qui định thành tiền.
Trước năm 1940 khi Hồ Chí Minh chỉ là một tay vô danh tiểu tâm (1940年以前,当胡志明匿名的副中心- Niên dĩ tiền đương Hồ Chí Minh胡志明nặc danh đích phó tiểu tâm). Đảng cộng sản Việt Nam là của Trung Quốc, chính vì vậy họ đã viện trợ cho đảng CSVN lâu dài nhất trong lịch sử. Trung Quốc đầu tư lớn nhất từ năm 1950 trở đi, thực hiện toàn diện viện trợ thiết thực cho Việt cộng. Ngoài ra Trung Quốc còn xây dựng cơ sở trọng yếu công nghiệp quốc phòng cho Việt Nam. Trung Quốc vận dụng mọi khả năng của mình để cung cấp vũ khí, thiết bị kỹ thuật.
Trung Quốc tổng kết sơ bộ viện trợ cho chiến tranh Việt Nam.
‒ Năm 1940-1955: 270.000 khẩu súng đủ loại, 3.000 khẩu pháo binh, 400 triệu viên đạn, 920.000 đạn pháo, 120 xe bọc thép, 10.000 động cơ điện, 3.000 vô tuyến điện, 900 xe ô tô, 110 xe tăng, 18 tàu chiến Hải quân, 18.240 tấn thuốc nổ, 1.140.000 bộ quân trang.
‒ Năm 1956-1961: 470.000 khẩu súng đủ loại, 20.000 khẩu pháo binh, 600 triệu viên đạn dủ loại, 2.020.000 đạn pháo, 420 xe bọc thép, 15.000 động cơ điện, 5.000 vô tuyến điện, 2.500 xe ô tô, 163 xe tăng, 25 máy bay tiêm kích, cường kích và ném bom, 68 tàu chiến Hải quân, 218.240 tấn thuốc nổ, 2.180.000 bộ quân trang.
‒ 1962-1964: 390.000 khẩu súng đủ loại, 2.466 khẩu pháo binh, 220 xe bọc thép, 363 xe tăng, 21.030.000 triệu viên đạn, 1.500 xe ô tô, 15 máy bay tiêm kích, cường kích và ném bom, 418.240 tấn thuốc nổ, 3.176.400 bộ quân trang.
‒ 1965-1975: 2.778.000 súng khác nhau, 763 xe tăng, 60.000 đại pháo binh, 60 tỷ viên đạn, 25.970.000 đạn pháo, 176 tàu thủy, 552 tàu thủy vừa lội nước, 620 xe bọc thép, 270 máy bay tiêm kích, cường kích và ném bom, 31.000 xe ô tô, 118.240 tấn thuốc nổ, 65.000 động cơ điện, 35.000 vô tuyến điện, 11.170.000 bộ quân trang.
Việc Trung Quốc viện trợ cho đảng Cộng Sản Việt Nam đã được phản ánh trên báo chí đảng và Quân uỷ Trung ương: -Trước năm 1968, Trung Quốc viện trợ cho cơ sở cộng sản miền Nam Việt Nam 3.660 máy vô tuyến điện, 3000 cuốn sách học thuật xã hội vô sản, 5 Trung đoàn thiết bị tên lửa phòng không, 1.170.000 bộ quân trang.
Báo chí còn cay đắng loan tải: Trung Quốc không phải là nơi chứa hàng tồn kho của Việt Cộng, không thể muốn sử dụng lúc nào cũng được, thậm chí Hồ Chí Minh còn xin triển khai thiết bị để đáp ứng các nhu cầu cấp thiết tại Việt Nam.
Năm 1968, Trung Quốc hỗ trợ vận chuyển miễn phí lần thứ 2, gồm 178 chuyến tàu hỏa, giúp Liên Xô và các nước Đông Âu tham chiến tại Việt Nam, chuyên chở trên 576.523 tấn hàng cung cấp cho nhà nước Cộng sản Việt Nam. Vận tải lần thứ 3, hơn 185 chuyến tàu hỏa, tổng cộng 630.000 tấn hàng. Trung Quốc hoàn toàn miễn phí vận chuyển 138 triệu nhân dân tệ.
Theo thống kê, kế toán của Trung Quốc, vật tư chi tiêu quân sự đã trực tiếp chuyển vào Việt Nam, tổng cộng hơn 20 tỷ USD, theo kế toán hiện có khoảng 5 nghìn tỷ nhân dân tệ RMB, (Chú ý: chuyển đổi USD so với vàng trước những năm 1980 giá là $ 35/lạng vàng (ounce), và bây giờ giá là $ 1,600/lạng vàng (oz). Tỷ giá nhân dân tệ đô la hiện tại là $ 1=6,2 nhân dân tệ). Trong sự trợ giúp tổng thể, ngoài vay không lãi khoảng 1,4 tỷ nhân dân tệ của Trung Quốc. Ngay cả sự hỗ trợ thanh toán và cho vay, phía Trung Quốc cũng có thể giảm nhẹ lãi để giảm bớt gánh nặng cho Việt Nam.
-Những năm 1963, Trung Quốc đã cho Hồ Chí Minh vay 100.000 tấn ngũ cốc, từ năm 1963-1965. Hồ Chí Minh vay thêm 196.500 tấn ngũ cốc, và phân bón 88.600 tấn. Ngoài ra Trung Quốc viện trợ cho Hồ Chí Minh, 3.400 tấn ngũ cốc, 18.600 tấn phân bón, tổng cộng trước sau lên tới 106 triệu nhân dân tệ.
- Trung Quốc viện trợ rất hào phóng cho Việt Nam từ những vật liệu nhỏ nhất cái đinh, con vít, bù lon cho đến quân nhu, vũ khí, đại pháo, máy bay và 1,3 triệu quân thiện chiến nhảy vào hỗ trợ cho Cộng sản Việt Nam, nhờ đó Cộng sản miền Nam Việt Nam đứng vững trên chiến trường.
-4, Việt Cộng nhường biên cương và biển, đảo
Tháng 2 năm 1963, Trung Quốc táo bạo vừa giả danh, vừa bí mật "bàn giao" cho Hồ Chí Minh một góc đảo Bạch Long Vĩ (白龙) thuộc vùng đảo Bạch Long Vĩ trong Vịnh Bắc Bộ để làm điểm trung chuyển, cung cấp hàng hóa và viện trợ quân sự cho Việt Nam. Thực chất Trung Quốc không chỉ đã cướp lãnh hải của Việt Nam, mà còn dùng Bạch Long Vĩ làm bàn đạp trong tương lai hứa hẹn động thủ chiếm miền Bắc của Việt Nam!
Âm mưu thâm độc của Trung Quốc đã có Hồ Chí Minh hổ trợ sau lưng : năm 1945 là giai đoạn đầu cướp chính quyền, bước kế tiếp, chiếm vùng đảo Vịnh Bắc Bộ, và làng xã biên giới. Lúc đó Trung Quốc đã lấy quyết định cướp cả vùng Vịnh Bắc Bộ của Việt Nam, nếu người Việt Nam phản ứng sẽ có Hồ uy hiếp bằng nhiều thủ thuật. Trung Quốc không bận tâm về mặt này.
Nhờ có Hồ Chí Minh hỗ trợ, Trung Quốc ngang nhiên thành lập căn cứ quân sự, kiểm soát lãnh thổ Việt Nam bằng những hệ thống radar, xây dựng pháo dài kiên cố, và có hơn 2 Sư đoàn tác chiến phòng ngự tại đảo Bạch Long Vĩ. Bộ quốc phòng Trung Quốc vốn xem vùng đảo Bạch Long Vĩ là đặc khu chiến lược "bí mật hàng đầu "(秘密移交) tại biển Đông về hướng phía Bắc của Việt Nam. Hiện nay (2014) thành phố đảo Bạch Long Vĩ thuộc lãnh hải của Trung Quốc.
Trung Quốc chọn đảo Họa Mi (夜莺) và đảo Phiêu Phù Đích (漂浮的) để thực hiện những chuyển giao hàng viện trợ cho Việt Nam, tăng cường quân sự tại đảo Mã Bạch Sơn (马白山) thành lập bộ chỉ huy viện trợ cho Việt Nam dưới sự quản lý của Quân khu Nam Hải (军分区). Theo hồ sở lưu:
‒ Năm 1955, Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) đóng quân tại đảo Họa Mi trên một Sư đoàn, xây dựng trên 136 công sự kiên cố. Trên đảo có dân cư Việt Nam sinh sống bị quân Trung Quốc xua đuổi, buộc phải rời hỏi đảo.
Tháng 3 năm 1957, Đảo Mã Bạch Sơn thành lập cơ sở 4, chuyển giao viện trợ vũ khí nặng cho Việt Nam. Bộ chỉ huy chiến trường Việt Nam chính thức thành lập tại đảo Mã Bạch Sơn. Hồ Chí Minh thường bí mật đến đây tham khảo chiến lược, cũng là nơi phân bổ các tướng lãnh Trung Quốc nhảy vào Việt Nam, và đại diện cấp chính phủ thi hành chuyển giao ký nhận theo thủ tục viện trợ đến "ăn mòn" vùng đảo (đổi đảo lấy viện trợ). (Giặc Hán đốt phá nhà Nam kỳ 14)
-Từ tháng 8 năm 1965 đến tháng 3 năm 1969
Trung Quốc bổ sung ào ạt quân số pháo binh, tổ chức lại chiến lược phòng thủ, thành lập thêm 16 Sư đoàn phòng không, tách rời 63 Sư đoàn phòng không chuyển đến đồng bằng sông Hồng Bắc Ninh, phối trí lại 3 bộ chỉ huy Bắc Ninh, bộ chỉ huy phòng không Cao Bằng, Lạng Sơn và phòng thủ những trung tâm quân sự tại biên giới. Bộ chỉ huy hướng Nam phòng thủ Hà Nội, lực lượng pháo binh tiếp tục tăng cường sĩ quan chuyên nghiệp, phát huy vượt trội sức mạnh với chiến thuật linh hoạt, cung cấp thiết bị vũ khí, đặc biệt ủy ban nghiên cứu vũ khí thẩm định vũ khi quân ta đã lỗi thời.
Trung Quốc nhận ra ưu thế không quân, khẩn cấp trang bị máy bay đưa vào chiến trường Việt Nam. Trung Quốc tăng quân số bộ binh lên khoảng 1,6 triệu binh sĩ, cùng thời điểm quân đội Mỹ tham chiến tại miền Nam Việt Nam với quân số 350.500 binh sĩ.
Tổng kết sơ khởi, 3 năm và 7 tháng (1965-1969), Không quân Hoa Kỳ có 558 phi vụ, thiệt hại 227 máy bay. Trung Quốc thiệt hại 653 máy bay, 479 sĩ quan phi công thương vong, 75.280 binh sĩ phòng không tử trận, 23.166 Cao xạ phòng không loại ra khỏi vòng chiến, phá hủy 542 doanh trại, trên 8 tuyến đường sắt bị bom đánh cuốn đường ray, sử dụng trên 1.690.000 đạn cao xạ phòng không.
Năm 1968 (Mậu Thân), chính Trung Quốc-Liên Xô đã thất trận thảm hại tại miền Nam Việt Nam, nay Trung Quốc dốc hết toàn lực thành lập quân đoàn vận tải đường bộ do tướng Từ Bôn Trí (斯奔驰), phụ trách chuyển vũ khí và lương thực từ Trung Quốc đến tận miền Nam Việt Nam qua đường mòn Hồ Chí Minh.
-Trung Quốc tổng kết sơ bộ viện trợ cho chiến tranh Việt Nam.
‒ Năm 1940-1955: 270.000 khẩu súng đủ loại, 3.000 khẩu pháo binh, 400 triệu viên đạn, 920.000 đạn pháo, 120 xe bọc thép, 10.000 động cơ điện, 3.000 vô tuyến điện, 900 xe ô tô, 110 xe tăng, 18 tàu chiến Hải quân, 18.240 tấn thuốc nổ, 1.140.000 bộ quân trang.
‒ Năm 1956-1961: 470.000 khẩu súng đủ loại, 20.000 khẩu pháo binh, 600 triệu viên đạn dủ loại, 2.020.000 đạn pháo, 420 xe bọc thép, 15.000 động cơ điện, 5.000 vô tuyến điện, 2.500 xe ô tô, 163 xe tăng, 25 máy bay tiêm kích, cường kích và ném bom, 68 tàu chiến Hải quân, 218.240 tấn thuốc nổ, 2.180.000 bộ quân trang.
‒ 1962-1964: 390.000 khẩu súng đủ loại, 2.466 khẩu pháo binh, 220 xe bọc thép, 363 xe tăng, 21.030.000 triệu viên đạn, 1.500 xe ô tô, 15 máy bay tiêm kích, cường kích và ném bom, 418.240 tấn thuốc nổ, 3.176.400 bộ quân trang.
‒ 1965-1975: 2.778.000 súng khác nhau, 763 xe tăng, 60.000 đại pháo binh, 60 tỷ viên đạn, 25.970.000 đạn pháo, 176 tàu thủy, 552 tàu thủy vừa lội nước, 620 xe bọc thép, 270 máy bay tiêm kích, cường kích và ném bom, 31.000 xe ô tô, 118.240 tấn thuốc nổ, 65.000 động cơ điện, 35.000 vô tuyến điện, 11.170.000 bộ quân trang.
Việc Trung Quốc viện trợ cho đảng Cộng Sản Việt Nam đã được phản ánh trên báo chí đảng và Quân uỷ Trung ương: -Trước năm 1968, Trung Quốc viện trợ cho cơ sở cộng sản miền Nam Việt Nam 3.660 máy vô tuyến điện, 3000 cuốn sách học thuật xã hội vô sản, 5 Trung đoàn thiết bị tên lửa phòng không, 1.170.000 bộ quân trang.
( (Giặc Hán đốt phá nhà Nam kỳ13)
VII. LÝ PHỤC HUY ( Li Zhi Sui , bác sĩ riêng của Mao), cũng có bản phiên âm là Lý Chí Thỏa (1919-1995)
Tập Hồi ký của Lý Phục Huy, (Chương 11, trang 312 ) tiết lộ việc Mao gửi quân sang tham chiến tại Việt Nam từ năm 1964. Theo tác giả, Mao muốn đi lên vùng thượng nguồn sông Hoàng Hà để tìm hiểu lịch sử Trung Hoa.
Trích : “Cuộc hành trình dự trù khởi đầu từ ngày 10 tháng Tám 1964, nhưng phải hoãn lại năm ngày, vì có tin Hoa Kỳ gửi thêm quân sang Việt Nam. Họ Mao ở lại theo dõi tình hình và cuối cùng ông quyết định gửi quân sang Việt Nam, giả dạng lính Việt, để đánh nhau với Hoa Kỳ.” (“Bí Mật Cuộc Đời MAO TRẠCH ĐÔNG”,Tác giả: Bác sĩ Lý Phục Huy (Li Zhi Sui)---- Dịch giả: Trần Ngọc Dung )
VIII. TRẦN ĐĨNH
Trung Quốc xúi trẻ ăn cứt gà. Trung Cộng chỉ huy các biến cố tại Việt Nam để bắt Việt Cộng làm nô lệ.
-Tháng 4 năm 1964, Lưu Thiếu Kỳ, vợ ông, bà Vương Quang Mỹ (học ở Mỹ) và nguyên soái Trần Nghị, bộ trưởng ngoại giao Trung Quốc sang thăm Việt Nam. Báo Nhân Dân lập một tổ phóng viên đặc biệt do tôi phụ trách theo dõi và viết sự kiện quan trọng này. Tổ gồm toàn Mao - nhều Anh Vũ, Hữu Thọ, Đặng Phò... và vài người nữa.
Tôi rất không vui. Việt Nam thế là dấn thêm một bước vào qũy đạo Bắc Kinh chủ chiến. Tôi tán thành Kroutchev vì ông chống sùng bái cá nhân và chủ hoà. Trần Châu bảo tôi: Định nghĩa cách mạng là dám đánh Mỹ, Mao đẩy Khroutchev vào ngõ cụt bằng phát động vũ trang đánh Mỹ, phá “chung sống hoà bình” cu a Kroutchev đo ng thơ i ba t Lie n Xo che t ngo p bơ i gánh nặng chạy đua vũ trang.
Ở sân bay, đám nhà báo đứng thành một ô, ai đã vào là không được ra khỏi. Khi Cụ Hồ và đoàn khách qúy đi qua, đám nhà báo mừng quá nhoài người ra hô, reo, vẫy. Liền bị an ninh nắm cổ đẩy xô dúi dụi. Tôi không nhiệt tình nghển cổ thò đầu nên không bị đụng vào người.
Tội nhất một chị ở Việt Nam thông tấn xã, hình như Duyên, vợ Đặng Quốc Bảo, bị đẩy bung hết cả tóc, mặt thì nhợt đi, sợ phạm phải tội lỗi gì lớn đây. Tôi bèn đẩy lại anh an ninh, gắt giọng hỏi: - Được mời đến đây là lưu manh cả hay sao mà anh xua đẩy như vịt cả thế?
Nhắc to lại: - Là lưu manh cả sao hả?
Sau đó về họp với Nguyễn Thành Lê. Cả tổ phóng viên, trừ tôi, sướng ra mặt - được đón tiếp và tuyên truyền cho thủ lĩnh Mác - xít thế cơ mà. Tôi nói: - Viết xong tường thuật đón sáng nay là tôi xin rút. Tôi không làm được. Tôi không chịu được mạng lưới an ninh khinh nhà báo đến thế. Tôi còn đi thì e có ngày mất bình tĩnh sẽ nói những cái nặng hơn câu tôi hỏi an ninh sáng nay, anh em thấy cả đấy.
Anh Vũ thay tôi phụ trách. Hữu Thọ đầy nhiệt tình chống xét lại nhưng là cán sự 5 chưa gánh được. Nhờ rút đi, tôi không phải dự một mít tinh trong đó Lưu Thiếu Kỳ yêu cầu đứng về một bên trong đấu tranh cách mạng và Cụ Hồ khen Lưu Thiếu Kỳ trăm phần trăm Mác - Lênin.
Sao lại khen thế? Thế ra Cụ phủi tay với bài báo của Nguyễn Thanh Long mất rồi. Ôi, chiếc cầu bập bênh. tình cờ sau đó gặp Hồ Bản Anh, Tân Hoa Xã thường trú Hà Nội. Trò chuyện vài câu gần Thủy Tạ, Hồ Bản Anh chợt hỏi: - Anh không đi viết Lưu Chủ tịch? Tôi nghĩ phải là anh chứ nhỉ?
Toan phản ứng “Sao lại phải là tôi?,” tôi chỉ nói: - A , to i đang ba n vie c kha c…
- Nhưng to i co tha y anh ơ đa u cơ ma , a , ở sân bay nhỉ? (Vỗ vỗ trán.) À, trong hội kiến, đồng chí Lê Duẩn đề nghị Lưu Chủ tịch một việc... Tuyệt mật nhá, khà khà khà, đồng nghiệp ruột với nhau mà… (Nắm tay tôi kéo lại gần, thì thào): Đề nghị Trung Quốc gửi phi công quân sự và bộ binh sang Việt Nam… Nhưng tuyệt mật hả, khà khà khà…
Anh đinh ninh tôi học Bắc Kinh thì tất theo Bắc Kinh hay anh muốn thăm dò tôi? Nghe anh, tôi chợt hiểu vì sao Cụ Hồ, ông Lưu Mác - ít trăm phần trăm. Sẵn sàng viện trợ cho mà đánh Mỹ mà. Đồng thời cũng hiện ra ở trong đầu tôi một bãi chọi trâu là đất nước nghèo khó này. Nhưng to i la i nghi anh nha ba o na y muo n moi tin ơ to i. Duẩn nào dại mà đề nghị
thế? Đồng thời cũng thấy có nên nói hẳn với anh rằng tôi không tán thành “đại loạn” hay là cứ ú ớ cho qua chuyện?
Sau này, đọc nhà báo Mỹ Stanley Karnow, tôi mới biết lần sang Việt Nam đó, Lưu đã đẩy tình hình ở Việt Nam tiến lên một bước phát triển quyết định. Lưu cam kết: các đồng chí phát động chiến tranh thì Trung Quốc sẽ tình nguyện làm đại hậu phương lo lắng hậu cần chu tất cho Việt Nam. Nếu cần thì chu toàn cho cả khâu binh lính nữa! Lưu nhận sẽ viện trợ vũ trang không hoàn lại cho 230 tiểu đoàn bộ binh của “quân nổi dậy “ở miền Nam.
1961, Bắc Kinh chưa muốn nổ chiến tranh lớn thì Diệp Kiếm Anh sang nói các đồng chí đánh với cỡ tiểu đoàn như mấy trận Bình Giã, Vạn Tường vừa qua là phải. Lúc ấy việc Mỹ gửi cố vấn sang được gọi là “chiến tranh đặc biệt.” Đến 1963, bị ba bề Tây Tạng, Ấn Độ, Đài Loan ép mạnh, Bắc Kinh cần cho nổi lửa lớn ở Việt Nam để bắt Mỹ đem quân vào làm “chiến tranh đặc biệt” tạo nên “cuộc đại loạn toàn thiên hạ cho Trung Quốc được nhờ.” Dĩ nhiên trăm tội đổ hết vào đầu thằng Mỹ nó kéo bè lũ tay sai ở Đông Nam Á xâm lược Việt Nam.
Nên biết qua về sự giúp đỡ quân sự của Trung Quốc. Từ 1950 đến 1954, Trung Quốc đã giúp Việt Nam 116. 000 khẩu súng các loại, 420 khẩu pháo, nhiều khí tài thông tin và công binh. Năm 1956, Trung Quốc ưu tiên viện trợ Việt Nam 50. 000 khẩu tiểu liên và súng trường nửa tự động vừa định hình sản xuất, chưa kịp trang bị cho quân đội Trung Quốc. Từ năm 1953 đến 1963, Trung Quốc đã giúp Việt Nam xây dựng 6 tiểu đoàn pháo cao xạ, 1 trung đoàn công binh, 1 trung đoàn cầu nổi, 1 trung đoàn xe tăng, 1 trung đoàn máy bay tiềm kích, bổ xung nhiều vũ khí trang bị quân sự khác. Trung Quốc còn giúp 90. 000 khẩu súng máy và súng trường để triển khai chiến tranh du kích ở miền Nam. Nhằm lôi kéo Việt Nam ủng hộ Trung Quốc trong cuộc đấu tranh với Liên Xô, Mao cử Đặng Tiểu Bình sang Hà Nội, mang theo lời hứa giúp Việt Nam 20 tỉ Nhân Dân Tệ, tương đương 20% thu nhập quốc dân hoặc 60% thu nhập tài chính của Trung Quốc năm 1963. Mao Trạch Đông nói với Cụ Hồ: “Chúng ta là một nhà, cần người có người, cần vật tư có vật tư, cần bao nhiêu có bấy nhiêu.”
Ngoái lại đoạn lịch sử này, tôi hay nghĩ tới một vỉa hè được người ta bỏ tiền ra thuê làm bãi bán cao mãi võ và anh chủ mảnh vỉa hè bỗng hóa đàn anh đàn yêng Việt Nam. (Đèn Cù, 239-241)
IX. TRẦN ĐỨC THẢO
Miền Nam giải phóng miền Bắc
Chúng tôi có hai thắc mắc lớn trong chính sách của Mỹ lúc ấy. Một là tại sao cuộc tổng tấn công nổi dậy do ta bí mật phát động thật là bất ngờ, hồi Tết Mậu Thân 1968, ở miền Nam, nhưng ta đã hoàn toàn thất bại, lực lượng của ta tại miền Nam bị kiệt quệ, bị tổn thất nặng nề vì nhân dân miền Nam không nổi dậy tiếp tay với ta như ta đã trù liệu. Vậy mà Mỹ lại nhương bộ, chấp nhận các điều kiện của ta, đặc biệt là điều kiện phải để cho Mặt trận Dân tộc Giải phóng do ta chủ động ở miền Nam được tham dự hội nghị ngang hàng với chính quyền Nguyễn Văn Thiệu, gọi là Việt Nam Cộng Hoà. Thắc mắc lớn thứ nhì là cuộc oanh tạc của Mỹ vào miền Bắc năm 1972, lúc đó ta vô cùng bối rối, đến mức nếu nó đánh bom kéo dài thêm vài tháng nữa thì ta sẽ phải nhượng bộ trong bất cứ điều kiện nào. Vậy mà bỗng Mỹ ngưng ném bom, để cho cuộc thương thảo ở Paris bước vào giai đoạn kết thúc, mà cả thế giới đều thấy là có lợi cho ta. Phía ta thì khoe đó là do tài trí của trưởng đoàn Lê Đúc Thọ.(Chương 13)
Sau khi gặp Trần Dần, rồi vào Saigon, nghe nhạc Trịnh Công Sơn, và gặp các cán bộ cộng sản Saigòn, nhất là sau vụ Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, Trần Đức Thảo tỉnh ngộ hẳn. Một sức mạnh trào lên làm cho ông đứng lên mạnh mẽ. Tâm trạng ông thay đổi.
Hồi ở chiến khu, để tỏ lòng trung thành với chế độ, Thảo ý tứ không bao giờ thổ lộ điều gì phê phán về chính sách với người bên ngoài “đảng” hoặc với những “đảng viên” cấp thừa hành. Thảo chỉ trình bày một cách xây dựng, từ tốn những gì là sai trái, xấu xa với vài cán bộ cấp cao, thân cận giới lãnh đạo mà thôi. Nay khác: Thảo liều lĩnh nói thẳng ra những trăn trở với những ai muốn nghe.{...].Vì sự thật, ở bên lề hội nghị, toàn là những nhân nhượng quan trọng rất bí mật trong cuộc thương thảo giữa hai bên, mà phần quyết định trọng điểm là do thoả hiệp giữa Trung Quốc với Mỹ! Sau này có lần gặp riêng nhà báo cộng sản người Úc Winfred Burchett, ông này giải thích tận tình cho tôi hiểu về chính sách thực dụng rất nguy hiểm của Mỹ trong việc giải quyết “vấn đề” Việt Nam! Theo Burchett thì Mỹ nhúng tay vào miền Nam Việt Nam vì coi đó là một thị trường của khối tư bản, và tuyên bế quyết tâm bảo vệ Nam Việt Nam, vì đấy là một “tiến đồn của thế giới tự do”. Điều này có nghĩa là Mỹ muốn giữ vùng này không để nó lọt vào trong bức màn sắt của khối cộng sản. Nhưng Mỹ cũng dứt khoát không tính diệt “Bắc Việt Cộng sản” để tiến tới thống nhất Việt Nam bằng cách này hay cách khác. Bởi chiến tranh đối với Mỹ luôn luôn nằm trong sách lược của kinh tế thị trường toàn cầu. Cuộc chiến tranh bảo vệ thị trường Nam Việt Nam đã bị sa lầy vì tốn kém và bị dư luận nhân dân Mỹ chán ghét. Thế nên các nhà chiến lược Mỹ, đứng đầu là Kissinger, đã đề xa một giải pháp khác. Vì đã không bảo vệ được thị trường miền Nam Việt Nam bằng chiến tranh, thì phải quay qua giải pháp tìm thị trường thay thế bằng con đường hoà bình: cách này ít tốn kém mà bền vững hơn. Bởi Mỹ, trên nguyên tắc, không hề tính tiêu diệt chế độ Cộng sản ở miền Bắc Việt Nam, nên khi thấy cuộc tổng tiến công nổi dậy hồi Tết Mậu Thân, 1968, đã làm cho “cộng sản” kiệt sức, thì đó là lúc tốt nhất để đưa “địch” ngồi vào bàn hội nghị. Cũng như khi thấy cuộc oanh tạc miền Bắc Việt Nam hồi 1972, đã đủ cho Hà Nội thấm đòn, thì Mỹ liền ngừng ném bom, rồi đưa ra những điều kiện, thuận lợi cụ thể, để Hà Nội chịu kỷ kết chấm dứt chiến tranh, để Mỹ rút chân ra khỏi miền Nam Việt Nam. Tất cả là dùng lá bài hoà bình thay thế cho lá bài chiến tranh. Cũng để tỏ rõ chính sách của Mỹ như thế, liên hạm đội 7 rất hùng hậu quả Mỹ, lúc đó có mặt đông đảo ở ngoài khơi Việt Nam, vậy mà lực lượng hùng hậu ấy đã đứng ngoài nhìn hải quân Trung Quốc đánh chiếm đảo Hoàng Sa (Paracels) của Nam Việt, hồi 1974. Sự án binh bất động này có nghĩa rõ là Mỹ không coi Nam Việt Nam là tiền đồn nữa. Ngay từ khi đại quân Mỹ đổ bộ vào miền Nam Việt Nam, Mỹ đã chỉ đánh cầm chừng để giữ đất, để dung hoà chứ không hề có ý đẩy chiến tranh đến tận cùng ra miền Bắc, để tiêu diệt chế độ cộng sản ở miền Bắc. Dù là đã oanh tạc miền Bắc, nhưng chiến lược của Mỹ là chỉ chờ lúc địch kiệt quệ để áp dụng lá bài hoà bình, nhằm đánh địch băng kinh tế hậu chiến. Và quả thật ván bài đó sau này đã làm cho Hà Nội hoàn toàn kiệt quệ về kinh tế. Để rồi tới lúc Hà Nội, tuy đạt chiến thắng, nhưng lại phải chấp nhận mọi điều kiện để Mỹ nó bỏ cấm vận. Rồi sau đó là Hà Nội lại trải thảm đỏ long trọng đón rước lãnh đạo Mỹ trở lại. Từ đó, chính thức mở cửa cho vốn của khối tư bản tràn vào tự do tung hoành trên toàn bộ nước Việt Nam thống nhất dưới chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong chế độ này không chấp nhận các cuộc đình công đòi quyền lợi của các công đoàn thợ thuyền. Một chế độ như thế thật là lý tưởng cho sự khai thác lâu dài của tư bản Mỹ, có lợi hơn hẳn dưới thời chế độ Việt Nam Cộng Hoà ở miền Nam. Bây giờ thì kết cuộc đã rõ rệt của ván bài “ai thắng ai” trong cuộc đấu trí ấy. Bây giờ đã lộ rõ ai là mưu trí, ai là trí tuệ. Nực cười và bi thảm là như thế. [...].
Cả một nền kinh tế toàn cầu dưới sự áp đảo của đồng đô-la Mỹ, cả một nền văn hoá sống cuồng, sống vội, hừng hực sinh lực thực dụng của văn hoá Mỹ, nay nó tự do tràn vào như thác đổ, nhậu một xứ sở đã bị kiệt quệ đến xương tuỷ vì chiến tranh và cách mạng. Một nền văn hoá nông nghiệp rệu rạo đã bị kiệt sức đến trống rỗng, sau bao năm chiến đấu “tự lực tự cường”, chỉ biết hỉ sinh và chịu đựng, nay làm sao cưỡng lại lối sống no nê, phè phỡn kiểu Mỹ như thế! Tương quan lực lượng giữa một nền kinh tế lạc hậu với nền văn hoá nghèo túng và kìm kẹp như vậy thì làm sao cưỡng lại trước sức tràn ngập của nền kinh tế dư thừa và của nền văn hoá tự do sống cuồng, sống vội của Mỹ! Tới đây ta, sẽ thấy tuổi trẻ nông thôn cũng thì đua “quần bò, áo phông”, cũng son, cũng phấn lòe loẹt như ở bên Mỹ thôi!
Giờ đây cả nước đều “phấn khởi hồ hởi” vì được “hoà nhập”! Cửa đã rộng mở để cho vốn kinh tế thị trường tư bản tràn vào! Giờ đây, trước mắt mọi người, tên Thảo này bỗng chỉ còn là thân phận của một con rối, đã lỗi thời về tư tưởng, đã quá cổ hủ vì không biết làm “con phe, con phẩy” để “kinh doanh”. Tôi nay chỉ mang thân phận một con rối đau đớn. Bởi đã thấy rõ trước tất cả nguy cơ tai hại của sự phát triển quá trớn, không giới hạn của khối tư bản. Giờ đây quê hương ta đang cuồng nhiệt lao vào đà phát triển xổi thì theo ý hướng của đồng USD, của những thế lực siêu đẳng về phương pháp bóc lột tinh vi. Sự thật là đằng sau các đại công ty mang danh hiệu là của Đài Loan, của Đại Hàn, của Singapore thì đều là của đồng đô-la Mỹ! Thế là thiên nhiên giàu, đẹp của ta đã và đang bị tàn phá không thương tiếc. Tôi rất đau lòng đứng nhìn sức mạnh tung hoành của đô-la Mỹ trên đất nước ta. Dân ta nay mừng rỡ được hội nhập kinh tế tư bản. Các nước quanh ta, cùng khởi sự tranh đấu giành độc lập sau thể chiến thứ hai cùng với ta, nhưng do họ không có thứ “lãnh đạo thần thánh”, nên họ không phải hi sinh như ta, không phải đổ ra nhiều xương máu như ta. Và họ đã giành được độc lập và ấm no trước ta cả nửa thế kỳ… Như vậy cái công lao, cái tài lãnh đạo thần thánh ấy, sự thật chúng là công hay là tội? Rốt cuộc nay thì đã phải trải thảm đỏ đón mời Mỹ trở lại! Trong khi đó Tàu đang ức hiếp ta, đang gậm nhấm vùng đất, vủng biển của ta, vẫn đang công khai tiếp tục trắng trợn lấn chiếm một số hải đảo ở vùng Trường Sa, Hoàng Sa của ta! Và ta vẫn cứ kiêu hãnh hát vang bài ca “đại thắng”! Đại thẳng gì mà giang sơn gấm vóc tổ tiên để lại nay đã bị tiêu hao vào tay mấy “đồng chí vĩ đại” như thế? Đau lòng lắm! Đau lòng lắm!
Con một thắc mắc này nữa muốn hỏi bác, có phải Mỹ vẫn đang duy trỉ ván bài lá cờ vàng ở Mỹ để sau này tìm cách đánh phá, lật đổ ta phải không?
- Tôi tin chắc là không phải vậy. Vì nước ta nay hoàn toàn là một thị trường vững chắc của phe tư bản rồi, thì nó tính đánh phá ta làm gì cho phí công sức, cho xáo trộn thị trường của nó. Vấn đề lá cờ Vàng là một phản ứng hoàn toàn do ta gây ra. Phải nhớ rằng lúc đầu, cuộc cách mạng tháng tám đã thành công hoàn toàn, thì lúc đó đã làm gì có lá cờ vàng. Lúc đó cả nừớc đều vui mừng trung lên cờ đỏ sao vàng: Đó là giai đoạn cả nước đồng lòng đứng lên cướp chính quyền để giành độc lập… Nhưng sau đó là giai đoạn tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, bắt đầu trưng cờ đỏ búa liềm tràn lan ra ở khắp nơi. Bắt đầu chính sách loại trừ thành phần “con đẻ của thực dân phong kiến”, loại trừ “các đảng phái phản động”. Chính từ lúc này là bắt đầu triệt để phân loại, phân chia dân tộc ra làm nhiều thành phần… vì cuồng tín chủ nghĩa đã đẩy ra bên ngoài xã hội một số đông người yêu nước nhưng không yêu xã hội chủ nghĩá! Và là cờ vàng đã phát sinh ra từ đó, rồi đã trở thành một biểu tượng “quốc gia” để đối đầu với lá cờ đỏ sao vảng “của cộng sản”! Sự chia rẽ dân tộc, sự đối đầu ấy là do đâu? Tại ai? Ngày nay vấn đề nhậy cảm này, thực chất là rất dễ thấy và rất dễ hiểu. Việc cả triệu người di tản vào miền Nam năm 1954, rồi sau ngày 30 tháng tư, 1975 là cuộc tháo chạy của cả triệu người liều chết lao ra biển, và đã trở thành phong trào “thuyền nhân” đã làm cả thế giới xúc động. Những hình ảnh cho thấy đấy là một thảm hoạ của dân tộc mà mỗi người chúng ta trực tiếp có trách nhiệm. Nói rõ ra thì đau đớn lắm… Vấn đề lá cờ vàng này không ai có thể giải quyết ngoài những người Việt chúng ta với nhau. Nhưng là phải giải quyết hết sức trí tuệ, chứ không thể dùng mưu kế dối gạt, cũng không thể giải quyết bằng bạo lực và hận thù. Phức tạp và khổ tâm lắm! Đau lòng lắm!
Con một thắc mắc này nữa muốn hỏi bác, có phải Mỹ vẫn đang duy trỉ ván bài lá cờ vàng ở Mỹ để sau này tìm cách đánh phá, lật đổ ta phải không?
- Tôi tin chắc là không phải vậy. Vì nước ta nay hoàn toàn là một thị trường vững chắc của phe tư bản rồi, thì nó tính đánh phá ta làm gì cho phí công sức, cho xáo trộn thị trường của nó. Vấn đề lá cờ Vàng là một phản ứng hoàn toàn do ta gây ra. Phải nhớ rằng lúc đầu, cuộc cách mạng tháng tám đã thành công hoàn toàn, thì lúc đó đã làm gì có lá cờ vàng. Lúc đó cả nừớc đều vui mừng trung lên cờ đỏ sao vàng: Đó là giai đoạn cả nước đồng lòng đứng lên cướp chính quyền để giành độc lập… Nhưng sau đó là giai đoạn tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, bắt đầu trưng cờ đỏ búa liềm tràn lan ra ở khắp nơi. Bắt đầu chính sách loại trừ thành phần “con đẻ của thực dân phong kiến”, loại trừ “các đảng phái phản động”. Chính từ lúc này là bắt đầu triệt để phân loại, phân chia dân tộc ra làm nhiều thành phần… vì cuồng tín chủ nghĩa đã đẩy ra bên ngoài xã hội một số đông người yêu nước nhưng không yêu xã hội chủ nghĩá! Và là cờ vàng đã phát sinh ra từ đó, rồi đã trở thành một biểu tượng “quốc gia” để đối đầu với lá cờ đỏ sao vảng “của cộng sản”! Sự chia rẽ dân tộc, sự đối đầu ấy là do đâu? Tại ai? Ngày nay vấn đề nhậy cảm này, thực chất là rất dễ thấy và rất dễ hiểu. Việc cả triệu người di tản vào miền Nam năm 1954, rồi sau ngày 30 tháng tư, 1975 là cuộc tháo chạy của cả triệu người liều chết lao ra biển, và đã trở thành phong trào “thuyền nhân” đã làm cả thế giới xúc động. Những hình ảnh cho thấy đấy là một thảm hoạ của dân tộc mà mỗi người chúng ta trực tiếp có trách nhiệm. Nói rõ ra thì đau đớn lắm… Vấn đề lá cờ vàng này không ai có thể giải quyết ngoài những người Việt chúng ta với nhau. Nhưng là phải giải quyết hết sức trí tuệ, chứ không thể dùng mưu kế dối gạt, cũng không thể giải quyết bằng bạo lực và hận thù. Phức tạp và khổ tâm lắm! Đau lòng lắm!
- Bác nói ngoài chúng ta ra không ai có thể giải quyết vấn đề lá cờ vàng, là sao?
- Thì như tôi đã nói, chỉ có chúng ta mới hiểu rõ vấn đề ấy. Vì thế mà đã tới chính sách “hoà giải, hoà hợp dân tộc”… Nhưng chỉ là nói thôi chứ chưa hề làm, thực tế là chưa hề có nỗ lực hành động “hoà giải” nào cả! “Hoà hợp” thì lại càng không có. Chỉ toàn là những cú phá hoà giải, phá hoà hợp thôi. Hoà giải là phải nhìn nhận nhau, tôn trọng nhau. Ngay sau tháng tư 1975, cách mạng đã khẳng định bằng lời tuyên truyền rằng trong cuộc chiến tranh giành độc lập, thống nhất đất nước của đại gia đình dân tộc ta, giữa chúng ta không có kẻ thắng, người thua, chỉ có nước Mỹ thua thôi. Tổng thống Dương Văn Minh của miền Nam đã ra lệnh cho quân lính của miền Nam buông súng, để tiết kiệm xương máu. Tuy vậy trong thực tế cho tới nay, người của chế độ cũ ở miền Nam vẫn bị đối xử như là địch, là thù, là nguỵ… với biện pháp giam giữ hàng loạt, trong một chính sách trả thù đại trà, với kế hoạch ”học tập cải tạo tập trung”. Bao nỉiiêu vạn công chức và sĩ quan của miền Nam đã bị giam giữ vô hạn định rất tàn nhẫn, trong nhiều năm, trong các trại tập trung bị che giấu trong các vùng rừng sâu, nước độc như vậy thì làm sao coi đó là hòã giải hay là hoà hợp được!
Tây Đức đã thống nhất với Đông Đức, có xảy ra cảnh tù đày hàng loạt như thế đâu! Gần ta hơn thì việc Trung Quốc, sau khi cố dùng sức ép của vũ lực để đánh phá triệt hạ Đài Loan, làm mãi mà không được, nay thì họ đành có chính sách thật sự hoà giải, hoà hợp với Đài Loan bằng sự công nhận, sự tôn trọng Đài Loan rồi đó! Cờ ”thanh thiên bạch nhật” trên các phi cơ thương mại Đải Loan đã tự do bay vào Trung Quốc đấy! Bài học tốt đẹp ấy, sao chúng ta không học hỏi? Tại sao ta cứ cố duy trì tình trạng thù hận, rất trái với tinh thần thống nhất dân tộc như vậy? Đây là thảm kịch nan giải của người Việt Nam chúng ta! Mà tôi coi đó như là thảm kịch của riêng những người ưa suy tư như tôi và dĩ nhiên là của cả đám môn đệ “bác Hồ”!
Nói tới đó, rồi bác Thảo im lặng hồi lâu. Lúc này chúng tôi thấy bác Thảo nổi bật như một người, lúc cuối đời, đầu óc trĩu nặng tâm tư, đầy ân hận, hối hận rất u buồn, đau đớn, và đang tìm cách gì đó để giải toả thảm kịch của chính mình!
Mà bác Thảo khi nói tới bi kịch Việt Nam, thảm kịch Việt Nam thì thường liên tưởng tới “bác Hồ”. Thấy cứ nhắc hoài tới “bác Hồ”, nên tôi hỏi:
- Nghe bác nói thế, tối vẫn có cảm tưởng là bác mang tâm tư oán trách “cụ Hồ” và đảm đàn em lắm phải không?
- Tôi đã nói rồi. Nêu ra thảm kịch này không phải là để gây thêm oán, thêm thù. Khi kể ra những trải nghiệm vui, buồn của của dân tộc, của hôm qua và hôm nay, thì không thể không nhắc tới “ông cụ”. Khi nhắc tới nhũng “thắng lợi vẻ vang”, không thể quên được những mất mát những đau đớn mà nhân dân vẫn còn phải gánh chịu dài dài như không bao giờ kết thúc. Rõ ràng là trong bi kịch của đất nước ta, chiến thắng là công, nhưng chiến tranh là tội. Công và tội gắn liền với nhau. Đối với một thời đau khổ, đối với một lãnh tụ có trách nhiệm, thì nói tới công lao của lãnh tụ, thì đương nhiên cũng phải nhắc tới tội lỗi của lãnh tụ. Vì vậy mà phải phân tích, tìm hiểu cho cặn kẽ đâu là công, đâu là tội đích thực của lãnh tụ, để tìm hiểu giới hạn trách nhiệm của những quyết định nặng nể hậu quả nghiêm trọng trong lịch sử cận đại. Vì thế nên phải tìm hiểu cặn kẽ “ông cụ”, phải nghiên cứu, phân tách những chuyển biến tư tưởng qua từng bước thay đổi, từ những giai đoạn đổi tên, đổi họ, từ những tính toán khởi nghiệp, từ lúc đã tự chọn cho mình những cái tên như “Tất Thành”, rồi là “Vương”, rồi là “Ái Quốc”, chót hết là “Chí Minh”…! Nội việc bỏ họ Nguyễn, lấy lại họ gốc là Hồ cũng là cả một chứng nghiệm tâm lý chính trị cần được nghiên cứu. Phải chỉ ra cho dân, cho chế độ, cho cả “đảng”, thấy rõ, hiểu rõ “ông cụ” là người thế nào, đã bị tham vọng đam mê chi phối từ trong nội tâm, tới ở bề ngoài ra sao.., để từ đó nhận ra những giá trị tương đối, hiểu rõ trách nhiệm hạn chế của “ông cụ”…
- Như thế là bác muốn đả phá tham vọng của “bác Hồ “ phải không?
- Tôi không đả phá, nhưng tôi chỉ ra đấy là do tham vọng, do cuồng vọng không gì lay chuyển nổi của “ông cụ”. Bởi đã sống trong nỗi đau của dân tộc, đã có trăn trở của con người triết học trong triển khai bạo lực cách mạng, nhất là sau kinh nghiệm tàn nhẫn của cải cách ruộng đất, nên tôi đã ý thức được rằng chính “ông cụ” đã phải cố ý sa vào sai lầm lớn khi tuyệt đối tuân theo sự thúc đẩy của Mao, nên tôi thấy phải can đảm, phải thẳng thắn, phải có tham vọng nêu ra tất cả sự thật lịch sử rất tàn nhẫn liên quan tới “ông cụ”![...].
Tôi đã kể nhiều về ”ông cụ”, đấy chính là muốn phân tích khía cạnh số phận bi thảm của lãnh tụ chính trị trong con người “ông cụ”. Dĩ nhiên là tôi không nói nhiều thêm về những gì người ta đã nói quá mức để tâng bốc “ông cụ”. Còn tôi thì muốn nhấn mạnh tới những khía cạnh bi thảm, tiêu cực đã bị che giấu trong những quyết định, chọn lựa của “ông cụ”. Những khía cạnh ấy là thuộc về mặt trái, lề trái. Khi nhắc lại những vụ việc huy hoàng, vĩ đại thì họ đều nói “đấy là nhờ có công lao của “ông cụ”!” Tâm thức cuồng tín, ngu tín thường ưa nghe kể về những huyền thoại đã thần thánh hoá “ông cụ”. Nhưng khi ôn lại bao di sản, hậu quả tai hại, gian nan, khổ ải của chiến tranh mà nhân dân phải gánh chịu, thì họ không dám chỉ ra rằng những cái ấy cũng đều phát xuất từ những chọn lựa, những tính toán rất quỷ quái của “ông cụ”. Bởi đấy toàn là những hành động trí trá, muôn mặt của “ông cụ”. Những sự chọn lựa ấy đã gây ra nhiều thống khổ… Thế nên bây giờ mà bàn luận về công và tội của “cụ Hồ” thì sẽ dễ biến thành tranh cãi, có thể đi tới xung đột. Tình trạng đó không phải là do lỗi của bên bênh lẫn bên chống.
- Vậy thì là lỗi do đâu?
- Ta phải hiểu hoàn cảnh kẻ sùng bái cũng như kẻ oán hận. Vì cả hai đều là nạn nhân đáng thương hại của những bài toán lịch sử, của sự chia cắt đất nước do chính lãnh đạo đã ký kết với ngoại bang. Như tôi đã nói: là trên thân phận “bác Thảo”, thì có cái bỏng ma của “bác Hồ”, nhưng trên thân phận “bác Hồ” lại có bóng ma của các bác Lenin, bác Stalin, và nhất là của bác Mao. Mà trên thân phận bác Mao, lại cỏn có cái bóng ma vĩ đại rất ám ảnh, rất thúc đẩy của cụ tổ Marx…! Nói riêng về thân phận nước ta, thì ngoài bắc đã bị hai cái bóng ma bao trùm, là hai anh cả đỏ Liên Xô và Trung Quốc, chúng thúc bách chế độ chuyên chế phải tận lực phát triển xã hội chủ nghĩa để đi giải phóng miền Nam, dù là cả miền Bắc còn đang chìm trong tình trạng nghèo đói! (Sự thật là khi bộ đội miền Bắc ta đánh chiếm được miền Nam, thì là ta đã nuốt vào bụng “con ngựa thành Troa” của khối tư bản… để rồi khi ta kiệt quệ nên lâm cảnh tự diễn biển thành chư hầu của khối tư bản!) Còn ở miền Nam thì cũng bị cái bóng ma kinh khủng của bàn tay lông lá Mỹ. Nó đã khuynh đảo toàn điện, nó giết lãnh tụ, nó liên tiếp thay đổi lãnh đạo, gây ra hỗn loạn đến mức tan rã chính trị, rồi thì nó nản chí, phủi tay, bỏ đi. Nhưng rồi ta đã phải khổ công điều đình xin “hội nhập”, để mời nó quay lại làm ông chủ toản diện…! Đấy là thảm cảnh của ta, của cả hai miên đất nước ta, của dân tộc ta. Tất cả đất nước ta nay đã trở thành con mồi cho đế quốc nước lớn xúm vào cắn rỉa, gậm nhấm, trước thì bằng cách chia cắt lãnh thồ ta chia rẽ dân tộc ta, nay thì bằng cách biến ta thành một thứ thuộc địa của khối tu bản của các nước lớn. Suốt trong thời chúng ta đánh nhau, thì mấy đế quốc lớn ấy đã trắng trợn họp mặt vui vẻ với nhau để mặc cả, để chia vùng ảnh hưởng trên đầu chúng ta. Tựu trung thì chúng ta đã phải chịu toàn là những giải pháp, những chọn lựa ngoài ý muốn của dân tộc ta, nhưng hoàn toàn là theo ý muốn của mấy thế lực nước lớn! Nêu ra thảm kịch này, không phái là để gây thêm thù oán nước lớn, mà là để hiểu rõ hoàn cảnh và vấn đề giữ vững chủ quyền, bảo vệ quyền lợi của ta, một nước nhược tiểu, trước các thế lực nước lớn. Bởi dĩ nhiên những nước lớn luôn luôn lo phát triển quyền lợi của họ [...]/
Chính họ đã làm hỏng lịch sử và đã làm khổ chúng ta. Có những nhà lãnh đạo chính trị, trong đó dĩ nhiên là có cả “ông cụ”, cứ tưởng mình tài giỏi, cứ tưởng mình đã tạo ra những trang sử oai hùng cho dân tộc, cứ tưởng mình có tài khuynh đảo các nước lớn, tưởng rằng minh đã xoay vần được lịch sử… theo ý mình, nhưng cuối cùng mới nhận ra là nước mình vẫn nằm trong vòng cương toả của mấy thế lực nước lớn. Và chính lãnh đạo ta cũng chỉ là con rối trong tay các nước lớn ấy. Các nước lớn “đàn anh” đã tuồn súng đạn cho chúng ta đánh nhau. Họ đã bố trí, dàn dựng cho mỗi phe một lý tưởng, một chính nghĩa, để mỗi người chúng ta cứ nhắm mắt cầm súng để diệt kẻ thù đối diện… quên hẳn kẻ thù ấy chỉ là anh em một nhà! Lãnh đạo ra lệnh “tất cả phải là một đạo binh, toàn dân kháng chiến, toàn diện kháng chiến!” Cả nước phải là một trại lính. Tất cả phải sẵn sàng chấp nhận hi sinh… vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa…! Bên đối diện cũng hô hào tất cả phải vì lý tưởng tự do dân chủ! Rốt cuộc, mỗi người, mỗi bên đều tự giam mình trong mỗi lý tưởng, mỗi hoàn cảnh. Hà Nội muốn là anh hùng của xã hội chủ nghĩa. Sài Gòn cũng muốn là anh hùng của chính nghĩa quốc gia tự do! Đấy thật sự toàn là những anh hùng bi thảm. Bởi với cái nhìn khách quan, thấu suốt những hoàn cảnh lịch sử như thế, thì thấy rõ mình và “kẻ thù” đối diện, ở bên chiến tuyến, cũng chỉ là những nạn nhân. Và những lãnh đạo tài giỏi rốt cuộc đều là kẻ đã làm hỏng lịch sử! Những sự nghiệp, dù vinh quang, thì cũng chỉ nhất thời, nhưng thực ra di sản lâu dài của sự nghiệp ấy chỉ là làm khổ dân… Sự nghiệp được coi là vĩ đại của Napoléon, của Hitler, của Stalin, của Mao, của “bác Hồ”… trong thực chất đều là những sự nghiệp đã mang lại muôn vàn đau khổ cho nhân dân, dù cho họ đã tạo ra những giờ phút vinh quang huy hoàng. Thực chất đấy chỉ là thứ vinh quang phù phiếm, nhất thời, nhưng đau khổ thì lâu dài…
Trường hợp tâm tư “ông cụ” thì cũng thê thảm lắm chứ không vinh quang gì đâu. Tin tưởng mình là tay phù thuỷ thần thánh, mưu trí vượt bậc, qua mặt được đám đàn ém, qua mặt và đánh thắng được những nước lớn, nào ngờ rồi chính mình lại là tay phù thuỷ đã bị đám âm binh đàn em cô lập trong thân phận ngồi trên đỉnh cao quyền lực mà bị tước mất quyền làm người có hạnh phúc gia đình, có vợ con như mọi người! Cứ tưởng lợi dụng được các nước lớn, nào ngờ các nước lớn đã dùng mình làm con bài để mặc cả, chia chác ảnh hưởng và quyền lợi giữa chúng với nhau. Cuối cùng ngày nay để lại cho dân một di sản phong kiến kiểu mới, một đảng độc tài tham nhũng, thối nát vô phương cứu vãn. Vậy mà vẫn cứ có thái độ kiêu binh, tự đắc, tưởng mình là thần thánh, là trí tuệ, là anh hùng! Thế nên khi nói tới lãnh đạo, tới chế độ, nếu chỉ bênh hay chống thôi, thì đấy chỉ là cái nhìn nông cạn, một chiều. Lịch sử luôn luôn là muôn mặt, muôn chiều, luôn luôn là một sự cộng sinh của nhiều xu hướng tốt - xấu, thiện - ác. Lịch sử đã tạo ra thời cuộc, với những cá nhân lãnh đạo, với những mưu đồ của những thế lực chính trị quốc tế, với những ctiọn lựa vị kỷ, những tính toán tàn nhẫn.... Thật ra là tôi rất khiếp phục sự thông minh quá sắc bén, tôi rất ngán ngẩm những “mưu thần chước quỷ”, rất cơ hội của “ông cụ”.[...].
Vì thế mà nay về già rồi, qua bao trải nghiệm đau đớn, tôi đã thấy phải tự giải thoát mình khỏi căn bệnh ngu tín, cuồng tín băng cách giải mã những mảng tối bí ẩn của lịch sử, giải mã lãnh đạo với những hành động phức tạp, đã phá tan lương tri và đạo lý. Xét cho cùng thì đằng sau những chiến thắng vang dội, là biết bao nhiêu sai lầm và tội ác đã bị che giấu. Bởi thế, tôi thấy nay cần phải can đàm, thẳng thắn giải mã chính “ông cụ”. Vì “ông cụ” là người luôn luôn ẩn mặt sau những đường lối, chính sách, quyết định tai hại như chọn thể chế xã hội chủ nghĩa Mác-Lê, như chọn lối cải cách ruộng đất của Mao, như quyết định dùng chiến tranh xé bỏ cả hai hiệp định hoà bình… Ngay trong bản thân và trong cuộc đời tư và đời công, “ông cụ” đã từng bước, qua mặt, loại bỏ được tất cả đối thủ tiềm năng cạnh tranh, có thể đối đầu với “ông cụ”, để gạt ho ra khỏi địa bàn chính trị ở quốc nội và quốc tế. “Ông cụ” đã từ vị trí lu mờ ở trong nước, từ tình trạng đã bị Đệ Tam Quốc tế dứt khoát loại bỏ ra bên lề, không cho phép giữ vai trò lãnh đạo trong phong trào cộng sản Đông Dương.
Vậy mà “ông cụ” đã lật ngược lại mọi tình huống, qua mặt tất cả những “trở ngại” trong đảng như Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Nguyễn Văn Cừ, kể cả Trường Chính… để rồi vẻ vang vươn lên làm tổng bí thư kiêm chủ tịch nước năm 1945! Đây là một sự kiện lịch sử, cho tới nay, chưa có tư liệu nào làm sáng tỏ những phương cách mà ông cụ đã dùng để qua mặt tất cả các đối thủ từng có hậu thuẫn của Đệ Tam Quốc tế… để vươn lên đỉnh cao quyền lực như vậy. Có khá nhiều giai thoại về những quỷ kế của ông cụ, để qua mặt những lãnh đạo các phong trào. Họ là kẻ đã cả đời vào tù ra khám ở trong nước, đã từng được đào tạo chính quy, với hậu thuẫn của Đệ Tam Quốc tế… vậy mà cuối cùng họ cũng bị đẩy vào hàng thứ yếu, chôn vùi vào quên lãng, như trường hợp cay đắng của Trần Văn Giàu. Tôi đã gặp được vài cán bộ lão thành đã từng sống và làm việc ở Trung Quốc lúc ấy. Và họ dã kể ra những điều cạnh tranh, thanh toán bí ẩn này.
- Bí ẩn là như thế nào?
- Đại khái họ kể rằng khi biết mình đã bị Đệ Tam Quốc tế, tức là phía Liên Xô loại ra, “ông cụ” đã khôn khéo mưu tìm sự tiến cử mình bằng cách khác, nghĩa là tạo cơ hội cho mình được chính thức đưa về bởi một thế lực tại chỗ, tức là bởi “Mao lãnh tụ”. Bởi ông cụ biết Mao có đầu óc muốn làm thủ lãnh các phong trào cộng sản của châu Á. “Ông cụ” bắt đầu bằng bước nhẫn nhục vào làm việc cho Bát Lộ Quân của đảng cộng sản Trung Quốc, để rồi từ đó tạo điều kiện được phong trào cộng sản Trung Quốc tấn phong, ủng hộ đưa trở về, để ép các khu uỷ, xứ uỷ từ trong nước ra, phải chấp nhận “ông cụ” làm lãnh đạo duy nhất của phong trào cách mạng Việt Nam sau các đại hội ở Ma Cao và Hồng Kông… Cho dù bước tiến thân thực tế này đã gặp phản ứng gay gắt từ phía “Đệ Tam”.
Nhưng rồi do Mao dàn xếp, nên đã qua mặt những sự phản đối này. Bởi các cấp lãnh đạo phong trào ở trong nước thì đa số đều là những kẻ từng được đào tạo, từng sống trong một thời gian dài nhờ sự nâng đỡ của đảng cộng sản Trung Quốc. Đấy là một bằng chứng cho thấy “ông cụ” là một nhà chính trị “thần sầu, quỷ khốc” về mặt tư tưởng, thì do ảnh hưởng của thời nho học lúc trẻ, nó đã ăn sâu vào tiềm thức, nên “ông cụ” luôn luôn chứng tỏ phong cách, hành động, mang nặng tư tưởng phong kiến nho giáo nhiều hơn là tư tưởng cách mạng Mác-Lê. “Ông cụ”, tuy ca ngợi tư tưởng Mác-Lê, chưa bao giờ thấy “ông cụ” bàn sâu về lý luận và tư tưởng Mác-Lê. Vậy mà ông cụ lại nổi danh và được sùng bái như một lãnh tụ cách mạng mác-xít! Bởi ông cụ luôn luôn là người biết chụp bắt đúng cơ hội. Nhiêu người không hiểu được điều này, nên họ cứ tưởng rằng “ông cụ” luôn luôn đi trên con đường chính đạo, chính quy! vì thế mà họ đã tin vào cồng đức liêm khiết của “ông cụ”, để rồi phong thánh, phong thần cho “ông cụ” Họ cứ lẫn lộn mưu kế, quỷ kế chính trị với trí tuệ, với đạo lý. Họ còn cổ võ dân chúng lập đền thờ “bác Hồ” đế cúng bái, khói hương cứ y như đối với một ông bụt! Việc thần thánh hoá này thật sự là một việc làm có tính duy tầm phong kiến vừa ngu tín, vừa phản cách mạng.
Phải lưu ý rằng “ông cụ” là một nhà chính trị đã làm những điều mà không một người cộng sản nào dám lám là đã dám chính thức xoá tên “Đảng Cộng Sản”, để đổi thành “Đảng Lao Động”… không một nhà tranh đấu giành độc lập nào dám ký hiệp định “sơ bộ” chấp nhận để cho binh lính Pháp chính thức được trở lại Bắc bộ, để êm thấm đuổi được đám quân Tường ra khỏi Bắc bộ. Vì quân Tưởng lúc ấy là lực lượng của Đồng Minh sang giải giới quân Nhật, nhưng có ý đồ hậu thuẫn cho cánh Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Tưởng Tam, Vũ Hồng Khanh của Việt Cách, Việt Quốc… Hành động này đã làm cho nhân dân cả nước kinh ngạc. “Bác Hồ” còn mưu trí công khai cho lập thêm hai đảng chính trị khác là đảng Xã Hội và đảng Dân chủ… Đấy chỉ là quỷ kế che mắt dư luận íhé giới, đi tạo hình thức đa nguyên, đa đảng, cứ như thật sự có tự do dân chủ. Thực tế thì khác. Vụ này đã làm cho chính Stalin bực minh sửng sốt, nhưng nhờ đó mà đã lừa được một vài lãnh đạo của khối “Đồng Minh”, lừa được đám trí thức, quan lại ngây thơ ở trong nước, làm cho họ lầm tưởng, rằng “cụ Hò” chỉ mưu tính thành lập một chế độ dân chủ đa đảng thật sự như kiểu của phương Tây!
Phải ghi nhận rằng lãnh tụ Hồ Chí Minh là một nhà chính trị “mưu thần chước quỷ”, chuyên hành động muôn hướng, muôn mặt, trí trá còn hơn cả huyền thoại Tào Tháo trong cổ sử Trung Quốc! Một bậc chân nhân, quân tử không ai dám có những hành động trái sự thật một cách nham hiểm như thếl Nhưng đấy lại là những thứ mưu trí cao siêu về chính trị. Đạo đức không phải là vấn đề được đặt ra trong chính trường. Nhưng những người cộng sản ít học thì không hiểu, nên lại muốn nêu giá trị đạo đức ra: để thần thánh hoá “ông cụ”, nên họ đã làm “ông cụ” bị bêu xấu, lật tẩy! Những ca ngợi thần thánh ấy đã gây ra hiểu lầm tai hại về di sản đạo đức thuần hình thức “của ông cụ”. Bởi người dân ai cũng biết giá trị đạo đức của “ông cụ” rất là hạn chế. Ai cũng nghĩ rằng những đòn chính trị muôn mặt độc đáo của “bác Hồ” như thế là một như cầu để thành công! “Bác” từng đánh lừa được dư luận Âu-Mỹ, khi chép lại câu mở đầu bản tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ, rồi ngay sau khi cướp được chính quyền lúc đầu, thì đã cho thành lập một chính phủ đại đoàn kết quốc gia rất đẹp mắt, gồm đại diện của phong kiến, của các đảng phái đối lập và mời cựu hoàng đế Bảo Đại làm cố vấn.
Nhưng chính phủ đại đoàn kết ấy chỉ là cái vỏ, và cũng chỉ tồn tại được có vài tháng. Bởi sau đó; thì đã có lệnh ngầm cho bộ trưởng bộ nội vụ Võ Nguyên Giáp thẳng tay dẹp bỏ các đảng phái, coi họ như những “đảng phản động”. Bảo Đại thì bị lừa đưa sang Côn Minh rồi bị vứt lại ở đó v v… Tất cả những đòn chính trị xảo trá vô cùng nham hiểm ấy, cuối cùng thì đã thu quyền lực vào trong tay một người, một đảng, khiến thiên hạ phải khiếp phục. Nay thì “đảng” cứ gượng ép dạy dân về thứ “đạo đức Hồ Chí Minh”. Từ kinh nghiệm cực kỳ cơ hội, cực kỳ muôn mặt đó, người dân rút ra bài học rằng muốn sống, muốn thành công như “bác Hồ” thì phải biết sống muôn mặt: vừa nói đạo đức, vừa làm thủ đoạn, để thành đạt. Đấy là lối “đạo đức” thực tiễn của cách mạng, xu hướng ấy nay cũng vẫn còn rất phổ biến và rất phát triển trong chế độ xã hội chủ nghĩa theo định hướng kinh tế thị trường!
Kết quả là người dân cũng nói năng, lý luận thật có vẻ là đạo đức cách mạng, nhưng đồng thời lại cứ hành động với đủ thứ mưu mẹo gian xảo kiểu “tư bản man rợ”, trong mọi ngành, đặc biệt là trong giáo dục, trong y tế, cả trong thoa học và xây dụng…! Thế nên nay chỗ nào cũng “có vấn đề”, cũng hỏng! Vì thế mà ngày nay mọi giá trị đều suy đồi. Phâiĩ tích kỹ về cách làm lịch sử của “bác Hồ” thì thấy có sự hiểu lầm trầm trọng về bài học “đạo đức” của “bác”. Và từ đó mới nhận ra do đâu mà có tình trạng nhân tình thế thái suy đồi tồi tệ như ngày nay. Bởi “bác Hồ” chỉ có thể coi như một mẫu mực thành đạt về chính trị, chứ thật sự là “bác” không thể nào là một mẫu mực về mặt đạo đức. Sự tôn sùng “ông cụ” như thánh nhân đã tạo ra thứ đạo đức giả, rất tai hại cho hậu thế. Bởi “ông cụ” là một nhà ảo thuật chính trị đại tài: lúc thì biến có thành không, lúc thì biến không thành có.
Với cái nhìn của ý thức hệ, chúng ta đã quên hẳn rằng tiềm lực của mỗi quốc gia, là ở trong ý thức thuộc về cùng một dân tộc, cùng một lịch sử, cùng một ngôn ngữ, cùng một đất nước! Không thể quên rằng nội lực một dân tộc là nền tảng đạo lý ngay thẳng do lổ tiên để lại. Nhưng lịch sử nước ta thì đã trải qua những giai đoạn đau buồn dẹp bỏ di sản đạo đức của tổ tiên để đón nhận thứ “đạo đức cách mạng mác-xít”. Chấp nhận việc chia cắt lãnh thổ dù chỉ là tạm thời, nhưng việc đó thực sự đã chia rẽ dân tộc, đã tạo ra sự phân biệt đối xử vì khác “ý thức hệ” mà coi nhau như kẻ thù. Rồi thời gian qua đi, ta mới nhận ra rằng cả hai bên thù địch nhau ấy đều là cùng chung giống nòi, cùng chung một truyền thống văn hoá. Xưa kia, theo Trịnh hay Nguyễn, theo đàng Trong hay đàng Ngoài, theo Nguyễn Huệ hay Gia Long gì thì bây giờ cũng đều là cùng là con dân, đồng bào đất Việt cả. Bây giờ ai cũng thấy xấu hổ vì những mâu thuẫn nhau, thù địch nhau một cách ngu xuẩn, tồi tệ của thời ấy. Ai lại đào mả nhau, mang sọ nhau ra làm bình nước tiểu để trả thù!
Thật là thô bạo, thấp hèn, dã man quá. Kể ra những hành động độc ác như thế thì chẳng khác nào tự tố giác sự thấp kém của dân tộc, giống nòi của mình. Rồi thời nay thì cái sự chia cắt, chia rẽ do ý thức hệ xã hội chủ nghĩa, nó còn ghê gớm hơn gấp bội thời phân tranh Trịnh Nguyễn khi xưa. Thế nên, tuy nay đã hết chiến tranh rồi, đã có hoà bình rồi, những nước lớn thù địch đã bắt tay nhau để cộng tác phát triển… vậy mà ta vẫn cứ luẩn quẩn trong sự thù hận nhau, quyết không đội trời chung… Chế độ cách mạng, sau khi chiến thắng, đã dung túng sự thẳng tay đập phá hết di sản có giá trị của “nguỵ quân nguỵ quyền” của miền Nam trong mọi lãnh vực… Ta lại còn trả thù cả người chết khi ra lệnh đập phá, nhục mạ cả những nghĩa trang của quân đội “nguỵ”, ta làm vậy chính là ta tự sỉ nhục chính nghĩa và danh dự của ta, ta đã nêu gương thấp hèn để dạy dân cách sống, cách nhìn như của lũ côn đồ thô bạo… Ta đã vẽ ra hình ảnh “nguỵ” với nét mặt của ác quỷ. Ta đã quên hẳn rằng: “nguỵ” ấy là cùng một chủng tộc, cũng là anh em trong huyết thống của một đại gia đình dân tộc! Sự độc ác luôn luôn hiện diện trong thái độ thù địch, đối địch. Sự thật cho thấy khi đã coi nhau là kẻ thù thì rất dễ phạm tội ác. Có lo-gích của chiến tranh nào, của cách mạng nào mà không hề gây tội ác? Lén lút ném lựu đạn, ám sát nhau ở thành thị và nông thôn không phải là tội ác sao? Đấu tố, chụp mũ những tội danh mơ hồ như “tội phản cách mạng” không phải là tội ác sao? Vậy mà nay, “đảng” đã công khai khoe thành tích ám sát, ném lựu đạn ở vùng địch, khoe lén lút đưa đại quân, len lỏi rừng già Trường Sơn vào nam, để xé hiệp định Genève, xé hiệp định Paris….
Để rồi bị mưa bom, trải chất độc da cam…! Hành động như thế là gây hoạ lên đầu dân vậy mà coi đó là những thành tích vinh quang! Khi đã chấp nhận, con đường chiến trành thì đừng oán than cái ác mà chính mình đã chọn và dân đã phải gánh chịu. Người ta bảo chiến tranh cũng có những quy luật quốc tế của nó. Chi có những kẻ dại khờ mới tin vào những quy luật ấy. Như khi “đảng” ký hiệp định Genève, là biết sẽ chẳng thể tôn trọng nó. Vì thế “đảng” chỉ rút ra bắc một phần lực lượng, phần còn lại, để mai phục, sẵn ở miền Nam, chờ cơ hội ra tay mở lại… chiến tranh. Lúc ký hiệp định Paris cũng vậy, “đảng” đã ra tay trước, bằng cách lén lút ngầm tuôn vũ khí và bộ đội vào Nam bằng mọi cách. Hai hiệp định Genève và Paris theo định nghĩa là để chấm dứt chiến tranh, là để duy trì hoà bình, nhưng “đảng” đã ký để dùng chúng chuẩn bị mở lại chiến tranh cho rộng hơn, ác liệt hơn! Tôi đã nhìn thấy những bước mưu trí quá trớn ấy rất là độc hại. Vì là quá tham lam nguy hiểm, nên tôi đã cố bám theo “bác” và “đảng” để chỉ ra những hậu quả vô cùng tiêu cực của việc tái phát động chiến tranh như thế. Chung quanh ta, ở khắp vùng Đông Nam Á, chẳng có một nước nào đi theo con đường chiến tranh trường kỳ và triệt để như thế.. Họ đã cố tránh hiểm hoạ của chiến tranh.
Chiến tranh bao giờ cũng là giải pháp tồi tệ nhầt đế giải quyết vấn đề. Giải pháp chiến tranh chỉ là cơ hội để thi thố mưu mẹo lừa gạt. Giải pháp hoà bình mới là cơ hội để triển khai trí tuệ, xây dựng những cái tốt đẹp, vững bền. Hậu quả của hai giải pháp chiến tranh và hoà bình là rất khác nhau. Lúc thay “bác và đảng” quá kiêu căng tin vào chiến tranh, tin vào bạo lực, tôi đã tìm cách nói thẳng rá rằng trong nhiều lãnh vực, do chiến tranh, chúng ta đã không thật sự làm chủ tinh thế mà chỉ là những con rối, những thằng hề đáng thương hại trên bàn cờ quốc tế.[...]..Vẫn có nhiều người cứ như tin rằng chỉ có thể tồn tại, chỉ có thể sống còn nhờ… thù hận, biết nhận diện kẻ thù. Họ luôn luôn thấy mình bị bao vấy bởi đủ thứ kẻ thù! Họ tin rằng kẻ thù nào họ cũng có thể đánh thắng. Họ tin rằng muốn tiến tới, thì phải đánh thắng những kẻ thù. Nhưng có một thứ kẻ thù mà họ không bao giờ thắng nổi, đó là tâm thức tự giam chính mình trong vòng thù hận, thù địch, cứ để con quỷ thù hận làm chủ trong đầu. Mý đã coi ý thức hệ cộng sản là kẻ thù. Nhưng Mỹ đã biết ngưng những hành động tàn phá của chiến tranh đúng lúc.
Dù còn dư dã sức mạnh tàn phá để chiến thắng, nhưng Mỹ đá không tìm thắng lợi bằng cách tận diệt chế độ cộng sản ở Việt Nam, mà Mỹ đã đổi chiến lược là sẽ tìm thắng lợi trong hoà bình, khi nước ta bước tới giai đoạn kiệt quệ về kinh tế. Rồi từ đó, sẽ ép ta phải mở cửa mời Mỹ trở lại… Mưu trí khác với trí tuệ là ở chỗ đó. Khi ta xé hai hiệp định đã ký, thì ta khoe là đã dùng sự mập mờ của chữ nghĩa, “phong ba bão táp, không bằng ngữ pháp Việt Nam”, dùng hiệp định để chuẩn bị mở rộng chiến tranh! Tôi thấy lối suy nghĩ ấy là trò choi không thông minh chút nào, mà còn là rất có hại cho tương lai của đất nước và dân tộc. Chơi trò nuôi oán, nuôi thù để lúc nào cũng thấy thù trong, giặc ngoài… Tưởng đó là sự khôn ngoan, sáng suốt! Duy trì một tâm thức phản hoà bình bằng chữ nghĩa là tự gieo hoạ trong đấu mình, tự phá hoại trong tâm hồn của mình. Nguy hại là như vậy. Nay thì đất nước mang đầy thương tích, lãnh thổ bị gậm nhấm một phần đảng kể, xã hội thì cứ ngày càng hỗn loạn vì kỷ cương, đạo đức cứ suy đồi như tuột dốc! Dân nay thụ động trong nếp sống gian xảo, thấp hèn, chỉ cố chạy theo đồng đô-la.
Chính quyền thì luôn luôn hô hoán; phải cảnh giác trước nỗi sợ “diễn biến hoà bình” mà Trung Quốc đã cài vào đầu ta! Rốt cuộc là ta đã làm được một việc mà Trung Quốc muốn, nhưng Trung Quốc đã không làm được ở Triều Tiên, đó là muốn đẩy Mỹ ra khỏi Đông Dương! Khi có ký hiệp định Paris thì tôi biết rồi Trung Quốc nó sẽ tiếp thêm vũ khí để thúc ta tiếp tục đánh để đẩy Mỹ ra khỏi Nam Việt Nam để trả thù Mỹ như nó muốn…! Và ta đã làm theo nó, nhưng rồi sau vì quá kiệt quệ nên ta đã phải mở cửa mời cả Pháp lẫn Mỹ trở lại… Với bao máu xương đã đổ ra cho chiến thắng, rốt cuộc là ta chỉ làm trò múa rối mang danh mang lợi về cho Trung Quốc! Giải quyết vấn đề bằng chiến tranh như thế chỉ là mắc mưu, mắc bẫy của Trung Quốc! Các nước quanh ta đã không chấp nhận chơi cái trò tai hại ấy của Trung Quốc. Và nay thì ta đang cố chạy theo để bất kịp những thành tựu no ấm, thịnh vọng của các nước quanh ta!
( Tri Vũ. Trần Đức Thảo, Những Lời trăn Trối. Ch.9)
Thế rồi các lãnh tụ, từ Lenin trở đi, đều đã tuỳ tiện theo cảm hứng mà suy diễn, mà đề ra nhưng chính sách, những phương pháp triệt để, những hành động tuyệt đối, để rồi gây ra những tội ác của cách mạng! Khởi đầu, nhà tư tưởng đã tung ra một học thuyết thật hấp dẫn, thật là cuốn hút nhân loại, nhất là thành phần nhân loại lao động nghèo khổ… Nhưng rồi học thuyết ấy, ý thức hệ ấy đã làm khổ con người, đã nô dịch con người, đã phản bội con người và đã không hề giải phóng con người!
- Cuốn sách của tôi chứng minh rõ rằng chính cái phần xây dựng mô hình thế giới đại đồng của Marx đã làm hỏng học thuyết. Trừ ra khi phê phán chủ nghĩa tư bản, Marx đã sử dụng những sự kiện đã xảy ra trong lịch sử đương đại, trong xã hội đương thời, để đả kích xã hội tư bản. Cách phê phán này có tính biện chứng duy vật sử quan không thể bất bẻ. Nhưng bước qua phần lý luận căn bản để xây dựng xã hội mới bằng cách nêu mô hình thế giới đại đồng mà mọi người mơ ước, thì Marx bắt đầu lúng túng trong biện chứng. Vì cái mô hình thế giới đại đồng ấy là không có giai cấp, không có bóc lột. Nó được coi là nền tảng của khái niệm, của ý thức “đấu tranh giai cấp”. Cái mô hình ấy, thật ra là chưa hề thấy, chưa hề có ở đâu đó trong lịch sử. Nó chỉ là một ảo tưởng, một mong ước sẽ có trong tương lai! Làm như vậy trong lý luận, là Marx đã mang cái tương lai ảo ấy, đặt nó lên trước hiện tại để dùng nó như một kinh nghiệm đã có, đã thấy. Đấy là lối lý luận với một nền tảng siêu hình, đúng là thứ biện chứng của Hegel! Biện chứng đó không còn có chút gì là duy vật sử quan nữa.
Từ khái niệm thế giới đại đồng tốt đẹp theo dự báo, do mong ước ấy, Marx đã biến nó thành ý thức cách mạng đấu tranh giai cấp, để hành động, để đạt tới thắng lợi, để xoá bỏ giai cấp bóc lột, để hoàn thành một xã hội không còn giai cấp! Viễn ảnh quá đẹp ấy là một kinh nghiệm ảo, một ý niệm siêu hình của một thứ thiên đường ảo chưa hề có trên trải đất. Trong mô hình ảo ấy, giới công nông được giải phóng, được làm chủ chính mình. Từ kinh nghiệm ảo mơ ước ấy, Lenin khai triển một chủ nghĩa xã hội mới, bằng cách khơi dậy hận thù giai cấp để đem động lực đấu tranh của giai cấp vô sản, làm đòn bẩy để hoàn thành cuộc cách mạng tạo ra sự đổi đời với một hệ thống giá trị mới của giai cấp công nông! Với một đảng cầm quyền “là đại diện cho giai cấp công nông”, tức là “đảng cộng sản”. Vậy là cách mạng đạt tới một chế độ mới, một nhà nước mới theo một chủ nghĩa xã hội mới. Trong chế độ mới ấy, “sẽ” không còn cảnh người bóc lột người vì quyền tư hữu đã bị bãi bỏ, thay thế nó bằng quyền sở hữu tập thể. Đặc điểm là tập thể sở hữu tư liệu sản xuất! Nghe lý luận như công nông nào mà không mê.
Như vậy là khi cách mạng thành công, giai cấp công nông sẽ sống và làm việc một cách sung sướng: vì mình sẽ không còn bị bóc lột, mình sẽ làm chủ! Con người từ đây được giải phóng! Sung sướng thay! Phấn khởi thay cái xã hội không còn giai cấp “sẽ” thành hình trong tương lai! Lời hô hào “vô sản thế giới hãy đoàn kết lại!” đã vang dậy khắp trái đất rồi vang lên khúc ca: “Vùng lên hỡi các nô lệ ở thế gian”, đã thôi thúc giai cấp bị bóc lột đúng dậy, quyết tâm vùng lên tiêu diệt giai cấp tư sản! Hoan hô con người mới xã hội chủ nghĩa, là con người vô sản chân chính. Lúc đó, các dân tộc đều là anh em một nhà. Và toàn thế giới sẽ là một tổ quốc vô sản duy nhất! Hoan hô tinh thần vô sản quốc tế! Hoan hô xã hội mới trong đó “mọi người sẽ làm việc theo khả năng và hưởng thụ theo nhu cầu”! Sáng kiến của Marx lập tức bùng lên như một ngọn đuốc trong đầu mọi giới lao động. Nhiều nhà tư tưởng tiến bộ đã náo nức ủng hộ; đã sùng bái Marx. Đây là bình minh của một kỷ nguyên quyền lực chuyên chính của giai cấp lao động! Đây chính là con đường vinh quang, con đường cứu rỗi của cả nhân loại.
Cả thế giới đã bị lung lạc vì luồng tư tưởng mới đầy hứa hẹn này, với niềm hi vọng tràn trề của nhân dân lao động, với lòng cằm thù “giai cấp bóc lột” sôi sục trong đầu. Người người đều muốn đứng lên phá tan xiềng xích của xã hội tư bản!
Rồi bác Thảo lắc đầu giải thích, trong nước mắt;.
- Biến khái niệm, biến học thuyết “đấu tranh giai cấp” chống bóc lột thành ý thức cách mạng. Lấy hận thù giai cấp làm nền tảng phát động một cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên toàn cầu. Đấy là một phát minh ý thức hệ vô cùng sắc bén và tinh vi! Bởi nó có một sức bùng phát phi thường, nhờ đánh thức dậy trong con người bản năng bạo lực của thời còn là muông thú, khi khơi dậy tâm lý hận thù! Lý thuyết cách mạng hay hận thù giai cấp làm động lực, lấy ý chí tiêu, diệt giai cấp bóc lột làm vũ khí! Không cần lý luận sâu xa, chỉ nghe sơ qua lý thuyết ấy, bất cứ người dân cùng khổ nào cũng tin như thế là đúng, như thế là sẽ thắng, sẽ là đại thắng!
Với niềm tin tất thắng, ai cũng có thể tưởng tượng ra đủ thứ kết quả tốt đẹp… Để rồi cuồng tín đến độ sùng bái ý thức hệ ấy như là một thứ thánh kinh, “đảng” trở thành linh hồn của cách mạng, là “hội thán”, lãnh tụ là vị giáo hoàng! Khát vọng phát triển cuộc cách mạng xã hội theo ý thức hệ ấy làm cho con người sẵn sàng hi sinh tất cả cho nó! Vì nó!
Thế nhưng cho tới nay, những ai đã từng sống cả cuộc đời trong sự vận hành cách mạng do Lenin phát động, do Stalin triệt để khai thác, do Mao hò hét vận động… đều đã thấy rõ kết quả tồi tệ của một tổ chức mang danh “đảng của giai cấp công nông”, là một nhà nước chuyên chính vô sản cầm quyền… Tất cả mọi người đã được thấy tận mắt, đã được tận tay tham dự vào công cuộc xây dựng “con người mới xã hội chủ nghĩa” là như thế nào! Thực tế là tất cả đã nhận ra một cách khách quan và đau đớn rằng việc xay dựng xã hội mới ấy gây ra quá nhiều vấp váp, phạm quá nhiều tội ác, vì đã trắng trợn dẫm lên quyền sống của con người, đã trói buộc, giam hãm con người. Kết quả là con người trong công cuộc đấu tranh giai cấp, khi kết thúc, thì nó đã không hề được giải phóng! Đau đớn hơn hết là trong thực tại, con người lao động vẫn còn bị bóc lột. Trong xã hội mới này, thành phần công nông vẫn chỉ là thành phần thiệt thời nhất!
Kết quả là “thế giới đại đồng” ấy đã không hiển hiện trong một chế độ xã hội chủ nghĩa nào cả. Sau này thì “cuộc cách mạng long trời lở đất ấy” đã lộ ra cái bản chất vừa ngu tín, vừa cuồng tín! Và bộ mặt thật của ý thức hệ ấy là đã dụng cụ hoá, đã nô lệ hoá con người bởi đủ thứ kim kẹp, giam hãm, tuyên truyền xảo trá, chứ chẳng phải là đã giải phóng con người! Con người lao động đã chẳng hề được làm chủ, kể ca làm chủ bản thân minh. Vì mình cũng là của… “đảng”!
Vì trong thực tại của xã hội chủ nghĩa mới, vẫn còn giai cấp bóc lột. Đó là giai cấp chuyên chính, chuyên quyền của đáng cộng sản cầm quyền! Đó là giai cấp tư sản đỏ phát, sinh từ tinh thần vô sản vùng lên đấu tranh cướp lại quyền lực trong tay giai cấp tư sản thống trị! Lớp người vô sản vùng lên cướp đoạt chính quyền, đồng thời nó cũng đã cướp đoạt tài sản của giai cấp tư sản để tự nó trở thành một nhà nước tham lam sở hữu toàn bộ đất đai, toàn bộ tư liệu sản xuất, nắm toàn bộ guồng máy quản lý xã hội, vừa nặng tính chuyên quyền, vừa toàn quyền lũng đoạn kinh tế! Trước mắt giờ đây, là một nhà nước tư bản đỏ độc quyền bóc lột kiểu mới, mang danh hiệu là “chế độ dân chủ nhân dân”, được quảng bá là “dân chủ gấp ngàn lần dân chủ tư sản”! Mà rồi mãi sau này người ta đặt cho chế độ ấy, cho thời ấy một cái tên có tính khinh thị là “Chế độ bao cấp! Thời bao cấp”.
Đặc biệt là ngay ở trong chế độ “vô sản” mới này, con người vô sản ở khắp nơi, đều tỏ ra vẫn giữ nguyên bản năng hữu sản! Họ gậm nhấm, xâm chiếm của công, cướp đoạt tài sản của tập thể, của kẻ yếu, cướp đoạt đất đai của nông dân… làm của riêng. Tư hữu kiểu cũ đo làm ăn cần cù, do tích luỹ lâu dài mà có được, này đã bị xoá bỏ. Thay thế nó nay là tư hữu kiểu mới do chiếm đoạt bằng chữ ký của quyền lực, hoặc do móc ngoặc với quyền lực. Con người vô sản cầm quyền nay tha hồ bòn mót của công, cướp đoạt của tư, để tạo cho minh một tài sản vừa nhiều, vừa nhanh! Vì cái gì cũng là của chung, đặc biệt là “đất đai là sở hữu của toàn dân”, nên ai cũng nghĩ rằng toàn dân có quyền nhúng tay vào cái sở hữu chung ấy! Bởi là của chung nên, trong thực tế, nó không được bảo vệ như của riêng. Rừng, núi, sông ngòi, ao hồ… bị con người mới trong xã hội vô sản mới ấy phá phách, lấn chiếm vô tội vạ! Con người vô sản đã tỏ ra là con người tham lam, phá phách, gậm nhấm, xâm chiếm những gì là của chung bất kể luật pháp! Vì là của chung nên ai cũng nghĩ là mình cũng có quyền xâm phạm, nhưng không thấy ai có nhiệm vụ phải bảo vệ, bảo trì! Trong thực tế trước mắt, con người, vô sản có quyền hành, luôn luôn phấn đấu để chiếm hữu một cách rất tự nhiên của cải của xã hội, đã trở thành nhà tư sản kiểu mới. Đấy là thứ tư sản đỏ, do tham nhũng, do hối mại quyền thế mà có: họ chia chác tài sản tập thể của xã hội cho gia định, họ hàng, cho đồng chí, đảng viên, bằng chữ ký của quyền lực trong tay họ!
Khi thấy của công, của tập thể bị xâm phạm, người ta không có phản ứng quyết liệt và nghiêm chỉnh như khi thấy sự xâm phạm của tư! Thói thường của xã hội, và nay đã thành một thứ tư duy phổ biến, một suy nghĩ tự nhiên rằng “lấy của tập thể, lấy của nhà nước không phải là ăn cắp”! Vì đấy là của chung!
Marx đã không ngờ rằng một giai cấp tư bản đỏ sẽ ra đời ngay trong xã hội xã hội chủ nghĩa như thế. Giai cấp tư bản độ ấy đã phát triển một cách lộng hành, nó xâm chiếm, do cướp đoạt vừa nhiều, vừa trắng trợn, gấp bội lần thứ tư bản tư sản cổ điển! Một điều khủng khiếp nữa mà Marx không thể ngờ là bởi tham lam quyền lực và quyền lợi, chính các lãnh đạo trong “đảng”, cũng đã trắng trợn triệt hạ nhau, quy chụp cho nhau những tội lỗi tày trời để diệt nhau, để tranh nhau địa vị, để được sống đế vương trên đầu nhân dân, để rồi tìm cách truyền ngôi, truyền gia tài cho con cái!
Thực tại cho thấy trong xã hội mới “xã hội chủ nghĩa”, các phe cánh vô sản kình chống nhau. Trong khi đó, giai cấp công nông vẫn còn bị bóc lột, thật là trái ngược với biện chứng và hứa hẹn của Marx! Và kẻ bóc lột đây lại là những người của “đảng”, của nhà nước, một nhà nước nắm toàn bộ vốn liếng, tư liệu sản xuất và mọi hình thức sinh hoạt khác trong xã hội, nhất là về mặt kinh tế! Trong thực tế, tất cả mọi thứ, từ đất đai cho đền con người, tất cả đều là “của đảng”! Các cá nhân, hội đoàn, các thành viên của nhà nước, các định chế như toà án, viện kiểm soát, các tổ chức tập thể… tất cả đều phải thề trung thành với “đảng”! Trong chế độ vô sản nay có một ông chủ toàn quyền, toàn năng! Bởi nay “đảng” là ông chủ lớn nhất, duy nhất, sở hữu tất cả, từ vật chất tới tinh thần! “Đảng” đứng trên hết mọi quyền lực, trên cả công lý! Và ”đảng” tự tuyên xưng “đảng” là nhân dân! Những ai chống lại “đảng” là chống lại nhân dân! Cụm từ “nhân dân” từ đây là nhãn hiệu độc quyền của nhà nước cộng sản!
“Đàng” còn ngang nhiên tuyên bố: “Yêu xã hội chủ nghĩa là yêu nước”
Quan sát những hiện tượng đã xảy ra trước mắt, ngay tại Hà Nội sau nhất là tại Sài Gòn sau năm 1975, là nhũng nơi chế độ tư bản, tư hữu kiểu cũ đã bị đánh gục bằng bạo lực cách mạng, người dân bừng tỉnh, và kinh ngạc trước hiện tượng phát sinh và bành trướng một tư bản đỏ: chưa bao giờ thấy xuất hiện những đảng viên cao cấp, cùng phe cánh, đã trở thành những nhà giàu mới, vơ vét nhiều và nhanh đến thế. Những cơ ngơi bất động sản không lồ đã lọt vào tay “giai cấp tư sản đỏ”, nó thống trị một cách trắng trợn, như chưa từng thấy ở đất nước nghèo nàn, lạc hậu này. Mà những cơ ngơi và vốn liếng của giai cấp mới ấy đã được đánh giá hàng bao nhiêu tỉ đô-la Mỹ!
Đó là những hiện tượng kinh khủng mà Marx đã không hề tiên liệu.
Sai lầm cơ bản của lối lý luận ấy là đã mang cái mô hình ảo của tương lai, đặt nó lên trước hiện tại, coi nó như là kinh nghiệm lịch sử. Thế là từ một học thuyết mơ hồ, siêu hình ấy, Lenin muốn suy diễn ra sao cũng được, Stalin cũng mặc sức tuỳ tiện khai triển nó, rồi đến Pol Pot lại càng tuỳ tiện khùng khiếp hơn nữa!
Rồi bác Thảo nhấn mạnh:
- Tôi ra đi kỳ này, là với dự tính qua Paris để công bố, trong cuốn sách, những lý luận chứng minh sự sai lầm bất đầu từ lý luận siêu hình của Mars, rồi từ đó bước tới sai lầm trong phương pháp hành động dùng hận thù làm đòn bẩy, để từ đó tuỳ tiện xúc phạm quyền sống của con người.
Thế nhưng trong sáu tháng vừa qua tại Paris, sau những trao đổi với vài nhà tư tưởng tiến bộ hiện đại, trong đó đáng kể nhất là những góp ý của giáo sư Boudareỉ, thì tôi đã đẩy lý luận truy lùng thù phạm gây ra “sai lầm và tội ác” ấy tới điểm tột cùng: chẳng những sai lầm do lý luận, do phương pháp hành động, mà trước cả những điểm đó là sai lầm của khái niệm, của học thuyết, của ý thức “đấu tranh giai cấp”! Đó là cái gốc của mọi sai lầm, cái gốc của mọi hành động quá trớn, cái gốc của bế tắc. Vì đấu tranh giai cấp để xoá bỏ giai cấp bóc lột, nhưng rồi lại nảy sinh một giai cấp bóc lột mới. Chính cái học thuyết; cái ý thức “đấu tranh giai cấp” ấy đã dẫn tới tình trạng con người vẫn bị bóc lột. Và con người không hề được “cách mạng” giải phóng.
Ỷ thức đã sai vì nó kìm kẹp con người, dụng cụ hoá con người. Con người mới” ấy đã bị chủ nghĩa cuồng tín (fenatisme) và chủ nghĩa ngu tín (obscurantisme) xỏ mũi lôi vào con đường của giáo điều, theo một thứ “tín ngưỡng cộng sản… Vì thế trên đường đấu tranh giai cấp để đi tới tương lai và hạnh phúc, nhưng cứ đi hoài mà không bao giờ tới đích! Đấy là thảm kịch lớn nhất của thế kỷ XX, tức là của chính chúng ta. Tác giả của học thuyết, của ý thức hệ ấy chính là ông Marx. Chính Marx là thủ phạm đã gây ra mọi sai lầm và tội ác!
(Chương 14)
Sau khi vào Saigòn, Trần Đức Thảo mới được sáng mắt, sáng lòng. Một triết gia như ông cũng bị Việt cộng lừa dối, bưng bít. Ông ngạc nhiên về một miền Nam tự do, một Saigòn hiện đại. Ông ca tụng Trịnh Công Sơn và chính quyền Miền Nam:
Không hiểu sao chính quyền miền Nam lại để cho anh ta tự do sáng tác những bài ca làm mất tinh thần chiến đấu như thế? Điều này khiến phải suy nghĩ tới trình độ dân chủ rất khác nhau giữa hai miền Nam, Bắc. Một chế độ để cho người nghệ sĩ được tự do cất tiếng hát lên những nỗi niềm như thế, không phải là một chế độ tồi tệ. Xét chung thì miền Nam đã có một mức độ dân chủ rõ rệt. Cả giới trí thức lẫn dân chúng của miền Nam đều bàn chuyện chính trị cởi mở, phê phán lãnh đạo và đảng rất tự nhiên. Ở miền Bắc thì không thể. Miền Bắc là cái lò của giáo điều, của chiến tranh. Không có chỗ cho một Trịnh Công Sơn, điều đó dễ hiểu.(Ch.12)
Ông kết tội Việt Cộng đã kìm kẹp nhân dân miền Nam, bần cùng hóa nhân dân miền Nam:
Thật không có sự bất công xã hội nào bằng tình trạng lợi nhuận trong cả nước tăng lên vòn vọt, mà dân ốm đau không có tiền đi chữa bệnh! Con trẻ đang tuổi học hành nhưng không có tiền đóng học phỉ! So với thời chế độ cũ của miền Nam trước đây thì thật là một sự thua kém rất xa! Thật là vô lý và nhục nhã, khi ta nói là đã giải phóng miền Nam, mà nay đưa miền Nam tới tình trạng con người bị nô lệ vào đồng tiền hơn trước! Không tiền là ốm đau không thuốc men, không tiền là con em không được học hành! Giải phóng miền Nam là như vậy sao? Sự thật là miền Bắc đã mang cái chuyên chính, cái đói nghèo vào cho xã hội miền Nam
(Ch.11)
Trong khi đó triết gia họ Trần cho rằng miền Nam giải phóng miền Bắc:
Và rồi nếp sống văn minh văn hoá cởi mở ấm no của miền Nam đã tràn ra giải phóng ngược lại miền Bắc, lôi miền Bắc ra khỏi lối sống hủ lậu “tự túc tự cường” cứ ngoan cố tự hảo về thành tích bưng bít chính trị, về hạn chể tiêu dùng! Nay thì miền Bắc cũng được bung ra tự do làm ăn… theo gương miền Nam. Nhưng trong cái đà bung ra làm kinh tế ấy, tham những đã phát triển tối đa, không gì ngăn chặn được![....].Chọn lựa tiếp tục đi theo con đường chiến tranh như thế thì không thể lên án kẻ thù là độc ác. Bởi như thế là không biết tự xét trách nhiệm của chính mình. Sự chọn lựa con đường chiến tranh, mà lại là thứ chiến tranh trong mục đích bành trướng cách mạng, mà mãi sau này tôi mới nhận ra là chính con đường đó đã đưa tới thảm hoạ! Đẩy lý luận cho tới tận cùng của trải nghiệm, càng về lâu về dài, càng thấy rõ có ba chọn lựa của “cụ Hồ” mang tính sinh tử: đối với đất nước và dân tộc, bởi nó đã để lại di sản vô cùng trầm trọng, lợỉ bất cập hại. Đó là chọn chủ nghĩa xã hội của Marx để xây dựng chế độ, chọn chiến tranh xoá hiệp định hoà bình để bành trướng xã hội chủ nghĩa và thống nhất đất nước, chọn Mao và đảng cộng sản Trung Quốc làm đồng minh, đồng chí…
Vì nhận thấy như thế mà tôi nguyện sẽ không tiếp tay để gây chiến tranh trường kỳ, để gây oán thù triền miên. Với nguy cơ làm gẫy đổ nền tảng đạo đức và lương tri trong xã hội. Vì thế mà tôi phải tỉnh táo để giữ vững bản chất trí tuệ. Khai triển sự thù hận để hành động thì dễ, nhưng đấy là con đường đầy hậu quả bi thảm! Nêu ra tội lỗi, độc ác của đối phương thì dễ, những nhìn ra tội lỗi, sai lầm của chính mình thì rất khó. Vì thế mà tôi phải cố phân tích cái hại của chiến tranh, nhất là những hậu quả trầm trọng khôn lường của thời hậu chiến là lúc phải đương đầu với tình trạng mất lương tri, mất đức hạnh, mất nhân phẩm của con người. Cái đó mới là những vấn đề nan giải, tác hại lâu dài. Vì như vậy là xã hội sẽ loạn! Bởi cho tới nay, tổ quốc “đã sạch bóng quân thù”, nhưng cái nếp dùng thủ đoạn gian xảo độc ác vẫn được duy trì, tồn tại trong sinh hoạt của xã hội vẫn dùng những thủ đoạn gian xảo, trí trá để tiếp tục đàn áp, hành hạ anh em, chỉ vì bất đồng chính kiến… Càng sống trong thứ hoà bình nuôi dưỡng căm thù và bạo lực với quá nhiều thủ đoạn gian xảo như thế, “đảng”, ngày càng bị suy yếu đi, càng bị dân oán ghét. Xã hội tiếp tục hỗn loạn, tiếp tục suy đồi đạo đức chính là vì thế. Còn lâu ta mới rũ bỏ được nếp sống thủ đoạn gian xảo, trí trá mà ta đã tích cực khai triển trong chiến tranh. Trong hoà bình, nếp sống đầy thủ đoạn ấy đã làm xã hội ta loạn, dân ta điêu linh khốn khổ, nước ta bị tai tiếng là thiếu ngay thẳng, thiếu đạo đức trước quốc tế là do vậy….. (Ch.11)
Các tài liệu không nói rõ Trung Cộng đã đem bao nhiêu quân quá đánh Pháp, chỉ có Huỳnh tâm là nói rõ về viện trợ Trung Cộng để chiếm Việt Nam, và Hồ Chí Minh là Hồ Tập Chương do Trung Cộng cài vào lãnh đạo Việt Cộng để dẽ dàng biến Việt Nam thành quận lỵ Trung Quốc. Trần Đức Thảo phân t1ch sâu xa về Mỹ, Trung Cộng vằ Việt Cộng, đặc biệt là vai trờ tàn độc, gian dối của gián điệp Hồ Chí Minh.
Labels: BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 406
NGUYỄN NGỌC BÍCH - VIỆT CỘNG -NỀN GIÁO DỤC MIỀN NAM
TIN BUỒN
GS Nguyễn Ngọc Bích, Giám Đốc đầu tiên của Ban Việt ngữ RFA từ trần, hưởng thọ 79 tuổi
Tôi là Nguyễn Khanh của Ban Việt Ngữ Đài Á Châu Tự Do. Thưa quý vị, trong nỗi đau buồn, chúng tôi xin được báo tin Ông Nguyễn Ngọc Bích, vị Giám Đốc đầu tiên và đáng kính của anh chị em Ban Việt Ngữ chúng tôi vừa từ trần, hưởng thọ 79 tuổi.
Ông mất trên đường từ Washington D.C. đến Manila để tham dự một hội nghị về Biển Đông.
Với mọi người, Ông là một học giả, một người hăng say làm việc, sẵn sàng tham gia mọi sinh hoạt, sẵn lòng gánh vác những việc nặng nhọc nhất. Với anh chị em chúng tôi, ông là một người thầy, một người anh và là một người bạn rất chân tình. Vì thế, không ai ngạc nhiên khi ngay sau khi được báo tin Ông mất, những người bạn và những người biết Ông đều sửng sốt, có người bảo với anh em chúng tôi rằng con người đáng quý nhất trên cõi đời này không còn nữa.
Trong suốt thời gian cả chục năm trời giữ vai trò của người điều hành Ban Việt Ngữ, điều tất cả chúng tôi đều nhìn thấy và không bao giờ quên là hình ảnh một Sếp Bích bắt đầu ngày làm việc với nụ cười, và kết thúc ngày làm việc cũng bằng một nụ cười. Vì thế, bài học lớn nhất mà Ông để lại cho chúng tôi là bài học bao dung, tha thứ, không bao giờ giận hờn ai, xem tất cả mọi chuyện đều quá nhỏ, chỉ có tình anh em, gia đình mới là điều đáng phải quan tâm.
Đó cũng chính là ước nguyện của ông ngay từ ngày đầu tiên khi bước vào nhận trách nhiệm xây dựng đại gia đình Ban Việt Ngữ, chăm sóc chương trình phát thanh hàng ngày từ khi chương trình còn là một đứa bé nằm nôi, cho đến ngày nhìn thấy đứa bé thật sự trưởng thành, và gia đình Ban Việt Ngữ mà ông đã bỏ nhiều công sức để gầy dựng ngày một lớn hơn, vững mạnh hơn và biết thương yêu nhau hơn, đúng như ý ông mong muốn trước ngày chia tay với chúng tôi để về nghỉ hưu.
Một lần nữa, trong nỗi đau buồn, toàn Ban Việt Ngữ Đài Á Châu Tự Do chúng tôi xin được thông báo cùng quý vị: Ông Nguyễn Ngọc Bích, vị Giám Đốc đầu tiên và đáng kính của chúng tôi vừa từ trần, hưởng thọ 79 tuổi. Ở đây, anh chị em chúng tôi xin cúi đầu chia tay với sếp Bích, thầy Bích, anh Bích, cùng nhau xin thắp nén hương tiếc thương một người sếp, một người thầy và một ông anh mà chúng tôi may mắn được gặp, được làm việc chung, và không bao giờ có thể quên.
Tiểu sử GS Nguyễn Ngọc Bích
Sinh năm 1937 tại Hà Nội, lớn lên tại Sài Gòn, năm 1954 ông Nguyễn Ngọc Bích sang Mỹ du học theo chương trình học bổng Fulbright, tốt nghiệp ngành khoa học chính trị tại Đại học Princeton University năm 1958.
Sau biến cố 30/4/1975, ông cùng gia đình rời Việt Nam sang Mỹ, và định cư tại tiểu bang Virginia.
Giáo sư Nguyễn Ngọc Bích từng có thời gian giảng dạy tại các đại học George Mason (1979-89), Trinity College (1979-81) và Georgetown University (1980-86). Ông được Tổng thống Hoa Kỳ George H.W. Bush (Bush cha) chỉ định vào chức Quyền Tổng giám đốc Giáo dục Song ngữ trên toàn quốc (1991-93).
Ông là Giám đốc đầu tiên của Ban Việt Ngữ Đài Á Châu Tự Do RFA từ ngày thành lập cho đến lúc về hưu năm 2003.
Ngoài dạy học và làm truyền thông, ông Bích cũng còn là một nhà biên khảo và dịch-giả có uy tín về văn thơ VN. Trong những sách nổi tiếng của ông phải kể: A Thousand Years of Vietnamese Poetry (“Một nghìn năm thi ca VN,” Knopf, 1975), A Mother’s Lullaby (dịch Trường Ca Lời Mẹ Ru của Trương Anh Thuỵ, Cành Nam, 1989), War & Exile: A Vietnamese Anthology (“Chiến-tranh và Lưu Đày: Tuyển-tập văn-học hiện-đại của VN,” Văn-bút Miền Đông, 1989), dịch thơ Nguyễn Chí Thiện (Ngục Ca / Prison Songs, VICANA, 1982; Hoa Địa Ngục / The Flowers of Hell và Hạt Máu Thơ / Blood Seeds Become Poetry, cả hai do Tổ Hợp XBMĐ Hoa Kỳ xb, 1996), và Cung Oán Ngâm Khúc / Complaints of an Odalisque, dịch thơ Ôn Như hầu Nguyễn Gia Thiều (Tổ Hợp XBMĐ Hoa Kỳ, 2006).
GS Nguyễn Ngọc Bích đã có công trong việc việc hiệu đính thơ Hồ Xuân Hương: Tác-phẩm (Tổ Hợp XBMĐ Hoa Kỳ, 2000), ông cũng đã dịch hai cuốn sách về mỹ-thuật VN, Vietnamese Architecture (Sứ-quán VNCH tại Mỹ, 1972) và An Ocean Apart: Contemporary Vietnamese Art from the United States and Vietnam (“Nghìn Trùng Xa Cách,” Smithsonian, 1995) cũng như giới-thiệu thơ Ba-tư trong cuốn Omar Khayyam: Thơ và Đời (Tổ Hợp XBMĐ Hoa Kỳ, 2002).
CÁNH CÒ * CHÉM, CHỌI
Chém, chọi, cướp và thề.
Mon, 02/22/2016 - 04:38 — canhco
Mỗi năm có ba chữ C to đùng vào những ngày tháng Giêng, khi người Việt vẫn mang nặng tâm lý là tháng ăn chơi, tháng lễ hội và cờ bạc mà trong những trò ăn chơi ấy lộ rõ tính cách người Việt, hay ít ra một bộ phận rất lớn người Việt một cách thảm hại.
Chém. Tại sao vẫn còn lễ tục dã man này trong xã hội văn minh khi nhà nước vẫn một hai cho rằng cả nước đang hòa mình vào thế giới phẳng, nơi mà cuộc sống của từng người bên này bán cầu cũng được nhín ngắm, sờ mó, thậm chí rình rập của người khác ở phía bên kia.
Chém lợn ở làng Ném Thượng năm nay xem ra thiếu ầm ỉ, đám rước ông “lợn” lèo tèo vài trăm người với hình bác to đùng đi trước. Vài người theo sau với lộng, cán, trống cùng với phướn và ông lợn nằm trên xe cây coi bộ buồn rầu ủ rũ lạ. Lễ hội chém lợn được đông đảo người trẻ tham gia, không biết nếu có dịp ra nước ngoài du học các em trả lời sao khi bạn bè ngoại quốc hỏi các em nghĩ sao về hình ảnh dã man này?
Bên cạnh lễ hội phanh thây lợn của làng Ném Thượng Bắc Ninh thì người dân Đồ Sơn Hải Phòng lại có nguồn vui chọi trâu không kém phần dữ tợn. Con vật giúp người nông dân ngoài đồng, hiền lành chăm chỉ với công việc ngàn năm trên mảnh ruộng Việt Nam bị đem ra giết nhau với đồng loại. Biết ơn trâu cày người ta cho hai con chọi với nhau, kết quả cả hai lăn đùng ra chết!
Không biết cộng đồng nông nghiệp miền Bắc khi thấy người bạn cày của mình ngã xuống với sự hả hê gần như tàn bạo của con người thì những khán giả đa số là nông dân chung quanh sẽ nghĩ sao?
Chọi trâu không có ở miền nam vì trên những thửa ruộng cò bay thẳng cánh ấy hình như người nam bộ ý thức được rằng “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, mặc dù đó chỉ là một con trâu, một sinh vật chỉ biết vẫy đuôi khi người ta vuốt ve nó. Trong cái vẫy đuôi ấy người miền nam lại thấy mối tương quan giữa người với trâu trong khi người miền bắc không thấy như thế.
Đó là trâu với người, còn người với người thì sao?
Họ không chém, không chọi nhưng họ cướp.
Chữ C, cướp, thứ ba hình thành từ vài năm gần đây khi các lễ hội giữa người với người rộ lên và người ta chăm chăm nhìn vào vật được tuyên truyển quảng bá là có sức mạnh thay đổi cuộc đời người cướp dược nó. Thứ nhất là “phết” và kế đó là “lộc” Hai vật vô tri bỗng dưng lấp lánh và linh thiêng như thánh, có khả năng làm hàng chục ngàn trai tráng nhào vào tranh cướp, đạp lên nhau không khoan nhượng, giật được nhưng không thể thoát ra khỏi cái đám đông cuồng si ấy….Phết, lộc sau đó không biết về tay ai nhưng bao năm qua không một cán bộ cao cấp nào công khai rằng mình cướp được nó, kể cả ông Bộ trưởng bộ Văn hóa thông tin du lịch, người cổ vũ cho những trò cướp giật này hàng năm để thu hút du lịch.
Hãy cùng báo chí quan sát lễ khai ấn năm nay sẽ thấy, sự nhếch nhác, vô trật tự, bất lực của cơ quan chức năng mặc dù đã gửi hàng ngàn cảnh sát cơ động và dân phòng tới giữ trật tự.
Ngay cổng vào đền, người có vé đại biểu, tức những quan chức có máu mặt, chen lấn vào cửa trước khi những người không phải là đại biểu tràn vào. Hàng ngàn đại biểu như thế nói lên điều gì? Họ tới nơi đây để tuyên dương nền văn hóa cổ của Việt Nam hay kéo nhau tới để hy vọng vào bổng lộc mà triều đình XII sẽ ban phát cho họ?
Thanh niên trai tráng đa số khỏe và lực lưỡng chừng như chỉ chờ hai ngày giật phết và cướp lộc để chứng tỏ cơ bắp của mình. Phía sau đó là ước muốn nóng rực một chức quan mà thánh thần sẽ ban cho không cần tài năng hay trí tuệ. Tâm lý nông nghiệp và lạc hậu này lại được chính nhà nước cổ vũ, tuyên truyền thì thật là lạ! Người thì bảo đó là kế sách ngu dân để trị, kẻ khác lại cho rằng văn hóa truyền thống cần được duy trì chẳng qua dân trí thấp nên nét đẹp của lễ hội bị biến tướng…
Ôi không lẽ tới thế kỷ 21 dân trí của nước ta mới thấp, còn những năm tháng trong chiến tranh trước đây lễ hội vẫn có vẫn đông sao không xảy ra những điều khó coi như vậy?
Hãy nhìn hàng ngàn đại biểu có vé vào cửa đền Trần hẵng nói. Đây là quan trí rõ ràng khi kéo nhau đi xin lộc cho ước muốn thăng quan tiến chức. Người dân chẳng qua là đám ăn theo, chút hy vọng cỏn con vì đã biết chốn ấy không thể là chỗ của mình.
Văn hóa lễ hội miền Bắc không kém và thấp lè tè như biểu hiện như chúng ta thấy bởi bên cạnh những buổi lễ đầy tính chất cướp biển ấy là một lễ hội mà không ông quan nào muốn tham gia như lễ hội đền Trần dù nó đậm chất nhân văn hơn bất cứ lễ hội nào, nó có cái tên rất đẹp: Lễ Minh thề.
Từ sau năm 2003 lễ hội này được phục dựng lại và mỗi năm vào ngày 14 tháng Giêng âm lịch tại thôn Hoa Liễu xã Thuận Thiên huyện Kiến Thụy, Hải Phòng dân làng tập trung lại trong một không khí trang nghiêm và nhất cử nhất động đều theo đúng những gì mà cả làng đã làm từ nhiều chục năm về trước. Tâm điểm của lễ hội minh thề này là từ quan chí dân tham dự sẽ trực tiếp nói lên lời thề với đất trời tiên tổ những điều tốt nhắm tới xã hội, nhân quần và cho chính bản thân mình. Lời thề được đọc lên trước các anh linh và có nội dung như sau:
“Ai dùng của công dùng vào việc công xin thần linh ủng hộ; ai lấy của công dùng vào việc tư, cầu thần linh đả tử; làm tôi bất trung, làm con bất hiếu, xin thần linh tru diệt".
Sau khi nghe lời thề, người dân tham dự sẽ cùng hô to hai lần : “y như miệng thề” để tỏ quyết tâm giữ lời thề do bô lão đọc lên, và như vậy là gần như toàn cái thôn nhỏ bé ấy không chừa một ai. Lễ hội tuy có hình thức thần linh nhưng tính nhân văn của nó không thể bàn cãi nhiều hơn, nó nói lên mục đích làm cho guồng máy xã hội tiến dần tới đạo đức làm người và uốn nắn quan chức trở về với lương tâm và bổn phận.
Tiếc một điều từ khi lễ hội được phục dựng lại đôi khi quan chức có tới dự nhưng hầu hết với tư cách “tham quan, chứng kiến” không ai cùng hô to câu “y như miệng thề” như dân chúng trong vùng.
Báo chí cũng nói, năm nay lễ hội Minh thề tại Hải phòng vắng khách! Thật là một cái tựa nhiều ẩn dụ.
Quan chức không về và nhất là không dám mở miệng thề vì dù sao trong thâm tâm họ, trời đất thánh thần là có thật, việc tham ô nhũng lạm của họ cũng là có thật vì vậy nếu thần thánh thi hành lời thề thì mạng sống của họ sẽ ra sao?
Thay vì chạy tới Hải Phòng họ lái những chiếc công xa sang trọng trực chỉ thành phố Nam Định để tham gia việc khai ấn đển Trần. Trách họ làm chi, có trách là trách Đức Thánh Trần vì ngài không làm phép để kẻ nào bất chính bước vào đền của ngài sẽ thổ máu tươi mà chết trước khi cướp lộc.
Chém. Tại sao vẫn còn lễ tục dã man này trong xã hội văn minh khi nhà nước vẫn một hai cho rằng cả nước đang hòa mình vào thế giới phẳng, nơi mà cuộc sống của từng người bên này bán cầu cũng được nhín ngắm, sờ mó, thậm chí rình rập của người khác ở phía bên kia.
Chém lợn ở làng Ném Thượng năm nay xem ra thiếu ầm ỉ, đám rước ông “lợn” lèo tèo vài trăm người với hình bác to đùng đi trước. Vài người theo sau với lộng, cán, trống cùng với phướn và ông lợn nằm trên xe cây coi bộ buồn rầu ủ rũ lạ. Lễ hội chém lợn được đông đảo người trẻ tham gia, không biết nếu có dịp ra nước ngoài du học các em trả lời sao khi bạn bè ngoại quốc hỏi các em nghĩ sao về hình ảnh dã man này?
Bên cạnh lễ hội phanh thây lợn của làng Ném Thượng Bắc Ninh thì người dân Đồ Sơn Hải Phòng lại có nguồn vui chọi trâu không kém phần dữ tợn. Con vật giúp người nông dân ngoài đồng, hiền lành chăm chỉ với công việc ngàn năm trên mảnh ruộng Việt Nam bị đem ra giết nhau với đồng loại. Biết ơn trâu cày người ta cho hai con chọi với nhau, kết quả cả hai lăn đùng ra chết!
Không biết cộng đồng nông nghiệp miền Bắc khi thấy người bạn cày của mình ngã xuống với sự hả hê gần như tàn bạo của con người thì những khán giả đa số là nông dân chung quanh sẽ nghĩ sao?
Chọi trâu không có ở miền nam vì trên những thửa ruộng cò bay thẳng cánh ấy hình như người nam bộ ý thức được rằng “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, mặc dù đó chỉ là một con trâu, một sinh vật chỉ biết vẫy đuôi khi người ta vuốt ve nó. Trong cái vẫy đuôi ấy người miền nam lại thấy mối tương quan giữa người với trâu trong khi người miền bắc không thấy như thế.
Đó là trâu với người, còn người với người thì sao?
Họ không chém, không chọi nhưng họ cướp.
Chữ C, cướp, thứ ba hình thành từ vài năm gần đây khi các lễ hội giữa người với người rộ lên và người ta chăm chăm nhìn vào vật được tuyên truyển quảng bá là có sức mạnh thay đổi cuộc đời người cướp dược nó. Thứ nhất là “phết” và kế đó là “lộc” Hai vật vô tri bỗng dưng lấp lánh và linh thiêng như thánh, có khả năng làm hàng chục ngàn trai tráng nhào vào tranh cướp, đạp lên nhau không khoan nhượng, giật được nhưng không thể thoát ra khỏi cái đám đông cuồng si ấy….Phết, lộc sau đó không biết về tay ai nhưng bao năm qua không một cán bộ cao cấp nào công khai rằng mình cướp được nó, kể cả ông Bộ trưởng bộ Văn hóa thông tin du lịch, người cổ vũ cho những trò cướp giật này hàng năm để thu hút du lịch.
Hãy cùng báo chí quan sát lễ khai ấn năm nay sẽ thấy, sự nhếch nhác, vô trật tự, bất lực của cơ quan chức năng mặc dù đã gửi hàng ngàn cảnh sát cơ động và dân phòng tới giữ trật tự.
Ngay cổng vào đền, người có vé đại biểu, tức những quan chức có máu mặt, chen lấn vào cửa trước khi những người không phải là đại biểu tràn vào. Hàng ngàn đại biểu như thế nói lên điều gì? Họ tới nơi đây để tuyên dương nền văn hóa cổ của Việt Nam hay kéo nhau tới để hy vọng vào bổng lộc mà triều đình XII sẽ ban phát cho họ?
Thanh niên trai tráng đa số khỏe và lực lưỡng chừng như chỉ chờ hai ngày giật phết và cướp lộc để chứng tỏ cơ bắp của mình. Phía sau đó là ước muốn nóng rực một chức quan mà thánh thần sẽ ban cho không cần tài năng hay trí tuệ. Tâm lý nông nghiệp và lạc hậu này lại được chính nhà nước cổ vũ, tuyên truyền thì thật là lạ! Người thì bảo đó là kế sách ngu dân để trị, kẻ khác lại cho rằng văn hóa truyền thống cần được duy trì chẳng qua dân trí thấp nên nét đẹp của lễ hội bị biến tướng…
Ôi không lẽ tới thế kỷ 21 dân trí của nước ta mới thấp, còn những năm tháng trong chiến tranh trước đây lễ hội vẫn có vẫn đông sao không xảy ra những điều khó coi như vậy?
Hãy nhìn hàng ngàn đại biểu có vé vào cửa đền Trần hẵng nói. Đây là quan trí rõ ràng khi kéo nhau đi xin lộc cho ước muốn thăng quan tiến chức. Người dân chẳng qua là đám ăn theo, chút hy vọng cỏn con vì đã biết chốn ấy không thể là chỗ của mình.
Văn hóa lễ hội miền Bắc không kém và thấp lè tè như biểu hiện như chúng ta thấy bởi bên cạnh những buổi lễ đầy tính chất cướp biển ấy là một lễ hội mà không ông quan nào muốn tham gia như lễ hội đền Trần dù nó đậm chất nhân văn hơn bất cứ lễ hội nào, nó có cái tên rất đẹp: Lễ Minh thề.
Từ sau năm 2003 lễ hội này được phục dựng lại và mỗi năm vào ngày 14 tháng Giêng âm lịch tại thôn Hoa Liễu xã Thuận Thiên huyện Kiến Thụy, Hải Phòng dân làng tập trung lại trong một không khí trang nghiêm và nhất cử nhất động đều theo đúng những gì mà cả làng đã làm từ nhiều chục năm về trước. Tâm điểm của lễ hội minh thề này là từ quan chí dân tham dự sẽ trực tiếp nói lên lời thề với đất trời tiên tổ những điều tốt nhắm tới xã hội, nhân quần và cho chính bản thân mình. Lời thề được đọc lên trước các anh linh và có nội dung như sau:
“Ai dùng của công dùng vào việc công xin thần linh ủng hộ; ai lấy của công dùng vào việc tư, cầu thần linh đả tử; làm tôi bất trung, làm con bất hiếu, xin thần linh tru diệt".
Sau khi nghe lời thề, người dân tham dự sẽ cùng hô to hai lần : “y như miệng thề” để tỏ quyết tâm giữ lời thề do bô lão đọc lên, và như vậy là gần như toàn cái thôn nhỏ bé ấy không chừa một ai. Lễ hội tuy có hình thức thần linh nhưng tính nhân văn của nó không thể bàn cãi nhiều hơn, nó nói lên mục đích làm cho guồng máy xã hội tiến dần tới đạo đức làm người và uốn nắn quan chức trở về với lương tâm và bổn phận.
Tiếc một điều từ khi lễ hội được phục dựng lại đôi khi quan chức có tới dự nhưng hầu hết với tư cách “tham quan, chứng kiến” không ai cùng hô to câu “y như miệng thề” như dân chúng trong vùng.
Báo chí cũng nói, năm nay lễ hội Minh thề tại Hải phòng vắng khách! Thật là một cái tựa nhiều ẩn dụ.
Quan chức không về và nhất là không dám mở miệng thề vì dù sao trong thâm tâm họ, trời đất thánh thần là có thật, việc tham ô nhũng lạm của họ cũng là có thật vì vậy nếu thần thánh thi hành lời thề thì mạng sống của họ sẽ ra sao?
Thay vì chạy tới Hải Phòng họ lái những chiếc công xa sang trọng trực chỉ thành phố Nam Định để tham gia việc khai ấn đển Trần. Trách họ làm chi, có trách là trách Đức Thánh Trần vì ngài không làm phép để kẻ nào bất chính bước vào đền của ngài sẽ thổ máu tươi mà chết trước khi cướp lộc.
VIETTUSAIGON * CHUYỆN ĐẦU NAM
Chuyện đầu năm xứ Việt, ai vô văn hóa hơn ai?
Mon, 02/29/2016 - 05:21 — VietTuSaiGon
Đầu năm, bắt đầu từ mồng Một tháng Giêng, câu chuyện đầu năm xứ Việt có vẻ như không giống xứ nào bởi có quá nhiều chuyện để kể và càng kể càng thấy sợ. Từ chuyện các lễ hội cho đến chuyện đi chùa xem bói, đi chùa xin lộc, đến đền miếu vay vốn cõi âm rồi ngày thơ Việt Nam, dâng bánh chưng nặng vài tạ cho mẹ bác Hồ… Kính thưa các loại lễ. Đó là chưa muốn nói đến số lượng người chết, bị thương vì đi chơi Tết, gặp tai nạn xe, đánh nhau, cướp lộc, tranh lộc, đâm chém nhau vì lộc… Dường như chuyện nào cũng nổi cộm.
Từ thị trường lộc đầu năm béo bở
Chỉ riêng chuyện đánh nhau và tai nạn, con số đã lên đến vài vạn, môt con số kinh đầu Bác! (nói theo cách của người miền Bắc), miền Nam gọi là con số kinh đầu gà! Đó là chuyện tai nạn, đánh nhau, chặt chém, chuyện mà nhà nước xem là vô văn hóa, là nằm ngoài khả năng quản lý của họ, họ đang cố gắng khắc phục và chấn chỉnh. Còn chuyện lễ hội, chuyện tranh ấn, cướp lộc, chà đạp lên nhau thì sao?
Phải nói rõ rằng đây là những lễ hội do nhà nước tổ chức. Nếu không có nhà nước đứng ra tổ chức thì không có đền miếu, ông từ hay ông thầy nào dám đứng ra tổ chức một lễ hội to lớn như vậy. Và cũng không phải ngẫu nhiên hay vô tư mà các đài truyền hình nhà nước đưa tin, loan tải những hình ảnh tranh ấn, cướp lộc. Nói cách khác, đây là một kiểu PR cho lễ hội mà nhìn bề ngoài khó thấy được. Mọi năm, lễ hội chỉ có những người nông dân xứ Bắc tranh lộc, giành giật nhau một cách vui vẻ, không đến mức đổ máu, ngất xỉu như hai năm trở lại đây. Vì sao?
Vì cách đây năm năm, các đài truyền hình đã đưa hình ảnh tranh giành, cướp lộc một cách hồ hởi, vui vẻ của người nông dân miền Bắc. Và điều này gây tò mò cho những nhà giàu miền Nam. Đương nhiên những người giàu họ không có thời gian, sự liều lĩnh cũng như sức khỏe để xông vào cướp lộc mà họ chỉ mua lại lộc của người đã cướp được. Ví dụ như lộc hoa tre ở Đền Gióng chẳng hạn, giá sẽ dao động từ vài trăm triệu đồng đến một tỉ đồng. Tương đương với vài chục ngàn đến năm chục ngàn đô la Mỹ. Một con số có thể kích thích cho các băng nhóm, các tổ chức xã hội đen vào cuộc để giành lấy.
Trước lễ phát lộc một ngày, giới nhà giàu cả Bắc lẫn Nam có một cuộc đấu giá bên ngoài đền, họ làm rất có tổ chức, ngồi đấu giá hẳn hoi, có giá sàn, giá trần. Giá sàn lộc hoa tre của lễ hội đền Gióng năm nay là một trăm triệu đồng, và mức đấu cuối cùng là bốn trăm bảy chục triệu đồng, sau năm lần bảy lượt mua qua bán lại, giá cuối là một tỉ một trăm triệu đồng, rơi vào một tay nhà giàu người Bình Dương.
Thường những tay nhà giàu rất tin vào lộc và phép ở các lễ hội miền Bắc. Kể cả giới nghệ sĩ, ví dụ như Hoài Linh và Xuân Hinh, hai nghệ sĩ này thường đến các các đền ở Hải Phòng, Lạng Sơn, Lào Cai… để hầu đồng và hát chầu văn.
Riêng Hoài Linh có cả một CD anh ngồi đồng và cậu nhập vào anhh để hát múa, cho lộc, CD này bán khá nhiều ở các thành phố Hải Phòng, Hà Nội. Nhưng trong giới đi đền miếu phía Bắc kháo nhau rằng Hoài Linh ngồi đồng xấu hơn Xuân Hinh và cho lộc cũng không linh nghiệm bằng Xuân Hinh ngồi đồng. Nhưng đó chỉ là những chuyện ngoài lề, vấn đề vẫn là cướp lộc.
Một khi lộc ở đền miếu được biến thành một sản phẩm có giá hời, trong đó có cả những quan chức đứng sau những “đại gia” mua lộc thì câu chuyện sẽ còn đi xa nữa. Bởi tay mua lộc hoa tre người Bình Dương mua lộc một tỉ một trăm triệu đồng không phải để mang về nhà mà để mang đến biếu cho một anh cả đang công tác trong trung ương đảng. Đương nhiên không có cách đầu tư và lót tay nào chắc và khôn hơn cách lót tay này. Vài chục tỉ lót tay cho anh cả cũng chỉ là cái phong bì. Nhưng một tỉ mốt trầy vi tróc vảy để có được lộc hoa tre mang về cho anh cả thì còn gì hơn!
Và cũng theo thông tin của giới giang hồ phía Bắc, hai năm nay họ tổ chức được những đội chuyên đi tranh lộc, cướp lộc để bán. Những nông dân không bao giờ vào tranh được lộc và nếu có tranh được chăng nữa cũng sẽ bị cướp trên đường về. Lộc chỉ rơi vào tay các quan và giới quyền lực, có nhiều tiền, lộc ở các đền miếu không bao giờ rơi vào tay dân nghèo. Điều này giống như một chân lý thời bây giờ.
Và chuyện tranh cướp lộc, giẫm đạp lên nhau, chém giết nhau vì cướp lộc chỉ dừng lại, chỉ chấm dứt khi nó không còn giá tiền tỉ. Hay nói cách khác, chuyện tranh lộc, cướp ấn sẽ không còn lộn xộn như hiện tại nếu các quan biết từ chối món quà cầu may đầu năm của đàn em tặng. Thị trường lộc cầu may ở các đền miếu trở nên lộn xộn và phức tạp bởi vì các quan quá tin vào lộc và đàn em sẵn sàng bỏ ra hàng núi tiền để mua lộc tặng cho các quan. Một khi các quan cùng với đàn em trọc phú biến các lễ hội thành thị trường mua bán lộc đầu năm thì chuyện người ta giết nhau vì lộc vẫn có thể xảy ra.
Đài truyền hình nhà nước, trong thời điểm này đưa tin về chuyện cướp lộc và thả sức chê trách người dân vô ý thức là một chuyện hoàn toàn sai phạm với nhân dân. Bởi không có người dân nào sai trong chuyện cướp lộc, không những thế, người dân đi lễ với tâm thành kính bị ảnh hưởng không nhỏ do giẫm đạp cướp lộc. Nếu các đài trong nước còn một chút tự trọng thì phải tìm hiểu, điều tra tận gốc rễ vấn đề. Mà vấn đề dễ tìm nhất là thử điều tra các ấn, lộc, hoa tre, tú cầu may… trong ba năm nay đang nằm trên bàn thờ gia đình nào. Kết quả điều tra này sẽ nói lên tất cả!
Đến cúng nhương sao và ngày thơ Việt Nam
Nếu như chuyện mua bán lộc đầu năm béo bở chừng nào thì chuyện nhương sao và ngày thơ Việt Nam cũng béo bở không kém phần. Bởi theo qui luật, người ta gây bao nhiêu tội thì sợ bấy nhiêu, tham nhũng, hối lộ, đút lót càng nhiều thì lễ nhương sao, cầu an càng đắt đỏ bấy nhiêu. Khi cả một xã hội nháo nhào lên vì lòng tham thì cái xã hội đó cũng cuống cuồng lo sợ tội lỗi. Chính vì vậy những ngày tháng Giêng là ngày hốt bạc ở các chùa chiền, đền miếu nhờ vào lễ nhương sao, cầu siêu…
Nhưng còn ngày thơ Việt Nam thì liên quan gì đến lộc? Có đó, đây là ngày mà những ban bệ tổ chức (gồm các nhà văn, nhà thơ quốc doanh) hốt bạc. Họ hốt ở cả hai phía, từ tiền tổ chức đến thành phần tham gia, tham dự. Về phía tiền tổ chức, một đêm thơ nguyên tiêu cấp huyện tốn ít nhất ba trăm triệu đồng, cao nhất chừng một tỉ đồng. Tiền chuẩn của nhà nước rót là ba trăm triệu, tiền mạnh thường quân cho thêm thì không biết được. Ban tổ chức thả sức chi tiêu và ghi hóa đơn.
Về phía người tham gia, hầu hết những đêm nguyên tiêu đều là đêm thăng hoa của các nhà thơ hưu trí. Họ làm thơ Đường, thơ lục bát, vè lục bát và kính thưa các loại ò e í e vần vèo. Nếu xét về mặt nghệ thuật thì không có gì nhưng họ lại được lăng xê hết mức như những nghệ sĩ lớn trong đêm nguyên tiêu. Và, phía ban tổ chức đã có sẵn những tham luận về thơ của mấy vị hưu trí. Họ viết phê bình, tham luận, bình luận để đọc trước khi vị nhà thơ hưu trí lên đọc thơ.
Và để được như vậy, các nhà thơ hưu trí đã có một cuộc chạy đua ngấm ngầm trước đó, từ tháng Chạp, họ đã quà cáp, biếu xén, lót tay ban tổ chức. Thậm chí có những vị hưu trí mạnh tiền sẵn sàng bỏ ra vài trăm triệu đồng để ban tổ chức mạnh tay làm riêng cho mình một đêm thơ nguyên tiêu.
Xét trên khía cạnh này, ngày nhà thơ cũng là một ngày cầu lộc, cầu siêu. Nếu như việc đọc thơ của các nhà thơ hưu trí là một cái lộc cho ban tổ chức thì đêm thơ nguyên tiêu lại là nơi cầu siêu, làm cho những bài thơ hưu trí được siêu thoát sau một năm mắc kẹt trong giấy bút của các vị. Và không chừng, tuy nghỉ hưu nhưng các vị vẫn còn đàn em, chân rết trong hệ thống nhà nước rất mạnh. Như vậy, nịnh những nhà thơ hưu trí cũng là cách để nhanh chân bước lên ghế cao của ban tổ chức nếu các nhà thơ hưu trí thấy đẹp lòng, chịu cúi xuống để gởi gắm, nhờ đàn em giúp đỡ cho “đứa cháu văn nghệ” đang công tác tại chỗ cơ quan A, B, C… nào đó!
Có thể nói rằng câu chuyện đầu năm ở Việt Nam là một câu chuyện hết sức lộn xộn và chợ búa. Mà sở dĩ nó trở nên lộn xộn và chợ búa như vậy là do hệ thống lãnh đạo đã không những tìm cách làm cho nó giảm đi mà còn nhúng tay vào để khuấy cho nó đục thêm. Nó đục đến cỡ nào thì phải hỏi chính các ông lãnh đạo. Và các ông lãnh đạo, các đài truyền hình nhà nước cũng nên thôi huênh hoang chê dân vô văn hóa. Chính các ông và hệ thống tuyên truyền, truyền thông của ông mới là những kẻ vô văn hóa đúng nghĩa!
VietTuSaiGon's blog
Từ thị trường lộc đầu năm béo bở
Chỉ riêng chuyện đánh nhau và tai nạn, con số đã lên đến vài vạn, môt con số kinh đầu Bác! (nói theo cách của người miền Bắc), miền Nam gọi là con số kinh đầu gà! Đó là chuyện tai nạn, đánh nhau, chặt chém, chuyện mà nhà nước xem là vô văn hóa, là nằm ngoài khả năng quản lý của họ, họ đang cố gắng khắc phục và chấn chỉnh. Còn chuyện lễ hội, chuyện tranh ấn, cướp lộc, chà đạp lên nhau thì sao?
Phải nói rõ rằng đây là những lễ hội do nhà nước tổ chức. Nếu không có nhà nước đứng ra tổ chức thì không có đền miếu, ông từ hay ông thầy nào dám đứng ra tổ chức một lễ hội to lớn như vậy. Và cũng không phải ngẫu nhiên hay vô tư mà các đài truyền hình nhà nước đưa tin, loan tải những hình ảnh tranh ấn, cướp lộc. Nói cách khác, đây là một kiểu PR cho lễ hội mà nhìn bề ngoài khó thấy được. Mọi năm, lễ hội chỉ có những người nông dân xứ Bắc tranh lộc, giành giật nhau một cách vui vẻ, không đến mức đổ máu, ngất xỉu như hai năm trở lại đây. Vì sao?
Vì cách đây năm năm, các đài truyền hình đã đưa hình ảnh tranh giành, cướp lộc một cách hồ hởi, vui vẻ của người nông dân miền Bắc. Và điều này gây tò mò cho những nhà giàu miền Nam. Đương nhiên những người giàu họ không có thời gian, sự liều lĩnh cũng như sức khỏe để xông vào cướp lộc mà họ chỉ mua lại lộc của người đã cướp được. Ví dụ như lộc hoa tre ở Đền Gióng chẳng hạn, giá sẽ dao động từ vài trăm triệu đồng đến một tỉ đồng. Tương đương với vài chục ngàn đến năm chục ngàn đô la Mỹ. Một con số có thể kích thích cho các băng nhóm, các tổ chức xã hội đen vào cuộc để giành lấy.
Trước lễ phát lộc một ngày, giới nhà giàu cả Bắc lẫn Nam có một cuộc đấu giá bên ngoài đền, họ làm rất có tổ chức, ngồi đấu giá hẳn hoi, có giá sàn, giá trần. Giá sàn lộc hoa tre của lễ hội đền Gióng năm nay là một trăm triệu đồng, và mức đấu cuối cùng là bốn trăm bảy chục triệu đồng, sau năm lần bảy lượt mua qua bán lại, giá cuối là một tỉ một trăm triệu đồng, rơi vào một tay nhà giàu người Bình Dương.
Thường những tay nhà giàu rất tin vào lộc và phép ở các lễ hội miền Bắc. Kể cả giới nghệ sĩ, ví dụ như Hoài Linh và Xuân Hinh, hai nghệ sĩ này thường đến các các đền ở Hải Phòng, Lạng Sơn, Lào Cai… để hầu đồng và hát chầu văn.
Riêng Hoài Linh có cả một CD anh ngồi đồng và cậu nhập vào anhh để hát múa, cho lộc, CD này bán khá nhiều ở các thành phố Hải Phòng, Hà Nội. Nhưng trong giới đi đền miếu phía Bắc kháo nhau rằng Hoài Linh ngồi đồng xấu hơn Xuân Hinh và cho lộc cũng không linh nghiệm bằng Xuân Hinh ngồi đồng. Nhưng đó chỉ là những chuyện ngoài lề, vấn đề vẫn là cướp lộc.
Một khi lộc ở đền miếu được biến thành một sản phẩm có giá hời, trong đó có cả những quan chức đứng sau những “đại gia” mua lộc thì câu chuyện sẽ còn đi xa nữa. Bởi tay mua lộc hoa tre người Bình Dương mua lộc một tỉ một trăm triệu đồng không phải để mang về nhà mà để mang đến biếu cho một anh cả đang công tác trong trung ương đảng. Đương nhiên không có cách đầu tư và lót tay nào chắc và khôn hơn cách lót tay này. Vài chục tỉ lót tay cho anh cả cũng chỉ là cái phong bì. Nhưng một tỉ mốt trầy vi tróc vảy để có được lộc hoa tre mang về cho anh cả thì còn gì hơn!
Và cũng theo thông tin của giới giang hồ phía Bắc, hai năm nay họ tổ chức được những đội chuyên đi tranh lộc, cướp lộc để bán. Những nông dân không bao giờ vào tranh được lộc và nếu có tranh được chăng nữa cũng sẽ bị cướp trên đường về. Lộc chỉ rơi vào tay các quan và giới quyền lực, có nhiều tiền, lộc ở các đền miếu không bao giờ rơi vào tay dân nghèo. Điều này giống như một chân lý thời bây giờ.
Và chuyện tranh cướp lộc, giẫm đạp lên nhau, chém giết nhau vì cướp lộc chỉ dừng lại, chỉ chấm dứt khi nó không còn giá tiền tỉ. Hay nói cách khác, chuyện tranh lộc, cướp ấn sẽ không còn lộn xộn như hiện tại nếu các quan biết từ chối món quà cầu may đầu năm của đàn em tặng. Thị trường lộc cầu may ở các đền miếu trở nên lộn xộn và phức tạp bởi vì các quan quá tin vào lộc và đàn em sẵn sàng bỏ ra hàng núi tiền để mua lộc tặng cho các quan. Một khi các quan cùng với đàn em trọc phú biến các lễ hội thành thị trường mua bán lộc đầu năm thì chuyện người ta giết nhau vì lộc vẫn có thể xảy ra.
Đài truyền hình nhà nước, trong thời điểm này đưa tin về chuyện cướp lộc và thả sức chê trách người dân vô ý thức là một chuyện hoàn toàn sai phạm với nhân dân. Bởi không có người dân nào sai trong chuyện cướp lộc, không những thế, người dân đi lễ với tâm thành kính bị ảnh hưởng không nhỏ do giẫm đạp cướp lộc. Nếu các đài trong nước còn một chút tự trọng thì phải tìm hiểu, điều tra tận gốc rễ vấn đề. Mà vấn đề dễ tìm nhất là thử điều tra các ấn, lộc, hoa tre, tú cầu may… trong ba năm nay đang nằm trên bàn thờ gia đình nào. Kết quả điều tra này sẽ nói lên tất cả!
Đến cúng nhương sao và ngày thơ Việt Nam
Nếu như chuyện mua bán lộc đầu năm béo bở chừng nào thì chuyện nhương sao và ngày thơ Việt Nam cũng béo bở không kém phần. Bởi theo qui luật, người ta gây bao nhiêu tội thì sợ bấy nhiêu, tham nhũng, hối lộ, đút lót càng nhiều thì lễ nhương sao, cầu an càng đắt đỏ bấy nhiêu. Khi cả một xã hội nháo nhào lên vì lòng tham thì cái xã hội đó cũng cuống cuồng lo sợ tội lỗi. Chính vì vậy những ngày tháng Giêng là ngày hốt bạc ở các chùa chiền, đền miếu nhờ vào lễ nhương sao, cầu siêu…
Nhưng còn ngày thơ Việt Nam thì liên quan gì đến lộc? Có đó, đây là ngày mà những ban bệ tổ chức (gồm các nhà văn, nhà thơ quốc doanh) hốt bạc. Họ hốt ở cả hai phía, từ tiền tổ chức đến thành phần tham gia, tham dự. Về phía tiền tổ chức, một đêm thơ nguyên tiêu cấp huyện tốn ít nhất ba trăm triệu đồng, cao nhất chừng một tỉ đồng. Tiền chuẩn của nhà nước rót là ba trăm triệu, tiền mạnh thường quân cho thêm thì không biết được. Ban tổ chức thả sức chi tiêu và ghi hóa đơn.
Về phía người tham gia, hầu hết những đêm nguyên tiêu đều là đêm thăng hoa của các nhà thơ hưu trí. Họ làm thơ Đường, thơ lục bát, vè lục bát và kính thưa các loại ò e í e vần vèo. Nếu xét về mặt nghệ thuật thì không có gì nhưng họ lại được lăng xê hết mức như những nghệ sĩ lớn trong đêm nguyên tiêu. Và, phía ban tổ chức đã có sẵn những tham luận về thơ của mấy vị hưu trí. Họ viết phê bình, tham luận, bình luận để đọc trước khi vị nhà thơ hưu trí lên đọc thơ.
Và để được như vậy, các nhà thơ hưu trí đã có một cuộc chạy đua ngấm ngầm trước đó, từ tháng Chạp, họ đã quà cáp, biếu xén, lót tay ban tổ chức. Thậm chí có những vị hưu trí mạnh tiền sẵn sàng bỏ ra vài trăm triệu đồng để ban tổ chức mạnh tay làm riêng cho mình một đêm thơ nguyên tiêu.
Xét trên khía cạnh này, ngày nhà thơ cũng là một ngày cầu lộc, cầu siêu. Nếu như việc đọc thơ của các nhà thơ hưu trí là một cái lộc cho ban tổ chức thì đêm thơ nguyên tiêu lại là nơi cầu siêu, làm cho những bài thơ hưu trí được siêu thoát sau một năm mắc kẹt trong giấy bút của các vị. Và không chừng, tuy nghỉ hưu nhưng các vị vẫn còn đàn em, chân rết trong hệ thống nhà nước rất mạnh. Như vậy, nịnh những nhà thơ hưu trí cũng là cách để nhanh chân bước lên ghế cao của ban tổ chức nếu các nhà thơ hưu trí thấy đẹp lòng, chịu cúi xuống để gởi gắm, nhờ đàn em giúp đỡ cho “đứa cháu văn nghệ” đang công tác tại chỗ cơ quan A, B, C… nào đó!
Có thể nói rằng câu chuyện đầu năm ở Việt Nam là một câu chuyện hết sức lộn xộn và chợ búa. Mà sở dĩ nó trở nên lộn xộn và chợ búa như vậy là do hệ thống lãnh đạo đã không những tìm cách làm cho nó giảm đi mà còn nhúng tay vào để khuấy cho nó đục thêm. Nó đục đến cỡ nào thì phải hỏi chính các ông lãnh đạo. Và các ông lãnh đạo, các đài truyền hình nhà nước cũng nên thôi huênh hoang chê dân vô văn hóa. Chính các ông và hệ thống tuyên truyền, truyền thông của ông mới là những kẻ vô văn hóa đúng nghĩa!
VietTuSaiGon's blog
NS TUẤN KHANH * TẬN THẾ
Tận thế, đến từ chúng ta
Wed, 03/02/2016 - 04:45 — tuankhanh
(Tranh: The end of the world, của họa sĩ Jose Gutierrez Solana)
Những năm gần đây, số lượng phim có đề tài về ngày tận thế của trái đất ngày càng nhiều. Đi xa hơn, là những kịch bản mô tả – như một cách nhằm hướng dẫn cách tồn tại – nơi một thế giới đã sụp đổ.
Trong Walking Dead, loạt phim truyền hình kéo dài nhiều năm về chủ đề thế giới đã tận cùng, loài người diệt vong, những vấn đề về đạo đức, nhân tâm… luôn được đặt ra rằng ở giai đoạn đã vào hỗn mang, con người có cần gìn giữ nhân tính của mình hay không, niềm tin và sự tốt đẹp có cần thiết không?
Giết người hay chấp nhận phải giết người, được coi là điều buộc phải làm khi cần thiết. Viên cảnh sát Rick đã phải chặt tay người phụ nữ mà anh yêu mến để bứt ra, tháo chạy khi cô ta (Jessie – Season 6) bị đám đông zombie vây chặt.
Nhẫn tâm để tồn tại, để được, bất chấp lý lẽ là điều phải chọn lựa dứt khoát và nhanh chóng mà trong hầu hết các bộ phim có chủ đề như vậy trong The 100, Z for Zachariah, The Survivalist…
Nếu tận thế là điều có thật, có đúng là chúng ta sẽ phải chứng kiến những nghịch cảnh đó? Chúng ta phải chấp nhận nhìn thấy sự sụp đổ của các nền pháp trị bằng bản năng thú tính, chấp nhận lọc lừa và quy lệ mới phục vụ cho bóng tối và sinh tồn bầy đàn?
Đó quả là câu hỏi mà thế giới đặt ra qua các phương tiện nghệ thuật. Và nếu bước qua giai đoạn diệt vong đó, liệu loài người có khả năng hồi phục được nhân tính và nền văn minh của mình không?
Những câu chuyện phiếm điện ảnh có lẽ còn phải bàn hàng giờ, cùng với trí tưởng tượng hết sức tự do, viễn mộng. Nhưng trong cuộc sống hàng ngày hôm nay, “tận thế” có thể được nhìn thấy bằng những câu chuyện ngang trái, giày xéo lên lẽ phải mà vẫn tồn tại một cách ung dung.
“Tận thế” có thể nhìn thấy qua những đứa bé Syria theo đạo Công giáo bị ISIS thiêu sống và chặt đầu. Vùng đất linh thiêng ở Ấn Độ tràn ngập tội phạm hãm hiếp bởi không còn niềm tin vào tương lai, theo thuyết tận thế.
Đất nước tràn ngập tượng Phật và chùa chiền như Đài Loan thì không dám đón Phật sống Đạt Lai Lạt Ma thứ 14, bởi sợ mua bán khó khăn với Trung Quốc.
Tận thế có nhiều hình dạng. Tận thế đến từ lúc con người tự hoại điều tốt đẹp nhất của mình. Tận thế đến khi chúng ta cố gắng gìn giữ sự tử tế trong mình nhưng hoàn toàn cảm thấy cô đơn và sợ hãi.
Ở một xã hội mà mọi giá trị bị đảo lộn, con người sẽ co cụm trong hang sâu của chính mình, không còn niềm tin vào bất cứ điều gì nữa. Một công an viên khi quay hình sếp của mình mở sòng bạc ngay tại trụ sở, tố cáo trên trang mạng thì sau đó bị săn đuổi và bị tuyên bố sẽ đưa ra khỏi ngành vì một tội vu vơ gì đó.
Trong khi những kẻ ăn tiền thuế của nhân dân và hủ bại rành rành thì được cấp trên doạ dẫm báo chí đưa tin, còn nói là phải tìm cho ra và đuổi khỏi ngành.
Những điều đó làm người dân Việt Nam ngẫm nghĩ về động cơ thật sự của hàng loạt các vụ rượt đuổi trường gà, chiếu bạc địa phương… nóng bỏng đến mất mạng người có mặt tại hiện trường mà dân đen không ai dám kêu la.
Từ năm 2013 –2015, ông Tô Minh Vương, giáo viên trường tiểu học Phú Long (xã Phú Long, Phú Tân, An Giang) sau khi cung cấp bằng chứng cho đồng nghiệp để tố cáo sai phạm ở trường, đã bị khai trừ Đảng và buộc thôi việc.
An Giang là một tỉnh rất nhiều học sinh nghèo, ông Vương không chịu nổi tình trạng nhà trường mượn cớ tổ chức lớp bồi dưỡng, ép học sinh đóng tiền nên lên tiếng.
Cả một hệ thống nhà trường cho đến Đảng uỷ bức ép ông Vương mọi điều, cho đến khi bị công luận soi chiếu. Mà chống tham nhũng thì đó là mệnh lệnh, kêu gọi của tổ chức Đảng mà ông Vương tham gia.
Mới đây, phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng có giới thiệu trường hợp bà Nguyễn Thị Bạch Tuyết đã bị tạm giam tới 800 ngày, nhưng cho tới giờ viện KSND TPHCM không tìm được chứng cứ buộc tội. Nhưng dù không buộc tội gì, cơ quan này vẫn không trả tự do cho bà, cứ giam để đó.
Phó viện trưởng viện KSND Dương Ngọc Hải được động viên là hãy “dũng cảm” đình chỉ vụ án. Quả thật là một loại “dũng cảm” chỉ có trong điện ảnh ngày tận thế.
Đã hơn ba năm rưỡi kêu oan cho con, đôi vợ chồng già Hoàng Xuân Tiến, ở Nghệ An, nhớ lại như in chuyện họ đột nhiên đón tiếp hai chiến sĩ công an ở thành phố Vinh và huyện Nghi Lộc đến nhà, mang theo lời đề nghị nộp 25 triệu thì con trai của họ sẽ được trả tự do.
Anh Hoàng Trưng, con trai của hai người đột nhiên bị kết án cướp giật rồi công an đến nhà gạ đổi tiền lấy mạng. Nếu có một kịch bản mới về “tận thế”, người ta có thể viết về công lý bị chà đạp. Bất an chủ đích như trái bom nguyên tử có thể ập xuống duy một mái nhà, chứ không cần là diệt vong cả thế giới.
Đôi khi, chúng ta đọc những câu chuyện như vậy, nhưng lại chỉ có thể cảm thấy sự nhạt nhẽo và tầm thường của từng câu chuyện. “Chỉ là một vài câu chuyện oan ức bình thường trong xã hội mà?”, rõ là có ai đó sẽ nói như vậy.
Những bản tin, những điều ngang trái ngày một nhiều hơn, trôi qua nhanh hơn và khiến chúng ta cũng mệt mỏi và thờ ơ hơn khi tiếp nhận.
Những nỗi đau trong cuộc sống này đang co rút lại trong từng hang động nhỏ, lẩn khuất và không còn được chia sẻ nữa. Nó chỉ còn lưu lại trong ánh mắt thăm thẳm cam chịu hay giận dữ của ai đó, truyền đời. Nó lưu lại như trong lời kể thì thầm của người vừa sống sót qua bầy zombie.
Tất cả những chia sẻ của loài người thiếu niềm vui tương lai, mà chỉ là run rẩy nối kết với nhau với kinh nghiệm sinh tồn chưa bao giờ được dạy, chưa bao giờ được biết trong nhà trường hay trong một cuộc đời tử tế.
Nhưng bạn cũng có thể nhìn thấy chồng chất những mệt mỏi và thờ ơ mà chúng ta trải qua từng ngày, những cam chịu và lãng quên phận người chung quanh trong xã hội hôm nay, mặc cho lẽ phải bị giày vò, nhân tính bị hoán đổi… đó chính là những dữ liệu hấp dẫn cho những kịch bản đón chờ một loại ngày tận thế. Đôi khi không phải cho thế giới, mà dành cho chính bản thân chúng ta.
(Tranh: The end of the world, của họa sĩ Jose Gutierrez Solana)
Những năm gần đây, số lượng phim có đề tài về ngày tận thế của trái đất ngày càng nhiều. Đi xa hơn, là những kịch bản mô tả – như một cách nhằm hướng dẫn cách tồn tại – nơi một thế giới đã sụp đổ.
Trong Walking Dead, loạt phim truyền hình kéo dài nhiều năm về chủ đề thế giới đã tận cùng, loài người diệt vong, những vấn đề về đạo đức, nhân tâm… luôn được đặt ra rằng ở giai đoạn đã vào hỗn mang, con người có cần gìn giữ nhân tính của mình hay không, niềm tin và sự tốt đẹp có cần thiết không?
Giết người hay chấp nhận phải giết người, được coi là điều buộc phải làm khi cần thiết. Viên cảnh sát Rick đã phải chặt tay người phụ nữ mà anh yêu mến để bứt ra, tháo chạy khi cô ta (Jessie – Season 6) bị đám đông zombie vây chặt.
Nhẫn tâm để tồn tại, để được, bất chấp lý lẽ là điều phải chọn lựa dứt khoát và nhanh chóng mà trong hầu hết các bộ phim có chủ đề như vậy trong The 100, Z for Zachariah, The Survivalist…
Nếu tận thế là điều có thật, có đúng là chúng ta sẽ phải chứng kiến những nghịch cảnh đó? Chúng ta phải chấp nhận nhìn thấy sự sụp đổ của các nền pháp trị bằng bản năng thú tính, chấp nhận lọc lừa và quy lệ mới phục vụ cho bóng tối và sinh tồn bầy đàn?
Đó quả là câu hỏi mà thế giới đặt ra qua các phương tiện nghệ thuật. Và nếu bước qua giai đoạn diệt vong đó, liệu loài người có khả năng hồi phục được nhân tính và nền văn minh của mình không?
Những câu chuyện phiếm điện ảnh có lẽ còn phải bàn hàng giờ, cùng với trí tưởng tượng hết sức tự do, viễn mộng. Nhưng trong cuộc sống hàng ngày hôm nay, “tận thế” có thể được nhìn thấy bằng những câu chuyện ngang trái, giày xéo lên lẽ phải mà vẫn tồn tại một cách ung dung.
“Tận thế” có thể nhìn thấy qua những đứa bé Syria theo đạo Công giáo bị ISIS thiêu sống và chặt đầu. Vùng đất linh thiêng ở Ấn Độ tràn ngập tội phạm hãm hiếp bởi không còn niềm tin vào tương lai, theo thuyết tận thế.
Đất nước tràn ngập tượng Phật và chùa chiền như Đài Loan thì không dám đón Phật sống Đạt Lai Lạt Ma thứ 14, bởi sợ mua bán khó khăn với Trung Quốc.
Tận thế có nhiều hình dạng. Tận thế đến từ lúc con người tự hoại điều tốt đẹp nhất của mình. Tận thế đến khi chúng ta cố gắng gìn giữ sự tử tế trong mình nhưng hoàn toàn cảm thấy cô đơn và sợ hãi.
Ở một xã hội mà mọi giá trị bị đảo lộn, con người sẽ co cụm trong hang sâu của chính mình, không còn niềm tin vào bất cứ điều gì nữa. Một công an viên khi quay hình sếp của mình mở sòng bạc ngay tại trụ sở, tố cáo trên trang mạng thì sau đó bị săn đuổi và bị tuyên bố sẽ đưa ra khỏi ngành vì một tội vu vơ gì đó.
Trong khi những kẻ ăn tiền thuế của nhân dân và hủ bại rành rành thì được cấp trên doạ dẫm báo chí đưa tin, còn nói là phải tìm cho ra và đuổi khỏi ngành.
Những điều đó làm người dân Việt Nam ngẫm nghĩ về động cơ thật sự của hàng loạt các vụ rượt đuổi trường gà, chiếu bạc địa phương… nóng bỏng đến mất mạng người có mặt tại hiện trường mà dân đen không ai dám kêu la.
Từ năm 2013 –2015, ông Tô Minh Vương, giáo viên trường tiểu học Phú Long (xã Phú Long, Phú Tân, An Giang) sau khi cung cấp bằng chứng cho đồng nghiệp để tố cáo sai phạm ở trường, đã bị khai trừ Đảng và buộc thôi việc.
An Giang là một tỉnh rất nhiều học sinh nghèo, ông Vương không chịu nổi tình trạng nhà trường mượn cớ tổ chức lớp bồi dưỡng, ép học sinh đóng tiền nên lên tiếng.
Cả một hệ thống nhà trường cho đến Đảng uỷ bức ép ông Vương mọi điều, cho đến khi bị công luận soi chiếu. Mà chống tham nhũng thì đó là mệnh lệnh, kêu gọi của tổ chức Đảng mà ông Vương tham gia.
Mới đây, phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng có giới thiệu trường hợp bà Nguyễn Thị Bạch Tuyết đã bị tạm giam tới 800 ngày, nhưng cho tới giờ viện KSND TPHCM không tìm được chứng cứ buộc tội. Nhưng dù không buộc tội gì, cơ quan này vẫn không trả tự do cho bà, cứ giam để đó.
Phó viện trưởng viện KSND Dương Ngọc Hải được động viên là hãy “dũng cảm” đình chỉ vụ án. Quả thật là một loại “dũng cảm” chỉ có trong điện ảnh ngày tận thế.
Đã hơn ba năm rưỡi kêu oan cho con, đôi vợ chồng già Hoàng Xuân Tiến, ở Nghệ An, nhớ lại như in chuyện họ đột nhiên đón tiếp hai chiến sĩ công an ở thành phố Vinh và huyện Nghi Lộc đến nhà, mang theo lời đề nghị nộp 25 triệu thì con trai của họ sẽ được trả tự do.
Anh Hoàng Trưng, con trai của hai người đột nhiên bị kết án cướp giật rồi công an đến nhà gạ đổi tiền lấy mạng. Nếu có một kịch bản mới về “tận thế”, người ta có thể viết về công lý bị chà đạp. Bất an chủ đích như trái bom nguyên tử có thể ập xuống duy một mái nhà, chứ không cần là diệt vong cả thế giới.
Đôi khi, chúng ta đọc những câu chuyện như vậy, nhưng lại chỉ có thể cảm thấy sự nhạt nhẽo và tầm thường của từng câu chuyện. “Chỉ là một vài câu chuyện oan ức bình thường trong xã hội mà?”, rõ là có ai đó sẽ nói như vậy.
Những bản tin, những điều ngang trái ngày một nhiều hơn, trôi qua nhanh hơn và khiến chúng ta cũng mệt mỏi và thờ ơ hơn khi tiếp nhận.
Những nỗi đau trong cuộc sống này đang co rút lại trong từng hang động nhỏ, lẩn khuất và không còn được chia sẻ nữa. Nó chỉ còn lưu lại trong ánh mắt thăm thẳm cam chịu hay giận dữ của ai đó, truyền đời. Nó lưu lại như trong lời kể thì thầm của người vừa sống sót qua bầy zombie.
Tất cả những chia sẻ của loài người thiếu niềm vui tương lai, mà chỉ là run rẩy nối kết với nhau với kinh nghiệm sinh tồn chưa bao giờ được dạy, chưa bao giờ được biết trong nhà trường hay trong một cuộc đời tử tế.
Nhưng bạn cũng có thể nhìn thấy chồng chất những mệt mỏi và thờ ơ mà chúng ta trải qua từng ngày, những cam chịu và lãng quên phận người chung quanh trong xã hội hôm nay, mặc cho lẽ phải bị giày vò, nhân tính bị hoán đổi… đó chính là những dữ liệu hấp dẫn cho những kịch bản đón chờ một loại ngày tận thế. Đôi khi không phải cho thế giới, mà dành cho chính bản thân chúng ta.
SỔ TAY TƯỞNG NĂNG TIẾN
Công Chúa Giữa Rừng Lào
Wed, 03/02/2016 - 09:43 — tuongnangtien
S.T.T.D Tưởng Năng Tiến
Lào, dường như, là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không có nhật báo tiếng Hoa.
Patrick Boehler - New York Times
Cùng lúc với thời gian đồng tiền Đông Dương còn lưu hành ở Việt/ Miên/ Lào, chuyện (vui) sau đây cũng được lưu truyền quanh bàn nhậu:
Có một kỹ sư nông nghiệp của nước Pháp kết bạn với một ông nông dân Lào. Ông này hỏi ông kia:
Lào, dường như, là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không có nhật báo tiếng Hoa.
Patrick Boehler - New York Times
Cùng lúc với thời gian đồng tiền Đông Dương còn lưu hành ở Việt/ Miên/ Lào, chuyện (vui) sau đây cũng được lưu truyền quanh bàn nhậu:
Có một kỹ sư nông nghiệp của nước Pháp kết bạn với một ông nông dân Lào. Ông này hỏi ông kia:
- Vậy chớ với ba mẫu đất này thì mỗi năm sản xuất được bao nhiêu tấn lúa?
- Ba.
- Sao ít xịt vậy, cha nội? Để tui bầy cho, canh tác theo đúng kỹ thuật thì hàng năm sẽ thu hoạch được chín tấn là giá chót.
- Chớ năm rồi, thu được mấy tấn?
- Ba.
- Trời, bộ không làm theo phương pháp tui chỉ sao?
- Làm đúng y chang vậy chớ nhưng bây giờ tui chỉ còn cầy cấy có một mẫu thôi.
- Sao vậy ?
- Ba tấn đủ sống rồi. Làm chi cho nhiều. Mệt.
Người Lào, rõ ràng, không tha thiết gì lắm với chuyện làm ăn. Họ cũng chả bận tâm gì mấy tới việc dành dụm, hay tích lũy. - Những khẩu hiệu quen thuộc (“Một Người Làm Việc Bằng Hai/Làm Ngày Không Đủ Tranh Thủ Làm Đêm Làm Thêm Giờ Nghỉ”) ở nước CHXCNVN – chắc chắn – không cách chi lọt được vào tai của dân xứ Lào. Hổng tin, thử ghé qua thủ đô Vạn Tượng coi chơi (vài bữa, hay vài tuần) cho biết.
Ở đây, du khách có thể thưởng thức hương vị thức ăn của rất nhiều chủng tộc (Hương Việt Vietnamese Food, Parisien Cafe, Kiku Japanese Restaurant, Korean BBQ, Indian Buffet, Ban Mai Restaurant, Antica Spaghetteria Italiana, Salana International Cuisines, Best Thai Restaurant, Quán Ăn Sài Gòn, Scandinavian Bakery) duy chỉ có nhà hàng của dân bản xứ là tìm hoài không thấy!
Ảnh chụp năm 2015
Dân số ở thủ đô Vientiane ước chừng non triệu. Gần mười phần trăm là Việt Nam, nếu tính luôn số sinh trưởng tại Lào – thường được gọi là người Việt cũ. Tuy thế, trên bất cứ con đường lớn/nhỏ nào ở Viêng cũng đều có những bảng hiệu (chỉ) ghi bằng Việt ngữ:
Phở Bò Tái Chín, Cơm Rang Mì Xào Gia Truyền Nam Định, Quán Cơm Chị Gái, Cơm Tấm Bún Bò, Sài Gòn Bê Thui, Cháo Gà Đà Nẵng, Beauty Salon Khải Băng, Kim Dung Coffee, Sửa Chữa Xe Máy, Nhuộm Tóc Làm Móng Gội Đầu, Quán Thịt Dê, Bánh Mì Đặc Biệt, Hớt Tóc Nam Nữ ... Đó là chưa kể hàng trăm xe kem, xe trái cây, xe xôi chè, xe nước giải khát ... (cũng) của người Việt len lỏi khắp nơi.
Ảnh chụp năm 2015
Thiên hạ chăm chỉ làm ăn, và tận tình khai thác xứ sở của mình ra sao – dường như – cũng không phải là nỗi bận tâm của người Lào. Khoáng sản, lâm sản, đồn điền cà phê, cao xu ... họ cũng đều vui vẻ nhường hết cho bá tánh mặc tình thao túng.
Dân của đất nước Triệu Voi hoàn toàn hờ hững trong việc mưu sinh, và rất trầm tĩnh khi lưu hành trên đường phố. Tôi thề có trời là không hề thấy một anh cảnh sát, và cũng không hề nghe một tiếng kèn xe nào ráo, trong suốt hai tuần lễ ở Viêng Chăn. Một khuôn mặt giận dữ, hay một nét mặt nhăn nhó/cau có cũng không luôn.
Trên những con đường ở ven đô – đôi lúc – tôi còn bắt gặp những người lái xe bình thản ngồi chờ vài con bò, đủng đỉnh qua đường, với ánh mắt cùng thái độ an nhiên của một triết nhân!
Ảnh chụp năm 2015
Cũng dọc theo những nẻo đường quê, loa phường được giăng đều đặn theo cột điện. Ngủ lại đây vài đêm, có sáng tôi nằm lắng nghe tiếng loa và vô cùng ngạc nhiên vì cái âm điệu khoan thai hiền hoà của những xướng ngôn viên. Hỏi ra mới biết hệ thống phát thanh này chỉ dùng để cho những nhà sư đọc kinh hay giảng kinh Phật vào những ngày rằm (và cũng là ngày nghỉ việc) thôi.
Người Lào, kể cả đám cán bộ tuyên huấn Lào Cộng chắc vẫn còn giữ được phần nào bản tính chất phác nên không thể nói dối (xoen xoét) suốt ngày - như Việt Cộng. Thảo nào mà nhạc sĩ Tô Hải đã không tiếc lời khen: "Nước Lào rồi đây sẽ vượt VN về nhiều mặt… mà cái mình thấy họ vượt hơn hẳn là: Không muốn bẻ quẹo sự thật!"
Cập rập, lật đật, hối hả, vội vã, hấp tấp, khẩn trương … là những hạn từ (dám) không có trong tự điển tiếng Lào. Nhiều người cứ ngỡ Chủ Nghĩa Marxism Leninism Bách Chiến Bách Thắng Vô Địch Muôn Năm đã trói chân được dân Lào; ai dè nó lại nằm (dài) giữa thủ đô Vạn Tượng – nơi mà phần lớn những lá cờ búa liềm của Đảng Cộng Sản Lào đều treo ủ rũ, và đều đã bạc hết mầu.
Ảnh chụp năm 2015
Chú dân phòng, ông công an khu vực, bà tổ trưởng dân phố, và những cuốn sổ hộ khẩu cũng không có mặt ở Viêng Chăn. Bởi thế, những người Việt tôi gặp ở nơi đây đều không ngớt ca tụng phần đất này (“sống thoải mái hơn ở bên mình nhiều lắm”) dù phần lớn họ đều là những di dân không hợp pháp.
Vientiane an bình thiệt. Thành phố này không có ăn xin, không có trộm cắp, không có những căn nhà kín kẽ rào sắt (hoặc dầy đặc kẽm gai bao quanh khung cửa) như ở Phnom Penh. Cũng không dầy đặc xe cộ, cùng những toà nhà cao tầng như thủ đô Bangkok.
Ký giả Ngọc Hoà ví von rằng : “ ... xứ sở Triệu Voi tựa như cô công chúa ngủ quên trong rừng vừa được đánh thức!” Tôi (trộm) nghĩ thêm rằng nàng hiện đang rất bối rối vì chợt mở mắt ra đã thấy có quá nhiều chàng trai đang xun xoe bên cạnh.
Kẻ có ưu thế đến trước, chắc chắn, là cái anh người Pháp. Ở Thủ Đô Vạn Tượng vẫn còn thấy nhan nhản những bảng hiệu “Adam Tailleur,” “Boulangerie à Vientiane,” và luôn cả “Lycée Vientiane” nữa.
Những cơ quan cấp bộ vẫn giữ nguyên tên của thời thuộc địa: MINISTÈRE DE L’ENERGIE ET DES MINES, MINISTÈRE DE LA JUSTICE, MINISTÈRE DE LA SANTÉ ... Riêng bộ Thông Tin, Văn Hoá & Du Lịch (lại) tỉnh queo "chơi" một hàng chữ tiếng Anh: MINISTRY OF INFORMATION, CULTURE & TOURIST!
Ảnh chụp tháng năm 2015
Ảnh hưởng của cả Pháp lẫn Anh - tuy thế - không rõ nét, cũng không sinh động, và quyến rũ bằng những chiếc xe xinh sắn với đủ loại sắc màu (Kia Soul, Hyundai Elanta, Toyota Camry, Honda Civic...) đang chạy quanh trên khắp mọi nẻo đường của Xứ Sở Triệu Voi. Hai chàng trai Nam Hàn và Nhật Bản, rõ ràng, đã để lại ấn tượng khó quên trong trái tim của cô công chúa vừa thức giấc.
Ảnh: NgyThanh
Ảnh chụp năm 2015
Ai cũng biết là rất nhiều tỷ Mỹ Kim, cùng hàng trăm ngàn người Trung Hoa đã “đổ” vào Lào trong hai thập niên qua. Tuy thế, theo phóng viên thường trú của New York Times (tại Hồng Kông) Patrick Boehler: “ Lào, dường như, là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không có nhật báo tiếng Hoa.” (Laos, it seems, is the only Southeast Asian nation without a Chinese language daily newspaper.)
Vẫn ví von mà nói thì nàng công chúa Lào, xem ra, chả mặn mà gì với cái gã Tầu già nua, thô lỗ và có quá nhiều tai tiếng (về tính đểu cán) này. Năm 2010, Viện Khổng Tử đầu tiên được thiết lập tại Trường Đại Học Quốc Gia Lào. Qua năm sau, tại đây lại khai giảng thêm lớp học tiếng Tầu – giảng dậy vào cuối tuần – do những giáo viên Trung Hoa phụ trách. Ban giảng huấn phát biểu:
“Chúng tôi hy vọng rằng họ có thể dùng cơ may này để mang tiếng Hoa vào chương trình trung học ở Viêng Chăn, và càng ngày sẽ càng có thêm học sinh cấp trung học hiểu được ngôn ngữ và văn hoá Trung Hoa.” (We hope that they can make use of this good chance to bring Chinese into the middle school in Vientiane, and more and more middle school students can understand Chinese language and Chinese cultures.)
Niềm hy vọng này, ngó bộ, có hơi phi phỏng. Ngoài cái Viện Không Tử, và ngôi nhà vô cùng khiêm tốn dùng làm văn phòng của Hội Ái Hữu Người Hoa ở Vạn Tượng ra, tôi không thấy dấu vết “văn hoá” gì rõ nét của Trung Hoa ở đây cả. Bước ra khỏi khu phố này thì tiệm ăn Tầu cũng biến mất luôn. Thảo nào mà Patrick Boehler còn gọi khu phố Tầu ở thủ đô của Lào là một nơi trì trệ hay tù đọng (a stagnating Chinatown).
Ảnh: patrickboehler
Soft Power của Trung Cộng, nếu có, e cũng chả tác dụng chi nhiều ở xứ Lào. Khổng Tử (xem chừng) không đứng được giữa núi rừng thiên nhiên nơi mà phép tắc và lễ giáo hoàn toàn không cần thiết, nhất là cái thứ lễ giáo và đạo đức (chuyên nói một đằng làm một nẻo) của ... nền Văn Hoá Búa Liềm.
Cái "tạng" của người Lào, rõ ràng, không hợp với loại công việc luôn nhễ nhại mồ hôi, cắm cúi suốt ngày vào chảo lửa, nấu nướng, bưng bê, và rửa chén cho thiên hạ. Họ ưa rảnh rỗi và chỉ thích những sinh hoạt tâm linh, chiêm bái, lễ lạc thôi.
Nét nổi bật của Vientiane là những ngôi chùa u mặc và thần bí. Phải nhìn thấy thái độ hết sức nghiêm trang và thành khẩn của người Lào, khi cúng dường thực phẩm cho những vị sư đi khất thực, tôi mới “ngộ” ra tại sao chủ trương vô thần của người cộng sản không thể “trụ” được ở xứ sở của họ.
Ảnh: NgyThanh
Đã thế, hôm 31 tháng 1 vừa qua, nhà báo Lê Phan lại vừa ái ngại cho hay:
"... Đảng Cộng Sản Lào đã có một quyết định làm Bắc Kinh choáng váng khi họ lật đổ toàn bộ hàng lãnh tụ thân Bắc Kinh và đưa một nhân vật vốn lâu nay bị gạt sang một bên chờ về hưu lên cầm quyền."
Năm 2012, ngoại tưởng Hillary Rodham Clinton đã thực hiện một cuộc thăm viếng lịch sử ở Lào. Theo AP, năm nay (năm 2016) Obama sẽ là vị tổng thống Mỹ đầu tiên đến Lào trong chuyến công du Đông Nam Á.
Lại thêm một chàng trai nữa đến từ Châu Mỹ. Công chúa Lào, hẳn nhiên, có thêm đối tượng để mà lựa chọn.
Tôi không rành về bói toán và chính trị nên không thể đoán trước được hậu vận của nàng công chúa (vừa thức giấc) giữa rừng này. Chỉ cầu mong cô sẽ luôn luôn được an bình và gặp nhiều may mắn. Sự an bình và may mắn của đất nước Triệu Voi, chắc chắn, có ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của hàng trăm ngàn đồng hương của tôi đang đang tha phương cầu thực nơi đây.
TS. PHẠM CAO DƯƠNG * NỀN GIÁO DỤC MIỀN NAM
Nền Giáo Dục của miền Nam Việt Nam thời trước 1975
*Có bổ túc.
Phạm Cao Dương
* Mười năm (2006-2016) suy nghĩ và viết lại: Liên Tục Lịch Sử, Một Đặc Tính Cơ Bản của Nền Giáo Dục của Miền Nam Việt Nam
Thời Trước Năm 1975
Trước khi vào đề.-
Bài này khởi sự được viết và được phổ biến năm 2006. Tôi viết vì sự thôi thúc của bạn bè trước tình trạng phải nói là vô cùng tệ hại của nền giáo dục ở trong nước, phản ảnh qua các cơ quan truyền thông ở cả trong nước lẫn Hải Ngoại, nhất là các đài BBC của Anh hay RFI của Pháp. Hai đài sau này mỗi độ tháng 5 hay tháng 6 dương lịch là tường thuật kể như hàng ngày với cảnh thể thảm khó tưởng tượng của các trường thi sau mỗi buổi thi và tình trạng đắt đỏ cùng nhu cầu đóng góp đến độ vô lý, vượt khỏi sức chịu dựng nổi cho giới phụ huynh khi gửi các con em của mình đến trường. Mọi người muốn tôi nhắc lại nền giáo dục của nước nhà thời xưa, đặc biệt là thời Việt Nam Cộng Hòa. Năm nay là năm 2016. Thấm thoát đã mười năm. Thời gian trôi qua thật nhanh đến độ khủng khiếp. Những người đã thúc đẩy tôi phần lớn đã vĩnh viễn ra đi. Nhưng tình trạng thì vẫn thế cũng giống như trường hợp tôi viết về ước vọng của tôi qua bài “Viễn Ảnh của Nước Việt Nam năm 2010”, với cái mốc là năm 1010, năm Lý Công Uẩn lên ngôi mở đầu cho không phải chỉ thời Lý-Trần mà còn cả thiên niên kỷ thứ hai trong lịch sử Dân Tộc Việt Nam như tôi viết trước đó. Bây giờ thì những người đã thúc đẩy tôi phần lớn đã ra đi. Tôi quyết định viết lại bài nàyđể chia sẻ với bạn đọc vì mười năm trước tôi còn bỏ sót không nhắc tới một số nhân vật đã góp phần làm đẹp cho nền giáo dục của miền Nam mà không ai biết đến, vì hồi đó các vị này còn sống không muốn được người khác đề cao, cũng như một số chi tiết mà nhất thời tôi không để ý hay không nhớ ra hoặc trình bày chưa đủ rõ.
Nhà Văn hóa Giáo dục Petrus Ký
Một trong những đặc tính căn bản của sinh hoạt ở Miền Nam thời trước năm 1975 nói chung và văn hóa miền Nam nói riêng là sự liên tục lịch sử. Nói như vậy không có nghĩa là trong thời gian này miền đất mà những người Quốc Gia còn giữ được không phải là không trải qua nhiều xáo trộn. Chiến tranh dưới hình thức này hay hình thức khác luôn luôn tồn tại và có những thời điểm người ta nói tới các chế độ độc tài hay quân phiệt và luôn cả cách mạng. Nhưng ngoại trừ những gì liên hệ tới chế độ, quân sự hay an ninh quốc gia, sinh hoạt của người dân vẫn luôn luôn được tôn trọng. Sự liên tục lịch sử do đó đã có những nguyên do để tồn tại, tồn tại trong sinh hoạt hành chánh, tồn tại trong sinh hoạt tư pháp, trong văn chương và nghệ thuật và tồn tại đương nhiên trong sinh hoạt giáo dục. Trong bài này tôi chỉ nói tới giáo dục và giáo dục công lập. Đây không phải là một bài khảo cứu mà chỉ là một bài nhận định và những nhận định được nêu lên chỉ là căn bản, sơ khởi, đồng thời không đầy đủ. Một sự nghiên cứu kỹ càng, có phương pháp hơn và đầy đủ hơn là một điều cần thiết. Ở đây tôi xin được nêu lên năm đặc tính mà tôi gọi là cơ bản. Năm đặc tính này là:
Thứ nhất: Giáo dục là của những người làm giáo dục.
Thứ hai: Tôn chỉ và mục đích nhằm hướng tới quốc gia, dân tộc và con người, dựa trên những truyền thống cũ.
Thứ ba: Sự liên tục trong phạm vi nhân sự.
Thứ tư: Hệ thống tổ chức, tổ chức thi cử và chương trình học vẫn giữ được những nét chính của chương trình Pháp và chương trình Hoàng Xuân Hãn thời năm 1945 và Phan Huy Quát sau đó,
Thứ năm: Một Xã hội tôn trọng sự học và những người có học.
Thứ nhất: Giáo dục là của những người làm giáo dục
Giáo dục công lập ở Việt Nam đã có từ lâu đời và tùy theo nhận định của các sử gia, tới một mức độ nào đó định chế này đã tồn tại ít ra là trên dưới mười thế kỷ. Mục đích của nó là để đào tạo nhân tài cho các chế độ, nói riêng, và cho đất nước, nói chung. Các vua chúa Việt Nam thời nào cũng vậy, cũng coi trọng việc học. Có điều coi trọng thì coi trọng, các vua Việt Nam, nói riêng và các triều đình Việt Nam, nói chung, chỉ vạch ra những đường nét chung và những mục tiêu chung, kèm theo là tổ chức các kỳ thi để tuyển chọn người tài mà không trực tiếp can dự vào sinh hoạt giảng dạy của các trường, hầu hết là các trường tư ở rải rác khắp các làng xã ở trong nước do các thày đồ đảm nhiệm. Sinh hoạt này hoàn toàn do các thày ở các trường tự do đảm trách với sự bảo trợ của các nhà khá giả ở trong làng hay trong vùng. Cao hơn là các trường của các huấn đạo, giáo thụ, đốc học…Tất cả đều là những học quan. Giáo dục do đó là của người dân, do người dân đóng góp và trực tiếp là của những người làm giáo dục. Nói cách khác, cho đến khi người Pháp sang, nó là của giới trí thức đương thời, đúng hơn là của các nhà Nho với tất cả những học thuyết, nhửng nguyên tắc căn bản của giới này.
Sang thời Pháp, do nhu cầu bảo vệ, truyền bá và qua sứ mạng truyền bá văn minh và văn hóa (mission civilisatrice) của họ, một sứ mạng người Pháp tự gán cho mình, họ đã lập ra một nền giáo dục mới, nền giáo dục Pháp-Việt, nhưng việc điều hành, việc soạn thảo chương trình vẫn được giao cho các nhà giáo được huấn luyện chuyên môn hay ít ra là đã lựa chọn nghề dạy học làm sinh hoạt chính của mình, với tinh thần quí trọng kiến thức và yêu mến nghề dạy học dù chỉ là tạm thời về phía người Pháp cũng như về phía người Việt. Chỉ cần mở các sách giáo khoa được soạn thảo, ấn hành và phổ biến trong thời gian này, người ta có thể thấy ngay vai trò của các nhà giáo Việt Nam là như thế nào.
Cuối cùng khi người Mỹ đến Việt Nam, giáo dục đã trở thành một ngành học chuyên môn thay vì chỉ là giảng dạy. Qua các chương trình viện trợ và du học, một từng lớp các nhà giáo dục mới đã được đào tạo từ các đại học Mỹ với các bằng cấp chuyên môn về giáo dục, từ cao học tới tiến sĩ, từ giáo dục nói chung đến, tâm lý, hành chánh, cố vấn và khải đạo… đã bắt đầu về nắm giữ những chức vụ quan trọng trong nghề mà người từ bên ngoài không khỏi không ngần ngại khi đụng tới. Đã có thời người người ta đề cập tới nhu cầu huấn luyện phương pháp giảng dạy cho tất cả các giáo chức kể cả giáo chức ở các ngành khác qua một quan niệm rộng rãi hơn là chỉ giảng dạy chuyên môn của mỗi người nhắm tới sự hữu hiệu hơn trong sứ mạng và trách nhiệm của người đứng trên bục giảng, một việc làm khác với việc hành nghề ở bên ngoài học đường.
Hoàng Đế Bảo Đại
Đặc tính kể trên đã liên tục được tôn trọng trong suốt thời gian miền Nam tồn tại và luôn cả trước đó, từ thời Chính Phủ Quốc Gia của Cựu Hoàng Bảo Đại. Chức vụ bộ trưởng hay tổng trưởng giáo dục có thể là do các chính trị gia hay những người thuộc các ngành khác đảm nhiệm, nhưng trong việc lựa chọn nhân sự điều hành trong bộ, ngoại trừ các chức vụ có tính cách chính trị như đổng lý văn phòng, bí thư tức thư ký riêng của bộ trưởng... tất cả các chức vụ chỉ huy khác trong bộ, từ thứ trưởng, tổng thư ký, tổng giám đốc, giám đốc, chánh sở, chủ sự.. cho tới các hiệu trưởng các trường và đương nhiên là các giáo sư, giáo viên đều là những nhà giáo chuyên nghiệp. Lý do rất đơn giản: họ là những người biết việc, rành công việc và có kinh nghiệm, biết rõ nhu cầu của học trò và phụ huynh cũng như xã hội, chưa kể tới sự yêu nghề, yêu trẻ, đã lựa chọn nghề ngay từ đầu và sẽ ở lại với nghề cho đến hết đời. Chính trị đối với họ chỉ là nhất thời, tương lai của cả một dân tộc hay ít ra là của những thế hệ tới mới là quan trọng.
Trong phạm vi lập pháp, rõ hơn là ở quốc hội, các chức vụ đứng đầu các ban hay các tiểu ban liên quan tới giáo dục, dù là thượng viện hay hạ viện đều do các nghị sĩ hay dân biểu gốc nhà giáo phụ trách.
Trong lớp học, các thày nói chung được tự do giảng dạy. Ngoại trừ ở những vùng mất an ninh, những gì thuộc phạm vi chính trị nhất thời đã ngưng lại trước ngưỡng cửa của học đường, hẹp hơn nữa là ngưỡng cửa của lớp học, đặc biệt là ở cấp đại học và tới một giới hạn nào đó ở cả bậc trung học, không ai bắt buộc các thày phải thế này, thế khác, ngoại trừ lương tâm và sự hiểu biết của chính mình. Cũng vậy, không ai rình rập hay báo cáo để bắt bỏ tù. Không có gì gọi là của Đảng hiện diện. Sự tôn trọng quyền tự do của người thày này giúp bảo đảm phẩm chất, tư cách, khả năng cá nhân và giá trị của mỗi người thày, không riêng ở bậc đại học mà luôn cả ở bậc trung học. Chính vì thế mà ở miền Nam danh xưng giáo sư dịch từ tiếng Pháp professeur vẫn tiếp tục được dùng để gọi các nhà giáo bậc trung học thay vì giáo viên là danh xưng chỉ dùng để gọi các thày cô ở bậc tiểu học như sau này.
Tưởng cũng nên để ý là ở bậc trung học người thày không phải chỉ dựa trên sách giáo khoa có sẵn để dạy mà còn phải tìm hiểu, tra cứu, suy tư thêm bằng những nỗ lực riêng của mình, đặc biệt là ở các môn văn chương và khoa học nhân văn để có thể đem lại cho học trò của mình những gì mới mẻ mà trong sách không có hay đã quá cũ. Chính vì thế mà ngay từ thời Pháp thuộc rồi sau này ở cả hai miền Nam, Bắc. Rất đông những giáo sư các trường trung học đã góp phần không nhỏ trong việc xây dựng một nền văn chương và học thuật riêng cho một nước Việt Nam độc lập. Các vị như Nghiêm Toản, Nguyễn Khắc Kham… ở miền Nam, Đặng Thai Mai, Cao Xuân Huy… ở miền Bắc, trước đó là Trần Trọng Kim, Hoàng Xuân Hãn, sau này làNguyễn Sỹ Tế, Phạm Thế Ngũ, Vũ Khắc Khoan…là những trường hợp điển hình. Các vị này bắt đầu là những giáo sư trung học nhưng những công trình nghiên cứu của các vị đều là những tác phẩm của các bậc thày. Trong khi đó thì nhiều giáo sư khoa bảng khác tuy bắt đầu bằng những bằng cấp cao và tiếng là dạy đại học nhưng tất cả mọi chuyện đã dừng lại ở những bằng cấp và chức vị mà họ đạt được.
Các sách giáo khoa cũng do các nhà chuyên môn soạn thảo. Ai cũng có quyền soạn thảo, xuất bản và phổ biến, miễn là phải theo đúng chương trình hiện hành và tuân theo những nguyên tắc kiểm duyệt. Rất ít khi có các sách do bộ quốc gia giáo dục ấn hành. Tất cả là tùy thuộc vào phẩm chất của tác phẩm.
Thứ hai: Tôn chỉ và mục đích nhằm hướng tới quốc gia, dân tộc và con người, dựa trên những truyền thống cũ của người Việt
Nói tới ba nguyên tắc căn bản, đồng thời cũng là tôn chỉ và mục đích tối hậu của nền giáo dục của miền Nam trước năm 1975, có người tỏ ý không thích. Lý do có lẽ, tôi chỉ đoán như vậy, là vì ba nguyên tắc này phần nào đã được người Cộng Sản nêu lên trong Đề Cương Văn Hóa 1943 của họ. Ba nguyên tắc đó làNhân Bản, Dân Tộc và Khai Phóng, sau này là Nhân Bản, Dân Tộc và Khoa Học trong khi trong Đề Cương Văn Hóa của Đảng Cộng Sản Việt Nam thì là Dân Tộc, Đại Chúng và Khoa Học. Ở đây người viết không đi sâu vào khía cạnh này vì dù không thích hay không đồng ý, ba nguyên tắc Nhân Bản, Dân Tộc và Khai Phóng vẫn đã trở thành căn bản của nền giáo dục của miền Nam. Chúng đã giúp cho nền giáo dục này giữ được những truyền thống cơ bản của dân tộc và phát triển một cách vững vàng từng bước một để theo kịp với đà tiến triển của cả nhân loại mà không chạy theo những gì của thời thượng để trở thành lai căng, mất gốc, đồng thời cũng không bị gán cho là bảo thủ, lỗi thời. Tính cách liên tục lịch sử của nền giáo dục của miền Nam sở dĩ có được, phần nào là dựa trên những nguyên tắc này, đặc biệt là nguyên tắc Dân Tộc. Nó cho phép người ta đề cao và bảo tồn những truyền thống dân tộc trong học đường, dù đó là những truyền thống thuần túy Việt Nam hay những truyền thống của Khổng giáo. Đôi câu đối được khắc trên cổng chính của một trong những trường trung học lớn nhất của miền Nam là trường Petrus Trương Vĩnh Ký sau đây là một trường hợp điển hình:
Khổng Mạnh cương thường tu khắc cốt
Tây Âu khoa học yếu minh tâm
Trong khi đó thì nguyên tắc khai phóng đã giúp người ta thường xuyên cởi mở, khoáng đạt để sẵn sàng đón nhận những gì mới mẻ từ bên trong cũng như từ bên ngoài từ đó theo kịp đà tiến bộ chung của cả nhân loại. Sinh hoạt giáo dục ở trong vùng Quốc Gia Việt Nam và ở miền Nam Việt Nam trong thời gian tồn tại mỗi ngày mỗi sinh động hơn là nhờ nguyên tắc này thay vì trở thành sơ cứng, ít ra không hấp dẫn với những thế hệ mới.
Cuối cùng tưởng cũng nên nói sơ qua về nguyên tắc đại chúng. Nguyên tắc này tuy không được kể trong ba ngyên tắc căn bản của nền giáo dục của miền Nam nhưng vẫn được mọi người tôn trọng trái hẳn với thực tế đã xảy ra trước năm 1975 ở miền Bắc và trên toàn quốc sau năm này. Lý do là vì khi nói tới nguyên tắc này, người ta nghĩ ngay tới hai chữ dân chủ, từ đó những nhận định quen thuộc là do dân, vì dân và cho dân. Ở đây là của đai chúng, do đại chúng, cho đại chúng và phục vụ đại chúng thay vì là chỉ do một thiểu số cầm quyền, hay giàu có. Một trong những gì mà nền giáo dục của miền Nam đã đem lại cho đại chúng là tính miễn phí, miễn phí từ tiểu học cho đến đại học, ít ra là ở các trường công lập bất kể đất nước còn đang ở trong tình trạng chiến tranh và nghèo nàn. Người ta chỉ cần đậu xong bằng tú tài là có thể ghi danh hay thi vào đại học. Học phí rất thấp, hầu như chỉ vừa đủ cho thủ tục hành chánh giấy tờ. Sinh viên ra trường hầu như không nợ nần gì cả chưa kể tới các trường đại học hay cao đẳng chuyên nghiệp, sinh viên được cấp học bổng đủ sống để có thể dốc toàn thời gian vào việc học. Các trường tư cũng được tự do coi như để bổ khuyết cho khả năng giới hạn của các trường công do số học sinh mỗi ngày một đông, trường công không đáp ứng được đầy đủ. Trong phạm vi này các tôn giáo đã đóng một trò vô cùng quan trọng. Ngoài các trường trung và tiểu học, tôn giáo nào cũng có trường đại học: Công Giáo có trường Đà Lạt, Phật Giáo có trường Vạn Hạnh, Phật giáo Hoà Hảo có trường Long Xuyên, Cao Đài có trường Tây Ninh…
Thứ ba: Sự liên tục trong phạm vi nhân sự
Nhân sự ở đây không ai khác hơn là các nhà giáo, căn bản là các nhà giáo chuyên nghiệp. Tôi muốn nói tới các nhà giáo tốt nghiệp từ các trường sư phạm, những người ngay từ thuở thiếu thời đã chọn nghề dạy học làm lý tưởng cho mình và chỉ sống bằng nghề dạy học, vui với nghề dạy học hãnh diện với vai trò làm thày, làm cô của mình, và ở với nghề cho đến hết đời, dù đó là sư phạm tiểu học hay sư phạm trung học. Khởi đầu là các vị tốt nghiệp các trường Cao Đẳng Sư Phạm Hà Nội hay các trường sư phạm dành cho các giáo viên tiểu học. Tất cả các vị này đã phục vụ trong ngành giáo dục ngay từ thời Pháp Thuộc và vẫn còn tiếp tục giảng dạy khi đất nước bị qua phân hoặc vì đã ở sẵn tại các trường trong Nam khi các trường này được mở cửa trở lại sau một thời gian chiến tranh bị tạm đóng cửa.
Sau khi đất nước bị chia cắt và qua cuộc di cư của non một triệu người từ miền Bắc vô Nam,hàng ngũ của các vị lại được tăng cường thêm bởi một số đông các đồng nghiệp của họ từ miền Bắc vô cùng với các trường được gọi là Bắc Viêt di chuyển. Tất cả đã cùng nhau hướng dẫn và điều hành các học đường miền Nam trong thời kỳ chuyển tiếp từ Pháp thuộc sang độc lập, đồng thời cũng là những giảng viên cơ bản trong các trường huấn luyện giáo chức thuộc thế hệ mới. Từ phong thái đến cách giảng dạy, từ cách vào lớp tới cách viết bảng và xóa bảng, các vị này đã để toát ra một sự chừng mực của những nhà mô phạm nhà nghề. Học đường do đó đã tránh được nạn chánh trị hóa, tránh được nạn cán bộ chánh trị xâm nhập. Nhiều vị vào những lúc tình thế vô cùng tế nhị đã giữ được thế vô tư và độc lập của học đường. Cũng cần phải nói thêm là trong thời gian này nhiều vị xuất thân là cử, tú, kép, mền, luôn cả tiến sĩ của thời Nho Học còn thịnh hành, những người tinh thâm Nho học, vẫn còn có mặt ở các học đường, đặc biệt là các đại học văn khoa ở Saigon và Huế. Những trường này được coi như là những trung tâm văn hóa ở mức độ cao của miền Nam và được coi là biểu trưng cho văn hóa của dân tộc.
Thứ tư: Hệ thống tổ chức, tổ chức thi cử và chương trình học vẫn giữ được những nét chính của chương trình Pháp và chương trình Hoàng Xuân Hãn thời năm 1945 dù có được sửa đổi
Đây là một trong những đặc tính căn bản của nền giáo dục của miền Nam trong suốt thời kỳ nền giáo dục này tồn tại. Những gì người Pháp thiết lập không những không bị hủy bỏ, coi như tàn tích của chế độ thực dân, đế quốc mà còn được thận trọng giữ gìn, song song với việc bảo tồn truyền thống văn hóa cổ truyền và đạo đức của dân tộc.
Người Việt ở miền Nam trong tinh thần cởi mở và tự do đã biết phân định những gì là kìm kẹp và những gì là hay đẹp mà một chế độ chính trị đem lại thay vì cứ nhắm mắt đập bỏ để sau này hối tiếc. Các nhà làm giáo dục ở miền Nam đã tỏ ra vô cùng thận trọng trong mọi quyết định. Những gì gọi là cách mạng vội vã, nhất thời dường như không được chấp nhận. Họ chủ trương cải tổ để thích ứng với hoàn cảnh mới và cải tổ từ từ, kể cả khi thế lực và ảnh hưởng của người Mỹ, từ đó áp lực của Mỹ đã trở nên rất mạnh.
Hệ thống giáo dục do người Pháp từ tiểu học cho đến đại học đã tồn tại dưới hình thức Việt hóa bắt đầu từ thời chính phủ Trần Trọng Kim với chương trình Hoàng Xuân Hãn, vị bộ trưởng giáo dục đương thời. Nó cho phép người ta, từ thày đến trò dễ dàng chuyển sang một nền giáo dục mới của một quốc gia độc lập không hề có chuyện trục trặc. Ngay từ cuối niên học 1944-1945 người ta đã tổ chức đươc những kỳ thi ở bậc tiểu học bằng tiếng Việt mà không hề có chuyện than phiền, khiếu nại.
Điều nên nhớ là chính phủ Trần Trong Kim chỉ tồn tại có vẻn vẹn chưa được bốn tháng trời, đúng hơn chỉ có hơn một trăm ngày với những phương tiện giao thông và liên lạc hết sức nghèo nàn. Sau này khi gửi sinh viên ra ngoại quốc du học, miền Nam đã không gặp phải những khó khăn trong việc đối chiếu bằng cấp và khả năng của các đương sự, không phải chỉ riêng cho những ai muốn sang du học bên Pháp mà luôn cả cho những ai muốn sang các quốc gia khác, kể cả Hoa Kỳ, Gia Nã Đại, Úc, Nhật... vì đó là một hệ thống giống như các hệ thống khác thuộc thế giới tây phương, một hệ thống gần với hệ thống chung của quốc tế.
Nội các Trần Trọng Kim trình diện Quốc trưởng Bảo Đại
Duy trì mối liên tục lich sử cũng cho phép người ta sử dụng được các sách giáo khoa của người Pháp và những sách giáo khoa về lịch sử và văn chương Việt Nam do chính người Việt soạn thảo từ thời trước năm 1945 và sau đó là từ năm 1947 đến năm 1954 ở những vùng đất của người quốc gia. Điển hình là các sách toán học, vật lý và hóa học bằng tiếng Pháp, do các tác giả Pháp soạn và xuất bản ở bên Pháp nhưng đã được không những các thày mà luôn cả các học trò sử dụng làm tài liệu học thêm hay để tự học trong thời gian đã được độc lập này.
Trong phạm vi văn chương, những sách của Dương Quảng Hàm, đặc biệt là hai cuốn Việt Nam Văn Học Sử Yếu và Việt Nam Thi Văn Hợp Tuyển đã được dùng rất lâu dù cho nhiều sách giáo khoa khác đầy đủ hơn đã được soạn thảo. Cũng vậy, trong phạm vi sử học với cuốn Việt Nam Sử Lược của Trần Trọng Kim. Về nội dung, đặc biệt là trong văn học, người ta cũng thấy nền giáo dục của miền Nam vẫn giữ được tinh thần tự do, cởi mở. Các tác giả được đem dạy hay trích dẫn đã được lựa chọn căn cứ vào giá trị của các công trình những tác giả này, thay vì gốc gác và sự lựa chọn chế độ của họ, bất kể họ ở miền Bắc hay ở miền Nam trong thời gian này. Tô Hoài, Xuân Diệu, Thanh Tịnh, Nguyễn Tuân... là những trường hợp điển hình.
Trong phạm vi thi cử, các kỳ thi được thiết lập từ thời Pháp hay có ở bên Pháp vẫn được duy trì, đặc biệt là hai kỳ thi tú tài. Ở bậc đại học hệ thống tổ chức cũng tương tự. Ảnh hưởng của người Mỹ chỉ được chấp nhận một cách từ từ với nhiều thận trọng, mặc dầu người Mỹ đã bỏ ra nhiều tiền bạc và nhân sự qua các chương trình viện trợ. Hình thức thi trắc nghiệm áp dụng cho các kỳ thi tú tài chỉ được thực hiện rất trễ về sau này và dư luận đã đón nhận nó với những nhận định khác nhau. Tiếc rằng chỉ vài năm sau miền Nam đã không còn nữa.
Trong phạm vi tổ chức thi cử, người ta có thể thấy không riêng gì quan niệm, cách tổ chức, cách coi thi và chấm thi cũng như cách cho điểm, định kết quả và công bố kết quả hãy còn chịu ảnh hưởng nhiều của người Pháp mà còn luôn cả những thời quân chủ trước đó nữa. Quyền uy của các giám khảo, các chánh phó chủ khảo, các giám thị đã luôn luôn được tôn trọng và nhiều vị chủ khảo đã tỏ ra vô cùng can đảm giữ thế độc lập cho mình hay biết khôn ngoan né tránh cho mình và cho các đồng nghiệp của mình khi phải lãnh nhiện vụ ở những vùng xa thủ đô Saigon.
Về phía chính quyền thì từ trung ương đến địa phương hầu như không hề có sự trực tiếp can thiệp. Báo chí, các cơ quan truyền thông vẫn luôn luôn hiện diện và sẵn sàng phanh phui mọi chuyện. Ngay cả trường hợp các thí sinh là những sĩ quan cao cấp trong quân đội hay trong các lực lượng an ninh. Điển hình nhất là trường hợp của Đại Tướng Cao Văn Viên. Tướng Viên lúc đó là Tổng Tham Mưu Trưởng của Quân Lực việt Nam Cộng Hòa. Ông là một người ham học nên mặc dù vô cùng bận rộn với quân vụ, ông vẫn ghi danh theo học trường Đại Học Văn khoa Saigon, ban Pháp Văn. Trong kỳ thi cuối năm Chứng Chỉ Văn Chương và Văn Minh Pháp, ông đã đậu thi viết nhưng bị đánh rớt phần vấn đáp. Đây là một trong những chứng chỉ tương đối khó, nhiều khi kết quả được công bố: không ai đậu, ngay từ phần thi viết. Tướng Viên đã đậu phần thi viết. Điều này chứng tỏ khả năng viết và sự hiểu biết của ông, ít ra là về môn học được hỏi trong phần này, vì bài làm của thí sinh luôn luôn bị rọc phách trước khi giao cho giám khảo chấm. Trong phần vấn đáp, thày trò trực tiếp đối diện với nhau và vị giám khảo là người Việt, không phải ngưòi Pháp, còn trẻ, ở tuổi quân dịch. Ông đã bị chính vị giám khảo người Việt này đánh hỏng nhưng trong suốt thời gian sau đó mọi việc đều an lành, không có gì đáng tiếc xảy ra cả. Đây là một trong những điểm son cho cả hai phía, Quân Lực việt Nam Cộng Hoà và Trường Đại Học văn Khoa Saigon nói riêng và nền giáo dục của miền Nam nói chung thời trước năm 1975.
Tưởng cũng nên nói thêm là cũng trong thời gian này, Thiếu Tướng Bùi Đình Đạm, Giám Đốc Nha Động Viên Bộ Quốc Phòng cũng theo học Ban Sử ở trường này. Sang Mỹ, ông ghi tên học ở đại học Mỹ và đậu thêm bằng Cao Học. Cũng vậy, chuyện chuẩn tướng chào chuần úy trước. Lý do là vị chuẩn tướng này đã theo học lớp văn hóa buổi tối để dự thi tú tài do sự khuyến khích của Tổng Thống Ngô Đình Diệm và người chuẩn úy trước khi nhập ngũ là một giáo sư trung học dạy lớp buổi tối. Hai người gặp nhau một buổi sáng khi cùng đưa con đi học. Nhưng cũng chưa hết, trong thời gian này Trung Tướng Nguyễn Bảo Trị cũng là được người ta biết tới như một ông “Tướng Văn Hoá”. Cuối cùng và
vẫn chưa hết, một vị trung tá cũng thuộc Bộ Tổng Tham Mưu trình một tiểu luận cao học ở cùng ban Sử, cùng trường. Bình thường, khi đã được phép trình, thí sinh được kể như là đã đậu và đậu tối thiểu với hạng bình thứ. Vị trung tá này đã bị đánh rớt. Lý do là ông đã không sửa lại tiểu luận của mình mặc dầu đã được khuyến cáo trước đó và để nguyên những lỗi lầm bị cho là căn bản. Cũng nên biết là trước khi trình vị trung tá này đã đặt tiệc trà ở phòng giáo sư ở ngay lầu dưới để sẽ ăn mừng cùng với bạn bè và gia đình sau khi được chấm đậu. Người ta có thể trách cứ ban giám khảo là quá nghiêm khắc nếu không nói là nghiệt ngã, nhưng vì tiểu luận cao học cũng như luận án tiến sĩ thời này được trình trước công chúng, ai vào nghe cũng được, sau đó ai cũng có thể mở xem được. Người ta có thể đánh giá nhà trường căn cứ vào phần trình bày và phẩm chất của tiểu luận. Có điều vì thí sinh này là một trung tá của Quân Đội VNCH nên nhiều người tỏ ý lo ngại cho các giám khảo. Cũng giống như Đại Tướng Cao Văn Viên, ông có thể không làm gì, nhưng đàn em của ông thì sao? Tướng Viên có thể không làm nhưng thuộc hạ của ông làm sao ông kiểm soát được? Nên nhớ Tướng Viên trước đó là Tư Lệnh Lực Lượng Nhảy Dù. Lính của ông sống nay, chết mai, chuyện gì họ cũng có thể làm được. Nhưng cuối cùng thi mọi chuyện đều đâu vào đó, an lành, không có gì xảy ra cả. Đó là những điểm son của cả nền giáo dục của miền Nam lẫn của Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà trước khi miền đất được coi là tự do không còn nữa, tôi xin đuợc nhắc lại.
Thứ năm: Một Xã hội tôn trọng sự học và những người có học
Đây là một trong những đặc tính cơ bản của văn hóa Việt Nam mà xã hội miền Nam nói chung và nền giáo dục miền Nam nói riêng thời trước năm 1975 được thừa hưởng và được duy trì. Đặc tính này đã được biểu lộ không riêng qua tinh thần tôn sư trọng đạo mà còn được coi như một giá trị và là một giá trị đứng đầu trong mọi giá trị. Sự học là một giá trị và giáo dục là một giá trị. Sự học hay giáo dục làm nên con người chứ không phải là những yếu tố khác, dù đó là quyền uy và tiền bạc.
Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thày
Người làm công tác giáo dục luôn luôn được tôn trọng và từ đó có được những điều kiện ít ra là về phương diện tinh thần để thực thi sứ mạng của mình mà những người làm chánh trị, những nhà chủ trương cách mạng, kể cả những người cấp tiến nhất cũng phải kiêng nể. Giữa những người cùng làm công tác dạy học cũng vậy, tất cả đã tôn trọng lẫn nhau và tôn trọng các bậc tôn trưởng, kể cả những người đã khuất. Sự thiết lập những bàn thờ tiên sư ở các trường trung học Nguyễn Đình Chiểu ở Mỹ Tho và Phan Thanh Giản ở Cần Thơ phải được kể là tiêu biểu cho tinh thần giáo dục của miền Nam.
Phan Thanh Giản 1796-1867
Được xã hội tôn trọng nhưng ngược lại xã hội cũng trông đợi rất nhiều ở các thày. Điển hình là chuyện “giáo sư mà cũng đi ăn phở”. Câu chuyện này do Giáo Sư Nguyễn Ngọc Cư kể lại. Giáo Sư Nguyễn Ngọc Cư là một trong những vị cựu sinh viên trường Cao Đảng Sư Phạm Hà Nội thời Pháp Thuộc, một trong những vị giáo sư nổi tiếng là nghiêm túc còn lại của trường này. Ông dạy ở trường Thành Chung Nam Định sau là Đại Học Sư Phạm Saigon. Một trong những học trò cũ của ông sau này là Ngoại Trưởng của Cộng Hoà Xã hội Việt Nam Nguyễn Cơ Thạch.
Câu chuyện xảy ra khi Giáo Sư Cư xuống chấm thi ở Mỹ Tho khi mới từ Hà Nội di cư vào Nam hồi sau năm 1954 vào một buổi sáng khi các vị giám khảo rủ nhau đi ăn phở trước khi nhập trường và khi người dân quanh vùng nhìn thấy các thày trong tiệm phở. Cũng nên nhớ là hồi đó các giáo sư trung học, nhất là các vị dạy ở cấp tú tài là rất hiếm và kỳ thi tú tài là một biến cố lớn ở trong vùng. Cũng nên để ý là, khác với ở miền Bắc, nơi thày cô thời trước gọi học trò bằng anh hay chị, trong Nam học trò được thày gọi bằng trò và thường tự xưng là trò. Quan niệm chính danh ở đây được thấy rõ, từ đó sự trông đợi tư cách phải có của người thày. Cho tới nay, người ta không rõ danh xưng em trong học đường Việt Nam về sau này đã được sử dụng từ bao giờ. Có thể từ thời có Phong Trào Thanh Niên Thế Dục Thể Thao của Hải Quân Đại Tá Ducoroy thời Thống Chế Pétain ở bên Pháp và Đô Đốc Decoux ở Đông Duơng, nhưng cũng có thể do Chủ Tịch Hồ chí Minh thời năm 1945. Nói như vậy vì trong thư gửi các học sinh hồi đầu niên khóa 1945-1946, Hồ Chí Minh đã mở đầu bằng câu “Các em học sinh, Các em hãy nghe lời tôi…” và tiếp theo bằng ba tiếng “lời của một người anh lớn..” mặc dù lúc đó ông đã 55 tuổi và thư là gửi cho những thiếu niên, những học sinh trung và tiểu học chỉ đáng tuổi cháu nội của ông. Lối xưng hô này đã không được một số thày cô trong Nam chấp nhận. Nhiều người vẫn ưa thích lối xưng hô cổ truyền hơn và ngay ở bậc đại học, nhiều sinh viên, đặc biệt là các nữ sinh viên, đã xưng con với các thày của mình mặc dù thày trò hơn nhau chỉ có vài tuổi. Điều này giải thích tại sao sau năm 1975, các giáo viên từ miền Bắc vô Nam ưa dạy các học sinh gốc miền Nam hơn các học sinh mới từ miền Bắc theo chế độ mới vào.
Nhà chữ "Đinh" ở Nam bộ
Tạm thời kết luận
Bài này được viết vào lúc những tin tức về những tệ hại trong nền giáo dục hiện tại ở Việt Nam chiếm một phần không nhỏ trong sinh hoạt truyền thông quốc tế cũng như quốc nội. Ngoài những tin tức, những bài nhận định còn có những hình ảnh của các kỳ thi đi kèm. Tất cả đã xảy ra hàng ngày và đã chiếm những phần quan trọng trong thời lượng phát thanh hay phát hình hay trên các trang báo, đặc biệt là vào những thời kỳ bãi trường hay khởi đầu của một niên học. Mọi chuyện đã liên tiếp xảy ra từ nhiều năm trước và người xem, người nghe có thể đoán trước và chờ đợi mỗi khi mùa hè và sau đó là mùa thu đến. Nhiều người còn dùng hai chữ “phá sản” để hình dung tương lai của nền giáo dục này và nhiều người tỏ ý nuối tiếc quá khứ mà họ cho là rất đẹp của nền giáo dục ở miền Nam thời trước năm 1975.
Trong khi đó ở Hải Ngoại, giới trẻ Việt Nam, những người xuất thân từ các học đường ở miền Nam đã thành công rực rỡ và được các thày cô và các cơ quan truyền thông khen ngợi, nếu không nói là ca tụng. Nhiều người không những vẫn tiếp tục làm nghề cũ, kể cả những ngành mà tiêu chuẩn quốc tế rất chính xác, rõ ràng mà họ học được ở các trường đại học hay cao đẳng ở Việt Nam. Rất nhiều người đã trở thành những chuyên viên cao cấp, những cố vấn, hay những giáo sư đại học bản xứ với những công trình nghiên cứu có giá trị cao và ở mức độ quốc tế.
Ở đây, như đã nói trong phần mở đầu, người viết chỉ vắn tắt ghi nhận một số những dữ kiện căn bản. Nhiều công trình nghiên cứu qui mô hơn và kỹ càng hơn còn cần phải được thực hiện bởi nhiều người, trước khi người ta có thể khẳng định những nhận xét này. Tuy nhiên có một điều người ta phải để ý và thận trọng khi nói tới cách mạng và đặc biệt khi làm cách mạng vì cách mạng và hệ quả của nó đã làm thay đổi toàn bộ cuộc sống của dân tộc, nhất là khi cách mạng không bắt nguồn từ tư duy của chính dân tộc mình. Người ta có thể xóa bỏ một chế độ chính trị bằng cách mạng, từ đó đoạn tuyệt với quá khứ nhưng người ta không thể theo đà đó mà làm cách mạng trong những phạm vi sinh hoạt khác, xóa bỏ và làm lại tất cả, trong đó có giáo dục. Cách Mạng Mỹ không làm như vậy, Cách Mạng Pháp cũng không làm như vậy…vẫn duy trì những truyền thống cũ. Nhận định này có thể bị coi là bảo thủ, nhưng đó là một sự thật và một sự thật bắt đầu bằng kinh nghiệm. Có điều vì bằng kinh nghiệm nên khi biết được sự thật thì đã quá muộn.
Nhiều khi người ta phải từ bỏ cách mạng để trở về với truyền thống của cha ông vì cha ông của chúng ta cũng là người, cũng thông minh, cũng khôn ngoan, sáng suốt, cũng nhạy cảm như chính chúng ta, ngoại trừ các Cụ sống ở thời của các Cụ, mỗi Cụ chỉ sống một thời gian ngắn, còn truyền thống thì có từ lâu đời. Phải có lý do truyền thống mới được theo, được duy trì và từ đó tồn tại. Lịch sử do đó đã luôn luôn liên tục vì không liên tục là đổ vỡ, là mất quân bình và xáo trộn, là thụt lùi hay ít ra là bất khả tiến bộ./
Phạm Cao Dương
Khởi viết, tháng 9, 2006
Khởi viết, tháng 9, 2006
Sửa lại, đầu Xuân 2016
Labels: BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 406
Posted by Dien Hong at 16:52 No comments:
Tôi thích cà phê ngay từ khi chưa được uống một giọt cà phê nào. Ở nhà, "cụ giáo" của tôi rất nghiêm khắc không cho con cái đụng tới nó, hình như vì một bài viết trong tờ Sélection cho là cà phê có hại. Vì thế, cà phê không được tiến vào qua cái ngưỡng cửa nhà chúng tôi. Nhưng hồi học năm đầu của trung học, mỗi lần đi học về qua một cửa tiệm trên đường Nhân Vị, Chợ Lớn (bên kia là Cơ Thể Học Viện), tôi đều ngừng lại xem một ông già người Hoa rang cà phê trước cửa nhà ông để hít lấy cái mùi kỳ diệu của những hạt cà phê nâu đen trong cái chảo trên cái bếp than của ông.
Thế rồi chuyện phải đến (?) đã đến : tôi uống lén được ly cà phê đầu tiên cùng với một điếu Bastos xanh hôm đi tập thể dục với một người bạn học lớp đệ lục (năm thứ hai trung học đệ nhất cấp), bạn tôi người tài không đợi tuổi, đã mỗi ngày hút 2 điếu Mélia vàng.
Người Sài Gòn oai hơn người Hà Nội. Ở Hà Nội hồi trước di cư, phải sang lắm mới biết uống cà phê. Nhưng ở Sài Gòn, gần như ai ai cũng uống cà phê. Ông xích lô, ông lái taxi, ông thư ký, mấy ông già, đàn ông, đàn bà đủ mọi hạng tuổi đều uống cà phê. Có một cách uống cà phê mà chỉ ở Sài Gòn mới có, đó là uống ngồi kiểu nước lụt, tức là ngồi chồm hổm, cà phê được đổ ra cái đĩa và... húp xì xụp. Cảnh uống cà phê như thế trông không quí phái lắm nhưng cách uống đó rất có lý: buổi sáng trời lạnh, ngồi co ro như vậy cho ấm. Ly cà phê nóng đổ ra đĩa sẽ nguội đi, dễ uống hơn.
Mãi đến năm học thi Tú Tài 1 thì chuyện uống cà phê (lén) của tôi mới là chuyện thường xuyên. Mỗi ly cà phê bít tất hồi ấy có 2 đồng bạc. Gần như hôm nào tôi cũng đến một quán cà phê trên đường Hai Bà Trưng gần nhà thờ Tân Định để uống cà phê với Đinh Ngọc Mô (người phụ trách chương trình Đố Vui Để Học của Trung Tâm Học Liệu bộ Giáo Dục sau này) và cũng để ngắm cô hàng cà phê tên là Y. (ngó em hổng dám ngó lâu / ngó qua một chút đỡ rầu rồi thôi).
Cà phê trở thành một phần của đời sống của tôi từ đó. Sau trung học, tôi đi học xa khỏi Việt Nam và cà phê càng không rời tôi mặc dù cà phê ở ngoài Việt Nam không thể nào ngon bằng cà phê phin Việt Nam, thua xa những ly cà phê đầu đường xó chợ mà tôi uống ở Sài Gòn hồi học trung học.
Sau mấy năm, về lại Sài Gòn, tôi lại trở về với cà phê Sài Gòn nhưng chuyện cà phê của tôi có đổi khác. Không còn là học sinh... nghèo nữa. Chúng tôi thay đổi phần nào nơi uống cà phê. Chỗ chúng tôi hay ngồi là quán Cái Chùa, tên thật là La Pagode ở góc đường Tự Do và Lê Thánh Tôn. Đó là chỗ để ngồi đấu hót thì đúng hơn, để gặp bạn, đủ các thứ bạn, còn cà phê thì nói cho ngay, không đáng kể lắm nếu không nói là dở. Chúng tôi đến đó là vì những lý do khác. Cũng như thế, cà phê ở Givral, Brodard và Continental... đều không có gì đáng nói. Những nơi như thế chỉ để ngồi chứ không vì cà phê.
Chính những tiệm cà phê không tên tuổi, không bảng hiệu lại là những nơi có cà phê ngon nhất. Hai nơi chúng tôi hay tới đều ở trong hai con đường nhỏ, một ở khu Bàn Cờ và một ở Tân Định. Ở trong con hẻm từ đường Cao Thắng rẽ vào, là căn nhà nhỏ của gia đình cụ Phong mà chúng tôi vẫn gọi là cà phê Phong. Tiệm không có bàn, chỉ có mấy cái ghế thấp, khách khứa bao giờ cũng chỉ năm, sáu người. Cà phê phin của cụ rất ngon. Chủ tiệm bao giờ cũng ngồi trên chiếc ghế xích đu. Khi có khách gọi cà phê thì ông cụ gọi vọng vào nhà
trong, và cũng chẳng buồn đứng dậy. Ông cụ ngồi xích đu nghe lỏm đủ các thứ chuyện của khách, thỉnh thoảng góp vài câu với khách thường bằng câu "Cậu không bằng tôi..." bất kể khách nói gì, làm gì. Thỉnh thoảng có một người khách rất đặc biệt ghé vào, trong cả những buổi tối mưa ướt lướt thướt, gọi một ly cà phê đen không đường, không sữa ngồi uống một mình, uống xong lại lặng lẽ ra về trong mưa, hệt như bài Déjeuner du Matin của Jacques Prévert:
...Il s'est levé
Il a mis
Son chapeau sur sa tête
Il a mis son manteau de pluie
Parce qu'il pleuvait
Et il est parti
Sous la pluie
Sans une parole
Sans me regarder...
Đó là ông Đinh Hùng. Tôi chưa kịp làm quen để chào ông một câu thì ông qua đời. Năm ấy là năm 1967.
Tiệm cà phê kia nằm trên đường Lý Văn Phức từ đường Hiền Vương rẽ vào. Chủ nhà là một phụ nữ khoảng ngoài bốn mươi. Tiệm cũng không bàn ghế như những tiệm cà phê khác. Cũng chỉ vài cái ghế đẩu thấp. Chủ nhà rất tiết kiệm lời nói nhưng bù lại cà phê rất ngon. Chắc chắn còn nhiều người nhớ tên của bà: cà phê Thái Chi.
Trong khi có người uống cà phê với rất nhiều đường, thì cũng có người không uống với đường, vì vị ngọt (quá đáng) có thể làm mất đi mùi cà phê.
Tôi uống đủ các thứ cà phê từ cà phê bít tất đên cà phê bột, cà phê dở và nhạt như nước mắt ma của 7-Eleven đến cà phê Ả Rập, cà phê espresso của Ý, của Pháp, cà phê Áo, cà phê kiểu Thổ Nhĩ Kỳ... và cà phê Starbucks...
Nhưng cho tới khi đọc một tùy bút của Võ Phiến tôi mới học được cách gọi cà phê ít sữa hay cà phê nhiều sữa một cách giản dị và dễ dàng, lại không thể lầm lẫn. Chú phổ ky ở cái tiệm mì nhỏ có cách gọi rất vắn tắt: "một cà phê sữa, một sữa cà phê" là có ngay hai ly cà phê đúng ý của hai ông khách khó tính từ Sài Gòn xuống miền Tây công tác.
Cạnh tiệm phở Tầu Bay trên đường Lý Thái Tổ có một ông cụ bán cà phê bên một gốc cây to. Cà phê đá của cụ rất ngon tôi thường ghé trong những sáng chủ nhật trước khi lên ngồi cà phê cái chùa.
Bây giờ những ngày không đi làm tôi pha cà phê lấy ở nhà bằng những cái ấm cà phê tôi góp nhặt suốt nhiều năm qua. Cái của Ý, cái của Đức, Áo... thỉnh thoảng thay đổi cho đỡ chán. Nhưng hệt như người ta không bao giờ quên hẳn mối tình đầu, những ly cà phê thời tuổi trẻ vẫn trở lại hoài hoài. Tôi vẫn yêu những ly cà phê uống với những người bạn trung học. Tưởng tượng làm sao có cách nào trở lại với những ly cà phê rẻ tiền mà ngon đến thế.
Nhưng giấc mơ trở lại với những ly cà phê ấy chắc không bao giờ làm được nữa. Tuần qua một bài báo ở Sài Gòn viết về cà phê ở trong nước hiện nay, theo đó cà phê mà người dân Sài Gòn uống hiện nay được làm bằng 30% cà phê, còn 70% là đậu đỏ, đậu xanh pha cùng với một hai thứ hóa chất có nhiều phần độc hại khác cho khách.
Nhớ những ly cà phê ở mấy cái quán bình dân thời ấy biết là bao nhiêu nhưng nay làm thế nào còn tìm thấy được. Có phải lúc ấy đời sống hiền lành và giản dị hơn bây giờ như một câu trong bài Memories của Barbra Streisand không?
"...can it be that it was all so simple then..."
Bùi Bảo Trúc
Chúng tôi mất nước nhưng còn tự ái.
Truyện ngắn Nguyễn Văn Sâm
Lũ chúng ta, đầu thai lầm thế kỷ,
Một đôi người u uất nỗi chơ vơ.
(Vũ Hoàng Chương/ Phương xa)
1. Trời trưa nắng gắt, không trung phủ một màu sáng xanh đẹp mắt. Gió biển thổi liên hồi vô bãi vẫn chẳng bớt được khí oi bức của ngày Hè. Hóa buồn cẳng tới nằm ngửa trên cái ghế dài của một nhà hàng nào đó không cần hỏi chủ. Một vài người có trách nhiệm quản lý thản nhiên ngó chẳng nói gì. Có thể lệ ở đây là vậy, có thể họ ngại vấn đề khác biệt ngôn ngữ. Vẫn lơ đảng ngóng mông lung ra ngoài biển, đưa mắt lên đầu sóng trắng, Hóa nghĩ đến những ngày vượt biên biển động xa xưa. Đói khát và mệt lã vì say sóng đã có lúc chỉ muốn bò ra be lăn mình xuống nước cho xong đời. Quá khứ đau thương hình như bắt rễ cứng trong tâm khiến Hóa luôn luôn bị ám ảnh bi thiết khi nhìn sóng biển. Những thanh niên thiếu nữ vui vẻ lặn hụp nô đùa với nước ngoài kia đáng lẽ là hình ảnh đẹp Hóa lại nghĩ đến chuyến hải trình vượt chết của mình ngày xưa và những thân người bất động dật dờ trên nước của những người vượt Địa Trung Hải gần đây. Hóa lần đó chỉ mong cho tới bến, bến nào cũng được vì lòng nhân đạo của cả thế giới đang rộng mở, còn những người vượt biển bây giờ tương lai được chấp nhận vào một nước tạm dung thiệt mờ mịt biết bao!
Họ khác chủng tộc, khác tôn giáo và đã đến tâm trí Hóa bằng những hình ảnh ghê rợn của chuyện chặt đầu, nổ bom chỗ đông người và hành hạ phụ nữ nhưng nay nhìn thảm cảnh họ lớp lớp lang thang trên đường dài cả ngàn cây số tìm đất mới lập thân sau khi tranh đấu với Thủy thần, Hóa thấy thương họ nhiều, khi so sánh với tình trạng của mình ngày trước. Cũng bao ngày dật dờ trên biển, cũng đói khát, như mình trước khi đến được trại tỵ nạn Tanjung Unggat của xứ Hồi giáo hiền hòa Indonesia. Hóa nhắm mắt lắc đầu để kéo tâm trí về với hiện tại. Quá khứ là quá khứ, không ích lợi gì để quá khứ nhảy vô xâm chiếm hiện tại làm xấu đi cuộc đời ta.
Những người đàn bà Chăm quần áo sắc màu, rực rỡ, đầu bịt khăn mỏng, che hết ót, phủ kín phân nửa tóc phía trước khiến khuôn mặt họ đượm chút gì đó huyền bí, lũ lượt qua lại trước du khách, mỗi người xách một thùng đồ nghề, cắp theo một cái ghế nhỏ cũng màu mè xanh đỏ, trao đổi nho nhỏ với nhau bằng tiếng của một dân tộc từng là đế chế to lớn bây giờ đã không còn quốc gia. Họ chia nhau xề vô cạnh những du khách, như đã được huấn luyện từ trước của một đạo quân, mau lẹ mời mọc nhưng không gây ồn ào hay nì nèo mè nheo. Họ cũng không cười giởn hay chưởi bới gây gổ như Hóa thường chứng kiến ở những người bán hàng rong trên các bãi biển quê hương sinh trưởng của anh. Hóa mỉm cưới với mình. Cũng hay, họ vẫn còn tiếng nói, vẫn còn dân tộc tính trong trang phục, trong cách hành xử. Tốt quá, đáng ca ngợi quá đi chớ!
Một người đàn bà tuổi đâu khoảng chừng mới quá bốn mươi, đặt thùng đồ nghề xuống kế bên anh, đưa tay xoa xoa cái ghế anh đương nằm, nói bằng thứ tiếng Anh ít ỏi, giọng Kampuchia:
‘Năm đô la. Massage một giờ!’
Hóa hiểu chị ta muốn gì. Nghề đấm bóp cho du khách trên bãi biển Sihanoukville do người Chăm dẫn đầu. Hóa tò mò cố tình tìm một người địa phương làm nghề nầy nhưng không thấy. Cũng như nghề nail ở Mỹ, tìm một người thợ nail Mỹ chẳng khác nào mò kim đáy biển.
Chưa thấy hứng khởi trong việc cho một người khác phái đấm bóp mình nơi bãi biển lộ thiên, Hóa lễ phép lắc đầu. Người đàn bà hơi thất vọng, nhưng cũng mỉm cười nhấc thùng đồ nghề lên, bước qua khu bên cạnh. Hóa hơi ngạc nhiên khi thấy mình không nhận được cái nhìn đè biểu, khinh thường, sẵn sàng gây chiến như thường thấy nơi những bãi biển thân thương quê hương sanh đẻ của anh.
Thoải mái trong sự tương giao ngắn ngủi đó. Hóa nghĩ rằng mình sẽ trở lại du lịch nước nầy trong tương lai. Họ không thể nói chuyện nhiều với du khách nhưng thân thiện trong một sự chịu đựng lễ phép đáng thương. Những người đàn bà Chăm có, Kampuchia có, đầu đội một cái tràn lớn trên đặt thiệt nhiều những con tôm xú bự xộn, hấp dẫn, đỏ au, rão qua lại trước mặt du khách như một đoàn diễn viên trong một buổi trình diễn nào đó.
Thấy khách lạ lẫm ngó theo những tràng tôm ngon lành, người hướng dẫn địa phương của đoàn nói với Hóa bằng vẽ tự hào:
‘Họ buôn bán nhưng không nói thách và làm giá trên trời đâu, ông có thể mua mà không sợ bị chém chặt. Có điều là nếu mình ra chợ mua về thì có thể ngon hơn vì chắc chắn tôm sẽ tươi hơn.’
‘Chúng ta đông người có thể làm vậy, nhưng khách Tây thì chắc họ mua thoải mái?’ Một người trong đoàn tò mò hỏi.
‘Ừ ! Họ ăn hoài, có vẽ thích lắm. Trưa hơn chút nữa họ ra tắm biển nhiều hơn. Ăn trong nhà hàng mắc hơn gấp đôi nên họ thích mua từ mấy người nầy.’ Người hướng dẫn đoàn đáp sành sõi.
Người đàn bà mời Hóa phút trước bây giờ đã có một ông khách Tây đồng ý để đấm bóp. Chị đặt cái ghế xuống đất, sửa soạn chỗ ngồi bên cạnh, đối diện với khách hàng. Hóa quan sát công việc làm của chị ta qua gương mặt khắc khổ, đen đúa nhưng tỏ ra chăm chú và có trách nhiệm… , Hóa tưởng tượng đến chuyện một người chạy đua đã quá tuổi, biết rằng mình sẽ về chót trong cuộc thi nhưng vẫn cầm ngọn cờ đến cùng để chứng tỏ sự quyết tâm cố gắng hoàn thành nhiệm vụ. Từ ý tưởng đó Hóa ngộ ra nhờ đâu dân tộc nầy đã có một thời rạng danh trên hoàn vũ và đã để lại những công trình làm sững sờ mấy dân tộc đến sau. Giờ đây tuy mất danh hiệu một quốc gia nhưng họ vẫn không mất dân tộc tính dầu cho phải sống rãi rác trên nhiều nước, ở đâu cũng bị liệt vào dân thiểu số gần như bị chánh quyền bỏ quên…
2. Người con gái Chăm trẻ mời Hóa như người đàn bà hôm qua đã mời. Siêu lòng trước đôi mắt to lay láy của cô ta, Hóa nhận lời. Hai người trao đổi bằng tiếng Anh.
‘Xin lỗi, tôi phải kêu cô là gì?’
‘Xin ông cứ gọi tôi là Chanta Oungma.’
‘Chào cô Chanta, cô làm công việc nầy lâu chưa?’
‘Tôi bỏ học và bắt đầu việc nầy đã ba năm nay từ khi cha tôi bị bịnh tim nặng.’
Người bạn cùng đi trong đoàn nằm ghế bên cạnh nói chỏ sang bằng tiếng Việt:
‘Nàng ca bài con cá cố hữu của các kiều nữ. Nhưng anh không có cửa đâu. Đừng bẻ kèo với bà nhà mà mang họa.’ Ngừng một lúc lấy hơi, anh tiếp theo: ‘Coi chừng cái khăn trùm mặt đội đầu, đó là thứ bùa mê thuốc lú.’
Người con gái Chăm sửa lại thế ngồi, hình như miệng mỉm cười nhè nhẹ.
Hóa hơi bất nhẫn, ứng khẩu ngâm gián tiếp trả lời người đối thoại:
Sẽ phá hết những thành trì cách biệt,
Ta phiêu lưu,
Trong sóng mắt mỹ nhân.
Mắt cướp hết tinh thần,
Còn hồn với phách, vẫn chịu chìm trong hoan lạc…’ (NVS)
‘Thôi đi ông đừng mơ tưởng mông lung. Họ những người bùa mê tràn một bụng.’
‘Đem về Mỹ nếu tôi không bị sanh nhằm thế kỷ…..’
Người bạn xong phần đấm bóp đứng dậy trả tiền, bước đi còn đưa ra nụ cười hóm hỉnh:
‘Đừng lãng mạn mà bị bỏ đói nha ông. Đi phượt trên Sapa sờ màn hình lồi còn hơn màn hình phẳng nầy, chỉ có ngó thôi! ’
Người con gái Chăm lại đổi thế ngồi để sang bóp nắn chân kia của Hóa.
Đáng lẽ anh ta nên kềm chế những lời nói đó, không cho bay ra dầu cô gái Chăm kia có hiểu hay không. Nói như vậy là cái tâm còn trọng thị, còn khinh khi mà không dựa trên thực tế. Hóa theo dõi cử chỉ và ánh mắt của cô ta coi xem phản ứng có gì khác vì nghe nói ở tụ điểm du lịch phía Đông người dân để sinh tồn thường học thêm tiếng Việt. Vẫn như thường, hai bàn tay thoăn thoắt chà mạnh bắp chuối của Hóa vốn cứng đơ sau mấy ngày đi bộ nhiều, trèo lên dốc cao ở mấy tụ điểm tham quan. Ôi đôi tay ngọc ngà những nàng cung nữ của Chế Mân, ôi đôi mắt rớt tim người đời của nàng Mỵ Ê đáng kính, ôi dáng nữ thanh tao của những nữ binh Chế Bồng Nga oai dũng! Nàng ngồi đó thản nhiên, chăm chú vô công việc khiến Hóa nghĩ đến một số tiền hơi nhiều hơn bình thường để ‘boa’ cho người làm dịch vụ. Mây trời lãng đảng trên đầu, sóng biển rì rào ru Hóa vô giấc ngủ chập chờn, mộng mị.
Cha tôi là thương binh trong cuộc chiến thời kỳ cách mạng của ông Pol Pot. Cha nói với mẹ là đi theo cách mạng để giải thoát cảnh nghèo cho mình và tạo công bình cho người khác. Nhưng rốt cuộc cha mất một cánh tay mà dân tộc tôi nghèo vẫn nghèo. Không ai có một quyết định nào về trường hợp của cha. Chúng tôi không có tiếng nói ở đâu hết, tuy không bị ăn hiếp rõ ràng nhưng bị bỏ quên từ trên thượng từng chánh trị cho tới lớp dưới cùng của hành chánh địa phương.
Cha bị thương tật nên không hành nghề đánh cá như những người đồng bào tôi sanh sống dọc trên bờ vịnh Thái Lan của đất nước nầy. Cha đi làm rẫy… Lặn lội trong sình lầy, dầm mình trong vùng nước ngập dơ dáy để kiếm thứ gì đó về cho chúng tôi bốn đứa con còn quá nhỏ của cha. Rồi cha bị bịnh lạ: Mủi chảy máu, đau nhức nhè nhẹ nhột nhột, nhưng nghẹt mủi thường xuyên, nhảy mủi tối tăm mặt mày cả tháng chịu không nỗi, tới bịnh viện bác sĩ cho thuốc qua loa. Cuối cùng đau quá cha ở lì trong bịnh viện, lúc nầy người ta mới xét kỷ, lấy được từ sâu trong hóc mủi là một con đỉa dài hơn ngón tay.
Bây giờ cha lại bị tim, đi phải có người dìu đở và nói không rõ lời.
Một người tour guide Kamphuchia nảy giờ ngóng mỏ nghe, cao hứng xía miệng vô bằng tiếng Việt:
‘Ma bắt.’
Cái cười vui dòn tan của cô gái làm Hóa tỉnh giấc lơ mơ của buổi trưa có gió mát hiu hiu hòa với giọng nói êm dịu bên tai. Chi tiết về cha cô ta lờ mờ trong trí giữa thực và mộng. Thấy không còn hứng thú để được phục vụ nữa Hóa dúi cho cô ta tấm giấy hai mươi đô rồi chạy ùa xuống biển tắm mát.
.
3. Đoàn lữ hành lên xe gần hết, xe sắp sửa rời bánh mà nhiều người trong đoàn không vui. Anh chàng ba hoa hôm qua làm mất xấp tiền hai ngàn đô, lúc thì nghi rằng mình làm rớt trên xe khiến cho cả đoàn như thấy mình là tội phạm, lúc thì nói mơ hồ rằng chắc mình mất trong phòng ngủ… Hai người ở chung phòng coi bộ hơi giận, im lặng lầm lì. Anh chàng cũng chẳng vừa gì cứ xác minh rằng trước khi mình về phòng chiều qua kiểm lại tiền vẫn còn…
Bỗng hai mẹ con cô gái người Chăm chạy mau tới trước đầu xe của đoàn, Chanta nói chuyện bằng tiếng Miên với người tour guide rồi nói lớn bằng tiếng Việt đại ý để xác định lại người mất tiền và số tiền.
Chanta nói với tôi bằng thứ tiếng Việt rất sõi, rõ ràng:
‘Nhờ cái tờ giấy quảng cáo tour bọc ngoài gói tiền nên em tới đây. Số tiền nầy bằng tiền hai mẹ con em để dành trong cả năm.’
Tôi nheo mắt tỏ ý khen ngợi cô ta. Chanta nắm tay tôi giặt giặt, hóm hỉnh:
‘Lũ chúng ta đầu thai lầm thế kỷ.. ‘
Tôi mắc cở vì lời nhận xét của người đồng hành hôm qua và hơi bối rối về mấy câu thơ con cóc hứng chí của mình đọc lên khi tưởng nàng không hiểu. Té ra cô ta nghe hết, hiểu hết mà đã làm bộ như không.
Có người con gái trẻ hơn chạy tới, nói gì đó một tràng, Chanta móc tiền đưa, phân bua với tôi: ‘Tiền gom lại để trả cho bịnh viện, cha tôi trở bịnh mệt hơn.’
Tôi ngó thẳng vô đôi mắt đẹp:
‘Mắt đẹp mà lòng cũng đẹp.’
‘Người Chăm chúng tôi mất quốc gia nhưng không để mất lòng tự trọng, càng không thể để thất bại trong tư cách làm người.’
Từ giả có những bịn rịn đời người chưa dễ được. Xe lăn bánh, trong xe có tiếng xì xào, bàn tán, đánh giá, kẻ mừng hên người chê xui. Có tiếng thở dài cười gượng của người ngồi kế bên tôi!
Biển khổ đời mênh mông vô hạn, biết sống thì cái khổ sẽ ít hơn. Số tiền đó đối với gia đình nàng Chanta thì nhiều, Chanta biết giá trị của mình nên đã biến nó thành nhỏ, quá nhỏ nữa là đằng khác. ‘Chúng ta chưa mất quốc gia, nhưng từ lâu một số đông đã mất lòng tự trọng.’ Uể oải, bần thần… Hóa tự hỏi chẳng biết ở vào trường hợp Chanta mình có được hành động đẹp như thế không. Và anh hình như không chắc chắn rằng nàng Chanta có thật hay chỉ là tinh thần của một dân tộc đã mất nước hóa hiện ra cảnh báo người của một dân tộc trên bước đường suy vi.
Nguyễn Văn Sâm
(Sàigòn, Nguyên Tiêu Bính Thân 2016)_._,_.___
HÀ NỘI GIÓ
TRẦN MỘNG TÚ
TƯỞNG NHỚ 47 NĂM TỪ TRẦN CỦA BÀ NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU
Hàn Lâm Nguyễn-Phú-Thứ
Căn cứ theo quyển NGUYỄN PHÚC Tộc Thế Phả đã xuất bản tại Huế (Việt-Nam), phát hành năm 1995: Bà NGUYỄN THỊ LAN còn tên thánh là Marie Thérèse tức Nam Phương Hoàng Hậu. Bà là con của Long Mỹ Quận Công Nguyễn Hữu Hào, người tỉnh Gò Công. Bà sanh ngày 17 tháng 10 âm lịch năm Giáp Dần nhằm ngày thứ tư 04 tháng 12 dương lịch năm 1914. Năm Ðinh Mão (1927) bà du học tại Pháp, học tại trường Couvent des Oiseaux ở Paris. Năm Nhâm Thân (1932) bà trở về nước và gặp vua Bảo Ðại trong một chuyến nghỉ mát ở Ðà Lạt. Ngày 6 tháng 2 năm Giáp Tuất (20-3-1934) bà tấn cung vào ở điện Kiến Trung. Ngày 10 tháng 2 năm Giáp Tuất (24-3-1934) được phong là Nam Phương Hoàng Hậu, lễ tấn phong được cử hành long trọng tại điện Dưỡng Tân. Năm Kỷ Mão (1939) bà theo vua Bảo Ðại sang Pháp cùng với ba con. Trong chuyến đi này bà cùng vua ghé La Mã và được Ðức Giáo Hoàng đón tiếp. Sau khi vua Bảo Ðại thoái vị, bà sang sống tại Pháp và ở đấy với các con cho đến lúc mất. Bà sinh được 2 Hoàng Tử và 3 Công Chúa :
- Nguyễn Phúc Bảo Long, sinh năm Ất Hợi (1936) được phong Hoàng Thái Tử vào năm Kỷ Mão (1939), hiện sống tại Pháp.
- Nguyễn Phúc Bảo Thắng, sinh năm Quý Mùi (1943).
- Nguyễn Phúc Phương Mai, sinh năm Ðinh Sửu (1937).
- Nguyễn Phúc Phương Liên, sinh năm Mậu Dần (1938).
- Nguyễn Phúc Phương Dung, sinh năm Tân Tỵ (1942).
Ðược biết thêm, Bà Nguyễn Thị Lan con của Ông Nguyễn Hữu Hào, theo đạo Thiên Chúa Giáo từ lâu đời, thuộc thành phần đại điền chủ rất giàu có danh tiếng và trí thức. Ông Nguyễn Hữu Hào không những có ruộng đất ở Gò Công thuộc tỉnh Long An (Nam Phần Việt Nam) mà còn nhiều đồn điền trồng Trà và Cà Phê ở Lâm Ðồng, Ðà Lạt nữa. Bà Nguyễn Thị Lan là cháu Ngoại của Ông Lê Phát Ðạt tức Huyện Sỹ một trong những nhà giàu có nhất Nam Phần, là người đã bỏ tiền ra xây cất nhà thờ rất nguy nga ở cuối đường Võ Tánh Sàigòn trước kia, thường gọi là nhà thờ Huyện Sĩ mãi đến nay vẫn còn. Ngôi mộ của Ông Ngoại Bà được chôn trong khu vực nhà thờ này. Năm 1926, Bà Nguyễn Thị Lan, mới 12 tuổi được gia đình cho sang Pháp du học tại trường Couvent des Oiseaux, là một trường nữ danh tiếng dành cho những gia đình giàu có tại Pháp, để đào tạo nhiều bậc mệnh phụ phu nhân, do các nữ tu điều khiển. Bà là một trong những nữ sinh học giỏi tại trường này, đến năm 1930, Bà được bầu Hoa Hậu khi mới 16 tuổi trăng tròn, nhân dịp hội chợ do trường tổ chức. Có người kể rằng chính vua Bảo Ðại khi còn du học tại Paris (Pháp Quốc) cũng đến tham dự hội chợ này, nên chứng kiến tận mắt sự thành công và danh tiếng của Bà. Mùa Hè năm 1932, sau khi đậu tú tài xong, Bà trở về nước bằng chuyến tàu Pháp tên D'Artagnan, của hãng Messagerie Maritime và gặp vua Bảo Ðại cũng hồi loan sau khi hoàn tất việc học, để tiếp nối vua cha Khải Ðịnh trị vì thiên hạ. Trong một buổi dạ vũ được tổ chức trên tàu, Ông Lê Phát An là cậu của Bà đã từng quen biết vua Bảo Ðại (Hoàng Ðế), nên dẫn Bà đến yết kiến nhà vua. Bà đã làm đúng nghi thức triều yết Hoàng Ðế mà Bà đã được nhà trường hướng dẫn từ trước.
Bà đã quỳ gối và xưng tên của mình trước khi nói lời chúc tụng Hoàng Ðế (chi tiết này chính Bà Nam Phương Hoàng Hậu kể lại cho Ông Nguyễn Tiến Lãng). Hoàng Ðế Bảo Ðại rất cảm động trước tư cách và nhan sắc của Bà. Từ đó, ngài thường tìm dịp nói chuyện với Bà.
.. Trong những năm cuối cùng của Bảo Ðại ở Pháp, vào lúc đã ở tuổi trưởng thành, họ cho một nữ sinh tên là Marie Thérèse Nguyễn Thị Lan, con một nhà phú hộ theo Thiên Chúa Giáo là Ông Nguyễn Hữu Hào ở Nam Kỳ, đi Pháp du học. Tất nhiên Cô Marie Thérèse phải là một tiểu thư dù không hoàn toàn sắc nước hương trời thì vẫn có được cái đẹp kiều diễm đài các để có thể làm rung động trái tim của một nhà vua trẻ đang đến tuổi rạo rực tình yêu đôi lứa. Trong thời kỳ Bảo Ðại còn bận học hành, họ chưa cho đôi trai tài gái sắc gặp nhau mà đợi đến khi Bảo Ðại thấy mình đã trưởng thành và có trách nhiệm với quốc dân thì họ mới tổ chức cho Marie Thérèse Nguyễn Thị Lan gặp Bảo Ðại. Ban đầu họ cho Cô Lan lân la gần Bảo Ðại mỗi khi Ông đứng một mình trên boong tàu nhìn ngắm sóng nước trùng dương. Cho đến khi hai người đã vượt khỏi giai đoạn khách sáo thì họ bắt đầu tổ chức cho đôi uyên ương khắng khít nhau hơn trong những buổi dạ hội trên chuyến tàu xuyên đại dương bất tận.Ạ>>
Ðây là chứng minh Bà Nguyễn Thị Lan gặp được vua Bảo Ðại trên tàu, qua hai tác giả đã dẫn thượng, từ đó đưa đến hôn nhân.
Theo Ông Tôn Thất An Cựu viết bài Nam Phương Hoàng Hậu Bà Hoàng Cuối Cùng của triều Nguyễn đã được đăng trong Việt Báo Giai Phẩm Xuân Tân Tỵ 2001 nơi trang 23, tại Nam California Hoa Kỳ, xin trích dẫn như sau : << ... Mãi cho đến gần một năm sau (tức khoảng năm 1933), nhân dịp vua Bảo Ðại nghỉ mát tại Ðà Lạt và do sự sắp đặt của Toàn Quyền Ðông Dương, viên Ðốc Lý (tức Thị Trưởng sau này) thành phố Ðà Lạt tổ chức một buổi dạ tiệc tại khách sạn Palace (sau gọi khách sạn Lang bian) để tìm cách cho hai người gặp nhau. Tối hôm đó, trong chiếc áo lụa màu thiên thanh, Nguyễn Thị Lan đã xuất hiện trước Hoàng Ðế Bảo Ðại để rồi chiếm trọn trái tim của một người có địa vị cao nhất nước.>>
Trong khi đó, quyển Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi của Hoành Linh Ðỗ Mậu, viết như sau :
. Chỉ tội nghiệp cho Bà Từ Cung Thái Hậu, vì trong lúc con mình ở nơi đất khách quê người, thì Bà đã lo nghĩ đến tương lai của dòng họ, đã nghĩ đến việc tìm bạn trăm năm cho con. Tại Huế, Bà đã cho dò xét thân thế, phẩm hạnh, sắc đẹp của bao nhiêu tiểu thư khuê các con những vị đại thần để Bà có lựa chọn một nàng dâu cho Hoàng Tộc, một Hoàng Hậu tương lai cho nước An Nam. Bà đã chọn được một nữ sinh con một vị đại quan có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành mà Bà mẹ của tiểu thư đó cũng sùng mộ Ðạo Phật như Bà (tiểu thư này sau lấy chồng họ Phạm, giáo sư trường Quốc Học Huế). Bà chỉ đợi con mình ngự giá hồi loan chính thức điều khiển việc nước là làm lễ thành hôn cho đôi lứa. Cuộc đời của Bà xuất thân từ nơi dân giả, phúc đức Cha Ông đẩy đưa Bà được tiến cung làm Hoàng Hậu, nên Bà cố học hỏi cho thành người đài các chốn cung vi, cố trau giồi đức hạnh cho thành người vợ hiền dâu thảo. Nhưng chẳng may chồng mất sớm. Bà chỉ có một mụn con trai nên Bà thiết tha mong cho con trưởng thành để nối nghiệp vua Cha và nối dõi tông đường. Vì thế, đối với Bà, việc tìm kiếm một nàng dâu đức hạnh mọi bề là điều quan trọng thiết yếu nhất. Quan trọng vì không phải chỉ thương con mà còn vì danh dự triều đại nhà Nguyễn nữa. Bà không ngờ rằng trong lúc Bà đang sống những giây phút rộn ràng của bất kỳ một người mẹ nào đang lo chuyện trăm năm cho con, thì người Pháp ở trong những văn phòng của các thế lực giáo quyền và thế quyền, cũng âm thầm thực hiện âm mưu vượt quyền hạn và giết giấc mơ của Bà để cưới vợ cho Bảo Ðại dựa vào những tiêu chuẩn chính trị của chánh sách bảo hộ lâu dài. Bảo Ðại về nước được thời gian, việc triều đình tạm yên, thì vợ chồng Ông Charles người giám hộ của Bảo Ðại bắt đầu lo chuyện thành hôn cho Ông. Vào khoảng cuối năm 1933,
Ông Bà Charles rủ Bảo Ðại đi Ðà Lạt, tại khách sạn Lang Bian huy hoàng tráng lệ, Bà Charles dẫn tiểu thơ Marie Thérèse Nguyễn Thị Lan giới thiệu với nhà vua trẻ tuổi trước sự chứng kiến của quan Toàn Quyền Pierre Pasquier. Tất nhiên, khi đã có phù phép của chúa tể thực dân tại Ðông Dương, thì cuộc hôn nhân chính trị giữa vua Bảo Ðại và Cô Nguyễn Thi Lan nhất định phải thành. Nó phải thành trên nỗi đau khổ cay đắng của Bà Từ Cung, của những vị đại thần trong Tôn Nhân Phủ và của cả Hoàng gia. Ðó là lần đầu tiên trong lịch sử nước nhà, triều đình Việt Nam có một vị Hoàng Hậu theo Thiên Chúa Giáo qua sự sắp đặt của các thế lực phương Tây. Sau 400 năm, công tác truyền giáo đạt đến cao điểm bằng sự có mặt của một nữ tín đồ trong chốn thâm cung của triều đình Việt Nam. Và Cô Marie Thérèse từ nay được mang danh hiệu là Nam Phương Hoàng Hậu.>>
Theo giáo sư Nguyễn Lý Tưởng viết trong quyển Thuyền Ai Ðợi Bến Văn Lâu, như sau : Trong cuốn hồi ký Le Dragon d'Anam. Bảo Ðại có nhắc đến cuộc gặp gỡ đầu tiên với một cô gái người miền Nam, theo đạo Công Giáo, nhân chuyến đi nghỉ mát tại Ðà Lạt vào cuối năm 1932, Ông viết :
“ Một biến cố khác lại xảy ra, làm cho cuộc đời tôi có sự thay đổi quan trọng : Số là khi tôi vừa từ Pháp trở về, đã có tiếng xì xầm trong hoàng cung để tuyển Hoàng Hậu cho tôi. Ðức Thái Hậu, cũng như các vị thượng quan trong triều ai nấy đều có sẵn người của mình để tiến dẫn. Nhiều lần, tôi đã nhận thấy có sự sóng gió xa xôi, nhưng tôi không để y mấy. Biết rằng về vấn đề này, việc lựa chọn của Vua chỉ có thể đưa vào đề nghị của triều đình, tôi đợi người ta cho những đề nghị rõ ràng. Ngược lại, như tôi đã từng nói, tôi đã quyết định là phá tan chế độ đa thê đang thịnh hành ở Việt Nam. Khi đề cử tôi lên làm Ðông Cung Thái Tử, không có gì là khó khăn, vì tôi là con trai độc nhất của cha tôi, nhưng tôi từng biết, có nhiều tấn bi kịch đẫm máu xảy ra vì chuyện tranh chấp kế vị, nhiều khi có tính cách hèn hạ xấu xa, giữa anh em ruột, hay anh em khác mẹ, mà tôi muốn tránh vết xe đổ ấy. Hai cụ Charles cũng rất quan tâm đến sự tìm cho tôi một người vợ.
Họ mong rằng vị Hoàng Hậu này phải có một nền học vấn như tôi. Vì vậy, nhân dịp cuối năm, tôi đi nghỉ mát ở Ðà Lạt vài ngày, con gái của quan toàn quyền Pierre Pasquier cũng nghỉ mát ở đó. Tại đại sảnh đường khách sạn Lang Bian, quan toàn quyền có giới thiệu với tôi một thiếu nữ Việt Nam cùng đi với cụ Bà Charles, cô Marie Thérèse Nguyễn Hữu Hào, con gái nhà điền chủ Nguyễn Hữu Hào, theo đạo Công Giáo, cô này mới mười tám tuổi, vừa mãn khóa ở Couvent des Oiseaux ở Pháp. Sau lần gặp gỡ đầu tiên ấy, thường thường chúng tôi gặp lại nhau một cách bất ngờ. Marie Thérèse rất thích thú ngày du học tại Pháp. Cũng như tôi, có rất yêu âm nhạc và các môn thể thao. Cô có vẻ đẹp yểu điệu của người miền Nam. Trong triều đại của chúng tôi, vì tìm kiếm người vợ cho Vua, hướng nhiều vào con gái miền Nam. Bởi vì, đối với người Trung hay Bắc Kỳ vẫn được coi như “đất hứa”. sau vài lần trò chuyện, một tình cảm êm dịu đã nẩy nở ra giữa chúng tôi, và chúng tôi hứa hẹn sẽ gặp lại nhau”
Trên đây là nguyên văn bản dịch do Hội Nguyễn Phước Tộc xuất bản Hoa Kỳ, trang 97...
Sau khi cuộc gặp gỡ tại Ðà Lạt đã được Hoàng Ðế Bảo Ðại nhắc đến trong hồi ký của Ngài, xin trích dẫn nơi trang 98 như sau :
“ Khi trở về Huế, tôi có kể lại cho mẫu thân tôi chuyện này, và ý định của tôi. Bà không mấy hoan nghênh, khi biết cô theo đạo Công Giáo và cũng Tây học như tôi. Bà muốn rằng tôi nên lấy được người vợ biết tôn cổ, biết đạo tam tòng tứ đức. Mặt khác, bà cũng rất quan tâm về vấn đề giáo dục con cái theo đạo Thiên Chúa. Thế nhưng, đây không phải chỉ là vấn đề hoàn toàn tôn giáo, mà là một vấn đề quốc gia. Bởi vì, nếu trẻ con sinh ra do cuộc hôn nhân này, lại theo đạo Công Giáo, thì nay mai đây, người kế vị lên làm vua, làm sao mà có thể biết phụng thờ tôn miếu, và làm lễ tế Nam Giao? Triều đình cũng rất bỡ ngỡ. các vị Tứ Trụ triều đình bàn cãi sôi nổi. Lần gặp gỡ về sau, với cô Marie Thérèse, tôi ngỏ ý muốn lấy cô, tôi quyết định bất chấp cái thủ tục cổ lổ kia, và sẽ báo cho triều đình ý định này ”
Về phía Cô Marie Thérèse (Nguyễn Hữu Thị Lan), cô là người theo đạo Công Giáo. Luật đạo không cho cô lấy chồng là người ngoại đạo nếu không được phép của Giáo Hội. Ðây là vấn đề tế nhị, cô phải yết kiến Ðức Thánh Cha tại Vatican để xin phép. Và sự chấp thuận của Giáo Hội cũng kín đáo, không phổ biến ra ngoài, đến nỗi nhiều vị Giám Mục, Linh Mục ở Việt-Nam lúc đó đã cho rằng Nam Phương Hoàng Hậu đã vi phạm luật của Giáo Hội (Theo luật Công Giáo, hai bên nam, nữ phải đến nhà thờ làm lễ thành hôn, nếu khác tôn giáo thì phải có phép của Giáo Hội, phải thề hứa một vợ, một chồng, các con sinh ra phải theo Công Giáo. Ai không tôn trọng luật đó thì bị “dứt phép thông công”, nghĩa là bị khai trừ ra khỏi Giáo Hội (excommunication = tuyệt thông) như vua Henri 8 nước Anh và Napoléon nước Pháp).
Vua Bảo Ðại đã cam kết với cô : - Giữ luật một vợ, một chồng - Giải tán tam cung lục viện - Phong cho cô làm Hoàng Hậu - Cô được tự do về tôn giáo.
Nhà Nguyễn từ Gia Long trở về sau, có truyền thống không phong Hoàng Hậu. Ðây là lần đầu tiên, nhà Nguyễn đã phong cho một người làm Hoàng Hậu.
Ðám cưới của vua :
Trang 99, vua Bảo Ðại đã viết về đám cưới của Ngài như sau : “ Ngày cưới là ngày 20 tháng 3 năm 1934. Ðám cưới được cử hành trước triều đình và các đại diện của Pháp. Ðó là một vấn đề mới mẻ, vì xưa tới nay chưa bao giờ như vậy. Tôi cũng có quyết định tấn phong ngay cho vợ tôi, tước hiệu là Hoàng Hậu, sau khi cưới, điều mà từ xưa, mẫu thân tôi chỉ được phong sau khi phụ hoàng đã chết. Tôi tấn phong cho vợ tôi là Nam Phương Hoàng Hậu, có nghĩa là “hương thơm của miền Nam”, đồng thời cũng theo một sắc dụ, tôi cho phép Hoàng Hậu được mặc áo màu vàng da cam, vốn chỉ dành riêng cho hoàng đế”
Theo báo chí thời đó cũng như lời thuật lại của những vị cao niên thì triều đình phải cử đại diện vào Long An, quê của Nam Phương Hoàng Hậu để rước dâu. Dọc đường từ trong Nam ra tới Huế, các địa phương đặt bàn thờ, hương án và quan dân tức trực để đón cho đám rước Hoàng Hậu đi qua. Tiếng pháo chào mừng nổ liên tục từ trong Nam ra tới kinh đô Huế. Trước đây tôi có được xem ảnh của Nam Phương Hoàng Hậu chụp trong ngày bà được tấn phong Hoàng Hậu, ảnh màu rất đẹp. Những hình ảnh đó, có lẽ không bao giờ phai mờ trong ký ức của Hoàng Ðế Bảo Ðại. Nhà vua đã kể lại như sau : “Lễ tấn phong được cử hành ngay ở điện Cần Chánh, là nơi vẫn dùng để thiết đại triều. Trước sân chầu có trải thảm đỏ và vàng, vẫn dùng để Hoàng Ðế bước lên. Các quan triều thần đều tập họp đủ mặt. Hoàng Hậu vận trào phục màu vàng, đầu đội mũ kết trân châu bảo ngọc, đi hia mũi nhọn, tay cầm hốt ngà, từ từ tiến và vào, qua hai hàng quan triều thần chào đón, để tiến tới trước ngai vàng tôi đang ngồi đợi. Ðây là lần đầu tiên trong lịch sử nước tôi, một thiếu nữ đã một mình tiến cung như vậy. Khi đến trước mặt tôi, Hoàng Hậu khấn đầu làm lễ vái ba vái, rồi ngồi sang bên phải tôi, trên chiếc ngai vàng thấp hơn. Lễ tấn phong hoàn tất rất nhanh chóng. Tôi đưa Hoàng Hậu về điện Kiến Trung và ở đấy với tôi. Ðến chiều, Hoàng Hậu tới triều kiến Ðức Hoàng Thái Hậu. Ðức bà rất hoan hỷ và tiếp đón niềm nở. Một kim sách được lập cho Hoàng Hậu, và sắc chỉ tấn phong được đem ra niêm yết ở tòa sắc chỉ”
Ðược biết Hoàng Hậu Nam Phương đã sống với Vua Bảo Ðại và sanh được 5 quý tử như đã dẫn, từ khi có các con Bà thường chăm sóc và dạy dỗ cho các con nên người. Sau khi vua Bảo Ðại thoái vị, bà sang Pháp sống với các con cho đến trút hơi thở cuối cùng tại làng Chabrignac, một vùng quê thuộc miền Bắc nước Pháp theo như lời thuật lại sau đây : Ngày 14 tháng 9 năm 1963, vào ngày 5 giờ chiều, cựu Hoàng Hậu Nam Phương cảm thấy mệt bèn cho người nhà đi mời bác sĩ đến thăm mạch. Sau khi chẩn khám, bác sĩ cho biết bà bị viêm họng nhẹ, chi uống thuốc vài hôm là khỏi. Nhưng không dè, bác sĩ vừa rời khỏi nhà chừng vài tiếng đồng hồ thì bà cảm thấy khó thở. Người nhà bèn nhờ một người bác sĩ khác, nhưng người bác sĩ thứ hai chưa đến kịp thì cựu Hoàng Hậu Nam Phương đã êm ái lìa đời ngay trong đêm đó khi vừa tròn 49 tuổi. Ngoài hai người giúp việc trong nhà, không có một người ruột thịt nào có mặt bên cạnh bà trong giờ phút lâm chung, vì các con bà đều ở tận Paris để làm việc và đi học. Ðám tang của bà cựu Hoàng Hậu Việt Nam lưu vong được tổ chức một cách sơ sài lặng lẽ như những năm tháng cuối đời của bà. Hôm đưa đám, ngoài hai Hoàng Tử và ba Công Chúa đi bên cạnh quan tài của mẹ không có một bà con nào khác. Về phía quan chức Pháp thì chỉ có Ông quan đầu Tỉnh Brive la Gaillarde và Ông Xã Trưởng Chabrignac. Trong suốt thời gian tang lễ cựu Hoàng Bảo Ðại cũng không có mặt, mà sau này kẻ viết bài này trong thời gian ở Pháp được nghe kể lại, thì khi hay tin mẹ chết, Công Chúa Phương Liên tức tốc đánh điện tín báo tin cho cựu Hoàng, nhưng gặp lúc cựu Hoàng vắng nhà vì bận đi chơi xa với Bà Mộng Ðiệp, vì vậy mà cựu Hoàng Bảo Ðại không hay biết gì, nên đã vắng mặt trong ngày đám táng của một người mà có thời đã cùng Ông đầu ấp tay gối. Sự kiện đó đã gây sự hiểu lầm khiến về sau các Hoàng Tử và Công Chúa đã ôm lòng oán hận người cha mà họ nghĩ là một người chồng không trọn nghĩa thủy chung!
Trong lần trở lại Pháp vào tháng 4 năm 1999, do đề nghị của một người bạn thường giao thiệp với Hoàng Tử Bảo Long, từ Paris tôi theo người bạn đi về làng Chabrignac, cách Tỉnh Brive la Gaillarde ba mươi cây số để viếng mộ Hoàng Hậu Nam Phương. Gió chiều nghĩa trang lồng lộng thổi, trước mắt tôi là một ngôi mộ đơn sơ với tấm bia đá hai mặt ghi hai hàng chữ tiếng khác nhau, mặt trước viết chữ Hán, mặt sau viết chữ Pháp như dưới đây: Bìa chữ Hán : Ðại Nam Nam Phương Hoàng Hậu Chi Mộ, có nghĩa là : “Mộ phần của Bà Hoàng Hậu nước Việt Nam”Bìa chữ Pháp : ICI REPOSE l'impératrice d'Anam Née Marie Thérèse Nguyen Huu Thi Lan, có nghĩa là : “Ðây là nơi an nghĩ của Bà Hoàng Hậu Việt Nam tên là Marie Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan”... v.v. Ngoài ra, tôi đã được học giả Hương Giang Thái Văn Kiểm đề tặng quyển Việt Nam Anh Hoa vào dịp lễ Quốc Khánh Pháp, ngày 14 tháng 7 năm 2001 vừa qua, do Làng Văn ấn hành, trong đó có bài viết Vua Hàm nghi và Nam Phương Hoàng Hậu, bài này có liên quan từ bịnh cho đến từ trần của cựu Nam Phương Hoàng Hậu, xin trích dẫn để quý bà con đồng hương tường lãm như sau : ”..
. Kế cận lâu đài này có một nông trại khác mang tên”Domaine de la Perche” do Hoàng Hậu Nam Phương mua với tài chánh riêng Bà, vốn giàu có từ trước. Nông trại này không có lâu đài, nhưng chỉ có một ngôi nhà dài khá lớn, hơn 30 phòng, chung quanh là vườn Nho và cây ăn trái như Cam Lê và Táo, xen kẻ với vườn hoa đủ màu thi nhau nẩy nở. Bà Nam Phương đã cho mua cơ sở xinh đẹp này từ năm 1958. Lúc Bà Bá Tước Như Lý de la Besse hay tin này, Bà ấy làm ngạc nhiên, nhưng không hỏi hoặc thăm viếng Bà Nam Phương, có lẽ vì một bà thuộc giòng Vua cách mạng, một bà thì thuộc giòng Vua thân Pháp. Tuy gần nhà mà xa cửa ngõ, suốt 5 năm trời hai Bà không hề gặp nhau. Mãi cho tới năm 1963 Bà Nam Phương lâm bệnh nặng vì một cơn nghẹt thở (diphtérie) rất ngặt nghèo, khiến Bà phải trút linh hồn tại nhà bà trong nông trại La Perche (Cá Mang Giổ), nhằm ngày 14 tháng 9 năm 1963, lúc Bà mới có 49 tuổi! Vua Bảo Ðại và các Hoàng Tử Bảo Long, Bảo Thăng, các Công Chúa Phương Mai, Phương Liên và Phương Dung, các quan chức địa phương đều có mặt. Và đặc biệt nhất là lần này bà Như Lý (con Vua Hàm Nghi) là láng giềng, cũng sang dự đám tang. Lễ được long trọng cử hành tại nhà thờ Chabrignac. Xong lễ, quan tài được đưa ra nghĩa địa gần bên mai táng, dưới tấm bia cẩm thạch khắc phương danh :
Tên thông thường của bà Nam Phương là Nguyễn Thị Lan.
Mùa Thu năm ấy (1993) hoa rơi lá rụng đầy đường như nhớ thương người tài hoa bạc mệnh, khách viễn du từ Paris xuất hành trong cảnh vật đổi sao dời theo chim ô thước Nam Phi, đã tìm về nơi đồng quê nước Pháp, chen lẫn với núi rừng, hang động âm u, khắc họa hình hài người và vật thời tiền sử Lascaux, ẩn giấu biết bao di tích của tiền nhân, cùng với tinh hoa của giống nòi Lạc Việt lạc bước nơi Tây Phương, mà chưa tìm ra lối về quê hương trăm thương ngàn nhớ !
Trong lúc viếng thăm mộ địa của người xưa đã in dấu tích đậm đà trong lịch sử Việt Nam, khách viễn du ngậm ngùi hướng tâm tư về những người đã âm thầm tạo nên lịch sử ấy, đồng thời cảm xúc ghi lại hai câu thơ than vắn thở dài của Tùng Thiện Vương và nữ sĩ Tương Phố :
Tóc bạc gấm mây sầu xã tắc,
Nước loạn canh tàn khóc bể dâu!
Trích dẫn hai tài liệu trên đây, nhằm để quý bà con biết được cựu Hoàng Hậu Nam Phương, thọ 49 tuổi, sau khi bị bịnh ngặt nghèo bất thần rồi từ trần ngày 14 tháng 9 năm 1963 tại nhà ở nông trại La Perche, thuộc Xã Chabrignac, Tỉnh Brive la Gaillarde và được mai táng ngày hôm sau tức 15 tháng 9 năm 1963.
Trở lại, mối tình vương giả của Vua Bảo Ðại với Hoàng Hậu Nam Phương, tôi đã đọc được bài viết của Ông Nguyễn Nam Phổ, đăng trong nội san Thu Ðông tháng 11 năm 1999 do Hội Ái Hữu Trung Học Trương Vĩnh Ký Paris phát hành, xin trích dẫn từ trang 30 đến trang 32 như sau :
Tài liệu 1 : Năm 1932, sau khi du học tại Pháp, Hoàng Ðế Bảo Ðại hồi loan chấp chánh, có một thiếu nữ con nhà khuê các đồng hành trên chuyến tàu d'Artagnan. Ðó là, cô Mariette Jeanne Nguyễn Thị Hữu Lan, ái nữ Ông Pierre Nguyễn Hữu Hào và là cháu ngoại Ông Huyện Sĩ, kêu Ông Lê Phát An bằng cậu ruột. Cô LAN học trường Couvent des Oiseaux bên Pháp, vừa đậu tú tài toàn phần về thăm quê hương nhân dịp nghỉ hè. Có người cho biết, chính cựu Khâm Sứ Trung Kỳ CHARLES cha đở đầu của Hoàng Ðế Bảo Ðại đã sắp xếp để Cô LAN đi cùng chuyến tàu với nhà vua. Khâm Sứ CHARLES là bạn thân lâu đời của gia đình Pierre Nguyễn Hữu Hào. Sau một tháng lênh đênh trên biển cả, tàu d'Artagnan cặp bến Vũng Tàu (Cap St Jacques). Cô LAN được đại gia đình xuống đón, riêng Hoàng Ðế Bảo Ðại thì sang chiến hạm Dumont D'Urville để ra Ðà Nẵng (Tourane). Một tháng sau, Ông Bà Khâm Sứ CHARLES đưa Hoàng Ðế Bảo Ðại lên Ðà Lạt dự tiệc để gặp cô gái xinh đẹp và quí phái.
Tài Liệu 2 : Mùa hè năm 1932, sau khi đổ tú tài toàn phần, Cô Nguyễn Thị Lan ái nữ của Ông Nguyễn Hữu Hào, bên Pháp về nghỉ hè. Dịp này, Ông Lê Phát An sắp xếp với Toàn quyền P.Pasquier để vua Bảo Ðại và cô Lan gặp nhau trong dạ tiệc do Khâm Sứ Trung Kỳ khoản đãi. Khách quý gồm Hoàng Ðế Bảo Ðại vừa hồi loan cùng hàng trăm tiêu thơ khuê các con gái của các quan đại thần trong triều đình, tìm cách ra mắt để được tiến cử. Cô Nguyễn Thị Hữu Lan cùng cậu là Ông Lê Phát An tới khách sạn rất sớm, Cô Lan ngồi chơi trên bãi cỏ trước khách sạn. Khi Hoàng Đế Bảo Đại và đoàn tùy tùng đi ngang, Cô Lan đứng dậy chào theo phép xã giao tây phương. Sững sờ trước vẻ đẹp quí phái và dáng dấp thanh lịch của cô gái, Hoàng Ðế Bảo Ðại dừng lại hỏi chuyện. Sau đó hai người tiếp tục trò chuyện suốt buổi dạ tiệc, cùng nhau khiêu vũ và mối tình nẩy nở từ đó.
Xin lưu ý : Ngày xưa triều Nguyễn không đi hỏi và cưới vợ, chỉ có con gái của các vị đại thần tiến cử mà thôi. Vì vua là thiên tử không quỳ lại một ai.
Cuộc hôn nhân giữa Hoàng Ðế Bảo Ðại và Cô Nguyễn Thị Hữu Lan lúc đầu gặp trở ngại vì hoàng tộc, nhứt là Ðức Từ Cung, Hoàng mẫu của Hoàng Ðế không tán thành. Lý do phản đối là vì Cô Lan có đạo Thiên Chúa, sợ rằng khi trở thành Hoàng Hậu sẽ không chịu thờ phụng các tiên đế. Cuối cùng vụ này cũng được giải quyết thỏa mãn. Ðức Giáo Hoàng chấp thuận cho Cô Lan kết hôn với Hoàng Ðế Bảo Ðại một người khác tôn giáo. Ai giữ đạo nấy, nhưng các con sinh ra phải được rửa tội. Sau hôn lễ, Hoàng Ðế Bảo Ðại phong cho Ông Lê Phát An tước An Ðịnh Vương và nhạc phụ Ông Pierre Nguyễn Hữu Hào tước Long Mỹ Quận Công. Ðây là lần cuối cùng của nhà Nguyễn phong cho một người xuất thân từ hàng dân giả.
Xin lưu ý : Kể từ vua Minh Mạng về sau, chức tước Hoàng Hậu bị bãi bỏ, vì sợ tiếm ngôi nên vua Minh Mạng đặt ra “ngũ bất lập” là : 1.- Bất lập Hoàng Hậu. 2.- Bất lập Ðông Cung. 3.- Bất lập Tể Tướng. 4.- Bất phong Vương Tước. 5.- Bất tuyển Trạng Nguyên.
Từ đó, cấp bậc các bà vợ vua được chia làm “cửu giai” cũng như các cấp bậc của ngạch quan lại được chia làm “cửu phẩm”. Người đứng đầu trong cửu giai là Hoàng Quý Phi, đến đời vua Bảo Ðại mới lập lại chức vị Hoàng Hậu tức là “Nam Phương Hoàng Hậu”. Phương ngữ này, trong Nam Việt Nam thường nghe các cụ bô lảo hay nói những nhà giàu có bậc nhứt, nhì, ba, tư : 1.- Huyện Sĩ, 2.- Tổng Ðốc Phương, 3.- Bá hộ Xường tức là Lý Thành Nguyên, 4.- Vua Khải Ðịnh. Nói tắc lại : Nhứt Sĩ, nhì Phương, tam Xuờng, tứ Ðịnh (không biết có phải như vậy không? Quý vị nào biết rõ hơn, xin vui lòng bổ túc cho được đầy đủ)...
Hoàng Ðế Bảo Ðại là vị vua cuối cùng của triều Nguyễn, do ảnh hưởng của đời sống và văn hóa tây phương, đã thay đổi hẳn cách ăn uống cũng như nghi lễ phức tạp cổ truyền và không khí gia đình trong bửa ăn được đặc biệt chú ý. Nhà vua cũng ngồi ăn chung với Hoàng Hậu Nam Phương và các Hoàng Tử cùng Công Chúa. Ðây quả thật là một cuộc canh tân lớn chưa từng có trong hoàng tộc các vua chúa đời xưa...
Như chúng ta đã biết, trong quyển Con Rồng Việt Nam của Vua Bảo Ðại, do Ông Tôn Thất An Cựu viết, mà tôi đã trích dẫn ở trước ”... Nếu tôi nhớ không sai thì trước Hoàng Hậu Nam Phương, có đến bảy phụ nữ miền Nam đã từng là chủ nhân của Hoàng thành Huế ...”
Ðể hiểu biết thêm tận tường những phụ nữ miền Nam được tiến cung, xin trích dẫn từ trang 30 đến trang 31, bài viết của Ông Nguyễn Nam Phổ được đăng trong Nội San Xuân 2001 của Hội Ái Hữu Trung Học Trương Vĩnh Ký Paris phát hành như sau :
Tám Vị Phụ Nữ Miền Nam Việt Nam Trong Cung Ðình Huế
Sau khi bị quân Tây Sơn truy đuổi, Thái Tử Nguyễn Ánh phải bôn tẩu ra Phú Quốc chiêu binh mãi mã với ý chí phục quốc. Nhờ những di dân gốc miền Trung trước kia theo chân các Chúa Nguyễn vào Nam, khai khẩn đất hoang lập làng lập ấp, hưởng ứng lời kêu gọi, nên chẳng bao lâu Thái Tử Nguyễn Ánh tập hợp được lực lượng khá hùng mạnh, để từ đó cho đến 25 năm sau đánh chiếm Quy Nhơn, rồi Thuận Hóa, thống nhứt sơn hà và tức vị lên ngôi Hoàng Ðế năm 1802. Là một nhân vật đa tài văn võ kiêm toàn, nhưng cũng rất đa tình, vị Vua sáng lập triều NGuyễn có hai mươi mốt bà vợ, nhưng có một điều rất lạ là một người tài hoa lỗi lạc và đam mê như Thái Tử Nguyễn Ánh mà suốt 25 năm lặn lội ở miền Nam, gần gũi các cận thần người Nam như các Ông : Nguyễn Huỳnh Ðức, Lê Quang Ðịnh, Phạm Ðăng Hưng ... v.v. Ngài lại không có mối tình nào gắn bó ở miền Nam, nơi đã cưu mang mình và cũng chính nhờ đất và người miền Nam, Ngài đã thành công viên mãn và dựng nên cơ nghiệp lớn lao.
Trái lại, hậu duệ của Ngài là vua MINH Mạng ở tại miền Trung, trong khi đã có nhiều bà vợ lại có bốn phụ nữ miền Nam được tiến cung để hầu hạ mình rồng là các bà :
1.- Tả Thiên Nhân Hoàng Hậu Hồ Thị Hoa (1791 - 1801), người Huyện Bình An, Tỉnh Biên Hòa. Con gái của Phúc Quốc Công Hồ Văn Bôi. Vì tên Bà là Hoa, cho nên những gì có chữ HOA đều phải nói trại ra. Chẳng hạn cầu HOA ở Gia Ðịnh phải gọi là cầu BÔNG. Cửa Ðông Hoa ở Huế phải gọi là cửa Ðông Ba. Tuồng hát bội Phàn Lê Hoa phải đổi thành Phàn Lê Huê ... v.v Bà Hoàng Hậu này không có con.
2.- Thục Tấn Nguyễn Thị Bảo (1801 -1851), người Gia Ðịnh. Con của Ông Quan Tư Không Nguyễn Khắc Thiệu. Bà sinh hạ được một Hoàng Tử là Miên Thẩm (1818-1904) và ba Công Chúa là Vĩnh Trinh (1816-1892), Trinh Tân (1824-1904) và Tỉnh Hòa (1830-1882). Về sau cả bốn người con này đều trở thành những nhà thơ nổi tiếng ở thần kinh với các biệt hiệu : Tùng Thiện Vương, Quy Ðức, Mai Am và Huệ Phố, đã để lại cho đời nhiều bài thơ rất giá trị.
3.- Hoà Tấn Nguyễn Thị Khuê tự Bích Chi, người Huyện Phú Lộc, Tỉnh Gia Ðịnh; Con gái quan Chưởng Cơ Nguyễn Văn Thanh, trấn thủ Tỉnh Quảng Nam. Bà sinh được bốn Hoàng Tử và sáu Công Chúa.
4.- Cung Tần Nguyễn Thị Xuân, người Gia Ðịnh. Con gái Chinh Ðội Nguyễn Văn Châu. Bà sinh được một Hoàng Tử là Miên Ký, người giỏi văn chương dưới triều Tự Ðức, được phong tước Cẩm Quốc Công Hậu duệ vua Minh Mạng là vua Thiệu Trị có ba bà vợ người miền Nam là :
1.- Hoàng Thái Hậu Từ Dũ (1810-1901) tức là Bà Phạm Thị Hằng tự Nguyệt (theo Việt Nam Tự Ðiển của Lê Văn Ðức viết Phạm Thị Hàng tự Hào), người Huyện Tân Hòa, Tỉnh Gò Công. Con quan Lễ Bộ Thượng Thơ Phạm Ðăng Hưng. Bà là người hiền thục, đoan trang nên được Thuận Thiên Cao Hoàng Hậu tuyển vào cung làm vợ cho Hoàng Tử Miêng Tông tức vua Thiệu Trị sau này. Bà sinh được hai Công Chúa và một Hoàng Tử là Hồng Nhậm tức vua Tự Ðức sau này. Bà sống qua 10 đời vua, kể từ Gia Long là thời gian Bà chào đời cho đến lúc băng hà năm 1901 đời vua Thành Thái năm thứ 13. Một Bà Hoàng đã chứng kiến nhiều sự việc lịch sử xảy ra trong cung đình cũng như trên đất nước.
2.- Lệnh Phi Nguyễn Thị Nhâm, người An Giang. Con của Quận Công Nguyễn Văn Nhân. Bà Nhâm được tuyển vào cung cùng một thời gian với Bà Phạm Thị Hằng, nhưng vì Bà chỉ sinh hạ một Hoàng Nữ là An-Thạnh Công Chúa, nên chỉ đưọc phong tước Lệnh Phi.
3.- Ðức Tần Nguyễn Thị Huyền, người miền Nam nhưng gốc Thừa Thiên. Con của Cai Cơ Nguyễn Ðức Xuyên. Bà sinh được một Hoàng Tử là Hồng Diêu (1845-1875) là Hoàng Tử thứ 25 của vua Thiệu Trị.
Hậu duệ vua Thiệu Trị là vua Tự Ðức có một Bà vợ miền Nam là Học Phi Nguyễn Thị Hương, người Vĩnh Long. Bà không có sinh được con nên nhận công tử Ưng Hạo tự Ðăng, sinh năm 1870, con Mệ Hường Cai làm con nuôi. Sau khi vua Tự Ðức băng hà , Ưng Hạo được tôn làm vua tức vua Kiến Phúc.
Người phụ nữ miền Nam sau cùng vào cung đình Huế là Bà Nguyễn Hữu Thị Lan (1941-1963), người Gò Công. Con của đại điền chủ Nguyễn Hữu Hào. Bà là Hoàng Hậu sau cùng triều Nguyễn...
Tám vị phụ nữ miền Nam trong cung đình triều Nguyễn, như đã kể trên đây, thì Bà Từ Dũ được sử sách nhắc nhở đến nhiều nhất, vì Bà là người có nhiều ảnh hưởng đối với các vua : Thiệu Trị, Tự Ðức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm Nghi. Trong số các phi tần, Bà được Hoàng Tử Miên Tông khi lên ngôi vua, phong làm Chánh Phi và được phép ngồi phía sau bức màn nghe những lời vua bàn bạc với các Quan Ðại Thần. Ngoài việc giúp vua về chánh trị, Bà còn trông nom sắp đặt mọi việc trong cung với tư cách một nữ quan cao cấp. Bà rất nhân từ với các phi tần dưới quyền, không bao giờ ganh tỵ hay đố kỵ và thương yêu con của các phi tần khác như chính con của Bà, nên vua Thiệu Trị thường ban lời khen ngợi. Theo sách “Ðại Nam Chính Biên Liệt Truyện” thì trước khi băng hà, vua Thiệu Trị đã nói với các đại thần : Quí Phi là nguyên phối của Trẫm, công, dung, ngôn, hạnh rất mực đoan trang, phước đức hiển minh, sau này con cháu ắt hưởng phúc dài lâu, lại tận tụy giúp Trẫm trong bảy năm cầm quyền. Ý trẫm muốn sắc lập Hoàng Hậu cho chính vị trong cung, nhưng tiếc thay chưa kịp. Vì vậy, năm 1848 vua Tự Ðức làm lễ tấn tôn Bà là HoàngThái Hậu. Bà Từ Dũ Hoàng Thái Hậu mất ngày mùng năm, tháng tư năm Tân Sửu (1901), năm Thành Thái thú 13, thọ 93 tuổi. Bà được an táng bên phải lăng vua Thiệu Trị (Bệnh viện sản khoa ở đường Cống Quỳnh Sàigòn được đặt tên Từ Dũ là để ghi nhớ công đức của Hoàng Thái Hậu Từ Dũ Ðúng ra tên hiệu của Bà là Từ Dụ, theo nghĩa chữ Hán là Nhân từ và Ðộ lượng. Nhưng về sau, không hiểu do một sự lầm lẫn nào đó, người ta viết chũ Dụ thành Dũ và trở thành thói quen không thay đổi ?).
Ðể hiểu thêm cuộc đời của Bà Nam Phương Hoàng Hậu, chúng ta đã thấy Bà sanh ngày 17 tháng 10 âm lịch, năm Giáp Dần, nhằm ngày thứ sáu, 4 tháng 12 dương lịch năm 1914 và Bà từ trần lúc giờ Dậu, ngày 27 tháng 7 âm lịch, năm Quý Mão, nhằm ngày thứ bảy, 14 tháng 9 dương lịch năm 1963 khoảng 5 giờ chiều. Căn cứ tổng quát dành cho những người có năm sanh 1914 Giáp Dần như Bà, có hành thuộc Ðại Khê Thủy tức mạng Thủy và theo luật thuận hạp hay khắc kỵ của Ngũ Hành, tuổi Giáp Dần, có Can tức Trời là Giáp thuộc hành Mộc và có Chi tức Ðất là Dần cũng thuộc hành Mộc. Do vậy, người có tuổi Giáp Dần như Bà, có cùng hành Mộc, xem như Trời và Ðất tương hòa, tương đắc với nhau, cho nên những người có tuổi Giáp Dần thuộc phái Nam rất vững vàng cho sự sống của cuộc đời, bởi vì tuổi Giáp Dần này thuộc Dương. Trái lại, những người có tuổi Giáp Dần thuộc phái Nữ như Bà, thì không thuận hạp như phái Nam, từ đó cuộc đời của những người phái Nữ không được ổn định như ý.
Về màu sắc thì người tuổi Giáp Dần nên dùng là màu Vàng chen lẫn màu Ðỏ. Trái lại, màu xanh lá cây rất khắc kỵ.
Vì thế, cuộc đời của Bà khi sống trong Hoàng Thành Huế với Vua Bảo Ðại rất thuận hạp vương lên, bởi vì trong cung điện thường dùng đa phần dùng màu Vàng và màu Ðỏ.
Khi Bà sang Pháp, Bà lập nông trại để trồng các loại trái cây đủ loại và nhiều hoa kiểng rất đẹp. Nhưng khổ thay! xung quanh Bà rất nhiều màu xanh lá cây, là màu độc hại khắc kỵ với tuổi Giáp Dần của Bà.
Ngoài ra, Bà lập gia đình với Vua Bảo Ðại, sanh năm 1913 Quý Sửu, có hành thuộc Tang Ðố Mộc tức mạng Mộc và căn cứ theo luật thuận hạp hay khắc kỵ của Ngũ Hành, thì Bà tuổi Giáp Dần sanh năm 1914 kết hợp với tuổi Quý Sửu sanh năm 1913, thì được tương sanh rất tốt cho đôi vợ chồng, vì không bị khắc kỵ. Nhưng khổ thay! Người tuổi có mạng Thủy sanh người tuổi có mạng Mộc. Vì, mạng Thủy bị sanh xuất và mạng Mộc được sanh nhập. Vì thế, tuổi của Bà không được tốt, mà chỉ làm lợi cho Vua Bảo Ðại, để rồi Bà không thể chống lại số mạng, một đời tài hoa trọn vẹn thủy chung với chồng, nhưng bạc mệnh của Bà. Ðó là, tuổi tổng quát dành cho những người có tuổi Giáp Dần như Bà Nam Phương Hoàng Hậu.
Xuyên qua những dẫn chứng vừa qua, để tạm kết thúc bài này, có thể tóm lược như sau : Bà Nam Phương Hoàng Hậu có tên thánh Marie Thérèse, họ Nguyễn, húy danh Thị Lan, con nhà Nguyễn Hữu, thân phụ của Bà là Long Mỹ Quận Công Nguyễn Hữu Hào.
Bà sanh ngày 17 tháng 10 âm lịch, năm Giáp Dần, nhằm ngày thứ sáu, 4 tháng 12 dương lịch năm 1914, quê quán Gò Công thuộc Tỉnh Long An, miền Nam Việt-Nam.
Năm Ðinh Mão (1927) Bà sang Pháp khi được 13 tuổi (có báo viết năm 1926 Bà sang Pháp khi được 12 tuổi, không biết hư thật thế nào?), để học tại trường Couvent des Oiseaux ở Paris.
Mùa Hè năm Nhâm Thân (1932) sau khi đậu tú tài, Bà trở về nước, có người cho biết, chính cựu Khâm Sứ Trung Kỳ CHARLES cha đở đầu của Hoàng Ðế Bảo Ðại đã sắp xếp để đi cùng chuyến tàu với vua Bảo Ðại. Khâm Sứ CHARLES là bạn thân lâu đời của gia đình Pierre Nguyễn Hữu Hào. Sau đó, gặp vua Bảo Ðại trong chuyến nghỉ mát ở Ðà Lạt.
Ngày 6 tháng 2 năm Giáp Tuất (20-3-1934) bà tấn cung vào ở điện Kiến Trung, (có sách viết ở điện Cần Chánh, không biết hư thật thế nào?). Ngày 10 tháng 2 năm Giáp Tuất (24-3-1934) được phong là Nam Phương Hoàng Hậu, có nghĩa là “hương thơm của miền Nam”, lễ tấn phong được cử hành long trọng tại điện Dưỡng Tân.
Bà sinh được 2 Hoàng Tử và 3 Công Chúa :
- Nguyễn Phúc Bảo Long, sinh năm Ất Hợi (1936) được phong Hoàng Thái Tử vào năm Kỷ Mão (1939), hiện sống tại Pháp.
- Nguyễn Phúc Bảo Thắng, sinh năm Quý Mùi (1943).
- Nguyễn Phúc Phương Mai, sinh năm Ðinh Sửu (1937).
- Nguyễn Phúc Phương Liên, sinh năm Mậu Dần (1938).
- Nguyễn Phúc Phương Dung, sinh năm Tân Tỵ (1942).
Năm Kỷ Mão (1939) bà theo vua Bảo Ðại sang Pháp cùng với ba con. Trong chuyến đi này bà cùng vua ghé La Mã và được Ðức Giáo Hoàng đón tiếp.
Sau khi vua Bảo Ðại thoái vị, Bà sang sống tại Pháp với các con và Bà từ trần lúc giờ Dậu, ngày 27 tháng 7 âm lịch, năm Quý Mão, nhằm ngày thứ bảy, 14 tháng 9 dương lịch năm 1963 khoảng 5 giờ chiều, thọ 49 tuổi, sau khi bị bịnh ngặt nghèo bất thần tại nhà ở nông trại La Perche, thuộc Xã Chabrignac, Tỉnh Brive la Gaillarde và được mai táng ngày hôm sau tức 15 tháng 9 năm 1963.
Một đặc điểm khác biệt như đã dẫn ở các trang trước là tên Thánh đặt nơi mộ phần của Bà khác nhau :Năm 1993 là Jeanne Mariette (xin xem lại trang 258 trong quyển Việt Nam Anh Hoa của học giả Hương Giang Thái Văn Kiểm), giống như tác giả Nguyễn Nam Phổ đã viết nơi trang 123 dẫn thượng.
Tháng 4 năm 1999, Ông Tôn Thất An Cựu đến thăm mộ phần của Bà, thì thấy là Marie Thérèes.
Nhưng thiết nghĩ dù có hai tên Thánh, nhưng chỉ có một Bà Nam Phương Hoàng Hậu duy nhất mà thôi. Hơn nữa, chúng ta không có ở cận kề bên Bà, thì không thấu đáo được vấn đề việc thay đổi hay thêm một tên Thánh khi Bà mong muốn, chỉ có các Hoàng Tử hay các Công Chúa con của Bà hoặc những người thân trong Hoàng Tộc mới biết đâu là sự thật.
Hàn Lâm Nguyễn-Phú-Thứ
Nhận xét vui về Truyện Kiều : những cái Nhất đáng chú ý.
.
Góp ý về Nhân Vật Truyện Kiều
*
Tin nầy của R. H. Hoa Kỳ cũng cho hay rằng, ông Nguyễn Công Khế là cựu Tổng Biên tập báo Thanh Niên tại Việt Nam đã có công cùng với ông Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tấn công phá nát tổ chức và uy tín của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng để giúp ông Nguyễn Phú Trọng lên nắm chức Tổng Bí thư nhiệm kỳ mới; vì thế nay ông Tbt Nguyễn Phú Trọng tin dùng ông Nguyễn Công Khế và giao nhiệm vụ đi qua Hoa Kỳ phối hợp với một số cơ sở nằm vùng tại Mỹ, bao gồm một số Chủ Báo, Chủ Đài Truyền thanh, Truyền hình để theo dõi, móc nối mua chuộc những thành phần có vai vế trong cộng đồng Mỹ gốc Việt, tài trợ cho những người Mỹ gốc Việt ra tranh cử vào Quốc Hội, Thị trưởng, Nghị viên các thành phố để những người nầy sẽ làm việc cho csVN và Trung Quốc giai đoạn tới.
Biến đổi khí hậu và con người
Thái Công Tụng
Đầu tháng 12 năm 2015 có cuộc đàm phán tại hội nghị thượng đỉnh tại Paris (Pháp) , với hàng trăm nguyên thủ các nước để cùng bàn thảo kế hoạch chung, hầu đối phó với hiện tượng khí hậu biến đổi . Như vậy, biến đổi khí hậu phải có một tầm quan trọng đặc biệt lắm thì Liên Hiệp Quốc mới tổ chức hội nghị nói trên . Cần biết không phải đây là lần đầu tiên mà là hội nghị thứ 21 về Biến Đôi Khí Hậu, còn các hội nghị trước diễn ra tại nhiều nơi khác trên thế giới chỉ là những cuộc tọa đàm giữa các chuyên gia.
3.2. Những nguyên nhân làm khí nhà kính tăng lên.
Trước kia dân số thế giới còn ít nhưng ngày nay với tiến bộ y tế nên dân số đông hơn và sống lâu hơn. Sức ép dân số kéo theo sức ép lên tài nguyên, dù là tài nguyên rừng, tài nguyên đất, tài nguyên nước v.v: xói mòn đất, xúc cát để xây dựng nhà cửa, phân hoá học để tăng gia lương thực, thuốc bảo vệ thực vật để chống sâu bệnh v. Trước kia vào những thế kỷ 18, 19 hầu như chưa có kỷ nghệ, chưa có xe cộ nhiều như ngày nay, chưa có máy bay nên khí thải không nhiều. Ngày nay với nhiều nhà máy sản xuất điện, sản xuất ciment, sản xuất alumin, sử dụng than đá hay dầu cặn làm nhiên liệu, với hàng trăm ngàn xe hơi di chuyển suốt ngày đêm, nên khí thải càng ngày càng nhiều, tạo ra khí nhà kính.
4. Hậu quả của nhiệt độ tăng
Nhiệt độ tăng giúp côn trùng sinh đẻ nhanh hơn nên dễ gây hại cho mùa màng. Nhiều vùng ở Canada và Nga có đất Pergélisols, tức là đất băng vĩnh viễn sẽ bị thu hẹp diện tích vi quá trình tan băng diễn ra nhanh hơn. Lại có vùng bị nước biển dâng cao vì băng hà tan do đó cư dân ven biển sẽ phải di dời lên vùng cao, chưa kể đất duyên hải bị mất, gây tiêu cực cho an ninh lương thực. Hạn hán, lụt lội, nước biển dâng ngập các vùng thấp sẽ làm giá lương thực tăng cao khiến các nước nghèo vốn đã nghèo sẽ gặp khó khăn trong cuộc sống với vật giá leo thang. Người phụ nữ các nước chậm tiến nhất là ở Phi Châu và nhiều xứ đông dân ở Nam Á, Đông Nam Á sẽ chật vật hơn vì họ phải lo cho gia đình thường đông con. Biến đổi khí hậu sẽ làm giảm số lượng loài gấu Bắc Cực vào giữa thế kỷ này.
Hiện tượng ấm lên toàn cầu kéo theo nhiệt độ tăng cao khiến băng tan nhanh, đe dọa nghiêm trọng môi trường cư trú và sự sống của chúng
Nhiều thành phố ven biển sẽ có diện tích đất bị thu hẹp lại. Nhiệt độ tăng trên mặt biển khiến bão tố nhiều hơn và mạnh hơn. Nhiều trận bão lớn gây thiệt hại nhiều tại các vùng Louisiana, Texas và gần đây hơn xảy đến ngay tại New York.
5. Các biện pháp giảm khí nhà kính
5.1. Giảm sử dụng các loại nhiên liệu hoá thạch như than đá, dầu hỏa mà dùng các năng lượng tái tạo như năng lượng từ mặt trời, từ gió, từ nước, từ thủy triều, từ địa nhiệt..Càng ngày chi phí sản xuất tế bào quang điện cũng như tuabin gió càng rẽ hơn xưa nên dễ cạnh tranh với các nhiên liệu hoá thạch như than đá, dầu hoả. Ngoài ra, các công nghệ ít cacbon này không làm không khí bị ô nhiễm, giúp bớt bệnh, bớt đau . Dùng khí sinh học (biogas) từ các hầm biogas nhằm sử dụng hiệu quả các phế phụ phẩm trong nông nghiệp (phân heo, vỏ hạt cà phê, tro trấu v.v.) Nông dân không đốt rơm rạ sau khi thu hoạch lúa. Thiết kế và chế tạo máy bón phân chôn dưới sâu vào tầng khử, đặc biệt là phân đạm để hạn chế khí nhà kính N2O trong quá trình phản ứng nitrate hóa..
5.2. Trồng rừng. Một giải pháp khác là trồng thêm rừng vì cây cối qua hiện tượng quang hợp có khả năng hút bớt khí CO2 trong khí quyển, và chuyển vào không khí nhiều oxy hơn, giúp làm giảm hiệu ứng nhà kiếng.Rừng ngập mặn ngoài khả năng hút khí nhà kính lại có chức năng cản sóng, giữ phù sa trầm tích..
Việt Nam thì đồi trọc không cây cối càng ngày càng nhiều do nạn phá rừng, lấy củi với hậu qủa là lụt lội càng ngày càng nhiều. Rừng ngập mặn thì phá nuôi tôm.
Ngày nay, không phải con hổ nhớ rừng như trong bài thơ của Thế Lữ :
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả cây già
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi
mà chính con người ngày nay nhớ rừng hơn bao giờ hết ! Chính vi rừng giúp hút bớt được CO2 nên Liên Hiệp Quốc có chương trinh REDD tức Reduced Emissions from Deforestation and Degradation theo đó họ trả tiền cho các làng ven rừng để họ không vào rừng khai thác củi gỗ . Ngoài ra sang giai đoạn tiến hành mua bán quyền phát thải khí nhà kính thì các nước còn nhiều rừng có thể nhận tiền mỗi năm từ việc bán quyền phát thải khí nhà kính cho các nước công nghiệp.
5.3. Thải nhiều thì phạt nhiều và thải ít thì được thưởng: đó là mục tiêu của thị trường các-bon (bourse du carbone).Mục đích chính là giảm thiểu khí thải từng năm một và cho mỗi xí nghiệp một mức trần; nếu quá mức trần thì phải mua lại quota của các xí nghiệp khác
Ví dụ: Năm đầu tiên:
20 tấn khí thải trên thị trường phát thải: công ty A phát thải 10 tấn CO2 với quota là 10 Tấn
Công ty B phát thải 10 tấn CO2 với quota là 10 Tấn
Năm 1:
18 tấn khí thải trên thị trường phát thải: công ty A phát thải 8 tấn CO2 với một quota là 9 tấn
Công ty B phát thải 10 tấn cho một quota là 9 tấn
Vậy công ty B phải mua lại từ công ty A 1 tấn để tôn trọng quota của mình và như vậy công ty A nhờ có giảm thiểu nên được thưởng. Vào năm 2006, giấy phép phát thải cho mỗi tấn CO2 ở Canada là quãng 25 dollar.
5.4. trên các xa lộ hay ngay cả trên các đại lộ trong thành phố xe lưu thông quá nhiều nên bị n ạn kẹt xe thì xe hơi phải đóng lệ phí môi trường.
6. Kết luận.
Thiên nhiên đã vận hành tuần hoàn, có chu kỳ thời tiết mưa, nắng, bão, lụt...; nhưng hôm nay, con người đã làm dảo lộn các chu kỳ trên một cách không kiểm soát nổi! Khí hậu nóng lên từ từ nhưng con người không nhận thức ra. Đó là hội chứng con ếch (syndrome de la grenouille) theo đó thì khi cho con ếch vào thùng nước nóng thì con ếch nhảy xổm ngay lập tức ra ngoài trong khi cho ếch vào thùng nước lã và đun sôi chầm chậm thì con ếch vẫn không biết. Bài ngụ ngôn này được Cựu Phó Tổng Thống Mỹ Al Gore trong cuốn phim Une vérité qui dérange để nói lên rằng loài người sẽ nguy vong nếu không phản ứng chống lại sự nóng ấm dần dà của Trái Đất.
Với dân số đông, mọi nước đều phải phát triển kinh tế để tăng công ăn việc làm, tăng lợi tức nhưng ngược lại, nhiều dòng sông bị ô nhiễm, những núi đồi bị đốn cây trồng, gây ra nạn lụt, những rừng ngập mặn bị đốn khiến nước mặn vào sâu hơn. Chính vì tầm quan trọng của sự biến đổi khí hậu nên hàng trăm nhà lãnh đạo quốc tế, bao gồm Tổng thống Mỹ Barack Obama, Tổng thống Nga Vladimir Putin, Bà Thủ Tướng Đức Merkel, Thủ tướng Nhật Shinzo Abe, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, Thủ Tướng Canada Justin Trudeau v.v.…có tham dự hội nghị biến đổi khí hậu toàn cầu tại Paris vào tháng 12 năm 2015 .Mục tiêu của hội nghị là đạt một thỏa thuận khí hậu toàn cầu nhằm hạn chế khí thải nhà kính để đảm bảo nhiệt độ trái đất tăng ở mức 2 độ C hoặc thấp hơn so với thời kỳ tiền công nghiệp.Các nhà khoa học cảnh báo nếu cộng đồng quốc tế không hành động nhanh, khí hậu trái đất sẽ trở nên vô cùng khắc nghiệt với các trận siêu bão, hạn hán nghiêm trọng và mực nước biển tăng nhấn chìm nhiều thành phố ven biển.Trước thềm hội nghị Tổng thống Pháp Francois Hollande cảnh báo: “Kẻ thù lớn nhất của loài người chính là bản thân chúng ta. Con người đang hủy hoại tự nhiên, đe dọa môi trường. Do đó con người phải đối mặt với trách nhiệm này vì thế hệ tương lai”.
Tóm lại, con người càng thách thức thiên nhiên càng phải gánh thêm nhiều hậu quả không thể lường trước đựơc! Do đó cần sự phát triển bền vững trong khung cảnh dân số thế giới bùng nổ: tái chế biến giấy giúp bớt phá rừng để làm nguyên liệu giấy, tái sử dụng, ổn định dân số, trồng rừng chống sa mạc hoá, sử dụng vận tải công cọng để bớt ùn tắc giao thông đồng thời giúp giảm bớt khí nhà kính .Nhưng vấn đê chính yếu lại là một vấn đê văn hoá: thay đổi từ một văn hoá tiêu thụ sang văn hoá tri túc, thiểu dục, vì lòng tham con người là vô tận; chẳng thế mà trong tam độc của nhà Phật, chữ Tham đứng trước hai chữ kia là Sân và Si. Phải xây dựng một văn hoá yêu tạo vật, chuộng thiên nhiên vì tài nguyên Trái Đất này là hữu hạn.
TRỞ VỀ CỐ HƯƠNG (nhìn tận mắt những sự thực đau lòng)
Trên đường tới sứ quán Pháp để thông báo sự có mặt của tôi tại Việt Nam theo đề nghị của bộ Ngoại Giao, tôi có dịp đi ngang qua Hàng Ngang Hàng Đào, những âm thanh rất gần gủi với Hà Nội, như dội lại trong tôi lòng rạo rực của sáu mươi năm về trước.
Ảnh của Llewelling King
Ở Việt Nam nằm bệnh viện có nghĩa gần như mướn một phòng khách sạn mà có được bác sĩ khám, còn mọi dịch vụ khác như cơm nước, vệ sinh, thuốc men… là mình phải lo lấy, vì vậy lúc nào cũng phải có người nhà bên cạnh, không những để lo săn sóc người bệnh mà còn để trả tiền trước cho mỗi dịch vụ y khoa như xét nghiệm, X quang, siêu âm v.v…, mà phần lớn không ăn nhập gì với bệnh tình lúc đó.
Vào lúc nửa khuya, vì máu đường ruột ra nhiều quá nên phải đưa chị vào khu cấp cứu cách ly với bên ngoài. Tôi cũng theo đám người nhà để chen lấn nằm la liệt trước cửa phòng để nghe ngóng tin tức và nhất là để chờ gọi đến tên mà thanh toán khoảng tiền cho mỗi dịch vụ y khoa như truyền máu, thở oxy, xét nghiệm v.v. .. mà trong kia chị tôi đang chờ được thi hành nếu trả tiền xong.
Bức hình tôi chụp được bên ngoài hàng rào bệnh viện Đà Nẵng, nơi chị tôi (và cả ông vua Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh) nằm điều trị cho thấy còn có người vô tình mang bệnh tiểu đường hay lại cố coi thường hay thách thức cái “hoành tráng” của toà nhà hành chánh chọc trời đồ sộ ngay phía trước?
Một sung sướng khác của dân mình là rất nhàn rỗi. Với 3 triệu công chức phục vụ cho 90 triệu dân thì lấy đâu ra việc mà làm, vì vậy ngày Tết được nghỉ những chín ngày tha hồ mà du hí.
Một anh taxi lái ngược đường vui vẻ khoe với tôi là sẽ không bị phạt vì giờ này mấy chú công an giao thông bận đi đón con ở trường thì lấy ai mà phạt. Anh taxi thoải mái ra mặt nhưng tôi thì lại lên ruột.
Vào giờ làm việc mà mấy tiệm cà phê vẫn đông nghẹt, toàn người trẻ, họ thích la cà ở đây hơn là ngồi trong thư viện. Một bà mẹ than phiền là đã cẩn thận đưa rước con đúng giờ giấc ở trường nhưng cuối cùng cũng phát giác ra là cậu quí tử vẫn trốn học… rất đúng giờ.
Nhà chị tôi có một đứa cháu 13 tuổi mà tôi chưa bao giờ gặp mặt trong bửa cơm tối vì vào giờ đó nó phải đi học, nó học 7 tiếng mỗi ngày, 4 tiếng với cô giáo ở trường, 3 tiếng học thêm với chính cô giáo đó. Như một thông lệ, trong giờ chính thức cô giáo chỉ dạy…chiếu lệ, còn giảng dạy đúng chương trình thì phải đợi vào giờ học thêm để cô kiếm chút tiền còm, nếu không cô sẽ…đói.
Nguyên tắc đó được một nhóm bạn trẻ mặc những chiếc áo có in mấy chữ “du học sinh.net” mà tôi gặp trong một chyến du lịch ở Campuchia xác nhận như vậy. Họ còn cho tôi biết thêm là phần lớn du học sinh đều nhắm mục đích chính là để… ở lại nước ngoài.
Trong số những tự do mà dân mình được hưởng phải kể đến tự do giao thông mà gần đây ký giả Mỹ Llewelling King gọi đó là một kỳ quan giao thông. Tất cả những quy luật trên thế giới đều vô hiệu với Việt Nam đưa đến cho người lái xe cái cảm giác… tứ khoái.
Khoái thứ nhất là được “U turn” bất cứ lúc nào ở đâu, ngay cả nơi có bảng cấm hay trên đường một chiều.
Khoái thứ hai là coi đèn xanh đèn đỏ như… “ne pas”.
Khoái thứ ba là đi ngược chiều, ngay cả trên xa lộ. Tôi bắt gặp được hai lần có xe chạy ngược chiều trên đoạn đường “cao tốc” từ Nội Bài về Hà Nội, được trang trí như là một tủ kính bày hàng nhằm loè du khách đến thăm Hà Nội.
Khoái thứ tư là được “vô tư” chen lấn, không có ưu tiên phải trái, mạnh ai nấy đi và được bóp còi thoải mái…Ngay cả con tàu “Thống Nhất” xuyên Việt cũng chen chúc qua các phố phường chật hẹp như chốn không người, giữa những chùm giây điện dọc ngang chằng chịt.
Trên đường đi Angkor Wat phải ghé qua Saigon, khi tôi bước xuống hôtel, mọi người la ó nhìn tôi như nhìn người từ hành tinh khác, không phải vì tôi ăn mặc kỳ dị mà chỉ vì tôi mang theo trên người cái máy chụp hình và cái điện thoại di động. Ở tuổi tôi đi trên đường phố Saigon mà mang những thứ đó là một cách tự sát.
Tuy làm ăn khắm khá nhưng bà chủ Nam Ngư vẫn giữ nguyên trạng tiệm phở từ hồi mới mở tới nay, với những cái bàn con và những chiếc ghế nhựa thấp lè tè, kể cả cái thau nước rửa bát bên lề đường, như để nhắc nhở người dân Hà nội rằng dấu vết của thời bao cấp đang còn đó.
Chỉ còn là CỐ HƯƠNG
BS Đỗ Hồng Ngọc
TRUYỆN KÝ BÙI BẢO TRÚC - BÙI MỸ DƯƠNG - NGUYỄN VĂN SÂM
BÙI BẢO TRÚC * LY CÀ PHÊ
Ly Cà Phê Cũ - Bùi Bảo Trúc
Tôi thích cà phê ngay từ khi chưa được uống một giọt cà phê nào. Ở nhà, "cụ giáo" của tôi rất nghiêm khắc không cho con cái đụng tới nó, hình như vì một bài viết trong tờ Sélection cho là cà phê có hại. Vì thế, cà phê không được tiến vào qua cái ngưỡng cửa nhà chúng tôi. Nhưng hồi học năm đầu của trung học, mỗi lần đi học về qua một cửa tiệm trên đường Nhân Vị, Chợ Lớn (bên kia là Cơ Thể Học Viện), tôi đều ngừng lại xem một ông già người Hoa rang cà phê trước cửa nhà ông để hít lấy cái mùi kỳ diệu của những hạt cà phê nâu đen trong cái chảo trên cái bếp than của ông.
Thế rồi chuyện phải đến (?) đã đến : tôi uống lén được ly cà phê đầu tiên cùng với một điếu Bastos xanh hôm đi tập thể dục với một người bạn học lớp đệ lục (năm thứ hai trung học đệ nhất cấp), bạn tôi người tài không đợi tuổi, đã mỗi ngày hút 2 điếu Mélia vàng.
Người Sài Gòn oai hơn người Hà Nội. Ở Hà Nội hồi trước di cư, phải sang lắm mới biết uống cà phê. Nhưng ở Sài Gòn, gần như ai ai cũng uống cà phê. Ông xích lô, ông lái taxi, ông thư ký, mấy ông già, đàn ông, đàn bà đủ mọi hạng tuổi đều uống cà phê. Có một cách uống cà phê mà chỉ ở Sài Gòn mới có, đó là uống ngồi kiểu nước lụt, tức là ngồi chồm hổm, cà phê được đổ ra cái đĩa và... húp xì xụp. Cảnh uống cà phê như thế trông không quí phái lắm nhưng cách uống đó rất có lý: buổi sáng trời lạnh, ngồi co ro như vậy cho ấm. Ly cà phê nóng đổ ra đĩa sẽ nguội đi, dễ uống hơn.
Mãi đến năm học thi Tú Tài 1 thì chuyện uống cà phê (lén) của tôi mới là chuyện thường xuyên. Mỗi ly cà phê bít tất hồi ấy có 2 đồng bạc. Gần như hôm nào tôi cũng đến một quán cà phê trên đường Hai Bà Trưng gần nhà thờ Tân Định để uống cà phê với Đinh Ngọc Mô (người phụ trách chương trình Đố Vui Để Học của Trung Tâm Học Liệu bộ Giáo Dục sau này) và cũng để ngắm cô hàng cà phê tên là Y. (ngó em hổng dám ngó lâu / ngó qua một chút đỡ rầu rồi thôi).
Cà phê trở thành một phần của đời sống của tôi từ đó. Sau trung học, tôi đi học xa khỏi Việt Nam và cà phê càng không rời tôi mặc dù cà phê ở ngoài Việt Nam không thể nào ngon bằng cà phê phin Việt Nam, thua xa những ly cà phê đầu đường xó chợ mà tôi uống ở Sài Gòn hồi học trung học.
Sau mấy năm, về lại Sài Gòn, tôi lại trở về với cà phê Sài Gòn nhưng chuyện cà phê của tôi có đổi khác. Không còn là học sinh... nghèo nữa. Chúng tôi thay đổi phần nào nơi uống cà phê. Chỗ chúng tôi hay ngồi là quán Cái Chùa, tên thật là La Pagode ở góc đường Tự Do và Lê Thánh Tôn. Đó là chỗ để ngồi đấu hót thì đúng hơn, để gặp bạn, đủ các thứ bạn, còn cà phê thì nói cho ngay, không đáng kể lắm nếu không nói là dở. Chúng tôi đến đó là vì những lý do khác. Cũng như thế, cà phê ở Givral, Brodard và Continental... đều không có gì đáng nói. Những nơi như thế chỉ để ngồi chứ không vì cà phê.
Chính những tiệm cà phê không tên tuổi, không bảng hiệu lại là những nơi có cà phê ngon nhất. Hai nơi chúng tôi hay tới đều ở trong hai con đường nhỏ, một ở khu Bàn Cờ và một ở Tân Định. Ở trong con hẻm từ đường Cao Thắng rẽ vào, là căn nhà nhỏ của gia đình cụ Phong mà chúng tôi vẫn gọi là cà phê Phong. Tiệm không có bàn, chỉ có mấy cái ghế thấp, khách khứa bao giờ cũng chỉ năm, sáu người. Cà phê phin của cụ rất ngon. Chủ tiệm bao giờ cũng ngồi trên chiếc ghế xích đu. Khi có khách gọi cà phê thì ông cụ gọi vọng vào nhà
trong, và cũng chẳng buồn đứng dậy. Ông cụ ngồi xích đu nghe lỏm đủ các thứ chuyện của khách, thỉnh thoảng góp vài câu với khách thường bằng câu "Cậu không bằng tôi..." bất kể khách nói gì, làm gì. Thỉnh thoảng có một người khách rất đặc biệt ghé vào, trong cả những buổi tối mưa ướt lướt thướt, gọi một ly cà phê đen không đường, không sữa ngồi uống một mình, uống xong lại lặng lẽ ra về trong mưa, hệt như bài Déjeuner du Matin của Jacques Prévert:
...Il s'est levé
Il a mis
Son chapeau sur sa tête
Il a mis son manteau de pluie
Parce qu'il pleuvait
Et il est parti
Sous la pluie
Sans une parole
Sans me regarder...
Đó là ông Đinh Hùng. Tôi chưa kịp làm quen để chào ông một câu thì ông qua đời. Năm ấy là năm 1967.
Tiệm cà phê kia nằm trên đường Lý Văn Phức từ đường Hiền Vương rẽ vào. Chủ nhà là một phụ nữ khoảng ngoài bốn mươi. Tiệm cũng không bàn ghế như những tiệm cà phê khác. Cũng chỉ vài cái ghế đẩu thấp. Chủ nhà rất tiết kiệm lời nói nhưng bù lại cà phê rất ngon. Chắc chắn còn nhiều người nhớ tên của bà: cà phê Thái Chi.
Trong khi có người uống cà phê với rất nhiều đường, thì cũng có người không uống với đường, vì vị ngọt (quá đáng) có thể làm mất đi mùi cà phê.
Tôi uống đủ các thứ cà phê từ cà phê bít tất đên cà phê bột, cà phê dở và nhạt như nước mắt ma của 7-Eleven đến cà phê Ả Rập, cà phê espresso của Ý, của Pháp, cà phê Áo, cà phê kiểu Thổ Nhĩ Kỳ... và cà phê Starbucks...
Nhưng cho tới khi đọc một tùy bút của Võ Phiến tôi mới học được cách gọi cà phê ít sữa hay cà phê nhiều sữa một cách giản dị và dễ dàng, lại không thể lầm lẫn. Chú phổ ky ở cái tiệm mì nhỏ có cách gọi rất vắn tắt: "một cà phê sữa, một sữa cà phê" là có ngay hai ly cà phê đúng ý của hai ông khách khó tính từ Sài Gòn xuống miền Tây công tác.
Cạnh tiệm phở Tầu Bay trên đường Lý Thái Tổ có một ông cụ bán cà phê bên một gốc cây to. Cà phê đá của cụ rất ngon tôi thường ghé trong những sáng chủ nhật trước khi lên ngồi cà phê cái chùa.
Bây giờ những ngày không đi làm tôi pha cà phê lấy ở nhà bằng những cái ấm cà phê tôi góp nhặt suốt nhiều năm qua. Cái của Ý, cái của Đức, Áo... thỉnh thoảng thay đổi cho đỡ chán. Nhưng hệt như người ta không bao giờ quên hẳn mối tình đầu, những ly cà phê thời tuổi trẻ vẫn trở lại hoài hoài. Tôi vẫn yêu những ly cà phê uống với những người bạn trung học. Tưởng tượng làm sao có cách nào trở lại với những ly cà phê rẻ tiền mà ngon đến thế.
Nhưng giấc mơ trở lại với những ly cà phê ấy chắc không bao giờ làm được nữa. Tuần qua một bài báo ở Sài Gòn viết về cà phê ở trong nước hiện nay, theo đó cà phê mà người dân Sài Gòn uống hiện nay được làm bằng 30% cà phê, còn 70% là đậu đỏ, đậu xanh pha cùng với một hai thứ hóa chất có nhiều phần độc hại khác cho khách.
Nhớ những ly cà phê ở mấy cái quán bình dân thời ấy biết là bao nhiêu nhưng nay làm thế nào còn tìm thấy được. Có phải lúc ấy đời sống hiền lành và giản dị hơn bây giờ như một câu trong bài Memories của Barbra Streisand không?
"...can it be that it was all so simple then..."
Bùi Bảo Trúc
BÙI MỸ DƯƠNG * CÁM ƠN ĐỜI
Ngày cám ơn và ý nghĩa các bản nhạc
Các con, các cháu trong ngày mừng thọ Mẹ
Năm năm trước các con làm một buổi ca nhạc để mừng mẹ lên lão (70 tuổi), bài hát, bài thơ và ca sĩ được tuyển chọn để nói lên niềm vui, nỗi buồn trong cuộc đời bẩy mươi năm của Mẹ.
Năm nay cũng để mừng thọ Mẹ, đã được sống bình an tới tuổi 75 là một ân phúc .
Để mở đầu cho ngày vui với chủ đề " cám ơn người, cám ơn đời" .Cám ơn những gì đã nhận được trong cuộc sống kéo dài tới 75 năm, tất cả ngày tháng, sự việc đều là những kỷ niệm. Dĩ vãng hay kỷ-niệm dù vui buồn, sướng khổ đều đẹp và đáng trân quí.
Bùi Mỹ Dương
Để nhìn lại, diễn tiến của cuộc đời, chương trình sẽ mượn những bản nhạc tượng trưng cho nhiều đoạn đường, vui buồn của tuổi thơ thôn quê, thành thị, trải cuộc sống theo thời gian cùng biến động của đất nước.
Đầu tiên là công ơn Bố Mẹ cho vào đời, thương yêu, nuôi dưỡng để thành người.
Bản nhạc Ơn nghĩa sinh thành, tác giả Dương thiệu Tước, ( ca sĩ Đan-Vy) nói lên công sinh thành, dưỡng dục to lớn nặng nề biết chừng nào, ví như trời cao, như biển rộng....
"Uống nước nhớ nguồn, làm con phải hiếu...hãy nhớ công sinh thành, vì ai mà có ta ...."
Bụi phấn của Vũ Hoàng ( Ban hợp ca Nguyễn thượng Hiền) nêu lên công đức của thầy cô giáo đã dậy dỗ, mầm non của thế hệ để thành người, giúp ích cho đời. Kỷ-niệm trường xưa, thầy cô, bạn hữu:
"Em yêu phút giây này,
Thầy em tóc như bạc thêm,
bạc thêm vì bụi phấn ...
Mai sau lớn lên người, Làm sao có thể nào quên
Ngày xưa thầy dậy dỗ, khi em tuổi còn thơ "
Cám ơn thầy cô đã mang tâm huyết của mình cho các học sinh.
Năm 1952 gia đình tôi rời quê ra Hà Nội, ôi bao kỷ niệm nhắc nhớ về nơi tôi đã sinh sống và lớn lên trong thời thơ ấu. Giấy khai sinh ghi :" làng Trình Phố, xã An-Ninh, quận Tiền Hải, tỉnh Thái-Bình". Như thế tôi sống ở làng từ nhỏ, nên cảnh sắc, kỷ-niệm của làng đã in đậm trong ký-ức.
Nhạc sĩ Chung Quân đã vẽ lại quê hương trong bài " Làng tôi"
"Làng tôi có cây đa cao ngất, lũy tre bao bọc, mái tranh, hàng cau, con sông lượn quanh"
Mộc mạc, như hơi thở của một vùng quê bình yên, dung dị, thấm đẫm tình cảm, hình ảnh quê hương đi vào lòng người. Bây giờ quê hương đã ngàn trùng xa cách, kỷ niệm bao giờ cũng tràn đầy ngọt ngào, đáng nhớ:
"Quê hương tôi là bao nguồn yêu thương,
Là bao nhớ nhung se buồn ...".
Từ Huy qua bài " Quê tôi tuổi thơ" ( ca sĩ Thương-Linh) khẳng định niềm tự hào ca ngợi nguồn cội về một dân tộc có lịch sử, văn hoá.
"Tôi xa quê hương bao năm tháng qua,
Nhưng trong trái tim không bao giờ xa."
Ngày đó chúng mình của Phạm Duy ( Bích-Vân) : tình yêu trai gái, cả hai đều cần thiết có nhau, nếu không
thì đời chẳng còn ý nghĩa.
" Ngày đó có em đi nhẹ vào đời ...và se tơ kết tóc giam em vào lòng tôi, .. Ngày đó đôi môi đã quyết trói
đời người ... cánh tay đan vòng tình ái.."
"Thương hoài ngàn năm" của nhạc sĩ Phạm mạnh Cương ( Bích-Vân) cảm hứng từ câu ca dao của miền Nam " Tóc mai sợi ngắn sợi dài, lấy nhau chẳng được thương hoài ngàn năm"
Tình yêu không đổi thay, đá mòn nhưng tình yêu không mòn theo năm tháng: Chung thủy:
" Suốt đời mình nguyện cầu lứa đôi ..lòng trót yêu không đổi thay"
Tình tự nhớ thương, bóng hình chỉ một người là tình trăm năm, trong đời sống hôn nhân người đời mong muốn: thủy chung.
Nhạc sĩ Nguyễn trung Cang với bài "Còn yêu em mãi," ( Nguyên-Khang) là lời yêu thương nồng nàn, lời tạ lỗi chân thành nhất, gửi người bạn đời : khao khát về một ngày tương phùng:
" Gọi tên nhau lúc cô đơn, để nghe sưởi ấm tâm hồn. ....Dù biết cách xa với đời, Dù biết thủy chung
chẳng rời, mà vẫn sót sa tháng ngày"
Ông khẳng định với lời yêu thương : Yêu em như thuở nào, nghĩa là không thay lòng từ khi mới yêu và mãi
mãi dù hoàn cảnh có thế nào.
Tuấn Khanh với "Chiếc lá cuối cùng",( Nguyên Khang) nhạc sĩ cũng diễn tả tình cảnh cô đơn, trống vắng của hai người yêu nhau mà vì hoàn cảnh phải cách xa.
"Xa nhau chưa mà lòng nghe quạnh vắng,
đường thênh thang, gió lạnh một mình ta."
Đời là bể khổ, là bến mê có tan, có hợp, có chia ly .
"Thuở ấy có em" tác giả Huỳnh Anh ( Thương Linh) viết cho mối tình dang dở như để ca tụng tình yêu
" Thuở ấy có em, anh chưa từng sầu ... mái lầu kia thiếu em, cõi lòng anh thiếu em"\
"Rồi mai tôi đưa em" Trường Sa ( Trần thái Hoà) đã nói lên cuộc tình lỡ, dòng nhạc lãng đãng mênh mang vì yêu nhau mà chẳng được cùng nhau. Nhạc tình diễn tả những thương yêu, dằn vặt, nhớ nhung về kỷ niệmxưa.
" Tình yêu cho thương đau nghe buồn tênh, Rồi mai tôi đưa em xa kỷ niệm....Đón em thu mây bay, tiễn
em xuân chưa phai ....xót ngày vàng còn gì "
Nửa hồn thương đau, nhạc sĩ Phạm đình Chương ( Bích-Vân) phỏng theo thơ của Thanh tâm Tuyền nói lên những mất mát khi người yêu không còn.
" Nhắm mắt ôi sao nửa hồn mãi thương đau, ôi sao ngàn trùng mãi xa nhau, hay ta còn hẹn nhau kiếp nào .... Nhắm mắt chỉ thấy một chân trời tím ngắt...."
Đời là bể khổ, bến mê: hợp. tan , lý lẽ của cuộc đời. Đau khổ khi vợ chồng thương yêu mà mất nhau.
" Ôi những người khóc lẻ loi một mình".
Mượn bản nhạc của Đức Huy như một mong đợi, ước hẹn sẽ có nhau : "Xin một ngày mai có nhau " ( Thương-Linh)
" Xin cho một lần được mơ thấy anh,...Xin một ngày xuân nắng hồng, ta cùng về chung lối"
"Dốc mơ" của Ngô thụy Miên ( Trần thái Hoà) nói lên viễn ảnh một giấc mơ đẹp giữ tình cho nhau, sẽ bên nhau suốt đời dẫu ngàn trùng xa cách
" giữ cho nhau yêu thương rồi sẽ bên nhau muôn đờỉ".
"Có bao giờ em hỏi" Phạm Duy phổ thơ của Duyên Anh ( Trần thái Hoà) tác giả băn khoăn về những mất
mát của người lưu vong. Người tỵ nạn như chúng ta, đã nhận nơi đây là quê hương thứ hai để sống nhưng vẫn
nhớ về nguồn cội. Chúng ta sống hoà đồng nhưng không hoà tan, luôn nhớ về gốc rễ mình là Việt-Nam.
" Có bao giờ em hỏi quê hương mình ở đâu ...., có bao giờ em nói câu tình tự ca dao...hương cau, con
diều, nhạc sáo, nhịp võng mẹ ru..."
Nếu không biết về nguồn gốc thì con người như đã chết.
Người Việt Nam rất thông minh và tài giỏi đã đóng góp cho quê hương thứ hai về mọi mặt nhưng phải luôn nhớ tới nguồn cội của mình vì nước Mỹ không bắt phải quên gốc rễ.
Tấm lòng nhân ái của các quốc gia đón nhận những người mất quê hương: 40 năm bao nhiêu là ân phúc của Hoa-Kỳ, Đức, Pháp, Anh, Úc .... giúp dân tôi trong cuộc sống vừa qua để có đầy đủ cả tinh thần lẫn vật chất.
" Tạ ơn mọi sự trên đời,
Hanh thông phúc lộc, đầy vơi mỗi ngày,
·
An cư Mỹ quốc vui thay,
Người tuy tứ xứ nhưng đầy thân quen,
Khoáng tâm, tử-tế chẳng quên,
Sa cơ thất bại cũng nên vững lòng.
Gia-đình, thân quyến đông vui..."
Bà Dương Nguyệt Ánh khi sang Mỹ mới 14 tuổi nay đã là một khoa học gia, được nước Mỹ vinh danh về những đóng góp của bà. Trong cuộc phỏng vấn bà đã nhấn mạnh :
" luôn giữ tinh thần Việt Nam dù sinh ra và lớn lên ở bất cứ đâu, trang bị cho con em biết về căn bản văn hoá, giữ được bản sắc của dân tộc.".
Nhà thơ Ngô Minh Hằng đã khẳng định dân Việt bắt buộc phải bỏ nước ra đi vì:
" Tôi ra đi vì quê hương đầy giặc, giết đồng bào, cướp của bán quê hương...
Quê tôi đấy, đầy đau thương quằn quại. Tôi xa quê, lòng nhớ quá đêm ngày."
Nhạc sĩ đấu tranh Nguyệt Ánh, với ước mơ của hầu hết của người Việt hải ngoại trong bài " Em vẫn mơ một
ngày về"( Đan-Vy)
" Tôi vẫn mơ một ngày nào, quê dấu yêu không còn cộng thù....Rồi ngày con lớn, con đi xây cuộc đời,mầu cờ Tổ-quốc con tô thêm rạng ngờị. Quê hương Thanh Bình, muôn dân yên lành, sống cuộc đời tự do muôn năm..."
Nhà thơ Phạm đức Nhì cũng đồng lòng:
" Tôi đứng lặng nhìn, lòng khoan khoái vì lá cờ còn đây thì quê hương ơi! sẽ có một ngày..."
Bản nhạc " Việt Nam, Việt Nam" của Phạm Duy, ( ban hợp ca Nguyễn thượng Hiền) tác giả ca ngợi con người Việt Nam.
Sông nước, đồng lúa, khóm tre, trâu cầy, bóng đa đầu làng, sống xa quê hương nghĩ mà thương nhớ. Bản nhạc vẽ lên quê-hương, lịch sử nước nhà như một bức tranh đẹp tuyệt vời. Quê hương với biết bao niềm nhớ: tình tự dân tộc:
" Việt Nam nghe tự vào đờị, Việt Nam hai câu nói bên vành nôị, Việt Nam tên gọi là người , Việt Nam, hai câu nói sau cùng khi lìa đời.."
Tác dụng của âm nhạc, người viết đã mang cả tâm tư, tình cảm, diễn tả cảm súc của con người. Kỷ niệm nào cũng đáng nhớ, nhạc tạo ấn tượng trong tiềm thức, sẽ là một điều chẳng thể quên. Nhạc sĩ đã giúp chúng ta nói
lên những ước vọng mà người thường không tả nổi.
Cám ơn các ca sĩ Trần thái Hoà, Nguyên Khang, Bích-Vân, Thương-Linh, Đan-Vy, Thanh-Vân và các học sinh hai trường trung học Pleiku, Tân Bình Nguyễn Thượng Hiền, cháu Quỳnh-An, Anh-Thư, Trâm-Anh,
và ban nhạc Blue, đã làm cho không khí lúc vui tươi, khi hùng tráng, cảm động, nhẹ nhàng, lãng mạn. Cám ơn các con trai gái, dâu rể đã lo cho ngày lễ của Mẹ thật ý nghĩa và chu toàn. Cám ơn các bạn bè thân quyến đã đến đông đủ để ngày vui tràn đầy, hạnh-phúc.
Tóm lại chương trình cố gắng ghép các bản nhạc để nói lên chủ đề Cám ơn. Công ơn Tổ Tiên, Cha Mẹ, chồng con, nơi làng quê yêu dấu của tuổi thơ Thái-Bình, Hà Nội thành phố của ngàn năm văn vật, thanh lịch. Sài Gòn, miền Nam nắng ấm, Tự-do cho vào đời, trưởng thành, tình yêu , hạnh phúc gia đình.
Sau 1975 phiêu bạt rời quê, xa nước tay trắng cả về tinh thần lẫn vật chất nhưng cùng vợ cùng chồng gây dựng lại tương lai cho các con. Một nước cho nhiều cơ hội cả gia đình đã có cuộc sống ổn định.
Mai này trong gia phả sẽ ghi lại một nhánh họ Bùi Trình-Phố, Thái-Bình và họ Nguyễn Mậu-Duyệt, Hưng-Yên đã là Tổ tiên đám di dân đến nước Mỹ, Hiệp chúng quốc vào thế kỷ 20.
Vài nét ghi lại về ngày Cám ơn của gia đình Nguyễn Bùi.
ca sĩ:Thương-Linh - Bích-Vân - Đan-Vy Cẩm-Bình- Ca sĩ Nguyên-Khang, Anh-Thư Học sinh trung học TB Nguyễn thượng Hiền.
Học sinh Trung học Pleiku .Ca sĩ Trần thái Hòa
Kỷ niệm khắc ghi của những người đã đóng góp cho ngày cám ơn 19/7/2015
NGUYỄN VĂN SÂM * CHÚNG TÔI MẤT NƯỚC
Chúng tôi mất nước nhưng còn tự ái.
Truyện ngắn Nguyễn Văn Sâm
Lũ chúng ta, đầu thai lầm thế kỷ,
Một đôi người u uất nỗi chơ vơ.
(Vũ Hoàng Chương/ Phương xa)
1. Trời trưa nắng gắt, không trung phủ một màu sáng xanh đẹp mắt. Gió biển thổi liên hồi vô bãi vẫn chẳng bớt được khí oi bức của ngày Hè. Hóa buồn cẳng tới nằm ngửa trên cái ghế dài của một nhà hàng nào đó không cần hỏi chủ. Một vài người có trách nhiệm quản lý thản nhiên ngó chẳng nói gì. Có thể lệ ở đây là vậy, có thể họ ngại vấn đề khác biệt ngôn ngữ. Vẫn lơ đảng ngóng mông lung ra ngoài biển, đưa mắt lên đầu sóng trắng, Hóa nghĩ đến những ngày vượt biên biển động xa xưa. Đói khát và mệt lã vì say sóng đã có lúc chỉ muốn bò ra be lăn mình xuống nước cho xong đời. Quá khứ đau thương hình như bắt rễ cứng trong tâm khiến Hóa luôn luôn bị ám ảnh bi thiết khi nhìn sóng biển. Những thanh niên thiếu nữ vui vẻ lặn hụp nô đùa với nước ngoài kia đáng lẽ là hình ảnh đẹp Hóa lại nghĩ đến chuyến hải trình vượt chết của mình ngày xưa và những thân người bất động dật dờ trên nước của những người vượt Địa Trung Hải gần đây. Hóa lần đó chỉ mong cho tới bến, bến nào cũng được vì lòng nhân đạo của cả thế giới đang rộng mở, còn những người vượt biển bây giờ tương lai được chấp nhận vào một nước tạm dung thiệt mờ mịt biết bao!
Họ khác chủng tộc, khác tôn giáo và đã đến tâm trí Hóa bằng những hình ảnh ghê rợn của chuyện chặt đầu, nổ bom chỗ đông người và hành hạ phụ nữ nhưng nay nhìn thảm cảnh họ lớp lớp lang thang trên đường dài cả ngàn cây số tìm đất mới lập thân sau khi tranh đấu với Thủy thần, Hóa thấy thương họ nhiều, khi so sánh với tình trạng của mình ngày trước. Cũng bao ngày dật dờ trên biển, cũng đói khát, như mình trước khi đến được trại tỵ nạn Tanjung Unggat của xứ Hồi giáo hiền hòa Indonesia. Hóa nhắm mắt lắc đầu để kéo tâm trí về với hiện tại. Quá khứ là quá khứ, không ích lợi gì để quá khứ nhảy vô xâm chiếm hiện tại làm xấu đi cuộc đời ta.
Những người đàn bà Chăm quần áo sắc màu, rực rỡ, đầu bịt khăn mỏng, che hết ót, phủ kín phân nửa tóc phía trước khiến khuôn mặt họ đượm chút gì đó huyền bí, lũ lượt qua lại trước du khách, mỗi người xách một thùng đồ nghề, cắp theo một cái ghế nhỏ cũng màu mè xanh đỏ, trao đổi nho nhỏ với nhau bằng tiếng của một dân tộc từng là đế chế to lớn bây giờ đã không còn quốc gia. Họ chia nhau xề vô cạnh những du khách, như đã được huấn luyện từ trước của một đạo quân, mau lẹ mời mọc nhưng không gây ồn ào hay nì nèo mè nheo. Họ cũng không cười giởn hay chưởi bới gây gổ như Hóa thường chứng kiến ở những người bán hàng rong trên các bãi biển quê hương sinh trưởng của anh. Hóa mỉm cưới với mình. Cũng hay, họ vẫn còn tiếng nói, vẫn còn dân tộc tính trong trang phục, trong cách hành xử. Tốt quá, đáng ca ngợi quá đi chớ!
Một người đàn bà tuổi đâu khoảng chừng mới quá bốn mươi, đặt thùng đồ nghề xuống kế bên anh, đưa tay xoa xoa cái ghế anh đương nằm, nói bằng thứ tiếng Anh ít ỏi, giọng Kampuchia:
‘Năm đô la. Massage một giờ!’
Hóa hiểu chị ta muốn gì. Nghề đấm bóp cho du khách trên bãi biển Sihanoukville do người Chăm dẫn đầu. Hóa tò mò cố tình tìm một người địa phương làm nghề nầy nhưng không thấy. Cũng như nghề nail ở Mỹ, tìm một người thợ nail Mỹ chẳng khác nào mò kim đáy biển.
Chưa thấy hứng khởi trong việc cho một người khác phái đấm bóp mình nơi bãi biển lộ thiên, Hóa lễ phép lắc đầu. Người đàn bà hơi thất vọng, nhưng cũng mỉm cười nhấc thùng đồ nghề lên, bước qua khu bên cạnh. Hóa hơi ngạc nhiên khi thấy mình không nhận được cái nhìn đè biểu, khinh thường, sẵn sàng gây chiến như thường thấy nơi những bãi biển thân thương quê hương sanh đẻ của anh.
Thoải mái trong sự tương giao ngắn ngủi đó. Hóa nghĩ rằng mình sẽ trở lại du lịch nước nầy trong tương lai. Họ không thể nói chuyện nhiều với du khách nhưng thân thiện trong một sự chịu đựng lễ phép đáng thương. Những người đàn bà Chăm có, Kampuchia có, đầu đội một cái tràn lớn trên đặt thiệt nhiều những con tôm xú bự xộn, hấp dẫn, đỏ au, rão qua lại trước mặt du khách như một đoàn diễn viên trong một buổi trình diễn nào đó.
Thấy khách lạ lẫm ngó theo những tràng tôm ngon lành, người hướng dẫn địa phương của đoàn nói với Hóa bằng vẽ tự hào:
‘Họ buôn bán nhưng không nói thách và làm giá trên trời đâu, ông có thể mua mà không sợ bị chém chặt. Có điều là nếu mình ra chợ mua về thì có thể ngon hơn vì chắc chắn tôm sẽ tươi hơn.’
‘Chúng ta đông người có thể làm vậy, nhưng khách Tây thì chắc họ mua thoải mái?’ Một người trong đoàn tò mò hỏi.
‘Ừ ! Họ ăn hoài, có vẽ thích lắm. Trưa hơn chút nữa họ ra tắm biển nhiều hơn. Ăn trong nhà hàng mắc hơn gấp đôi nên họ thích mua từ mấy người nầy.’ Người hướng dẫn đoàn đáp sành sõi.
Người đàn bà mời Hóa phút trước bây giờ đã có một ông khách Tây đồng ý để đấm bóp. Chị đặt cái ghế xuống đất, sửa soạn chỗ ngồi bên cạnh, đối diện với khách hàng. Hóa quan sát công việc làm của chị ta qua gương mặt khắc khổ, đen đúa nhưng tỏ ra chăm chú và có trách nhiệm… , Hóa tưởng tượng đến chuyện một người chạy đua đã quá tuổi, biết rằng mình sẽ về chót trong cuộc thi nhưng vẫn cầm ngọn cờ đến cùng để chứng tỏ sự quyết tâm cố gắng hoàn thành nhiệm vụ. Từ ý tưởng đó Hóa ngộ ra nhờ đâu dân tộc nầy đã có một thời rạng danh trên hoàn vũ và đã để lại những công trình làm sững sờ mấy dân tộc đến sau. Giờ đây tuy mất danh hiệu một quốc gia nhưng họ vẫn không mất dân tộc tính dầu cho phải sống rãi rác trên nhiều nước, ở đâu cũng bị liệt vào dân thiểu số gần như bị chánh quyền bỏ quên…
2. Người con gái Chăm trẻ mời Hóa như người đàn bà hôm qua đã mời. Siêu lòng trước đôi mắt to lay láy của cô ta, Hóa nhận lời. Hai người trao đổi bằng tiếng Anh.
‘Xin lỗi, tôi phải kêu cô là gì?’
‘Xin ông cứ gọi tôi là Chanta Oungma.’
‘Chào cô Chanta, cô làm công việc nầy lâu chưa?’
‘Tôi bỏ học và bắt đầu việc nầy đã ba năm nay từ khi cha tôi bị bịnh tim nặng.’
Người bạn cùng đi trong đoàn nằm ghế bên cạnh nói chỏ sang bằng tiếng Việt:
‘Nàng ca bài con cá cố hữu của các kiều nữ. Nhưng anh không có cửa đâu. Đừng bẻ kèo với bà nhà mà mang họa.’ Ngừng một lúc lấy hơi, anh tiếp theo: ‘Coi chừng cái khăn trùm mặt đội đầu, đó là thứ bùa mê thuốc lú.’
Người con gái Chăm sửa lại thế ngồi, hình như miệng mỉm cười nhè nhẹ.
Hóa hơi bất nhẫn, ứng khẩu ngâm gián tiếp trả lời người đối thoại:
Sẽ phá hết những thành trì cách biệt,
Ta phiêu lưu,
Trong sóng mắt mỹ nhân.
Mắt cướp hết tinh thần,
Còn hồn với phách, vẫn chịu chìm trong hoan lạc…’ (NVS)
‘Thôi đi ông đừng mơ tưởng mông lung. Họ những người bùa mê tràn một bụng.’
‘Đem về Mỹ nếu tôi không bị sanh nhằm thế kỷ…..’
Người bạn xong phần đấm bóp đứng dậy trả tiền, bước đi còn đưa ra nụ cười hóm hỉnh:
‘Đừng lãng mạn mà bị bỏ đói nha ông. Đi phượt trên Sapa sờ màn hình lồi còn hơn màn hình phẳng nầy, chỉ có ngó thôi! ’
Người con gái Chăm lại đổi thế ngồi để sang bóp nắn chân kia của Hóa.
Đáng lẽ anh ta nên kềm chế những lời nói đó, không cho bay ra dầu cô gái Chăm kia có hiểu hay không. Nói như vậy là cái tâm còn trọng thị, còn khinh khi mà không dựa trên thực tế. Hóa theo dõi cử chỉ và ánh mắt của cô ta coi xem phản ứng có gì khác vì nghe nói ở tụ điểm du lịch phía Đông người dân để sinh tồn thường học thêm tiếng Việt. Vẫn như thường, hai bàn tay thoăn thoắt chà mạnh bắp chuối của Hóa vốn cứng đơ sau mấy ngày đi bộ nhiều, trèo lên dốc cao ở mấy tụ điểm tham quan. Ôi đôi tay ngọc ngà những nàng cung nữ của Chế Mân, ôi đôi mắt rớt tim người đời của nàng Mỵ Ê đáng kính, ôi dáng nữ thanh tao của những nữ binh Chế Bồng Nga oai dũng! Nàng ngồi đó thản nhiên, chăm chú vô công việc khiến Hóa nghĩ đến một số tiền hơi nhiều hơn bình thường để ‘boa’ cho người làm dịch vụ. Mây trời lãng đảng trên đầu, sóng biển rì rào ru Hóa vô giấc ngủ chập chờn, mộng mị.
Cha tôi là thương binh trong cuộc chiến thời kỳ cách mạng của ông Pol Pot. Cha nói với mẹ là đi theo cách mạng để giải thoát cảnh nghèo cho mình và tạo công bình cho người khác. Nhưng rốt cuộc cha mất một cánh tay mà dân tộc tôi nghèo vẫn nghèo. Không ai có một quyết định nào về trường hợp của cha. Chúng tôi không có tiếng nói ở đâu hết, tuy không bị ăn hiếp rõ ràng nhưng bị bỏ quên từ trên thượng từng chánh trị cho tới lớp dưới cùng của hành chánh địa phương.
Cha bị thương tật nên không hành nghề đánh cá như những người đồng bào tôi sanh sống dọc trên bờ vịnh Thái Lan của đất nước nầy. Cha đi làm rẫy… Lặn lội trong sình lầy, dầm mình trong vùng nước ngập dơ dáy để kiếm thứ gì đó về cho chúng tôi bốn đứa con còn quá nhỏ của cha. Rồi cha bị bịnh lạ: Mủi chảy máu, đau nhức nhè nhẹ nhột nhột, nhưng nghẹt mủi thường xuyên, nhảy mủi tối tăm mặt mày cả tháng chịu không nỗi, tới bịnh viện bác sĩ cho thuốc qua loa. Cuối cùng đau quá cha ở lì trong bịnh viện, lúc nầy người ta mới xét kỷ, lấy được từ sâu trong hóc mủi là một con đỉa dài hơn ngón tay.
Bây giờ cha lại bị tim, đi phải có người dìu đở và nói không rõ lời.
Một người tour guide Kamphuchia nảy giờ ngóng mỏ nghe, cao hứng xía miệng vô bằng tiếng Việt:
‘Ma bắt.’
Cái cười vui dòn tan của cô gái làm Hóa tỉnh giấc lơ mơ của buổi trưa có gió mát hiu hiu hòa với giọng nói êm dịu bên tai. Chi tiết về cha cô ta lờ mờ trong trí giữa thực và mộng. Thấy không còn hứng thú để được phục vụ nữa Hóa dúi cho cô ta tấm giấy hai mươi đô rồi chạy ùa xuống biển tắm mát.
.
3. Đoàn lữ hành lên xe gần hết, xe sắp sửa rời bánh mà nhiều người trong đoàn không vui. Anh chàng ba hoa hôm qua làm mất xấp tiền hai ngàn đô, lúc thì nghi rằng mình làm rớt trên xe khiến cho cả đoàn như thấy mình là tội phạm, lúc thì nói mơ hồ rằng chắc mình mất trong phòng ngủ… Hai người ở chung phòng coi bộ hơi giận, im lặng lầm lì. Anh chàng cũng chẳng vừa gì cứ xác minh rằng trước khi mình về phòng chiều qua kiểm lại tiền vẫn còn…
Bỗng hai mẹ con cô gái người Chăm chạy mau tới trước đầu xe của đoàn, Chanta nói chuyện bằng tiếng Miên với người tour guide rồi nói lớn bằng tiếng Việt đại ý để xác định lại người mất tiền và số tiền.
Chanta nói với tôi bằng thứ tiếng Việt rất sõi, rõ ràng:
‘Nhờ cái tờ giấy quảng cáo tour bọc ngoài gói tiền nên em tới đây. Số tiền nầy bằng tiền hai mẹ con em để dành trong cả năm.’
Tôi nheo mắt tỏ ý khen ngợi cô ta. Chanta nắm tay tôi giặt giặt, hóm hỉnh:
‘Lũ chúng ta đầu thai lầm thế kỷ.. ‘
Tôi mắc cở vì lời nhận xét của người đồng hành hôm qua và hơi bối rối về mấy câu thơ con cóc hứng chí của mình đọc lên khi tưởng nàng không hiểu. Té ra cô ta nghe hết, hiểu hết mà đã làm bộ như không.
Có người con gái trẻ hơn chạy tới, nói gì đó một tràng, Chanta móc tiền đưa, phân bua với tôi: ‘Tiền gom lại để trả cho bịnh viện, cha tôi trở bịnh mệt hơn.’
Tôi ngó thẳng vô đôi mắt đẹp:
‘Mắt đẹp mà lòng cũng đẹp.’
‘Người Chăm chúng tôi mất quốc gia nhưng không để mất lòng tự trọng, càng không thể để thất bại trong tư cách làm người.’
Từ giả có những bịn rịn đời người chưa dễ được. Xe lăn bánh, trong xe có tiếng xì xào, bàn tán, đánh giá, kẻ mừng hên người chê xui. Có tiếng thở dài cười gượng của người ngồi kế bên tôi!
Biển khổ đời mênh mông vô hạn, biết sống thì cái khổ sẽ ít hơn. Số tiền đó đối với gia đình nàng Chanta thì nhiều, Chanta biết giá trị của mình nên đã biến nó thành nhỏ, quá nhỏ nữa là đằng khác. ‘Chúng ta chưa mất quốc gia, nhưng từ lâu một số đông đã mất lòng tự trọng.’ Uể oải, bần thần… Hóa tự hỏi chẳng biết ở vào trường hợp Chanta mình có được hành động đẹp như thế không. Và anh hình như không chắc chắn rằng nàng Chanta có thật hay chỉ là tinh thần của một dân tộc đã mất nước hóa hiện ra cảnh báo người của một dân tộc trên bước đường suy vi.
Nguyễn Văn Sâm
(Sàigòn, Nguyên Tiêu Bính Thân 2016)_._,_.___
Labels: BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 406
KÝ TRẦN MỘNG TÚ -TRỘM CẮP HIỆN TẠI -BẢO ĐẠI
TRẦN MỘNG TÚ * HÀ NỘI GIÓ
HÀ NỘI GIÓ
TRẦN MỘNG TÚ
Gió mùa đông bắc làm em khóc
Hà Nội, anh ơi phố rất gầy!
Hà Nội, anh ơi phố rất gầy!
(tmt)
Tôi trở về nhà sau một chuyến bay dài đỏ mắt. Không biết ai là người đầu tiên đặt tên cho những chuyến bay đêm là 'đỏ mắt' thật là hay. Chập chờn giữa thức và ngủ cả mười ba, mười bốn tiếng thì chắc chắn mắt xanh như cô Kiều của cụ Nguyễn Du cũng thành mắt đỏ.
Chữ nghĩa mang ảnh hưởng đến đời sống tình cảm của ta rất nhiều, có những chữ mình không thể nào thay bằng chữ khác được.
Chúng tôi đi trong một Hà Nội đầy gió, người Hà Nội đặt tên cho gió này là Gió Mùa Ðông Bắc. Có không biết bao nhiêu thi sĩ, bao nhiêu nhạc sĩ đã xúc động về những cơn gió này và viết ra bao nhiêu tác phẩm làm thăng hoa đời sống con người để ngay cả khi đang sống trong một hoàn cảnh khó khăn nhất, con người vẫn tìm ra cái đẹp của nơi mình đang sống.
Khí hậu của tháng Mười Một và tháng Chạp âm lịch là khí hậu lạnh và đẹp nhất trong năm của miền Bắc. Gió hay trở lạnh đột ngột như một người đi xa bỗng trở về không báo trước.
Có thể mới buổi sáng trời còn rất ấm không có gì báo hiệu là một ngày lạnh, nhưng đến trưa gió ở đâu bỗng kéo về chật phố. Gió chen chúc vào đám đông đang đi trên đường, gõ cửa những ngôi nhà, hàng quán, ngồi sát vào những người buôn bán hai bên vỉa hè rất là hồn nhiên. Chẳng cần nói năng gì cả. Chỉ cần có mặt, tôi đến, tôi ngồi xuống và tôi ở lại.
Giống như Caesar ngày trước I came, I saw, I conquered. Thế là mọi người chạy ùa đi mua áo ấm để ngồi chung với gió.
Chúng tôi đã được đi, được ngồi chung với Gió Mùa Ðông Bắc trong suốt mười ngày ở Hà Nội.
Bây giờ ngồi đây nhớ Gió Mùa Ðông Bắc, muốn khóc.
Suốt từ Sài Gòn, đi xe ca theo tour Tiền Giang, Hậu Giang, Phan Thiết, Nha Trang, Hà Nội rồi bay ra Phú Quốc, ta nhìn thấy sự phồn thịnh luôn luôn đi bên cạnh nghèo đói một cách rất rõ ràng.
Miền Bắc, miền Trung ở quê vẫn còn khổ và nhiều người rất nghèo trong khi ở thành phố Sài Gòn, Hà Nội, hàng đêm người ta đổ xô ra phố tiêu tiền (không biết tiền ở đâu ra mà nhiều thế!) Ở những nhà hàng, những quán ăn thì người trong nước tiêu phung phí hơn Việt Kiều. Thử vào một chỗ ăn chơi như vào bar chẳng hạn, thì có thể chỉ nhìn chai rượu gọi sẽ nhận ngay ra ai là Việt Kiều ai là Việt Việt (chữ một cậu cháu tôi dùng để gọi người trong nước). Việt Kiều xài sang gọi chai rượu 150 mỹ kim, trong khi đó Việt Việt gọi chai rượu 1.500 mỹ kim. Tôi quê mùa, hỏi cháu:
- Chai rượu gì mà đắt vậy?
- Con không biết, nhưng thấy họ trả 1.500 mỹ kim cho chai rượu; họ đi năm, sáu người tiêu một buổi tối năm ngàn đô là chuyện nhỏ.
Nghe nói một tối tiêu năm ngàn đô là chuyện nhỏ thì chắc ai cũng biết cái xuất xứ của những số tiền nhỏ đó thật là mù mịt.
Ăn uống ở các tiệm bây giờ cũng đắt hơn gấp năm sáu lần của ba năm trước và không ngon. Trung bình chúng tôi ăn một bữa cho một người là từ ba cho đến bẩy mỹ kim. So với ở Mỹ thì rẻ, nhưng với tiền lương của một người trung bình là 700.000 đồng Việt- khoảng hơn 40.00 mỹ kim một tháng- thì làm sao trả được.
Tôi tự hỏi, Sài Gòn bây giờ hình như không ai nấu ăn trong nhà hay sao mà tối nào các tiệm, các quán cũng tấp nập khách ăn? Bao giờ nhìn chung quanh các bàn cũng rất nhiều người địa phương ngồi ăn, phần đông là giới trẻ, và trung niên. Trên bàn đầy ắp thức ăn và bia, nước ngọt.
Lương của một công chức không biết con số thật là bao nhiêu?
Tôi có một người em họ xa ở Hà Nội, làm phó giám đốc một công ty nhà nước gì không rõ mà anh đi xe BMW, khi chúng tôi tới thì vợ đang du lịch ở Singapore, con thì đi du học ở Mỹ, một năm hết ba mươi ngàn Mỹ Kim tiền học, chưa kể chi phí ăn ở. Nghe mà giật mình.
Theo cách anh nói chuyện thì ở Việt Nam bây giờ du học tự túc ở Pháp và Ðức như một phong trào cho các con ông lớn. Học giỏi hay không thì chưa rõ, nhưng mà đã là con của những ông lớn thì phải xuất ngoại, phải du học. Sang bên đó không học được thì ở chơi một thời gian, may mắn kiếm được người lấy thì ở lại, không thì về.
Nghe anh nói, tôi nhớ đến một ca làm việc của mình ở Mỹ. Khi tôi đến thăm tại gia cho một sản phụ được hưởng Phiếu Y Tế (Medical Coupon) tôi mới biết đó là một sinh viên Việt Nam du học tự túc, có bầu và ở lại. Cô là sinh viên du học mà không nói được một câu Anh Ngữ nào. Căn nhà cô ở thuê là một apartment water front. Tôi hỏi tiền đâu mà cô trả tiền nhà thì được cô ạ cho biết căn apt. này cha mẹ cô chuyển tiền sang mua, trả bằng tiền mặt, cho một người bà con có quốc tịch Mỹ đứng tên. Nghe mà giật mình, vì tôi biết căn aparterment đó ở Seattle ít nhất là 400.000 Mỹ kim, bởi gần sát mặt hồ.
Khi có những người giầu không rõ xuất xứ lợi tức như thế thì người nghèo có xuất xứ rất rõ ràng. Họ sống bằng những món tiền kiếm được hàng ngày rất khiêm tốn. Nếu đi dọc theo bờ hồ Hoàn Kiếm ta sẽ luôn luôn bắt gặp những người (một cụ già, hay một đứa trẻ đang tuổi đi học) bán vé số, hoặc nước trà. Bán vé số thì lấy vé của nhà nước đi bán lại mỗi vé số giá có hai ngàn, không biết lời được bao nhiêu? Trong khi đó giá một gói xôi khoảng bốn ngàn đồng- một Mỹ kim bằng 15.900 đồng-
Vốn liếng của người bán nước trà tất cả chắc chưa đến ba Mỹ kim: Một cái ấm ủ trong cái khăn cũ kỹ, vài cái ly thủy tinh nhỏ, năm ba cái kẹo lạc, kẹo vừng. Họ ôm cái gia sản bán buôn đó trong vòng tay gầy guộc, mời khách bên hồ. Hy vọng họ kiếm đủ cơm ăn cho một ngày hôm đó.
Ngay ở trong khu phố có tấp nập khách du lịch, thỉnh thoảng ta vẫn thấy một người gánh hai cái thúng hầu như chẳng có gì trong đó, chỉ có vài ba mớ hành, mấy củ su-hào, mấy quả chanh đem đi bán. Chắc đây là những thứ kiếm được trong vườn nhà. Tiền thu về may ra đủ cho một gói xôi, hay hai chiếc bánh mì không nhân.
Có cô bé lên năm cầm từng chiếc kẹo cao su lẻ bán cho du khách, cô bé nhỏ xíu, đen thui, ốm nhách mà cái mặt tươi như một bông hoa Mười Giờ chạy theo con gái tôi, đưa cái kẹo ra mặc cả bằng thứ tiếng Mỹ ngô ngọng, thấy vừa buồn cười, vừa tội nghiệp. Cô con gái tôi trêu cho em cười bằng cách nói tiếng Việt cũng ngô ngọng với em và gần như muốn bế em lên, vì em bé xinh quá!
Ôi tuổi thơ Việt Nam! Khi em lớn lên, em sẽ có ước vọng gì?
Ði càng về miền quê càng thấy những người nghèo. Ở những nơi ruộng nước như lối vào Tam Cốc, Bích Ðộng ở Ninh Bình hay Suối Trong, Suối Ðục ở Chùa Hương thì những người dân quê vẫn ngâm một nửa người trong nước nguyên ngày mò ốc, lưới tép kiếm ăn. Một kí tép khoảng hai chục ngàn, ngâm nước nguyên ngày được khoảng ba đến năm kí, kiếm được 60.000 -100.000 đồng cho nguyên một gia đình bốn năm người, trong đó có cả tiền học cho con.
Trẻ con đi học cho biết đọc, biết viết rồi nghỉ vì không có tiền trả tiếp, lại đi ngâm mình dưới nước giống cha mẹ thôi. Suốt một đời họ ngâm dưới nước. Người chèo thuyền chỉ cho chúng tôi xem một vài nấm mộ chôn một nửa chìm dưới nước, nói là mộ của những ông bà cụ già suốt đời mò cua, xúc tép ở đây, họ muốn con cháu họ chôn mình như thế, vì họ đã có câu: 'Sống ngâm da, chết ngâm xương' để chỉ đời sống gắn liền với nỗi vất vả này.
Du khách Âu Châu đổ vào Việt Nam một ngày một đông hơn, sau sau vụ khủng bố 11/9/2001. Cả nước sống về nguồn lợi thu nhập được của du khách. Du khách nước ngoài vào, mang theo bao sự thay đổi. Việt Kiều đóng một vai trò không nhỏ trong môi trường này.
Mỗi người đem một ít về cho thân nhân, giúp vốn buôn bán, xây lại nhà cửa, mai mối cho lấy chồng nước ngoài. Cho nên ta thấy có những con hẻm lầy lội, nghèo nàn tự nhiên mọc lên một cái nhà hai ba, thậm chí bốn từng. Cửa kính, cửa sắt đứng cô đơn như một anh hề sau khi vãn hát. Những cô gái được tân trang từ đầu đến chân để lấy chồng nước ngoài, trông như những con búp bế vô hồn.
Ðã có một số cô bằng lòng lấy bất cứ ai, dù đó là anh cắt cỏ hay rửa chén bên Mỹ, bên Úc.
Ngay cả một anh ăn tiền tàn tật cũng vẫn lấy. Cứ lấy để đi đã, sang đó không ở được thì bỏ. Những câu chuyện đó bây giờ không có gì là mới lạ nữa, chỉ có sang bên đó mà sau năm năm không bỏ chồng thì mới gọi là 'Lạ'. Người không có thân nhân lo cho thì sẽ rơi vào bất cứ một bàn tay không lương thiện nào đó, và đã xẩy ra bao nhiêu thảm kịch. Ban đầu thì còn là chuyện thương tâm, sau đi đến nỗi quốc nhục.
Nhiều cô gái quê lớn lên trong cảnh nghèo sẽ làm bất cứ điều gì, không đắn đo để được thoát ra cảnh mò ốc, bắt cua, làm ruộng. Cô ở tỉnh thì chạy theo những nhu cầu vật chất và cũng một phần muốn có một cuộc sống nhàn nhã, không phải vật lộn với đời sống xã hội khó khăn hiện tại, nên họ không ngần ngại làm gái bao cho những người nước ngoài.
Chúng tôi đã gặp trên con đường từ Bắc vào Trung, ra Nam một vài cô rất trẻ, khoảng 17 đến 22 đi cặp đôi với những người đàn ông luống tuổi nước ngoài như Thụy Sĩ, Ðức, Pháp, Ðại Hàn, Ðài Loan.v.v. Trên bãi biển Phú Quốc nơi chúng tôi tắm, một lúc chúng tôi gặp ba người Ðức độ ngoài sáu mươi tuổi cùng tắm với ba cô gái Việt rất trẻ. Họ ngồi ngay ở mấy cái võng, và bàn ăn dưới gốc dừa cạnh chúng tôi. Họ nói tiếng Anh với mấy cô, mấy cô nói rất ít, ngoài lắc, gật và cười ròn rã. Một lúc sau có thêm một người nữa dắt một cô đến, họ làm quen và nhập bọn với nhau. Họ ngồi ngay cạnh chúng tôi, nên dù không chú ý cũng nghe rõ tiếng những người đàn ông nói với nhau:
- Gái ở đây hiền và dễ bảo hơn gái Sàigòn.
- Sống ở đây, cần bao nhiêu một tháng, kể cả tiền trả cho mấy cô này?
- Rẻ lắm, chỉ độ năm trăm mỹ kim thôi.
Hình ảnh mấy ông già da nhăn nheo đó đùa rỡn dưới biển với mấy cô má hồng còn lấm tấm mấy cái mụn dậy thì, trông chẳng khác gì cảnh ông nội, ông ngoại ra bơi với cháu.
Thật đáng buồn!
Tôi nhìn sang con gái tôi, cô đang nằm phơi nắng trong bộ áo tắm, cuốn tiểu thuyết The memoirs of a Geisha úp trên mặt, tôi thấy cô thật là may mắn biết bao! Cô được đi học, có có việc làm tử tế, cô kiếm sống được bằng kiến thức và lòng tự trọng. Nếu cô chẳng may sinh ra và lớn lên trong một cái làng, cái tỉnh nghèo nàn nào đó Việt Nam, không được đi học đến nơi, đến chốn, thì có gì bảo đảm cô sẽ không là một trong những cô gái đang bơi lội dưới kia? Cái nghèo khó luôn luôn kéo theo cái bất hạnh.
Giữa mênh mông sóng biển, nhìn những cô gái trẻ đang bơi trong nước, bỗng những cành đào Nhật Tân hiện ra trong trí tôi. Những cành đào hiếm hoi còn sót lại năm nay ở làng này vì người ta đang cào xới đất để xây những cao ốc trên đó. Rồi những cô gái làng này không còn hoa đào để bán, không còn đất để trồng cúc, trồng lay-ơn, trồng hoa hồng nữa. Họ sẽ đi đâu và sẽ làm gì để sống? Họ sẽ lại ra những bãi biển với những người đàn ông già như ông nội hay sao?
Khu đất cổ truyền trồng hoa, nổi tiếng về hoa đào Nhật Tân còn không cứu được, còn bị san bằng để xây cao ốc thì những cô gái Nhật Tân có ai cần để ý tới là họ sẽ trôi ra biển hay đi về đâu!
Người thanh niên hai mươi tám hướng dẫn tour cho chúng tôi than:
- Tụi con bây giờ, những người lợi tức thấp, khó kiếm vợ và kiếm bồ lắm. Họ cặp với người
nước ngoài hết rồi cô ơi!'
Tôi hỏi.:
- Nhưng các cô ở miền quê như Phú Quốc này, thì làm sao gặp được những người du khác ở xa đến, trong khi họ lại không biết ngoại ngữ?
- Dễ lắm cô ạ. Cứ cô nào đi trước kiếm được một người thì lại chỉ dẫn giới thiệu cho cô sau.
Mấy ông du khách đó lại giới thiệu cho nhau. Cứ cái đà này thì con gái Phú Quốc chẳng còn ai cho tụi thanh niên chúng con ở đây nữa. Mấy tỉnh miền Tây bây giờ cũng thế hết, con gái họ bỏ đi Sàigòn kiếm sống bằng cách làm gái bao cả.
Anh ta nói như một tiếng than. Tôi ngồi im nghe không biết nên an ủi thế nào.
Ở Sàigòn thì gặp mấy người chạy taxi kể lể:
- Cô ơi! Mấy thằng cha Ðại Hàn bây giờ nó khôn lắm. Nó sang đây giành giật của Việt Nam vừa đàn bà vừa tiền. Nó không cần biết tiếngViệt, nó bỏ tiền ra thuê một cái mặt bằng, thuê bao luôn một cô vợ ở đây đứng trông tiệm (bán đồ cho khách du lịch) làm người ở và làm vợ tạm thời cho nó. Cô ta được trả vài ba trăm đô một tháng là mừng lắm rồi. Làm ăn một thời gian vài ba năm thôi, hết hạn, nó trả tiệm lại, trả cô nhà quê ra đường, ôm tiền về nước. Mấy thằng Ðài Loan cũng vậy.
- Còn mấy ông già Việt Kiều nữa cô ơi! Ðến tuổi hưu trí rồi, về Việt Nam kiếm một cô bồ chỉ bằng tuổi con gái, con dâu mình. Giữ đấy, như một thứ vợ nhỏ, cho một tháng hai ba trăm đô la. Mỗi năm đi, về hai, ba lần hưởng thụ. Cơm bưng, tình bưng đến tận miệng. Trong khi ổng không có ở đây thì các cô muốn làm gì thì làm, khi ổng qua thì các cô phải hoàn toàn phụng sự ổng là được rồi.
Anh nói thêm:
- Chuyện này đều đều từ nhiều năm nay rồi. Các cô rủ nhau, dắt mối cho nhau, Ðại Hàn giới thiệu cho Ðại Hàn, Ðài Loan giới thiệu cho Ðài Loan, Việt Kiều giới thiệu cho Việt Kiều.
Mỗi người một tiêu chuẩn, một dịch vụ khác nhau. Ai cũng vui vẻ hài lòng cả.
Tôi nghe, mà lòng buồn ruời ruợi. Có lẽ những phụ nữ chọn cuộc sống này họ thấy còn hơn là phải sang Ðài Loan làm nô lệ cho cả một gia đình, hay bị bán vào những nơi họ không hề lựa chọn. Tôi nhớ đến một bản tin đọc được ở báo trong nước về một người đàn bà Việt Nam muốn sang Ðài Loan kiếm tiền giúp gia đình. Hai vợ chồng vay mượn một số tiền mười ngàn mỹ kim để được sang bên đó làm công nhân, hay ở mướn gì đó qua trung gian môi giới. Không biết vì một lý do đau thương, tủi nhục nào, người vợ đã không cho chồng biết, âm thầm chịu đựng rồi đi đến chỗ tự tử chết. Người chồng vừa đau đớn vừa bị món nợ mười ngàn mỹ kim hối thúc, tự tử chết theo vợ, để lại mấy đứa con thơ.
Thử hỏi có bản tin nào đau thương hơn bản tin này!
Trong khi đó thì ở một mặt khác của xã hội, những cô gái của cả Sài Gòn, Hà Nội bây giờ sống rất là thời thượng. Họ đi làm những công việc văn phòng chỉ để lấy danh nghĩa đi làm, họ có một nguồn lợi tức ở đâu đó cung cấp chuyện tiêu pha ăn, mặc hàng ngày cho họ mình không biết. Họ rất giỏi về lãnh vực tìm bạn Việt Kiều trên mạng. Mỗi tối ngồi hàng giờ để chat với một ai đó, rồi đưa đến hò hẹn. Một cậu Việt Kiều ở Mỹ hay Úc, trước khi về Việt Nam, có thể tìm trên mạng cho mình một cô bồ ra tận phi trường đón. Cô ta nói tiếng Anh tương đối, hướng dẫn các dịch vụ ăn chơi, cô chỉ bảo tận tình và cho cậu cái cảm tưởng là cô không đến vì tiền của cậu (cô có tiền rồi!) cô sẵn sàng mời cậu về nơi cô ở thay vì ở khách sạn (tình cho không, biếu không), cô hiền lành, chiều chuộng hết mình, rồi cô cho cậu biết cha mẹ cô là những người có địa vị trong xã hội, cô mời cậu ra Bắc hay lên Ðà Lạt, hoặc Nha Trang gặp họ. Trong khi chuyện trò, cô thường nói là 'Em không thích sống ở Mỹ', cô cho cậu cái cảm tưởng cậu là người may mắn, gặp được một cô không giống những cô mà trước đây cậu thường nghe tả. Có thể cậu Việt Kiều này sẽ gặp ông bố của cô bồ là một Kỹ Sư nhà nước hay một ông bác sĩ thật (Một bác sĩ xuất thân là y tá và được thăng bác sĩ nhờ tuổi đảng thâm niên). Và cô 'không thích sống ở Mỹ đâu' chỉ có nghĩa là cậu lấy cô rồi cậu sẽ ở lại Việt Nam, và cô có cơ hội vào quốc tịch Mỹ. Có trời mà biết những gì sẽ sẩy ra sau tấm màn sân khấu này.
Những vở kịch này hiện nay đang diễn ra thường xuyên ở Việt Nam. Những người thân quen ở Việt Nam chỉ biết dặn dò:
- Cháu coi chừng đấy, gái Việt bây giờ có cả ngàn chiêu, không biết đường nào mà đỡ đâu.
Tôi được nghe kể, còn một phương cách kiếm chồng nước ngoài cao hơn thế nữa là các cô con ông lớn thứ thiệt, có đăng ký tên trong những cái bar sang trọng. Khi chủ nhân thấy có một đám khách Việt Kiều trẻ nào, thuộc loại mặt mũi sáng sủa, lịch sự, học thức, ăn xài sang vào bar là lập tức họ thu dọn chiến trường, dẹp hết những cô tầm thường đang làm việc ở đó, gọi những cô gái con các ông lớn trong danh sách đến. Các cô ăn nói lịch sự, có học đến làm quen chuyện trò với khách, và sau một buổi tối, nhiều cậu đã được mời về nhà, giới thiệu với gia đình. Nhà sang trọng, có xe hơi, và tài xế riêng, cha mẹ niềm nở đón tiếp. Hỏi ra thì được biết cha mẹ các cô toàn là những nhân viên cao cấp của chính quyền cả. Những cậu được mời này, chắc chắn sẽ quay lại và kết thân cùng cô gái. Mọi việc kế tiếp thì chỉ có Trời mới biết là sẽ được xếp đặt như thế nào.
Ôi! Những chuyện quê nhà thì nói sao cho hết. Chuyện vui thì qua mau, chuyện buồn thì ở lại. Mỗi lần về là một lần xót xa. Cứ nhủ lòng thôi không về nữa. Thế mà một hai năm sau, nguôi ngoai một chút lại thu xếp quay về.
Hà Nội bỗng dung nhan đổi khác nhờ những cơn Gió Mùa Ðông Bắc. Thanh niên, thiếu nữ giấu trong chiếc áo len, áo dạ, những mơ ước lãng mạn của mình. Họ khoác tay nhau ngồi xuống những quán ăn đơn sơ ngay ở vỉa hè. Chuyền tay nhau những chén lục tào xá, bánh trôi, bánh chay. Họ ăn bằng mơ mộng của tuổi trẻ, ăn bằng hoang mang của những ngày cuối năm, ăn bằng nôn nao của mùa xuân đang tới. Gió lãng mạn, gió phiêu du, gió làm gầy những con phố, làm trái tim đập dịu dàng và làm những bài thơ bỗng nghiêng xuống, nằm sát vào những chiếc lá cuối đông.
Bây giờ ngồi đây nhớ Gió Mùa Ðông Bắc, muốn khóc.
Về Sài Gòn để được chen lách giữa những đám xe cộ, nhất là xe gắn máy. Ðể nhìn khói bụi mù đường, nghe những tiếng gọi nhau ơi ới, những tiếng rao hàng, hòa vào giữa tiếng xe nổ, tiếng còi xe inh ỏi. Ðể trong lúc chen lấn giữa dòng người, dòng xe, thỉnh thoảng lại nhìn cái bảng tên đường lạ hoắc, cố đoán ra trước đây là đường gì? Rồi chợt nghe đau nhói trong ngực về một kỷ niệm thân yêu cũ ở con đường mình đang đi. Nước mắt ứa ra, hình dung lại một buổi chiều êm ả đã xa lắm rồi.
Tình đã quan san từ đáy mắt (Ðinh Hùng)
Về để lại đi xuồng máy nguyên ngày trên Tiền Giang, ghé vào những rạch, chỗ người dân làm bánh tráng, làm kẹo dừa, đan võng, đan giỏ, để được ngắm những người dân miềm Nam giản dị, chất phác, nhìn những vất vả của người mẹ, người cha:
Quê hương là cây cầu khỉ
Khẳng khiu như cánh tay cha
Quê hương gánh hàng nặng trĩuMẹ về tất tả chợ xa
Quê hương áo bà ba trắng
Khăn lau lệ mẹ vắt vai
Quê hương mồ hôi cha đổ
Cho con miếng ngọt miếng bùi.
Khẳng khiu như cánh tay cha
Quê hương gánh hàng nặng trĩuMẹ về tất tả chợ xa
Quê hương áo bà ba trắng
Khăn lau lệ mẹ vắt vai
Quê hương mồ hôi cha đổ
Cho con miếng ngọt miếng bùi.
(tmt)
Về để đi ra Bắc, lên tận Yên Bái, đến ngôi nhà sát bên sông Hồng của người anh họ, được soi mặt trong thau nước múc lên ở lòng sông, có phù sa lắng hồng đáy chậu. Ðược ngồi trong một cái bếp còn đun củi, bám đầy bồ hóng, được dùng gáo múc nước, được ăn măng trúc, măng mai. Nhớ về câu thơ cũ trong bài Trấn Thủ Lưu Ðồn:
Chém tre đẵn gỗ trên ngàn
Hữu thân hữu khổ phàn nàn cùng ai
Miệng ăn măng trúc, măng mai
Những giang cùng nứa lấy ai bạn cùng
Hữu thân hữu khổ phàn nàn cùng ai
Miệng ăn măng trúc, măng mai
Những giang cùng nứa lấy ai bạn cùng
Về để được chen chân đi trong phố cổ Hà Nội nhỏ hẹp, có rác và cống trên từng bước đi, được đi trong nắng, trong gió Hà Nội nhớ lại thủa ấu thơ, ngơ ngác đi qua nhà thờ xưa như đứa bé tan Lễ ra, lạc mẹ:
Lâu lắm em mới về Hà Nội
đi trên viên gạch tuổi thơ ngây
gió mùa đông bắc làm em khóc
Hà Nội, anh ơi phố rất gầy!
đi trên viên gạch tuổi thơ ngây
gió mùa đông bắc làm em khóc
Hà Nội, anh ơi phố rất gầy!
(tmt)
Mấy ngày hôm nay Hà Nội lạnh, Hà Nội vào Tết, Hà Nội chạy ùa ra phố mua áo ấm, gió mùa đông bắc thổi vạt áo bay tung, hai mẹ con đi sát vào nhau, chen chân trong khu chợ đêm trong phố cổ. Cảm tưởng hương vị của một ngày cuối đông đang tan trong cổ mình như những câu thơ:
Hà Nội rủ nhau mua áo ấm
Gió mùa đông bắc thổi qua len
Khăn san quàng vội vào cổ gió
Trên vai một chiếc lá rơi nghiêng
Gió mùa đông bắc thổi qua len
Khăn san quàng vội vào cổ gió
Trên vai một chiếc lá rơi nghiêng
(tmt)
Người, xe, hàng quà hai bên vệ đường cùng đan vào nhau, gần như dẫm lên chân nhau. Hàng Ðào với những cửa tiệm sang trọng bán quần áo tơ lụa cho du khách, Hàng Bạc lấp lánh những vòng vàng những xuyến bạc, và kiềng trạm, Hàng Mã một mầu đỏ đến căng từng mạch máu của đèn lồng, giây pháo giả, vàng mã. Người ta đổ xô đi mua về để đốt cho ông Táo lên trời. Cứ thế đi theo dòng người, hai mẹ con bập bềnh trôi.
Xin chào nhau giữa con đường
Mùa xuân phía trước miên trường phía sau
(Bùi Giáng)
Mùa xuân phía trước miên trường phía sau
(Bùi Giáng)
Ðúng là mùa xuân đang về trước mặt cho con gái và sau lưng là cả một giấc miên trường của đời sống mà người mẹ đã đi qua.
Trần Mộng Tú
Y HỌC DÂN GIAN
MẸO NHỎ NHƯNG CÓ THỂ CỨU SỐNG MẠNG NGƯỜI
Nghẹn cổ, sái cổ, chuột rút, tê chân… thi thoảng những biến cố này đột nhiên xuất hiện, nhưng nếu xử trí không kịp thời cũng có thể gặp nguy hiểm.
Dưới đây là chia sẻ một số mẹo nhỏ để xử trí rắc rối trong cuộc sống. Nó hoàn toàn là tri thức để có thể cứu người.1. Phương thức xử lý khi bị nghẹn đồ vật – Chỉ cần “giơ tay lên”
Tại nước Mỹ, một cậu bé 5 tuổi đã cứu sống bà ngoại mình khỏi nghẹn bằng cách thức rất đơn giản, đó là “giơ tay lên”.
Bà của Michelle Stewart, 56 tuổi, vừa xem tivi vừa ăn thạch, khi quay đầu lại, một mảnh thạch bị mắc kẹt trong cổ họng. Bà cố gắng bóp bụng để tự giúp mình, nhưng không có kết quả.
Sau đó cậu cháu hỏi: “Bà ơi, bà nghẹn à?”. Bà vẫn nói không ra lời: “Chắc là bà đang nghẹt thở, bà ơi, giơ hai tay lên, giơ hai tay đi”. Bà cậu đành nghe theo, kết quả thật sự nhổ được cục thạch ra. Cậu bé lúc ấy rất bình tĩnh, cậu còn khoe với bà rằng đây là điều mình được học trong trường.2. Bị sái cổ
Bạn thỉnh thoảng có bị cứng cổ khi thức dậy buổi sáng không? Là sái cổ.
Đơn giản thôi, bạn chỉ cần nhấc chân lên!
Kéo ngón chân cái ra, lấy tay xoay tròn từ từ theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược chiều kim đồng hồ.3. Chuột rút ở chân
Khi chân trái bị chuột rút thì giơ tay phải lên, ngược lại thì giơ tay trái trong khi chuột rút chân phải của mình, ngay lập tức nhẹ nhàng.4. Tê chân
Nếu tê chân trái, dùng sức vung tay phải của bạn. Nếu chân phải bị tê thì dùng sức vung tay trái.5. Chiếc kim khâu gia dụng cũng có thể trở thành dụng cụ hữu ích trong việc cứu người. Vì cha mẹ già, ta cần nhất định nhớ kỹ 3 phép cứu mạng dùng kim khâu quần áo.
• Đầu tiên, liệt nửa người hay bán thân bất toại (không phân biệt xuất huyết não hay tắc máu), mắt miệng nghiêng lệch, ngay lập tức lấy kim khâu quần áo châm vào điểm thấp nhất dái tai bệnh nhân, đến khi nhỏ ra một giọt máu, bệnh nhân ngay lập tức được phục hồi, hơn nữa có thể không để lại bất kỳ di chứng nào.
• Thứ hai, bệnh tim đột tử phát sinh, lập tức cởi bít tất người bệnh, tương tự lấy kim châm lên mười ngón chân, ra một giọt máu, lần lượt bóp hết mười ngón chân, người bệnh có thể lập tức tỉnh táo lại.
• Thứ ba, dù là hen suyễn thở khò khè hay viêm thanh quản cấp tính các loại… phát hiện người bệnh thở không ra hơi, đến mức mặt đỏ tía tai, hãy nhanh chóng dùng kim châm lên chóp mũi, rồi thì có thể bóp ra hai giọt máu đen (máu độc).
Ba phương pháp “hồi dương cứu nghịch” trên không có bất kỳ nguy hiểm gì, hãy yên tâm là có hiệu quả trong vòng 10 giây.
Saturday, March 5, 2016
GIỚI THIỆU SÁCH MỚI
Hân-hạnh giới-thiệu
SÁCH MỚI
CÒN LẠI CHÚT TÌNH
thơ song ngữ Việt-Anh
của
NGUYỄN PHÚ LONG
Sách dày 66 trang, khổ 5¼”x8¼”
do Vu Sơn vẽ và trình-bày bìa,
Xuân Phương bố-cục, Phan Khâm giới-thiệu,
Vũ Hối điểm xuyết thư họa,
Hoa Tiên xuất-bản đầu năm 2016.
CÒN LẠI CHÚT TÌNH
gồm có
các bài thơ dịch sang tiếng Anh của
Shelley Girdner, Diệm Trần; phụ-lục của
Sydney Chen & Tâm-Minh Ngô Tằng Giao;
và 16 bài thơ tiếng Anh của Thanh-Thanh
dịch từ nguyên-tác của Nguyễn Phú Long.
Nguyễn Phú Long là tác-giả của
"Chút Nghĩa Cũ Càng" (thơ, 1996),
"Biết Bao Nhiêu Tình" (thơ, 2001),
"Ai Đắp Lũy Thầy" (khảo luận, 2005),
"Qua Mấy Nẻo Đường" (tùy bút, 2007),
"Còn Vương Tơ Lòng" (thơ, 2009),
"Ngày Ấy Chưa Xa" (thơ văn, 2011), v.v...
Địa Chỉ liên lạc:
11617 Norwich Pkwy
Glen Allen, VA 23059
Long Nguyen
__._,_.___
HUỲNH VĂN LÀNG * VIỆT CỘNG TRỘM CƯỚP
Luận về ăn cướp ăn trộm ăn cấp hiện tại ở VN XHCN.
Huỳnh văn Lang
Năm nay tôi đã gần 95 tuổi đời, cũng có nghĩa là tôi đã sống trải qua 3 chế độ chánh trị của miền VN (1922-2016): Thuộc địa Pháp (cho đến 1954), VN độc lập Tự do (1955-1975) và Thuộc địa CSVN (1975...). Nhờ đó mà tôi có thể khách quan so sánh xã hội VN dưới 3 chế độ nói trên mà không sợ sai lầm lắm. So sánh thì có thể so sánh về nhiều phương diện khác nhau: trong bài nầy chỉ nói đến phương diện "ăn cướp, ăn trộm, ăn cắp" của con người VN trong nước ngày nay, mà lý do căn bản là tâm tánh bất lương, lý do thời thế là bị bần cùng hóa (bần cùng sanh đạo tặc).
1) Ăn cướp có tính cách quyền lực và bạo động, ăn trộm/ăn cắp có tính cách yếu hèn yếu thế. Đã bảo rằng nhơn chi sơ tánh bổn thiện, thì cả hai hình thức bất lương nói trên đều do a) giáo dục gia đình/nhà trường "hay/và" b) ảnh huởng xã hội (môi trường văn hóa,chánh trị,xã hội) tạo dựng ra.
Hai yếu tố a & b đều có tính cách quyết định, nhưng cái nào lợi hại hơn cái nào thì lại do chế độ chánh trị tự do/dân chủ hay độc tài/chuyên chính định đoạt. Vì thế mà các xã hội con người ngày nay, chỉ xét về phương diện lương thiện/bất lương thì rất khác biệt nhau, vì một lẽ rất đơn giản là chính đảng phái chánh trị cầm quyền ảnh hưởng nặng nề trên văn hóa của một nước, một dân tộc...mà văn hóa là gì nếu không nói là (vật chất) nếp sống, ăn ở, chơi nhởi...và (tinh thần) tư duy, đạo đức, tín ngưỡng...Ví thế mà có thể khẳng định dưới chế độ chánh trị tư do/dân chủ thì "dân nào chánh quyền nấy" và dưới chế dộ độc tài chuyên chính thì "chánh quyền nào dân nấy". đó là một chân lý, lịch sử các nước dưới chế độ độc tài chuyên chính CS đã và đang hùng hồn chứng minh cái chân lý nầy, xã hội VN dưới chế độ độc tài chuyên chính CSVN là một tỷ dụ điển hình,về phuơng diện ác độc thì có thể không hơn Bắc Hàn, nhưng về phuơng diện bất lương thì hơn hẳn, vì thành phần đảng CSVN gần như hoàn toàn là từ giai cấp bần cố nông, mà bần cố nông một khi có chút quyền hành trong tay là sanh ra bất lương vừa quá dễ dàng vừa đến "đĩnh cao loài người"! Ngoài ra bất lương là còn là một chứng bệnh di truyền từ ông bà cha mẹ ( trong đó có HCM), truyền nhiễm ra ngoài dân gian một cách triệt để, làn tràn đến phải xuất cảng ồ ạt ra nước ngoài, không khác bệnh dịch phong tình từ Mỹ châu xuất cảng về Âu châu trong thế kỷ 16/17....
2) Thử đem so sánh cái dịch truyền nhiểm nầy dưới 3 chế độ chánh trị thực dân, tư do và CS (hay XHCN) thì thấy rõ ràng nó khác nhau đến mức nào. Trong hai thời Thực dân và CH, nó chỉ là một chứng bệnh ngoài da rất dễ chửa và chửa được, đang khi dưới chế độ CSVN hiện giờ thì đúng là bất trị. Tôi dám thách thức Đảng CSVN, cũng là đảng cầm quyền cố chửa cho lành thử xem có được không? Không chửa được chỉ vì một lý do đơn giản và duy nhứt thôi là: chính đảng CS nhà ta là đảng ăn cướp ăn trộm cả ăn cắp thì làm sao tự chửa được. Thật ra chỉ có một giải pháp để tự chửa và chửa được đó là tự tử! Nếu đảng CSVN không tự tử được,vì còn lắm nuối tiếc...
Cho nên, chỉ còn chờ dân tộc một ngày nào đó sẽ chọc tiếc giùm cho! Vì đó mà tôi chỉ có mỗi một tâm nguyện:
"Làm sao giải thể chế độ XHCN của csvn và càng sớm càng tốt, để dân tộc vn tự chửa trị bệnh dịch nói trên và đây chỉ là một cái địch, trong nhiều cái dịch khác cữa, mà chẳng ai mang vào VN ngoại trừ HCM/đảng csvn!
Ước ao đồng bào trong nước ý thức được điều nầy! Từ 80 năm nay, HCM/đảng csvn đã đóng góp được cái gì và đánh mất biết bao nhiêu, thử hỏi?
HÀN LÂM NGUYỄN PHÚ THỨ * BÀ NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU
TƯỞNG NHỚ 47 NĂM TỪ TRẦN CỦA BÀ NAM PHƯƠNG HOÀNG HẬU
Hàn Lâm Nguyễn-Phú-Thứ
Căn cứ theo quyển NGUYỄN PHÚC Tộc Thế Phả đã xuất bản tại Huế (Việt-Nam), phát hành năm 1995: Bà NGUYỄN THỊ LAN còn tên thánh là Marie Thérèse tức Nam Phương Hoàng Hậu. Bà là con của Long Mỹ Quận Công Nguyễn Hữu Hào, người tỉnh Gò Công. Bà sanh ngày 17 tháng 10 âm lịch năm Giáp Dần nhằm ngày thứ tư 04 tháng 12 dương lịch năm 1914. Năm Ðinh Mão (1927) bà du học tại Pháp, học tại trường Couvent des Oiseaux ở Paris. Năm Nhâm Thân (1932) bà trở về nước và gặp vua Bảo Ðại trong một chuyến nghỉ mát ở Ðà Lạt. Ngày 6 tháng 2 năm Giáp Tuất (20-3-1934) bà tấn cung vào ở điện Kiến Trung. Ngày 10 tháng 2 năm Giáp Tuất (24-3-1934) được phong là Nam Phương Hoàng Hậu, lễ tấn phong được cử hành long trọng tại điện Dưỡng Tân. Năm Kỷ Mão (1939) bà theo vua Bảo Ðại sang Pháp cùng với ba con. Trong chuyến đi này bà cùng vua ghé La Mã và được Ðức Giáo Hoàng đón tiếp. Sau khi vua Bảo Ðại thoái vị, bà sang sống tại Pháp và ở đấy với các con cho đến lúc mất. Bà sinh được 2 Hoàng Tử và 3 Công Chúa :
- Nguyễn Phúc Bảo Long, sinh năm Ất Hợi (1936) được phong Hoàng Thái Tử vào năm Kỷ Mão (1939), hiện sống tại Pháp.
- Nguyễn Phúc Bảo Thắng, sinh năm Quý Mùi (1943).
- Nguyễn Phúc Phương Mai, sinh năm Ðinh Sửu (1937).
- Nguyễn Phúc Phương Liên, sinh năm Mậu Dần (1938).
- Nguyễn Phúc Phương Dung, sinh năm Tân Tỵ (1942).
Ðược biết thêm, Bà Nguyễn Thị Lan con của Ông Nguyễn Hữu Hào, theo đạo Thiên Chúa Giáo từ lâu đời, thuộc thành phần đại điền chủ rất giàu có danh tiếng và trí thức. Ông Nguyễn Hữu Hào không những có ruộng đất ở Gò Công thuộc tỉnh Long An (Nam Phần Việt Nam) mà còn nhiều đồn điền trồng Trà và Cà Phê ở Lâm Ðồng, Ðà Lạt nữa. Bà Nguyễn Thị Lan là cháu Ngoại của Ông Lê Phát Ðạt tức Huyện Sỹ một trong những nhà giàu có nhất Nam Phần, là người đã bỏ tiền ra xây cất nhà thờ rất nguy nga ở cuối đường Võ Tánh Sàigòn trước kia, thường gọi là nhà thờ Huyện Sĩ mãi đến nay vẫn còn. Ngôi mộ của Ông Ngoại Bà được chôn trong khu vực nhà thờ này. Năm 1926, Bà Nguyễn Thị Lan, mới 12 tuổi được gia đình cho sang Pháp du học tại trường Couvent des Oiseaux, là một trường nữ danh tiếng dành cho những gia đình giàu có tại Pháp, để đào tạo nhiều bậc mệnh phụ phu nhân, do các nữ tu điều khiển. Bà là một trong những nữ sinh học giỏi tại trường này, đến năm 1930, Bà được bầu Hoa Hậu khi mới 16 tuổi trăng tròn, nhân dịp hội chợ do trường tổ chức. Có người kể rằng chính vua Bảo Ðại khi còn du học tại Paris (Pháp Quốc) cũng đến tham dự hội chợ này, nên chứng kiến tận mắt sự thành công và danh tiếng của Bà. Mùa Hè năm 1932, sau khi đậu tú tài xong, Bà trở về nước bằng chuyến tàu Pháp tên D'Artagnan, của hãng Messagerie Maritime và gặp vua Bảo Ðại cũng hồi loan sau khi hoàn tất việc học, để tiếp nối vua cha Khải Ðịnh trị vì thiên hạ. Trong một buổi dạ vũ được tổ chức trên tàu, Ông Lê Phát An là cậu của Bà đã từng quen biết vua Bảo Ðại (Hoàng Ðế), nên dẫn Bà đến yết kiến nhà vua. Bà đã làm đúng nghi thức triều yết Hoàng Ðế mà Bà đã được nhà trường hướng dẫn từ trước.
Bà đã quỳ gối và xưng tên của mình trước khi nói lời chúc tụng Hoàng Ðế (chi tiết này chính Bà Nam Phương Hoàng Hậu kể lại cho Ông Nguyễn Tiến Lãng). Hoàng Ðế Bảo Ðại rất cảm động trước tư cách và nhan sắc của Bà. Từ đó, ngài thường tìm dịp nói chuyện với Bà.
.. Trong những năm cuối cùng của Bảo Ðại ở Pháp, vào lúc đã ở tuổi trưởng thành, họ cho một nữ sinh tên là Marie Thérèse Nguyễn Thị Lan, con một nhà phú hộ theo Thiên Chúa Giáo là Ông Nguyễn Hữu Hào ở Nam Kỳ, đi Pháp du học. Tất nhiên Cô Marie Thérèse phải là một tiểu thư dù không hoàn toàn sắc nước hương trời thì vẫn có được cái đẹp kiều diễm đài các để có thể làm rung động trái tim của một nhà vua trẻ đang đến tuổi rạo rực tình yêu đôi lứa. Trong thời kỳ Bảo Ðại còn bận học hành, họ chưa cho đôi trai tài gái sắc gặp nhau mà đợi đến khi Bảo Ðại thấy mình đã trưởng thành và có trách nhiệm với quốc dân thì họ mới tổ chức cho Marie Thérèse Nguyễn Thị Lan gặp Bảo Ðại. Ban đầu họ cho Cô Lan lân la gần Bảo Ðại mỗi khi Ông đứng một mình trên boong tàu nhìn ngắm sóng nước trùng dương. Cho đến khi hai người đã vượt khỏi giai đoạn khách sáo thì họ bắt đầu tổ chức cho đôi uyên ương khắng khít nhau hơn trong những buổi dạ hội trên chuyến tàu xuyên đại dương bất tận.Ạ>>
Ðây là chứng minh Bà Nguyễn Thị Lan gặp được vua Bảo Ðại trên tàu, qua hai tác giả đã dẫn thượng, từ đó đưa đến hôn nhân.
Theo Ông Tôn Thất An Cựu viết bài Nam Phương Hoàng Hậu Bà Hoàng Cuối Cùng của triều Nguyễn đã được đăng trong Việt Báo Giai Phẩm Xuân Tân Tỵ 2001 nơi trang 23, tại Nam California Hoa Kỳ, xin trích dẫn như sau : << ... Mãi cho đến gần một năm sau (tức khoảng năm 1933), nhân dịp vua Bảo Ðại nghỉ mát tại Ðà Lạt và do sự sắp đặt của Toàn Quyền Ðông Dương, viên Ðốc Lý (tức Thị Trưởng sau này) thành phố Ðà Lạt tổ chức một buổi dạ tiệc tại khách sạn Palace (sau gọi khách sạn Lang bian) để tìm cách cho hai người gặp nhau. Tối hôm đó, trong chiếc áo lụa màu thiên thanh, Nguyễn Thị Lan đã xuất hiện trước Hoàng Ðế Bảo Ðại để rồi chiếm trọn trái tim của một người có địa vị cao nhất nước.>>
Trong khi đó, quyển Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi của Hoành Linh Ðỗ Mậu, viết như sau :
. Chỉ tội nghiệp cho Bà Từ Cung Thái Hậu, vì trong lúc con mình ở nơi đất khách quê người, thì Bà đã lo nghĩ đến tương lai của dòng họ, đã nghĩ đến việc tìm bạn trăm năm cho con. Tại Huế, Bà đã cho dò xét thân thế, phẩm hạnh, sắc đẹp của bao nhiêu tiểu thư khuê các con những vị đại thần để Bà có lựa chọn một nàng dâu cho Hoàng Tộc, một Hoàng Hậu tương lai cho nước An Nam. Bà đã chọn được một nữ sinh con một vị đại quan có sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành mà Bà mẹ của tiểu thư đó cũng sùng mộ Ðạo Phật như Bà (tiểu thư này sau lấy chồng họ Phạm, giáo sư trường Quốc Học Huế). Bà chỉ đợi con mình ngự giá hồi loan chính thức điều khiển việc nước là làm lễ thành hôn cho đôi lứa. Cuộc đời của Bà xuất thân từ nơi dân giả, phúc đức Cha Ông đẩy đưa Bà được tiến cung làm Hoàng Hậu, nên Bà cố học hỏi cho thành người đài các chốn cung vi, cố trau giồi đức hạnh cho thành người vợ hiền dâu thảo. Nhưng chẳng may chồng mất sớm. Bà chỉ có một mụn con trai nên Bà thiết tha mong cho con trưởng thành để nối nghiệp vua Cha và nối dõi tông đường. Vì thế, đối với Bà, việc tìm kiếm một nàng dâu đức hạnh mọi bề là điều quan trọng thiết yếu nhất. Quan trọng vì không phải chỉ thương con mà còn vì danh dự triều đại nhà Nguyễn nữa. Bà không ngờ rằng trong lúc Bà đang sống những giây phút rộn ràng của bất kỳ một người mẹ nào đang lo chuyện trăm năm cho con, thì người Pháp ở trong những văn phòng của các thế lực giáo quyền và thế quyền, cũng âm thầm thực hiện âm mưu vượt quyền hạn và giết giấc mơ của Bà để cưới vợ cho Bảo Ðại dựa vào những tiêu chuẩn chính trị của chánh sách bảo hộ lâu dài. Bảo Ðại về nước được thời gian, việc triều đình tạm yên, thì vợ chồng Ông Charles người giám hộ của Bảo Ðại bắt đầu lo chuyện thành hôn cho Ông. Vào khoảng cuối năm 1933,
Ông Bà Charles rủ Bảo Ðại đi Ðà Lạt, tại khách sạn Lang Bian huy hoàng tráng lệ, Bà Charles dẫn tiểu thơ Marie Thérèse Nguyễn Thị Lan giới thiệu với nhà vua trẻ tuổi trước sự chứng kiến của quan Toàn Quyền Pierre Pasquier. Tất nhiên, khi đã có phù phép của chúa tể thực dân tại Ðông Dương, thì cuộc hôn nhân chính trị giữa vua Bảo Ðại và Cô Nguyễn Thi Lan nhất định phải thành. Nó phải thành trên nỗi đau khổ cay đắng của Bà Từ Cung, của những vị đại thần trong Tôn Nhân Phủ và của cả Hoàng gia. Ðó là lần đầu tiên trong lịch sử nước nhà, triều đình Việt Nam có một vị Hoàng Hậu theo Thiên Chúa Giáo qua sự sắp đặt của các thế lực phương Tây. Sau 400 năm, công tác truyền giáo đạt đến cao điểm bằng sự có mặt của một nữ tín đồ trong chốn thâm cung của triều đình Việt Nam. Và Cô Marie Thérèse từ nay được mang danh hiệu là Nam Phương Hoàng Hậu.>>
Theo giáo sư Nguyễn Lý Tưởng viết trong quyển Thuyền Ai Ðợi Bến Văn Lâu, như sau : Trong cuốn hồi ký Le Dragon d'Anam. Bảo Ðại có nhắc đến cuộc gặp gỡ đầu tiên với một cô gái người miền Nam, theo đạo Công Giáo, nhân chuyến đi nghỉ mát tại Ðà Lạt vào cuối năm 1932, Ông viết :
“ Một biến cố khác lại xảy ra, làm cho cuộc đời tôi có sự thay đổi quan trọng : Số là khi tôi vừa từ Pháp trở về, đã có tiếng xì xầm trong hoàng cung để tuyển Hoàng Hậu cho tôi. Ðức Thái Hậu, cũng như các vị thượng quan trong triều ai nấy đều có sẵn người của mình để tiến dẫn. Nhiều lần, tôi đã nhận thấy có sự sóng gió xa xôi, nhưng tôi không để y mấy. Biết rằng về vấn đề này, việc lựa chọn của Vua chỉ có thể đưa vào đề nghị của triều đình, tôi đợi người ta cho những đề nghị rõ ràng. Ngược lại, như tôi đã từng nói, tôi đã quyết định là phá tan chế độ đa thê đang thịnh hành ở Việt Nam. Khi đề cử tôi lên làm Ðông Cung Thái Tử, không có gì là khó khăn, vì tôi là con trai độc nhất của cha tôi, nhưng tôi từng biết, có nhiều tấn bi kịch đẫm máu xảy ra vì chuyện tranh chấp kế vị, nhiều khi có tính cách hèn hạ xấu xa, giữa anh em ruột, hay anh em khác mẹ, mà tôi muốn tránh vết xe đổ ấy. Hai cụ Charles cũng rất quan tâm đến sự tìm cho tôi một người vợ.
Họ mong rằng vị Hoàng Hậu này phải có một nền học vấn như tôi. Vì vậy, nhân dịp cuối năm, tôi đi nghỉ mát ở Ðà Lạt vài ngày, con gái của quan toàn quyền Pierre Pasquier cũng nghỉ mát ở đó. Tại đại sảnh đường khách sạn Lang Bian, quan toàn quyền có giới thiệu với tôi một thiếu nữ Việt Nam cùng đi với cụ Bà Charles, cô Marie Thérèse Nguyễn Hữu Hào, con gái nhà điền chủ Nguyễn Hữu Hào, theo đạo Công Giáo, cô này mới mười tám tuổi, vừa mãn khóa ở Couvent des Oiseaux ở Pháp. Sau lần gặp gỡ đầu tiên ấy, thường thường chúng tôi gặp lại nhau một cách bất ngờ. Marie Thérèse rất thích thú ngày du học tại Pháp. Cũng như tôi, có rất yêu âm nhạc và các môn thể thao. Cô có vẻ đẹp yểu điệu của người miền Nam. Trong triều đại của chúng tôi, vì tìm kiếm người vợ cho Vua, hướng nhiều vào con gái miền Nam. Bởi vì, đối với người Trung hay Bắc Kỳ vẫn được coi như “đất hứa”. sau vài lần trò chuyện, một tình cảm êm dịu đã nẩy nở ra giữa chúng tôi, và chúng tôi hứa hẹn sẽ gặp lại nhau”
Trên đây là nguyên văn bản dịch do Hội Nguyễn Phước Tộc xuất bản Hoa Kỳ, trang 97...
Sau khi cuộc gặp gỡ tại Ðà Lạt đã được Hoàng Ðế Bảo Ðại nhắc đến trong hồi ký của Ngài, xin trích dẫn nơi trang 98 như sau :
“ Khi trở về Huế, tôi có kể lại cho mẫu thân tôi chuyện này, và ý định của tôi. Bà không mấy hoan nghênh, khi biết cô theo đạo Công Giáo và cũng Tây học như tôi. Bà muốn rằng tôi nên lấy được người vợ biết tôn cổ, biết đạo tam tòng tứ đức. Mặt khác, bà cũng rất quan tâm về vấn đề giáo dục con cái theo đạo Thiên Chúa. Thế nhưng, đây không phải chỉ là vấn đề hoàn toàn tôn giáo, mà là một vấn đề quốc gia. Bởi vì, nếu trẻ con sinh ra do cuộc hôn nhân này, lại theo đạo Công Giáo, thì nay mai đây, người kế vị lên làm vua, làm sao mà có thể biết phụng thờ tôn miếu, và làm lễ tế Nam Giao? Triều đình cũng rất bỡ ngỡ. các vị Tứ Trụ triều đình bàn cãi sôi nổi. Lần gặp gỡ về sau, với cô Marie Thérèse, tôi ngỏ ý muốn lấy cô, tôi quyết định bất chấp cái thủ tục cổ lổ kia, và sẽ báo cho triều đình ý định này ”
Về phía Cô Marie Thérèse (Nguyễn Hữu Thị Lan), cô là người theo đạo Công Giáo. Luật đạo không cho cô lấy chồng là người ngoại đạo nếu không được phép của Giáo Hội. Ðây là vấn đề tế nhị, cô phải yết kiến Ðức Thánh Cha tại Vatican để xin phép. Và sự chấp thuận của Giáo Hội cũng kín đáo, không phổ biến ra ngoài, đến nỗi nhiều vị Giám Mục, Linh Mục ở Việt-Nam lúc đó đã cho rằng Nam Phương Hoàng Hậu đã vi phạm luật của Giáo Hội (Theo luật Công Giáo, hai bên nam, nữ phải đến nhà thờ làm lễ thành hôn, nếu khác tôn giáo thì phải có phép của Giáo Hội, phải thề hứa một vợ, một chồng, các con sinh ra phải theo Công Giáo. Ai không tôn trọng luật đó thì bị “dứt phép thông công”, nghĩa là bị khai trừ ra khỏi Giáo Hội (excommunication = tuyệt thông) như vua Henri 8 nước Anh và Napoléon nước Pháp).
Vua Bảo Ðại đã cam kết với cô : - Giữ luật một vợ, một chồng - Giải tán tam cung lục viện - Phong cho cô làm Hoàng Hậu - Cô được tự do về tôn giáo.
Nhà Nguyễn từ Gia Long trở về sau, có truyền thống không phong Hoàng Hậu. Ðây là lần đầu tiên, nhà Nguyễn đã phong cho một người làm Hoàng Hậu.
Ðám cưới của vua :
Trang 99, vua Bảo Ðại đã viết về đám cưới của Ngài như sau : “ Ngày cưới là ngày 20 tháng 3 năm 1934. Ðám cưới được cử hành trước triều đình và các đại diện của Pháp. Ðó là một vấn đề mới mẻ, vì xưa tới nay chưa bao giờ như vậy. Tôi cũng có quyết định tấn phong ngay cho vợ tôi, tước hiệu là Hoàng Hậu, sau khi cưới, điều mà từ xưa, mẫu thân tôi chỉ được phong sau khi phụ hoàng đã chết. Tôi tấn phong cho vợ tôi là Nam Phương Hoàng Hậu, có nghĩa là “hương thơm của miền Nam”, đồng thời cũng theo một sắc dụ, tôi cho phép Hoàng Hậu được mặc áo màu vàng da cam, vốn chỉ dành riêng cho hoàng đế”
Theo báo chí thời đó cũng như lời thuật lại của những vị cao niên thì triều đình phải cử đại diện vào Long An, quê của Nam Phương Hoàng Hậu để rước dâu. Dọc đường từ trong Nam ra tới Huế, các địa phương đặt bàn thờ, hương án và quan dân tức trực để đón cho đám rước Hoàng Hậu đi qua. Tiếng pháo chào mừng nổ liên tục từ trong Nam ra tới kinh đô Huế. Trước đây tôi có được xem ảnh của Nam Phương Hoàng Hậu chụp trong ngày bà được tấn phong Hoàng Hậu, ảnh màu rất đẹp. Những hình ảnh đó, có lẽ không bao giờ phai mờ trong ký ức của Hoàng Ðế Bảo Ðại. Nhà vua đã kể lại như sau : “Lễ tấn phong được cử hành ngay ở điện Cần Chánh, là nơi vẫn dùng để thiết đại triều. Trước sân chầu có trải thảm đỏ và vàng, vẫn dùng để Hoàng Ðế bước lên. Các quan triều thần đều tập họp đủ mặt. Hoàng Hậu vận trào phục màu vàng, đầu đội mũ kết trân châu bảo ngọc, đi hia mũi nhọn, tay cầm hốt ngà, từ từ tiến và vào, qua hai hàng quan triều thần chào đón, để tiến tới trước ngai vàng tôi đang ngồi đợi. Ðây là lần đầu tiên trong lịch sử nước tôi, một thiếu nữ đã một mình tiến cung như vậy. Khi đến trước mặt tôi, Hoàng Hậu khấn đầu làm lễ vái ba vái, rồi ngồi sang bên phải tôi, trên chiếc ngai vàng thấp hơn. Lễ tấn phong hoàn tất rất nhanh chóng. Tôi đưa Hoàng Hậu về điện Kiến Trung và ở đấy với tôi. Ðến chiều, Hoàng Hậu tới triều kiến Ðức Hoàng Thái Hậu. Ðức bà rất hoan hỷ và tiếp đón niềm nở. Một kim sách được lập cho Hoàng Hậu, và sắc chỉ tấn phong được đem ra niêm yết ở tòa sắc chỉ”
Ðược biết Hoàng Hậu Nam Phương đã sống với Vua Bảo Ðại và sanh được 5 quý tử như đã dẫn, từ khi có các con Bà thường chăm sóc và dạy dỗ cho các con nên người. Sau khi vua Bảo Ðại thoái vị, bà sang Pháp sống với các con cho đến trút hơi thở cuối cùng tại làng Chabrignac, một vùng quê thuộc miền Bắc nước Pháp theo như lời thuật lại sau đây : Ngày 14 tháng 9 năm 1963, vào ngày 5 giờ chiều, cựu Hoàng Hậu Nam Phương cảm thấy mệt bèn cho người nhà đi mời bác sĩ đến thăm mạch. Sau khi chẩn khám, bác sĩ cho biết bà bị viêm họng nhẹ, chi uống thuốc vài hôm là khỏi. Nhưng không dè, bác sĩ vừa rời khỏi nhà chừng vài tiếng đồng hồ thì bà cảm thấy khó thở. Người nhà bèn nhờ một người bác sĩ khác, nhưng người bác sĩ thứ hai chưa đến kịp thì cựu Hoàng Hậu Nam Phương đã êm ái lìa đời ngay trong đêm đó khi vừa tròn 49 tuổi. Ngoài hai người giúp việc trong nhà, không có một người ruột thịt nào có mặt bên cạnh bà trong giờ phút lâm chung, vì các con bà đều ở tận Paris để làm việc và đi học. Ðám tang của bà cựu Hoàng Hậu Việt Nam lưu vong được tổ chức một cách sơ sài lặng lẽ như những năm tháng cuối đời của bà. Hôm đưa đám, ngoài hai Hoàng Tử và ba Công Chúa đi bên cạnh quan tài của mẹ không có một bà con nào khác. Về phía quan chức Pháp thì chỉ có Ông quan đầu Tỉnh Brive la Gaillarde và Ông Xã Trưởng Chabrignac. Trong suốt thời gian tang lễ cựu Hoàng Bảo Ðại cũng không có mặt, mà sau này kẻ viết bài này trong thời gian ở Pháp được nghe kể lại, thì khi hay tin mẹ chết, Công Chúa Phương Liên tức tốc đánh điện tín báo tin cho cựu Hoàng, nhưng gặp lúc cựu Hoàng vắng nhà vì bận đi chơi xa với Bà Mộng Ðiệp, vì vậy mà cựu Hoàng Bảo Ðại không hay biết gì, nên đã vắng mặt trong ngày đám táng của một người mà có thời đã cùng Ông đầu ấp tay gối. Sự kiện đó đã gây sự hiểu lầm khiến về sau các Hoàng Tử và Công Chúa đã ôm lòng oán hận người cha mà họ nghĩ là một người chồng không trọn nghĩa thủy chung!
Trong lần trở lại Pháp vào tháng 4 năm 1999, do đề nghị của một người bạn thường giao thiệp với Hoàng Tử Bảo Long, từ Paris tôi theo người bạn đi về làng Chabrignac, cách Tỉnh Brive la Gaillarde ba mươi cây số để viếng mộ Hoàng Hậu Nam Phương. Gió chiều nghĩa trang lồng lộng thổi, trước mắt tôi là một ngôi mộ đơn sơ với tấm bia đá hai mặt ghi hai hàng chữ tiếng khác nhau, mặt trước viết chữ Hán, mặt sau viết chữ Pháp như dưới đây: Bìa chữ Hán : Ðại Nam Nam Phương Hoàng Hậu Chi Mộ, có nghĩa là : “Mộ phần của Bà Hoàng Hậu nước Việt Nam”Bìa chữ Pháp : ICI REPOSE l'impératrice d'Anam Née Marie Thérèse Nguyen Huu Thi Lan, có nghĩa là : “Ðây là nơi an nghĩ của Bà Hoàng Hậu Việt Nam tên là Marie Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan”... v.v. Ngoài ra, tôi đã được học giả Hương Giang Thái Văn Kiểm đề tặng quyển Việt Nam Anh Hoa vào dịp lễ Quốc Khánh Pháp, ngày 14 tháng 7 năm 2001 vừa qua, do Làng Văn ấn hành, trong đó có bài viết Vua Hàm nghi và Nam Phương Hoàng Hậu, bài này có liên quan từ bịnh cho đến từ trần của cựu Nam Phương Hoàng Hậu, xin trích dẫn để quý bà con đồng hương tường lãm như sau : ”..
. Kế cận lâu đài này có một nông trại khác mang tên”Domaine de la Perche” do Hoàng Hậu Nam Phương mua với tài chánh riêng Bà, vốn giàu có từ trước. Nông trại này không có lâu đài, nhưng chỉ có một ngôi nhà dài khá lớn, hơn 30 phòng, chung quanh là vườn Nho và cây ăn trái như Cam Lê và Táo, xen kẻ với vườn hoa đủ màu thi nhau nẩy nở. Bà Nam Phương đã cho mua cơ sở xinh đẹp này từ năm 1958. Lúc Bà Bá Tước Như Lý de la Besse hay tin này, Bà ấy làm ngạc nhiên, nhưng không hỏi hoặc thăm viếng Bà Nam Phương, có lẽ vì một bà thuộc giòng Vua cách mạng, một bà thì thuộc giòng Vua thân Pháp. Tuy gần nhà mà xa cửa ngõ, suốt 5 năm trời hai Bà không hề gặp nhau. Mãi cho tới năm 1963 Bà Nam Phương lâm bệnh nặng vì một cơn nghẹt thở (diphtérie) rất ngặt nghèo, khiến Bà phải trút linh hồn tại nhà bà trong nông trại La Perche (Cá Mang Giổ), nhằm ngày 14 tháng 9 năm 1963, lúc Bà mới có 49 tuổi! Vua Bảo Ðại và các Hoàng Tử Bảo Long, Bảo Thăng, các Công Chúa Phương Mai, Phương Liên và Phương Dung, các quan chức địa phương đều có mặt. Và đặc biệt nhất là lần này bà Như Lý (con Vua Hàm Nghi) là láng giềng, cũng sang dự đám tang. Lễ được long trọng cử hành tại nhà thờ Chabrignac. Xong lễ, quan tài được đưa ra nghĩa địa gần bên mai táng, dưới tấm bia cẩm thạch khắc phương danh :
Ici repose l'Impératrice d'Anam,
née Jeanne- Mariette
Nguyễn Hữu Hào
(4-12-1914 - 15-9-1963)
née Jeanne- Mariette
Nguyễn Hữu Hào
(4-12-1914 - 15-9-1963)
Tên thông thường của bà Nam Phương là Nguyễn Thị Lan.
Mùa Thu năm ấy (1993) hoa rơi lá rụng đầy đường như nhớ thương người tài hoa bạc mệnh, khách viễn du từ Paris xuất hành trong cảnh vật đổi sao dời theo chim ô thước Nam Phi, đã tìm về nơi đồng quê nước Pháp, chen lẫn với núi rừng, hang động âm u, khắc họa hình hài người và vật thời tiền sử Lascaux, ẩn giấu biết bao di tích của tiền nhân, cùng với tinh hoa của giống nòi Lạc Việt lạc bước nơi Tây Phương, mà chưa tìm ra lối về quê hương trăm thương ngàn nhớ !
Trong lúc viếng thăm mộ địa của người xưa đã in dấu tích đậm đà trong lịch sử Việt Nam, khách viễn du ngậm ngùi hướng tâm tư về những người đã âm thầm tạo nên lịch sử ấy, đồng thời cảm xúc ghi lại hai câu thơ than vắn thở dài của Tùng Thiện Vương và nữ sĩ Tương Phố :
Tóc bạc gấm mây sầu xã tắc,
Nước loạn canh tàn khóc bể dâu!
Trích dẫn hai tài liệu trên đây, nhằm để quý bà con biết được cựu Hoàng Hậu Nam Phương, thọ 49 tuổi, sau khi bị bịnh ngặt nghèo bất thần rồi từ trần ngày 14 tháng 9 năm 1963 tại nhà ở nông trại La Perche, thuộc Xã Chabrignac, Tỉnh Brive la Gaillarde và được mai táng ngày hôm sau tức 15 tháng 9 năm 1963.
Trở lại, mối tình vương giả của Vua Bảo Ðại với Hoàng Hậu Nam Phương, tôi đã đọc được bài viết của Ông Nguyễn Nam Phổ, đăng trong nội san Thu Ðông tháng 11 năm 1999 do Hội Ái Hữu Trung Học Trương Vĩnh Ký Paris phát hành, xin trích dẫn từ trang 30 đến trang 32 như sau :
Tài liệu 1 : Năm 1932, sau khi du học tại Pháp, Hoàng Ðế Bảo Ðại hồi loan chấp chánh, có một thiếu nữ con nhà khuê các đồng hành trên chuyến tàu d'Artagnan. Ðó là, cô Mariette Jeanne Nguyễn Thị Hữu Lan, ái nữ Ông Pierre Nguyễn Hữu Hào và là cháu ngoại Ông Huyện Sĩ, kêu Ông Lê Phát An bằng cậu ruột. Cô LAN học trường Couvent des Oiseaux bên Pháp, vừa đậu tú tài toàn phần về thăm quê hương nhân dịp nghỉ hè. Có người cho biết, chính cựu Khâm Sứ Trung Kỳ CHARLES cha đở đầu của Hoàng Ðế Bảo Ðại đã sắp xếp để Cô LAN đi cùng chuyến tàu với nhà vua. Khâm Sứ CHARLES là bạn thân lâu đời của gia đình Pierre Nguyễn Hữu Hào. Sau một tháng lênh đênh trên biển cả, tàu d'Artagnan cặp bến Vũng Tàu (Cap St Jacques). Cô LAN được đại gia đình xuống đón, riêng Hoàng Ðế Bảo Ðại thì sang chiến hạm Dumont D'Urville để ra Ðà Nẵng (Tourane). Một tháng sau, Ông Bà Khâm Sứ CHARLES đưa Hoàng Ðế Bảo Ðại lên Ðà Lạt dự tiệc để gặp cô gái xinh đẹp và quí phái.
Tài Liệu 2 : Mùa hè năm 1932, sau khi đổ tú tài toàn phần, Cô Nguyễn Thị Lan ái nữ của Ông Nguyễn Hữu Hào, bên Pháp về nghỉ hè. Dịp này, Ông Lê Phát An sắp xếp với Toàn quyền P.Pasquier để vua Bảo Ðại và cô Lan gặp nhau trong dạ tiệc do Khâm Sứ Trung Kỳ khoản đãi. Khách quý gồm Hoàng Ðế Bảo Ðại vừa hồi loan cùng hàng trăm tiêu thơ khuê các con gái của các quan đại thần trong triều đình, tìm cách ra mắt để được tiến cử. Cô Nguyễn Thị Hữu Lan cùng cậu là Ông Lê Phát An tới khách sạn rất sớm, Cô Lan ngồi chơi trên bãi cỏ trước khách sạn. Khi Hoàng Đế Bảo Đại và đoàn tùy tùng đi ngang, Cô Lan đứng dậy chào theo phép xã giao tây phương. Sững sờ trước vẻ đẹp quí phái và dáng dấp thanh lịch của cô gái, Hoàng Ðế Bảo Ðại dừng lại hỏi chuyện. Sau đó hai người tiếp tục trò chuyện suốt buổi dạ tiệc, cùng nhau khiêu vũ và mối tình nẩy nở từ đó.
Xin lưu ý : Ngày xưa triều Nguyễn không đi hỏi và cưới vợ, chỉ có con gái của các vị đại thần tiến cử mà thôi. Vì vua là thiên tử không quỳ lại một ai.
Cuộc hôn nhân giữa Hoàng Ðế Bảo Ðại và Cô Nguyễn Thị Hữu Lan lúc đầu gặp trở ngại vì hoàng tộc, nhứt là Ðức Từ Cung, Hoàng mẫu của Hoàng Ðế không tán thành. Lý do phản đối là vì Cô Lan có đạo Thiên Chúa, sợ rằng khi trở thành Hoàng Hậu sẽ không chịu thờ phụng các tiên đế. Cuối cùng vụ này cũng được giải quyết thỏa mãn. Ðức Giáo Hoàng chấp thuận cho Cô Lan kết hôn với Hoàng Ðế Bảo Ðại một người khác tôn giáo. Ai giữ đạo nấy, nhưng các con sinh ra phải được rửa tội. Sau hôn lễ, Hoàng Ðế Bảo Ðại phong cho Ông Lê Phát An tước An Ðịnh Vương và nhạc phụ Ông Pierre Nguyễn Hữu Hào tước Long Mỹ Quận Công. Ðây là lần cuối cùng của nhà Nguyễn phong cho một người xuất thân từ hàng dân giả.
Xin lưu ý : Kể từ vua Minh Mạng về sau, chức tước Hoàng Hậu bị bãi bỏ, vì sợ tiếm ngôi nên vua Minh Mạng đặt ra “ngũ bất lập” là : 1.- Bất lập Hoàng Hậu. 2.- Bất lập Ðông Cung. 3.- Bất lập Tể Tướng. 4.- Bất phong Vương Tước. 5.- Bất tuyển Trạng Nguyên.
Từ đó, cấp bậc các bà vợ vua được chia làm “cửu giai” cũng như các cấp bậc của ngạch quan lại được chia làm “cửu phẩm”. Người đứng đầu trong cửu giai là Hoàng Quý Phi, đến đời vua Bảo Ðại mới lập lại chức vị Hoàng Hậu tức là “Nam Phương Hoàng Hậu”. Phương ngữ này, trong Nam Việt Nam thường nghe các cụ bô lảo hay nói những nhà giàu có bậc nhứt, nhì, ba, tư : 1.- Huyện Sĩ, 2.- Tổng Ðốc Phương, 3.- Bá hộ Xường tức là Lý Thành Nguyên, 4.- Vua Khải Ðịnh. Nói tắc lại : Nhứt Sĩ, nhì Phương, tam Xuờng, tứ Ðịnh (không biết có phải như vậy không? Quý vị nào biết rõ hơn, xin vui lòng bổ túc cho được đầy đủ)...
Hoàng Ðế Bảo Ðại là vị vua cuối cùng của triều Nguyễn, do ảnh hưởng của đời sống và văn hóa tây phương, đã thay đổi hẳn cách ăn uống cũng như nghi lễ phức tạp cổ truyền và không khí gia đình trong bửa ăn được đặc biệt chú ý. Nhà vua cũng ngồi ăn chung với Hoàng Hậu Nam Phương và các Hoàng Tử cùng Công Chúa. Ðây quả thật là một cuộc canh tân lớn chưa từng có trong hoàng tộc các vua chúa đời xưa...
Như chúng ta đã biết, trong quyển Con Rồng Việt Nam của Vua Bảo Ðại, do Ông Tôn Thất An Cựu viết, mà tôi đã trích dẫn ở trước ”... Nếu tôi nhớ không sai thì trước Hoàng Hậu Nam Phương, có đến bảy phụ nữ miền Nam đã từng là chủ nhân của Hoàng thành Huế ...”
Ðể hiểu biết thêm tận tường những phụ nữ miền Nam được tiến cung, xin trích dẫn từ trang 30 đến trang 31, bài viết của Ông Nguyễn Nam Phổ được đăng trong Nội San Xuân 2001 của Hội Ái Hữu Trung Học Trương Vĩnh Ký Paris phát hành như sau :
Tám Vị Phụ Nữ Miền Nam Việt Nam Trong Cung Ðình Huế
Sau khi bị quân Tây Sơn truy đuổi, Thái Tử Nguyễn Ánh phải bôn tẩu ra Phú Quốc chiêu binh mãi mã với ý chí phục quốc. Nhờ những di dân gốc miền Trung trước kia theo chân các Chúa Nguyễn vào Nam, khai khẩn đất hoang lập làng lập ấp, hưởng ứng lời kêu gọi, nên chẳng bao lâu Thái Tử Nguyễn Ánh tập hợp được lực lượng khá hùng mạnh, để từ đó cho đến 25 năm sau đánh chiếm Quy Nhơn, rồi Thuận Hóa, thống nhứt sơn hà và tức vị lên ngôi Hoàng Ðế năm 1802. Là một nhân vật đa tài văn võ kiêm toàn, nhưng cũng rất đa tình, vị Vua sáng lập triều NGuyễn có hai mươi mốt bà vợ, nhưng có một điều rất lạ là một người tài hoa lỗi lạc và đam mê như Thái Tử Nguyễn Ánh mà suốt 25 năm lặn lội ở miền Nam, gần gũi các cận thần người Nam như các Ông : Nguyễn Huỳnh Ðức, Lê Quang Ðịnh, Phạm Ðăng Hưng ... v.v. Ngài lại không có mối tình nào gắn bó ở miền Nam, nơi đã cưu mang mình và cũng chính nhờ đất và người miền Nam, Ngài đã thành công viên mãn và dựng nên cơ nghiệp lớn lao.
Trái lại, hậu duệ của Ngài là vua MINH Mạng ở tại miền Trung, trong khi đã có nhiều bà vợ lại có bốn phụ nữ miền Nam được tiến cung để hầu hạ mình rồng là các bà :
1.- Tả Thiên Nhân Hoàng Hậu Hồ Thị Hoa (1791 - 1801), người Huyện Bình An, Tỉnh Biên Hòa. Con gái của Phúc Quốc Công Hồ Văn Bôi. Vì tên Bà là Hoa, cho nên những gì có chữ HOA đều phải nói trại ra. Chẳng hạn cầu HOA ở Gia Ðịnh phải gọi là cầu BÔNG. Cửa Ðông Hoa ở Huế phải gọi là cửa Ðông Ba. Tuồng hát bội Phàn Lê Hoa phải đổi thành Phàn Lê Huê ... v.v Bà Hoàng Hậu này không có con.
2.- Thục Tấn Nguyễn Thị Bảo (1801 -1851), người Gia Ðịnh. Con của Ông Quan Tư Không Nguyễn Khắc Thiệu. Bà sinh hạ được một Hoàng Tử là Miên Thẩm (1818-1904) và ba Công Chúa là Vĩnh Trinh (1816-1892), Trinh Tân (1824-1904) và Tỉnh Hòa (1830-1882). Về sau cả bốn người con này đều trở thành những nhà thơ nổi tiếng ở thần kinh với các biệt hiệu : Tùng Thiện Vương, Quy Ðức, Mai Am và Huệ Phố, đã để lại cho đời nhiều bài thơ rất giá trị.
3.- Hoà Tấn Nguyễn Thị Khuê tự Bích Chi, người Huyện Phú Lộc, Tỉnh Gia Ðịnh; Con gái quan Chưởng Cơ Nguyễn Văn Thanh, trấn thủ Tỉnh Quảng Nam. Bà sinh được bốn Hoàng Tử và sáu Công Chúa.
4.- Cung Tần Nguyễn Thị Xuân, người Gia Ðịnh. Con gái Chinh Ðội Nguyễn Văn Châu. Bà sinh được một Hoàng Tử là Miên Ký, người giỏi văn chương dưới triều Tự Ðức, được phong tước Cẩm Quốc Công Hậu duệ vua Minh Mạng là vua Thiệu Trị có ba bà vợ người miền Nam là :
1.- Hoàng Thái Hậu Từ Dũ (1810-1901) tức là Bà Phạm Thị Hằng tự Nguyệt (theo Việt Nam Tự Ðiển của Lê Văn Ðức viết Phạm Thị Hàng tự Hào), người Huyện Tân Hòa, Tỉnh Gò Công. Con quan Lễ Bộ Thượng Thơ Phạm Ðăng Hưng. Bà là người hiền thục, đoan trang nên được Thuận Thiên Cao Hoàng Hậu tuyển vào cung làm vợ cho Hoàng Tử Miêng Tông tức vua Thiệu Trị sau này. Bà sinh được hai Công Chúa và một Hoàng Tử là Hồng Nhậm tức vua Tự Ðức sau này. Bà sống qua 10 đời vua, kể từ Gia Long là thời gian Bà chào đời cho đến lúc băng hà năm 1901 đời vua Thành Thái năm thứ 13. Một Bà Hoàng đã chứng kiến nhiều sự việc lịch sử xảy ra trong cung đình cũng như trên đất nước.
2.- Lệnh Phi Nguyễn Thị Nhâm, người An Giang. Con của Quận Công Nguyễn Văn Nhân. Bà Nhâm được tuyển vào cung cùng một thời gian với Bà Phạm Thị Hằng, nhưng vì Bà chỉ sinh hạ một Hoàng Nữ là An-Thạnh Công Chúa, nên chỉ đưọc phong tước Lệnh Phi.
3.- Ðức Tần Nguyễn Thị Huyền, người miền Nam nhưng gốc Thừa Thiên. Con của Cai Cơ Nguyễn Ðức Xuyên. Bà sinh được một Hoàng Tử là Hồng Diêu (1845-1875) là Hoàng Tử thứ 25 của vua Thiệu Trị.
Hậu duệ vua Thiệu Trị là vua Tự Ðức có một Bà vợ miền Nam là Học Phi Nguyễn Thị Hương, người Vĩnh Long. Bà không có sinh được con nên nhận công tử Ưng Hạo tự Ðăng, sinh năm 1870, con Mệ Hường Cai làm con nuôi. Sau khi vua Tự Ðức băng hà , Ưng Hạo được tôn làm vua tức vua Kiến Phúc.
Người phụ nữ miền Nam sau cùng vào cung đình Huế là Bà Nguyễn Hữu Thị Lan (1941-1963), người Gò Công. Con của đại điền chủ Nguyễn Hữu Hào. Bà là Hoàng Hậu sau cùng triều Nguyễn...
Tám vị phụ nữ miền Nam trong cung đình triều Nguyễn, như đã kể trên đây, thì Bà Từ Dũ được sử sách nhắc nhở đến nhiều nhất, vì Bà là người có nhiều ảnh hưởng đối với các vua : Thiệu Trị, Tự Ðức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc, Hàm Nghi. Trong số các phi tần, Bà được Hoàng Tử Miên Tông khi lên ngôi vua, phong làm Chánh Phi và được phép ngồi phía sau bức màn nghe những lời vua bàn bạc với các Quan Ðại Thần. Ngoài việc giúp vua về chánh trị, Bà còn trông nom sắp đặt mọi việc trong cung với tư cách một nữ quan cao cấp. Bà rất nhân từ với các phi tần dưới quyền, không bao giờ ganh tỵ hay đố kỵ và thương yêu con của các phi tần khác như chính con của Bà, nên vua Thiệu Trị thường ban lời khen ngợi. Theo sách “Ðại Nam Chính Biên Liệt Truyện” thì trước khi băng hà, vua Thiệu Trị đã nói với các đại thần : Quí Phi là nguyên phối của Trẫm, công, dung, ngôn, hạnh rất mực đoan trang, phước đức hiển minh, sau này con cháu ắt hưởng phúc dài lâu, lại tận tụy giúp Trẫm trong bảy năm cầm quyền. Ý trẫm muốn sắc lập Hoàng Hậu cho chính vị trong cung, nhưng tiếc thay chưa kịp. Vì vậy, năm 1848 vua Tự Ðức làm lễ tấn tôn Bà là HoàngThái Hậu. Bà Từ Dũ Hoàng Thái Hậu mất ngày mùng năm, tháng tư năm Tân Sửu (1901), năm Thành Thái thú 13, thọ 93 tuổi. Bà được an táng bên phải lăng vua Thiệu Trị (Bệnh viện sản khoa ở đường Cống Quỳnh Sàigòn được đặt tên Từ Dũ là để ghi nhớ công đức của Hoàng Thái Hậu Từ Dũ Ðúng ra tên hiệu của Bà là Từ Dụ, theo nghĩa chữ Hán là Nhân từ và Ðộ lượng. Nhưng về sau, không hiểu do một sự lầm lẫn nào đó, người ta viết chũ Dụ thành Dũ và trở thành thói quen không thay đổi ?).
Ðể hiểu thêm cuộc đời của Bà Nam Phương Hoàng Hậu, chúng ta đã thấy Bà sanh ngày 17 tháng 10 âm lịch, năm Giáp Dần, nhằm ngày thứ sáu, 4 tháng 12 dương lịch năm 1914 và Bà từ trần lúc giờ Dậu, ngày 27 tháng 7 âm lịch, năm Quý Mão, nhằm ngày thứ bảy, 14 tháng 9 dương lịch năm 1963 khoảng 5 giờ chiều. Căn cứ tổng quát dành cho những người có năm sanh 1914 Giáp Dần như Bà, có hành thuộc Ðại Khê Thủy tức mạng Thủy và theo luật thuận hạp hay khắc kỵ của Ngũ Hành, tuổi Giáp Dần, có Can tức Trời là Giáp thuộc hành Mộc và có Chi tức Ðất là Dần cũng thuộc hành Mộc. Do vậy, người có tuổi Giáp Dần như Bà, có cùng hành Mộc, xem như Trời và Ðất tương hòa, tương đắc với nhau, cho nên những người có tuổi Giáp Dần thuộc phái Nam rất vững vàng cho sự sống của cuộc đời, bởi vì tuổi Giáp Dần này thuộc Dương. Trái lại, những người có tuổi Giáp Dần thuộc phái Nữ như Bà, thì không thuận hạp như phái Nam, từ đó cuộc đời của những người phái Nữ không được ổn định như ý.
Về màu sắc thì người tuổi Giáp Dần nên dùng là màu Vàng chen lẫn màu Ðỏ. Trái lại, màu xanh lá cây rất khắc kỵ.
Vì thế, cuộc đời của Bà khi sống trong Hoàng Thành Huế với Vua Bảo Ðại rất thuận hạp vương lên, bởi vì trong cung điện thường dùng đa phần dùng màu Vàng và màu Ðỏ.
Khi Bà sang Pháp, Bà lập nông trại để trồng các loại trái cây đủ loại và nhiều hoa kiểng rất đẹp. Nhưng khổ thay! xung quanh Bà rất nhiều màu xanh lá cây, là màu độc hại khắc kỵ với tuổi Giáp Dần của Bà.
Ngoài ra, Bà lập gia đình với Vua Bảo Ðại, sanh năm 1913 Quý Sửu, có hành thuộc Tang Ðố Mộc tức mạng Mộc và căn cứ theo luật thuận hạp hay khắc kỵ của Ngũ Hành, thì Bà tuổi Giáp Dần sanh năm 1914 kết hợp với tuổi Quý Sửu sanh năm 1913, thì được tương sanh rất tốt cho đôi vợ chồng, vì không bị khắc kỵ. Nhưng khổ thay! Người tuổi có mạng Thủy sanh người tuổi có mạng Mộc. Vì, mạng Thủy bị sanh xuất và mạng Mộc được sanh nhập. Vì thế, tuổi của Bà không được tốt, mà chỉ làm lợi cho Vua Bảo Ðại, để rồi Bà không thể chống lại số mạng, một đời tài hoa trọn vẹn thủy chung với chồng, nhưng bạc mệnh của Bà. Ðó là, tuổi tổng quát dành cho những người có tuổi Giáp Dần như Bà Nam Phương Hoàng Hậu.
Xuyên qua những dẫn chứng vừa qua, để tạm kết thúc bài này, có thể tóm lược như sau : Bà Nam Phương Hoàng Hậu có tên thánh Marie Thérèse, họ Nguyễn, húy danh Thị Lan, con nhà Nguyễn Hữu, thân phụ của Bà là Long Mỹ Quận Công Nguyễn Hữu Hào.
Bà sanh ngày 17 tháng 10 âm lịch, năm Giáp Dần, nhằm ngày thứ sáu, 4 tháng 12 dương lịch năm 1914, quê quán Gò Công thuộc Tỉnh Long An, miền Nam Việt-Nam.
Năm Ðinh Mão (1927) Bà sang Pháp khi được 13 tuổi (có báo viết năm 1926 Bà sang Pháp khi được 12 tuổi, không biết hư thật thế nào?), để học tại trường Couvent des Oiseaux ở Paris.
Mùa Hè năm Nhâm Thân (1932) sau khi đậu tú tài, Bà trở về nước, có người cho biết, chính cựu Khâm Sứ Trung Kỳ CHARLES cha đở đầu của Hoàng Ðế Bảo Ðại đã sắp xếp để đi cùng chuyến tàu với vua Bảo Ðại. Khâm Sứ CHARLES là bạn thân lâu đời của gia đình Pierre Nguyễn Hữu Hào. Sau đó, gặp vua Bảo Ðại trong chuyến nghỉ mát ở Ðà Lạt.
Ngày 6 tháng 2 năm Giáp Tuất (20-3-1934) bà tấn cung vào ở điện Kiến Trung, (có sách viết ở điện Cần Chánh, không biết hư thật thế nào?). Ngày 10 tháng 2 năm Giáp Tuất (24-3-1934) được phong là Nam Phương Hoàng Hậu, có nghĩa là “hương thơm của miền Nam”, lễ tấn phong được cử hành long trọng tại điện Dưỡng Tân.
Bà sinh được 2 Hoàng Tử và 3 Công Chúa :
- Nguyễn Phúc Bảo Long, sinh năm Ất Hợi (1936) được phong Hoàng Thái Tử vào năm Kỷ Mão (1939), hiện sống tại Pháp.
- Nguyễn Phúc Bảo Thắng, sinh năm Quý Mùi (1943).
- Nguyễn Phúc Phương Mai, sinh năm Ðinh Sửu (1937).
- Nguyễn Phúc Phương Liên, sinh năm Mậu Dần (1938).
- Nguyễn Phúc Phương Dung, sinh năm Tân Tỵ (1942).
Năm Kỷ Mão (1939) bà theo vua Bảo Ðại sang Pháp cùng với ba con. Trong chuyến đi này bà cùng vua ghé La Mã và được Ðức Giáo Hoàng đón tiếp.
Sau khi vua Bảo Ðại thoái vị, Bà sang sống tại Pháp với các con và Bà từ trần lúc giờ Dậu, ngày 27 tháng 7 âm lịch, năm Quý Mão, nhằm ngày thứ bảy, 14 tháng 9 dương lịch năm 1963 khoảng 5 giờ chiều, thọ 49 tuổi, sau khi bị bịnh ngặt nghèo bất thần tại nhà ở nông trại La Perche, thuộc Xã Chabrignac, Tỉnh Brive la Gaillarde và được mai táng ngày hôm sau tức 15 tháng 9 năm 1963.
Một đặc điểm khác biệt như đã dẫn ở các trang trước là tên Thánh đặt nơi mộ phần của Bà khác nhau :Năm 1993 là Jeanne Mariette (xin xem lại trang 258 trong quyển Việt Nam Anh Hoa của học giả Hương Giang Thái Văn Kiểm), giống như tác giả Nguyễn Nam Phổ đã viết nơi trang 123 dẫn thượng.
Tháng 4 năm 1999, Ông Tôn Thất An Cựu đến thăm mộ phần của Bà, thì thấy là Marie Thérèes.
Nhưng thiết nghĩ dù có hai tên Thánh, nhưng chỉ có một Bà Nam Phương Hoàng Hậu duy nhất mà thôi. Hơn nữa, chúng ta không có ở cận kề bên Bà, thì không thấu đáo được vấn đề việc thay đổi hay thêm một tên Thánh khi Bà mong muốn, chỉ có các Hoàng Tử hay các Công Chúa con của Bà hoặc những người thân trong Hoàng Tộc mới biết đâu là sự thật.
Hàn Lâm Nguyễn-Phú-Thứ
Labels: BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 406
NHẬT BẢN - TRUYỆN KIỀU -NGUYỄN PHÚ TRỌNG
TS. PHAN VĂN SONG * NHẬT BẢN
Nhựt Bổn, Những Nghịch Lý (2)
Cùng Hoàn Cảnh, Cùng Bối Cảnh, Cùng Gốc Văn Hóa :
Nhựt Bổn Cường Quốc, Việt Nam Tụt Hậu
Phan Văn Song
Cuối tháng Giêng chúng tôi đã chia sẻ cùng quý vị một bài học về chuyện ngườiNhựt để học kinh nghiệm người cho chúng ta người Việt hành sử. Trong bài 1, bắt đầu một loạt bài về nước Nhựt, chúng ta thấy rõ sức Sanh tồn của Dân Tộc Nhựt, sức phấn đấu của trong dân tộc Nhựt trong những cái bất thuận từ thiên nhiên, địa lý cả đến tài nguyên. Và như chúng ta đã thấy cái nghịch lý đầu tiên của Nhựt Bổn là cái thiếu thốn tài nguyên, trong một địa thế chật hẹp. Với 126 818 000 dân, đứng hàng thứ 10 các quốc gia đông dân nhứt thế giới, nhưngchen chúc sống chỉ trên 377 944 cây số vuông gồm núi non, nhiều hơn đồng bằng, nên ¾ dân chúng chật hẹp nhường nhịn chia xẻ cùng nhau sống trong những đô thị khổng lồ.Đây là một đặc điểm của Nhựt Bổn : các Đại Đô Thị và những Tập Hợp Đại Đô Thị. Tập Hợp Đại Đô Thị Nhựt Bổn là một hành lang dọc bờ Thái Bình Dương dài trên 1500 cây số và hẹp khoảng 100 cây số chiều ngang.
Bài học 1 tóm tắt trong một câu. Sự giàu có phát triển của Nhựt Bổn là do cái nghèo nàn của đất nước Nhựt. Nhật giàu có nhờ phẩm chất của Con Người Nhật, nhưng nay lại khổ vì số lượng của những Con Người, nạn nhơn mãn, của người Nhật. Tóm lại : Nhật Bổn, một đất nước vì nghèo tài nguyên, nên bắt buộc phải giao thương, sáng tạo, lấy công làm lời, lấy tài lực thay tài nguyên.
Sự thành công đặc biệt của Nhật Bổn ấy chứng mình cho chúng ta một sự thật căn bản : chẳng phải sự giàu có do tài nguyên, tài vật, hầm mõ, dầu khí thiên nhiên, đá quý, mà đất nước giàu mạnh phú cường, mà do sáng kiến, tài năng Con người. Đất Nước giàu mạnh là do Con người. Tài nghệ Con Người hơn hẳn Tài Nguyên Thiên Nhiên.
Vì vậy xin quý lãnh đạo Việt Nam, quý nhà viết sử, quý nhà kinh tế bỏ đi cái câu giáo đầu muôn thuở, là « đất nước ta rừng vàng, bạc biển, tài nguyên giàu có, thiên nhiên đải ngộ » đi ! Và tài năng Con Người do đâu ra ? Do ngành Giáo Dục ! Giáo Dục, Huấn Nghiệp, Nghiên Cứu, Sáng Kiến. Nhật Bổn cải tiến liên tục hệ thống huấn luyện, từ nghiên cứu, đến huấn luyện nghề nghiệp. Chính nhờ kỷ thuật cao mà các sản phẩm Nhật Bổn được thị trường thế giới chọn lựa ưa chuộng. Hãy vứt, hãy bỏ đi cái thói làm láo ăn gian, làm ẩu làm dối, kiểu Tàu hay Việt đi !
Dân tộc Việt Nam ta có đầy đủ những đức tính để thành công. Đất nước ViệtNam ta có đầy đủ điều kiện để phát triển !
Nhật Bổn là một đất nước nghèo nàn, không có tài nguyên, thiên nhiên bạc đải.
Hoàn Cảnh và Bối Cảnh cũng y chang Việt Nam.
Cái giàu và sức mạnh của Nhật Bổn chỉ là Con Người Nhật Bổn !
Con Người Việt Nam ?
Con người Việt Nam ta có khác chi ? Cùng một gốc văn hóa Khổng Giáo !
Như vậy, Khổng Giáo không phải là một « hàng rào cản trở ». Dẫu rằng, dưới thời Nhà Nguyễn, Khổng Nho cản trở tiên tiến, nhưng đấy là do đám quan lại, trí thức Tống Nho, thủ cựu, ngu đần cũng như ngày nay đám quan lại trí thứcđảng viên đảng Cộng Sản đương quyền, và cũng như nước Nhật trước thời Minh Trị, đám quan lại trí thức của họ cũng thủ cựu lạc hậu kém gì ta đâu ? Nhưng tại sao đám ngu quan Nhật thời Minh Trị thức tỉnh được ? Mong rằng trong các quan chức đảng viên Việt Nam Cộng Sản đương quyền còn tý tự trọng và ý thức để thức tỉnh trước Hán họa diệt chủng !
Tại sao Nhật Bổn ngày nay cường quốc ? Còn tại sao, Việt Nam vẫn lẹt đẹt là một quốc gia lạc hậu đang bị Việt Cộng và Cộng Sản quốc tế bán đứng cho Tàu Cộng ?
Cùng Những Yếu Tố : Nhưng Chỉ Thành Công Với Nhật ? :
Yếu Tố 1 : Tôn Giáo :
Thần Giáo Nhật Bổn : Một Tôn Giáo đơn thuần Dân tộc Nhật.
Thần Giáo Nhật Bổn là tôn giáo xưa nhứt của nước Nhật. Gốc gác rất xa xưa. Từ thời khai man, lập quốc, thoạt đầu chỉ là một tập hợp các lễ lạc cúng bái của thổ dân địa phương, một tập hợp các tập tục, các huyền thoại, các lễ bái. Một loại tập hợp cúng bái sùng kính dị đoan, thần thánh, đồng bóng, liên hệ dính líu đến những truyền thuyết, huyền thoại. Sự mê tín ấy, tạo một không gian tín ngưởng và một văn hóa huyền thoại,đầy thần đầy thánh cho những cư dân đầu tiên của đất nước Nhựt. Họ tin vào các thần thánh của thiên nhiên : kamis. Những tập tục khác, mê tín khác đến từ Cao ly, cũng du nhập, trộn với mê tín bản địa biến thành một loại mê tín dân gian, tạo ngay khoảng thế kỷ thứ 7 trước Tây Lịch, những tập tục, những mê tín, cúng bái hoàn toàn tánh chất Nhật Bổn.
Một Lịch Sử Sống Động :
Vào cuối thế kỷ thứ 3 sau Tây Lịch, Thần Giáo cổ truyền bị Khổng Giáo xóa, xong Khổng Giáo cũng lại bị Phật Giáo, nhập vào Nhật khoảng năm 552, vào được Quốc Giáo Hóa năm 624 chiếm chổ. Từ đó, một lịch sử tôn giáo đầy xáo trộn sống động tranh giành ảnh hưởng, lắm khi thạnh về Phật Giáo, có lúc thạnh về Thần Giáo. Thần Giáo rất mạnh, vào khoảng giữa thế kỷ thứ 17, khi các Lãnh Chúa Mikados, bị các Vương quan Shoguns tước hết quyền hành, từ những năm 1186, lấy Thần Giáo làm biểu tương Tôn Giáo Dân Gian để chống lại Tôn Giáo Trung Ương Triều đình là Phật Giáo của các Vương quan ấy. Sau khi Hiến Pháp được cải tổ do Minh Trị Thiên Hoàng, khi nước Nhật mở cửa cho văn minh tây phương, khi quyền lực Thiên hoàng lấy lại quyền lực các Vương quan Shoguns, Thần Giáo cũng được nhìn nhận là Quốc Giáo. Từ nay, các sư sãi Phật Giáo không có quyền làm lễ cúng bái trong các đền Thần Giáo nữa như lúc xưa, và các bài kinh Phật Giáo không được đọc ở các đến Thần Giáo. Các giáo sĩ Thần Giáo đều biến thành công chức quốc gia, và mỗi công dân Nhật đều phải có tên đăng bạ trong đền Thần Giáo nơi mình cư ngụ.
Chúng ta có thể kết luận rằng ngày nay, Thần Giáo và Phật Giáo đều có ảnh hưởng với văn hóa Nhật dưới dạng một tổng hợp tín ngưởng xưa rất hòa hợp. Ngày nay, người Nhật Bổn theo tục lệ Thần Giáo trong những trường hợp lớn của đời sống như Ngày Sanh, Ngày Lễ Hôn phối…nhưng chọn Phật Giáo cho Tang lễ cúng kiến Cha mẹ. Vì vậy, thống kê Nhựt có con số lỳ lạ là 110 Triệu tín đồ Thần Giáo (85% Tổng dân số Nhật) và 92 Triệu Phật tử (72% người Nhật)
Hãy so sánh Tôn Giáo Nhật với Tôn Giáo Việt Nam.
Người Việt chúng ta, Tôn Giáo thật sự là Thờ cúng Ông Bà Tổ Tiên.
Tuy thường được giới thiệu là Tam Giáo đồng hành : Lão Khổng Phật, nhưng thực sựđó chỉ là một tổng hợp rất xưa giữa Tổ Tiên Giáo, Thờ cúng Trời Đất, Ông Thiên, Ông Địa ; Ông Thần Làng, Ông Chìa Vôi,…cộng với Phật, Khổng, Lão và ngày nay cả với những Tôn Giáo du nhập Tây Phương Chúa Giê su vàĐức Mẹ. Nhưng Việt Nam không được hệ thống hóa, quốc hóa, có những hiện tượng, tập tục mê tín lẫn lộn nhưng chưa có một chánh sách, một tỗ chức rõ ràng như Nhật Bổn. Tóm lại tổ chức là quan trọng :
Nhưng hãy nhìn vào tổ chức xã hội Nhật để tìm con đường đạo đức để ta bắt chước làm theo.
Nhật :
Với người Nhật, cầu nguyện trong một Đình, Chùa, Nhà Thờ Thần Giáo không bắt buộc phải là một thiện nam tín nữ của Thần Giáo. Người Nhật không đặt thành vấn đề phải cắt nghĩa cử chỉ hay vai trò cái mê tín hay sự tín ngưởng của mình. Vái lạy, thắp nhang hương chỉ là một hành động, một cử chỉ dân tộc, cử chỉ biểu hiện sự tham dự của cá nhơn đó đối với cộng đồng quốc gia. Người Nhật sẳn sàng tham dự một lễ lạc Thần Giáo trong một Nhà Thờ của làng, của xóm, để tỏ lòng quý mến đối với cộng đồng láng giềng, với tổ tiên chung với môi trường sống chung dù cá nhơn nầy có một tôn giáo hoàn toàn khác Phật Giáo thuần túy, Thiên Chúa Giáo La mã hay Tin lành.
Các Nhà Thờ Thần Giáo Nhật (jinja) gồm hai loại. Loại nhỏ, miyas, thường gặp ở thôn quê, các làng, các thôn, chúng tôi tạm dịch là miểu (để so sánh với Việt Nam ta). Và loại lớn, yashiros, ví như đình của Việt Nam ta. Ở Nhật hiện nay có khoảng 85 ngàn Đình (và 78 ngàn Chùa Phật Giáo). Các đình, miểu thường xây mặt hướng về phía Nam, rất ít chưng bày cầu kỳ. Các đình, miểu thường được xây cất xa những nơi tập tụ nhà cửa của người dân, xa lánh hồng trần, cát bụi, không có hình ảnh các đấng thần linh, chung quanh được bao bọc bởi thiên nhiên, một khu rừng nhỏ xanh tươi, một giòng suối xanh, biểu tượng của thanh tịnh, trong sáng. Bước vào trong, một bàn thờ bằng gỗ trắng, với một tấm gương bằng kim khí đánh bóng (hãy nhìn gương để biết mình là ai ? Nhìn mặt, vấn tâm), biểu hiện sự học hỏi và sáng tạo, một « gohei », biểu hiện sự trong sáng (những giải giấy trắng cột trên đầu một cây gậy gỗ), một tràng hạt, một thanh kiếm, để tưởng nhớ đến Soussanô No, người anh của Thái Dương Thần Nữ Amatérasu, và một vật nhỏ kỷ niệm (một hòn đá quý, một viên ngọc, một trăng sức bằng bạc, một cây bonzaï, một cái quần, một cái áo, một bộ quần áo …) biển hiện hình ảnh của vị thần (kami).
Buổi lễ là một buổi cầu nguyện, inori, sau đến một lễ tẩy trần, để trừ tà, đuổi uế, với nước đựng trong một cái vại, chozuya, các tín hữu có thể rửa tay hay súc miệng bằng cái gáo với nước tẩy trần ấy. Dâng cúng thường bằng hoa, trái cây, cơm và rượu saké.
Tín hữu đi vào đình miểu duới cổng Torii, cổng cao, với hai thanh gỗ nằm ngang. Sơn mầu đỏ chói, cổng có thể được dựng bằng gỗ, bằng đá, bằng đồng và cũng có thể bằng bê tông cốt sắt hay cả với gạch và si măng. Cổng biểu tượng biên giới giữa tăm tối trần tục và trong sáng thần linh (một truyền thuyết cho rằng cổng là nơi con gà trống của làng xóm đậu mỗi sáng để cất tiếng gáy mời Thần Amaterasu Mặt Trời đến).
Nơi các đình miểu xưa, các torii thường được dưng bằng cây bàng. Các đường dẫn vào đình miểu đềuđược soi bằng các đèn đá đặt dọc theo hai bên, và cuối cùng trước đền có hai con « khuyển-chó giữ chùa » koma inu, hình dáng rất sư tử, một con mở miệng, một con ngậm miệng, hoặc cũng thể nhiều đình miểu lại do các con cáo, con hồ, con chồn giữ nhà. Chồn được người Nhật xem là biểu tượng của thần linh, kami.
Các thầy tu, thầy cúng, kannouchis, họp thành một hệ thống có đẳng cấp chuyên lo về thờ phượng, và bảo quản các đình miểu làng xóm. Hệ thống thầy cúng ấy cũng lo việc giảng dạy, truyền bá giáo lý, âm nhạc, nhặc lý và cả những vũ điệu lễ lạc.
Một đặc điểm : Nhật bổn : mỗi đình miểu ở mỗi làng xóm, địa phương đặc biệt chỉ thờ phượng Thần riêng biệt ởđịa phương ấy. Mỗi làng, mỗi xóm, mỗi địa phương, có Thần riêng của địa phương ấy.
Cũng như ở Việt Nam ta, mỗi làng Việt ta, đều có riêng Thần làng của địa phương ấy.
Các đình miếu Nhật cũng là nơi để tụ tập các lễ lạc khác ngoài nơi cúng kiến thờ phượng. Tóm lại, Thần Giáo Nhựt bổn là linh hồn dân gian Nhật. Tất cả thiên nhiên Nhật Bổn là một biểu tượng của các thần linh. Tất cả phải đi tìm cái trong sáng và hòa hợp. Người tín đồ Nhật đi tìm sự trong sáng trong nội tâm đễ sống hòa hợp với thiên nhiên, và cũng để bảo quản giữ gìn một thiên nhiên trong lành trong một cái trật tự tự nhiên.
Vì Thần Giáo Nhật Bổn không phải là một Tôn Giáo, nên sống dung hòa dễ dàng với mọi Tôn Giáo. Và nhờ vậy là một chất keo đoàn kết dân tộc.
Và Việt Nam ta ?
Với Đạo Tổ Tiên, thờ cúng ông Bà, với Tứ Ơn :Ơn Trời Đất, Ơn Tổ Tiên, Ơn Tổ Quốc, Ơn Đồng Bào, mỗi người Việt Nam chúng ta bất kể tín ngưởng Tôn Giáo, chúng ta cũng có thể với Tứ Ơn làm chất keo đượm tình Đại Việt, đoàn kết Dân Tộc Việt. Đấy là Đạo Việt.
Và Phật Giáo ?
Sáng nay, đang ngồi viết bài nầy, bổng đọc bài Dấu Lặng của Đạo Phật Trong Văn Hóa Nhật của tác giả Trần Kiêm Đoàn. Rất tâm đắc và rất đồng ý với quan điểm của bài viết, xin phép mượn tác giả vài ý để góp vào quan điểm chúng tôi về văn hóa và con người Nhật, hai yếu tố lớn của sự thành công của quốc gia Nhật trên thế giới.
Xin phép trích ý kiến của tác giả Trần Kiêm Đoàn để trả lời câu hỏi trên:
« Tại sao đạo Phật truyền vào Trung Hoa thành động mà khi vào Nhật Bản thành tịnh hay tĩnh? Đạo Phật đến Trung Hoa khi tư tưởng vô vi trong Đạo Đức kinh của Lão Tử, khuynh hướng phiêu dật trong Nam Hoa kinh của Trang Tử và giềng mối chỉnh chu trong Tứ thư, Ngũ kinh của Khổng Tử đang trở thành nếp nghĩ hàng trăm năm của toàn xã hội. Họ phải vận dụng đạo Phật như một phương tiện động để đánh thức mạch sống “vô ký ngủ quên” thuần Trung Quốc đang dật dờ trong cung đường triết lý!Ngược lại, Phật giáo vào Nhật Bản khi trào lưu tư tưởng của dân tộc hải đảo này đang nóng hổi với niềm tự hào đầy ngã tính của con cháu Thái Dương Thần Nữ. Bên cạnh đó, dòng cuồng lưu năng động của Thần đạo, Võ sĩ đạo và Lãnh chúa đang dâng trào. Nhật Bản đã vận dụng Phật giáo như một dòng suối tươi mát êm đềm làm điều hòa cơn sóng động đang dâng lên trong cả giới bình dân và quý tộc. »
Tác giả Trần Kiêm Đoàn còn rõ ràng phân tách thêm : « Tinh thần quốc gia cực đoan Nhật mà không có bom nguyên tử của Mỹ trói lại thì giới quân phiệt sẽ biến Nhật thành một đạo quân Mông Cổ tự nướng mình trên lưng ngựa hay phơi thây giữa sa mạc trên đường xâm lăng hai phần ba thế giới. Nhưng sau khi bại trận rồi mà không có tinh thần Phật giáo thì Nhật đã trở thành một chiến trường du kích đầy máu lệ chứ làm sao tỉnh táo để vươn lên hàng cường quốc kinh tế số một như ngày nay…”.Rõ ràng văn hóa Nhật Bản được phát triển và gắn liền với văn hóa Phật giáo và Thần đạo như câu nói dân gian xứ này: “Sinh theo Thần, chết theo Phật”.
Và còn nhận định một cách rõ ràng hơn :« Quan sát thực tế: một ngôi nhà ở, hay một đơn vị gia cư truyền thống, thường có bàn thờ Thần đạo đối diện với cửa chính và bàn thờ Phật được thiết trí sâu vào bên trong. Người Nhật thờ Thần đạo như người Việt thờ tổ tiên. Chỉ khác nhau là Thầnđạo Nhật được xem như một sức mạnh truyền thống và tổng hợp các thần linh để ngự trị và chinh phục, còn tổ tiên người Việt thuộc về dòng tộc và kế thừa. Cho nên vị thế thờ tự của người Việt là sự kết hợp “tiền Phật hậu linh”. Nghĩa là trong cùng một bàn thờ thiết kế tượng Phật trước và tổ tiên ông bà ở vị trí phía sau; trong lúc người Nhật thì “tiền trấn, hậu phù”. Nghĩa là thờThần để giữ gìn, đối trị với thế lực xâm chiếm và thờ Phật để phù trợ, cứu giúp. Phật và Thần song song mà riêng biệt, mỗi bên có một vị thế riêng. Thần giúp giữ cửa, Phật giúp tu hành. Có thể nói Phật và Thần lo hai mặt khác nhau của đời sống. Cho nên trong suốt hơn nghìn năm lịch sử Phật giáo Nhật Bản khi thịnh, khi suy nhưng Thần và Phật kết hợp nhau ở thế hỗ trợ, tương hòa trong đời sống tâm linh của người Nhật. ».
Yếu Tố 2 : Con Người Và Kinh Tế :
Sự thành công đặc biệt của Nhật Bổn ấy chứng mình cho chúng ta một sự thật căn bản : chẳng phải sự giàu có do tài nguyên, tài vật, hầm mõ, dầu khí thiên nhiên, đá quý, mà đất nước giàu mạnh phú cường, mà do sáng kiến, tài năng Con người. Đất Nước giàu mạnh là do Con người. Tài nghệ Con Người hơn hẳn Tài Nguyên Thiên Nhiên.
Phải, Con Người nếu muốn, thì làm được tất cả. Phải có ý chí và quyết tâm.
Đúng ! Nhưng chưa đủ, phải có tổ chức và kỷ luật !Cái nầy chúng ta rất thiếu thốn.
Đặc diểm của nghệ thuật thành công của Nhật Bổn là dung hoà được hai khu vực kỹnghệ, được tổ chức khác nhau. Khu đại công ty, nổi tiếng mà thế giới đều biết đến và ngưởng mộ. Và các tiểu công nghệ, hoặc làm gia công hoặc là vệ tinh các đại công ty. Nhưng cái đặc biệt là hoàn toàn gần như không có công ty quốc doanh, nhà nước gì cả. Hệ thống quốc doanh rất nhỏ chỉ 3%. Toàn là tư nhơn, tư hữu cả. Khác hẳn với Việt Nam ngày nay ;(và ngay cả với Pháp nữa !)
Việt Nam Phải Học Bài Học Nầy ! Phải Tư Doanh Hóa
Việt Nam muốn như Nhật Bổn phải hoàn toàn giao cho giới tư nhơn điều hành quản trị các xí nghiệp. Tư nhơn hóa thực sự chứ không phải lột quân phục, Đảng phục, tư hữu hoá các xí nghiệp quốc Doanh Việt Nam, bằng thường dân hóa cán bộ đảng viên Đảng Cộng sản đâu ! (Kiểu Nga, kiểu Tàu ngày nay)
Tư Doanh hóa công thương nghiệp Việt Nam là mở cửa cho tư nhơn vào đầu tư, chia cổ phần cổ phiếu, và để tư nhơn quản trị.
Muốn vậy phải tổ chức giáo dục đào tạo những quản trị viên thực sự có nghề nghiệp, kinh nghiệm quản trị, … Sau 40 năm cướp nước, cầm quyền Cộng Sản đã xóa bỏ tánh tự tin, tánh tự chủ của người dân Việt Nam. Muốn làm thương mại phải có một văn hóa thương mại, trung tín thật thà, tự tin vào sức mạnh của mình. Đằng nầy, với văn hóa và não trạng Cộng Sản là một văn hóa nói láo, nói gạt, không nói sự thật, dấu diếm, sợ sự thật, không trung, không tín …thi làm sao làm ăn, trao đổi thương mại với ai được ?
Vì vậy phải thay đổi não trạng, thay đổi văn hóa, vứt bỏ con đường Xã hội Chủ nghĩa. Thay thế chế độ do Đảng Cộng sản đề xướng, bằng một chế độ Tự do, do người dân thật tình, thực sự làm chủ. Khoa học, tổ chức, nghề nghiệp, kỷ luật, trật tự, đạo đức, giữ chữ Tín với khách, trọng chữ Trung với dân…đó là những điều kiện để có một Việt Nam tương lai phú cường và hạnh phúc.
Hồi Nhơn Sơn, Những Ngày Tàn Đông.
Phan Văn Song
TẠ QUANG KHÔI * TRUYỆN KIỀU
Nhận xét vui về Truyện Kiều : những cái Nhất đáng chú ý.
.
Người đáng ghét nhất : Kim Trọng
Nguyễn Du giới thiệu Kim Trọng :”Vào trong phong nhã, ra ngoài hào hoa”.Điều đó có đúng không ?
Khi dự hội Đạp Thanh, Kim tình cờ gặp chị em Thúy Kiều. Chàng mê ngay nhan sắc Kiều, tìm cách thuê nhà bên cạnh nhà Kiều, rồi ngày ngày rình rập.
Một hôm, đang ngồi trong nhà, Kim thoáng thấy bóng Kiều trong vườn nhà nàng, vội chạy ra ngay. Nhưng chàng không còn thấy nàng đâu nữa. Chàng vẩn vơ đứng bên hàng rào để chò Kiều. Chàng tình cờ trông thấy chiếc thoa mắc kẹt trên một cành cây trong vườn nhà nàng. Chàng mừng rỡ “giơ tay, với lấy về nhà”. Khi phải giơ tay, với lấy thì có nghĩa Kim đã thò tay sang nhà hàng xóm để ăn cắp đồ. Vậy mà khi Kiều trở lại vườn để tìm thoa, Kim đã lên tiếng rêu rao :
”Thoa này bắt được hư không,
“Biết đâu Hợp phố mà mong châu về.”
Bắt được hư không có nghĩa là tình cờ mà nhặt được, không phải với tay sâu vào vườn nhà hàng xóm. Như vậy, hào hoa phong nhã ở chỗ nào ?
Vì chiếc thoa ăn cắp mà Kim làm quen được với Thúy Kiều, rồi cùng nhau thề thốt tính chuyện tương lai. Nhưng chuyện hôn nhân chưa được thu xếp thì Kiều phải bán mình để chuộc cha. Trước khi theo Tú Bà và Mã Giám Sinh đi Lâm Truy, nàng đã nhờ em, Thúy Vân, thay mình đáp lời thề với Kim Trọng :
“Một mình nàng ngọn đèn khuya,
“Áo dầm giọt lệ, tóc se mái sầu.
“Phận dầu dầu vậy cũng dầu,
“Trót lòng đeo đẳng bấy lâu một lời.
“Công trình kể biết mấy mươi,
“Vì ta khăng khít cho người dở dang.
“Thề hoa chưa ráo chén vàng,
“Lỗi thề thôi đã phũ phàng với hoa
Thúy Vân chợt thức giấc, thấy chị không ngủ mà còn ngồi than thở, bèn hỏi :
“Cơ trời dâu bể đa đoan,
“Một nhà để chị riêng oan một mình.
“Cớ chi ngồi nhẫn tàn canh
“Nỗi riêng còn mắc với tình chi đây ?
Lúc đó Kiều mới cho biết nàng đã thề thốt với Kim Trọng, nhờ em thay lời để rả nghĩa cho chàng. Tất nhiên Thúy Vân nhận lời. Thế là Kim Trọng và Thúy Vân thành vợ chồng. Khi hai người đã thành vợ chồng tức là lời thề của Kiều đã được giải, coi như hết nợ với Kim Trọng. Vậy mà khi Kiều gặp lại chàng Kim sau mười lăm năm luân lạc, Kim vẫn đòi nợ.
“Một lời đã trót thâm giao,
“Dưới dày có đất, trên cao có trời.
“Dẫu rằng vật đổi sao rời,
“Tử sinh cũng giữ lấy lời tử sinh.
“Duyên kia có phụ chi tình,
“Mà toan chia gánh chung tình làm hai.
Như vậy có nghĩa là khi lấy Thúy Vân và có con với Vân không phải là giải lời thề cũ sao ?
Kim Trọng đúng là người đáng ghét nhất.
Người đáng thương nhất : Thúy Kiều.
Giác Duyên nhận xét về Kiều như sau :
“Người sao hiếu nghĩa đủ đường,
“Kiếp sao rặt những đoạn trường thế thôi ?”
Khi Kiều còn nhỏ, một ông thầy tướng đã đoán :
“Anh hoa phát tiết ra ngoài,
“Nghìn thu bạc mệnh một đới tài hoa”.
Theo thuyết Nhân Quả của đạo Phật, khi con người sinh ra đều mang theo Duyên hay Nghiệp từ kiếp trước. Nghiệp là nợ phải trả. Thuyết Nhân Quả là một triết thuyết khoa học, không phải là điều mê tín dị đoan. Gieo nhân nào thì phải hái quả đó. Trồng táo thì ăn táo, không thể ăn đào hay mận được.
Kiếp trước, Kiều mắc nhiều nợ thì kiếp này phải trả.
Trong hội Đạp Thanh, mấy chị em Kiều đã thăm mộ Đạm Tiên. Kiều là người nhiều tình cảm nên đã khóc và làm thơ thương nhớ Đạm Tiên. Ngay đêm hôm đó, nàng mơ thấy một người đàn bà lạ, bèn hỏi :
“Rước mừng đón hỏi dò la.
“Đào nguyên lạc lối đâu mà tới đây ?
“Thưa rằng thanh khí xưa nay,
“Mới cùng nhau lúc ban ngày đã quên.
“Hàn gia ở mé Tây thiên,
“Dưới dòng nước chẩy, bên trên có cầu.
“Đã lòng hạ cố đên nhau,
“Mấy lời hạ tứ ném châu gieo vàng.
“Vâng trình hội chủ xem tường,
“Mà xem trong sổ đoạn trường có tên.
“Âu đành quả kiếp nhân duyên,
“Cũng người một hội một thuyền đâu xa.
Sau đó, vì hiếu mà Kiều đã bán mình chuộc cha, trải qua 15 năm luân lạc, cho tới khi nhảy xuống sông Tiền đường, được Giác Duyên cứu, đưa về Chiêu ẩn am cùng tu cho đến ngày gặp lại gia đình.
Người vô liêm sỉ nhất : Hồ Tôn Hiến.
Nguyễn Du giới thiệu Hồ Tôn Hiến như sau :
“Có quan tổng đốc trọng thần
“Là Hồ Tôn Hiến kinh luân gồm tài.
“Ðẩy xe vâng chỉ đặc sai,
“Tiện nghi bát tiễu, việc ngoài đổng nhung.”
Như vậy có nghĩa Hồ là một ông quan tài giỏi được vua tin cậy. Không những thế, Hồ còn là người sành tâm lý nên quyết định lợi dụng lòng thương yêu của Từ Hải dành cho Thúy Kiều.
“Lại riêng một lễ với nàng,
“Hai tên thể nữ, ngọc vàng nghìn cân”.
Và Hồ đã thành công. Từ Hải nghe lời khuyên của Kiều nên bằng lòng ra hàng. Từ cùng sứ thần của Hồ thề thốt gỉải binh để được làm quan trong triều. Vì tin ở lời thề đó, Từ không chú trọng vào việc đề phòng nữa.
“Tin lời thành hạ yêu minh,
“Ngọn cờ ngơ ngác, trống canh trễ tràng.”
Thế là Từ bị chết đứng giữa trãn tiền khi Hồ Tôn Hiến trở mặt.
“Khí thiêng khi đã về thần,
“Nhơn nhơn còn đứng chôn chân giữa vòng”
Người đáng mến nhất : Hoạn Thư.
Hầu như người Việt Nam nào cũng biết tiếng Hoạn Thư, dù không đọc Truyện Kiều. Nhưng ít ai tìm hiểu cái ghen của nàng..Nguyễn Du giới thiệu Hoạn Thư như sau :
“Vốn dòng họ Hoạn danh gia,
“Con quan Lại bộ tên là Hoạn Thư.
“Duyên đằng thuận nẻo gió đưa,
“Cùng chàng kết tóc xe tơ những ngày.
“Ở ăn thì nết cũng hay,
“Nói điều ràng buộc thì tay cũng già.
“Từ nghe vườn mới thêm hoa,
“Miệng người đã lắm, tin nhà thì không.
“Lửa tâm càng dập càng nồng,
“Giận người đen bạc ra lòng trăng hoa.
“Ví bằng thú thật cùng ta,
“Cũng dong kẻ dưới mới là lượng trên.
Theo phong tục cổ ngày xưa, trai có thể “năm thê, bảy thiếp” nên Hoạn thư sẵn sàng chấp nhận vợ nhỏ của chồng. Khi Thúc về thăm nhà, nàng chờ chồng báo tin có vợ nhỏ là chấp thuận ngay. Nhưng Thúc nhút nhát, lại cho rằng :
“Nghĩ đà bưng kín miệng bìn,
“Nào ai có khảo mà mình lựi xưng.”
Thúc ở nhà với vợ suốt một năm trời mà không tạo được cơ hội thú thật với vợ. Rồi :
“Thú quê thuần hức bén mùi,
“Giếng vàng đã rụng một vài lá ngô.
“Chạnh niềm nhớ cảnh giang hồ,
“Một niềm quan tái, mấy nùa gió trăng.
“Tình riêng chưa dám rỉ răng,
“Tiểu thư trước đã liệu chừng nhủ qua :
“Cách năm, mây bạc xa xa,
“Lâm chuy cũng phải tính mà thần hôn.”
“Được lời như cởi tấc son,
“Vó câu thẳng ruổi nước non quê người.
Vì chờ chồng thú thật để sẵn sàng tha thứ mà Thúc cứ một mực giấu diếm, nên Hoạn Thư phải tìm cách bắt cóc Kiều về Vô Tích để hành hạ. Thế là Kiều trở thành một nữ tỳ của nhà họ Hoạn, Một hôm, Hoạn Thư muốn thưởng thức tiếng đàn của Kiều :
“Phải đêm êm ả chiều trời,
“Trúc tơ hỏi đến nghề chơi mọi ngày.
“Lĩnh lời nàng mới lựa dây,
“Nỉ non thánh thót dễ say lòng người.
“Tiểu thư xem cũng thương tài,
“Khuôn uy dường cũng bớt vài bốn phân.”
Như vậy, Hoạn Thư cũng không phải là người độc ác. Thấy tình địch đàn hay thì cũng bớt giận.
Khi Thúc về thăm gia đình,, Hoạn Thư bắt Kiều đàn trong bữa tiệc tẩy trần. Lúc đó, chàng Thúc và Kiều mới hiểu ra cách đánh ghen của Hoạn Thư.
“Rằng :’Hoa nô đủ mọi tài
“Bản đàn thử dạo một bài chàng nghe.
“Nàng đà tán hoán, tê mê,
“Vâng lời ra trước bình the vặn đàn.
“ Bốn dây như khóc như than,
“Khiến người trên tiệc cũng tan nát lòng.
“Cùng trong một tiếng tơ đồng,
“Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm.”
Đã hả cơn ghen, Hoạn Thư cũng thương Kiều, cho nàng ra Quan Âm Các để viết kinh. Nhưng Kiều vẫn sợ Hoạn Thư có thể hành hạ mình nữa nên đã ăn cắp chuo6g vàng, khánh bạc trốn đi. Hoạn Thư không cho người đuổi theo để bắt về, vì có thể nàng cho rằng “thế là xong nợ”.
Sau này, Kiều dựa thế Từ Hải để báo ân trả oán, coi Hoạn Thư là “chính danh thủ phạm”.
“Dưới cờ, gươm tuốt nắp ra,
“Chính danh thủ phạm tên là Hoạn Thư..
“Thoắt trông nàng đã chào thưa :
“Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây ?”
“Đàn bà dễ có mấy tay,
“Đời xưa mấy mặt, đời này mấy gan.
“Dễ dàng là thói hồng nhan,
“Càng cay nghiệt lắm, càng oan trái nhiều.”
Đứng trước hàng gươm dáo, sát khí đằng đằng, Hoạn Thư cũng “hồn lạc phách siêu”, nhưng vẫn bình tĩnh trả lời :
“Rằng :;Tôi chút phận đàn bà,
“Ghen tuông thì cũng người ta thường tình.
“Nghĩ cho khi các viết kinh,
“Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo.
“Lòng riêng, riêng cũng kính yêu,
“”Chồng chung chưa dễ ai chiều được ai.”
Kiều đành phải tha Hoạn, dù Hoạn là “chính danh thủ phạm”
Năm 1963, ở Saigon có một vụ đánh ghen rất dã man, khốn nạn. Bà trung tá Thức sai người tạt acid vào mặt vũ nữ Cẩm Nhung, khiến cô vũ nữ xinh đẹp này bị mù cả hai mắt và mặt loang lở đềy sẹo. Bà Ngô Đình Nhu tỏ lòng thương nạn nhân, bỏ tiền đưa cô sang Nhật chạy chữa mà không được. Cô
vũ nữ này phải ngồi trong khu Eden để xin ăn. Rồi ít lâu sau thì qua đời. So sánh hai cuộc đánh ghen, người ta thấy Hoạn Thư là người có lòng nhân từ đáng mến.
Người ngoan ngoãn nhất : Thúy Vân
“Vân xem trang trọng khác vời,
“Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang.
“Hoa cười ngọc thốt đoan trang.
“Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.”
Thúy Vân đẹp phúc hậu và thùy mị. Khi Kiều phải bán mình để cứu cha, xin Vân thay mình để đáp lại lời thề với Kim Trọng, dù không yêu Kim, Vân vẫn nhận lời.
Sau này, khi Kiều đã trải qua 15 năm luân lạc, được đoàn tụ với gia đình, Vân xin nhường Kim lại cho chị dù đã có con với Kim :
“Rằng :”Trong tác hợp cơ trời,
“Hai bên gặp gỡ một lời kết giao.
“Gặp cơn bình địa ba đào,
“Vậy đem duyên chị buộc vào duyên em.
“Cũng là phận cải duyên kim,
“Cũng là máu chảy ruột mềm chứ sao ?
“Những là rày ước mai ao,
“Mười lăm năm ấy biết bao nhiêu tình.
“Bây giờ gương vỡ lại lành,
“Khuôn thiêng lừa lọc đã dành có nơi.
“Còn duyên may lại còn người.
“Còn vầng trăng bạc còn lời nguyền xưa
“Quả mai ba bảy đương vừa
“Đào non sớm lại se tơ kịp thì.”
Tất nhiên Kiều từ chối, nhưng Kim Trọng bằng lòng ngay và ép Kiều phải giữ lời thề xưa. Đúng là con người đáng ghét, đáng khinh. Chẳng thấy “vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa” đâu. Khi bằng lòng lấy Thúy Vân có nghĩa là đã giải lời thề với nàng Kiều.
Người dại gái nhất : Từ Hải
“Đường đường một đấng anh hào
“Côn quyền hơn sức, lược thao gồm tài.
“Đội trời đạp đất ở đời,
“Họ Từ tên Hải, vốn người Việt Đông.”
Chính Hồ Tôn Hiến cũng phải công nhận >
Biết Từ là đấng anh hùng.”
Đồng thời cũng biết rõ cái yếu của Từ :
“Biết nàng cũng dự quân trung luận bàn.”
Thế là Hồ tìm cách mua chuộc Kiều sau khi đã thuyết hàng với cái lễ cho Từ “ngọc vàng gấm vóc” : :
“Lại riêng một lễ với nàng,
“Hai tên thể nữ, ngọc vàng nghìn cân”
Sau khi nhận “hối lộ” của Hồ Tôn Hiến, Kiều nghĩ rằng nếu Từ Hải ra hàng sẽ được làm quan trong triều, nàng sẽ là một mệnh phụ phu nhân trở về kinh đô gặp lại gia đình, nên đã sốt sắng khuyên Từ ra hàng :
“Rằng : Ơn Thánh đế dồi dào,
“Tưới ra đã khắp, thấm vào đã sâu.
“Bình thành công đức bấy lâu,
“Ai ai cũng đội trên đầu xiết bao.
“Ngẫm từ dấy việc binh đao,
“Đống xương Vô Định đã cao bằng đầu.
“Làm chi để tiếng về sau,
“Nghìn năm ai có khen đâu Hoàng Sào.
“Sao bằng lộc trọng quyền cao,
“Công danh ai dứt lối nào cho qua.”
Từ Hải nghe bùi tai, nên :
“Thế công Từ mới trở ra thế hàng.”
Hồ Tôn Hiến trở mặt, làm Từ chết đứng giữa trận tiền.
Người học dốt nhất : Thúc Sinh.
“Khách du bỗng có một người
“Kỳ Tâm họ Thúc, cũng nòi thư hương.
“Vốn người huyện Tích, châu Thường,
“Theo cha mở một ngôi hàng Lâm Truy.”
“Nòi thư hương” là cũng đi học đàng hoàng. Nhưng hơn mười năm sau (thập niên đăng hỏa) Thúc vẫn là một anh học trò, trong khi Kim Trọng và Vương Quan đều đỗ đạt và đã ra làm quan. Khi Kim Trọng được làm quan ở Lâm Truy, một đêm, Thúy Vân nằm mơ thấy chị. Lúc tỉnh dậy, nàng cho chồng biết.
“Thăng đường chàng mới hỏi tra,
“Họ Đô có kẻ lại già thưa lên.
“Sự này đã ngoại mười niên
“Tôi đà biết mặt biết tên rành rành.
“Tú Bà với Mã Giám Sinh,
“Đi mua người ở Bắc Kinh đưa về.
Thúy Kiều tài sắc ai bì,
“Có nghề đàn, lại đủ nghề văn thơ.”
.........
“Chưa tường được họ được tên,
“Sự này hỏi Thúc sinh viên mới tườn.”
Đã hơn mười năm mà chàng Tnúc vẫn là Thúc sinh viên thì quả là học dốt nhất trần ai.
Ngoài những cái NHẤT đó, còn một điều cũng nên biết qua. Khi gia đình tìm thấy Kiều đang tu trong Chiêu ẩn am của Giác Duyên, Vương ông ép Kiều phải bỏ tu để về nhà sống với gia đinh. Kiều muốn tiếp tục đi tu, Vương Ông bèn nói :
“Phải điều cầu Phật cầu tiên,
“Tình xưa hiếu nọ ai đền cho đây”
Ông già này vì muốn ép con phải về nhà nên đã nói bậy nói bạ. Kiều bán mình để cứu cha không phải là đã trả hiếu sao ? Thúy Vân thay chị lấy Kim Trọng không phải là đã giải lời thề cho Kiều sao ?
Tạ Quang Khôi
3 tháng 3, 2016
Thiếu Khanh
Trong một email giới thiệu một bài viết rất hay về Nhân Vật Truyện Kiều,Tác giả, ông Tạ Quang Khôi, nói người ta "tôn thờ Truyện Kiều một cách mù quáng."
Tôi mạo muội góp một chút ý kiến thô thiển về chỗ này.
Từ trước đến nay Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du không chỉ được ca tụng không thôi (thực ra không phải hoàn toàn là mù quáng đâu) mà cũng bị không ít người chê. Người khen và người chê Truyện Kiều không cùng đứng trên một mặt phẳng mà họ thuộc hai phạm trù riêng biệt, có lẽ không liên quan gì với nhau: Văn chương và luân lý. Người khen cho Truyện Kiều là một viên ngọc về văn chương, người chê cho Truyện Kiều là dâm thư, có hại cho tinh thần đạo đức của... phái nữ! ("Đàn ông chớ đọc Phan Trần / Đàn bà chớ đọc Thúy Vân Thúy Kiều"). Nhưng cũng có thể với quan niệm "Văn dĩ tải đạo" - Văn chương để chuyên chở đạo lý - mà người ta kết án cả mặt văn chương của Truyện Kiều. Việc chê Truyện Kiều về mặt luân lý để ghép tác phẩm vào hàng dâm thư thì cần được xem xét lại. Ngày nay cuộc sống đã thay đổi, các khái niệm đạo đức luân lý đã không còn như trước, nên lời chê đó có lẽ không còn hiệu lực nữa. Thế thì ta bàn về chuyện khen ngợi. Sự ca tụng Truyện Kiều về mặt văn chương, nếu xét từ thời điểm tác phẩm của thi hào Nguyễn Du ra đời có lẽ ta sẽ thấy dễ hiểu, và không có gì là quá đáng. Cách đây gần hai trăm năm, ngôn ngữ văn học tiếng Việt đang ở mức độ mà, nói theo "phong cách" bây giờ, "sự phát triển hoàn hảo còn ở phía trước," mặc dù từ lâu trước đó đã có những tác phẩm thơ nôm của Lê Thánh Tôn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm.... Đọc thơ của các cụ ấy dường như chúng ta có cảm giác mình đọc... tư liệu văn học, chớ ít thấy cảm xúc; ngay cả thơ nôm của cụ Trạng Trình giàu tính dân dã mộc mạc cũng thế. Mặt khác, và sở dĩ như thế, vì tác phẩm của các cụ chủ yếu là thuật sự, thuật hoài, kể lại các cảm nghĩ, cảm xúc của cá nhân mình trải nghiệm với cuộc sống, cũng của cá nhân tác giả, và... tải đạo, tức nhằm dạy đời với các quy ước luân lý đạo đức Nho giáo. Trong tác phẩm của các cụ, ngay hiønh ảnh của chính tác giả đã khá lờ mờ; dù các cụ có mô tả một đối tượng nào khác thì cũng chỉ với vài nét chung chung, mơ hồ, được nhìn từ xa qua ống kính khuôn mẫu ước lệ. Không một con người nào, không một khuôn mặt nào được vẽ rõ ràng, nói chi đến có một cuộc đời nào được kể ra cho rành mạch. Đó là một trong những tính chất đặc trưng của thể loại văn học phổ biến trong giới nhà nho ngày trước, sản xuất những tác phẩm lụn vụn ngắn ngủn, với bốn câu, tám câu, từ hai mươi chữ (ngũ ngôn tứ tuyệt), 28 chữ (thất ngôn tứ tuyệt) 40 chữ (ngũ ngôn bát cú) và 56 chữ (thất ngôn bát cú). Một truyện ngắn trăm chữ ngày nay chỉ vẽ được vài nét bút sắt nhỏ ri ri, thì với 56 chữ người ta phải "nén" mọi thứ cần diễn tả, và độ nén ấy phải đậm đặc hơn cả các "file" nén .rar hay .zip trên máy tính bây giờ! Cho nên khi một tác phẩm "dài hơi" như Truyện Kiều ra đời đã làm cho người ta... choáng. Truyện Kiều với 3.254 câu thơ gồm 22.778 chữ đủ là một kỷ lục ghê gớm rồi, lại mô tả rất nhiều con người thuộc nhiều thành phần trong xã hội thời đó là một chuyện rất mới. Nhưng điều đặc biệt và đặc sắc hơn hết là ngôn ngữ của thơ rất trau chuốc, bóng bẩy, khiến thể thơ lục bát đằm thắm của ca dao trở nên càng lộng lẫy sang trọng trong lâu đài văn học. Dù người ta có thể kể ra một số câu thơ khá "vè" kiểu như "Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân," hoặc "Thanh minh trong tiết tháng ba / Lệ là tảo mộ hội là đạp thanh" vân vân, nhưng so với nhiều truyện thơ dân gian khác ra đời sau, vào khoảng thế kỷ 19, như "Phạm Công Cúc Hoa," "Lâm Sanh Xuân Nương," "Thạch Sanh Lý Thông," "Trần Minh Khố Chuối", v.v.. thì Truyện Kiều quả là một viên ngọc mà quãng cách giá trị đối với các tác phẩm kia là quá xa. Với ba cái nhất từ lúc bấy giờ: tác phẩm dài nhất, nội dung mô tả mới nhất, ngôn ngữ hay nhất, (chưa nói đến sự thành tựu rực rỡ của thể thơ Lục Bát của dân tộc trong tác phẩm) khiến người ta khen ngợi không tiếc lời là phải. Không mù quáng gì đâu. Trước khi Truyện Kiều ra đời đã có bản dịch Chinh Phụ Ngâm rất hay của bà Đoàn Thị Điểm (dài 483 câu, có thuyết nói do Phan Huy Ích dịch) từ tác phẩm bằng Hán văn của Đặng Trần Côn; truyện thơ nôm Phan Trần (dài 954 câu, có chỗ nói Bà Đoàn Thị Điểm là tác giả), và có lẽ trễ một chút hoặc đồng thời với Truyện Kiều là truyện thơ Hoa Tiên (1.532 câu) của Nguyễn Huy Tự. (Cả Hoa Tiên và Phan Trần cũng đều "cải biên" từ những tác phẩm văn học Trung Quốc, như Truyện Kiều). Trong số ba tác phẩm đó, Chinh Phụ Ngâm được nói đến nhiều hơn cả. Thế nhưng lời khen ngợi về văn chương có vẻ chỉ tập trung nhiều nhất vào Truyện Kiều. Ngay cả điều này cũng không phải vô cớ. Suốt tác phẩm Chinh Phụ Ngâm người ta chỉ nghe thấy một tiếng than dài não nuột và bất tuyệt của một người vợ lính, trong khi Truyện Kiều vẽ ra gần như cả một xã hội với nhiều tầng lớp người, với nhiều hoàn cảnh và tâm trạng phức tạp của người trong cuộc. Cụ Hoa Đường Phạm Quí Thích không quá lời khi nói rằng tác giả của nó, cụ Nguyễn Du có cái tâm và con mắt nhìn thấu suốt ngàn đời. Trong Chinh Phụ Ngâm, theo cách mô tả ước lệ truyền thống, dung nhan người chinh phụ thế nào ta không rõ; ngoài việc nhớ chồng đi chinh chiến, sinh hoạt hàng ngày của nàng thế nào ta cũng không biết. Trong khi đó, mỗi nhân vật truyện Kiều được khắc họa rất rõ chân dung, đến nỗi không những danh tính của họ đã đi vào ngôn ngữ của chúng ta như những nhân vật điển hiønh, mà cả trong cuộc sống của xã hội hiện đại, tưởng chừng ta có thể nhìn thấy một số họ đang nhởn nhơ trước mắt: những Mã Giám Sinh "mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao," những tú bà "ăn gì to lớn đẫy đà làm sao,"vân vân. Tôi không phải là nhà nghiên cứu văn học, thành ra đây là những cảm nhận cá nhân có thể là không đầy đủ và không sâu sắc, nhưng tôi thấy người ta không "tôn thờ Truyện Kiều một cách mù quáng". Ông Tạ Quang Khôi nói người ta "tôn thờ Truyện Kiều một cách mù quáng" theo tôi là không đúng. Tuy nhiên những nhận xét của ông về các nhân vật Truyện Kiều (1) thì quả là không sai. Đây không phải là chuyện "ba phải," mà thuộc hai phạm trù khác nhau (cũng như có người khen ngợi văn chương Truyện Kiều trong khi người khác chê Truyện Kiều là dâm thư). Điều ông Tạ Quang Khôi nói là thuộc về lãnh vực xây dựng tâm lý nhân vật. Các nhà văn xưa của ta có vẻ hoàn toàn không quan tâm đến khía cạnh này. Một phần là do nền văn học của ta lúc đó chưa phát triển, chưa có "nhà văn", và (cho nên) chưa có nhu cầu khắc họa tính cách nhân vật. (Trong khi trong văn học Tàu có những hình tượng điển hình nổi bật như Tôn Ngộ Không, Bát Giới... [Tây Du Ký], Tào Tháo, Trương Phi... [Tam Quốc Chí], Lỗ Trí Thâm, Lý Quì... [Thủy Hử] v.v...). Phần khác, có thể nào những cái bất cập trong tính cách các nhân vật truyện Kiều mà ông Tạ Quang Khôi nêu ra vốn đã có sẵn từ trong tác phẩm gốc của nó là bộ Phong Tình Lục của Tàu (2) mà khi mượn cốt truyện để "cải biên" thành Đoạn Trường Tân Thanh cụ Nguyễn Tiên Điền, tuy có con mắt thấu suốt nghìn đời nhưng vốn chưa quan tâm đầy đủ đến tâm lý nhân vật, đã không nhận ra sự thiếu nhất quán của các tính cách ấy chăng? Nói Nguyễn Du chưa quan tâm đầy đủ, vì nên biết rằng Phong Tình Lục không phải là một tác phẩm nổi tiếng trong văn học cổ Trung Quốc, và cô Kiều trong đó khá "phô" đã được cụ Tiên Điền "tút" lại mới đẹp đẽ thanh lịch tài hoa như thế đấy. Nhưng khi gọt dũa lại nhân vật, Nguyễn Du đã để sót những điều biểu lộ sự không nhất quán trong tính cách của họ như ông Tạ Quang Khôi đã vạch ra chính xác. Nhưng đó là sự thiếu sót của một tác giả cách đây hai trăm năm, thời văn học tiếng Việt chưa phát triển. Sau Nguyễn Du gần hai trăm năm, nhà văn Lê Văn Trương đã từng bị coi là người bất chấp tâm lý nhân vật trong các tiểu thuyết "người hùng" của ông đó thôi.
|
(1) - Có thể đọc bài này của tác giả Tạ Quang Khôi ở đây: http://truyenkimvankieu.blogspot.com/2009/12/16-nhan-vat-truyen-kieu-ta-quang-khoi.html (2) - Từ trước đến nay, nhiều người đinh ninh Truyện Kiều được Nguyễn Du mô phỏng từ tiểu thuyết Thanh Tâm Tài Nhân của Tàu (trước năm 1975 đã được dịch giả Tô Nam Nguyễn Điønh Diệm dịch ra tiếng Việt và được Phủ Quốc Vụ Khanh đặc trách Văn Hóa VNCH xuất bản với tựa "Kim Vân Kiều Thanh Tâm Tài Tử" ). Gần đây có người phát hiện Thanh Tâm Tài Nhân là tác phẩm do một người Tàu dịch từ Truyện Kiều của Nguyễn Du sang chữ Hán. Trong số các nhà nghiên cứu đưa ra nhận định mới này, cụ Hương Ngạn Đào Tử Đàm Duy Tạo (thân phụ của hai Gs Đàm Trung Pháp và Đàm Trung Phán) trong tác phẩm "Truyện Kim Vân Kiều Giảo Đính Tường Giải" (tác phẩm còn dạng bản thảo chưa xuất bản), đã nêu bằng chứng khẳng định rằng Nguyễn Du dựa vào một cốt truyện trong bộ "Phong Tình Lục" của Tàu để sáng tác Đoạn Trường Tân Thanh, và rằng "cuốn tiểu thuyết Thanh Tâm Tài Nhân đích xác là dịch ở truyện Kim Vân Kiều ra". Có thể đọc "Truyện Kim Vân Kiều Giảo Đính Tường Giải" tại đây: http://kimvankieu.wordpress.com/ . Và vẫn còn có thể download bản thảo tác phẩm này tại đây: http://www.megaupload.com/?d=9QYH4NW8 |
BÍ MẬT CHUYẾN ĐI BẮC KINH
BÍ MẬT CHUYẾN ĐI BẮC KINH GẶP CHỦ TỊCH TẬP CẬN BÌNH CỦA HOÀNG BÌNH QUÂN, ĐẶC SỨ TBT NGUYỄN PHÚ TRỌNG - VietPress USA
BÍ MẬT CHUYẾN ĐI BẮC KINH GẶP CHỦ TỊCH TẬP C...
BÍ MẬT CHUYẾN ĐI BẮC KINH GẶP CHỦ TỊCH TẬP CẬN BÌNH CỦA HOÀNG BÌNH QUÂN, ĐẶC SỨ TBT NGUYỄN PHÚ TRỌNG - description
| |||||||
Preview by Yahoo
| |||||||
BÍ MẬT CHUYẾN ĐI BẮC KINH GẶP CHỦ TỊCH TẬP CẬN BÌNH CỦA HOÀNG BÌNH QUÂN, ĐẶC SỨ TBT NGUYỄN PHÚ TRỌNG
Wednesday, March 02, 2016
Đặc phái viên Hoàng Thái Bình đại diện Tbt Nguyễn Phú Trọng đến Bắc Kinh gặp Chủ tịch Tập Cận Bình |
VietPress USA (02-3-2016): Báo chí Nhà nước csVN và Trung Quốc đồng loạt loan tin rằng hôm Thứ Hai 29-2-2016, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã tiếp ông Hoàng Bình Quân, đặc phái viên của Tân Tổng bí thư bám chức Nguyễn Phú Trọng đến Bắc Kinh để dâng sớ đặc biệt của Nguyễn Phú Trọng báo cáo diễn tiến nội bộ Đảng và Nhà nước csVN từ sau Đại hội đảng csVN lần thứ XII.
Bản Báo cáo nầy được gọi là "Thông Điệp" mà ông Nguyễn Phú Trọng cho biết rằng đảng csVN cam kết "Hai nước Việt-Trung luôn là láng giềng tốt, chia sẻ hệ thống chính trị giống nhau và có nhiều lợi ích chung. Phát triển một mối quan hệ song phương ổn định, đối ứng và hợp tác, vừa là trách nhiệm lịch sử vừa là yêu cầu thực tế, cũng như lợi ích căn bản và lâu dài của nhân dân hai nước”.
Vừa thay thế ông Trọng Lú cựu Tổng bí thư, ông tân Tbt Nguyễn Phú Trọng cho biết trong "Thông điệp" của ông ghi rõ rằng "mối quan hệ giữa hai đảng cộng sản hai nước luôn đóng vai trò hàng đầu trong quan hệ song phương và ông kêu gọi hai bên thực hiện đầy đủ sự đồng thuận đã đạt được của các lãnh đạo hai đảng ký kết; tăng cường các chuyến thăm cấp cao, hợp tác nhiều hơn trong lĩnh vực kinh tế, trao đổi giữa nhân dân hai nước, duy trì hòa bình và ổn định trên biển để góp phần vào hòa bình và thịnh vượng trong khu vực và trên thế giới".
Đáp lại, Tổng Bí Thư kiêm Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói rằng việc cử đặc phái viên qua lại giữa hai nước là một truyền thống nhằm giúp hai đảng trao đổi với nhau. Ông Tập Cận Bình ca ngợi hai bên đã thúc đẩy truyền thống đó sau Đại hội 12 của Đảng Cộng sản Việt Nam, và điều đó có ý nghĩa lớn đối với việc tăng cường sự tin cậy lẫn nhau.
Ông Tập Cận Bình nói, Trung Quốc và Việt Nam cũng như đảng cộng sản hai nước cùng chia sẻ số phận. “Việc phát triển quan hệ song phương phù hợp với lợi ích căn bản của hai quốc gia và nhân dân”.
Sự thật đây chỉ là những điều hoa mỹ nói lừa bịp ra bên ngoài để đánh lạc dư luận quốc tế và che dấu đối với nhân dân Việt Nam mà thôi !
Tổ chứ R. H. tại Hoa Kỳ cho hay rằng:
1/- Sau khi loại trừ ông Nguyễn Tấn Dũng ra khỏi mọi chức vụ, quyền lực và không còn vai trò gì trong đảng csVN; ông Tbt Nguyễn Phú Trọng quyết định cấm ông Nguyễn Tấn Dũng đi Mỹ họp Hội nghị Thượng đỉnh Sunnylands ngày 15 và 16-2-2016 với các lãnh đạo Quốc gia Khối ASEAN do TT Barack Obama mời; đồng thời buộc ông Nguyễn Tấn Dũng phải bàn giao chức vụ Thủ Tướng và mọi hồ sơ, tài vật, công thự nội trong vòng tháng 3-2016; nhưng bất ngờ bị áp lực của Hoa Kỳ do TT Barack Obama đưa ra là chỉ chấp thuận Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng còn trong nhiệm kỳ sẽ thay mặt chính quyền csVN đến dự Thượng đỉnh Synnylands chứ không chấp nhận Bộ trưởng Phạm Bình Minh làm trưởng phái đoàn (http://www.vietpressusa.com/2016/02/bi-my-ap-luc-tbt-nguyen-phu-trong-phai.html)
Trước áp lực của Hoa Kỳ, Tbt Nguyễn Phú Trọng đành để Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đi họp Thượng đỉnh Sunnylands tại Rancho Mirage, nam California nhưng chỉ thị ông Nguyễn Tấn Dũng không được tuyên bố bất cứ điều gì liên quan đến Trung Quốc và tranh chấp Biển Đông (http://www.vietpressusa.com/2016/02/tbt-nguyen-phu-trong-ra-lenh-thu-tuong.html).
Thế nhưng tại Thượng đỉnh Sunnylands, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã bất chấp lệnh của Tbt Nguyễn Phú Trọng, đã lên tiếng chỉ trích Trung Quốc xâm chiếm các đảo của Việt Nam, quân sự hóa Biển Đông và yêu cầu Hoa Kỳ can thiệp để Trung Quốc thi hành Bản Quy Tắc Ứng xử DOC về Biển Đông.
Vì Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã hiên ngang chỉ trích Trung Quốc, trong khi Bản Tuyên Bố Chung của Thượng đỉnh Sunnylands đã hoàn toàn không đề cập đến tên của Trung Quốc.
Tiếp theo vào ngày 19-2-2016, nhà nước csVN đã gởi lên Liên Hiệp Quốc một Công Hàm phản đối Trung Quốc đặt tên lửa trên đảo Phú Lâm (http://www.vietpressusa.com/2016/02/ha-noi-goi-cong-ham-len-lien-hiep-quoc.html).
Hai sự kiện trên đây đã làm cho Trung Quốc giận giữ nên Tbt Nguyễn Phú Trọng phải vội vàng cử Đặc phái viên Hoàng Bình Quân đi Bắc Kinh để gởi một Thư sám hối ăn năm mà Tbt Nguyễn Phú Trọng gọi là "Thông Điệp".
Tổ chức R.H. Hoa Kỳ nói rằng Đặc sứ của Tbt Nguyễn Phú Trọng khẳng định đảng csVN trung thành với lý thuyết Cộng sản của Karl Mark và Lenin; đồng thời trung thành với Trung Quốc. "Thông Điệp" là một báo cáo ăn năn trần tình của Tbt Nguyễn Phú Trọng đổ hết lỗi cho Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã hết chức vụ và quyền hạn nhưng cố tình làm sai nên khẳng định rằng đảng csVN đã tước đảng tịch của Nguyễn Tấn Dũng không còn tư cách Ủy viên Trung ương Đảng nữa.
Theo truyền thống thì sau khi hết giữ chức vụ Thủ Tướng, các cựu Thủ Tướng thường vẫn còn tư cách Ủy vienêTrung ương Đảng và tiếp tục giữ chức vụ Cố vấn cho tân Thủ tướng Chính phủ. Nhưng trường hợp ông Nguyễn Tấn Dũng sau khi bị gạt ra khỏi cuộc tranh chức trong Đại hội Đảng csVN lần thứ XII, Tbt Nguyễn Phú Trọng loại trừ tư cách Ủy viên Trung ương Đảng của ông Nguyễn Tấn Dũng và không cho làm Cố vấn cho tân Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Trong những ngày tới, sau khi TT Barack Obama đến thăm Việt Nam vào tháng 5-2016 xong xuôi, ông Nguyễn Tấn Dũng phải bàn giao chức vụ cho tân Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và tiếp theo có thể ông Nguyễn Tấn Dũng sẽ bị trừng phạt về tội lên tiếng chống Trung Quốc tại Hội nghị Thượng đỉnh Sunnylands 2016 và tội cho ký Công hàm phản đối Trung Quốc đặt tên lửa trên đảo Phú Lâm mà không thông qua Bộ Chính trị Trung ương Đảng csVN.
2/. Tổ chức R.H. Hoa Kỳ khẳng định rằng, trong phần công bố báo chí của Tbt Nguyễn Phú Trọng nói rằng ".. ông kêu gọi hai bên thực hiện đầy đủ sự đồng thuận đã đạt được của các lãnh đạo hai đảng ký kết.." (Xem bản tin của VOA: http://www.voatiengviet.com/content/dac-su-cua-ong-nguyen-phu-trong-gap-chu-tich-trung-quoc/3213453.html); thật ra "Thư báo cáo" được gọi là "Thông Điệp" của Tbt Nguyễn Phú Trọng cam kết rằng "Đảng csVN sẽ thực hiện đầy đủ các điểm đồng thuận đã được lãnh đạo hai đảng và hai chính phủ ký kết tại Hội Nghị Thành Đô ngày 03 và 04-9-1990 là sẽ sát nhập Việt Nam vào làm Khu Tự Trị của Trung Quốc trước năm 2020 (Tiết lộ của Thủ tướng Lý Bằng của Trung Quốc về Hội Nghị Thành Đô và hình ảnh: http://hoquang.org/2015/05/30/ly-bang-tiet-lo-hoi-nghi-thanh-do-1990/).
3/. Ngày 29-6-2015, khi Trung Quốc khai trương Ngân Hàng AIIB (Asian Infrastructure Investment Bank - Ngân hàng Đầu tư Cơ sở Hạ tầng Á Châu) với 47 quốc gia gia nhập làm thành viên và muốn dùng Nhân Dân Tệ của Trung Quốc đối đầu với Ngân Hàng Thế Giới (World Bank), Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) và Ngân Hàng Phát Triển Á Châu (Asian Development Bank - ADB) của Hoa Kỳ thì chỉ sau 3 ngày sau, hôm 02-7-2015, Thị Trường Chứng Khoán (TTCK) của Trung Quốc bị bốc hơi trên 2.400 Tỷ USD. Tiếp đến đợt thứ nhì chỉ cách 3 ngày sau đó, hôm 06-7-2015 TTCK của TQ bị mất trắng thêm trên 1.000 Tỷ USD! (http://www.vietpressusa.com/2015/07/thi-truong-chung-khoan-trung-quoc-lo.html).
Trung Quốc và Nga lên kế hoạch cấu kết tài chánh để làm sụp đổ đồng Dollar Mỹ (USD); nhưng Hoa Kỳ đã trở thành nước sản xuất và xuất khẩu xăng dầu lớn nhất thề giới từ cuối năm 2014. Hoa Kỳ hạ giá dầu thô xuống cho đến hiện tại là USD27.00/Barrel đã làm cho ngành kỹ nghệ xăng dầu của Nga phá sản vì giá thành sản phẩm dầu thô của Nga là trên USD50.00/Barrel. Nga bị kiệt quệ kinh tế nên các định chế tài chánh quốc tế đánh giá tín dụng của Nga xuống hàng Junk (Rác rưởi).
Sau khi kinh tế tài chánh của Nga suy sụp, Nga còn bị lệnh cấm vận trừng phạt của Hoa Kỳ và Liên Âu (EU) nên liên minh Trung Quốc và Nga đã bị xóa bỏ.
Hôm nay ngày 02-3-2016, Tổ chức Moody's độc lập của Hoa Kỳ đã hạ giá mức Tín Dụng của Trung Quốc từ hạng "Ổn định" xuống "bất ổn". Tổ chức R.H. tại Hoa Kỳ cho hay rằng, nỗi sợ hãi của Trung Quốc hiện nay là sợ bị Hoa Kỳ dùng Hiệp Định Đối Tác Xuyên Thái Bình Dương TPP để sẽ đánh sụp nền kinh tế tài chánh của Trung Quốc trong giai đoạn sắp tới.
Tổ chức R.H. Hoa Kỳ nói rằng, ngay sau khi Đại hội Đảng csVN lần XII ký chấp thuận cho Việt Nam tham gia TPP thì một phái đoàn kinh tế cao cấp của Trung Quốc qua Hà Nội họp mật với Tbt Nguyễn Phú Trọng và một số rất hạn chế các Ủy viên Bộ Chính Trị cùng với tân Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.
Kết quả cuộc họp mật nầy là từ nay mọi chỉ đạo giữa Trung Quốc và chính quyền csVN sẽ không đi thông qua các nguyên tắc giao dịch giữa hai chính phủ; mà hoàn toàn trao đổi các đại diện của hai Đảng mà thôi. Việc Tbt Nguyễn Phú Trọng cử Đặc phái viên Hoàng Đình Quân đi Bắc Kinh gặp Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước Tập Cận Bình là bước đầu thi hành thỏa thuận nầy.
Vì Hiệp Định TPP sẽ hoàn toàn loại Trung Quốc ra khỏi thị trường của khối 12 quốc gia Á châu, nên hai đảng Cộng sản Trung Quốc và csVN thỏa thuận hợp tác chống lại Hoa Kỳ. Phía csVN giao nhiệm vụ cho một cán bộ tên là LÊ MẠNH HÀ, Phó Chủ Nhiệm Văn Phòng Chính Phủ, làm việc và nhận lệnh trực tiếp từ tân Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc và Tbt Nguyễn Phú Trọng để tổ chức các doanh nghiệp của Trung Quốc đầu tư kinh doanh sản xuất dưới danh nghĩa Công ty thuần túy của Việt Nam. Những Công ty Trung Quốc giả danh nầy sẽ có nhiệm vụ đứng đầu trong mọi việc xuất nhập hàng hóa của Trung Quốc cho thị trường trong Hiệp Định TPP.
Tổ chức R.H. Hoa Kỳ cũng nói rằng ông Lê Mạnh Hà sinh ngày 08-10-1957 tại xã Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thứa Thiên - Huế, hiện là Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ csVN tại Hà Nội. Ông Lê Mạnh Hà nguyên là Thành Ủy viên, Phó chủ tịch Ủy ban Nhân dân Tp. HCM, kiêm Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Tp.HCM. Ông Lê Mạnh Hà và ông Phó Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc đều là ngườido Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa lên; nhưng nay chống đối ông Nguyễn Tấn Dũng một cách gay gắt và được Tbt Nguyễn Phú Trọng đặc biệt tin dùng.
Tbt Nguyễn Phú Trọng giao nhiệm vụ cho Lê Mạnh Hà làm Phó Chủ Nhiệm Văn Phòng Chính phủ kiêm phụ trách một cơ quan đặc biệt gạn lọc và loại trừ các Công ty đầu tư của Hoa kỳ hiện đang có và sắp đầu tư vào Việt Nam để không cho Hoa Kỳ có cơ hội cạnh tranh với các Công ty của Trung Quốc tại Việt Nam trong giai đoạn TPP sắp tới; mặc dầu trên danh nghĩa csVN đã ký tham gia TPP.
Tbt Nguyễn Phú Trọng giao nhiệm vụ cho Lê Mạnh Hà làm Phó Chủ Nhiệm Văn Phòng Chính phủ kiêm phụ trách một cơ quan đặc biệt gạn lọc và loại trừ các Công ty đầu tư của Hoa kỳ hiện đang có và sắp đầu tư vào Việt Nam để không cho Hoa Kỳ có cơ hội cạnh tranh với các Công ty của Trung Quốc tại Việt Nam trong giai đoạn TPP sắp tới; mặc dầu trên danh nghĩa csVN đã ký tham gia TPP.
Nguyễn Công Khế, cựu Tổng Biên tập Báo Thanh Niên |
Tổ chức R.H. cho hay hiện nay ông Nguyễn Công Khế đang có mặt tại California, thu thập các tin tức về các Công ty hay cá nhân Hoa Kỳ đang đầu tư hoặc sắp đầu tư vào Việt Nam để chuyển cho ông Lê Mạnh Hà và tân Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trực tiếp trình cho Tbt Nguyễn Phú Trọng để có sách lược tìm cách loại trừ.
Một Chủ báo tại San Jose được xem là rất thân với ông Nguyễn Công Khế cho một thân hữu của VietPress USA biết rằng hiện con gái của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đang thu xếp theo chồng là Việt Kiều Mỹ để về Mỹ cư trú; nhưng có thể chưa được phép vì sẽ còn trả lời nhiều cuộc điều tra trong thời gian tới.
Nhóm của Chủ báo nầy cũng đang cùng với ông Nguyễn Công Khế tổ chức một hệ thống gọi là "Kết Nối" bằng cách cho công bố Ông A chụp hình với một viên chức Hoa Kỳ, Ông A chụp hình với ông B và ông B chụp hình với một lãnh đạo csVN.. Tổ chức nầy hiện đang tài trợ cho một Luật sư ở bắc California ra tranh cử. Tin R.H. từ Hoa thịnh Đốn nói rằng Hoa Kỳ đang quan tâm theo dõi chương trình trao đổi cán bộ đại diện Đảng giữa csVN và Trung Quốc cũng như các hoạt động của nhóm "Kết Nối" đang móc ngoặc tổ chức tình báo cho csVN và Trung Quốc tại Hoa Kỳ.
Nhóm của Chủ báo nầy cũng đang cùng với ông Nguyễn Công Khế tổ chức một hệ thống gọi là "Kết Nối" bằng cách cho công bố Ông A chụp hình với một viên chức Hoa Kỳ, Ông A chụp hình với ông B và ông B chụp hình với một lãnh đạo csVN.. Tổ chức nầy hiện đang tài trợ cho một Luật sư ở bắc California ra tranh cử. Tin R.H. từ Hoa thịnh Đốn nói rằng Hoa Kỳ đang quan tâm theo dõi chương trình trao đổi cán bộ đại diện Đảng giữa csVN và Trung Quốc cũng như các hoạt động của nhóm "Kết Nối" đang móc ngoặc tổ chức tình báo cho csVN và Trung Quốc tại Hoa Kỳ.
Labels: BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 406
MĂC ĐĂNG DUNG-CƠM NHÀ BÀN VÀ MÌ GÓI -VIỆT CỘNG
VĨNH LIÊM * MĂC ĐĂNG DUNG
MẠC ĐĂNG DUNG VÀ TRIỀU ĐẠI NHÀ MẠC (1527-1592)
Vĩnh Liêm –Văn Uyên
PHẦN I.
Tranh luận về việc đặt tên đường Mạc Thái Tổ và Mạc Thái Tông ở Hà Nội -Triều đại Mạc Đăng Dung và Mạc Đăng Doanh
Đầu tháng 6/2015 Sở VHTT&DLHà Nội đã đề xuất HĐNDTP Hà Nội đặt hai con phố mang tên Mạc Thái Tổ và Mạc Thái Tông thuộc quận Cầu Giấy. Trong đó, tên phố Mạc Thái Tổ (tức vua Mạc Đăng Dung) được đặt cho đoạn đường từ ngã ba giao cắt đường Phạm Hùng đến ngã tư giao cắt phố Trung Kinh, có chiều dài 900m, rộng 60m. Còn đoạn đường đặt tên phố Mạc Thái Tông (tức vua Mạc Đăng Doanh) từ ngã ba giao cắt với đường Phạm Hùng (cạnh công ty cổ phần lắp máy xây dựng, đối diện cổng sau Trung Tâm Hội Nghị Quốc Gia) đến ngã tư giao cắt với phố Trung Kinh, nối tiếp phố Vũ Phạm Hàm, có chiều dài 840m, rộng 17m. (trích “Tranh luận xung quanh việc đặt tên phố Mạc Thái Tổ và Mạc Thái Tông ở Hà Nội”-Thanh Hằng)
Như vậy so với các con đường ở Hà Nội và trên toàn quốc thì đây là hai con đường rộng và bề thế nhất nước.
Việc đặt tên đường Mạc Thái Tổ và Mạc Thái Tông đã làm dấy lên cuộc tranh luận gay gắt giữa hai quan điểm ủng hộ và chống, nhưng xem ra quan điểm ủng hộ chiếm đa số với những nhà sử học tên tuổi như GS sử học Văn Tạo, nguyên viện trưởng Viện Sử học, giáo sư Phan Huy Lê, chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, PGS.TS Đinh Quang Hải, Viện trưởng Viện Sử học – Viện hàn lâm KHXH Việt Nam v.v…
Theo ý kiến của các nhà sử học này thì:
- Khi khủng hoảng cung đình diễn ra trầm trọng, triều đình đổ nát, dân tình cực khổ, Mạc Đăng Dung đã dẹp được các phe phái phân chia cát cứ, lên ngôi tạo dựng được cơ nghiệp. Với 65 năm tồn tại và phát triển, nhà Mạc đã có cống hiến nhất định trong lịch sử.
- Mạc Đăng Dung còn được đánh giá cao vì ông phế bỏ nhà Lê sơ để lên ngôi nhưng đã không thi hành một cuộc tàn sát nào với con cháu những người trung thành với nhà Lê như đã từng xảy ra khi nhà Trần lên thay nhà Lý, nhà Hồ lên thay nhà Trần…
Phe phản đối tiêu biểu là PGS.TS Trần Thị Băng Thanh đã đưa ra các dẫn chứng từ sử sách của ta và cả triều Minh (TQ) để chứng minh đối sách ngoại giao sai lầm của nhà Mạc khi dâng đất, xin hàng, xin nội thuộc nhà Minh nên không thể coi là có công với đất nước…Riêng nhà sử học Lê Văn Lan từ chối cho biết ý kiến. (theo Thanh Hằng, bài đã dẫn).
Gần đây trên diễn đàn mạng có bài viết của Tôn Nữ Tịnh Tâm với tiêu đề Viết Tiếp “CẤM PHÓNG UẾ VÀO LỊCH SỬ” (trao đổi về bài tạp văn “Cấm phóng uế vào lịch sử” của Hoàng Thiếu Phủ -Hồn Việt số 90 trang 2&3- 2015) trong đó tác giả phản ứng gay gắt lập luận của Hoàng Thiếu Phủ khi HTP kể tội Mạc Đăng Dung (tội cướp ngôi, tội đầu hàng, tội cắt đất) và ngược lại tác giả đã kể nhiều công lao to lớn của Mạc Đăng Dung và triều đại nhà Mạc:
- Chấm dứt tình trạng loạn lạc nghiêm trọng của Đại Việt, mở ra một thời kỳ thái bình thịnh trị.
- Quan tâm đến giáo dục
- Kinh tế phát triển, đặc biệt nông nghiệp
- Lòng người hướng về nhà Mạc vẫn chưa hết khi vận trời đã về nhà Lê trung hưng
Tôn Nữ Tịnh Tâm đã trích dẫn từ các nguồn sử sách như Đại Việt sử ký toàn thư của các sử thần nhà Lê, Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, Đại Việt thông sử của Lê Quý Đôn, Vũ Trung tùy bút của Phạm Đình Hổ, Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim để chứng minh lập luận của mình, nhưng tiếc thay những lập luận này thiếu vũng chắc , trích dẫn không đầy đủ hoặc tác giả không hiểu hết ý của các sử gia.
Trong mong muốn làm sáng tỏ những nghi vấn lịch sử, đồng thời đánh giá đúng vai trò của Mạc Đăng Dung và triều đại nhà Mạc đối với lịch sử Việt Nam, dựa vào các nguồn sử liệu đáng tin cậy, chúng ta hãy ngược dòng lịch sử tìm hiểu sự xuất hiện và vị trí của Mạc Đăng Dung cùng triều đại nhà Mạc trên chính trường Đại Việt vào những năm của thế kỷ XVI.
Nhà Hậu Lê từ Lê Thái Tổ (1428-1433) đến Lê Hiến Tông (1497-1504) rất thịnh trị, đặc biệt triều đại vua Lê Thánh Tông (1460-1497), đất nước ta phát triển về mọi mặt, dân cư no ấm, chính trị ổn định, lân bang nể phục.
Đến năm 1505 vua Lê Túc Tông (con của Hiến Tông) lên nối ngôi chỉ được 6 tháng thì mất, triều đình tôn người anh thứ hai của Túc Tông là Tuấn lên làm vua, tức vua Uy Mục (1505-1509).Kể từ khi Uy Mục lên ngôi, nhà Lê bước vào thời kỳ suy yếu. Uy Mục là vị vua hung ác, mới lên ngôi đã giết tổ mẫu là bà Thái hoàng Thái hậu, quan Lễ bộ Thượng thư là ông Đàm Văn Lễ và quan Đô ngự sử là ông Nguyễn Quang Bật vì khi vua Hiến Tông chết, những người này không chịu lập Uy Mục làm vua.
Chính vì cần người có sức khỏe để bảo vệ ngai vàng, nên thời Uy Mục, Mạc Đăng Dung, cháu 7 đời của danh thần Mạc Đĩnh Chi, nhà nghèo làm nghề đánh cá, có sức khỏe, dự thi nghề Giao chật (đánh vật) trúng Đô lực sĩ xuất thân, được sung vào Túc vệ, giữ việc cầm dù theo vua, rồi thăng bổ chức Đô chỉ huy sứ vệ Thiên vũ. Năm Hồng Thuận thứ 3 (1511) thời Tương Dực, được thăng làm Đô chỉ huy sứ Vũ Xuyên bá, (năm này Đăng Dung 29 tuổi). Thời Quang Thiệu (Chiêu Tông), triều đình sai trấn thủ Sơn Nam, gia phong chức phó Tướng Tả đô đốc. ( ĐVTS trang 34 và ĐVSKTT quyển XV trang 591 bản điện tử).
Như vậy Mạc Đĩnh Chi và Mạc Đăng Dung đều được nhà Trần và nhà Lê trọng dụng. Nhưng nếu Mạc Đĩnh Chi được nhà Trần trọng dụng vì học thức rộng và sự thanh liêm thì Mạc Đăng Dung được các vị vua cuối đời Lê tin dùng nhờ cơ bắp nhằm bảo vệ ngai vàng vì lúc này chính sự nhà Lê đã đổ nát (bên ngoài giặc giã nổi lên, trong triều thì quan lại chia phe đánh nhau).
Theo Đại Việt Thông sử (trang 35 bản điện tử) thì “Đăng Dung là người rất gian trá, nhưng bề ngoài làm ra vẻ thật thà ngay thẳng, để mua danh dự…”.. Việt Nam Sử Lược trang 274 ghi: “Mạc Đăng Dung bấy giờ quyền thế hống hách, ra vào cung cấm tiếm dụng nghi vệ thiên tử. Các quan ai có vì nhà vua mà can gián điều gì, thì Đăng Dung tìm cách giết đi. Các quan triều thần có nhiều người thấy quyền lớn về cả họ Mạc, cũng bỏ vua mà theo phò Mạc Đăng Dung.” Hể Đăng Dung dâng sớ xin giết ai thì các vua Lê đều nghe theo như trường hợp Cù Khắc Xương, Trần Công Vụ hay Lê Quảng Độ… bị giết thời Chiêu Tông (Toàn Thư trang 574-575 bản điện tử,Đại Việt Thông Sử trang 35 bản điện tử). Đây là điều kiện thuận lợi để Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê.
Năm Quang Thiệu thứ 3 (1518) thời Chiêu Tông, Mạc Đăng Dung thăng tước Vũ Xuyên Hầu, ra trấn thủ Hải Dương, thu thập dân quân, chỉnh đốn đội ngũ, binh số ngày thêm nhiều. Lúc này Thiết Sơn Bá Trần Chân nắm quyền binh trong Kinh Sư, Đăng Dung bèn cưới con gái Chân cho con trai mình là Đăng Doanh để làm vây cánh.(ĐVTS trang 36)
Vua Chiêu Tông nghe lời gièm pha giết Trần Chân khiến đồ đệ của Trần Chân cử binh đánh vào kinh đô, nhà vua chạy sang huyện Gia Lâm, triệu Hoằng Dụ cứu nhưng Dụ không đến, nhà vua đành sai người đi triệu Mạc Đăng Dung. “Ý ngài muốn cậy binh lực của Đăng Dung để khôi phục lại Kinh Sư. Nhưng Đăng Dung thấy triều đình rối loạn, bèn nẩy ra mưu đồ khác”(ĐVTS trang 36 bản điện tử). Trang 37 ĐVTS ghi “Sau khi Đăng Dung một mình giữ binh quyền, từng bình được nhiều giặc lớn, uy quyền ngày càng thịnh, mà đạo quân nhà vua thì yếu ớt, lòng người ai cũng hướng về Đăng Dung, nên y càng lưu tâm mưu việc phản nghịch.”
Thế mà Tôn Nữ Tịnh Tâm cũng trích dẫn từ “Đại Việt Thông Sử” của Lê Quý Đôn nhưng lại cắt bỏ phần không lợi cho lập luận của mình để dựng lên hình tượng một Mạc Đăng Dung xứng đáng với ngôi thiên tử vì được dân tin yêu. TNTT ghi “Sau khi Mạc Đăng Dung một mình giữ binh quyền, từng bình được nhiều giặc lớn, uy quyền ngày càng thịnh, lòng người ai cũng hướng về ” (TNTT ghi chú trang 15). TNTT đã cắt bỏ phần sau (“nên y càng lưu tâm mưu việc phản nghịch”)
Chúng ta đều biết nhân dân chỉ muốn một cuộc sống thanh bình để làm ăn sinh sống nên việc hướng về Mạc Đăng Dung vì Dung đã dẹp được giặc giã là chuyện tất nhiên. Còn mưu đồ của Đăng Dung như thế nào, Dung có xứng đáng làm thiên tử hay không lại là vấn đề khác.
Kể từ đó Đăng Dung tự xem mình như thiên tử. “…Khi Đăng Dung đi đường bộ thì dùng lọng phượng bông vàng; khi đi đường thủy thì dùng thuyền rồng dây lụa. Tự do ra vào nơi cung cấm, không hề nể sợ. Lại giết hết những người tâm phúc của vua...” (ĐVTS trang 37). Điều này chứng tỏ Đăng Dung là kẻ hiếu sát, rắp tâm cướp ngôi nhà Lê. (Các sử gia Hà Nội cho rằng MĐD không giết những ai trung thành với vua Lê ).
Dĩ nhiên khi một triều đại quá thối nát thì việc thay thế một triều đại khác là vấn đề bức thiết, nhưng không thể là một triều đại mà thiên tử là kẻ hiếu sát với dân và hèn hạ với ngoại bang như Mạc Đăng Dung được.
Vua Chiêu Tông thấy tình thế bức bách bèn ngầm với Nguyễn Hiến và Phạm Thứ dời kinh đô ra ngoài hiệu triệu các tướng đến giúp. Ngày hôm sau Đăng Dung mới biết bèn sai quân ngăn chặn khắp nơi, lập Hoàng đệ Xuân lên ngôi tức vua Cung Hoàng.(1522-1527)
Vua Chiêu Tông chạy lên Sơn Tây, nhiều người hào kiệt về giúp ngày càng đông, nhưng vì vua nghe lời những kẻ hoạn quan không nghe lời các tướng, lòng người ly tán. Năm Giáp Thân (1524) Đăng Dung đánh Thanh Hóa, Trịnh Tuy thua trận chết, vua bị bắt đem về Đông Hà (huyện Thọ Xương), rồi bị giết. Vua Chiêu Tông làm vua được 11 năm, thọ 26 tuổi.
Tháng 6 Đinh Hợi (1527) Đăng Dung bắt các quan nhà Lê thảo bài chiếu truyền ngôi cho nhà Mạc, dùng năm này làm niên hiệu Minh Đức thứ nhất, bỏ Cung Hoàng xuống tước Cung vương, giam cùng Thái Hậu ở cung Tây nội, rồi giết chết . Đăng Dung sai đem xác hai người để phơi ngoài quán Bắc sứ, sau đưa về chôn ở lăng Hoa Dương, huyện Ngự Thiên theo nghi lễ của thiên tử và hoàng hậu. (TT trang 591quyển XV bản điện tử). Lúc này thần dân thất vọng, thiên hạ nôn nao (ĐVTS trang 40).
Các quan trong triều không phục, nhiều người đã phản kháng: nhổ vào mặt Đăng Dung, lấy nghiên đập vào mặt Đăng Dung, chưởi mắng… tất cả những người này đều bị Đăng Dung giết, có người nhảy xuống sông mà chết, có người thì quay đầu về Lam Sơn mà lạy rồi tự tử (VNSL trang 275).
TNTT trích tờ chiếu nhường ngôi của Cung Hoàng để biện minh cho sự cướp ngôi của Mạc Đăng Dung. Thực tế chiếu nhường ngôi được các quan nhà Lê thảo ra dưới sức ép của Đăng Dung dĩ nhiên phải ca tụng Đăng Dung nhằm hợp thức hóa việc cướp ngôi này là chính đáng.TNTT còn trích một cách có chủ ý câu ”…Bấy giờ, thần dân trong kinh đều theo Mạc Đăng Dung và đều đón Mạc Đăng Dung vào kinh ” nhưng bỏ phần đầu. Câu đầy đủ đoạn này là “Tháng 6, Mạc Đăng Dung từ Cổ Trai vào Kinh, bắt vua (Cung Hoàng) nhường ngôi. Bấy giờ, thần dân trong kinh đều theo Mạc Đăng Dung và đều đón Đăng Dung vào kinh” (TT trang 590 bản điện tử). Việc “thần dân trong kinh đều theo Mạc Đăng Dung và đều đón Đăng Dung vào kinh” chẳng qua cũng là sự mong ước của thần dân cho một tương lai đất nước sáng sủa hơn , có ngờ đâu chỉ là sự lừa bịp.
Mùa đông tháng 12 Kỷ Sửu (1529), Mạc Đăng Dung cướp ngôi được 3 năm, tự thấy mình tuổi già (lúc này MĐD 47 tuổi) bèn truyền ngôi cho con trưởng là Đăng Doanh, tự xưng Thái thượng hoàng, ra ở điện Tường Quang, coi nghề đánh cá là thú ngao du tự lạc. (TT trang 593 bản điện tử). ĐVTS ghi .”Tuy đã nhường ngôi nhưng thực tế mọi việc trong nước đều do Đăng Dung định đoạt..” (Đăng Doanh ở ngôi được 10 năm 1530-1540)
Đăng Dung về Cổ Trai ở để trấn vững nơi căn bản, và làm ngoại viện cho Đăng Doanh (ĐVTS trang 41).
Đăng Dung sai người sang Yên Kinh báo cho nhà Minh rằng con cháu nhà Lê không còn ai, xin tạm coi việc nước, cai trị dân chúng. Vua Minh không tin, sai người sang thăm dò, Dung đem vàng bạc đút lót để sứ giả tâu với vua Minh rằng con cháu họ Lê đã hết, không ai nối ngôi được nên ủy thác cho họ Mạc. Vua Minh mắng không nghe, Đăng Dung sợ nhà Minh hỏi tội, bèn lập mưu cắt đất dâng hai châu Quy, Thuận, hai tượng người bằng vàng và bạc cùng châu báu, của lạ, vật lạ. Vua Minh thu nhận. Từ đấy Nam Bắc lại thông sứ đi lại.(TT trang 592 quyển XV bản điện tử).
Ở tội đút lót vàng bạc và cắt đất dâng cho nhà Minh của Mạc Đăng Dung, TNTT so sánh với việc Lê Lợi sau chiến thắng quân Minh cũng dâng biểu cầu phong, cũng nộp lễ cống, nộp tượng vàng thế thân v.v..để biện minh cho hành động hèn nhát của Mạc Đăng Dung trước ngoại bang mà không hiểu (hoặc cố tình không hiểu) rằng Bình Định vương Lê Lợi đứng trên cương vị vua của nước nhỏ thắng trận muốn có một chính sách hòa bình lâu dài với nước lớn cận kề để tránh cho dân tộc khỏi chịu cảnh đao binh triền miên. Đây là sự nhún nhường ngoại giao cần thiết cho bất cứ nhà lãnh đạo các nước nhỏ nào. Còn với Mạc Đăng Dung lại khác, đó là tội cướp ngôi giết vua trắng trợn không có sự đồng thuận của toàn dân ngoại trừ những kẻ a dua “theo đóm ăn tàn”, và tội khiếp nhược hèn nhát trước ngoại bang.
Năm Đinh Dậu (1537) vua nhà Minh (nhân cơ hội này) sai Cừu Loan làm Đô đốc, Mao Bá Ôn làm Tán lý quân vụ, đem quân đem quân sang đóng gần cửa Nam Quan rồi truyền hịch đi mọi nơi, thưởng quan tước và hai vạn bạc cho ai bắt được cha con Mạc Đăng Dung. Lại sai người mang thư sang cho Mạc Đăng Dung bảo phải đưa sổ ruộng đất nhân dân sang nộp và chịu tội, thì được tha cho khỏi chết. Đăng Dung sai bọn Nguyễn Văn Thái sang sứ nhà Minh xin hàng (VNSL trang 294).
Đến tháng 11 Canh Tý (1540) Đăng Dung vận áo trắng, tự quấn dây sợi vào cổ, dẫn cháu họ là Văn Minh cùng bầy tôi (9 người), mỗi người đều cầm thước, buộc dây ở cổ (biểu thị sự tự trói mình và chịu nhận hình phạt – ghi chú của Toàn Thư trang 599 quyển XVI bản điện tử) đến chực ở cửa Nam Quan, đi chân không đến phủ phục trước mạc phủ của quân Minh, quỳ gối, cúi đầu dâng biểu đầu hàng và bạ ghi chép thổ địa quân dân trong nước, tình nguyện nộp các động Tư Lẫm, Kim Lặc, Cổ Sâm và Liễu Cát trong châu Yên Quảng và châu Vĩnh Yên để lệ thuộc vào Khâm Châu; xin ban cho niên lịch và ấn tín. Sau khi tướng nhà Minh nhận hàng, bèn sai Văn Minh, Nguyễn Giản Thanh và Hứa Tam Tỉnh mang tờ hàng biểu đầu hàng tới Yên Kinh dâng vua Minh.( ĐVTS trang 42-43,TT trang 599 quyển XVI bản điện tử). Hành động đầu hàng nhục nhã này của Đăng Dung chưa thấy ở một vị vua nào của nước ta nhưng đáng tiếc TNTT lại dùng những luận điệu ngụy biện để gỡ tội cho Đăng Dung: “MĐD không “phản quốc” “nhục nhã” “hèn hạ” như ai đó đã kết tội (ám chỉ Hoàng Thiếu Phủ), mà ngược lại là một người đáng kính trọng vì đã dám hy sinh danh dự cá nhân cho đại cục của dân tộc, nhờ đó tránh được nguy cơ chiến tranh xâm lược từ nước láng giềng khổng lồ”.
Hành động “đi chân không, quỳ gối, cúi đầu dâng biểu đầu hàng” của Mạc Đăng Dung là hành động khiếp nhược, làm nhục quốc thể chứ không thể là hành động đáng kính trọng.
Bình Định Vương Lê Lợi sau khi đánh tan quân nhà Minh cũng chỉ sai sứ sang nhà Minh mang lễ vật hậu hỷ (có hai tượng người bằng vàng) để cầu hòa chứ ngài không đích thân đi; Quang Trung Nguyễn Huệ sau khi đánh tan 10 vạn quân Thanh xâm lược thì cử Phạm Công Trị đóng giả vua đem đồ cống phẩm và dâng biểu cầu phong vua Thanh. “Vua Càn Long tưởng là Quang Trung thật, vời đến chầu ở Nhiệt Hà, cho vào làm lễ ôm gối như tình cha con một nhà. Đến lúc về nước lại sai thợ vẽ một bức ảnh truyền thần để ban cho… “. (VNSL trang 403). Những vị vua như vậy mới xứng đáng được dân tộc tôn thờ, còn Mạc Đăng Dung thì ngược lại, đáng bị nguyền rủa (22 tháng 8 Tân Sửu (1541) Mạc Đăng Dung chết thọ 59 tuổi)
TNTT cho rằng thời nhà Mạc, đặc biệt thời Mạc Thái Tổ (MĐDung) và Mạc Thái Tông (MĐDoanh) là thời thái bình thịnh trị là không chính xác vì khi MĐD cướp ngôi nhà Lê thì cựu thần nhà Lê hoặc bị thanh trừng, hoặc tuẩn tiết hoặc trốn ra nước ngoài (Ai Lao) để mưu việc phục quốc, nhiều cuộc khởi nghĩa của con cháu nhà Lê và các cựu thần nhà Lê đã diễn ra khắp nơi:
Kỷ Sửu (1529) (Mạc Minh Đức năm thứ 3) bề tôi cũ của nhà Lê là hai anh em Trịnh Ngung, Trịnh Ngang chạy sang tố cáo với nhà Minh. Do họ Mạc đem nhiều lễ đút lót cho nhà Minh, việc không thành, hai anh em đều chết ở bên Minh (TT trang 593 bản điện tử).
Năm Canh Dần (1530) con công chúa An Thái là Lê Ý khởi binh chống lại ở Châu Gia xưng niên hiệu là Quang Thiệu, nhân dân đều hưởng ứng (ĐVTS trang 41 bản điện tử), Đăng Dung bị thua nhiều trận, nhưng do Lê Ý chủ quan bị đánh úp nên bị bắt đem về Đông Kinh và bị giết.
An Thanh hầu Nguyễn Kim (con của Nguyễn Hoằng Dụ) bề tôi cũ của nhà Lê dẫn con em chạy sang Ai Lao nương nhờ chúa Sạ Đẩu, Sạ Đẩu đem nhân dân và đất Sầm Châu cấp cho Kim. Từ đó Nguyễn Kim nuôi dưỡng sĩ tốt, chiêu nạp những kẻ chạy trốn, làm phản, ngầm tìm con cháu nhà Lê lập nên để mưu khôi phục.
Xuân Tân Mão (1531) An Thanh Hầu Nguyễn Kim dẫn quân từ Ai Lao về Thanh Hoá, Đăng Dung sai binh đánh, bị thua to.
Xuân Quý Tỵ (1533) (ở TT trang 595 ghi tháng 12 Nhâm Thìn) các cựu thần nhà Lê dựng Lê Duy Ninh (con của Chiêu Tông) lên ngôi ở Ai Lao tức Lê Trang Tông, cho người sang nhà Minh kể tội Đăng Dung, xin nhà Minh đánh dẹp. Sợ nhà Minh sang hỏi tội, Đăng Dung mật sai người hối lộ, xin cắt đất nộp nhà Minh và từ bỏ đế hiệu.(như phần trên đã ghi)
Năm Canh Tý (1540) Nguyễn Kim đem quân về đánh Nghệ An. Năm Nhâm Dần (1542) Trang Tông cất quân đánh Thanh Hóa và Nghệ An, qua năm sau (1543) thì thu phục được đất Tây Đô, quan tổng trấn nhà Mạc là Dương Chấp Nhất ra hàng.
Lúc này đất nước chia đôi, gọi là thời Nam Bắc Triều: từ Thanh Hoa trở vào thuộc nhà Lê, làm Nam Triều, từ Sơn Nam trở ra thuộc họ Mạc, làm Bắc triều. Hai bên đem quân đánh lẫn nhau kéo dài nửa thế kỷ.
Còn việc “cấm người các xứ trong, ngoài không được cầm giáo mác và dao nhọn, can qua cùng những binh khí khác hoành hành trên đường đi. Ai vi phạm thì cho pháp ty bắt giữ ” đưa đến kết quả: “…Từ đấy, người buôn bán và kẻ đi đường đều đi tay không, ban đêm không còn trộm cướp, trâu bò thả chăn không phải đem về, chỉ cần mỗi tháng xem lại một lần, có khi sinh đẻ cũng không biết được là gia súc nhà mình. Trong khoảng vài năm, người đi đường không nhặt của rơi, cổng ngoài không phải đóng, được mùa liên tiếp, trong cõi tạm yên” (TT trang 595 bản điện tử).
Đây không phải là biện pháp giáo dục mà là biện pháp nghiêm cấm, răn đe vì sợ bạo loạn. Vì vậy tuy “trong cõi tạm yên” nhưng chỉtrong khoảng vài năm và bao trùm bầu không khí bất an khi người đi đường không thể tự vệ nếu bị tấn công hoặc khi gia súc sinh đẻ cũng không biết có phải là gia súc nhà mình, không ai dám mang về. Người được lợi ở đây là ai thiết nghĩ chúng ta đều biết...
Nhà Mạc có quan tâm đến việc thi cử và chọn nhân tài, nhưng những người có nghĩa khí như Nguyễn Bỉnh Khiêm dù đỗ trạng nguyên có ra làm quan nhưng cũng sớm cáo quan về trí sĩ ở làng Trung An tỉnh Hải Dương.
(Hết phần I)
Vĩnh Liêm –Văn Uyên
1/2016
MẠC ĐĂNG DUNG VÀ TRIỀU ĐẠI NHÀ MẠC (1527-1592)
Vĩnh Liêm –Văn Uyên
PHẦN II.
Sự suy tàn của Triều đại nhà Mạc
Triều đại Mạc Phúc Hải (1541-1546): niên hiệu Quảng Hòa
Mạc Đăng Doanh làm vua được 10 năm thì mất (1530-1540), truyền ngôi lại cho con là Mạc Phúc Hải. Đến tháng 8 năm Tân Sửu (1541) Đăng Dung chết ở Cổ Trai,thọ 59 tuổi.Kể từ thời Mạc Phúc Hải trở đi nhà Mạc ngày một suy yếu, nhà Lê bắt đầu trung hưng. Năm 1543 vua Trang Tông thân chinh đánh Phúc Hải , thu phục được Tây Đô, đất nước chia đôi gọi là thời Nam Bắc Triều.
Phúc Hải không chăm lo việc nước nên Bắc triều ngày càng suy yếu, trong khi Nam triều được Nguyễn Kim, Trịnh Kiểm (rể của Nguyễn Kim) gíup đỡ và rất nhiều hào kiệt hưởng ứng ngày càng mạnh lên.
Năm Ất Tỵ (1545) Nguyễn Kim đem quân đánh Sơn Nam, đi đến huyện Yên Mộ bị Dương Chấp Nhất là hàng tướng nhà Mạc đánh thuốc độc chết, binh quyền giao lại cho Trịnh Kiểm. Nguyễn Uông, con trưởng của Nguyễn Kim bị Trịnh Kiểm giết, em là Nguyễn Hoàng sợ liên lụy, xin vào trấn ở Thuận Hóa.
Trịnh Kiểm rút về Thanh Hoa (Thanh Hóa), chiêu mộ những người hào kiệt, luyện tập quân sĩ, tích trữ lương thảo để lo việc đánh nhà Mạc. Nhiều danh sĩ của Bắc triều đã vào giúp nhà Lê như Phùng Khắc Khoan (Trạng Bùng), Lương Hữu Khánh…(VNSL trang 296).
Năm Bính Ngọ (1546) Mạc Phúc Hải mất (làm vua được 6 năm), truyền ngôi lại cho con trưởng là Mạc Phúc Nguyên .
Triều đại Mạc Phúc Nguyên (1546-1561): niên hiệu Vĩnh Định
Phúc Nguyên còn nhỏ tuổi, bao nhiêu công việc lớn đều do chú ruột là Khiêm Vương Kính Điển quyết định. Tình hình Bắc Triều không mấy sáng sủa:
Nội bộ chia rẽ:
- Khi Phúc Hải chết, tướng Phạm Tử Nghi bàn nên lập vua lớn tuổi là Hoằng Vương Chính Trung (con trai thứ của Mạc Đăng Dung) nhưng các tôn vương nhà Mạc và Kính Điển không theo. Do đó Tử Nghi khởi loạn, chiếm cứ Ngự Thiên ở Hoa Dương, tiếm xưng tôn hiệu, ngụy lập triều đình. Phúc Nguyên cử Kính Điển và Nguyễn Kính phát binh đánh Tử Nghi, có Phụng quốc công Lê Bá Ly giúp sức mới đẩy lùi được. Tử Nghi rút về chiếm cứ An Quảng. Mạc Chánh Trung chạy sang Khâm Châu vào Lưỡng Quảng tố cáo tội trạng Nguyễn Kính chuyên quyền và xin cứu trợ. Vua Minh ra lệnh thu xếp cho Chánh Trung vào xứ Thanh Viễn và hàng năm phát gạo cho.
- Phụng quốc công Lê Bá Ly là vị tướng giỏi của Bắc triều đã dẹp tan được giặc Phạm Tử Nghi, uy thế lẫy lừng, con trai là Phổ quận công Khắc Thận, con rể là Văn Phái hầu Nguyễn Quyện, binh hùng tướng lực đều nằm trong tay. Giữa Lê Bá Ly và cha con Phạm Quỳnh, Phạm Dao có mâu thuẩn (vợ Phạm Quỳnh là vú sữa nuôi Kính Điển nên hai cha con Phạm Quỳnh, Phạm Dao được ân sủng chức quyền- theo ĐVTS trang 57). Phạm Quỳnh và Phạm Dao gièm pha với Kính Điển rằng con trai của Lê Bá Ly có ý phản nghịch, Kính Điển không tin thì hai người này đem ý trên gièm pha với Phúc Nguyên. Phúc Nguyên cho quân vây đánh Bá Ly. Bá Ly dẫn quân chiếm cửa quan Châu Tắc, yêu cầu xử tội Phạm Quỳnh, Phạm Dao. Phúc Nguyên không nghe lại bức bách Bá Ly. Bá Ly không còn lựa chọn nào khác, tháng 2 Tân Hợi (1551) cùng con là Phổ quận công Lê Khắc Thận đem quân về hàng vua Lê kèm theo bức họa địa hình tiến dâng (ĐVTS trang 59 bản điện tử), nhiều người tài giỏi cũng ùa theo như Đô quận công Nguyễn Thiến và con là Nguyễn Quyện, Nguyễn Phủ ... Từ đó hào kiệt các nơi kéo đến hưởng ứng rất đông. (theo TT q.XVI trang 602)
Nhiều điềm xấu xuất hiện:
- XứHải Dương luôn bị nạn binh hỏa , rất nhiều người phải lưu vong. (ĐVTS trang 56)
- Mùa hạ 1547 tháp Báo Thiên không vì cớ gì tự nhiên đổ lở.
- Mùa hạ 1548 ở các phủ Nam Sách, Thượng hạ tầng,Lý Nhân, Khoái Châu, Trường An đương lúc ban ngày trời bỗng tối sầm, không gian liền nổi tiếng ầm ầm, mưa đá đổ xuống sầm sập, làm hư hại lúa ngoài đồng …người và súc vật bị thương rất nhiều…(ĐVTS trang 57).
Ở Nam Triều vua Trang Tông thăng hà, thái tử Huyên lên ngôi ở Thanh Hoa tức vua Trung Tông lấy niên hiệu Thuận Bình (1549). Vua Trung Tông chỉ ở ngôi được 8 năm thì mất, không có con, dòng dõi họ Lê cũng không còn ai, binh quyền đều ở trong tay Trịnh Kiểm. Tục truyền Trịnh Kiểm muốn xưng làm vua nhưng còn lưỡng lự nên cho người lẻn ra Hải Dương hỏi Nguyễn Bỉnh Khiêm tức trạng Trình xem như thế nào. Ông Nguyễn Bỉnh Khiêm không nói gì cả, chỉ ngoảnh lại bảo đầy tớ rằng “Năm nay mất mùa thóc giống không tốt, chúng mày nên tìm giống cũ mà gieo mạ”. Nói rồi lại sai đầy tớ ra bảo tiểu quét dọn chùa và đốt hương để ông ra chơi chùa, rồi bảo tiểu rằng “Giữ chùa thờ Phật thì được ăn oản”.
Sứ giả về kể lại, Trịnh Kiểm hiểu ý, cho người tìm con cháu nhà Lê và tìm được người cháu huyền tôn ông Lê Trừ (anh vua Thái Tổ) tên là Duy Bang, rước về lập lên làm vua tức vua Anh Tông. (VNSL trang297).
Lê Bá Ly sau khi đem con em họ hàng về Thanh Hoa quy thuận vua Lê, thăng đến chức “Khai phủ bình chương quân quốc trọng sự,chưởng triều đường chánh”, đến ngày 1 tháng 4 năm Đinh Tỵ (1557) qua đời, thọ 82 tuổi, được triều đình nhà Lê ban tờ chiếu tặng tước Nghĩa huân công, ban tên thụy là Trung Hựu.(ĐVTS trang 63)
Mùa thu tháng 7 năm Đinh Tỵ (1557) nhà Mạc sai Mạc Kính Điển (chú Mạc Phúc Nguyên) cầm quân đi đánh cướp ở Thanh Hoa, Phạm Quỳnh Phạm Dao đánh cướp ở Nghệ An nhưng thua nặng phải trở về.
Tháng 8 Thượng thư bộ Lại Thư quận công Nguyễn Thiến chết ở Thanh Hoa, con trai là Quyện và Miễn (TT ghi là Phủ) trốn về hàng Phúc Nguyên, được Phúc Nguyên phục chức và gả con gái tôn thất cho. (ĐVTS trang 63)
Tháng 9 Trịnh Kiểm đem 5 vạn quân thủy bộ ra miền giữa Sơn Nam đánh quân Mạc.
Năm Kỷ Mùi (1559) Trịnh Kiểm đem 6 vạn quân ra đánh mặt Bắc, lấy được những tỉnh Sơn Tây, Hưng Hóa, Thái Nguyên,Kinh Bắc, Lạng Sơn và các huyện ở mặt Hải Dương, tưởng sắp thành công, nhưng lại bị Mạc Kính Điển đem một đạo quân đi đường bộ vào đánh Thanh Hoa nguy cấp lắm, Trịnh Kiểm phải bỏ miền Bắc về giữ Tây Đô.
Hai bên cứ giữ nhau mãi: nhà Lê tuy đã trung hưng, nhưng giang sơn chưa thu lại được như cũ, nhà Mạc có làm vua thì cũng chỉ làm vua ở miền Bắc mà thôi. (VNSL trang 298)
Triều đại Mạc Mậu Hợp (1562-1592): niên hiệu Thuần Phúc
Năm Tân Dậu (1561) Mạc Phúc Nguyên mất, con là Mạc Mậu Hợp lên nối ngôi khi còn nhỏ (2 tuổi-Theo ĐVTS trang 68 bản điện tử), có thể xem đây là vị vua cuối đời Mạc.Lúc này chính trị nhà Mạc đã mục nát vì Mạc Mậu Hợp là vị vua trẻ tuổi, bất tài, ham mê tửu sắc và bạc đãi công thần.
Chiến tranh hai miền Nam Bắc vẫn tiếp diễn, khi thì Trịnh kiểm ra đánh Sơn Nam, khi thì Mạc Kính Điển vào đánh Thanh Hoa, không bên nào được hẳn.
Năm Canh Ngọ (1570) Trịnh Kiểm mất, giao binh quyền cho con là Trịnh Cối. Trịnh Cối bất tài, lại ham mê tửu sắc, tướng sĩ không mấy ai phục nên bị em là Trịnh Tùng đoạt quyền.
Khi hai anh em Trịnh Cối và Trịnh Tùng đánh nhau thì Mạc Kính Điển đem hơn 10 vạn quân vào đánh Thanh Hoa, Trịnh Cối liệu thế chống không nổi bèn đem quân đầu hàng họ Mạc, được giữ quan tước như cũ.
Quân Mạc thừa thế tiến lên đến sông Mã, tràn qua Hà Trung rồi vây đánh An Trường (thuộc huyện Thụy Nguyên) là chỗ vua Lê đóng.Vua Anh Tông về Đông Sơn, phong Trịnh Tùng làm tả thừa tướng, tiết chế chư quân để chống giữ với quân Mạc. Trịnh Tùng sai các tướng giữ mọi nơi, Mạc Kính Điển đánh mãi không được, lâu ngày hết lương thực đành phải rút về Bắc. Vua phong cho Trịnh Tùng làm Thái úy Trưởng quốc công (TT ghi là Trưởng quận công) và thăng thưởng cho các tướng sĩ. Lại sai ông Phùng Khắc Khoan đi chiêu tập các hoang dân ở Thanh Hoa về yên nghiệp làm ăn, chỉnh đốn việc chính trị. (VNSL trang 299)
Vua Anh Tông thấy Trịnh Tùng chuyên quyền rất lo. Lê Cập Đệ bàn với vua trừ họ Trịnh, nhưng Trịnh Tùng biết ý dùng mưu giết Lê Cập Đệ. Vua Anh Tông lo sợ, bèn cùng bốn hoàng tử chạy vào Nghệ An. Trịnh Tùng thấy vua xuất ngoại, cho người rước hoàng tử thứ năm là Duy Đàm ở làng Quảng Thi, huyện Thụy Nguyên về lập lên làm vua tức vua Thế Tông, rồi sai người đem binh đuổi theo vua Anh Tông, bắt được đưa về giết đi, nói rằng vua tự thắt cổ chết.
Trịnh Tùng thăng thưởng cho những người đồng đảng, rồi chia quân phòng giữ các nơi để chống nhau với quân Mạc. Từ năm Quý Dậu (1573) đến năm Quý Mùi (1583) Trịnh Tùng cứ giữ đất Thanh Hoa, Nghệ An, nhà Mạc nhiều lần đem quân đánh đều thất bại (VNSL trang 299-300).
Tháng 10 Canh Thìn (1580), Mạc Kính Điển mất (Kính Điển là ông chú của Mậu Hợp), đây là một tổn thất lớn cho Bắc triều vì Kính Điển là vị tướng có tài và đức độ, rất được quân sĩ kính trọng. Mậu Hợp đưa ông chú là Mạc Đôn Nhượng lên thay, đem quân vào đánh họ Lê, nhưng không được trận nào.
Dù nhà Mạc ngày càng suy yếu, Mạc Mậu Hợp vẫn tiếp tục con đường hoang dâm vô độ, bạc đãi công thần.
Đến năm Quý Mùi (1583) Trịnh Tùng thấy thế mình đã mạnh bèn cử binh mã ra đánh Sơn Nam lấy được thóc gạo đem về. Từ đó năm nào cũng ra đánh, bắt quân Mạc từ thế công chuyển sang thế thủ. Năm Tân Mão (1591) Trịnh Tùng quyết định cử đại binh (5 vạn quân) ra đánh Thăng Long.
Mạc Mậu Hợp cũng điều động hơn 10 vạn quân, sai Mạc Ngọc Liễn và Nguyễn Quyện lĩnh hai đạo đi làm tả hữu dực, Mậu Hợp dẫn trung quân đến đối trận với quân Trịnh Tùng. Quân Trịnh đánh rất hăng, quân Mạc chống không nổi, chết đến hàng vạn người, Mạc Mậu Hợp bỏ chạy. Quân Trịnh thừa thế đuổi tràn gần đến thành Thăng Long. Nhưng vì sắp đến tết Nguyên Đán Trịnh Tùng đình chiến cho quân sĩ nghỉ ngơi ăn tết.
Tháng giêng Nhâm Thìn (1592) Trịnh Tùng lập đàn tế trời đất, đặt ra ba điều cấm quân sĩ không được làm điều phi pháp với dân rồi mang đại binh ra Bắc tấn công Thăng Long lần thứ hai. Áp lực quân Trịnh quá mạnh, các mặt trận đều tan vỡ, quân Mạc chết như rạ, Mạc Mậu Hợp phải bỏ Thăng Long, vượt sông Hồng chạy đến Thổ Khôi (thuộc huyện Gia Lâm-Hà Nội), các tướng như Mạc Ngọc Liễn, Bùi Văn Khuê…bỏ thành mà chạy, tướng Nguyễn Quyện bị bắt sống (về sau phải chết trong ngục cùng con là Nguyễn Tín).”Trong kinh thành xác chất chồng lên nhau. Tướng tá chết chừng vài chục, sĩ tốt chết đến hơn nghìn người, khí giới bỏ ngổn ngang cao như quả núi, lâu đài cung điện nhà cửa sạch không.” (ĐVTS bản điện tử trang 88).
Tuy thắng trận nhưng Trịnh Tùng cho kéo quân về nghỉ ngơi, chờ thời cơ vì biết quân Mạc vẫn còn viện binh các nơi khác.
Về phía Mạc Mậu Hợp, tuy thua trận nhưng vẫn không bỏ được thói háo sắc. Nguyễn Thị Niên là con gái của tướng Nguyễn Quyện, vợ của tướng Bùi Văn Khuê, chị của Thị Niên là hậu của Mậu Hợp. Thế mà Mậu Hợp lại muốn chiếm đoạt Thị Niên nên ngầm tính mưu kế giết Văn Khuê. Văn Khuê biết ý, dẫn quân về giữ hạt Gia Viễn, không theo mệnh lệnh của triều đình. Mậu Hợp mấy lần vời cũng không tới, bèn sai tướng đem quân đến hỏi tội Văn Khuê.
Tháng 10, Văn Khuê trưng binh chống giữ, sai con trai chạy đến yết kiến phủ Tiết chế tố cáo sự tình, xin đầu hàng và xin cứu viện. Tiết chế Trịnh Tùng rất vui mừng, lập tức tâu hoàng đế để xin khởi binh, sai Hoàng Đình Ái dẫn một đạo quân đi trước để cứu Văn Khuê.
Tướng của Mậu Hợp là Định quận công Trần Bách Niên cũng về hàng Nam triều, tiếp đến có hơn 10 tướng Nam đạo sang hàng nhà Lê.
Áp lực Nam quân quá mạnh, quân Mạc không chống cự nổi, các mặt trận đều tan vỡ. Mạc Mậu Hợp bỏ kinh thành chạy trốn về huyện Kim Thành (Hải Dương), tông thất và quân sĩ nhà Mạc lũ lượt kéo nhau ra hàng. Thái hậu họ Mạc bị bắt, buồn rầu mà chết.
Mậu Hợp dựng con trai là Toàn làm vua, rồi trốn về ẩn ở chùa Mô Khuê hạt Phượng Nhởn, cuối cùng cũng bị bắt đem về Thăng Long, bêu sống 3 ngày rồi chém đầu tại bãi cát Bồ Đề, gửi đầu về Thanh Hoa, đóng đinh vào hai mắt bêu ở chợ.
Con của Mạc Kính Điển là Mạc Kính Chỉ nghe tin Mạc Mậu Hợp đã bị bắt, bèn tự lập làm vua đóng ở huyện Thanh Lâm chiêu mộ quân sĩ được sáu bảy vạn người, Mạc Toàn là con Mạc Mậu Hợp cũng theo về với Mạc Kính Chỉ (VNSL trang 303).
Trịnh Tùng thấy Kính Chỉ nổi lên, thanh thế to lắm, quan quân đánh mãi không được, bèn đem quân sang đánh ở huyện Cẩm Giang và huyện Thanh Lâm, bắt được Kính Chỉ và con cháu họ Mạc cả thảy hơn 60 người.
Trịnh Tùng về Thăng Long, sai quan vào rước vua Thế Tông ra Đông Đô, mở triều và thăng thưởng cho các tướng sĩ.
Năm sau tướng nhà Mạc là Mạc Ngọc Liễn tìm được con của Mạc Kính Điển là Mạc Kính Cung lập nên làm vua, chiếm giữ châu Yên Bác ở Lạng Sơn, nhưng một thời gian ngắn thì bị quân của Hoàng Đình Ái đánh dẹp phải chạy sang Long Châu cầu cứu nhà Minh.
Tuy nhờ nhà Minh bênh vực, Mạc Kính Cung chỉ giữ được mảnh đất nhỏ bé ở Cao Bằng.
Triều đại nhà Mạc tồn tại 65 năm (1527-1592) và bị xem là ngụy triều trong lịch sử Việt Nam.
Vĩnh Liêm –Văn Uyên
2/2016
Vĩnh Liêm –Văn Uyên
PHẦN I.
Tranh luận về việc đặt tên đường Mạc Thái Tổ và Mạc Thái Tông ở Hà Nội -Triều đại Mạc Đăng Dung và Mạc Đăng Doanh
Đầu tháng 6/2015 Sở VHTT&DLHà Nội đã đề xuất HĐNDTP Hà Nội đặt hai con phố mang tên Mạc Thái Tổ và Mạc Thái Tông thuộc quận Cầu Giấy. Trong đó, tên phố Mạc Thái Tổ (tức vua Mạc Đăng Dung) được đặt cho đoạn đường từ ngã ba giao cắt đường Phạm Hùng đến ngã tư giao cắt phố Trung Kinh, có chiều dài 900m, rộng 60m. Còn đoạn đường đặt tên phố Mạc Thái Tông (tức vua Mạc Đăng Doanh) từ ngã ba giao cắt với đường Phạm Hùng (cạnh công ty cổ phần lắp máy xây dựng, đối diện cổng sau Trung Tâm Hội Nghị Quốc Gia) đến ngã tư giao cắt với phố Trung Kinh, nối tiếp phố Vũ Phạm Hàm, có chiều dài 840m, rộng 17m. (trích “Tranh luận xung quanh việc đặt tên phố Mạc Thái Tổ và Mạc Thái Tông ở Hà Nội”-Thanh Hằng)
Như vậy so với các con đường ở Hà Nội và trên toàn quốc thì đây là hai con đường rộng và bề thế nhất nước.
Việc đặt tên đường Mạc Thái Tổ và Mạc Thái Tông đã làm dấy lên cuộc tranh luận gay gắt giữa hai quan điểm ủng hộ và chống, nhưng xem ra quan điểm ủng hộ chiếm đa số với những nhà sử học tên tuổi như GS sử học Văn Tạo, nguyên viện trưởng Viện Sử học, giáo sư Phan Huy Lê, chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, PGS.TS Đinh Quang Hải, Viện trưởng Viện Sử học – Viện hàn lâm KHXH Việt Nam v.v…
Theo ý kiến của các nhà sử học này thì:
- Khi khủng hoảng cung đình diễn ra trầm trọng, triều đình đổ nát, dân tình cực khổ, Mạc Đăng Dung đã dẹp được các phe phái phân chia cát cứ, lên ngôi tạo dựng được cơ nghiệp. Với 65 năm tồn tại và phát triển, nhà Mạc đã có cống hiến nhất định trong lịch sử.
- Mạc Đăng Dung còn được đánh giá cao vì ông phế bỏ nhà Lê sơ để lên ngôi nhưng đã không thi hành một cuộc tàn sát nào với con cháu những người trung thành với nhà Lê như đã từng xảy ra khi nhà Trần lên thay nhà Lý, nhà Hồ lên thay nhà Trần…
Phe phản đối tiêu biểu là PGS.TS Trần Thị Băng Thanh đã đưa ra các dẫn chứng từ sử sách của ta và cả triều Minh (TQ) để chứng minh đối sách ngoại giao sai lầm của nhà Mạc khi dâng đất, xin hàng, xin nội thuộc nhà Minh nên không thể coi là có công với đất nước…Riêng nhà sử học Lê Văn Lan từ chối cho biết ý kiến. (theo Thanh Hằng, bài đã dẫn).
Gần đây trên diễn đàn mạng có bài viết của Tôn Nữ Tịnh Tâm với tiêu đề Viết Tiếp “CẤM PHÓNG UẾ VÀO LỊCH SỬ” (trao đổi về bài tạp văn “Cấm phóng uế vào lịch sử” của Hoàng Thiếu Phủ -Hồn Việt số 90 trang 2&3- 2015) trong đó tác giả phản ứng gay gắt lập luận của Hoàng Thiếu Phủ khi HTP kể tội Mạc Đăng Dung (tội cướp ngôi, tội đầu hàng, tội cắt đất) và ngược lại tác giả đã kể nhiều công lao to lớn của Mạc Đăng Dung và triều đại nhà Mạc:
- Chấm dứt tình trạng loạn lạc nghiêm trọng của Đại Việt, mở ra một thời kỳ thái bình thịnh trị.
- Quan tâm đến giáo dục
- Kinh tế phát triển, đặc biệt nông nghiệp
- Lòng người hướng về nhà Mạc vẫn chưa hết khi vận trời đã về nhà Lê trung hưng
Tôn Nữ Tịnh Tâm đã trích dẫn từ các nguồn sử sách như Đại Việt sử ký toàn thư của các sử thần nhà Lê, Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, Đại Việt thông sử của Lê Quý Đôn, Vũ Trung tùy bút của Phạm Đình Hổ, Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim để chứng minh lập luận của mình, nhưng tiếc thay những lập luận này thiếu vũng chắc , trích dẫn không đầy đủ hoặc tác giả không hiểu hết ý của các sử gia.
Trong mong muốn làm sáng tỏ những nghi vấn lịch sử, đồng thời đánh giá đúng vai trò của Mạc Đăng Dung và triều đại nhà Mạc đối với lịch sử Việt Nam, dựa vào các nguồn sử liệu đáng tin cậy, chúng ta hãy ngược dòng lịch sử tìm hiểu sự xuất hiện và vị trí của Mạc Đăng Dung cùng triều đại nhà Mạc trên chính trường Đại Việt vào những năm của thế kỷ XVI.
Nhà Hậu Lê từ Lê Thái Tổ (1428-1433) đến Lê Hiến Tông (1497-1504) rất thịnh trị, đặc biệt triều đại vua Lê Thánh Tông (1460-1497), đất nước ta phát triển về mọi mặt, dân cư no ấm, chính trị ổn định, lân bang nể phục.
Đến năm 1505 vua Lê Túc Tông (con của Hiến Tông) lên nối ngôi chỉ được 6 tháng thì mất, triều đình tôn người anh thứ hai của Túc Tông là Tuấn lên làm vua, tức vua Uy Mục (1505-1509).Kể từ khi Uy Mục lên ngôi, nhà Lê bước vào thời kỳ suy yếu. Uy Mục là vị vua hung ác, mới lên ngôi đã giết tổ mẫu là bà Thái hoàng Thái hậu, quan Lễ bộ Thượng thư là ông Đàm Văn Lễ và quan Đô ngự sử là ông Nguyễn Quang Bật vì khi vua Hiến Tông chết, những người này không chịu lập Uy Mục làm vua.
Chính vì cần người có sức khỏe để bảo vệ ngai vàng, nên thời Uy Mục, Mạc Đăng Dung, cháu 7 đời của danh thần Mạc Đĩnh Chi, nhà nghèo làm nghề đánh cá, có sức khỏe, dự thi nghề Giao chật (đánh vật) trúng Đô lực sĩ xuất thân, được sung vào Túc vệ, giữ việc cầm dù theo vua, rồi thăng bổ chức Đô chỉ huy sứ vệ Thiên vũ. Năm Hồng Thuận thứ 3 (1511) thời Tương Dực, được thăng làm Đô chỉ huy sứ Vũ Xuyên bá, (năm này Đăng Dung 29 tuổi). Thời Quang Thiệu (Chiêu Tông), triều đình sai trấn thủ Sơn Nam, gia phong chức phó Tướng Tả đô đốc. ( ĐVTS trang 34 và ĐVSKTT quyển XV trang 591 bản điện tử).
Như vậy Mạc Đĩnh Chi và Mạc Đăng Dung đều được nhà Trần và nhà Lê trọng dụng. Nhưng nếu Mạc Đĩnh Chi được nhà Trần trọng dụng vì học thức rộng và sự thanh liêm thì Mạc Đăng Dung được các vị vua cuối đời Lê tin dùng nhờ cơ bắp nhằm bảo vệ ngai vàng vì lúc này chính sự nhà Lê đã đổ nát (bên ngoài giặc giã nổi lên, trong triều thì quan lại chia phe đánh nhau).
Theo Đại Việt Thông sử (trang 35 bản điện tử) thì “Đăng Dung là người rất gian trá, nhưng bề ngoài làm ra vẻ thật thà ngay thẳng, để mua danh dự…”.. Việt Nam Sử Lược trang 274 ghi: “Mạc Đăng Dung bấy giờ quyền thế hống hách, ra vào cung cấm tiếm dụng nghi vệ thiên tử. Các quan ai có vì nhà vua mà can gián điều gì, thì Đăng Dung tìm cách giết đi. Các quan triều thần có nhiều người thấy quyền lớn về cả họ Mạc, cũng bỏ vua mà theo phò Mạc Đăng Dung.” Hể Đăng Dung dâng sớ xin giết ai thì các vua Lê đều nghe theo như trường hợp Cù Khắc Xương, Trần Công Vụ hay Lê Quảng Độ… bị giết thời Chiêu Tông (Toàn Thư trang 574-575 bản điện tử,Đại Việt Thông Sử trang 35 bản điện tử). Đây là điều kiện thuận lợi để Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê.
Năm Quang Thiệu thứ 3 (1518) thời Chiêu Tông, Mạc Đăng Dung thăng tước Vũ Xuyên Hầu, ra trấn thủ Hải Dương, thu thập dân quân, chỉnh đốn đội ngũ, binh số ngày thêm nhiều. Lúc này Thiết Sơn Bá Trần Chân nắm quyền binh trong Kinh Sư, Đăng Dung bèn cưới con gái Chân cho con trai mình là Đăng Doanh để làm vây cánh.(ĐVTS trang 36)
Vua Chiêu Tông nghe lời gièm pha giết Trần Chân khiến đồ đệ của Trần Chân cử binh đánh vào kinh đô, nhà vua chạy sang huyện Gia Lâm, triệu Hoằng Dụ cứu nhưng Dụ không đến, nhà vua đành sai người đi triệu Mạc Đăng Dung. “Ý ngài muốn cậy binh lực của Đăng Dung để khôi phục lại Kinh Sư. Nhưng Đăng Dung thấy triều đình rối loạn, bèn nẩy ra mưu đồ khác”(ĐVTS trang 36 bản điện tử). Trang 37 ĐVTS ghi “Sau khi Đăng Dung một mình giữ binh quyền, từng bình được nhiều giặc lớn, uy quyền ngày càng thịnh, mà đạo quân nhà vua thì yếu ớt, lòng người ai cũng hướng về Đăng Dung, nên y càng lưu tâm mưu việc phản nghịch.”
Thế mà Tôn Nữ Tịnh Tâm cũng trích dẫn từ “Đại Việt Thông Sử” của Lê Quý Đôn nhưng lại cắt bỏ phần không lợi cho lập luận của mình để dựng lên hình tượng một Mạc Đăng Dung xứng đáng với ngôi thiên tử vì được dân tin yêu. TNTT ghi “Sau khi Mạc Đăng Dung một mình giữ binh quyền, từng bình được nhiều giặc lớn, uy quyền ngày càng thịnh, lòng người ai cũng hướng về ” (TNTT ghi chú trang 15). TNTT đã cắt bỏ phần sau (“nên y càng lưu tâm mưu việc phản nghịch”)
Chúng ta đều biết nhân dân chỉ muốn một cuộc sống thanh bình để làm ăn sinh sống nên việc hướng về Mạc Đăng Dung vì Dung đã dẹp được giặc giã là chuyện tất nhiên. Còn mưu đồ của Đăng Dung như thế nào, Dung có xứng đáng làm thiên tử hay không lại là vấn đề khác.
Kể từ đó Đăng Dung tự xem mình như thiên tử. “…Khi Đăng Dung đi đường bộ thì dùng lọng phượng bông vàng; khi đi đường thủy thì dùng thuyền rồng dây lụa. Tự do ra vào nơi cung cấm, không hề nể sợ. Lại giết hết những người tâm phúc của vua...” (ĐVTS trang 37). Điều này chứng tỏ Đăng Dung là kẻ hiếu sát, rắp tâm cướp ngôi nhà Lê. (Các sử gia Hà Nội cho rằng MĐD không giết những ai trung thành với vua Lê ).
Dĩ nhiên khi một triều đại quá thối nát thì việc thay thế một triều đại khác là vấn đề bức thiết, nhưng không thể là một triều đại mà thiên tử là kẻ hiếu sát với dân và hèn hạ với ngoại bang như Mạc Đăng Dung được.
Vua Chiêu Tông thấy tình thế bức bách bèn ngầm với Nguyễn Hiến và Phạm Thứ dời kinh đô ra ngoài hiệu triệu các tướng đến giúp. Ngày hôm sau Đăng Dung mới biết bèn sai quân ngăn chặn khắp nơi, lập Hoàng đệ Xuân lên ngôi tức vua Cung Hoàng.(1522-1527)
Vua Chiêu Tông chạy lên Sơn Tây, nhiều người hào kiệt về giúp ngày càng đông, nhưng vì vua nghe lời những kẻ hoạn quan không nghe lời các tướng, lòng người ly tán. Năm Giáp Thân (1524) Đăng Dung đánh Thanh Hóa, Trịnh Tuy thua trận chết, vua bị bắt đem về Đông Hà (huyện Thọ Xương), rồi bị giết. Vua Chiêu Tông làm vua được 11 năm, thọ 26 tuổi.
Tháng 6 Đinh Hợi (1527) Đăng Dung bắt các quan nhà Lê thảo bài chiếu truyền ngôi cho nhà Mạc, dùng năm này làm niên hiệu Minh Đức thứ nhất, bỏ Cung Hoàng xuống tước Cung vương, giam cùng Thái Hậu ở cung Tây nội, rồi giết chết . Đăng Dung sai đem xác hai người để phơi ngoài quán Bắc sứ, sau đưa về chôn ở lăng Hoa Dương, huyện Ngự Thiên theo nghi lễ của thiên tử và hoàng hậu. (TT trang 591quyển XV bản điện tử). Lúc này thần dân thất vọng, thiên hạ nôn nao (ĐVTS trang 40).
Các quan trong triều không phục, nhiều người đã phản kháng: nhổ vào mặt Đăng Dung, lấy nghiên đập vào mặt Đăng Dung, chưởi mắng… tất cả những người này đều bị Đăng Dung giết, có người nhảy xuống sông mà chết, có người thì quay đầu về Lam Sơn mà lạy rồi tự tử (VNSL trang 275).
TNTT trích tờ chiếu nhường ngôi của Cung Hoàng để biện minh cho sự cướp ngôi của Mạc Đăng Dung. Thực tế chiếu nhường ngôi được các quan nhà Lê thảo ra dưới sức ép của Đăng Dung dĩ nhiên phải ca tụng Đăng Dung nhằm hợp thức hóa việc cướp ngôi này là chính đáng.TNTT còn trích một cách có chủ ý câu ”…Bấy giờ, thần dân trong kinh đều theo Mạc Đăng Dung và đều đón Mạc Đăng Dung vào kinh ” nhưng bỏ phần đầu. Câu đầy đủ đoạn này là “Tháng 6, Mạc Đăng Dung từ Cổ Trai vào Kinh, bắt vua (Cung Hoàng) nhường ngôi. Bấy giờ, thần dân trong kinh đều theo Mạc Đăng Dung và đều đón Đăng Dung vào kinh” (TT trang 590 bản điện tử). Việc “thần dân trong kinh đều theo Mạc Đăng Dung và đều đón Đăng Dung vào kinh” chẳng qua cũng là sự mong ước của thần dân cho một tương lai đất nước sáng sủa hơn , có ngờ đâu chỉ là sự lừa bịp.
Mùa đông tháng 12 Kỷ Sửu (1529), Mạc Đăng Dung cướp ngôi được 3 năm, tự thấy mình tuổi già (lúc này MĐD 47 tuổi) bèn truyền ngôi cho con trưởng là Đăng Doanh, tự xưng Thái thượng hoàng, ra ở điện Tường Quang, coi nghề đánh cá là thú ngao du tự lạc. (TT trang 593 bản điện tử). ĐVTS ghi .”Tuy đã nhường ngôi nhưng thực tế mọi việc trong nước đều do Đăng Dung định đoạt..” (Đăng Doanh ở ngôi được 10 năm 1530-1540)
Đăng Dung về Cổ Trai ở để trấn vững nơi căn bản, và làm ngoại viện cho Đăng Doanh (ĐVTS trang 41).
Đăng Dung sai người sang Yên Kinh báo cho nhà Minh rằng con cháu nhà Lê không còn ai, xin tạm coi việc nước, cai trị dân chúng. Vua Minh không tin, sai người sang thăm dò, Dung đem vàng bạc đút lót để sứ giả tâu với vua Minh rằng con cháu họ Lê đã hết, không ai nối ngôi được nên ủy thác cho họ Mạc. Vua Minh mắng không nghe, Đăng Dung sợ nhà Minh hỏi tội, bèn lập mưu cắt đất dâng hai châu Quy, Thuận, hai tượng người bằng vàng và bạc cùng châu báu, của lạ, vật lạ. Vua Minh thu nhận. Từ đấy Nam Bắc lại thông sứ đi lại.(TT trang 592 quyển XV bản điện tử).
Ở tội đút lót vàng bạc và cắt đất dâng cho nhà Minh của Mạc Đăng Dung, TNTT so sánh với việc Lê Lợi sau chiến thắng quân Minh cũng dâng biểu cầu phong, cũng nộp lễ cống, nộp tượng vàng thế thân v.v..để biện minh cho hành động hèn nhát của Mạc Đăng Dung trước ngoại bang mà không hiểu (hoặc cố tình không hiểu) rằng Bình Định vương Lê Lợi đứng trên cương vị vua của nước nhỏ thắng trận muốn có một chính sách hòa bình lâu dài với nước lớn cận kề để tránh cho dân tộc khỏi chịu cảnh đao binh triền miên. Đây là sự nhún nhường ngoại giao cần thiết cho bất cứ nhà lãnh đạo các nước nhỏ nào. Còn với Mạc Đăng Dung lại khác, đó là tội cướp ngôi giết vua trắng trợn không có sự đồng thuận của toàn dân ngoại trừ những kẻ a dua “theo đóm ăn tàn”, và tội khiếp nhược hèn nhát trước ngoại bang.
Năm Đinh Dậu (1537) vua nhà Minh (nhân cơ hội này) sai Cừu Loan làm Đô đốc, Mao Bá Ôn làm Tán lý quân vụ, đem quân đem quân sang đóng gần cửa Nam Quan rồi truyền hịch đi mọi nơi, thưởng quan tước và hai vạn bạc cho ai bắt được cha con Mạc Đăng Dung. Lại sai người mang thư sang cho Mạc Đăng Dung bảo phải đưa sổ ruộng đất nhân dân sang nộp và chịu tội, thì được tha cho khỏi chết. Đăng Dung sai bọn Nguyễn Văn Thái sang sứ nhà Minh xin hàng (VNSL trang 294).
Đến tháng 11 Canh Tý (1540) Đăng Dung vận áo trắng, tự quấn dây sợi vào cổ, dẫn cháu họ là Văn Minh cùng bầy tôi (9 người), mỗi người đều cầm thước, buộc dây ở cổ (biểu thị sự tự trói mình và chịu nhận hình phạt – ghi chú của Toàn Thư trang 599 quyển XVI bản điện tử) đến chực ở cửa Nam Quan, đi chân không đến phủ phục trước mạc phủ của quân Minh, quỳ gối, cúi đầu dâng biểu đầu hàng và bạ ghi chép thổ địa quân dân trong nước, tình nguyện nộp các động Tư Lẫm, Kim Lặc, Cổ Sâm và Liễu Cát trong châu Yên Quảng và châu Vĩnh Yên để lệ thuộc vào Khâm Châu; xin ban cho niên lịch và ấn tín. Sau khi tướng nhà Minh nhận hàng, bèn sai Văn Minh, Nguyễn Giản Thanh và Hứa Tam Tỉnh mang tờ hàng biểu đầu hàng tới Yên Kinh dâng vua Minh.( ĐVTS trang 42-43,TT trang 599 quyển XVI bản điện tử). Hành động đầu hàng nhục nhã này của Đăng Dung chưa thấy ở một vị vua nào của nước ta nhưng đáng tiếc TNTT lại dùng những luận điệu ngụy biện để gỡ tội cho Đăng Dung: “MĐD không “phản quốc” “nhục nhã” “hèn hạ” như ai đó đã kết tội (ám chỉ Hoàng Thiếu Phủ), mà ngược lại là một người đáng kính trọng vì đã dám hy sinh danh dự cá nhân cho đại cục của dân tộc, nhờ đó tránh được nguy cơ chiến tranh xâm lược từ nước láng giềng khổng lồ”.
Hành động “đi chân không, quỳ gối, cúi đầu dâng biểu đầu hàng” của Mạc Đăng Dung là hành động khiếp nhược, làm nhục quốc thể chứ không thể là hành động đáng kính trọng.
Bình Định Vương Lê Lợi sau khi đánh tan quân nhà Minh cũng chỉ sai sứ sang nhà Minh mang lễ vật hậu hỷ (có hai tượng người bằng vàng) để cầu hòa chứ ngài không đích thân đi; Quang Trung Nguyễn Huệ sau khi đánh tan 10 vạn quân Thanh xâm lược thì cử Phạm Công Trị đóng giả vua đem đồ cống phẩm và dâng biểu cầu phong vua Thanh. “Vua Càn Long tưởng là Quang Trung thật, vời đến chầu ở Nhiệt Hà, cho vào làm lễ ôm gối như tình cha con một nhà. Đến lúc về nước lại sai thợ vẽ một bức ảnh truyền thần để ban cho… “. (VNSL trang 403). Những vị vua như vậy mới xứng đáng được dân tộc tôn thờ, còn Mạc Đăng Dung thì ngược lại, đáng bị nguyền rủa (22 tháng 8 Tân Sửu (1541) Mạc Đăng Dung chết thọ 59 tuổi)
TNTT cho rằng thời nhà Mạc, đặc biệt thời Mạc Thái Tổ (MĐDung) và Mạc Thái Tông (MĐDoanh) là thời thái bình thịnh trị là không chính xác vì khi MĐD cướp ngôi nhà Lê thì cựu thần nhà Lê hoặc bị thanh trừng, hoặc tuẩn tiết hoặc trốn ra nước ngoài (Ai Lao) để mưu việc phục quốc, nhiều cuộc khởi nghĩa của con cháu nhà Lê và các cựu thần nhà Lê đã diễn ra khắp nơi:
Kỷ Sửu (1529) (Mạc Minh Đức năm thứ 3) bề tôi cũ của nhà Lê là hai anh em Trịnh Ngung, Trịnh Ngang chạy sang tố cáo với nhà Minh. Do họ Mạc đem nhiều lễ đút lót cho nhà Minh, việc không thành, hai anh em đều chết ở bên Minh (TT trang 593 bản điện tử).
Năm Canh Dần (1530) con công chúa An Thái là Lê Ý khởi binh chống lại ở Châu Gia xưng niên hiệu là Quang Thiệu, nhân dân đều hưởng ứng (ĐVTS trang 41 bản điện tử), Đăng Dung bị thua nhiều trận, nhưng do Lê Ý chủ quan bị đánh úp nên bị bắt đem về Đông Kinh và bị giết.
An Thanh hầu Nguyễn Kim (con của Nguyễn Hoằng Dụ) bề tôi cũ của nhà Lê dẫn con em chạy sang Ai Lao nương nhờ chúa Sạ Đẩu, Sạ Đẩu đem nhân dân và đất Sầm Châu cấp cho Kim. Từ đó Nguyễn Kim nuôi dưỡng sĩ tốt, chiêu nạp những kẻ chạy trốn, làm phản, ngầm tìm con cháu nhà Lê lập nên để mưu khôi phục.
Xuân Tân Mão (1531) An Thanh Hầu Nguyễn Kim dẫn quân từ Ai Lao về Thanh Hoá, Đăng Dung sai binh đánh, bị thua to.
Xuân Quý Tỵ (1533) (ở TT trang 595 ghi tháng 12 Nhâm Thìn) các cựu thần nhà Lê dựng Lê Duy Ninh (con của Chiêu Tông) lên ngôi ở Ai Lao tức Lê Trang Tông, cho người sang nhà Minh kể tội Đăng Dung, xin nhà Minh đánh dẹp. Sợ nhà Minh sang hỏi tội, Đăng Dung mật sai người hối lộ, xin cắt đất nộp nhà Minh và từ bỏ đế hiệu.(như phần trên đã ghi)
Năm Canh Tý (1540) Nguyễn Kim đem quân về đánh Nghệ An. Năm Nhâm Dần (1542) Trang Tông cất quân đánh Thanh Hóa và Nghệ An, qua năm sau (1543) thì thu phục được đất Tây Đô, quan tổng trấn nhà Mạc là Dương Chấp Nhất ra hàng.
Lúc này đất nước chia đôi, gọi là thời Nam Bắc Triều: từ Thanh Hoa trở vào thuộc nhà Lê, làm Nam Triều, từ Sơn Nam trở ra thuộc họ Mạc, làm Bắc triều. Hai bên đem quân đánh lẫn nhau kéo dài nửa thế kỷ.
Còn việc “cấm người các xứ trong, ngoài không được cầm giáo mác và dao nhọn, can qua cùng những binh khí khác hoành hành trên đường đi. Ai vi phạm thì cho pháp ty bắt giữ ” đưa đến kết quả: “…Từ đấy, người buôn bán và kẻ đi đường đều đi tay không, ban đêm không còn trộm cướp, trâu bò thả chăn không phải đem về, chỉ cần mỗi tháng xem lại một lần, có khi sinh đẻ cũng không biết được là gia súc nhà mình. Trong khoảng vài năm, người đi đường không nhặt của rơi, cổng ngoài không phải đóng, được mùa liên tiếp, trong cõi tạm yên” (TT trang 595 bản điện tử).
Đây không phải là biện pháp giáo dục mà là biện pháp nghiêm cấm, răn đe vì sợ bạo loạn. Vì vậy tuy “trong cõi tạm yên” nhưng chỉtrong khoảng vài năm và bao trùm bầu không khí bất an khi người đi đường không thể tự vệ nếu bị tấn công hoặc khi gia súc sinh đẻ cũng không biết có phải là gia súc nhà mình, không ai dám mang về. Người được lợi ở đây là ai thiết nghĩ chúng ta đều biết...
Nhà Mạc có quan tâm đến việc thi cử và chọn nhân tài, nhưng những người có nghĩa khí như Nguyễn Bỉnh Khiêm dù đỗ trạng nguyên có ra làm quan nhưng cũng sớm cáo quan về trí sĩ ở làng Trung An tỉnh Hải Dương.
(Hết phần I)
Vĩnh Liêm –Văn Uyên
1/2016
Vĩnh Liêm –Văn Uyên
PHẦN II.
Sự suy tàn của Triều đại nhà Mạc
Triều đại Mạc Phúc Hải (1541-1546): niên hiệu Quảng Hòa
Mạc Đăng Doanh làm vua được 10 năm thì mất (1530-1540), truyền ngôi lại cho con là Mạc Phúc Hải. Đến tháng 8 năm Tân Sửu (1541) Đăng Dung chết ở Cổ Trai,thọ 59 tuổi.Kể từ thời Mạc Phúc Hải trở đi nhà Mạc ngày một suy yếu, nhà Lê bắt đầu trung hưng. Năm 1543 vua Trang Tông thân chinh đánh Phúc Hải , thu phục được Tây Đô, đất nước chia đôi gọi là thời Nam Bắc Triều.
Phúc Hải không chăm lo việc nước nên Bắc triều ngày càng suy yếu, trong khi Nam triều được Nguyễn Kim, Trịnh Kiểm (rể của Nguyễn Kim) gíup đỡ và rất nhiều hào kiệt hưởng ứng ngày càng mạnh lên.
Năm Ất Tỵ (1545) Nguyễn Kim đem quân đánh Sơn Nam, đi đến huyện Yên Mộ bị Dương Chấp Nhất là hàng tướng nhà Mạc đánh thuốc độc chết, binh quyền giao lại cho Trịnh Kiểm. Nguyễn Uông, con trưởng của Nguyễn Kim bị Trịnh Kiểm giết, em là Nguyễn Hoàng sợ liên lụy, xin vào trấn ở Thuận Hóa.
Trịnh Kiểm rút về Thanh Hoa (Thanh Hóa), chiêu mộ những người hào kiệt, luyện tập quân sĩ, tích trữ lương thảo để lo việc đánh nhà Mạc. Nhiều danh sĩ của Bắc triều đã vào giúp nhà Lê như Phùng Khắc Khoan (Trạng Bùng), Lương Hữu Khánh…(VNSL trang 296).
Năm Bính Ngọ (1546) Mạc Phúc Hải mất (làm vua được 6 năm), truyền ngôi lại cho con trưởng là Mạc Phúc Nguyên .
Triều đại Mạc Phúc Nguyên (1546-1561): niên hiệu Vĩnh Định
Phúc Nguyên còn nhỏ tuổi, bao nhiêu công việc lớn đều do chú ruột là Khiêm Vương Kính Điển quyết định. Tình hình Bắc Triều không mấy sáng sủa:
Nội bộ chia rẽ:
- Khi Phúc Hải chết, tướng Phạm Tử Nghi bàn nên lập vua lớn tuổi là Hoằng Vương Chính Trung (con trai thứ của Mạc Đăng Dung) nhưng các tôn vương nhà Mạc và Kính Điển không theo. Do đó Tử Nghi khởi loạn, chiếm cứ Ngự Thiên ở Hoa Dương, tiếm xưng tôn hiệu, ngụy lập triều đình. Phúc Nguyên cử Kính Điển và Nguyễn Kính phát binh đánh Tử Nghi, có Phụng quốc công Lê Bá Ly giúp sức mới đẩy lùi được. Tử Nghi rút về chiếm cứ An Quảng. Mạc Chánh Trung chạy sang Khâm Châu vào Lưỡng Quảng tố cáo tội trạng Nguyễn Kính chuyên quyền và xin cứu trợ. Vua Minh ra lệnh thu xếp cho Chánh Trung vào xứ Thanh Viễn và hàng năm phát gạo cho.
- Phụng quốc công Lê Bá Ly là vị tướng giỏi của Bắc triều đã dẹp tan được giặc Phạm Tử Nghi, uy thế lẫy lừng, con trai là Phổ quận công Khắc Thận, con rể là Văn Phái hầu Nguyễn Quyện, binh hùng tướng lực đều nằm trong tay. Giữa Lê Bá Ly và cha con Phạm Quỳnh, Phạm Dao có mâu thuẩn (vợ Phạm Quỳnh là vú sữa nuôi Kính Điển nên hai cha con Phạm Quỳnh, Phạm Dao được ân sủng chức quyền- theo ĐVTS trang 57). Phạm Quỳnh và Phạm Dao gièm pha với Kính Điển rằng con trai của Lê Bá Ly có ý phản nghịch, Kính Điển không tin thì hai người này đem ý trên gièm pha với Phúc Nguyên. Phúc Nguyên cho quân vây đánh Bá Ly. Bá Ly dẫn quân chiếm cửa quan Châu Tắc, yêu cầu xử tội Phạm Quỳnh, Phạm Dao. Phúc Nguyên không nghe lại bức bách Bá Ly. Bá Ly không còn lựa chọn nào khác, tháng 2 Tân Hợi (1551) cùng con là Phổ quận công Lê Khắc Thận đem quân về hàng vua Lê kèm theo bức họa địa hình tiến dâng (ĐVTS trang 59 bản điện tử), nhiều người tài giỏi cũng ùa theo như Đô quận công Nguyễn Thiến và con là Nguyễn Quyện, Nguyễn Phủ ... Từ đó hào kiệt các nơi kéo đến hưởng ứng rất đông. (theo TT q.XVI trang 602)
Nhiều điềm xấu xuất hiện:
- XứHải Dương luôn bị nạn binh hỏa , rất nhiều người phải lưu vong. (ĐVTS trang 56)
- Mùa hạ 1547 tháp Báo Thiên không vì cớ gì tự nhiên đổ lở.
- Mùa hạ 1548 ở các phủ Nam Sách, Thượng hạ tầng,Lý Nhân, Khoái Châu, Trường An đương lúc ban ngày trời bỗng tối sầm, không gian liền nổi tiếng ầm ầm, mưa đá đổ xuống sầm sập, làm hư hại lúa ngoài đồng …người và súc vật bị thương rất nhiều…(ĐVTS trang 57).
Ở Nam Triều vua Trang Tông thăng hà, thái tử Huyên lên ngôi ở Thanh Hoa tức vua Trung Tông lấy niên hiệu Thuận Bình (1549). Vua Trung Tông chỉ ở ngôi được 8 năm thì mất, không có con, dòng dõi họ Lê cũng không còn ai, binh quyền đều ở trong tay Trịnh Kiểm. Tục truyền Trịnh Kiểm muốn xưng làm vua nhưng còn lưỡng lự nên cho người lẻn ra Hải Dương hỏi Nguyễn Bỉnh Khiêm tức trạng Trình xem như thế nào. Ông Nguyễn Bỉnh Khiêm không nói gì cả, chỉ ngoảnh lại bảo đầy tớ rằng “Năm nay mất mùa thóc giống không tốt, chúng mày nên tìm giống cũ mà gieo mạ”. Nói rồi lại sai đầy tớ ra bảo tiểu quét dọn chùa và đốt hương để ông ra chơi chùa, rồi bảo tiểu rằng “Giữ chùa thờ Phật thì được ăn oản”.
Sứ giả về kể lại, Trịnh Kiểm hiểu ý, cho người tìm con cháu nhà Lê và tìm được người cháu huyền tôn ông Lê Trừ (anh vua Thái Tổ) tên là Duy Bang, rước về lập lên làm vua tức vua Anh Tông. (VNSL trang297).
Lê Bá Ly sau khi đem con em họ hàng về Thanh Hoa quy thuận vua Lê, thăng đến chức “Khai phủ bình chương quân quốc trọng sự,chưởng triều đường chánh”, đến ngày 1 tháng 4 năm Đinh Tỵ (1557) qua đời, thọ 82 tuổi, được triều đình nhà Lê ban tờ chiếu tặng tước Nghĩa huân công, ban tên thụy là Trung Hựu.(ĐVTS trang 63)
Mùa thu tháng 7 năm Đinh Tỵ (1557) nhà Mạc sai Mạc Kính Điển (chú Mạc Phúc Nguyên) cầm quân đi đánh cướp ở Thanh Hoa, Phạm Quỳnh Phạm Dao đánh cướp ở Nghệ An nhưng thua nặng phải trở về.
Tháng 8 Thượng thư bộ Lại Thư quận công Nguyễn Thiến chết ở Thanh Hoa, con trai là Quyện và Miễn (TT ghi là Phủ) trốn về hàng Phúc Nguyên, được Phúc Nguyên phục chức và gả con gái tôn thất cho. (ĐVTS trang 63)
Tháng 9 Trịnh Kiểm đem 5 vạn quân thủy bộ ra miền giữa Sơn Nam đánh quân Mạc.
Năm Kỷ Mùi (1559) Trịnh Kiểm đem 6 vạn quân ra đánh mặt Bắc, lấy được những tỉnh Sơn Tây, Hưng Hóa, Thái Nguyên,Kinh Bắc, Lạng Sơn và các huyện ở mặt Hải Dương, tưởng sắp thành công, nhưng lại bị Mạc Kính Điển đem một đạo quân đi đường bộ vào đánh Thanh Hoa nguy cấp lắm, Trịnh Kiểm phải bỏ miền Bắc về giữ Tây Đô.
Hai bên cứ giữ nhau mãi: nhà Lê tuy đã trung hưng, nhưng giang sơn chưa thu lại được như cũ, nhà Mạc có làm vua thì cũng chỉ làm vua ở miền Bắc mà thôi. (VNSL trang 298)
Triều đại Mạc Mậu Hợp (1562-1592): niên hiệu Thuần Phúc
Năm Tân Dậu (1561) Mạc Phúc Nguyên mất, con là Mạc Mậu Hợp lên nối ngôi khi còn nhỏ (2 tuổi-Theo ĐVTS trang 68 bản điện tử), có thể xem đây là vị vua cuối đời Mạc.Lúc này chính trị nhà Mạc đã mục nát vì Mạc Mậu Hợp là vị vua trẻ tuổi, bất tài, ham mê tửu sắc và bạc đãi công thần.
Chiến tranh hai miền Nam Bắc vẫn tiếp diễn, khi thì Trịnh kiểm ra đánh Sơn Nam, khi thì Mạc Kính Điển vào đánh Thanh Hoa, không bên nào được hẳn.
Năm Canh Ngọ (1570) Trịnh Kiểm mất, giao binh quyền cho con là Trịnh Cối. Trịnh Cối bất tài, lại ham mê tửu sắc, tướng sĩ không mấy ai phục nên bị em là Trịnh Tùng đoạt quyền.
Khi hai anh em Trịnh Cối và Trịnh Tùng đánh nhau thì Mạc Kính Điển đem hơn 10 vạn quân vào đánh Thanh Hoa, Trịnh Cối liệu thế chống không nổi bèn đem quân đầu hàng họ Mạc, được giữ quan tước như cũ.
Quân Mạc thừa thế tiến lên đến sông Mã, tràn qua Hà Trung rồi vây đánh An Trường (thuộc huyện Thụy Nguyên) là chỗ vua Lê đóng.Vua Anh Tông về Đông Sơn, phong Trịnh Tùng làm tả thừa tướng, tiết chế chư quân để chống giữ với quân Mạc. Trịnh Tùng sai các tướng giữ mọi nơi, Mạc Kính Điển đánh mãi không được, lâu ngày hết lương thực đành phải rút về Bắc. Vua phong cho Trịnh Tùng làm Thái úy Trưởng quốc công (TT ghi là Trưởng quận công) và thăng thưởng cho các tướng sĩ. Lại sai ông Phùng Khắc Khoan đi chiêu tập các hoang dân ở Thanh Hoa về yên nghiệp làm ăn, chỉnh đốn việc chính trị. (VNSL trang 299)
Vua Anh Tông thấy Trịnh Tùng chuyên quyền rất lo. Lê Cập Đệ bàn với vua trừ họ Trịnh, nhưng Trịnh Tùng biết ý dùng mưu giết Lê Cập Đệ. Vua Anh Tông lo sợ, bèn cùng bốn hoàng tử chạy vào Nghệ An. Trịnh Tùng thấy vua xuất ngoại, cho người rước hoàng tử thứ năm là Duy Đàm ở làng Quảng Thi, huyện Thụy Nguyên về lập lên làm vua tức vua Thế Tông, rồi sai người đem binh đuổi theo vua Anh Tông, bắt được đưa về giết đi, nói rằng vua tự thắt cổ chết.
Trịnh Tùng thăng thưởng cho những người đồng đảng, rồi chia quân phòng giữ các nơi để chống nhau với quân Mạc. Từ năm Quý Dậu (1573) đến năm Quý Mùi (1583) Trịnh Tùng cứ giữ đất Thanh Hoa, Nghệ An, nhà Mạc nhiều lần đem quân đánh đều thất bại (VNSL trang 299-300).
Tháng 10 Canh Thìn (1580), Mạc Kính Điển mất (Kính Điển là ông chú của Mậu Hợp), đây là một tổn thất lớn cho Bắc triều vì Kính Điển là vị tướng có tài và đức độ, rất được quân sĩ kính trọng. Mậu Hợp đưa ông chú là Mạc Đôn Nhượng lên thay, đem quân vào đánh họ Lê, nhưng không được trận nào.
Dù nhà Mạc ngày càng suy yếu, Mạc Mậu Hợp vẫn tiếp tục con đường hoang dâm vô độ, bạc đãi công thần.
Đến năm Quý Mùi (1583) Trịnh Tùng thấy thế mình đã mạnh bèn cử binh mã ra đánh Sơn Nam lấy được thóc gạo đem về. Từ đó năm nào cũng ra đánh, bắt quân Mạc từ thế công chuyển sang thế thủ. Năm Tân Mão (1591) Trịnh Tùng quyết định cử đại binh (5 vạn quân) ra đánh Thăng Long.
Mạc Mậu Hợp cũng điều động hơn 10 vạn quân, sai Mạc Ngọc Liễn và Nguyễn Quyện lĩnh hai đạo đi làm tả hữu dực, Mậu Hợp dẫn trung quân đến đối trận với quân Trịnh Tùng. Quân Trịnh đánh rất hăng, quân Mạc chống không nổi, chết đến hàng vạn người, Mạc Mậu Hợp bỏ chạy. Quân Trịnh thừa thế đuổi tràn gần đến thành Thăng Long. Nhưng vì sắp đến tết Nguyên Đán Trịnh Tùng đình chiến cho quân sĩ nghỉ ngơi ăn tết.
Tháng giêng Nhâm Thìn (1592) Trịnh Tùng lập đàn tế trời đất, đặt ra ba điều cấm quân sĩ không được làm điều phi pháp với dân rồi mang đại binh ra Bắc tấn công Thăng Long lần thứ hai. Áp lực quân Trịnh quá mạnh, các mặt trận đều tan vỡ, quân Mạc chết như rạ, Mạc Mậu Hợp phải bỏ Thăng Long, vượt sông Hồng chạy đến Thổ Khôi (thuộc huyện Gia Lâm-Hà Nội), các tướng như Mạc Ngọc Liễn, Bùi Văn Khuê…bỏ thành mà chạy, tướng Nguyễn Quyện bị bắt sống (về sau phải chết trong ngục cùng con là Nguyễn Tín).”Trong kinh thành xác chất chồng lên nhau. Tướng tá chết chừng vài chục, sĩ tốt chết đến hơn nghìn người, khí giới bỏ ngổn ngang cao như quả núi, lâu đài cung điện nhà cửa sạch không.” (ĐVTS bản điện tử trang 88).
Tuy thắng trận nhưng Trịnh Tùng cho kéo quân về nghỉ ngơi, chờ thời cơ vì biết quân Mạc vẫn còn viện binh các nơi khác.
Về phía Mạc Mậu Hợp, tuy thua trận nhưng vẫn không bỏ được thói háo sắc. Nguyễn Thị Niên là con gái của tướng Nguyễn Quyện, vợ của tướng Bùi Văn Khuê, chị của Thị Niên là hậu của Mậu Hợp. Thế mà Mậu Hợp lại muốn chiếm đoạt Thị Niên nên ngầm tính mưu kế giết Văn Khuê. Văn Khuê biết ý, dẫn quân về giữ hạt Gia Viễn, không theo mệnh lệnh của triều đình. Mậu Hợp mấy lần vời cũng không tới, bèn sai tướng đem quân đến hỏi tội Văn Khuê.
Tháng 10, Văn Khuê trưng binh chống giữ, sai con trai chạy đến yết kiến phủ Tiết chế tố cáo sự tình, xin đầu hàng và xin cứu viện. Tiết chế Trịnh Tùng rất vui mừng, lập tức tâu hoàng đế để xin khởi binh, sai Hoàng Đình Ái dẫn một đạo quân đi trước để cứu Văn Khuê.
Tướng của Mậu Hợp là Định quận công Trần Bách Niên cũng về hàng Nam triều, tiếp đến có hơn 10 tướng Nam đạo sang hàng nhà Lê.
Áp lực Nam quân quá mạnh, quân Mạc không chống cự nổi, các mặt trận đều tan vỡ. Mạc Mậu Hợp bỏ kinh thành chạy trốn về huyện Kim Thành (Hải Dương), tông thất và quân sĩ nhà Mạc lũ lượt kéo nhau ra hàng. Thái hậu họ Mạc bị bắt, buồn rầu mà chết.
Mậu Hợp dựng con trai là Toàn làm vua, rồi trốn về ẩn ở chùa Mô Khuê hạt Phượng Nhởn, cuối cùng cũng bị bắt đem về Thăng Long, bêu sống 3 ngày rồi chém đầu tại bãi cát Bồ Đề, gửi đầu về Thanh Hoa, đóng đinh vào hai mắt bêu ở chợ.
Con của Mạc Kính Điển là Mạc Kính Chỉ nghe tin Mạc Mậu Hợp đã bị bắt, bèn tự lập làm vua đóng ở huyện Thanh Lâm chiêu mộ quân sĩ được sáu bảy vạn người, Mạc Toàn là con Mạc Mậu Hợp cũng theo về với Mạc Kính Chỉ (VNSL trang 303).
Trịnh Tùng thấy Kính Chỉ nổi lên, thanh thế to lắm, quan quân đánh mãi không được, bèn đem quân sang đánh ở huyện Cẩm Giang và huyện Thanh Lâm, bắt được Kính Chỉ và con cháu họ Mạc cả thảy hơn 60 người.
Trịnh Tùng về Thăng Long, sai quan vào rước vua Thế Tông ra Đông Đô, mở triều và thăng thưởng cho các tướng sĩ.
Năm sau tướng nhà Mạc là Mạc Ngọc Liễn tìm được con của Mạc Kính Điển là Mạc Kính Cung lập nên làm vua, chiếm giữ châu Yên Bác ở Lạng Sơn, nhưng một thời gian ngắn thì bị quân của Hoàng Đình Ái đánh dẹp phải chạy sang Long Châu cầu cứu nhà Minh.
Tuy nhờ nhà Minh bênh vực, Mạc Kính Cung chỉ giữ được mảnh đất nhỏ bé ở Cao Bằng.
Triều đại nhà Mạc tồn tại 65 năm (1527-1592) và bị xem là ngụy triều trong lịch sử Việt Nam.
Vĩnh Liêm –Văn Uyên
2/2016
BS NGUYỄN THƯỢNG CHÁNH * CƠM NHÀ BÀN VÀ MÌ GÓI CANTINE
CƠM NHÀ BÀN VÀ MÌ GÓI CANTINE
Nguyễn Thượng Chánh, DVM
Dù ở trong nước hay dù ở ngoài nước, mì gói cũng đã chiếm một chổ đứng khiêm nhường trong tập tục ăn uống của đa số chúng ta.
Tiện một cái, là giữa đêm, lỡ có đói bụng bất tử thì xuống bếp lôi ra một gói mì, chế nước, bỏ vô thêm vài con tép, tôm khô, môt chút rau cải nếu có, xong đút vô lò vi ba microwave, nhấn 5 phút là sẽ có một tô mì nóng thơm phức. Cam đoan ngon hơn cái BigMac giá 5$.
Nếu có đầy đủ gia vị và nguyên liệu, như thịt xá xíu, tôm, tép, cua, hành ngò chúng ta có thể biến mì gói thành một món cao lương mỹ vị không bằng.
Mì gói là một món ăn quá bình dân và phổ thông của người mình từ hơn 50 năm nay.
Tại Canada, năm 2012 một thùng mì giá lối 14$. Gói nhỏ xíu, ăn không ngon bằng mì hành 20 năm về trước.
Không phải thưong hiệu nào mình cũng ăn được. Có loại ăn không ra hồn, nhưng cũng có loại thì “ăn được” (huề vốn!)
Giữa cái big Mac và tô mì gói, thì người gõ xin chọn mì gói, vì cái gu Á châu và nhứt là nó lúc nào cũng gần gũi với mình theo vận nước nổi trôi.
Nhớ lại ngày xa xưa, lúc đi thụ huấn quân sự khóa đặc biệt giáo chức 9 tuần tại Trung tâm huấn luyện Chi Lăng (Thất Sơn) năm1968 và Quang Trung (Hóc Môn) 1969, đôi khi người gõ cũng hay lết xuống cantine làm bậy một tô mì ăn liền nóng hổi, ngon ơi là ngon, hơn cả cơm nhà bàn nhiều… nhiều lắm.
Trong 3 năm (70-73) học thú y tại Chula Univ Bangkok, tối tối mình cũng thường hay ăn mì gói, hoặc hủ tiếu gói trước khi đi ngủ.
Trong 4 năm (81-85) lúc đi học lại thú y tại Université de Montréal, tác giả phải ở xa gia đình những ngày trong tuần. Mì gói hầu như là món ăn chánh của mình vào buổi ăn trưa.Tụi bạn bè da trắng có vẻ rất ngạc nhiên vì nó không thấy mình ăn gì khác hơn là “cơm hộp” (đựng trong hộp plactic) và mì Ramen- Encore du riz, toujours le riz et le Ramen.
Tối, thức khuya gạo bài, mình thường hay đói bụng bất tử nên không gì hơn là làm bậy một tô mì hành trước khi đi ngủ.
Thời gian còn đi làm việc, trong giờ nghỉ ăn trưa, tác giả cũng đã từng ăn mì gói liên tục và dễ dàng trong nhiều tuần lễ cho nó tiện, nhưng chịu thua nếu bị bắt buộc phải ăn McDo, pizza hoặc bánh mì sandwich mỗi ngày trong vòng một tuần. Trong tủ locker của tác giả tại cơ quan, lúc nào cũng thủ sẵn mì gói và bánh cracker Premium plus v,v…để cầm cự.
Ngày nay đi du lịch, không ít bà con mình cũng thường mang theo năm ba gói mì phòng khi “hữu sự”, khi “kiến cắn bụng giữa khuya” tại những nơi xa lạ. Có nhiều loại mì, như Ricey và Mama có thể xé gói ra ăn liền như ăn chip, khỏi cần phải nấu. Trong xe của mình, lúc nào cũng phải có chai nước lạnh mì gói, bánh cracker và chocolat để phòng hờ vì mình hay bị thiếu dường làm mệt mỏi và quạu quọ bất tử lắm.
Có người còn mách nếu ăn phở (ở nhà nấu) hay ăn mì gói mà bỏ thêm một chút cơm nguội vào tô lúc ăn thì nó ngon hơn?
Thậm chí trên chuyến bay của Cathay Pacific, giữa khuya, cô tiếp viên duyên dáng hỏi hành khách có muốn ăn một cái snack không thì mình xin cô em cho mình instant noodle please.
Nguyễn Thượng Chánh, DVM
Mì gói hay mì ăn liền du nhập vào Việt Nam từ những năm 60 và đã trở nên khá phổ biến trong mọi tầng lớp của xã hội miền Nam.
Mì gói còn được gọi là mì ăn liền, mì ramen, mì hành, mì cua, mì hai tôm, Kung Fu, Vifon, v,v…có thể được xem như fast food kiểu VN ăn ở nhà.
Mì có nhiều dạng: gói, hộp, ly, tô.
Nó là vị cứu tinh của những kẻ độc thân, của sinh viên, học sinh nghèo, của người quá bận rộn, của kẻ làm biếng nấu nướng mất công…và trong trường hợp vợ chồng bận gây lộn.
Trong thực tế, mì gói thường dùng như một món ăn chơi cho đỡ dạ (snack)
Video:
How Instant Noodles Are Made: Pilot Line At The Wheat Marketing Center
https://www.youtube.com/watch?v=iPRy7w6yarQ
Ăn thường xuyên mì gói phải coi chừng
Có điểm hơi bất lợi là mì gói chứa quá nhiều bột ngọt,chất béo bão hòa (xấu), chất béo trans. Nên coi chừng gói dầu, mỡ và gói muối trong bao. Gần đây có tin mì gói có chứa hóa chất độc nữa.
Trong quá trình sản xuất, mì được chiên trong những loại dầu bão hòa rẻ tiền chẳng hạn như dầu cọ (palm oil) và chất béo trans. Gói gia vị và gói muối chứa nhiều loại hóa chất, trong dó phải kể đến bột ngọt monosodium glutamate chứa nhiều sodium.
Những ai đang có vấn đề cao máu hypertension hoặc bạn nào đang uống thuốc trị trầm cảm antidepressant medication(MAO inhibitors), hay đang bị chứng suy tim ứ huyết congestive heart failure cần tránh thức ăn có nhiều muối sodium và bột ngọt vì nguy cơ huyết áp sẽ tăng.
Mì gói còn được gọi là mì ăn liền, mì ramen, mì hành, mì cua, mì hai tôm, Kung Fu, Vifon, v,v…có thể được xem như fast food kiểu VN ăn ở nhà.
Mì có nhiều dạng: gói, hộp, ly, tô.
Nó là vị cứu tinh của những kẻ độc thân, của sinh viên, học sinh nghèo, của người quá bận rộn, của kẻ làm biếng nấu nướng mất công…và trong trường hợp vợ chồng bận gây lộn.
Trong thực tế, mì gói thường dùng như một món ăn chơi cho đỡ dạ (snack)
Video:
How Instant Noodles Are Made: Pilot Line At The Wheat Marketing Center
https://www.youtube.com/watch?v=iPRy7w6yarQ
Ăn thường xuyên mì gói phải coi chừng
Có điểm hơi bất lợi là mì gói chứa quá nhiều bột ngọt,chất béo bão hòa (xấu), chất béo trans. Nên coi chừng gói dầu, mỡ và gói muối trong bao. Gần đây có tin mì gói có chứa hóa chất độc nữa.
Trong quá trình sản xuất, mì được chiên trong những loại dầu bão hòa rẻ tiền chẳng hạn như dầu cọ (palm oil) và chất béo trans. Gói gia vị và gói muối chứa nhiều loại hóa chất, trong dó phải kể đến bột ngọt monosodium glutamate chứa nhiều sodium.
Những ai đang có vấn đề cao máu hypertension hoặc bạn nào đang uống thuốc trị trầm cảm antidepressant medication(MAO inhibitors), hay đang bị chứng suy tim ứ huyết congestive heart failure cần tránh thức ăn có nhiều muối sodium và bột ngọt vì nguy cơ huyết áp sẽ tăng.
Chỉ nên sử dụng 1 tí xíu bột gia vị và 1/3 dầu trong bao mà thôi (photo NTC 2013)
The Dark Side of Instant Noodles: What Makes Them Harmful?
http://food.ndtv.com/food-drinks/the-dark-side-of-instant-noodles-what-makes-them-harmful-766902
Ai cũng biết rồi, nhưng ăn vẫn ăn: vấn đề hóa chất cấm
Tin sốc: Hầu hết mì ăn liền ở VN chứa chất độc phá hủy AND
http://phunutoday.vn/bao-ve-nguoi-tieu-dung/rat-nhieu-mi-goi-o-vn-chua-chat-doc-pha-huy-adn-4209.html
“Cơn sốc vì thực phẩm có chứa DEHP còn chưa qua thì mấy ngày gần đây người tiêu dùng lại thêm một phen "rùng mình" vì phát hiện mì gói có chứa phẩm màu Tartrazine (E102), có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe, nhất là với nam giới và nhiều tác dụng phụ nguy hiểm…
E102 là chất màu tổng hợp có màu vàng chanh, không chỉ được sử dụng phổ biến ở mì ăn liền mà còn có trong đồ uống, rượu, nước giải khát, snack v.v…”(ngưng trích Duyên Duyên Phunutoday.vn)
The Dark Side of Instant Noodles: What Makes Them Harmful?
http://food.ndtv.com/food-drinks/the-dark-side-of-instant-noodles-what-makes-them-harmful-766902
Ai cũng biết rồi, nhưng ăn vẫn ăn: vấn đề hóa chất cấm
Tin sốc: Hầu hết mì ăn liền ở VN chứa chất độc phá hủy AND
http://phunutoday.vn/bao-ve-nguoi-tieu-dung/rat-nhieu-mi-goi-o-vn-chua-chat-doc-pha-huy-adn-4209.html
“Cơn sốc vì thực phẩm có chứa DEHP còn chưa qua thì mấy ngày gần đây người tiêu dùng lại thêm một phen "rùng mình" vì phát hiện mì gói có chứa phẩm màu Tartrazine (E102), có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe, nhất là với nam giới và nhiều tác dụng phụ nguy hiểm…
E102 là chất màu tổng hợp có màu vàng chanh, không chỉ được sử dụng phổ biến ở mì ăn liền mà còn có trong đồ uống, rượu, nước giải khát, snack v.v…”(ngưng trích Duyên Duyên Phunutoday.vn)
Mì “Gấu Đỏ”, nhãn mì quảng cáo rầm rộ nhất trên TV và thường khuyến mãi, rút số…(Photo VB.com)
SAIGON (Tổng hợp) -- Cơn sốc vì thực phẩm có chứa hóa chất DEHP còn chưa qua thì gần đây người tiêu dùng ở Việt Nam lại thêm hoang mang vì phát hiện mì ăn liền (gọi tắt là mì gói) có chứa phẩm màu tartrazine (ký hiệu: E102) là nguy cơ gây nhiều chứng bệnh.
Theo bài “Ảnh hưởng độc hại của tatrazine đến khả năng sinh sản...” (ngưng trích - Báo nguy: Nhiều Mì Gói Ở VN Chứa Phẩm Màu Độc Hại-Vietbao.com 31/7/2011)
Mì gói và tôi
Theo bài “Ảnh hưởng độc hại của tatrazine đến khả năng sinh sản...” (ngưng trích - Báo nguy: Nhiều Mì Gói Ở VN Chứa Phẩm Màu Độc Hại-Vietbao.com 31/7/2011)
Mì gói và tôi
Mì gói đặc biệt ở nhà, vốn 1$ bảo đảm ngon hơn cái Bigmac 6$ (photoNTC 20/8/2014)
Dù ở trong nước hay dù ở ngoài nước, mì gói cũng đã chiếm một chổ đứng khiêm nhường trong tập tục ăn uống của đa số chúng ta.
Tiện một cái, là giữa đêm, lỡ có đói bụng bất tử thì xuống bếp lôi ra một gói mì, chế nước, bỏ vô thêm vài con tép, tôm khô, môt chút rau cải nếu có, xong đút vô lò vi ba microwave, nhấn 5 phút là sẽ có một tô mì nóng thơm phức. Cam đoan ngon hơn cái BigMac giá 5$.
Nếu có đầy đủ gia vị và nguyên liệu, như thịt xá xíu, tôm, tép, cua, hành ngò chúng ta có thể biến mì gói thành một món cao lương mỹ vị không bằng.
Mì gói là một món ăn quá bình dân và phổ thông của người mình từ hơn 50 năm nay.
Tại Canada, năm 2012 một thùng mì giá lối 14$. Gói nhỏ xíu, ăn không ngon bằng mì hành 20 năm về trước.
Không phải thưong hiệu nào mình cũng ăn được. Có loại ăn không ra hồn, nhưng cũng có loại thì “ăn được” (huề vốn!)
Giữa cái big Mac và tô mì gói, thì người gõ xin chọn mì gói, vì cái gu Á châu và nhứt là nó lúc nào cũng gần gũi với mình theo vận nước nổi trôi.
Nhớ lại ngày xa xưa, lúc đi thụ huấn quân sự khóa đặc biệt giáo chức 9 tuần tại Trung tâm huấn luyện Chi Lăng (Thất Sơn) năm1968 và Quang Trung (Hóc Môn) 1969, đôi khi người gõ cũng hay lết xuống cantine làm bậy một tô mì ăn liền nóng hổi, ngon ơi là ngon, hơn cả cơm nhà bàn nhiều… nhiều lắm.
Khóa giáo chức 9 tuần- TTHL Chi Lăng (Thất Sơn) và Quang Trung (Hóc Môn) 1968 và 69
Cơm nhà bàn làm chuẩn và mì gói cantine cho dỡ thèm
Trong 3 năm (70-73) học thú y tại Chula Univ Bangkok, tối tối mình cũng thường hay ăn mì gói, hoặc hủ tiếu gói trước khi đi ngủ.
Trong 4 năm (81-85) lúc đi học lại thú y tại Université de Montréal, tác giả phải ở xa gia đình những ngày trong tuần. Mì gói hầu như là món ăn chánh của mình vào buổi ăn trưa.Tụi bạn bè da trắng có vẻ rất ngạc nhiên vì nó không thấy mình ăn gì khác hơn là “cơm hộp” (đựng trong hộp plactic) và mì Ramen- Encore du riz, toujours le riz et le Ramen.
Tối, thức khuya gạo bài, mình thường hay đói bụng bất tử nên không gì hơn là làm bậy một tô mì hành trước khi đi ngủ.
Thời gian còn đi làm việc, trong giờ nghỉ ăn trưa, tác giả cũng đã từng ăn mì gói liên tục và dễ dàng trong nhiều tuần lễ cho nó tiện, nhưng chịu thua nếu bị bắt buộc phải ăn McDo, pizza hoặc bánh mì sandwich mỗi ngày trong vòng một tuần. Trong tủ locker của tác giả tại cơ quan, lúc nào cũng thủ sẵn mì gói và bánh cracker Premium plus v,v…để cầm cự.
Ngày nay đi du lịch, không ít bà con mình cũng thường mang theo năm ba gói mì phòng khi “hữu sự”, khi “kiến cắn bụng giữa khuya” tại những nơi xa lạ. Có nhiều loại mì, như Ricey và Mama có thể xé gói ra ăn liền như ăn chip, khỏi cần phải nấu. Trong xe của mình, lúc nào cũng phải có chai nước lạnh mì gói, bánh cracker và chocolat để phòng hờ vì mình hay bị thiếu dường làm mệt mỏi và quạu quọ bất tử lắm.
Có người còn mách nếu ăn phở (ở nhà nấu) hay ăn mì gói mà bỏ thêm một chút cơm nguội vào tô lúc ăn thì nó ngon hơn?
Thậm chí trên chuyến bay của Cathay Pacific, giữa khuya, cô tiếp viên duyên dáng hỏi hành khách có muốn ăn một cái snack không thì mình xin cô em cho mình instant noodle please.
Mì gói trên máy bay Cathay Pacific
Momofuku Ando, cha đẻ của mì gói
Xin tri ân cha đẻ của mì gói Momofuku Ando, ân nhân của người nghèo, người độc thân, người đói bụng và người làm biếng…
Ông ta đã qua đời vì bệnh tim năm 2007 tại Nhật Bản và thọ được 96 tuổi./.
Ông ta đã qua đời vì bệnh tim năm 2007 tại Nhật Bản và thọ được 96 tuổi./.
__._,_.___
THÁI CÔNG TỤNG * KHÍ HẬU
Biến đổi khí hậu và con người
Thái Công Tụng
Đầu tháng 12 năm 2015 có cuộc đàm phán tại hội nghị thượng đỉnh tại Paris (Pháp) , với hàng trăm nguyên thủ các nước để cùng bàn thảo kế hoạch chung, hầu đối phó với hiện tượng khí hậu biến đổi . Như vậy, biến đổi khí hậu phải có một tầm quan trọng đặc biệt lắm thì Liên Hiệp Quốc mới tổ chức hội nghị nói trên . Cần biết không phải đây là lần đầu tiên mà là hội nghị thứ 21 về Biến Đôi Khí Hậu, còn các hội nghị trước diễn ra tại nhiều nơi khác trên thế giới chỉ là những cuộc tọa đàm giữa các chuyên gia.
Các nhà lãnh đạo quốc tế dự hội nghị biến đổi khí hậu. Ảnh: Reuters
1. Khí hậu khác với thời tiết.
Khi ta xem truyền hình để xem nhiệt độ hôm nay, nhiệt độ ngày mai, tuyết sẽ rơi bao nhiều centimét, đó là thời tiết . Còn khí hậu là nói đến diễn biến của thời tiết như mưa, nắng, nóng lạnh v.v. trên một thời gian lâu dài như hàng chục năm . Ta nói đến khí hậu nhiệt đới, khí hậu ôn đới, khí hậu xích đới v.v.
2. Tại sao khí hậu lại quan trọng?
2.1.Vì khí hậu ảnh hưởng đến sức khoẻ. Khí hậu, thời tiết ảnh hưởng đến sức khoẻ con người . Vùng nhiệt đới, nóng và ẩm là những tác nhân khiến muỗi mòng sinh sôi nẩy nở nhiều, gây ra bệnh sốt rét. Tại Quebec, mùa hè nhiều người bị dị ứng với phấn hoa còn mùa đông dễ bị cảm cúm nên chính phủ phải cho chích ngừa . Mùa đông dài và lạnh ở Canada nên phần đông ít đi ra ngoài, không có mặt trời, thiếu ánh sáng nên dễ bị trầm cảm. Khí hậu nóng ẩm là điều kiện cho muỗi gây bệnh phát triển mạnh, đời sống và tuổi thọ của muỗi có xu hướng kéo dài hơn, nghĩa là có điều kiện hoàn thành chu kỳ để gây bệnh hơn. Năm 2003, trời quá nóng bên Âu Châu vào mùa hè đã làm cho 70 000 người chết trong đó 30 000 người già bên Pháp
2.2. Vì khí hậu ảnh hưởng đến nông nghiệp. Khí hậu tác động sâu xa đến nông nghiệp vì khí hậu là mưa, là nắng, là ngày dài, ngày ngắn, là gió bão v.v. tất cả các yếu tố này ảnh hưởng đến cơ cấu trồng, thời vụ trồng, năng xuất cây trồng. Chẳng thế mà nông dân ta thường cầu khẩn:
Lạy trời mưa xuống
Lấy nước tôi uống
Lấy ruộng tôi cày
Lấy rơm đun bếp
Nông dân Việt Nam cũng như Đông Nam Á đều trồng lúa mà lúa là cây cần nhiều nước:phải 3.000 lít nước mới sản xuất được 1kg gạo nên trong những đợt hạn hán, người nông dân và người lao động ở các nông trại không chỉ có ít thứ để ăn hơn và thu nhập bị giảm, mà còn rơi vào cảnh nợ nần. Cây lúa có nhiều giống : có giống chỉ thích nghi với các vùng có ngày ngắn như các giống lúa nhóm indica nhưng cũng có giống hợp với ngày dài như các giống lúa nhóm japonica.
Vào mùa hè ngày dài, như tại Montreal, đến 8 giờ, 9 giờ đêm, trời vẫn sáng; càng lên vĩ tuyến cao như Edmonton, Chicoutimi thì đến 10 giờ đêm, 11 giờ đêm vẫn còn mặt trời
Vào mùa đông, trời mau tối, ngày ngắn lại . Tục ngữ ta cũng có câu:
Tháng năm chưa nằm đã dậy
Tháng mười chưa cười đã tối
Mùa hè, nhiều xứ bị ảnh hưởng gió mùa như Thái Lan, Ấn Độ, Việt Nam nên mưa vào mùa hè như trong bài nhạc:
Em đứng lên, gọi mưa vào hạ
Từng cơn mưa thì thầm gót chân ngà
hoặc:
Tháng sáu trời mưa, trời mưa không dứt
Trời không mưa, anh vẫn gọi trời mưa
nhưng cũng có những vùng khác lại có gió Lào rất nóng thổi khô đất, khô cây. Giải Trường Sơn có Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây, bên này nắng (Viet Nam), bên kia mưa (phía Ai Lao)
2.3. Vì khí hậu ảnh hưởng đến giao thông vận tải ( tuyết, bão..)
Những khi tuyết rơi dày đặc, đường trơn thì xe cộ di chuyển không được, phải có xe ủi tuyết xúc đi đổ; bão tuyết gây khó khăn cho vận tải hàng không; các trận bão ngoài biển làm tàu bè lưu thông khó khăn, dễ bị đắm. Tại Quebec, vào mùa Đông, luật pháp buộc chủ xe phải thay lốp xe dùng riêng cho mùa Đông để tránh xe bị trượt trên chỗ tuyết nhiều.
2.4. Vì khí hậu ảnh hưởng đến an ninh thế giới .
Thay đổi khí hậu với bão lụt, hạn hán sẽ gây ra nạn đói kém với sa mạc hoá đất đai, với mùa màng hư hại, gây ra đói kém khiến chiều hướng di dân môi trường sẽ gia tăng. Hạn hán và dân số quá đông so với các tài nguyên khan hiếm đã thúc đẩy những cuộc xung đột đẫm máu ở Soudan, ở Rwanda . Những người bị thiếu thực phẩm, những người bị thiếu nước, những người không thể di chuyển tới những nước khác sẽ là những người sẵn sàng có những biện pháp tuyệt vọng để nói lên quan điểm của họ. Và những kẻ khủng bố có thể sẽ tìm cách khai thác những căng thẳng đó.
Bangladesh, với một miền duyên hải dài 580 km (360 dặm) nằm trên vịnh Bengal, hiện bị đe dọa vì nước biển dâng cao, gió lốc và hạn hán. Vùng Ðịa Trung Hải và Trung Ðông có thể sẽ nhận được ít mưa hơn do hậu quả của sự thay đổi khí hậu, làm tăng thêm những căng thẳng hiện nay về vấn đề nước.
Khi ta xem truyền hình để xem nhiệt độ hôm nay, nhiệt độ ngày mai, tuyết sẽ rơi bao nhiều centimét, đó là thời tiết . Còn khí hậu là nói đến diễn biến của thời tiết như mưa, nắng, nóng lạnh v.v. trên một thời gian lâu dài như hàng chục năm . Ta nói đến khí hậu nhiệt đới, khí hậu ôn đới, khí hậu xích đới v.v.
2. Tại sao khí hậu lại quan trọng?
2.1.Vì khí hậu ảnh hưởng đến sức khoẻ. Khí hậu, thời tiết ảnh hưởng đến sức khoẻ con người . Vùng nhiệt đới, nóng và ẩm là những tác nhân khiến muỗi mòng sinh sôi nẩy nở nhiều, gây ra bệnh sốt rét. Tại Quebec, mùa hè nhiều người bị dị ứng với phấn hoa còn mùa đông dễ bị cảm cúm nên chính phủ phải cho chích ngừa . Mùa đông dài và lạnh ở Canada nên phần đông ít đi ra ngoài, không có mặt trời, thiếu ánh sáng nên dễ bị trầm cảm. Khí hậu nóng ẩm là điều kiện cho muỗi gây bệnh phát triển mạnh, đời sống và tuổi thọ của muỗi có xu hướng kéo dài hơn, nghĩa là có điều kiện hoàn thành chu kỳ để gây bệnh hơn. Năm 2003, trời quá nóng bên Âu Châu vào mùa hè đã làm cho 70 000 người chết trong đó 30 000 người già bên Pháp
2.2. Vì khí hậu ảnh hưởng đến nông nghiệp. Khí hậu tác động sâu xa đến nông nghiệp vì khí hậu là mưa, là nắng, là ngày dài, ngày ngắn, là gió bão v.v. tất cả các yếu tố này ảnh hưởng đến cơ cấu trồng, thời vụ trồng, năng xuất cây trồng. Chẳng thế mà nông dân ta thường cầu khẩn:
Lạy trời mưa xuống
Lấy nước tôi uống
Lấy ruộng tôi cày
Lấy rơm đun bếp
Nông dân Việt Nam cũng như Đông Nam Á đều trồng lúa mà lúa là cây cần nhiều nước:phải 3.000 lít nước mới sản xuất được 1kg gạo nên trong những đợt hạn hán, người nông dân và người lao động ở các nông trại không chỉ có ít thứ để ăn hơn và thu nhập bị giảm, mà còn rơi vào cảnh nợ nần. Cây lúa có nhiều giống : có giống chỉ thích nghi với các vùng có ngày ngắn như các giống lúa nhóm indica nhưng cũng có giống hợp với ngày dài như các giống lúa nhóm japonica.
Vào mùa hè ngày dài, như tại Montreal, đến 8 giờ, 9 giờ đêm, trời vẫn sáng; càng lên vĩ tuyến cao như Edmonton, Chicoutimi thì đến 10 giờ đêm, 11 giờ đêm vẫn còn mặt trời
Vào mùa đông, trời mau tối, ngày ngắn lại . Tục ngữ ta cũng có câu:
Tháng năm chưa nằm đã dậy
Tháng mười chưa cười đã tối
Mùa hè, nhiều xứ bị ảnh hưởng gió mùa như Thái Lan, Ấn Độ, Việt Nam nên mưa vào mùa hè như trong bài nhạc:
Em đứng lên, gọi mưa vào hạ
Từng cơn mưa thì thầm gót chân ngà
hoặc:
Tháng sáu trời mưa, trời mưa không dứt
Trời không mưa, anh vẫn gọi trời mưa
nhưng cũng có những vùng khác lại có gió Lào rất nóng thổi khô đất, khô cây. Giải Trường Sơn có Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây, bên này nắng (Viet Nam), bên kia mưa (phía Ai Lao)
2.3. Vì khí hậu ảnh hưởng đến giao thông vận tải ( tuyết, bão..)
Những khi tuyết rơi dày đặc, đường trơn thì xe cộ di chuyển không được, phải có xe ủi tuyết xúc đi đổ; bão tuyết gây khó khăn cho vận tải hàng không; các trận bão ngoài biển làm tàu bè lưu thông khó khăn, dễ bị đắm. Tại Quebec, vào mùa Đông, luật pháp buộc chủ xe phải thay lốp xe dùng riêng cho mùa Đông để tránh xe bị trượt trên chỗ tuyết nhiều.
2.4. Vì khí hậu ảnh hưởng đến an ninh thế giới .
Thay đổi khí hậu với bão lụt, hạn hán sẽ gây ra nạn đói kém với sa mạc hoá đất đai, với mùa màng hư hại, gây ra đói kém khiến chiều hướng di dân môi trường sẽ gia tăng. Hạn hán và dân số quá đông so với các tài nguyên khan hiếm đã thúc đẩy những cuộc xung đột đẫm máu ở Soudan, ở Rwanda . Những người bị thiếu thực phẩm, những người bị thiếu nước, những người không thể di chuyển tới những nước khác sẽ là những người sẵn sàng có những biện pháp tuyệt vọng để nói lên quan điểm của họ. Và những kẻ khủng bố có thể sẽ tìm cách khai thác những căng thẳng đó.
Bangladesh, với một miền duyên hải dài 580 km (360 dặm) nằm trên vịnh Bengal, hiện bị đe dọa vì nước biển dâng cao, gió lốc và hạn hán. Vùng Ðịa Trung Hải và Trung Ðông có thể sẽ nhận được ít mưa hơn do hậu quả của sự thay đổi khí hậu, làm tăng thêm những căng thẳng hiện nay về vấn đề nước.
3. Khí hậu với khí nhà kính làm nhiệt độ tăng lên
3.1. Thế nào là khí nhà kính ?
Bức xạ mặt trời một phần do mây trời hấp thụ, một phần đến được mặt đất, giúp cho đời sống thực vật và động vật. Bức xạ mặt trời chiếu xuống trái đất gồm tia sóng ngắn (tia cực tím[1][1]), tia sáng nhìn thấy[2][2] và thường bị lớp khí quyển độ cao 25-30 km hấp thụ . Bức xạ mặt trời từ mặt đất phát xạ vào khí quyển gồm những tia sóng dài (tia ngoài đỏ, còn gọi là tia hồng ngoại[3][3] ) và bị lớp khí cacbon điôxít (CO2) cũng như hơi nước ngăn lại và bị hấp thụ trong không khí nên nhiệt độ Trái Đất ta ở nóng dần. Nhờ tầng khí cacbon điôxit mà trái đất ấm nhưng hiện nay lớp khí này càng ngày càng nhiều nên gây ra nhiều hậu quả tiêu cực.
Gọi là khí nhà kính làm trái đất nóng lên vì cũng tương tự trong nhà kính trồng cây vào mùa đông, lớp kính (thủy tinh) giữ không cho sức nóng ra ngoài, giúp cho rau hoa sinh trưởng được.
Thật ra, không phải chỉ có khí CO2 tỏa ra do việc đốt các nhiên liệu hoá thạch, do phá rừng mà còn có các loại khí khác như :CH4 (methane), SO2(anhydric sunphurơ), N2O v.v.
Trung bình, Trái đất hấp thụ khoảng 60% năng lượng mặt trời, 40% còn lại sẽ phản xạ ngược trở lại vũ trụ. Nhưng do hiệu ứng nhà kính (effet de serre, tiếng Anh là greenhouse effect ), lượng nhiệt mà Trái đất hấp thụ sẽ ngày một tăng. Các phép đo gần đây đã chỉ ra rằng hàm lượng CO2 đã vượt quá 380 ppm và như vậy, nhiệt độ toàn cầu có thể tăng từ 1,4-5,8o C vào 2100. Tóm tắt, khí nhà kính làm tăng nhiệt độ trái đất ta ở.
Trước ngày diễn ra hội nghị khí hậu tại Paris tháng 12/2015 và để hội nghị này thành công, Tổng Thống Pháp Holland đã đi Bắc Kinh để họp riêng với Chủ Tịch Nhà Nước Trung Quốc Tập Cận Bình về nguy cơ biến đổi khí hậu toàn cầu, trong đó Trung Quốc cam kết sẽ ban hành những quy định gắt gao hơn về khí thải, để đạt mục tiêu từ giờ đến cuối thế kỷ phải giữ mức thay đổi khí hậu toàn cầu dưới 2 độ C.
-------------
[1][1] Có độ dài sóng từ 10 đến 380 nm (nanomet)
[1][1] có độ dài sóng từ 380 đến 780 nm
[1][1] có độ dài sóng từ 780 đến 340 000 nm, mắt thường không nhìn thấy được
3.1. Thế nào là khí nhà kính ?
Bức xạ mặt trời một phần do mây trời hấp thụ, một phần đến được mặt đất, giúp cho đời sống thực vật và động vật. Bức xạ mặt trời chiếu xuống trái đất gồm tia sóng ngắn (tia cực tím[1][1]), tia sáng nhìn thấy[2][2] và thường bị lớp khí quyển độ cao 25-30 km hấp thụ . Bức xạ mặt trời từ mặt đất phát xạ vào khí quyển gồm những tia sóng dài (tia ngoài đỏ, còn gọi là tia hồng ngoại[3][3] ) và bị lớp khí cacbon điôxít (CO2) cũng như hơi nước ngăn lại và bị hấp thụ trong không khí nên nhiệt độ Trái Đất ta ở nóng dần. Nhờ tầng khí cacbon điôxit mà trái đất ấm nhưng hiện nay lớp khí này càng ngày càng nhiều nên gây ra nhiều hậu quả tiêu cực.
Gọi là khí nhà kính làm trái đất nóng lên vì cũng tương tự trong nhà kính trồng cây vào mùa đông, lớp kính (thủy tinh) giữ không cho sức nóng ra ngoài, giúp cho rau hoa sinh trưởng được.
Thật ra, không phải chỉ có khí CO2 tỏa ra do việc đốt các nhiên liệu hoá thạch, do phá rừng mà còn có các loại khí khác như :CH4 (methane), SO2(anhydric sunphurơ), N2O v.v.
Trung bình, Trái đất hấp thụ khoảng 60% năng lượng mặt trời, 40% còn lại sẽ phản xạ ngược trở lại vũ trụ. Nhưng do hiệu ứng nhà kính (effet de serre, tiếng Anh là greenhouse effect ), lượng nhiệt mà Trái đất hấp thụ sẽ ngày một tăng. Các phép đo gần đây đã chỉ ra rằng hàm lượng CO2 đã vượt quá 380 ppm và như vậy, nhiệt độ toàn cầu có thể tăng từ 1,4-5,8o C vào 2100. Tóm tắt, khí nhà kính làm tăng nhiệt độ trái đất ta ở.
Trước ngày diễn ra hội nghị khí hậu tại Paris tháng 12/2015 và để hội nghị này thành công, Tổng Thống Pháp Holland đã đi Bắc Kinh để họp riêng với Chủ Tịch Nhà Nước Trung Quốc Tập Cận Bình về nguy cơ biến đổi khí hậu toàn cầu, trong đó Trung Quốc cam kết sẽ ban hành những quy định gắt gao hơn về khí thải, để đạt mục tiêu từ giờ đến cuối thế kỷ phải giữ mức thay đổi khí hậu toàn cầu dưới 2 độ C.
-------------
[1][1] Có độ dài sóng từ 10 đến 380 nm (nanomet)
[1][1] có độ dài sóng từ 380 đến 780 nm
[1][1] có độ dài sóng từ 780 đến 340 000 nm, mắt thường không nhìn thấy được
3.2. Những nguyên nhân làm khí nhà kính tăng lên.
Trước kia dân số thế giới còn ít nhưng ngày nay với tiến bộ y tế nên dân số đông hơn và sống lâu hơn. Sức ép dân số kéo theo sức ép lên tài nguyên, dù là tài nguyên rừng, tài nguyên đất, tài nguyên nước v.v: xói mòn đất, xúc cát để xây dựng nhà cửa, phân hoá học để tăng gia lương thực, thuốc bảo vệ thực vật để chống sâu bệnh v. Trước kia vào những thế kỷ 18, 19 hầu như chưa có kỷ nghệ, chưa có xe cộ nhiều như ngày nay, chưa có máy bay nên khí thải không nhiều. Ngày nay với nhiều nhà máy sản xuất điện, sản xuất ciment, sản xuất alumin, sử dụng than đá hay dầu cặn làm nhiên liệu, với hàng trăm ngàn xe hơi di chuyển suốt ngày đêm, nên khí thải càng ngày càng nhiều, tạo ra khí nhà kính.
4. Hậu quả của nhiệt độ tăng
Nhiệt độ tăng giúp côn trùng sinh đẻ nhanh hơn nên dễ gây hại cho mùa màng. Nhiều vùng ở Canada và Nga có đất Pergélisols, tức là đất băng vĩnh viễn sẽ bị thu hẹp diện tích vi quá trình tan băng diễn ra nhanh hơn. Lại có vùng bị nước biển dâng cao vì băng hà tan do đó cư dân ven biển sẽ phải di dời lên vùng cao, chưa kể đất duyên hải bị mất, gây tiêu cực cho an ninh lương thực. Hạn hán, lụt lội, nước biển dâng ngập các vùng thấp sẽ làm giá lương thực tăng cao khiến các nước nghèo vốn đã nghèo sẽ gặp khó khăn trong cuộc sống với vật giá leo thang. Người phụ nữ các nước chậm tiến nhất là ở Phi Châu và nhiều xứ đông dân ở Nam Á, Đông Nam Á sẽ chật vật hơn vì họ phải lo cho gia đình thường đông con. Biến đổi khí hậu sẽ làm giảm số lượng loài gấu Bắc Cực vào giữa thế kỷ này.
Hiện tượng ấm lên toàn cầu kéo theo nhiệt độ tăng cao khiến băng tan nhanh, đe dọa nghiêm trọng môi trường cư trú và sự sống của chúng
Nhiều thành phố ven biển sẽ có diện tích đất bị thu hẹp lại. Nhiệt độ tăng trên mặt biển khiến bão tố nhiều hơn và mạnh hơn. Nhiều trận bão lớn gây thiệt hại nhiều tại các vùng Louisiana, Texas và gần đây hơn xảy đến ngay tại New York.
5. Các biện pháp giảm khí nhà kính
5.1. Giảm sử dụng các loại nhiên liệu hoá thạch như than đá, dầu hỏa mà dùng các năng lượng tái tạo như năng lượng từ mặt trời, từ gió, từ nước, từ thủy triều, từ địa nhiệt..Càng ngày chi phí sản xuất tế bào quang điện cũng như tuabin gió càng rẽ hơn xưa nên dễ cạnh tranh với các nhiên liệu hoá thạch như than đá, dầu hoả. Ngoài ra, các công nghệ ít cacbon này không làm không khí bị ô nhiễm, giúp bớt bệnh, bớt đau . Dùng khí sinh học (biogas) từ các hầm biogas nhằm sử dụng hiệu quả các phế phụ phẩm trong nông nghiệp (phân heo, vỏ hạt cà phê, tro trấu v.v.) Nông dân không đốt rơm rạ sau khi thu hoạch lúa. Thiết kế và chế tạo máy bón phân chôn dưới sâu vào tầng khử, đặc biệt là phân đạm để hạn chế khí nhà kính N2O trong quá trình phản ứng nitrate hóa..
5.2. Trồng rừng. Một giải pháp khác là trồng thêm rừng vì cây cối qua hiện tượng quang hợp có khả năng hút bớt khí CO2 trong khí quyển, và chuyển vào không khí nhiều oxy hơn, giúp làm giảm hiệu ứng nhà kiếng.Rừng ngập mặn ngoài khả năng hút khí nhà kính lại có chức năng cản sóng, giữ phù sa trầm tích..
Việt Nam thì đồi trọc không cây cối càng ngày càng nhiều do nạn phá rừng, lấy củi với hậu qủa là lụt lội càng ngày càng nhiều. Rừng ngập mặn thì phá nuôi tôm.
Ngày nay, không phải con hổ nhớ rừng như trong bài thơ của Thế Lữ :
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả cây già
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi
mà chính con người ngày nay nhớ rừng hơn bao giờ hết ! Chính vi rừng giúp hút bớt được CO2 nên Liên Hiệp Quốc có chương trinh REDD tức Reduced Emissions from Deforestation and Degradation theo đó họ trả tiền cho các làng ven rừng để họ không vào rừng khai thác củi gỗ . Ngoài ra sang giai đoạn tiến hành mua bán quyền phát thải khí nhà kính thì các nước còn nhiều rừng có thể nhận tiền mỗi năm từ việc bán quyền phát thải khí nhà kính cho các nước công nghiệp.
5.3. Thải nhiều thì phạt nhiều và thải ít thì được thưởng: đó là mục tiêu của thị trường các-bon (bourse du carbone).Mục đích chính là giảm thiểu khí thải từng năm một và cho mỗi xí nghiệp một mức trần; nếu quá mức trần thì phải mua lại quota của các xí nghiệp khác
Ví dụ: Năm đầu tiên:
20 tấn khí thải trên thị trường phát thải: công ty A phát thải 10 tấn CO2 với quota là 10 Tấn
Công ty B phát thải 10 tấn CO2 với quota là 10 Tấn
Năm 1:
18 tấn khí thải trên thị trường phát thải: công ty A phát thải 8 tấn CO2 với một quota là 9 tấn
Công ty B phát thải 10 tấn cho một quota là 9 tấn
Vậy công ty B phải mua lại từ công ty A 1 tấn để tôn trọng quota của mình và như vậy công ty A nhờ có giảm thiểu nên được thưởng. Vào năm 2006, giấy phép phát thải cho mỗi tấn CO2 ở Canada là quãng 25 dollar.
5.4. trên các xa lộ hay ngay cả trên các đại lộ trong thành phố xe lưu thông quá nhiều nên bị n ạn kẹt xe thì xe hơi phải đóng lệ phí môi trường.
6. Kết luận.
Thiên nhiên đã vận hành tuần hoàn, có chu kỳ thời tiết mưa, nắng, bão, lụt...; nhưng hôm nay, con người đã làm dảo lộn các chu kỳ trên một cách không kiểm soát nổi! Khí hậu nóng lên từ từ nhưng con người không nhận thức ra. Đó là hội chứng con ếch (syndrome de la grenouille) theo đó thì khi cho con ếch vào thùng nước nóng thì con ếch nhảy xổm ngay lập tức ra ngoài trong khi cho ếch vào thùng nước lã và đun sôi chầm chậm thì con ếch vẫn không biết. Bài ngụ ngôn này được Cựu Phó Tổng Thống Mỹ Al Gore trong cuốn phim Une vérité qui dérange để nói lên rằng loài người sẽ nguy vong nếu không phản ứng chống lại sự nóng ấm dần dà của Trái Đất.
Với dân số đông, mọi nước đều phải phát triển kinh tế để tăng công ăn việc làm, tăng lợi tức nhưng ngược lại, nhiều dòng sông bị ô nhiễm, những núi đồi bị đốn cây trồng, gây ra nạn lụt, những rừng ngập mặn bị đốn khiến nước mặn vào sâu hơn. Chính vì tầm quan trọng của sự biến đổi khí hậu nên hàng trăm nhà lãnh đạo quốc tế, bao gồm Tổng thống Mỹ Barack Obama, Tổng thống Nga Vladimir Putin, Bà Thủ Tướng Đức Merkel, Thủ tướng Nhật Shinzo Abe, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, Thủ Tướng Canada Justin Trudeau v.v.…có tham dự hội nghị biến đổi khí hậu toàn cầu tại Paris vào tháng 12 năm 2015 .Mục tiêu của hội nghị là đạt một thỏa thuận khí hậu toàn cầu nhằm hạn chế khí thải nhà kính để đảm bảo nhiệt độ trái đất tăng ở mức 2 độ C hoặc thấp hơn so với thời kỳ tiền công nghiệp.Các nhà khoa học cảnh báo nếu cộng đồng quốc tế không hành động nhanh, khí hậu trái đất sẽ trở nên vô cùng khắc nghiệt với các trận siêu bão, hạn hán nghiêm trọng và mực nước biển tăng nhấn chìm nhiều thành phố ven biển.Trước thềm hội nghị Tổng thống Pháp Francois Hollande cảnh báo: “Kẻ thù lớn nhất của loài người chính là bản thân chúng ta. Con người đang hủy hoại tự nhiên, đe dọa môi trường. Do đó con người phải đối mặt với trách nhiệm này vì thế hệ tương lai”.
Tóm lại, con người càng thách thức thiên nhiên càng phải gánh thêm nhiều hậu quả không thể lường trước đựơc! Do đó cần sự phát triển bền vững trong khung cảnh dân số thế giới bùng nổ: tái chế biến giấy giúp bớt phá rừng để làm nguyên liệu giấy, tái sử dụng, ổn định dân số, trồng rừng chống sa mạc hoá, sử dụng vận tải công cọng để bớt ùn tắc giao thông đồng thời giúp giảm bớt khí nhà kính .Nhưng vấn đê chính yếu lại là một vấn đê văn hoá: thay đổi từ một văn hoá tiêu thụ sang văn hoá tri túc, thiểu dục, vì lòng tham con người là vô tận; chẳng thế mà trong tam độc của nhà Phật, chữ Tham đứng trước hai chữ kia là Sân và Si. Phải xây dựng một văn hoá yêu tạo vật, chuộng thiên nhiên vì tài nguyên Trái Đất này là hữu hạn.
Thái Công Tụng
VIỆT NAM ! VIỆT CỘNG!
TRỞ VỀ CỐ HƯƠNG (nhìn tận mắt những sự thực đau lòng)
(Võ Tam Anh là Bác Sĩ. y Khoa)
Phương-Vũ Võ Tam-Anh
Được tin chị tôi đau nặng, tôi vội vã bay về Việt Nam mà lòng áy náy tưởng chừng như đang đi vào lòng địch.
Trước ngày lên máy bay, ông sui tôi đến cho hay là có người trong toà đại sứ VC báo rằng họ đã đọc hết những bài viết của tôi, kể cả cuốn sách mới in xong chỉ phổ biến trong vòng thân mật. Người này còn thêm rằng những hình chụp các cuộc biểu tình ở Paris không thấy có mặt tôi (chỉ vì đơn giản là tôi không ở Paris) nên kết luận rằng tôi không có hành động chống đối cụ thể do đó được cấp visa về Việt Nam trong ba tháng.
Trở ngại ban đầu được trót lọt. Ngồi trên máy bay mà tôi cứ hình dung đến một Hà Nội diễm kiều trước năm 54, khi tôi vào học Y Khoa Hà Nội. Phố Hàng Ngang, Hàng Đào ngày xưa với những cô gái kiêu sa lịch thiệp đang lờ mờ hiện ra trong trí nhớ. Con đường Cổ Ngư mộng mơ với những hàng cây sà mình xuống mặt hồ Trúc Bạch như để in dấu gót chân thướt tha của trai thanh gái lịch Hà thành vào những buổi chiều cuối tuần ấm áp…
Qua cái ải kiểm soát Nội Bài dù sao tôi cũng không khỏi hồi hộp khi nhìn những cặp mắt lầm lừ của đám công an súng sính trong bộ áo màu cứt ngựa, nhất là sau khi lật qua lật lại tấm hộ chiếu rồi trao lại cho tôi như còn tiếc rẻ một cái gì.
Qua cái ải kiểm soát Nội Bài dù sao tôi cũng không khỏi hồi hộp khi nhìn những cặp mắt lầm lừ của đám công an súng sính trong bộ áo màu cứt ngựa, nhất là sau khi lật qua lật lại tấm hộ chiếu rồi trao lại cho tôi như còn tiếc rẻ một cái gì.
Có lẽ tôi cũng chỉ tưởng tượng và tự nổ một mình thôi, chứ hạng cắc ké như tôi thì phiền hà chi cho đáng, vì hình như lúc này nhà nước đang còn bận lo đấu đá nhau coi bộ hấp dẫn hơn. Tuy vậy tôi vẫn cứ lo nơm nớp vì biết đâu mấy ông cao hứng đuổi tôi trở lại Pháp như nhiều vị đi trước hù dọa thì hóa ra mất toi tiền máy bay mà vừa không được gặp bà chị gần chín chục tuổi như mục đích và ước nguyện tha thiết của tôi. Không lẽ nhà nước lại để đánh rơi mấy ngàn đô la “kiều hối” mà tôi mang về để lo cho bà chị?
Khi ra khỏi sân bay Nội Bài thì tôi mới hoàn hồn. Như vừa qua được một trở ngại (dù chỉ trong tưởng tượng), tôi vui vẻ khen với thằng em ra đón tôi:
– Sân bay này khá đấy, có tầm vóc quốc tế, ai xây vậy?
Thằng em nhanh nhẩu:
– Ta đấy.
Tôi như bị dị ứng với chữ “ta”, nhưng cũng khen:
– Bốn mươi năm hoà bình có khác, nhưng ai thiết kế?
Thấy tôi có vẻ hoài nghi, thằng em xuống giọng:
– Đúng ra thiết kế và công trình là do kỷ sư Nhật, ta chỉ phụ thôi.
Tôi buộc miệng:
– Ta làm thợ vịn mà được như vậy là giỏi lắm rồi…
Để cho không khí nhẹ hơn, tôi bèn đổi sang chuyện hỏi thăm gia đình. Thằng em cho biết chị tôi vừa mới “nhập viện”.
Tôi nghĩ bụng: quái, ở cái xứ Việt Nam này có biết bao là Viện, nào là Viện Dưỡng Lão, Viện Bào Chế, Viện Uốn Tóc, Viện Thẩm Mỹ, Viện Ung Bướu, Viện Mồ Côi, Viện Kiểm Sát Nhân Dân và gần đây lại có thêm Viện Khổng Tử v.v… thì không biết chị tôi đã nhập viện nào?
Khi ra khỏi sân bay Nội Bài thì tôi mới hoàn hồn. Như vừa qua được một trở ngại (dù chỉ trong tưởng tượng), tôi vui vẻ khen với thằng em ra đón tôi:
– Sân bay này khá đấy, có tầm vóc quốc tế, ai xây vậy?
Thằng em nhanh nhẩu:
– Ta đấy.
Tôi như bị dị ứng với chữ “ta”, nhưng cũng khen:
– Bốn mươi năm hoà bình có khác, nhưng ai thiết kế?
Thấy tôi có vẻ hoài nghi, thằng em xuống giọng:
– Đúng ra thiết kế và công trình là do kỷ sư Nhật, ta chỉ phụ thôi.
Tôi buộc miệng:
– Ta làm thợ vịn mà được như vậy là giỏi lắm rồi…
Để cho không khí nhẹ hơn, tôi bèn đổi sang chuyện hỏi thăm gia đình. Thằng em cho biết chị tôi vừa mới “nhập viện”.
Tôi nghĩ bụng: quái, ở cái xứ Việt Nam này có biết bao là Viện, nào là Viện Dưỡng Lão, Viện Bào Chế, Viện Uốn Tóc, Viện Thẩm Mỹ, Viện Ung Bướu, Viện Mồ Côi, Viện Kiểm Sát Nhân Dân và gần đây lại có thêm Viện Khổng Tử v.v… thì không biết chị tôi đã nhập viện nào?
Hoá ra chỉ có đơn giản là chị tôi mới vào nằm nhà thương. Sau đó tôi biết thêm nhiều chi tiết: lúc đầu chị tôi được đưa vào “trạm trung chuyển” (tức trạm chuyển tiếp) ở bệnh viện Hoàn Mỹ, nhưng ở đây không đúng “tuyến” nên phải “điều” qua bệnh viện Đa Khoa Đà Nẵng, hiện đang nằm ở “khu yêu cầu” của “khoa Nội Tổng Hợp”.
Sau cái chuổi văn chương tân tiến đó thì tôi có được một khái niệm lờ mờ về con đường bệnh hoạn của chị tôi, nhưng tôi lại thấy rất rõ ràng về triệu chứng hiện tại của tôi, xây xẩm mặt mày, choáng váng, nhức đầu… Tôi nhờ thằng em đưa đến một nhà thuốc tây, nhưng nửa đường tôi lại đổi ý vì nghĩ rằng bệnh của tôi chắc không chửa bằng thuốc được, nên vào một hiệu sách lớn nhất Thủ Đô ở phố Trường Tiền để kiếm một cuốn tự điển may ra giải cứu được chứng nhức đầu của tôi.
Tôi hí hửng tìm được cuốn Tự Điển của cụ Đào Duy Anh và may mắn không phải sốt ruột xếp hàng chờ đợi để trả tiền như mỗi lần mua sách ở mấy tiệm sách Fnac hay Vỉrgin.
Sau cái chuổi văn chương tân tiến đó thì tôi có được một khái niệm lờ mờ về con đường bệnh hoạn của chị tôi, nhưng tôi lại thấy rất rõ ràng về triệu chứng hiện tại của tôi, xây xẩm mặt mày, choáng váng, nhức đầu… Tôi nhờ thằng em đưa đến một nhà thuốc tây, nhưng nửa đường tôi lại đổi ý vì nghĩ rằng bệnh của tôi chắc không chửa bằng thuốc được, nên vào một hiệu sách lớn nhất Thủ Đô ở phố Trường Tiền để kiếm một cuốn tự điển may ra giải cứu được chứng nhức đầu của tôi.
Tôi hí hửng tìm được cuốn Tự Điển của cụ Đào Duy Anh và may mắn không phải sốt ruột xếp hàng chờ đợi để trả tiền như mỗi lần mua sách ở mấy tiệm sách Fnac hay Vỉrgin.
Ở đây thì vắng như chùa Bà Đanh. Ở chốn ngàn năm văn vật này, người dân thích chen chúc ở mấy tiệm phở tiệm cà phê hơn là ở mấy tiệm sách (những biển ngữ “Hà Nội Ngàn Năm Văn Vật” được treo đầy khắp phố phường trong dịp Tết sắp đến).
Nhưng tôi lại thất vọng thêm một lần nữa vì sách của cụ Đào Duy Anh đã viết trước năm 1975 nên không có những danh từ huyền bí mà tôi cần phải tra cứu trong mấy ngày ở Việt Nam.
Trên đường tới sứ quán Pháp để thông báo sự có mặt của tôi tại Việt Nam theo đề nghị của bộ Ngoại Giao, tôi có dịp đi ngang qua Hàng Ngang Hàng Đào, những âm thanh rất gần gủi với Hà Nội, như dội lại trong tôi lòng rạo rực của sáu mươi năm về trước.
Tôi cố tìm lại cái hình ảnh bẽn lẽn của mấy cô gái Trưng Vương năm xưa dưới những mái tóc hình dấu phết dịu dàng, thì nay chỉ thấy lại những khuôn mặt cứng đơ, dấu kín trong chiếc khẩu trang bí ẩn, mái tóc mượt mà thì như đang vùng vẫy trong chiếc nón bảo hộ nặng nề láng bóng, đang chen nhau lòn lách trên những chiếc Honda như mắc cưỡi. Không hiểu vì mãi mê cái hoạt cảnh đó hay vì nhát gan mà tôi không dám qua đường.
Ảnh của Llewelling King
Đi qua đường là một khổ nạn.
Không như con dâu tôi (người Pháp) phải mướn một chiếc taxi để qua đường, còn tôi thì theo triết lý của thằng em là muốn qua đường thì phải nhắm mắt lại mà bước tới, còn hể mở mắt thì cả ngày cũng không qua được, ở đây xe tránh mình chứ không phải mình tránh xe.
Tôi đem triết lý đó ra áp dụng, tuy hơi rợn người nhưng lại hiệu nghiệm. Đến Đà Nẵng, tôi vọt ngay vào bệnh viện. Trước kia tôi cũng có làm việc ở bệnh viện, nhưng cái “khu yêu cầu” làm tôi điên đầu tôi không biết là khu gì vì chưa hề nghe tới.
Vì nôn nóng, tôi cũng đếch cần tìm hiểu . nghĩa của cái khu đó là gì mà chỉ nhờ người dẫn tới khu đó và vui mừng ôm chầm lấy chị tôi giữa đám con cháu bao quanh. Đến đây tôi mới vỡ lẽ là “khu yêu cầu” chỉ có nghĩa đơn giản là “phòng riêng“, tôi như đang ở một nước lạ mà mình không biết tiếng.
Ở Việt Nam nằm bệnh viện có nghĩa gần như mướn một phòng khách sạn mà có được bác sĩ khám, còn mọi dịch vụ khác như cơm nước, vệ sinh, thuốc men… là mình phải lo lấy, vì vậy lúc nào cũng phải có người nhà bên cạnh, không những để lo săn sóc người bệnh mà còn để trả tiền trước cho mỗi dịch vụ y khoa như xét nghiệm, X quang, siêu âm v.v…, mà phần lớn không ăn nhập gì với bệnh tình lúc đó.
Chị tôi, một bà già gần chín chục tuổi đang hôn mê và bị chảy máu đường ruột ào ào thì được bs phán cho đi “siêu âm tim” và “nội soi”. Bác sĩ chuyên khoa nội soi chờ phải cầm chắc biên nhận đã thanh toán ba triệu VND rồi mới bắt tay vào việc.
Bệnh viện đã chấp hành nghiêm chỉnh câu phương châm “tiền bạc đi trước, thầy thuốc đi sau“, mặc dầu ở đầu trại có tấm bảng lớn sơn bốn chữ đỏ “Bệnh Viện Văn Hoá”!
Bệnh viện đã chấp hành nghiêm chỉnh câu phương châm “tiền bạc đi trước, thầy thuốc đi sau“, mặc dầu ở đầu trại có tấm bảng lớn sơn bốn chữ đỏ “Bệnh Viện Văn Hoá”!
Vào lúc nửa khuya, vì máu đường ruột ra nhiều quá nên phải đưa chị vào khu cấp cứu cách ly với bên ngoài. Tôi cũng theo đám người nhà để chen lấn nằm la liệt trước cửa phòng để nghe ngóng tin tức và nhất là để chờ gọi đến tên mà thanh toán khoảng tiền cho mỗi dịch vụ y khoa như truyền máu, thở oxy, xét nghiệm v.v. .. mà trong kia chị tôi đang chờ được thi hành nếu trả tiền xong.
Được hai hôm thì bác sĩ trưởng khu cấp cứu khuyên người nhà đưa chị tôi về để lo hậu sự vì nhà thương đã “chạy”, tình trạng hoàn toàn tuyệt vọng, hôn mê, sốt cao, có triệu chứng viêm màn ruột và máu vẫn tiếp tục chảy trong đường ruột…
Vào lúc nửa khuya, chúng tôi đưa chị về nhà mà ruột gan tơi bời. Trong sự tuyệt vọng tột cùng, nhưng còn nước còn tát nên chúng tôi vẫn tiếp tục điều trị như ở bệnh viện (chị có một rể bác sĩ và một dâu y tá), chỉ khác một điều là dùng được những thuốc tôi đã mang từ Pháp về mà khi còn ở bệnh viện, chúng tôi có đề nghị nhưng bị từ chối.
Vào lúc nửa khuya, chúng tôi đưa chị về nhà mà ruột gan tơi bời. Trong sự tuyệt vọng tột cùng, nhưng còn nước còn tát nên chúng tôi vẫn tiếp tục điều trị như ở bệnh viện (chị có một rể bác sĩ và một dâu y tá), chỉ khác một điều là dùng được những thuốc tôi đã mang từ Pháp về mà khi còn ở bệnh viện, chúng tôi có đề nghị nhưng bị từ chối.
Ở VN bác sĩ của bệnh viện chỉ được phép điều trị với những thứ thuốc trong một danh sách nhất định có bán ở bệnh viện mà thôi. Điều đáng nghi ngờ là bệnh viện có dùng nhiều kháng sinh mà triệu chứng nhiểm trùng càng ngày càng nặng, phải chờ đến sau khi dùng kháng sinh tôi đem về từ Pháp mới thấy hiệu nghiệm.
Rồi từ đó, bệnh tình chị tôi thuyên giảm rõ rệt như một phép lạ. Nếu có phép lạ chăng là ở sự khác biệt giữa “thuốc nội” và “thuốc ngoại”, thứ mà người dân ráng tìm cho được không phải vì óc vọng ngoại mà chỉ để cứu mạng sống của người thân. Một tháng sau, tôi từ giả chị tôi với một nụ cười phấn khởi.
Nhớ lại khi mua giấy máy bay để về Việt Nam tôi vô cùng bối rối vì tôi phải làm trái với . định và sợ rằng khi trở lại Pháp sẽ vô cùng đau buồn vì e rằng chị tôi khó qua khỏi số mệnh. Thế nhưng không ngờ tôi lại được đi lang thang để có những nhận xét ngộ nghĩnh về cách sống của bà con nơi quê nhà.
Rồi từ đó, bệnh tình chị tôi thuyên giảm rõ rệt như một phép lạ. Nếu có phép lạ chăng là ở sự khác biệt giữa “thuốc nội” và “thuốc ngoại”, thứ mà người dân ráng tìm cho được không phải vì óc vọng ngoại mà chỉ để cứu mạng sống của người thân. Một tháng sau, tôi từ giả chị tôi với một nụ cười phấn khởi.
Nhớ lại khi mua giấy máy bay để về Việt Nam tôi vô cùng bối rối vì tôi phải làm trái với . định và sợ rằng khi trở lại Pháp sẽ vô cùng đau buồn vì e rằng chị tôi khó qua khỏi số mệnh. Thế nhưng không ngờ tôi lại được đi lang thang để có những nhận xét ngộ nghĩnh về cách sống của bà con nơi quê nhà.
Bức hình tôi chụp được bên ngoài hàng rào bệnh viện Đà Nẵng, nơi chị tôi (và cả ông vua Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh) nằm điều trị cho thấy còn có người vô tình mang bệnh tiểu đường hay lại cố coi thường hay thách thức cái “hoành tráng” của toà nhà hành chánh chọc trời đồ sộ ngay phía trước?
Cơn bệnh này còn lây nhiễm đến cả thủ đô Hà Nội, nơi có con đường Trần Nhật Duật, hay còn gọi là đường Gốm Sứ, dài 4km dọc theo sông Hồng, gồm những bức tranh khảm ghép công phu tốn kém, coi như một kỳ quan nghệ thuật, một kiêu hảnh của chốn ngàn năm văn vật thì cũng được người dân thủ đô chiếu cố một cách “vô tư”.
Một sung sướng khác của dân mình là rất nhàn rỗi. Với 3 triệu công chức phục vụ cho 90 triệu dân thì lấy đâu ra việc mà làm, vì vậy ngày Tết được nghỉ những chín ngày tha hồ mà du hí.
Một anh taxi lái ngược đường vui vẻ khoe với tôi là sẽ không bị phạt vì giờ này mấy chú công an giao thông bận đi đón con ở trường thì lấy ai mà phạt. Anh taxi thoải mái ra mặt nhưng tôi thì lại lên ruột.
Vào giờ làm việc mà mấy tiệm cà phê vẫn đông nghẹt, toàn người trẻ, họ thích la cà ở đây hơn là ngồi trong thư viện. Một bà mẹ than phiền là đã cẩn thận đưa rước con đúng giờ giấc ở trường nhưng cuối cùng cũng phát giác ra là cậu quí tử vẫn trốn học… rất đúng giờ.
Nhà chị tôi có một đứa cháu 13 tuổi mà tôi chưa bao giờ gặp mặt trong bửa cơm tối vì vào giờ đó nó phải đi học, nó học 7 tiếng mỗi ngày, 4 tiếng với cô giáo ở trường, 3 tiếng học thêm với chính cô giáo đó. Như một thông lệ, trong giờ chính thức cô giáo chỉ dạy…chiếu lệ, còn giảng dạy đúng chương trình thì phải đợi vào giờ học thêm để cô kiếm chút tiền còm, nếu không cô sẽ…đói.
Nguyên tắc đó được một nhóm bạn trẻ mặc những chiếc áo có in mấy chữ “du học sinh.net” mà tôi gặp trong một chyến du lịch ở Campuchia xác nhận như vậy. Họ còn cho tôi biết thêm là phần lớn du học sinh đều nhắm mục đích chính là để… ở lại nước ngoài.
Trong số những tự do mà dân mình được hưởng phải kể đến tự do giao thông mà gần đây ký giả Mỹ Llewelling King gọi đó là một kỳ quan giao thông. Tất cả những quy luật trên thế giới đều vô hiệu với Việt Nam đưa đến cho người lái xe cái cảm giác… tứ khoái.
Khoái thứ nhất là được “U turn” bất cứ lúc nào ở đâu, ngay cả nơi có bảng cấm hay trên đường một chiều.
Khoái thứ hai là coi đèn xanh đèn đỏ như… “ne pas”.
Khoái thứ ba là đi ngược chiều, ngay cả trên xa lộ. Tôi bắt gặp được hai lần có xe chạy ngược chiều trên đoạn đường “cao tốc” từ Nội Bài về Hà Nội, được trang trí như là một tủ kính bày hàng nhằm loè du khách đến thăm Hà Nội.
Khoái thứ tư là được “vô tư” chen lấn, không có ưu tiên phải trái, mạnh ai nấy đi và được bóp còi thoải mái…Ngay cả con tàu “Thống Nhất” xuyên Việt cũng chen chúc qua các phố phường chật hẹp như chốn không người, giữa những chùm giây điện dọc ngang chằng chịt.
Trên đường đi Angkor Wat phải ghé qua Saigon, khi tôi bước xuống hôtel, mọi người la ó nhìn tôi như nhìn người từ hành tinh khác, không phải vì tôi ăn mặc kỳ dị mà chỉ vì tôi mang theo trên người cái máy chụp hình và cái điện thoại di động. Ở tuổi tôi đi trên đường phố Saigon mà mang những thứ đó là một cách tự sát.
Khi trở lại Saigon tôi muốn về ngay Đà Nẵng thì các bạn trẻ cùng đi tours khuyên tôi không nên đứng đón taxi một mình với hành lý trên tay vì đó cũng là một hình thức tự sát khác (vì tôi còn yêu đời nên không muốn tự sát trong mấy ngày liên tiếp) nên phải nhờ anh hướng dẫn theo tôi lên taxi ra tận phi trường Tân Sơn Nhất. Trên taxi tôi thường nghe chửi bới chế độ, không biết là thật tình hay cò mồi nên tôi không dại gì mà hùa theo.
Dân mình hay có óc châm biếm, như để mô tả cái xã hội được rêu rao là dân làm chủ thì người dân lại hí lộng về 3 thứ chợ ở Hà Nội đẳng cấp khác nhau bằng mấy câu:
Tôn Đản là của vua quan,
Nhà Thờ là của bầy tôi nịnh thần,
Vỉa hè là của nhân dân anh hùng…
Tuy thích châm biếm nhưng con người sống dưới chế độ cộng sản lại mất đi cái tính khôi hài dí dỏm của người Việt, nếu có khôi hài thì lại rẻ tiền, kiểu Hoài Linh, mà có khi còn thô tục nữa. Ở Hà Nội, ngay bên cạnh Trung Tâm Văn Hoá Ca Múa Âu Cơ trên đường Huỳnh Thúc Khang (lớn thứ hai sau Nhà Hát Lớn) thì lại có nhà hàng ăn với bảng hiệu đồ sộ “Chim To Dần” để cho các bà đi ngang phải đỏ mặt.
Về Việt Nam mà không ăn phở là một thiếu sót, tuy nhiên tôi cũng chưa tìm được cái hương vị tuyệt vời như ở Berlin hay ở Sydney. Sau mấy ngày lục lạo, tôi may mắn được bước vào một tiệm phở lịch sử đã đứng vững từ nửa thế kỷ nay và còn in dấu vết trong lòng người Hà Nội để nhớ lại thời kỳ bao cấp kinh hoàng.
Tôn Đản là của vua quan,
Nhà Thờ là của bầy tôi nịnh thần,
Vỉa hè là của nhân dân anh hùng…
Tuy thích châm biếm nhưng con người sống dưới chế độ cộng sản lại mất đi cái tính khôi hài dí dỏm của người Việt, nếu có khôi hài thì lại rẻ tiền, kiểu Hoài Linh, mà có khi còn thô tục nữa. Ở Hà Nội, ngay bên cạnh Trung Tâm Văn Hoá Ca Múa Âu Cơ trên đường Huỳnh Thúc Khang (lớn thứ hai sau Nhà Hát Lớn) thì lại có nhà hàng ăn với bảng hiệu đồ sộ “Chim To Dần” để cho các bà đi ngang phải đỏ mặt.
Về Việt Nam mà không ăn phở là một thiếu sót, tuy nhiên tôi cũng chưa tìm được cái hương vị tuyệt vời như ở Berlin hay ở Sydney. Sau mấy ngày lục lạo, tôi may mắn được bước vào một tiệm phở lịch sử đã đứng vững từ nửa thế kỷ nay và còn in dấu vết trong lòng người Hà Nội để nhớ lại thời kỳ bao cấp kinh hoàng.
Trong thời đó, tiệm phở gà số 2 đường Nam Ngư này đã làm một cuộc cách mạng và đã thách thức với chính quyền cách mạng vì đã phá rào để bán phở “có người lái” nghĩa là có thịt trong tô phở, trong khi cả nước đều phải ăn phở không người lái nghĩa là không có thịt. Ngay cả khách sạn Phú Gia lớn nhất Hà Nội cũng chỉ được bán phở không thịt, ba chữ “không người lái” trở thành những chữ cấm kỵ châm biếm chế độ.
Một cựu biên tập viên báo Nhân Dân than thở với tôi rằng anh ta đã bị công an bắt đứng nghiêm để đọc 100 lần chữ “phở không có thịt” vì anh ta đã vào tiệm mà ngang nhiên gọi một “tô phở không người lái”.
Sở dĩ bà chủ tiệm phở Nam Ngư làm ăn được là vì đã lợi dụng sự sơ hở của chế độ. Lúc đó nhà nước quản lý ba loại súc vật: trâu (để đi cày), bò (nói là bị Mỹ dội bom chết), heo (thì để làm nghĩa vụ đóng thuế), chỉ có gà là thoát khỏi tầm tay nhà nước, nên bỏ một miếng thịt gà vào tô phở không thể coi là hành động chống đối.
Sở dĩ bà chủ tiệm phở Nam Ngư làm ăn được là vì đã lợi dụng sự sơ hở của chế độ. Lúc đó nhà nước quản lý ba loại súc vật: trâu (để đi cày), bò (nói là bị Mỹ dội bom chết), heo (thì để làm nghĩa vụ đóng thuế), chỉ có gà là thoát khỏi tầm tay nhà nước, nên bỏ một miếng thịt gà vào tô phở không thể coi là hành động chống đối.
Tuy làm ăn khắm khá nhưng bà chủ Nam Ngư vẫn giữ nguyên trạng tiệm phở từ hồi mới mở tới nay, với những cái bàn con và những chiếc ghế nhựa thấp lè tè, kể cả cái thau nước rửa bát bên lề đường, như để nhắc nhở người dân Hà nội rằng dấu vết của thời bao cấp đang còn đó.
Trong khi bao cấp kinh tế chỉ liên quan tới thể xác, thì ngày nay bao cấp chính trị nguy hiểm hơn, lại bao gồm luôn cả tinh thần. Khốn nạn thay cho người dân Việt, không biết còn phải chịu đựng cho tới bao giờ
Chỉ còn là CỐ HƯƠNG
Tác giả bài này là BS Đổ Hồng Ngọc, ông viết về y khoa cũng tốt mà viết về Phật pháp cũng hay. Nguyệt san Văn Hóa Phật Giáo thường có các bài viết của BS ĐHN.
Sài Gòn bây giờ
Saigon bây giờ không thấy có người đẹp nữa! Xưa ra đường cứ thấy người ta vừa chạy xe vừa… ngoái đầu lại nhìn. Bây giờ ra đường người con gái nào cũng trùm kín mặt, mang vớ dài tay, găng tay kín mít, áo khoác sùm sụp, đầu đội mũ bảo hiểm, chỉ chừa hai con mắt lom lom qua kính bảo hộ… !
Ở trên cao nhìn xuống người người dày đặc, từng luồng từng luồng cuồn cuộn trôi đi, lâu lâu cụng mũ bảo hiểm một cái rồi mạnh ai nấy đi, cứ như đàn kiến. Đi bộ trên đường nhiều khi gặp người chào hỏi thân thiện mà chẳng biết ai là ai, đến lúc như chợt nhớ ra họ mới gỡ khẩu trang cười lỏn lẻn. May thay, con gái Saigon bây giờ tuy che mặt mà lại hở đùi! Họ mặc quần short thật ngắn ra đường bất kể sáng trưa chiều tối. Nhờ đó mà cũng có thể nhìn ra người đẹp! Có điều hơi nguy hiểm cho giao thông công cộng vì đường sá không thông thoáng như xưa. Áo dài thì khó mà tìm thấy nữa rồi- trừ trên sân khấu sàn diễn thời trang và trường trung học. Con gái vì thế mà không còn yểu điệu, dịu dàng, tha thướt nữa. Ngay cả những ngày lễ tết, ở đường hoa Nguyễn Huệ rực rỡ vậy mà cũng khó tìm thấy một tà áo dài.
Mọi người trở nên hấp tấp, vụt chạc, căng thằng hơn bao giờ hết. Cái lý do vì sao mất áo dài rồi phải trùm kín mít cả người như vậy thì ai cũng biết. Bụi khói mù trời. Không khí hừng hực. Môi trường đô thị ngày càng xấu đi. Cây xanh tàn rụi. Cao ốc vùn vụt bốc lên!
Saigon bây giờ béo phì ngày càng tăng! Một sự phồn vinh thực chớ không phải giả tạo. Béo phì nhanh nhất ở phụ nữ và trẻ con. Các chuyên gia dinh dưỡng la ơi ới, báo động hoài mà chẳng ai thèm nghe. Nghe chi cho mệt. Các cửa hàng fastfood cứ mọc ra như nấm. Ai cũng biết fastfood tới đâu, béo phì, tim mạch, tiểu đường, huyết áp… theo tới đó. Mà bệnh tật càng tăng thì… càng tốt chớ sao. Thuốc men, thực phẩm chức năng, quảng cáo…ồn ào thì kinh tế càng phát triển. Thức ăn thức uống toàn hương liệu, hoá chất, bột nêm các thứ làm cho chuyện bếp núc trở nên đơn giản. Cứ xem TV quảng cáo thì biết : người nào người nấy già trẻ lớn bé mặt mũi bóng lưỡng, hí hửng chụp giựt nước uống thức ăn, bia bọt . . .nhảy nhót mừng vui tưng bừng mọi nơi mọi lúc!
Saigon bây giờ cận thị quá trời! Trẻ con nứt mắt đã cận thị. Mẫu giáo tiểu học cận thị tùm lum. Tiệm kiếng mở ra tràn ngập, góc nào cũng có. “Chỗ nào rẻ hơn trả lại tiền!”. Ấy cũng nhờ vi tính, game online, TV… các thứ ngày càng hấp dẫn. Thế giới nhỏ trong lòng bàn tay. Trẻ con sướng như tiên. Đồ chơi trên trời dưới biển khắp hang cùng ngõ hẹp. Lâu lâu kêu có hóa chất độc hại. Khi biết thì mọi thứ đã muộn rồi. Kể cả thuốc “cam” nổi tiếng một thời nay gây ngộ độc chì không thuốc chữa. Lạ là người ta vẫn cứ tin và vẫn cứ nhắm mắt uống càng! Các loại sữa “thông minh” dành cho trẻ con ngày càng nhiều, khiến các bà mẹ không muốn cho con bú sữa mình nữa. Rõ ràng các thế hệ trước đây không được uống sữa thông minh nên có vẻ kém… thông minh!
Saigon bây giờ loãng xương hơi nhiều. Đi ngoài đường thấy người ta lố nhố, tụ tập, tưởng gì, hóa ra đang túm tụm đo xương! Có người tử tế, vì sức khỏe cộng đồng, đem máy đo mật độ xương ra ngoài đường đo cho ông đi qua bà đi lại. Ai cũng loãng xương kẻ ít người nhiều! Sau đó ai cũng mua một vài hộp sữa, một vài loại thuốc chống loãng xương là xong. Marketing mà
Saigon bây giờ đua nhau sửa sắc đẹp. Ai cũng sửa được, không cần phải học. Ai cũng nên sửa, từ cô hoa hậu đến ca sĩ, người mẫu, cô hàng xén, anh doanh nhân. Bơm vú bơm mông, cắt mắt, xẻ mũi, chẽ cằm rào rào. Ai cũng muốn thành người mẫu ca sĩ Hàn quốc. Nhan sắc rộ lên khắp nơi khiến các nhà thơ… bí không còn làm thơ được nữa!
Saigon bây giờ trẻ con bỗng dậy thì sớm. Không dậy thì sớm cũng uổng! Mọi thứ kích thích cứ rần rật chung quanh. Phim ảnh, internet, sách báo… các thứ. Thức ăn thức uống béo bổ các thứ. Khí hậu nóng lên. Tỷ lệ phá thai vị thành niên tăng một cách đáng ngại. Tình trạng vô sinh cũng nhiều. Ly dị cũng mau. Người ta đua nhau mổ đẻ cho đúng giờ hoàng đạo của thầy bói. Trẻ sanh non, suy hô hấp, thiếu dưỡng khí não, lớn lên tâm thần cũng bộn! Tóm lại, sức khỏe cộng đồng ở Saigon bây giờ có nhiều điều đáng suy gẫm.
BS Đỗ Hồng Ngọc
Những điều trông thấy tại bệnh viện quá tải nhất nước
Đăng Bởi MỘT THẾ GIỚI -
"Nghe nói ông Đinh La Thăng sẽ cho xây liền một bệnh viện ung bướu cơ sở 2 ở quận 9, TP.HCM đó, có cả 1.000 giường. Sắp hết quá tải rồi", bác sĩ Trần Nguyên Hà, Trưởng khoa nội 4 Bệnh viện Ung bướu TP.HCM vui mừng nói.
Có thể bạn quan tâm
Chúng tôi vừa đi tìm hiểu thực trạng tại khoa nội 4, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM. Đây là bệnh viện đang bị quá tải nhất nước, theo như nhận xét của bác sĩ Diệp Bảo Tuấn, Phó giám đốc Bệnh viện.
Chen chân với những người bệnh, người nhà bệnh nhân đang ngồi chật kín dãy hành lang, cầu thang, chúng tôi đã ghi nhận về tình hình quá tải ở đây.
Mỗi căn phòng chừng vài 20m2, chật ních bệnh nhân và người nuôi. Xộc lên là mùi cồn, mùi hơi người.... Một giường có 3 bệnh nhân nằm chen nhau là chuyện rất... bình thường ở bệnh viện này.
Đau lòng nhất là nơi những bệnh nhi đang điều trị nội trú. Có phòng phải nhét hơn 20 bệnh nhân. Các cháu phải nằm ngồi dưới sàn nhà, thậm chí dưới cả gầm giường, đang ngủ vô tư hay chơi mải mê chơi game bằng điện thoại, Ipad để quên đau đớn. Lẽ ra, đây là những bệnh nhân phải được ưu tiên nhất, thế nhưng lãnh đạo bệnh viện cũng đành bó tay, không cách nào bố trí đủ giường cho các cháu nằm.
Bác sĩ Diệp Bảo Tuấn, Phó giám đốc Bệnh viện cho biết: "Hiện tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM chỉ có 800 giường bệnh, nhưng đang điều trị nội trú cho 1.400 bệnh nhân. Vì vậy chuyện 1 giường bệnh có 3 bệnh nhân nằm chen nhau là điều không thể tránh khỏi. Chúng tôi rất đau lòng".
Các bệnh nhi không có giường nằm, phải chơi đùa, ngủ dưới gầm giường. Ảnh: Dương Cầm |
Chúng tôi sẽ tiếp tục thông tin đến độc giả tâm tư, hy vọng, vui mừng của lãnh đạo Bệnh viện Ung bướu TP.HCM về giải pháp cho vấn đề giảm tải khi nghe tin ông Đinh La Thăng, Bí thư Thành ủy TP.HCM có sự quan tâm cụ thể đến thực trạng của bệnh viện này.
Trước ngày Thầy thuốc Việt Nam 27.2, người đứng đầu TP.HCM đã gửi đến ngành y tế và người dân TP.HCM món quà rất ý nghĩa: Đang chỉ đạo tìm mọi cách để các bệnh viện ở TP.HCM không còn tình trạng quá tải!
Hai bệnh nhân nhí đang chơi đùa dưới gầm giường. Hình ảnh này đã trở thành quá quen thuộc tại khoa nội 4 bệnh viện Ung Bướu TP.HCM.
Lê Ngọc Dương Cầm
RIÊNG Ở VIỆT NAM ANH HÙNG & TRÍ TUỆ
Quan chức cao cấp của chế độ CSVN gởi tiền ở ngoại quốc
CSVN ra luật chống rửa tiền nhưng ...
GENEVA - Một số cán bộ được tin cậy của đám quan chức cao cấp của chế độ Hà Nội đã được
giao cho nhiệm vụ chuyển tiền và quản trị các tài sản khổng lồ của họ có được nhờ tham nhũng hối lộ gửi tại các ngân hàng ngoại quốc. Một nhân vật (yêu cầu dấu tên) từng giao tiếp với một số người này ở một số ngân hàng Thụy Sĩ tiết lộ như vậy trong một cuộc tiếp xúc với báo Người Việt mới đây.
“Chưa kể tại ngân hàng các nước khác ở Âu Châu và Á Châu, riêng tại Thụy Sĩ, tôi biết có
hai người ở các ngân hàng thành phố Lausane và hai người ở thành phố Geneva, làm nhiệm vụ chuyển tiền và quản trị tài sản do xếp của họ gửi.” Nhân vật trên tiết lộ.
Lương bổng của đám quan chức cao cấp của đảng và nhà nước CSVN, theo sự mô tả của một
viên chức ngoại giao Tây Phương thì “không đủ để họ sống 10 ngày”, nhưng họ có tiền phải gửi, hay nói đúng hơn, giấu đút, ở các ngân hàng ngoại quốc là một điều hiển nhiên bất bình thường. Cho tới nay, lương căn bản của cán bộ đảng viên CSVN chỉ có 290,000 (tương đương khoảng $18 đô la) rồi nhân theo chỉ số cao thấp tùy chức vụ, cấp bậc. Nhưng có lần Vũ Khoan, phó thủ tướng CSVN, khi thăm một xí nghiệp quốc doanh đã so sánh và thấy một viên chức nhà nước chức vụ rất cao như ông còn kém lương của một người thợ chuyên môn. Ðiều này cho thấy lương bổng cán bộ công chức CSVN, dù là quan chức cao cấp, cũng không là bao nhiêu và không đủ sống.
Theo lời nhân vật trên tiết lộ, mỗi một số viên chức cao cấp của chế độ đều sử dụng một số
thuộc cấp tín cẩn vào công việc chuyển ra ngoại quốc số tài sản khổng lồ mà họ vơ vét được qua các “phi vụ” tham nhũng hối lộ.
Số tiền họ gửi mỗi lần khoảng bao nhiêu, cách bao lâu gửi một lần, các cán bộ có trách nhiệm
chuyển đô la và vàng dưới nhiều hình thức khác nhau đến các ngân hàng ngoại quốc, không tiết lộ. Nhưng nếu đó không phải là các số tiền lớn bạc triệu đô la thì người ta không cần đến người chuyên trách “chuyển khoản” cũng như quản trị xuất nhập các số tiền này, ông nói.
“Họ luôn luôn có trách nhiệm đi đi về về”, ông tiết lộ tiếp. “Giữa không những Việt Nam và Châu
Âu mà còn cả từ Việt Nam đến một số ngân hàng ở Á Châu cũng như cả Nga và Ðông Âu.”
Tại sao đám quan chức CSVN lại đem tiền gửi cả tại nước Nga là nước có hệ thống ngân hàng
thuộc loại bấp bênh nhất trên thế giới?
“Họ gửi tiền cả ở ngân hàng Nga vì tin tưởng nguyên tắc khôn ngoan này: Không bao giờ bỏ
tất cả các quả trứng vào chung một giỏ.” Ông giải thích rằng nếu một quả trứng chẳng may bị vỡ, có thể những quả trứng khác vỡ theo. Ðây là sự khôn ngoan chung của đám quan chức cao cấp của chế độ khi họ rải số tiền kiếm chác được ra nhiều nơi trên thế giới. Theo ông, có rất nhiều người khác nhau làm nhiệm vụ chuyển tiền và quản trị tài sản của “xếp” ở ngoại quốc. Nhưng cũng có những người là vợ, con, hay thân quyến của đám cán bộ đảng viên tham nhũng đóng vai trò giấu đút tiền tham nhũng hối lộ khi họ đi ra ngoại quốc.
Tờ Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn viết một bài có tính cách “mách bảo” cho cán bộ đảng viên tham
nhũng trong nước cách thức gửi tiền ở hệ thống ngân hàng Thụy Sĩ với tựa đề “Gửi tiền ở nhà băng Thụy Sĩ”. Bài báo này được báo điện tử VNExpress lấy lại và phổ biến ngày Thứ Bảy 10-9-2005 mở đầu với câu hỏi “Có thể mở tài khoản ẩn danh - anonymous account - ở ngân hàng Thụy Sĩ không?” Bài báo này giải thích khá tỉ mỉ về thế nào là tài khoản ẩn danh dưới hình thức “tài khoản mang số nào đó thay vì mang tên khách hàng.” Và “tài khoản số hạn chế sự hiểu biết về chủ nhân của nó...” Bài báo phục vụ loại độc giả nào, khách hàng ngân hàng nào ở trong nước, người ta có thể hình dung ra ngay khi mà lợi tức trung bình đầu người chỉ có khoảng $500 đô la một năm.
Ngày 8-6-2005, CSVN theo áp lực của Hoa Kỳ khi lôi kéo Hà Nội hợp tác đối phó với khủng bố,
rửa tiền ma túy, buôn lậu trên thế giới, ra nghị định số 74/CP để chống rửa tiền. Nghị định này buộc “Các ngân hàng, các định chế tài chính phải báo cáo về các giao dịch trong một ngày của một cá nhân hay một tổ chức có tổng trị giá từ 200 triệu đồng (khoảng $12,400 đô la) trở lên.” Theo sự tường thuật trên báo Tuổi Trẻ ngày 9-6-2005. Tờ báo này kể tiếp rằng: “Tuy nhiên, các qui định có tác động lớn nhất là các ngân hàng buộc phải báo cáo về những khách hàng có lượng tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng từ 500 triệu đồng (khoảng $31,000 đô la) trở lên tại một ngân hàng. Lượng tiền 500 triệu đồng là tổng các khoản tiền gửi của cá nhân đó chứ không phải là một lần gửi tiết kiệm có trị giá 500 triệu đồng."
Nhân vật trên kể cho hay, cách đây mấy năm, ông chánh văn phòng của Hội đồng Bộ Trưởng
Chính phủ CSVN có lần đã thua bạc tại một casino ở Geneva “mấy trăm ngàn đô la trong một đêm”. Ðiều này, số tiền tham nhũng hối lộ mà đám quan chức CSVN giấu đút ở ngoại quốc phải “vô cùng lớn.”
Khóa họp Quốc hội CSVN hồi tháng Tư vừa qua, một dự thảo luật chống tham nhũng được
bàn cãi nhưng rồi vẫn không có biểu quyết và được loan báo sẽ thảo luận trở lại vào khóa họp thứ hai của năm nay dự trù vào tháng 11 tới. Hàng năm, các khóa họp quốc hội Hà Nội đều có thảo luận chuyện chống tham nhũng và họ nhìn nhận tham nhũng đã trở thành “quốc nạn”.
Nguyễn đình Lộc, đại biểu quốc hội và nguyên là Bộ trưởng Tư Pháp CSVN nói với báo chí
trong nước rằng tham nhũng chỉ bị lộ diện khi “nội bộ tham nhũng” tố cáo lẫn nhau. Trong một cuộc điều trần trước quốc hội, Phan văn Khải, thủ tướng Hà Nội, nhìn nhận tham nhũng đã “xà xẻo” khoảng 30% các dự án xây dựng, phát triển. Phần lớn các dự án này được tài trợ từ các khoản tín dụng ngoại quốc. Các nhà tài trợ quốc tế đã cam kết viện trợ, tài trợ cho các dự án phát triển, xóa đói giảm nghèo cho Việt Nam năm 2005 là $3.4 tỉ đô la.
(NT)
Danh sách trên 300 cán bộ Cộng Sản có tài sản vài trăm triệu Mỹ kim không biết từ đâu mà ra....\từ thành phố lớn đến lục tỉnh, quận nhỏ xa xôi hẻo lánh củng có tỷ phú !!! Không phải triệu phú mà là tỷ phú......Việt kiều chỉ là con số không mà thôi.
CSVN tham nhũng kinh khũng như vầy mà quý vị còn nói chuyện chống tham nhũng. Hãy xem
Phan Văn Khải và con trai trên 2 tỷ USDlại những số tiền khổng lố của những tên quan chức CSVN. Làm sao chống tham nhũng khi CSVN là những tên tham nhũng chưa từng thấy trong lịch sữ.
Nguyễn Thị Xuân Mỹ : Chủ Tịch Ủy Ban Trung Ương Kiểm Soát 417 triệu USD
Thích Trí Tịnh : Uỷ viên Đoàn Chủ tịch, TW GHP 250 triệu USD
Lê Đức Anh : Cựu Chủ tịch nhà nước CSVN 2 tỷ 215 triệu USD
Trần Đức Lương : Chủ tịch nhà nước 2 tỷ 100 triệu USD
Đỗ Mười : Cựu Tổng Bí Thư CSVN 1 tỷ 90 triệu USD
Nguyễn Tiến Dũng : Đệ nhất Phó Thủ Tướng 1 tỷ 780 triệu USD
Nguyễn Văn An : Chủ tịch Ban Chấp Hành Trương Đảng CSVN 1 tỷ 70 triệu USD
Lê Khả Phiêu: Cựu Tổng Bí Thư Đảng 1 tỷ 430 triệu USD
Nguyễn Mạnh Cầm : Phó Thủ Tướng 1 tỷ 350 triệu USD
Võ Văn Kiệt : Cựu Tổng Bí Thư Đảng 1 tỷ 15 triệu USD
Nông Đức Mạnh : Chủ Tịch Quốc Hội 1 tỷ 143 triệu USD
Phạm Thế Duyệt : Uỷ viên Thường vụ Thường trực TW Đảng 1 tỷ 773 triệu USD
Trần Ngọc Liễng : Uỷ viên Đoàn Chủ tịch 900 triệu USD
Hoàng Xuân Sính : Uỷ viên Đoàn Chủ tịch 784 triệu USD
Lý Ngọc Minh : Uỷ viên UBTW MTTQVN 750 triệu USD
Nguyễn Đình Ngộ : Chủ tịch UBMTTQ 656 triệu USD
Võ Thị Thắng : Phó Chủ tịch Trung ương HLHPN 654 triệu USD
Ma Ha Thông : Uỷ viên Đoàn Chủ tịch 590 triệu USD
Nguyễn Đức Triều : Chủ tịch TW Hội Nông dân VN 590 triệu USD
Trần Văn Quang : Chủ tịch Hội Cựu chiến binh VN 587 triệu USD
Nguyễn Đức Bình : Giám Đốc Viện Quốc Gia TPHCM 540 triệu USD
Vương Đình Ái : Phó Chủ tịch Uỷ ban ĐKCĐVN 512 triệu USD
Hoàng Thái : Thường trực Đoàn Chủ tịch 500 triệu USD
Nguyễn Thị Nữ : Chủ tịch UBTW MTTQVN 500 triệu USD
Nguyễn Tiến Võ : Uỷ viên UBTW MTTQVN 469 triệu USD
Nguyễn Văn Huyền : Nhân sĩ thành phố HCM 469 triệu USD
Nguyễn Xuân Oánh : Kinh tế Thành phố HCM 469 triệu USD
Phạm Thị Trân Châu : Uỷ viên Đoàn Chủ tịch 469 triệu USD
Thích Thiện Duyên : Giáo hội Phật giáo QN ĐN 469 triệu USD
YA Đúc : uỷ viên UBTW MTTQVN 469 triệu USD
Hà Học Trạc : Chủ tịch UBTW MTTQVN 400 triệu USD
Hoàng Quang Đạo : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh 390 triệu USD
Lê Hai : Tổng cục chính trị QĐNDVN 390 triệu USD
Lê Truyền : Uỷ viên Ban Thường trực 390 triệu USD
Lý Quý Dương : Dân Tộc Dao tỉnh Hà Giang 390 triệu USD
Phạm văn Kiết : Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc 390 triệu USD
Vương Đình Bích : Uỷ viên UBTW MTTQVN 390 triệu USD
Trần Đông Phong : Thường trực UBTƯMTTQVN 387 triệu USD
Trần Văn Đăng : Uỷ viên TƯ Đảng,Tổng Thư ký 364 triệu USD
Hoàng Đình Cầu : Uỷ viên Đoàn Chủ tịch 300 triệu USD
Lý Chánh Trung : Uỷ viên Đoàn Chủ tịch 300 triệu USD
Ngô Bá Thành : Uỷ viên Đoàn Chủ tịch 300 triệu USD
Trương Thị Mai : Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam 300 triệu USD
Hồ Đức Việt : Bí Thư thứ nhất TW Đoàn TNCS 287 triệu USD
Lâm Công Định : Uỷ viên UBTW MTTQVN 287 triệu USD
Ngô Gia Hy : Uỷ viên UBTW MTTQVN 287 triệu USD
Trần Văn Chương : Chủ tịch Hội người Viẹt Nam 287 triệu USD
Trương Văn Thọ : Bác sỹ, dân tộc Chăm 287 triệu USD
Đỗ Duy Thường : Vụ Trưởng vụ Dân chủ pháp luật 280 triệu USD
Đỗ Tấn Sỹ : Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Pháp 280 triệu USD
Lê Văn Triết : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 280 triệu USD
Lương Tấn Thành : Giáo Sư Bệnh viện Bạch Mai 280 triệu USD
Nguyễn Phúc Tuần : Uỷ viên UBTW MTTQVN 280 triệu USD
Phạm Thị Sơn : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 280 triệu USD
Lê Bạch Lan : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 269 triệu USD
Nguyễn Văn Vi : Uỷ viên UBMTTW 269 triệu USD
Trần Thoại Duy Bảo : Uỷ viên UBTW MTTQVN 269 triệu USD
Vũ Oanh Lão : thành cách mạng 269 triệu USD
Nguyễn Thị Nguyệt : Cao đài Ban Chỉnh tỉnh Bến Tre 264 triệ USD
Bùi Thái Kỷ : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh 257 triệu USD
Hoàng Hồng : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 257 triệu USD
Lưu Văn Đạt : Tổng Thư ký Hội Luật gia Việt Nam 257 triệu USD
Nguyễn Công Danh : T P. Hồ Chí Minh 257 triệu USD
Nguyễn Túc : Uỷ viên Ban Thường trực 257 triệu USD
Nguyễn Văn Bích : Uỷ Ban Kế hoạch Nhà Nước 257 triệu USD
Hoàng Việt Dũng : Giám đốc Công ty TNHH 256 triệu USD
Phan Quang : Hội nhà báo Việt Nam, Uỷ viên UBMT 256 triệu USD Vưu Khải Thành :
Tổng công ty hữu hạn BITIS 256 triệu USD
Cao Xuân Phổ : Viện Đông Nam á 254 triệu USD
Chu Văn Chuẩn : Chủ tịch Uỷ ban MTTQVN 254 triệu USD
Đăng Thị Lợi : Chủ tịch Hội Thân nhân Việt kiều 254 triệu USD
Hoàng Văn Thượng : Đại tá, Anh hùng quân đội 254 triệu USD
Lê Quang Đạo : Trung ương Mặt trận Tổ quốc N 254 triệu USD
Lợi Hồng Sơn : Uỷ viên UBTW MTTQVN 254 triệu USD
Lý Chánh Trung : Uỷ viên Đoàn Chủ tịch 254 triệu USD
Ngô Ngọc Bỉnh : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 254 triệu USD
Nguyễn Kha : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 254 triệu USD
Nguyễn Văn Hạnh : Uỷ viên UBTW MTTQVN 254 triệu USD
Nguyễn Văn Vĩnh : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 254 triệu USD
Đinh Thuyên : Chủ tịch hội người mù Việt Nam 250 triệu USD
Đoàn Thị ánh Tuyết : Thượng tá, Anh hùng quân đội 250 triệu USD
Lê Thành : Phó Chủ tịch Thường trực 250 triệu USD
Mùa A Sấu : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 250 triệu USD
Trần Kim Thạch : Uỷ viên UBTW MTTQVN 250 triệu USD
Lê Ngọc Quán : Mặt trận Tổ quốc tỉnh Vĩnh Phú 249 triệu USD
Nguyễn Quang Tạo : Chủ tịch liên hiệp các hội hoà bình 249 triệu USD
Nguyễn Văn Thạnh : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 249 triệu USD
Thào A Tráng : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 249 triệu USD
Trần Khắc Minh : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 229 triệu USD
Lê Minh Hiền : Thường trực UBTƯMTTQVN 215 triệu USD
Hà Thị Liên : Thường trực UBTƯMTTQVN 214 triệu USD
Ama Bhiăng : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 200 triệu USD
Âu Quang Cảnh : Uỷ viên UBTW MTTQVN 200 triệu USD
Bế Viết Đẳng : Uỷ viên UBTW MTTQVN 200 triệu USD
Đàm Trung Đồn : Đại học Tổng hợp Hà Nội 200 triệu USD
Đặng Đình Tứ : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 200 triệu USD
Đặng Ngọc Bân : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 200 triệu USD
Đinh Công Đoàn : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 200 triệu USD
Đinh Gia Khánh : Viện Văn học dân gian 200 triệu USD
Hà Phú An : Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc 200 triệu USD
Hoàng Đức Hỷ : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 200 triệu USD
Lâm Bá Châu : Chủ tịch Hội người Việt Nam tại Pháp 200 triệu USD Lê Văn Tiếu : Việt kiều tại CHLB Đức 200 triệu USD
Lương Văn Hận : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 200 triệu USD
Nguyễn Văn Tư : Chủ tịch Hội Công Thương 200 triệu USD
Phùng Thị Hải : Giám đốc Công ty TNHH Thuỷ Sản 200 triệu USD
Rơ Ô Cheo : Dân tôc Gia Lai tỉnh Gia Lai 200 triệu USD
Sầm Nga Di : Dân tộc Thái, tỉnh Nghệ An 200 triệu USD
Thích Đức Phương : Thừa Thiên Huế 200 triệu USD
Thích nữ Ngoạt Liên : Uỷ viên UBTW MTTQVN 200 triệu USD
Trần Hậu : TWMTTQVN Trưởng Ban Nghiên 200 triệu USD
Triệu Thuỷ Tiên : Dân tộc Nùng 200 triệu USD
Trương Nghiệp Vũ : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 200 triệu USD
Trương Quốc Mạo : Chủ tịch Hội nông dân 200 triệu USD
Ung Ngọc Ky : Uỷ viên uỷ ban TWMTTQ 200 triệu USD
Vũ Đình Bách : Uỷ viên UBTW MTTQVN 200 triệu USD
Mong Văn Nghệ : Dân tộc Khơ mú tỉnh Nghệ An 197 triệu USD
Đinh Xông : Dân tộc Hrê tỉnh Quãng Ngãi 190 triệu USD
Lê Công Tâm : Phó Chủ tịch Thường trực 190 triệu USD Mấu Thị Bích Phanh :
Dân tộc Raklây tỉnh Ninh Thuận 190 triệu USD
Nguyễn Ngọc Minh : Uỷ viên UBMTTQ tỉnh Huế 190 triệu USD
Phan Hữu Phục : Cao đài Tiên thiên 190 triệu USD
Trần Thế Tục : Uỷ viên UBTW MTTQVN 190 triệu USD
Hoàng Mạnh Bảo : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 187 triệu USD
Nguyễn Thị Ngọc Trâm : Uỷ viên UBTW MTTQVN 187 triệu USD
Phạm Hồng Sơn : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 187 triệu USD
Phan Hữu Lập : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 187 triệu USD
Thái Văn Năm : Phật giáo Hoà hảo 187 triệu USD
Trần Văn Tấn : Uỷ viên UBTW MTTQVN 187 triệu USD
Vi Văn ỏm : Dân tộc Xi mun tỉnh Sơn La, 187 triệu USD
Bùi Thị Lập : Uỷ viên UBTW MTTQVN 184 triệu USD
Kpa Đài : Uỷ viên UBTW MTTQVN 184 triệu USD
Lê Văn Hữu : Mặt trận Tổ quốc tỉnh Phú Yên 184 triệu USD
Nông Quốc Chấn : Uỷ viên Đoàn Chủ tịch 184 triệu USD
Phạm Khiêm Ich : Viên Thông tin KHXH 184 triệu USD
Phạm Thanh Ba : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 184 triệu USD
Từ Tân Vũ : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 184 triệu USD
Viễn Phương : Nhà thơ Uỷ viên UBMTTQ 184 triệu USD
Nguyễn Ngọc Thạch : Tổng Biên Tập Báo Đại Đoàn kết 180 triệu USD
Trương Hán Minh : Người Hoa TP. Hồ Chí MInh 180 triệu USD
Bùi Xướng : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 157 triệu USD
Trần Đình Phùng : Chủ tịch Uỷ ban Mặt 157 triệu USD
Hồ Ngọc Nhuận : Uỷ viên UBTW MTTQVN 156 triệu USD
Phan Huy Lê : Uỷ viên UBTW MTTQVN 156 triệu USD
Nguyễn Thống : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 154 triệu USD
Trần Minh Sơn : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 154 triệu USD
Vũ Duy Thái : Giám đốc xí nghiệp trách nhiệm hữu hạn 154 triệu USD
Chu Phạm Ngọc Sơn : Uỷ viên UBTW MTTQVN 150 triệu USD
Đỗ Hoàng Thiệu : Đà Nẵng Ngân Hàng tỉnh QN ĐN 150 triệu
Dương Nhơn : Uỷ viên UBTW MTTQVN 150 triệu USD
Huỳnh Cương : Uỷ viên UBTW MTTQVN 150 triệu USD
Mai Thế Nguyên : Kiến trúc sư trưởng tại Na Uy 150 triệu USD
Ngô Minh Thưởng : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 150 triệu USD
Nguyễn Ngọc Sương : Đại học Tổng hợp Thành phố 150 triệu USD
Nguyễn Văn Diệu : Chủ tịch Uỷ ban MTTQVN 150 triệu USD
Phạm Ngọc Hùng : Uỷ viên UBTW MTTQVN 150 triệu USD
Thượng thơ Thanh : HT Cao đài Toà Thánh Tây Ninh 150 triệu USD
Trần Đức Tăng : Phối sư Hội thánh Cđ Minh Chơn đạo 150 triệu USD
Trần Phước Đường : Uỷ viên UBTW MTTQVN 150 triệu USD
Lê Đắc Thuận : Giám đốc điều hành Cty VANOCO 107 triệu USD
Nguyễn Đức Thành : Chủ tịch Ban điều hành CLB 107 triệu USD
Trần Mạnh Sang : Uỷ viên UBTW MTTQVN 107 triệu USD
Amí Luộc : Uỷ viên UBTW MTTQVN 100 triệu USD
Bùi Thị Lạng : Thành phố Hồ Chí Minh. 100 triệu USD
Danh Nhưỡng Dân tộc Khơ me 100 triệu USD
Đào Văn Tý : Uỷ viên UBTW MTTQVN 100 triệu USD
Đồng Văn Chè : Chủ tịch Uỷ ban MTTQVN 100 triệu USD
Hà Den : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 100 triệu USD
Hồ Phi Phục : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 100 triệu USD
Hoàng Kim Phúc : Tổng Hội trưởng Hội Thánh tin lành 100 triệu USD
Kim Cương Tử : UBTW MTTQV 100 triệu USD
Lê Ca Vinh : Uỷ viên UBTW MTTQVN 100 triệu USD
Lý Lý Phà : Uỷ viên UBTW MTTQVN 100 triệu USD
Nguyễn Hữu Hạnh : Nhân sỹ Thành phố 100 triệu USD
Nguyễn Lân : Uỷ viên Đoàn Chủ tịch 100 triệu USD
Nguyễn Lân Dũng : Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 100 triệu USD
Nguyễn Minh Biện : Chủ tịch Uỷ ban MTTQVN 100 triệu USD
Nguyễn Phước Đại : Luật sư TP. Hồ Chí Minh 100 triệu USD
Nguyễn Tấn Đạt : Phật giáo Hoà hảo tỉnh An Giang 100 triệu USD
Nguyễn Thành Vĩnh : Uỷ viên UBTW MTTQVN 100 triệu USD
Nguyễn Thị Liên : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 100 triệu USD
Nguyễn Thiên Tích : Chủ tịch hội y học cổ truyền VN 100 triệu USD
Nông Thái Nghiệp :Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 100 triệu USD
Phùng Thị Nhạn : Nghệ sỹ nhân dân Thành phố HCM 100 triệu USD
Sùng Đại Dùng : Chủ tịch Uỷ ban MTTQVN 100 triệu USD
Trương Quang Đạt : Dân tộc Sán Dìu tỉnh Vĩnh Phú 100 triệu USD
Tương Lai : Uỷ viên UBTW MTTQVN 100 triệu USD
Vũ Mạnh Kha : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Hà Nội 100 triệu USD
Hà Thái Bình : Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc 56 triệu USD
Nguyễn Văn Đệ : Thượng tá, kỹ sư thuộc Bộ Quốc Phòng 56 triệu USD
Trần Bá Hoành : Uỷ viên UBTW MTTQVN 56 triệu USD
Võ Đình Cường : Uỷ viên UBTQ MTTQVN 56 triệu USD
Cù Huy Cận : Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật VN 50 triệu USD
Lê Khắc Bình : Chủ tịch, Uỷ viên Đoàn Chủ tịch 50 triệu USD
Huỳnh Thanh Phương : ủy Quân sự thành phố Cần Thơ 32 triệu USD
Hồ Xuân Long : Dân tộc Vân kiều, Quãng Trị 15 triệu USD.
Một tài liệu cũ trong báo Quốc gia, Montreal, Canada từ tháng 2/1996 trích tin Nữu Ướccho biết : “ Một thành viên cao cấp của Hội đồng mậu dịch Việt
“Ông John Shapiro, một cựu chiến binh Hoa kỳ sau 3 tuần lễ thăm VN để tính chuyện làm
ăn buôn bán, phát biểu rằng các ông lớn trong đảng gồm các thành viên bộ chính trị, các bộ trưởng và thứ trưởng, ít nhất mỗi người có vợ hay con làm chủ một công ty. Theo ông J Shapiro, do việc chính phủ cho phép các công ty được chuyển ngân ra nước ngoài lên đến 500000 đô la, số ngoại tệ trong nước bắt đầu vơi đi.
“Vẫn theo ông Shapiro, có khoảng 700 đảng viên CSVN có tài sản từ 100 đến 300 triệu đô la.
Đây là con số do một nhân vật cao cấp của ngân hàng trung ương cung cấp cho ông. Những đảng viên có tài sản từ 50 đến 100 triệu đô la khoảng 2000 người…
Tất cả những con số về tài sản của đảng CSVN là do những chuyên viên thống kê của cơ quan
mậu dịch quốc tế. Số tài sản lớn lao trên do thân nhân của đảng viên cao cấp ở nước ngoài làm sở hữu chủ. Ông Shapiro cũng nêu lên nhiều thí dụ điển hình như vợ bé của tổng cục phản gián làm ăn rất lớn ở Âu châu, em ruột của trung tướng VC, tổng cục phó tổng cục phản gián đang kinh doanh rất lớn ở Nam Cali, vợ con của Giám đốc tổng cục kinh tế và thân nhân của Đỗ Mười thủ đắc những tài sản nhiều triệu đô la ở Vancouver, Canada và cả ở New York, Houston.
Một tài liệu khác trong website mà tôi tạm dịch là mạng điểm ( cf. địa điểm, thời điểm) Hận Nam
Quan tháng 5/2002 tựa là “ Giai cấp mới trong các chế độ CS “ cho biết : “Theo tin của hãng thông tấn Reuter đánh đi từ Hà nội ngày 4 tháng 3 năm 2002 thì ĐCSVN sau khóa họp TƯ Đảng từ 18-2-đến 2-3-2002 đã chính thức ban hành một chính sách mới về kinh tế rất táo bạo: Đảng viên CS được phép làm kinh doanh tư nhân.
Phạm Chi Lan, Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và kỹ nghệ tuyên bố với phóng viên của hãng
thông tấn Reuter rằng:”…
Đại hội đã quyết định là các đảng viên đang quản trị các xí nghiệp tư nhân có quyền ở lại trong
Đảng”.
“Thật ra thì từ nhiều năm nay, các đảng viên cao cấp tuy không chính thức sở hữu một xí
nghiệp tư nào cả nhưng thân nhân bà con của họ đã là chủ nhân của những xí nghiệp tư lớn nhất trong nước.
“Cứ hỏi vợ con các ông Phan văn Khải, Võ văn Kiệt, Đỗ Mười, Phạm Thế Duyệt,
Trần Đức Lương, Nguyễn Tấn Dũng…là sẽ biết ai là chủ nhân của các sân golf, các khách sạn hạng sang, hãng xe taxi, hãng hàng không, nhà máy chế biến hải sản, hãng xuất nhập cảng, siêu thị lớn nhất nước. “Ai mà không thấy sự giàu có hiển nhiên của giới lãnh đạo CS tại VN.
“Theo tài liệu FYI ( Poliburos network) ngày 19/12/2000 thì các cán bộ và nhân viên cao cấp
của nhà nước CS Hà nội hiện làm chủ những số tiền to lớn gửi tại các ngân hàng ngoại quốc cộng với những bất động sản tọa lạc trong nước. – Lê Khả Phiêu : cựu tổng bí thư ĐCSVN và gia đình có 5 khách sạn (2 ở Hànội và 3 ở Saigon), tài sản và tiền mặt trị giá 1 tỉ 170 triệu Mỹ kim (US$ 1.170.000.000) – Trần Đức Lương: Chủ tịch nước CHXHCNVN, tài sản và tiền mặt 1 tỉ 137 triệu MK – Phan Văn Khải: Thủ tướng chính phủ, gia đình có 6 khách sạn ở Saigon, tài sản 1 tỉ 200 triệu MK. – Nguyễn Tấn Dũng: Đệ 1 Phó Thủ tướng, tài sản 1 tỉ 480 triệu MK – Nguyễn Mạnh Cầm: Phó Thủ tướng, tài sản 1 tỉ 150 triệu MK
– Phạm Thế Duyệt: Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc, tài sản 1 tỉ 173 triệu MK
– Tướng Phạm Văn Trà : Bộ trưởng Quốc Phòng, tài sản gồm có 10 tấn vàng và tiền mặt
1 tỉ 360 triệu MK.
– Trương tấn Sang: Chủ tịch Ủy ban Kinh tế TƯ Đảng CSVN, tài sản và tiền mặt 1 tỉ 124 triệu MK
Ngoài ra, còn một số cán bộ và công chức có 1 tỉ và trên 100 triệu MK trong danh sách liệt kê của
bảng FYI này là hơn 20 người nữa. Gần đây nhất, theo điện thư Câu lạc bộ dân chủ số 39 tháng 2/2005 trong mạng điểm Y kiến thì: “Một nguồn tin tuyệt mật đã được tiết lộ mới đây từ một quan chức cao cấp Bộ Công an cho biết số tiền khổng lồ mà các quan chức cao cấp VN gửi tại ngân hàng Thụy sĩ. Đáng chú ý là: Cựu Chủ tịch nước Lê Đức Anh hơn 2 tỉ USD cộng tấn vàng; Cựu Tổng Bí thư Đỗ Mười 2 tỉ USD; Đương kim Bộ trưởng Quốc Phòng Phạm văn Trà 2 tỉ USD cộng 3 tấn vàng; Cựu Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu 500 triệu USD; Đương kim Chủ tịch nước Trần Đức Lương 2 tỉ USD; Đương kim Thủ tướng Phan văn Khải hơn 2 tỉ USD; Đương kim Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn tấn Dũng hơn 1 tỉ USD; Đương kim Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh 1,3 tỉ USD; Đương kim chủ tịch Quốc hội Nguyễn văn An hơn 1 tỉ USD; Cựu phó ủy ban thể dục thể thao Quốc gia Lương quốc Đống 500 triệu USD; Cựu Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn mạnh Cầm hơn 1 tỉ USD; Cựu Thứ trưởng thường trực Bộ Thương mại Mai văn Dậu hơn 1 tỉ USD. Ngoài ra, nguồn tin cũng cho biết một danh sách dài các quan chức có số tiền gửi hàng trăm triệu USD…”
Tôi phải đưa ra 3 nguồn khác nhau để anh và các bạn trong nước thấy, báo chí trong nước
nếu biết cũng không dám đăng vì toàn là “bí mật quốc gia”, internet thì không phải ai cũng có để coi, lại bị tường lửa ngăn chặn hay bị theo dõi khi dùng máy điện toán công cộng. |
Labels: BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 406
MÙA XUÂN TRONG TRÁI TIM LY HƯƠNG
Em bên đó có đón xuân không nhỉ
Ta bên này như thế kỷ buồn tênh
Lặng nghe gió tạt bên thềm
Âm vang như tiếng sóng đêm cợt đùa
Trời đất cũng khi mưa khi nắng
Dải ngân hà vẫn nặng sầu vương
Có ai chia nỗi đoạn trường
Mùa xuân của kẻ ly hương không nhà
Em còn hát khúc ca dạo trước
Ngày yên vui non nước thanh bình
Bỗng đâu chinh chiến điêu linh
Xua đi ánh nắng bình minh ngọt ngào
Anh từ đó tâm hồn chao đảo
Xa người yêu tâm não thê lương
Mặc cho bão táp phong sương
Tấm thân xin gửi trùng dương sóng giồi …
Nay thắm thoát bốn mươi năm lẻ
Ðếm thời gian quạnh quẻ trôi qua
Chữ tình theo gió phôi pha
Dẫu trong tâm vẫn thiết tha tình đầu
Thuở trời đất nhuộm màu luân lạc
Thuở gươm đao bạo ác nhiễu nhương
Anh đi tìm một con đường
Bao năm tóc đã pha sương mất rồi
Nhìn cây cỏ đâm chồi nẩy lộc
Biết mùa xuân dân tộc đã về
Xót xa một mối tình quê
Bốn mươi năm vẫn tư bề quạnh hiu !
nguyễn phan ngọc an - 2016
www.trangthongocan.blogspot.com
Chúa Giêsu người miền núi
Hỏa ngục lạnh cóng
Xin lễ như ý
VẤN ĐỀ HÌNH THÀNH ĐẢNG CỘNG HÒA TRÊN NỀN TẢNG CÁC THÀNH PHẦN CÒN LẠI CỦA QLVNCH TRONG NƯỚC KHI CHẾ ĐỘ CS SỤP ĐỔ
Trần Kiên Giang
Việt Nam
Kể từ khi internet ra đời, VC đã hoàn toàn thua đau và nặng nề trên mặt trận chính trị. Chúng làm nhiều chuyện lố bịch và trò cười cho cả thế giới. Cổ nhân có câu: Danh bất chính, ngôn bất thuận. Ngôn bất thuận, nhân bất hòa. Tình thế VN ngày nay đang biến thiên theo chiều ngược lại so với cách đây 40 năm, thời điểm 1975. Khi đó VNCH hoàn toàn bại trận về chính trị: bị nhân dân Hoa Kỳ bỏ rơi, Quốc Hội Hoa Kỳ trở mặt, Tổng Thống Mỹ hoàn toàn bất lực, lo bảo vệ mình còn không xong. Dân chúng VN chỉ muốn hòa bình, ngưng tiếng súng bằng bất cứ giá nào. Dư đảng Cần Lao Nhân Vị của Trần Hữu Thanh và Nguyễn Văn Vàng đâm sau lưng Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu những nhát dao trí mạng qua phong trào chống tham nhũng...
Ngày nay VC ở trong tình thế gần giống như vậy, nhưng ở mức độ cao và sâu sắc hơn. Đối nội, bạo quyền CS hoàn toàn đối nghịch với nhân dân qua các chính sách quốc gia, từ giải tỏa đất đai cho tới các chính sách giáo dục, xã hội, thuế má... Đối ngoại, VNCS bị tên đại bá Trung Cộng o ép, lấn lướt từ trên đất liền lẫn ngoài biển, từ kinh tế đến chính trị và ngoại giao, chỉ chờ thời điểm thuận lợi là tiến hành cuộc thôn tính dứt điểm. Trong khi đó internet ngày càng phát triển, các phong trào dân chủ nhờ vào lợi khí này cũng ngày càng lớn mạnh. Sự sụp đổ của Đảng CSVN là tất yếu, chỉ chờ đúng lúc để cuộc đứng dậy của người dân bùng nổ.
Nhưng một câu hỏi đặt ra: nếu chính quyền CSVN sụp đổ, tiếp theo đó sẽ là thế nào?, đất nước VN sẽ rơi vào tay ai? Tốt hơn hiện nay hay tồi tệ hơn? Kịch bản tồi tệ đã được nhìn thấy từ Libya cho đến Ai Cập và Tunisia.
Nguy cơ trở lại giai đoạn 1945 là rất rõ. Tàn sát lẫn nhau một cách kinh hoàng. Quốc Dân Đảng và Đại Việt đánh với Đảng CS ở ngoài Bắc. Các giáo phái ở Miền Nam cũng xung đột võ trang với CS. Một giai đoạn lịch sử bi thảm mà nhiều người không muốn nhắc đến. Trong tình thế hiện nay, không có đảng phái chính trị nào nổi cộm do bị Đảng CS tiêu diệt tất cả, từ trong trứng nước. Bài toán tương lai là một ẩn số. Nhưng ta vẫn có thể cứu xét các lực lượng tiềm năng để phỏng đoán cho tương lai và có hành động thích ứng.
Tất cả các đảng phái hoạt động công khai hiện nay đều ở hải ngoại, nên chẳng thể nào kịp trở tay khi tình huống bất ngờ xảy đến. Hơn nữa, do hoạt động manh mún, họ chẳng thể nào tập hợp được sức mạnh trong phút chốc. Dù Đảng CS có sụp đổ trong một đêm, họ cũng chẳng làm gì được khi các cửa khẩu đã bị một lực lượng khác đóng chặt cửa! Thế lực tiềm ẩn nào có thể thay thế được Đảng CS? Bài học chính quyền bỏ trống năm 1945 dẫn đến những cuộc chém giết tàn khốc vẫn còn in sâu đậm trong đầu của những người lớn tuổi, khoảng trên dưới 90. Vì thế không thể cho phép lịch sử lập lại, gieo tang tóc cho dân tộc.
I. CÁC THÀNH VIÊN QLVNCH & HẬU DUỆ CÒN LẠI TẠI VN LÀ MỘT YẾU TỐ LỚN KHI CS SỤP ĐỔ
Các thành viên QLVNCH còn lại và hậu duệ của họhiện đang sống trong lòng dân tộc có thể là một yếu tố lớn của cuộc đổi đời tại VN sau khi CSVN sụp đổ. Với quân số 1 triệu người trước 4/75, được đưa sang Hoa Kỳ theo diện HO khoảng 200,000 (kể cả vượt biên), một số cũng đãõ hao mòn qua thời gian (già cả, bệnh hoạn qua đời v.v.) khoảng 100,000 nữa; số còn lại ở VN khoảng trên dưới 700,000, được VC xếp vào loại "ngụy quân ngụy quyền", là một sức mạnh tiềm ẩn mà không ai hay biết! Đối với người CS, đó là một lớp người không đáng kể vì họ đã hoàn toàn bị vô hiệu hóa! Không, với chính sách phân biệt đối xử, họ vẫn là một giai cấp sống ngoài lề của xã hội CS. Vào năm 1975, thực ra hai quân đội quốc gia và CS có lực lượng ngang bằng nhau. Chỉ khác ở chổ QLVNCH đang được nuôi ăn toàn diện, thì bất ngờ bị bỏ đói, cúp lương thực và đạn dược. Bộchỉ huy đầu não lại tan rã. Từ đó, họ giống như một xác chết, phân hủy ra thành muôn ngàn mảnh vụn. Từng người, từng người một, họ phải thích nghi với hoàn cảnh mới để sinh tồn, nhưng vẫn ôm trong lòng một nỗi uất hậïn vong quốc khôn nguôi... Nhiều người được chế độï CS tái sử dụng, nhưng vẫn bị kỳ thị nặng nề nên chẳng bao giờ cảm thấy được hài lòng. Hãy đọc những bài viết của Hồ Ngọc Nhuận thì thấy rõ tâm tình của họ. Còn những kẻ tiếp tục bị chèn ép thì không cần phải nói. Vì thế, so với trước năm 75, nỗi căm hờn CS của họ còn gia tăng gấp bội. Những kẻ ngày trước còn lừng khừng, không quyết tâm, nay được "sáng mắt" ra nhờ ơn Bác và Đảng, nên đang dằn lòng chờ cơ hội...
II. NGUYỄN PHÚ TRỌNG ĐANG GÂN CỔ KÊU GÀO GIỮ VỮNG CHUYÊN CHÍNH, CHỐNG LẠI ĐA NGUYÊN ĐA ĐẢNG
Lực lượng này chính là tiềm năng của dân tộc để đóng góp cho cuộc đổi đời tại VN khi thời thế thay đổi. Áp lực của thời đại buộc CS phải đi đến đa nguyên đa đảng, dù hiện nay Nguyễn Phú Trọng vẫn lên gân cổ kêu gào chống lại. Nhưng khi ngọn triều đã nổi lên thì dù có 100 hay 1000 Nguyễn Phú Trọng cũng không lật ngược được thế cờ. Ta còn nhớ lúc gần đến cuộc Cách Mạng Đông Âu, chính Honecker tổng Bí Thư Đảng CS Đông Đức đã tuyên bố Bức Tường Bá Linh sẽ đứng vững 100 năm nữa. Mới nói đó mà chỉ khoảng một năm sau là Bức Tường Bá Linh đã sụp đổ tan tành và chế độ CS Đông Đức cũng tiêu tùng! Bây giờ Nguyễn Phú Trọng nói cứng, nhưng chắc không cứng hơn Honecker hồi thời điểm 1987-1988. Rồi dân sẽ đứng lên thôi! Hiện bây giờ theo tác giả được biết là đang có sự chuẩn bị rộng lớn của các lực lượng dân chủ tại VN. CSVN sẽ không thể nào ngờ được khi biến động bùng lên và lan nhanh do hiệu ứng cánh bướm, mà đã tạo thành cơn lốc Cách Mạng Đông Âu, từ Cách Mạng Nhung Tiệp Khắc đến cách mạng Hungary, Rumanie, Đông Đức (sụp đổ Bức Tường Bá Linh). Trong các tác động dẫn đến sự sụp đổ hàng loạt ấy, hiệu ứng cánh bướm (Butterfly Effect) là quyết định. Đó là sự tăng tốc theo cấp số lũy thừa (exponential progression) của loạn biến đưa đến sự bùng nổ khắp nơi khởi từ tác động ban đầu (như cơn bão dữ ù). Như Honecker mới vừa tuyên bốù như tường đồng vách sắt mà không bao lâu sau Bức Tường Bá Linh đã sụp đổ rồi. Như Cách Mạng Nhung Tiệp Khắc chỉ diễn tiến quyết liệt trong vòng có 10 ngày thôi (17-11-1989 đến 27-11-1989). Bây giờ tới Nguyễn Phú Trọng đang nói dóc, làm như Đảng CSVN sẽ "muôn năm trường trị"; nhưng đâu có ai biết rằng các lực lượng dân tộc và dân chủ trong nước đang chuẩn bị cật lực và chắc chắn sẽ nhận được sự yểm trợ của hải ngọai. Thường thường khi một cuộc cách mạng xảy ra khởi đầu nó chỉ là một cuộc bùng nổ nhỏ, nhưng nó có thể lan ra rất nhanh có khi chỉ trong vòng vài ngày hoặc vài tháng và dẫn chế độ đến sụp đổ.
III. ĐẢNG CỘNG HÒA SẼ RA ĐỜI NHƯ THẾ NÀO?
Ngày nay uy tín của người chiến sĩ QLVNCH đang sống trong lòng dân tộc cao hơn bao giờ hết; bởi trong suốt 40 năm qua, họ hoàn toàn sống hòa đồng với nhân dân, chưa hề làm bất cứ động thái nào thất nhân tâm. Chỉ có điều chưa có thời cơ để tập hợp lại. Bộ chỉ huy đầu não cũng chưa hề xuất hiện. Và thời cơ đó chắc chắn phải đến khi tình hình thế giới đổi thay. Khi QLVNCH tập hợp lại sau 40 năm, sẽ có những người già đến 70, 80 tuổi. Nhưng không sao cả: họ có thể ủy quyền cho con cái mình thay thế (lớp hậu duệ). Bởi đây sẽ là một đảng Cộng Hòa hùng mạnh, trong sạch, đầy uy tín, đặc biệt là lòng yêu nước và tinh thần/ý chí chống xâm lược Bắc Phương (mà đã thể hiện rõ nét qua trận Hoàng Sa). Đảng Cộng Hòa sẽ lãnh trọng trách trước dân tộc để đưa đất nước thoát hiểm họa ngoại xâm, tạo ra một chế độ dân chủ thật sự mà mọi người VN đang mong đợi. Đảng Cộng Hòa cai trị đất nước khác xa với ĐCS; bởi mọi thành viên của nó đều lao động cật lực và sống bằng thu nhập của mình sau 40 năm hoà mình vào lòng dân tộc. Họ không cần phải tham nhũng và độc tài để vơ vét của cải. CS vốn gốc là bần cố nông, không nghề nghiệp, nên khi nắm được quyền lực trong tay, chúng không bao giờ muốn nhả ra là điều dễ hiểu. Nhưng rồi đến lúc chúng không muốn nhả cũng không được. Chúng sẽ phải chết vì của, như câu tục ngữ Trung Hoa: Chim chết vì thức ăn, người chết vì tài bảo ( trong bộ phim kiếm hiệp Liên Thành Huyết).
Vì thế, tiềm năng và sức bật của dân tộc VN trong tương lai, chính là QLVNCH đang sống trong lòng dân tộc. Sau 40 năm được trui rèn trong gian khổ, họ đã trở thành một thế hệ đầy BẢN LĨÕNH, có thể thắng ĐCS dễ dàng khi thời cơ cho phép. Nhưng giờ đây họ là lớp người ngoan ngoãn nhất trong xã hội, được người dân tin yêu và đùm bọc. Và cũng chính họ là những kẻ không ngại hy sinh khi phải đấu tranh với bọn cường quyền ác tặc. Họ sống rải rác. Họ không tập họp để khỏi bị CS tiêu diệt, và vẫn tồn tại như một nguồn tài nguyên qúy giá của dân tộc. Không, dân tộc này sẽ không thể bị bất cứ ai bán đứng được cả, dù dưới hiệp ước Thành Đô. Đang ẩn nấp trong lòng quần chúng là một siêu cao thủ, xuất qủy nhập thần, CS dù có gian xảo đến đâu cũng không thể làm gì được. Cao thủ đó sẽ xuất hiện khi thời cơ cho phép để trừ gian diệt ác. Đúng lúc chúng ta sẽ thấy con người đó hoặc nhóm người đó!
Ngày nay rất nhiều người bi quan, lo lắng cho tiền đồ dân tộc. Một mặt Hán triều Bắc phương đe dọa từng ngày; Đảng CS lại mất lòng dân ngày càng trầm trọng, kinh tế kiệt quệ, xã hội đảo điên, tất yếu sẽ dẫn đến đại loạn. Lực lượng đối lập manh mún như bãi cát rời, tương lai đất nước vô cùng u ám. Các giáo phái dù có vững chắc nhưng không thể nào cai trị được xã hội. Bài học về tôn giáo và chính trị ở các nước (như Trung Đông) đã cho ta hình ảnh rõ về tác hại của tôn giáo chen vào chính trị. Mới nhìn qua ta tưởng QLVNCH như một hài cốt tan rã, thậm chí chẳng còn xương! Nhưng không phải. Đó là một thế lực ngầm, nằm ngoài mọi tầm ngắm. Và khi nó xuất hiện, chính là thời thế đổi thay. Nó hành động dè dặt và chắc chắn, càng ngày càng đi sâu vào nội bộ ĐCS. Nó bị đè nén, áp chế, nhưng không biến mất. Nó là một thực thể đang tồn tại và chờ ngày hành động. Dân Tộc VN hãy yên tâm. ĐCSVN không thể một mình múa gậy vườn hoang. Vẫn còn đó một đối thủ mà trước đây từng làm chúng điêu đứng:
Đánh lớn thua lớn, đánh nhỏ thua nhỏ, đánh đâu thua đấy, càng đánh càng thua, càng thua càng đánh!
Đó là câu nói thường xuyên trong bàn nhậu khi anh em QLVNCH trong nước gặp nhau. Nó nói lên bầu nhiệt huyết vẫn còn sôi sục trong tim của họ, dù tuổi đời ai ai cũng đến 60-70, chỉ vì bị CSVN phân biệt đối xử. Hãy cám ơn bọn VC hung tàn! Nhờ chúng, anh em QLVNCH còn lại trong nước trở nên gắn bó với nhau hơn, thương yêu nhau hơn. Đó chính là tương lai của dân tộc. Nếu họ bị VC đồng hóa, gặp nhau sẽ không bao giờ nói lên được câu này. Nó cho phép người ta tin tưởng vào tương lai tươi sáng của VN. Dân tộc này vẫn còn có một anh hùng khác, không phải kiểu anh hùng "Núp" sẵn sàng bán rẻ giang sơn của tổ tiên, để kiếm mấy đồng đô la lẻ mà bọn Hán triều bố thí, như ném một khúc xương cho con chó ghẻ.
Muốn thành đại sự phải biết kiên trì. Đừng thấy QLVNCH không làm được gì cả kể từ sau 30-4-1975 mà nói rằng họ đã chết! Những Nguyễn Khoa Nam, Lê văn Hưng, Hồ Ngọc Cẩn v.v. vẫn còn được dân chúng tôn sùng như những anh hùng dân tộc. Nhiều người ở trong gông xiềng vẫn lớn tiếng mắng chửi bọn ác ôn, bất chấp cái chết chúng sẽ dành cho mình. Đó chính là hào khí của dân tộc. Khi ĐCS sụp đổõ, QLVNCH lập tức đứng lên thay thế, và biến thành ĐẢNG CỘNG HÒA để quản lý đất nước. Đó là hướng đi của tương lai mà dân tộc VN có thể yên tâm, không phải sợ hãi trao duyên lầm tướng cướp như trong quá khứ. Đảng Cộng Hòa sẽ bảo đảm một cuộc bầu cử hoàn toàn tự do, hiến pháp chỉ nhằm bảo vệ quyền lợi và nhân quyền của toàn dân. Quân đội hoàn toàn phi chính trị, không phục vụ cho bất cứ đảng phái nào. Cảnh sát trưởng phải được dân bầu để bảo vệ cho dân. Cả nước sẽ có 2 đảng CẠNH TRANH NHAU, nhưng không tổng thống nào được phép ngồi ghế tổng thống quá hai nhiệm kỳ. Những vấn đề này đối với QLVNCH chỉ là những chân lý quá bình thường như không khí thở và nước uống. Thế nhưng, đối với dân tộc VN hiện tại, đó lại là một ước mơ xa vời, giống như chuyện thần tiên. Cũng chỉ vì ĐCS hại dân hại nước: chúng du nhập từ đâu các ý tưởng hoàn toàn trái ngược với bản chất con người, cho nên phải nhận lãnh hậu quả thảm khốc. Những năm tháng chiến tranh tàn khốc trước đây, tưởng chừng như vô tận, rồi cũng đã qua đi. Bóng ma CS sớm muộn cũng phải biến mất, vì nó trái đạo làm người, phản dân tộc. Cái gì trái đạo tự nhiên, tất yếu sẽ bị đào thải. Đó là quy luật sinh tồn của tạo hóa.
90 triệu dân VN là nước, chứa trong chiếc nồi súp de kín mít vớiø ĐCS và các tổ chức ngoại vi là vỏ bọc. Internet và thế giới bên ngoài là lửa đốt. Lửa ngày càng cao, sớm muộn chiếc nồi sẽ phải nổ tung. Nhất định nó phải nổ nếu không được mở nắp. Khi đó bọn VC không muốn tan xác cũng không được. Nguyễn Phú Trọng hãy cứ kiên định lập trường, giống như BA KHÔNG trước đây của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu. Càng kiên định càng tốt, bởi vì cái vỏ càng chắc chắn, khi nổ sẽ càng ngoạn mục. Mảnh của chúng (xác VC) sẽ văng xa. Chỉ có điều khi chiếc nồi đã nổ tung, ai đến hốt xác chúng? Đó chính là QLVNCH. Ngay tại chổ. Không ai khác hơn được nữa.
Với một đại thể như vậy, ta phải chuẩn bị ngay từ bây giờ những gì để khỏi phải ngỡ ngàng trong tương lai. Trước tiên phải có ý thức rằng QLVNCH vẫn chưa chết. Nó sẽ hồi sinh dưới hình thức Đảng Cộng Hòa trong tương lai, khi thời cơ cho phép. Các hoạt động chăm sóc y tế miễn phí cho anh em thương phế binh VNCH là vô cùng chính đáng, cần được duy trì càng lâu càng tốt. Tình hình khách quan trong xã hội CS đã ép người dân đi đến tình trạng: phe nào chơi theo phe đó. Vì thế anh em trong QLVNCH lại càng gắn bó keo sơn với nhau, đã vô tình tạo được một sợi dây liên kết chặt chẻ. Trong xã hội CS hôm nay, các hội được nhà cầm quyền CSVN cho phép công khai hoạt động, ngoài các hội đoàn ngoại vi Mặt Trận Tổ Quốc như Thanh Niên, Phụ Nữ, Công Nhân, Nông Dân ..., còn có các hội đồng hương. Hầu như tỉnh nào cũng có hội đồng hương, như HĐH Sóc Trăng, HĐH Bắc Giang, HĐH Khánh Hòa v.v. Mô thức này lan ra hải ngoại, như chúng ta thấy tại Bắc Mỹ có HĐH Hải Phòng, HĐH Quảng Ninh v.v. Vậy thì đồng bào hải ngọai khi thấy Hội Đồng Hương phải biết nguồn gốc này ở đâu. Nó là một mô thức của VC, từ trong nước dẫn ra hải ngoại. Tất nhiên VC tìm mọi cách nắm các hội này qua cách gài người thiện nghệ của chúng.
Các anh em QLVNCH hải ngoại hãy yên tâm, bạn bè mình ở trong nước đang ngày đêm cạnh tranh uy tín với ĐCS trong lòng dân tộc. Người ta đang nhìn thấy rõ: ai yêu nước thương dân, ai bảo vệ lãnh thổ của tổ tiên, ai bán nước, ai tôn trọng phẩm giá con người... Trong cuộc đấu tranh chính trị này, chúng ta đang thắng. Giặc đang thua. càng ngày càng thua nặng. Chắc chắn ngày toàn thắng đã gần kề.
IV. VAI TRÒ CỦA INTERNET VÀ NGƯỜI VIỆT HẢI NGOẠI
Chính là nhờ internet và cộng đồng người Việt hải ngoại đã làm thay đổi hoàn toàn thế cờ. Vì thế phải phát huy tác dụng của internet nhiều hơn nữa. Phải có thêm nhiều trang web lột trần bộ mặt thối tha, bỉ ổi, vô liêm sỉ của ĐCSVN nhiều hơn nữa. Để nhân dân thức tỉnh nhiều hơn nữa. Với đà tiến công này, tình hình là không thể đảo ngược. ĐCS phải bị diệt vong. Vấn đề chỉ là thời gian thôi. Nhân dân làm tới, ngày diệt vong của ĐCS sẽ sớm đến.
Khi thời cơ đến, anh em QLVNCH trong nước sẽ nhanh chóng thay thế ĐCSVN. VN sẽ không bao giờ rối loạn như các nước Bắc Phi sau "Mùa Xuân Ả Rập. Và anh em ở hải ngoại chính là đại diện của chính nghiã VN mới trước mặt toàn thế giới. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa trong và ngoài nước sẽ nhanh chóng đưa VN trở thành một dân tộc phát triển vượt bực. Trên thế giới ngày nay, chưa hề có một dân tộc nào dám công khai tuyên bố mình thắng Mỹ. Dù là siêu cường quốc Nga hay Trung Cộng, trừ VC! (nhưng phải biết là Mỹ cố ý thua VC vì chiến lược toàn cầu, chứ không phải Mỹ không có cách đánh thắng. Nhớ là năm 1973, có lúc VC đã tính đầu hàng, nhưng Mỹ lại bẻ ngoặc ngưng dội bom để VC không đầu hàng. Không thôi sẽ bể kế hoạch của Mỹ cấu kết với TC õđể thắng Liên Xô). Đó là cái rắc rối của chiến tranh VN, là Mỹ không được thắng VC!
QLVNCH không thiếu những người dũng cảm hoặc lỳ đòn, như chứng tỏ bởi các tướng lãnh và sĩ quan tuẫn tiết ngày 30-4-75 và các phản kháng hoặc đứng dậy trong nhà tù VC khi họ vào các trại cải tạo. Chính các phần tử QLVNCH hiện còn trong nước sẽ là vốn qúy một ngày gần đây trong bước chuyển hóa đất nước thay thế cho ĐCSVN.
Việt Nam, ngày 1-8-2015
Trần Kiên Giang
TRUYỆN TÙ & VƯỢT BIÊN - THƠ
HÀ LONG * ĐỨA EM TỘI NGHIỆP
Truyện Đứa Em Tội Nghiệp
HÀ LONG
:
Một buổi chiều đầu tháng năm, chị em chúng tôi đang ở nhà, ba má đi vắng, xe công an tới đậu ngay trước cổng, bao vây quanh nhà và lục soát rất kỹ đồ đạc trong các phòng. Chúng tịch thu một số bản thảo do ba tôi viết, phần nhiều là hồi ký và những suy nghĩ của ba tôi về cuộc đời tù đày, về triết lý chính trị, về chế độ bắt ông ngồi tù hơn bảy năm.
Chúng hỏi chị em chúng tôi về những người khách hay đến nhà, những người và những nơi ba tôi thường lui tới. Nghi là chúng có thể bắt ba tôi như vẫn thường xảy ra, Quỳnh nhanh chân chạy ra cầu Kinh, chờ ba má tôi về, báo cho biết và dặn ba má tôi đừng về nhà nữa.
Ba má ở lại nhà một bà thầy bói mà má tôi quen thân, gần chợ Thị Nghè. Chỉ có tôi là chị cả được lên thăm. Ba má tôi quyết định trốn đi, chỉ còn một cách là vượt biên theo đường dây của người hàng xóm vừa đi lọt hôm tết. Ba má tôi định đem theo cả hai đứa út nhưng tôi cản lại, chỉ cho một đứa. Cuối cùng thì bé Hí được đi còn bé Bi ở lại với chị em chúng tôi. Khoảng cuối tháng 6, Diễm, em gái tôi, ở Mỹ gọi điện thoại về báo cho biết là ba má đã tới Bidong. Chúng tôi quá mừng. Thế là ba tôi thoát khỏi tù tội cộng sản một lần thứ hai nữa. Nhưng bây giờ tất cả gánh nặng đổ lên đầu tôi vì tôi là chị cả.
Khi Diễm gọi về, chúng tôi được gọi ra Bưu Điện Saigon để chờ nghe điện thoại. Nghĩ lại mà tức cười. Tôi chỉ vừa nghe: “Allô! Diễm đây!” là Diễm khóc nức nở. Tôi vội vàng la to lên “Hà đây! Hà đây Diễm ơi!” Rồi tôi cũng khóc, cả mấy em tôi, đứa nào cũng giành lấy ống nghe, gọi tên và khóc. Chúng tôi chỉ nghe được có mấy tiếng “Ba má đến Bidong rồi”, thế thôi! còn lại toàn là khóc. Chị em chúng tôi xa nhau thế mà đã năm năm, vắng tiếng, vắng hình mà chị em chúng tôi thì thương nhau lắm, đứa nào vắng nhà một ngày thôi cũng đã nhớ đã thương, huống gì năm năm trời đằng đẵng.
Niềm vui gặp gỡ qua thật nhanh. Ở nhà vắng ba má, nhà vắng vẻ lạ lùng. Nhìn cái gì cũng nhớ ba má cả. Ngoài sân, trong nhà, sau bếp, trên lầu, chỗ nào cũng nhớ, cũng thấy có ba má. Ba má ngồi chỗ này, ba má ăn chỗ này, ba má nằm chỗ này, ba má ở chỗ này...Chỗ nào cũng thấy ba má. Nhớ ba má và nhớ Hí không tưởng được.
Ba ngày sau ngày đầu tiên, xe công an lại đến. Lần này không xét nhà nhưng chúng hỏi kỹ ba má đi đâu, đi bao giờ, đi bao lâu về. Chị em chúng tôi nói liều là về Huế thăm ngoại bệnh. Ngoại già lắm rồi, hơn 90 tuổi. Nói vậy cho có lý. Tháng đầu thì sợ, sợ ba má vượt biên bị bắt, nhưng nhờ ơn trên...
Tháng 6 tháng 7, xe công an đến liền liền. Chúng hỏi đi hỏi lại là ba má đi sao lâu về, hỏi địa chỉ của ngoại ở Huế. Tôi nói dối là ngoại ở quê, chúng tôi xa Huế từ hồi nhỏ xíu, không rõ. Nghe nói các bạn của ba như chú V. Chú S. đều bị bắt cả, chú T. thì bị đánh chết trong tù. Cuối cùng, công an biểu tôi về Trung gọi ba má vào, chúng dụ là chỉ hỏi chuyện ba má thôi. Tôi nói là chị cả, không đi được, bỏ em không ai coi sóc, tụi nó toàn là con gái. Công an bèn bắt thằng em trai tôi, Bảo Long, biểu ra ngoài Trung gọi ba má về. Chúng tôi cũng chẳng lo vì bây giờ biết ba má ở Bidong rồi.
Mấy hôm trước cô tôi xuống thăm, không nói gì, chỉ khóc. Cô tôi rất mau nước mắt và rất thương ba tôi. Cô tôi dặn là coi chừng tụi nó sẽ xét nhà, tịch thu nhà, có gì quý thì lo cất. Tôi và thằng em trai cạy miếng gạch bông trong phòng ăn, lấy mấy lượng vàng lận vào lưng. Sau lần bị đánh tư sản và sau bao nhiêu lần vượt biên bị bắt, bị gạt, của cải ba má cất giấu chỉ còn lại chừng đó. Nghĩ mà thương ba má quá, một đời vất vả dành dụm, bỗng tài sản đi như nước chảy.
Công an phường lại đến tìm thằng em trai tôi, buộc phải đi Trung tìm ba má về. Tôi sợ thằng em trai tôi dám bị bắt lắm. Công an bắt nó để ba má tôi trốn ở đâu đó phải về. Nhân dịp chú Sáu, chú Mười ở Cà-Mau lên thăm, hai ông là người tổ chức cho ba má tôi đi, tôi lại biểu thằng em tôi đi. Sau mấy lần ngần ngại, nó nghĩ là ba má đã đi rồi, trong nhà chỉ có nó là trai, còn lại toàn là chị em gái nên nó không muốn đi. Nhưng sau lần công an gọi nó qua phường, đe dọa, biểu phải khai rõ ba má trốn ở đâu, còn không thì sẽ quy cho nó tội ngoan cố, bao che phản động làm thằng bé sợ quá. Hôm sau, 3 giờ sáng, tôi đưa nó ra bến xe Miền Tây, cho nó về Cà Mau theo đường dây cũ của ba má mà đi vượt biên.
Tội nghiệp thằng nhỏ ở cả tháng dưới ruộng mới đi được. Nó mà chịu ở ruộng lâu như thế là nó sợ công an lắm chứ cậu ta vốn dĩ là con trai độc nhứt của gia đình có tới sáu chị em gái, đẹp trai, con nhà giàu, cả nhà ai cũng cưng, ăn diện dữ lắm, chưa bao giờ phải khổ cả. Cũng tội nghiệp cho nó nữa: Ghe nó tấp vào đảo Redang, nghe nói chỉ cách Bidong có một hòn đảo vậy mà nó bị kéo ra khơi. Nó phá ghe để vào đất liền, lại bị kéo ra. Nó xin người ta cho nó vào Bidong, bập bẹ mấy tiếng Anh “My parents are on Bidong, let me come there” nhưng cũng bị đẩy ra. Ba lần như thế, nó cố đến với ba má mà không đến được. Cuối cùng nó bị đẩy qua Indo. Bây giờ thì nó thui thủi một mình ở trại tỵ nạn Galang.
Công an thấy vắng luôn thằng nhỏ, lại truy riết tới. Ngày nào công an phường cũng gọi tôi lên hạch hỏi, lấy cung, bắt làm tờ khai, kiểm điểm. Những thằng công an này thường đến uống cà-phê nơi quán tôi, để xã giao, tôi không tính tiền. Vậy mà bây giờ chúng làm mặt lạ. Tính tôi đã lì, lại ỷ mình là đàn bà con gái, tôi lại lì hơn. Ngày nào tôi cũng làm kiểm điểm giống ngày nào. Công an tức lắm. Vả lại, tôi cũng muốn chọc tức mấy thằng này. Ba má và Bảo đi rồi, còn lại năm chị em gái, chúng nó làm gì được? Chúng dọa tịch thu nhà vì nhà má tôi đứng tên. Tôi dọa lại tôi sẽ dẫn các em ra trụ sở Ủy Ban Nhân Dân Thành phố khiếu nại. Chúng nó thách. Dù sao thì án chưa xử, chưa tịch thu nhà được, nhưng nếu khi xử, dù xử khiếm diện ba má, chúng cũng sẽ lấy nhà vì luật lệ ở trong tay chúng. Chúng viện cớ quán cà-phê má tôi đứng tên, tịch thu môn bài, đóng cửa. Thật xui, quán mở chưa được mười hôm thì ba má trốn đi. Nhưng chị em tôi cũng chưa đói. Bảo đi ngay gốc nên tốn chỉ hơn một cây, còn Diễm ở Mỹ, nghe chị em tôi ở nhà loe ngoe với nhau, gởi tiếp mấy thùng quà, đủ tiêu chán. Có điều chị em chúng tôi buồn lắm. Bỗng dưng gia đình ly tán, ba má một nơi, chị em mỗi đứa một nơi. Chúng tôi không tổ chức party mỗi kỳ sinh nhật nữa. Mấy năm sau khi ba ở tù về, ba má cho mở party nhảy đầm. Ba má nói “Để cho các con được vui!” Ba má chỉ cấm không được làm ồn ào quá lắm, công an lưu ý, còn ba má thì bắc ghế giả bộ ngồi chơi trước cổng, canh chừng công an để “các con được vui!”
*********
Tình hình thế này thì chị em chúng tôi cũng phải đi thôi, không thể ở được nữa. Chúng nó ghim nhà tôi kinh quá, “bao vây kinh tế” kỷ quá. Không cho bán cà phê là chị em chúng tôi ngồi không tối ngày. Công an cứ gọi tôi hoài, cảnh cáo là đi xa phải xin phép. “Không thì khó khăn đấy.” Đó là lời chúng đe dọa.
Chú Sáu, chú Mười lại lên. Sợ công an, tôi gởi họ bên nhà cậu mợ, bàn với họ cách cho chị em chúng tôi đi. Bi nhỏ không kể, bây giờ còn bốn chị em, không đủ tiền ghe tàu cho tất cả. Tuy nhiên, nếu đưa vàng trước cho chủ ghe tổ chức thì đủ, nhưng nếu không đi được thì coi như mất vàng. Tôi suy đi tính lại thật kỹ: Ba má đi đường này, Bảo cũng đi đường này, an toàn. Chú Sáu và chú Mười thật thà, đáng tin. Chỉ sợ gặp xui. Dù gì thì cũng phải liều thôi, như câu bà nội hay nói đùa mà nay thành ra thật: “Một liều ba bảy cũng liều, cầm như con trẻ chơi diều đứt dây.” Diều đứt dây là coi như... không dám nghĩ tiếp. Chị em chúng tôi tới đường cùng rồi, đi thì may ra thoát còn không đi thì coi như chết cứng ở đây.
Từ khi ba má đi rồi, Bi tội lắm. Nó không chơi với trẻ con hàng xóm nữa, chỉ chơi một mình. Đang ngồi, tự nhiên nó thừ ra, mắt nhìn vào đâu đâu, rồi Bi khóc. Hỏi, Bi nói: “Bi nhớ ba má và Hí lắm.”
Đúng ra Tân Long là út. Tân sinh năm 1972. Mười hai năm sau, khi ba tôi đi ở tù về, vừa đúng 49 tuổi. Má nói đàn ông 49 tuổi xui lắm, nếu má sinh một đứa nữa thì sẽ xả xui cho ba. Vì vậy, năm đó, để xả xui cho ba, má tôi sinh liền hai đứa. Cả nhà, và cả bà con nữa, ai cũng cười. Hai đứa nhỏ này cách chị nó, đứa áp út những 12 năm, trong khi chị em chúng tôi cách nhau đều đều chỉ có 2 năm.
Hai đứa bé sinh đôi, lớn lên, ăn, chơi, ngủ với nhau nên thương nhau lắm. Vậy mà bây giờ Hí thì đã đi, chỉ còn lại thui thủi một mình Bi. Nó rất người lớn, không nhỏng nhẻo như trước, mỗi ngày đôi ba lần nó thờ thẫn nhìn đâu đâu, nghĩ đâu đâu, rồi khóc, cũng khóc một mình, không quấy rầy các chị. Tôi nghiệp, nó không còn cái vui hồn nhiên của trẻ thơ nữa. Năm tuổi đầu, Bi đã biết buồn đau vì những ly tán, xa cách, nhớ nhung và âm thầm chịu đựng. Bi không còn bắt chước các chị gọi đùa tôi là “Hà che (ke)” nữa (vì tôi gầy lắm), không gọi “Bảo sún” (vì Bảo sún răng). Bi gọi đúng tên, nghiêm chỉnh. Nó mất đi cái tính vui vẻ, đùa nghịch. Có khi nghe một bài hát quen, nó bỗng gọi tôi: “Hí biết hát bài này, nó có hát đấy”. Tôi nhớ hai đứa nhỏ rất thích bài Ali Baba. Mỗi khi quán cà phê mở bản nhạc nầy ra, tôi thấy Bi thờ thẫn, nhớ nhung. Nó thường nhớ những kỷ niệm khi hai đứa nhỏ sống với nhau. Bi chỉ còn một thú vui duy nhất, chơi trò chơi điện tử. Đôi khi đưa Bi đi chợ, qua chỗ có trò chơi điện tử, nó nằng nặc xin hai trăm đồng để vào chơi. Tôi đứng ngoài chờ. Nhìn cái lưng nhỏ bé của nó đang ngồi chung với đám con trai trên dưới hai mươi tuổi mà tức cười. Vậy mà chơi lúc nào nó cũng ăn. Mấy đứa trong phường mỗi lần thấy Bi, nói với nhau: “Con bé đó, nhỏ vậy mà chơi điện tử hay vô cùng”. Bi giống chị em chúng tôi, đứa nào cũng thông minh.
Mấy đêm trú nơi cửa biển chờ vượt biên, nó đã khôn lại khéo. Nó bảo là đi gặp ba má phải mặc quần áo đẹp cho ba má thương, lại còn chuẩn bị đem quần áo sang cho Hí. Nó nói là gặp Hí sẽ không gọi “mày tao” nữa, gọi là em Hí, xưng là chị Bi, để khỏi bị người ta mắng là “mất dạy”. Buổi chiều hôm trước khi ra biển, tôi nhờ bà chủ nhà mua cua về luộc ăn. Đòi ăn cái càng cua, Bi nói: “Đưa cái miệng cua cho Bi” khiến mấy chị em tôi cười. Đêm ra đi, Bi tắm rửa, soi gương, chải tóc, lấy ráy tai, thay quần áo đẹp. Bi chuẩn bị đi thăm ba má kỹ đến thế.
Khi xuống ghe, ghe có mui, Vũ Long bồng Bi ngồi trong cùng. Chúng tôi ngồi ở ngoài. Vì vậy, khi ghe lật, Vũ và Bi kẹt trong mui, không văng ra khỏi ghe như mấy chị em. Mọi người bám vào ghe. Tôi đứng trên lưng ghe, lạy lục, van xin, người ta chui vào ghe cứu các em tôi. Quỳnh, Tân lên được trên lưng ghe, còn tỉnh. Khi lôi được Vũ ra ngoài thì nó bất tỉnh rồi, bụng đã phình lên vì uống nhiều nước. Vì bất tỉnh nên Vũ không giữ được Bi, Bi chết trong tay Vũ.
*********
Người ta vớt mấy chị em chúng tôi đưa lên ghe lớn. Vũ được hút nước, làm hô hấp nhân tạo, cả tiếng đồng hồ sau mới tỉnh lại. Mấy chị em ôm nhau mà khóc sướt mướt, thương Bi quá, và thương thân nữa. Thương Bi nhiều nhất. Vượt biên dễ sợ quá, kinh hoàng quá, ghê gớm quá! Chúng tôi ở trên ghe chờ suốt đêm hôm đó, qua hết ngày hôm sau để người ta tìm xác Bi. Nếu tìm được, tôi sẽ nhờ chủ tàu đem Bi về chôn, chúng tôi tiếp tục đi. Đến Bidong không có Bi biết ăn nói với ba má ra làm sao?! Nếu không tìm được xác Bi, chúng tôi sẽ quay về, cố tìm xác em để chôn em vào đất cho được ấm áp. Tội nghiệp cho đứa em bé nhỏ của tôi, âm thầm chịu đau đớn vì ly tán, vì thương nhớ, âm thầm đi vào cõi chết, không một tiếng khóc đau đớn, không một tiếng than cho số mệnh, không một lời nhỏng nhẻo, một cái chào tay giã từ, nhớ lời Vũ Long nói, Bi chỉ kêu lên mấy tiếng “Ba ơi, má ơi” trước khi nước tràn vào ngập cả mui ghe.
Chiều hôm đó, không tìm được xác Bi, người chủ tàu đem ghe ra đón mấy chị em chúng tôi về. Ngày ra đi vui tươi, hy vọng bao nhiêu thì ngày về buồn bã và đau đớn bấy nhiêu! Năm chi em gái đã thiếu một đứa nhỏ nhất, bé bỏng nhất, dễ thương nhất.
Ba giờ sáng, người chủ ghe đón tàu đò cho chúng tôi về Cà-Mau. Chúng tôi sẽ ở lại đó chờ tìm xác Bi, chôn cất xong, chúng tôi mới về Saigon. Nhà chắc không còn. Chúng tôi khóa nhà đi đã hơn mười ngày. Công an đang “ghim” nhà tôi, thấy vắng, chắc chúng sẽ niêm phong. Nhà không còn, tiền bạc cũng không còn, chúng tôi sống bằng gì bây giờ. Nhưng vì thương em, thế nào chúng tôi cũng phải về.
Người ta bọc xác Bi trong một cái áo mưa nylon, đóng vội cái quan tài bằng sáu miếng ván thuyền, chôn ở một khu rừng nào đó, tại một cửa sông nào đó... Bi nhỏ bé của tôi, Bi dễ thương của tôi, Bi “sinh sau đẻ muộn”, Bi đến muộn màng trong gia đình mấy chị em chúng tôi, Bi ra đi vội vàng trong gia đình mấy chị em chúng tôi, và rồi Bi đã nằm lại đó, ở một cửa sông, giữa một khu rừng đước hoang dại, cô đơn, lẻ loi, lạnh lẽo. Ôi, Bi yêu dấu; tội nghiệp cho Bi của tôi biết bao nhiêu!
Sáu tháng sau, tôi nhắn người chủ tàu lên, đưa tôi về bốc mộ cho em. Ngày đi, có Vũ Long đi theo, phòng khi tôi bị ngất xỉu vì đau đớn. Tôi về ở lại nhà người chủ tàu. Bốn giờ sáng, tôi, Vũ Long, người chủ tàu và hai người làm công chèo thuyền ra cửa sông. Tôi ngồi trên ghe, nghĩ đến đứa em bé nhỏ tội nghiệp mà nước mắt cứ tuôn ra ròng ròng. Tôi thấy Vũ Long cũng lau nước mắt. Hai chị em âm thầm khóc. Gần tới cửa sông, ghe rẻ vào một con rạch. Đi càng xa, rạch càng nhỏ dần, hai bên là rừng hoang. Sợ công an, người ta đã đưa em tôi vào đây, chôn giấu một cách lén lút, vội vàng. Ngôi mộ được đánh dấu bằng hai cọc cây: Một cao đằng đầu, một thấp đằng chân. Đầu em tôi quay về hướng nam, hướng đảo Bidong, nơi ba má tôi đang sống trong trại tỵ nạn. Không biết vô tình hay cố ý, người ta đã chôn em tôi hướng về phía ba má tôi. Đất mềm và ướt, chỉ cuốc một chốc, tiếng cuốc đụng nhẹ vào nắp hòm một tiếng cộp nhẹ, tiếng dội nhẹ đập thẳng vào tim tôi. Tôi kêu lên hai tiếng “Bi ơi” và khóc nức nở. Vũ cũng khóc. Tôi cố chồm tới để cố nhìn vào quan tài nhưng người chủ ghe giữ tôi lại, bảo tôi khóc nhỏ, sợ công an, du kích nghe thấy, tìm tới thì bị bắt cả đám. Một lúc sau, quan tài được đưa lên mặt đất, ván còn nguyên, chưa mục. Tôi lại nhoài người tới để xem em tôi nằm trong hòm nhưng người ta lại không cho. Tôi ngoan ngoãn ngồi yên. Tôi nghĩ tới nỗi đau đớn khi nắp hòm cạy ra và Bi nằm yên lặng trong đó. Tôi nhắm mắt và cố nghĩ tới ba má. Nghĩ tới ba má sẽ vơi đi những nỗi khổ đau...
*********
Ba má ơi! Nếu con đưa được em về thì coi như con đã làm tròn phần nào bổn phận đối với ba má. Con tưởng là con đem em đi cho ba má được gặp em, cho ba má đỡ nhớ, đỡ thương, cho ba má được gần gũi đứa con “ănsau chạy dọi” bé nhỏ tội nghiệp mà ba má thương lắm, cho hai chị em sinh sau muộn màng được gặp nhau, được ăn uống vui đùa cùng nhau. Ngờ đâu hôm nay con lại đưa em về, cũng lén lút như khi đưa em đi. Người ta đang sắp những lóng xương, đốt xương nhỏ bé tội nghiệp của Bi vào cái rương thiếc con đã mua sẵn. Khuôn mặt dễ thương ấy, bàn tay bàn chân nhỏ nhắn ấy, giờ đây chỉ còn lại những cái xương vô tình, còn đâu da dẻ hồng hào trắng muốt của em.
Ba má kính yêu,
Hí phiêu bạt của chị Hà,
Con đã lén lút đưa em về, và lại một lần nữa lén lút đem chôn em bên mộ bà nội. Con đã khấn trước mộ: “Nội ơi! Bây giờ ba má đi xa mà em thì côi cút. Con đưa em về ở với nội, gởi cho nội gần gũi hôm sớm để nội chăm sóc cho em, để em vui đùa với nội. Tối tối, nội sẽ hiện lên ngồi trên mộ, em sẽ bắt chí cho nội như mẹ con Cúc Hoa ngày xưa. Đến khi gà gáy sáng, em và nội sẽ về lại cõi âm. Có lẽ em sẽ hỏi bao giờ thì ba má về thăm nội, thăm em. Nội cứ liệu mà trả lời cho em khỏi buồn!”
Sau khi chúng con về, nhà đã bị tịch thu nên chị em chúng con không về nhà cũ nữa. Nhà không còn mà chị em cũng không muốn trở về lại căn nhà dấu yêu và quá nhiều kỷ niệm ấy! Để sống, chúng con phải chạy trốn kỷ niệm. Ba má tha lỗi cho chúng con.
Tết vừa qua, chỉ có bốn chị em chúng con ở với nhau, nhớ ba má, nhớ Hí, nhớ Bảo, nhớ Diễm vô cùng. Nhiều đêm bốn chị em nằm ôm nhau mà khóc. Con khóc ít nhất vì con là chị cả, nhưng con cũng ngủ sau cùng khi các em khóc nhiều, mệt và ngủ thiếp đi, cũng vì con là chị cả.
*********
Một năm sau ngày ba má đi, nhiều sóng gió quá mà chị em chúng con thì cô quạnh quá. Ba bị ở tù Cọng Sản 7 năm, vắng ba còn có má. Bây giờ thì vắng cả ba lẫn má.
Một năm qua, một năm kinh hoàng, đau khổ và cô đơn. Kinh hoàng, con không sợ vì chị em chúng con sinh ra trong chiến tranh, lớn lên trong chiến tranh, đã quá quen với bao nỗi kinh hoàng. Kinh hoàng vì năm ngàn người bị giết ở Huế hồi tết Mậu Thân, lúc gia đình mình còn ở ngoài ấy, con mới 5 tuổi; kinh hoàng vì ngày 30 tháng Tư, con mới mười ba tuổi. Đau khổ, con cũng không sợ, vì con chấp nhận triết lý Phật giáo, “Đời là bể khổ”, nhưng chị em chúng con rất sợ cô đơn. Xa ba má, chúng con rất cô đơn. Tất cả chị em chúng con đều sợ cô đơn. Ba má nhớ thư Diễm viết về khi nó ở Bidong năm 1984 không: “Tối qua, lúc ba giờ, giật mình thức dậy, cảm thấy bơ vơ và nhận thấy một cách rõ rệt và đau đớn rằng giờ ba má đã xa rồi, các em đã xa lắm rồi. Mai đây và dài lâu nữa, con một mình sống cuộc đời của kẻ tha hương, biết bao giờ con mới gặp lại ba má và các em... “
Giờ thì “ba má đã xa lắm rồi!”, đang lạc loài nơi đất khách, lưu đày nơi xứ lạ, sống đời vong quốc. Bốn chị em chúng con ở đây, ngay trên quê hương mình, cũng đang chịu kiếp lưu đày. Lưu đày ngay chính trên quê hương mình, đó là câu của Saint Exupery mà ba thường nói khi còn ở nhà. Bây giờ mấy chị em sống côi cút với nhau lại càng thấm thía lời ba nói, đau xót cho ai bị lưu đày ngay chính trên quê hương mình.
Hôn ba má và Hí ngàn vạn cái.
Hà Long
(Bidong, năm 1990, tuệ chương viết lại theo thư của con)
TRẦN THANH MINH * NGƯỜI VỢ TÙ
Chuyện Buồn Người Vợ Tù
Trần Thanh Minh
Trần Thanh Minh
Tôi trở về nhà với một thân xác rã rời, một đầu óc rỗng không, biếng ăn, mất ngủ, chả nói năng gì, mắt mở to mà không nhìn thấy gì. Tôi đã phải ra, vào nhà thương Chợ Quán mấy lần. Rất may cho tôi và các con là lúc đó tôi có một cô em và một người bạn lo lắng và chăm sóc mẹ con tôi tận tình.
Vài tháng sau, tôi nhận được 2 thùng quà trả lại với hàng chữ “Người nhận đã chết. Trại yêu cầu hoàn.” Đến bưu điện lĩnh 2 gói quà xong, vừa ra đến cửa tôi lại ngất đi. Rất may có anh bạn hàng xóm đạp xe xích lô đang chờ để chở tôi về nhà. Tới bữa ăn, nhìn bốn đứa con ngồi ăn ngon lành với tóp mỡ ngào đường và nước mắm, quà của bố trả lại, nước mắt tôi lại chảy như mưa. Rồi tới gần cả năm sau, phường trưởng mới cử đại diện đến chia buồn và đưa cho tôi biên bản “phạm nhân chết”.
Nhờ mảnh giấy này mà mẹ con tôi mới được đi Mỹ theo diện HO. (Tôi vẫn còn giữ mảnh giấy này, xin gửi kèm theo đây để mọi người biết “tội ác” của chồng tôi!) Can tội: Giảng viên tâm lý chiến xã hội học Trường Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt. "Án phạt tù: 3 năm"; nhưng khi chết đã 3 năm 7 tháng. Nếu họ đúng lời chắc chồng tôi không thể chết.
Thế là xong, là tuyệt vọng cả đời. Lúc đó tôi sống cũng như chết rồi, nhưng vì bốn đứa con nhỏ, chúng đâu có tội tình gì. Bên nội bên ngoại ai cũng muốn nuôi dùm 1, 2 đứa nhưng tôi không thể nào chịu được nếu để 1 đứa con xa tôi. Tình thương con đã thắng cái “điên” của tôi để lo lắng cho chúng nhưng với phường khóm thì tôi thật là một “mụ điên dữ dằn”. Tôi không chịu đi họp tổ, họp phường gì cả. Công an khu vực tới tận nhà bắt đi họp. Tôi nói: “Người mà các anh thấy có tội là chồng tôi thì anh đã chết rồi, tôi và 4 con nhỏ không còn gì phải họp với hành nữa”.
Lúc trước mình ngu nên cứ tin là phải họp hành cho tốt thì họ xét cho chồng về sớm. Nay tôi không còn gì để sợ nữa thì họ lại để tôi được yên thân.
Tôi bắt đâu tính chuyện vượt biên, mấy mẹ con dắt díu nhau đi tìm đất hứa không biết bao nhiêu lần. Hết đi từ Nhà Bè, Vũng Tàu, Mỹ Tho đến Rạch Giá, Sóc Trăng nhưng đều không thoát, ở tù cũng mấy lần. Xuống ghe ra biển lại thấy hối hận vì thương con, chưa thấy thoát mà chỉ thấy chết tới nơi. Bị bắt tù đày thì lại càng hối hận hơn vì các con không có thức ăn, nước uống chỉ có một ca nhỏ. Trong trại chỉ có 1 cái ao tù, ăn cũng đó mà tắm giặt cùng nơi. Bẩn thỉu không thể tả cho nên trẻ con không bị đau bụng ỉa chảy thì cũng ghẻ lở ghê hồn. Tôi sợ quá đến không dám nghĩ đến đi nữa. Phải cậy nhờ xin đi dạy lại dù biết là nhà giáo chỉ húp cháo thôi. Nhưng dù sao đi nữa cũng còn có chỗ để mua “nhu yếu phẩm” và được “thầu” để bán quà cho học trò trong trường.
Thời gian này tạm ổn định, lo cho các con tới trường cũng phải chạy chọt vì “nhất thân, nhì thế” của xã hội lúc bấy giờ. Phận mình thì xong rồi, bạn bè tôi còn rất nhiều có chồng đang tù tội. Thỉnh thoảng chúng tôi họp nhau để “lá rách nát đùm lá tả tơi” đứa nào có thứ gì cho tù ăn được thì mang tới gom lại để chia cho những bạn sắp đi thăm. Trong cái tình đó tôi lại thấy được nhiều sự đau khổ mà người vợ tù phải chịu đựng nhục nhằn mà không ai có thể chia xẻ với họ. Chẳng hạn như một chuyện rất thật của một người bạn thân của tôi, chúng tôi đã chia sẻ từng bó rau muống từng chén nước mắm “muối + nước màu” cho các con ăn. Từng viên đường thẻ để mang vào tù cho chồng. Chỗ chồng bạn tôi ở lại có “nhà hạnh phúc” và các anh tù phải làm việc thật tốt thì cán bộ mới cho phép gặp vợ tại đó. Lẽ dĩ nhiên chồng bạn tôi làm khổ sai cật lực để được ân huệ đó. Chị cũng là một cô giáo, sống rất đạo dức và thành tín, thương chồng vô cùng, nhưng khi vào thăm đã thấy “nhà hạnh phúc” có mấy cái trõng tre và mấy anh cán bộ ngồi canh. Chị đã không thể “cho anh” và điều này đã khiến anh nổi giận nghĩ là chị đã có “ai khác” ngoài đời. Chị đã bị anh chửi bới tơi bời còn gì thê thảm hơn nữa không? Thời gian đã qua tôi hy vọng anh đã thông cảm với chị về cái “không thể cho anh” đó. Mặc dù giờ thì anh chị cũng đã xa nhau, thật là một điều rất đáng tiếc.
Lại thêm một cô bạn láng giềng, may mắn có ông chồng được thả về sau bảy năm tù tội. Những tháng ngày trong lao tù khiến con người cũng thay đổi nhiều lắm. Dễ nóng giận và mặc cảm đầy mình. Một hôm cô bạn tôi được nhà nước cho mua một khúc vải may quần với giá rẻ dành cho các công nhân viên nhà nước. Cô mang về khoe nói là bán đi sẽ lời được sáu ngàn đồng. Ông chồng lại muốn may để mặc vì ông ta thấy cũng cần phải có một cái quần mới. Bạn tôi ngần ngại nửa muốn cho chồng may, nửa muốn bán đi để thêm tý tiền lo cho gia đình nên nói với chồng: “Khúc vải này sáu ngàn lận đó anh.” Chưa nói dứt lời là bạn tôi bị một cái tát tai choáng váng mặt mày, sự việc xảy ra quá sức tưởng tượng của mọi người. Anh chồng rất hối hận về hành động vũ phu của mình; tuy nhiên anh vẫn đổ lỗi cho bạn tôi cái tội “coi cái quần hơn chồng”. Đó lại là một trong muôn ngàn cảnh ngộ trớ trêu của vợ tù "cải tạo".
Thắm thoát đã qua 7 năm lúc này cuộc sống mấy mẹ con tôi đã dễ thở vì chị em bạn bè ở ngoại quốc đã bắt đầu gửi tiền về cứu trợ. Tôi được mẹ chồng cho theo đi để bốc mộ Anh. Tâm trạng tôi thật rối bời và lo sợ liệu bốc lên có phải là Anh không hay lại là mồ của ai khác?!! Trên đường đi cũng không kém gian nan cực khổ như khi đi thăm nuôi tại Kà Tum.
Lần đầu tiên trong cuộc đời, tôi mới biết bốc mộ là gì và nhất là thấu hiểu được câu nói “cát bụi trở về với cát bụi”. Thịt da đã tan vào với cát, chỉ còn bộ xương trắng mà các bạn anh đã từ từ cầm lên từng cái đầu, xương vai, xương cổ ống tay ống chân, và ngay cả những đốt xương nhỏ họ cũng mò tìm cho đủ. Một sợi dây làm bằng giây thép nhỏ, cái mặt làm bằng kính máy bay có hình dáng 2 người đứng bên nhau đã được anh bạn lấy lên trao cho tôi và nói chính chồng tôi đã làm để tặng cho tôi khi nào tôi lên thăm gặp mặt. Anh đã phải cất giấu bao ngày vì nếu "cán bộ" thấy là bị tịch thu ngay. Rất may là có mẹ tôi và người cháu lo lắng lấy rượu rửa xương rồi quấn vào vải bỏ vào trong một cái bị to để chúng tôi mang về . Còn tôi ngồi chết cứng với nước mắt rơi sầu tủi. Xót thương anh!
Trên đường về mới gặp toán người thăm nuôi. Gặp cô bạn cũng đi với mẹ già, đang chuyển quà từng khúc một, tôi chạy lại đỡ một tay. Khi tôi dắt bà cụ qua một người tù đang cuốc đất dưới ruộng, ngẩn nhìn và khẽ gọi mẹ. Tôi quay lại giúp cô bạn còn vài giỏ đồ ăn, chúng tôi vừa đi ngang thì lại nghe anh ta gọi “em Liễu”. Cô bạn tôi nghe tên, ngoảnh mặt lại nhìn và lại bỏ đi luôn. Chạm mặt nhau rồi mà Liễu vẫn không nhận ra. Tới khi anh ta quên cả sợ "cán bộ", chồm lên đường kêu “Liễu. Anh đây”. Lúc đó bà cụ cũng đã trở lại và nhận ra con, cụ khóc oà ôm lấy anh tù, còn Liễu cũng khóc nhưng la “Không phải anh mà, không phải anh đâu”. Người chồng yêu quý vì tháng năm đói khổ phải ăn khoai mì nên mặt anh ta biến dạng vì quai hàm bạnh ra và nhựa độc của khoai mì làm cho tất cả tù nhân đều có cái mặt vuông gần giống nhau cả. Tôi cũng không cầm được nước mắt lại nghĩ rằng chắc chồng tôi còn sống thì mặt mũi cũng chỉ như vậy mà thôi.
Từ trại về chỉ có độc nhất một chiếc xe đò, mọi người ngồi chật cứng trong xe, còn có nhiều người phải đứng bám vào cửa xe rất là nguy hiểm. Mẹ con tôi về đến ga Vinh là trời đã tối, lại ôm cồng kềnh một cái bị hài cốt của chồng tôi. Ngồi sân ga đợi tàu rất là nguy hiểm vì mẹ con tôi nhơ ngác với xứ lạ quê người. Mẹ tôi phải lấy giây buộc cái bị và cuốn quanh người. Chỉ sợ lỡ mất đi thì khổ lắm. Tôi hồi hộp sợ hãi còn hơn khi đi vượt biên nữa. Tôi đánh liều vào nhà nghỉ mát của nhân viên xe lửa. Sau một lúc nói chuyện gây cảm tình và nhờ có “thủ tục đầu tiên” (xin trả tiền trước) nên mẹ con tôi được vào tạm trú qua đêm yên lành. Sáng hôm sau cũng nhờ có ông "quản lý" nhà nghỉ đó mà chúng tôi được lên tàu ở trong toa xe của các nhân viên đi nghỉ mát. Tôi phải tin tưởng là chúng tôi đã có ơn trên che chở nên đã mang thoát được bộ xương của chồng tôi về đến nơi đến chốn. Vì nếu không được ở trong xe đó chắc chắn chúng tôi không thể thoát khỏi xự khám xét trên tàu. Họ phát giác ra là có xương người là lập tức đuổi chúng tôi xuống giữa rừng hoặc quăng bỏ mớ hài cốt đó. Sau đó lại nằm xuống với nước mắt trào ra không thể ngăn nổi vì nhớ thương anh và tủi phận mình đơn độc.
Hiện tại thì chồng tôi đã được yên nghỉ tại nghĩa trang Thiên Chúa Giáo ở Bình Dương. Nhưng cũng không biết được bao lâu nữa vì họ còn tính dẹp cả nghĩa trang mặc dù đó là đất tư mà gia đình tôi đã phải mua bằng những cây vàng lúc họ dẹp nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi ngay trong thành phố Saigon.
Bốn mẹ con tôi xuống phi trường Dulles vào một buổi tối mưa tầm tã của tháng 6 năm 1994. Được gia đình cô em ra đón, tôi mừng quá nhưng vẫn chưa hết lo sợ, không biết đây là thật hay mơ. Nỗi ám ảnh bị bốc đi vùng kinh tế mới và sự không nói có, có nói không của nhà nước công sản đã khiến tôi mất hết niềm tin. Tôi chỉ còn biết cầu Đức Mẹ ban cho tôi một phép lạ.
Chúng tôi cố gắng học hỏi để hoà nhập vào cuộc sống mới ở Mỹ. Nay các con tôi đã lớn, đã thành đạt và rất hiếu thảo. Chúng hết lòng lo lắng, chăm sóc tôi. Tôi thật mãn nguyện, nhưng tôi biết tôi không thể ôm giữ chúng mãi được. Chúng phải có cuộc sống riêng, hạnh phúc riêng. Dù biết vậy, nhưng mỗi khi chúng vắng nhà, còn lại một mình tôi, tôi lại thấy sợ hãi. Những năm tháng khổ cực, hãi hùng của thời dĩ vãng lại kéo đến ám ảnh tôi. Hình ảnh chồng tôi lúc oai hùng, mạnh mẽ trong bộ quân phục, lúc rách nát, tả tơi, thoi thóp trên chõng tre lại chập chờn quanh tôi. Tôi đã thì thầm với anh: “Đợi em đi cùng!” Vâng, tôi ước mong được sớm ra đi bình yên dể được xum họp với chồng tôi. Chúng tôi chỉ mới được hưởng hạnh phúc gia đình có 4 năm 5 tháng. Tôi chắc chồng tôi cũng nuối tiếc như tôi và đang chờ tôi đi với anh. Chúng tôi phải nối tiếp lại những ngày hạnh phúc ngắn ngủi xa xưa. Tôi không thể sống mãi trong cô đơn để run sợ trước những ám ảnh của dĩ vãng và những nhung nhớ khôn nguôi người chồng mà tôi mãi mãi yêu thương như buổi đầu gặp gỡ!
Kính tặng Giáo Sư Tố Lan, người đã cho tôi can đảm để thực hiện bài viết này.
18/02/2016
Sunday, March 6, 2016
VƯỜN THƠ
THOẢNG CHÚT HƯƠNG XƯA
Ta về gió động cành lan
Như trong hư ảo dịu dàng tiếng mưa
Ta về thoảng chút hương xưa
Trong dư âm cũ còn thừa nhớ mong
Ta về ngắm lại dòng sông
Thuyền ơi còn cắm bên dòng tương tư?
Ta về khoảng cách xa mù
Đón trăng quê cũ tiếng thu ngập ngừng
Ta về lòng bỗng rưng rưng
Như trong sương khói chập chùng ý thơ
Ta về như thể trong mơ
Bóng ai, ai đó như chờ, như than.
Hai mươi năm có muộn màng?
Hai mươi năm đã lỡ làng duyên nhau
SƯƠNG MAI
WAFTING OLD PERFUME
Back I came. The wind moved the orchid lightly,
And the rain fell faintly as illusive as nightly.
I was back. There wafted the perfume of old,
In that repercussion remained a longing to hold.
I came back, to check if that river did cause
Upon its stream of lovesickness any boat to pause.
Back to that dim distance, our old country found,
I welcomed the moon, the hesitant autumn sound.
Back, and my heart suddenly felt tears flowing,
In the mist and smoke poetic inspiration showing.
I had come back as if in a dream hard to believe
With the image of someone still to wait, to grieve.
Two decades had since elapsed: late, this dove?
Alas! Twenty years long sufficed to ruin our love.
Translation by THANH-THANH
Vietnamese Choice Poems
LỜI THẦY NĂM XƯA
LỜI THẦY NĂM XƯA
Con nhớ mãi ngày xưa con bé nhỏ
Bước đến trường chưa tròn tuổi đôi mươi
Khoanh tay nghe thầy giảng thật tuyệt vời
Từng lời dặn như khuôn vàng thước ngọc
Ánh mắt thầy nhìn con và đoán được
Một quê hương trong sâu thẳm trái tim
Thầy nhắc nhở... chúng ta người Việt Nam
Sống nơi đâu luôn nhớ về cội nguồn
Bài học làm người thầy đã dạy con
Con luôn nhớ dù cuộc đời sóng gió
Lời thầy văng vẳng bên tai nhắc nhở
Ôi... dịu ngọt làm sao con quên được
Con sẽ hứa và làm tròn nguyện ước
Xin học tiếp bài học còn dang dở
Lời giảng của thầy trên từng trang vở
Bài học của thầy đậm nét yêu thương.
LOAN SÀI GÒN
MY TEACHERS’ TEACHINGS
I always remember my former teachers’ lessons
Leaving in our juvenile mind deep impressions. Cross-armed we listened to their wonderful precept;
Each commandment was beau ideal for us to accept.
The teachers looked at us and could guess, smart,
Through our eyes a dear homeland in our inner heart.
They admonished us that we are of Viet descent:
Anywhere to live, always recall it, never to be bent.
Your lessons on human behavior you gave so clever,
Even in troubles I have kept in memory for ever.
Your succulent explanations in our ears still ring;
How sweet... how could I forget such well-spring.
I have promised that we will try to win the laurel
And continue to learn/acquire that unrealized moral.
My precious teachers’ teachings are all books above
And above all manifest such a sense of noble love.
Adaptation by THANH-THANH
LỜI NGƯỜI THƯƠNG BINH VNCH
(Kính tặng Quý Anh Chị Em Thương Binh còn sống tại quê nhà, với trọn Tình Nghĩa mang Ơn).
Võ Đại Tôn.
Nửa đêm nghe tiếng súng
Vọng về từ cõi mê.
Một đời trai luôn giữ vẹn Tình Quê
Bao kỷ niệm sóng hồn dâng thổn thức.
Đêm chiến hào từng phiên gác trực
Cùng anh em đồng đội chung lòng.
Quên thân mình, bảo vệ núi sông
(Kính tặng Quý Anh Chị Em Thương Binh còn sống tại quê nhà, với trọn Tình Nghĩa mang Ơn).
Võ Đại Tôn.
Nửa đêm nghe tiếng súng
Vọng về từ cõi mê.
Một đời trai luôn giữ vẹn Tình Quê
Bao kỷ niệm sóng hồn dâng thổn thức.
Đêm chiến hào từng phiên gác trực
Cùng anh em đồng đội chung lòng.
Quên thân mình, bảo vệ núi sông
Hòa chung máu vào mạch sâu đất Mẹ.
Nơi hậu phương còn bóng tình son trẻ
Hay con thơ bập bẹ tiếng đòi cha.
Tạm gác sau lưng, tiến bước rừng xa
Ngăn chân địch, giữ sơn hà Tổ Quốc.
Trời U-Minh, Vũng Rô, Đầm Dơi, An Lộc,
Đèo Chu Prao, Bình Giả, Đồng Xoài.
Hạ Lào, Pleime, viết sử máu đời trai
Nay sót lại xác thân già không vẹn.
Sau cuộc chiến, Quê Hương đầy uất nghẹn
Trời hỏa châu soi rõ bóng tham tàn !
40 năm - đời vẫn mãi lầm than
Nơi hậu phương còn bóng tình son trẻ
Hay con thơ bập bẹ tiếng đòi cha.
Tạm gác sau lưng, tiến bước rừng xa
Ngăn chân địch, giữ sơn hà Tổ Quốc.
Trời U-Minh, Vũng Rô, Đầm Dơi, An Lộc,
Đèo Chu Prao, Bình Giả, Đồng Xoài.
Hạ Lào, Pleime, viết sử máu đời trai
Nay sót lại xác thân già không vẹn.
Sau cuộc chiến, Quê Hương đầy uất nghẹn
Trời hỏa châu soi rõ bóng tham tàn !
40 năm - đời vẫn mãi lầm than
Không tiếng súng, thêm muôn ngàn vết đạn.
Bắn thủng lưng dân nghèo, bao khổ nạn
Dân Tộc buồn, nghe tiếng khóc từng đêm.
Dù thân tàn nhưng còn Nghĩa anh-em
Không phế thải - giữ vàng son kỷ niệm.
Vì Danh Dự, vẫn còn đây Trách Nhiệm
Ngẩng cao đầu chung thủy với Quê Hương.
Đời Thương Binh, biết rõ lẽ Vô Thường
Nhưng hồn vẫn theo chân cùng Tổ Quốc.
Không van xin, dù tật nguyền "thua cuộc"
Vẫn nguyên tình vì đồng đội chi binh.
Một đời trai & đâu quản ngại hy sinh
Giờ bóng xế, không cúi đầu tủi nhục.
Dù bạo lực, cũng không hề tuân phục,
Sá gì đâu cơm áo thí ven đường.
Lòng vui nhận nếu chia sẻ Tình Thương
Cùng Thông Cảm, không phải ban từ thiện !
Đôi nạng gỗ, xe lăn, cùng chung tuyến
Giữ lòng son, mong Tổ Quốc hồi sinh.
Trong đêm tối lầm lủi bóng Thương Binh
Chờ ánh nắng bình minh rồi sẽ đến.
Thuyền Tự Do ngày mai về đậu bến
Cùng toàn dân vui Lẽ Sống Con Người !
Hãy lắng nghe, văng vẳng tiếng vang cười
Từ Thương Binh, dù xác thân tàn tật.
Mẹ Việt Nam ban tình thương hoa mật
Ôm đàn Con, chung sức dựng quê nhà.
Trời Nhân Bản trẩy hội tiếng đồng ca
Cùng sông núi choàng hoa lên nạng gỗ !.
Thời gian qua còn hằn sâu vết khổ
Nhưng cuối cùng thỏa nguyện với tình QuêĐời Thương Binh : - Trung Nghĩa vẹn câu thề !.
Hải Ngoại - Đêm cuối năm 2015.
LỜI NGƯỜI VỢ THƯƠNG BINH VNCH(Kính tặng Quý Chị-Em một đời tận tụy thủy chung lo cho người chồng Thương Binh từ trận chiến trở về…)Võ Đại Tôn
Bao năm trời chiến chinh
Từng đêm nghe tiếng súng.
Lịm thảng thốt, em nguyện lời kinh tụng
Cầu xin anh được mọi an bình.
Ôm con vào lòng, không nghĩ lẽ Tử Sinh,
Luôn mong đợi phút anh về, chiến thắng.
Dòng lệ âm thầm giữa đời mưa nắng
Còn tình nhau, nuôi sống tâm hồn.
Rồi một chiều mưa, trong bóng xế hoàng hôn
Tin anh về, xác thân không toàn vẹn !.
Em nhìn anh, cố lau dòng lệ nghẹn,
Anh vẫn còn ! - Như thế đủ cho em.
Đồng đội bao người vào Quân Sử, không tên,
Anh còn sống - Đời cho em diễm phúc.
Hoàng Tử lòng em, dù máu loang quân phục,
Vẫn còn nguyên Tình đẹp thuở anh đi.
Con nhìn anh, đầu thơ dại nghĩ gì,
Như muốn hỏi : - "Ông nào đây, xa lạ !".
Em khẽ nói : - "Con hãy nhìn tượng đá
Dù rêu mờ, vẫn đẹp giữa trời xanh" !
Xác thân anh khơng còn được nguyên lành
Em vẫn sống cùng tim anh trọn kiếp.
40 năm - bao nhọc nhằn nối tiếp
Sá gì đâu ! - Ta mãi sống bên nhau.
Quê hương mình còn bao nỗi khổ đau
Ta cố sống - dù cháo rau từng bữa.
Dìu nhau đi, như ngày xưa đôi lứa
Dưới hàng me tan học, bước chân về.
Xin anh cười, em vẫn vẹn câu thề
Bờ hạnh phúc, thuyền em không tách bến.
Một ngày mai bình minh rồi sẽ đến
Quê Hương mình vui hát bản Tình Ca.
Em tưởng thấy nạng gỗ nở thành hoa
Anh chiến thắng, cùng Toàn Dân trẩy hội.
Em và con dìu anh chung bước vội
Trên đường Xuân Tổ Quốc đã hồi sinh.
Anh vẫn còn tình đồng đội bên mình
Và có cả em-con cùng chia sống.
Dù thân tàn, anh mãi là hoa mộng
Một đời em : - Xin hãnh diện về anh,
Người Thương Binh, chung máu tạo Công Thành !
Võ Đại Tôn
Chiều cuối năm 2015
Hải Ngoại.
Bắn thủng lưng dân nghèo, bao khổ nạn
Dân Tộc buồn, nghe tiếng khóc từng đêm.
Dù thân tàn nhưng còn Nghĩa anh-em
Không phế thải - giữ vàng son kỷ niệm.
Vì Danh Dự, vẫn còn đây Trách Nhiệm
Ngẩng cao đầu chung thủy với Quê Hương.
Đời Thương Binh, biết rõ lẽ Vô Thường
Nhưng hồn vẫn theo chân cùng Tổ Quốc.
Không van xin, dù tật nguyền "thua cuộc"
Vẫn nguyên tình vì đồng đội chi binh.
Một đời trai & đâu quản ngại hy sinh
Giờ bóng xế, không cúi đầu tủi nhục.
Dù bạo lực, cũng không hề tuân phục,
Sá gì đâu cơm áo thí ven đường.
Lòng vui nhận nếu chia sẻ Tình Thương
Cùng Thông Cảm, không phải ban từ thiện !
Đôi nạng gỗ, xe lăn, cùng chung tuyến
Giữ lòng son, mong Tổ Quốc hồi sinh.
Trong đêm tối lầm lủi bóng Thương Binh
Chờ ánh nắng bình minh rồi sẽ đến.
Thuyền Tự Do ngày mai về đậu bến
Cùng toàn dân vui Lẽ Sống Con Người !
Hãy lắng nghe, văng vẳng tiếng vang cười
Từ Thương Binh, dù xác thân tàn tật.
Mẹ Việt Nam ban tình thương hoa mật
Ôm đàn Con, chung sức dựng quê nhà.
Trời Nhân Bản trẩy hội tiếng đồng ca
Cùng sông núi choàng hoa lên nạng gỗ !.
Thời gian qua còn hằn sâu vết khổ
Nhưng cuối cùng thỏa nguyện với tình QuêĐời Thương Binh : - Trung Nghĩa vẹn câu thề !.
Hải Ngoại - Đêm cuối năm 2015.
LỜI NGƯỜI VỢ THƯƠNG BINH VNCH(Kính tặng Quý Chị-Em một đời tận tụy thủy chung lo cho người chồng Thương Binh từ trận chiến trở về…)Võ Đại Tôn
Bao năm trời chiến chinh
Từng đêm nghe tiếng súng.
Lịm thảng thốt, em nguyện lời kinh tụng
Cầu xin anh được mọi an bình.
Ôm con vào lòng, không nghĩ lẽ Tử Sinh,
Luôn mong đợi phút anh về, chiến thắng.
Dòng lệ âm thầm giữa đời mưa nắng
Còn tình nhau, nuôi sống tâm hồn.
Rồi một chiều mưa, trong bóng xế hoàng hôn
Tin anh về, xác thân không toàn vẹn !.
Em nhìn anh, cố lau dòng lệ nghẹn,
Anh vẫn còn ! - Như thế đủ cho em.
Đồng đội bao người vào Quân Sử, không tên,
Anh còn sống - Đời cho em diễm phúc.
Hoàng Tử lòng em, dù máu loang quân phục,
Vẫn còn nguyên Tình đẹp thuở anh đi.
Con nhìn anh, đầu thơ dại nghĩ gì,
Như muốn hỏi : - "Ông nào đây, xa lạ !".
Em khẽ nói : - "Con hãy nhìn tượng đá
Dù rêu mờ, vẫn đẹp giữa trời xanh" !
Xác thân anh khơng còn được nguyên lành
Em vẫn sống cùng tim anh trọn kiếp.
40 năm - bao nhọc nhằn nối tiếp
Sá gì đâu ! - Ta mãi sống bên nhau.
Quê hương mình còn bao nỗi khổ đau
Ta cố sống - dù cháo rau từng bữa.
Dìu nhau đi, như ngày xưa đôi lứa
Dưới hàng me tan học, bước chân về.
Xin anh cười, em vẫn vẹn câu thề
Bờ hạnh phúc, thuyền em không tách bến.
Một ngày mai bình minh rồi sẽ đến
Quê Hương mình vui hát bản Tình Ca.
Em tưởng thấy nạng gỗ nở thành hoa
Anh chiến thắng, cùng Toàn Dân trẩy hội.
Em và con dìu anh chung bước vội
Trên đường Xuân Tổ Quốc đã hồi sinh.
Anh vẫn còn tình đồng đội bên mình
Và có cả em-con cùng chia sống.
Dù thân tàn, anh mãi là hoa mộng
Một đời em : - Xin hãnh diện về anh,
Người Thương Binh, chung máu tạo Công Thành !
Võ Đại Tôn
Chiều cuối năm 2015
Hải Ngoại.
__._,_.___
MÙA XUÂN TRONG TRÁI TIM LY HƯƠNG
Em bên đó có đón xuân không nhỉ
Ta bên này như thế kỷ buồn tênh
Lặng nghe gió tạt bên thềm
Âm vang như tiếng sóng đêm cợt đùa
Trời đất cũng khi mưa khi nắng
Dải ngân hà vẫn nặng sầu vương
Có ai chia nỗi đoạn trường
Mùa xuân của kẻ ly hương không nhà
Em còn hát khúc ca dạo trước
Ngày yên vui non nước thanh bình
Bỗng đâu chinh chiến điêu linh
Xua đi ánh nắng bình minh ngọt ngào
Anh từ đó tâm hồn chao đảo
Xa người yêu tâm não thê lương
Mặc cho bão táp phong sương
Tấm thân xin gửi trùng dương sóng giồi …
Nay thắm thoát bốn mươi năm lẻ
Ðếm thời gian quạnh quẻ trôi qua
Chữ tình theo gió phôi pha
Dẫu trong tâm vẫn thiết tha tình đầu
Thuở trời đất nhuộm màu luân lạc
Thuở gươm đao bạo ác nhiễu nhương
Anh đi tìm một con đường
Bao năm tóc đã pha sương mất rồi
Nhìn cây cỏ đâm chồi nẩy lộc
Biết mùa xuân dân tộc đã về
Xót xa một mối tình quê
Bốn mươi năm vẫn tư bề quạnh hiu !
nguyễn phan ngọc an - 2016
www.trangthongocan.blogspot.com
CÁNH ÉN MÙA XUÂN
(Thất ngôn độc vận)
Có con chim én về đâu đó
Gợi nhớ xuân nào nơi cố hương
Năm tháng bình yên trong dĩ vãng
Bâng khuâng nghe giọng hát lên đường
Những khúc bình ca từ cuối ngỏ
Ngọt ngào âm hưởng mẹ yêu thương
Sông núi bao mùa yên giấc ngủ
Chiến tranh ly loạn cõi vô thường
Giọt máu anh hùng cho vận nước
Chôn vùi xuân với tóc pha sương
Cánh én mang niềm vui trở dậy
Mùa xuân luân vũ khúc nghê thường
Đồng ruộng nào còn trơ gốc rạ
Đau lòng chim quốc khóc tha phương
Thầm hỏi đêm dài nào gắn bó
Trăm con nước đổ lệ sầu vương
Cố xứ người về, xuân vẫn đợi
Hành trang mờ cả dấu sa trường
Dẫu chẳng Kinh Kha soi dấu sử
Triệu, Trưng, Phù Đổng với Hùng Vương
Lung linh hạt cát trên sa mạc
Hay chiếc thuyền con giữa đại dương
Ngược thủy triều nước vồ sóng dập
Vẫn mơ màng hát khúc ly hương …
nguyễn phan ngọc an - 2016
www.trangthongocan.blogspot.com
Khi chỉ mặt tội đồ, Thơ lên tiếng
https://youtu.be/pRYreAZSBG0
THOÁNG MỘT GÓC CHIỀU
Lóang thoáng một góc chiều
Những dấu mòn chẳng nhớ
Người hồ tan bóng đợi
Tình trên cành quạnh hiu
Có ai còn trở lại
Tìm ký ức xanh rêu
Để viết tình ca mãi
Ý nghĩa gì buổi chiều?
Trăm con đường chìm ảo
Trời xanh đã nhạt màu
Con chim nằm trên cỏ
Phơi xác thời gian đau
Có tiếng cười trang sách
Tình yêu cùng hướng nhìn
Trang sách giờ khép lại
Tình ngỡ ngàng lặng thinh
Ngồi co một góc hờ
Tìm một phím đàn rơi
Bài tình ca thú thật
Hương lửa đã phai mờ
Thấp thoáng một bóng người
Đi về phía ước mơ
Một ước mơ đánh mất
Ở góc chiều mưa rơi!
NGHIÊU MINH
(Thất ngôn độc vận)
Có con chim én về đâu đó
Gợi nhớ xuân nào nơi cố hương
Năm tháng bình yên trong dĩ vãng
Bâng khuâng nghe giọng hát lên đường
Những khúc bình ca từ cuối ngỏ
Ngọt ngào âm hưởng mẹ yêu thương
Sông núi bao mùa yên giấc ngủ
Chiến tranh ly loạn cõi vô thường
Giọt máu anh hùng cho vận nước
Chôn vùi xuân với tóc pha sương
Cánh én mang niềm vui trở dậy
Mùa xuân luân vũ khúc nghê thường
Đồng ruộng nào còn trơ gốc rạ
Đau lòng chim quốc khóc tha phương
Thầm hỏi đêm dài nào gắn bó
Trăm con nước đổ lệ sầu vương
Cố xứ người về, xuân vẫn đợi
Hành trang mờ cả dấu sa trường
Dẫu chẳng Kinh Kha soi dấu sử
Triệu, Trưng, Phù Đổng với Hùng Vương
Lung linh hạt cát trên sa mạc
Hay chiếc thuyền con giữa đại dương
Ngược thủy triều nước vồ sóng dập
Vẫn mơ màng hát khúc ly hương …
nguyễn phan ngọc an - 2016
www.trangthongocan.blogspot.com
Thơ và tà quyền Việt Cộng
Ngô Minh Hằng
Tội bán quê hương, tội giết dân lành
Là Thơ đã cùng tà quyền tuyên chiến
Cùng tà quyền Thơ trực diện đấu tranh
*
Thơ biết đảng có xe tăng, đại pháo
Có súng của Nga có đạn của Tàu
Có bày công an bất lương tàn bạo
Có lũ côn đồ mặt ngựa đầu trâu
*
Thơ biết đảng có nhà tù, cũi sắt
Có quan thày là Tàu cộng, Liên xô
Và biết đảng, bọn gian hùng muôn mặt
Đầu đảng là tên quốc tặc họ Hồ
*
Thơ biết đảng nuôi cả bày công cụ
Để kinh tài và thọc gậy, đâm lưng
Đội lốt quốc gia, mặt người dạ thú
Đánh phá cá nhân, quậy nát cộng đồng !
*
Thơ biết đảng tung ra trò nghị quyết
Để mong người yêu nước nản, buông tay
Để khống chế và để mong tiêu diệt
Bất cứ ai đem tội đảng phơi bày!
*
Thơ biết đảng có tiền muôn, bạc tỉ
Có chức quyền nhưng chẳng có lòng dân
Thì dẫu đảng dựng bao trò ma mị
Đảng cũng tan vì đảng thế, ai cần!
*
Vũ khí của Thơ chỉ là ngòi bút
Ngòi bút đơn sơ, bé nhỏ, thật thà.
Nhưng dũng cảm đối đầu quân bán nước
Với quật cường bất khuất của Ông Cha
*
Và với đồng bào kiêu hùng nhịp bước
Đòi quyền người, đòi toàn vẹn núi sông
Thì dẫu đảng mấy hung tàn bạo ngược
Nhằm nhò gì, Thơ kể chúng như không!
*
Đã tranh đấu, Thơ ngán chi nghị quyết
Và chấp đảng Hồ phun bẩn, bôi dơ
Khi chỉ mặt bọn cộng thù qủy quyệt
Thơ đã tôn vinh tổ quốc, màu cờ...
*
Chỉ có bọn "cây người" và Việt cộng
Mới căm thù và oán ghét đấu tranh
Vì cộng bán quê, nuốt tươi nòi giống
Phá kỷ cương nên hận bậc trung thành
*
Chỉ có bọn "cây người" và Việt cộng
Mới độc tài, mong dập tắt nguồn thơ
Vì chúng sợ Thơ tưới mầm hy vọng
Phù Đổng vươn vai quang phục cõi bờ
Ngô Minh Hằng
***
=
https://youtu.be/pRYreAZSBG0
THOÁNG MỘT GÓC CHIỀU
Lóang thoáng một góc chiều
Những dấu mòn chẳng nhớ
Người hồ tan bóng đợi
Tình trên cành quạnh hiu
Có ai còn trở lại
Tìm ký ức xanh rêu
Để viết tình ca mãi
Ý nghĩa gì buổi chiều?
Trăm con đường chìm ảo
Trời xanh đã nhạt màu
Con chim nằm trên cỏ
Phơi xác thời gian đau
Có tiếng cười trang sách
Tình yêu cùng hướng nhìn
Trang sách giờ khép lại
Tình ngỡ ngàng lặng thinh
Ngồi co một góc hờ
Tìm một phím đàn rơi
Bài tình ca thú thật
Hương lửa đã phai mờ
Thấp thoáng một bóng người
Đi về phía ước mơ
Một ước mơ đánh mất
Ở góc chiều mưa rơi!
NGHIÊU MINH
CHUYỆN VUI CƯỜI
Chiếc quạt máy nơi phòng thánh Phêrô
Môt ông trùm nọ giúp việc trong nhà thờ chẳng may chết và lên cửa thiên đàng. Ông bước vào phòng đợi và ngạc nhiên sao thấy nhiều đồng hồ quá. Đồng hồ nào cũng có tên của người mới chết, nhưng ông không tìm thấy cái đồng hồ của ông đâu cả. Thấy thánh Phêrô đi ra ông liền hỏi: - Thưa thánh Phêrô, sao đồng hồ trên đây có tên của mỗi người và cái thì chạy nhanh, cái thì chạy chậm? Thánh Phêrô trả lời: - Mỗi cái tượng trưng cho một linh hồn mới chết. Linh hồn nào phạm tội ít thì đồng hồ chạy chậm, linh hồn nào càng phạm tội nhiều thì đồng hồ càng chạy nhanh. Ông mừng thầm nghĩ rằng chắc mình không có tội nên không thấy đồng hồ của ông. Ông hỏi: - Thế còn cái đồng hồ của con đâu sao không thấy? Thánh Phêrô đáp: - Trời mùa hè nóng quá mà cái đồng hồ của con lại chạy nhanh nhất, ta mang vào phòng làm quạt máy rồi. Ông trùm: ???!!!
Chúa Giêsu người miền núi
Trong lớp giáo lý, sơ đang kể câu chuyện Chúa Giêsu sinh ra tại Bêlem, miền Giuđê. Bỗng sơ thấy một bé gái cứ đùa giỡn không chú ý. Sơ chỉ em và hỏi: - Em cho sơ biết Chúa Giêsu người miền gì? Bé gái trả lời tỉnh bơ: - Thưa sơ, Chúa Giêsu người miền núi ạ. Sơ giận lắm: - Căn cứ vào đâu em lại dám nói như thế? Bé gái: - Thưa sơ, Chúa Giêsu sinh ra nơi hang đá, chỉ có miền núi mới có hang đá ạ. Sơ: ???!!!
Hỏa ngục lạnh cóng
Có 2 người bạn thân với nhau. Chẳng may vào mùa Đông nọ, một người chết trước và hiện về. Người bạn còn sống thấy linh hồn bạn hiện về mừng lắm nên hỏi: - Này, bây giờ mày đang ở đâu? Linh hồn người bạn: - Tớ đang ở trong hỏa ngục! Người bạn ngạc nhiên vô cùng: - Trong hỏa ngục? Tao tưởng ở hỏa ngục nóng chảy mỡ chứ sao mày lạnh run cầm cập thế kia? Linh hồn người bạn: - Dưới hỏa ngục đông như kiến, tao chẳng làm sao mà chen chân đến gần lửa được. Người bạn: ???!!!
Xin lễ như ý
Một anh chồng chẳng may cưới phải cô vợ mê ăn diện (thích shopping), tuần nào cô cũng đi mua sắm quần áo. Anh chồng không biết làm sao được nên vào gặp cha xứ xin một lễ như ý. Về đến nhà thấy cô vợ đang soi gương nghắm nghía, anh cầu nguyện thầm trong bụng: - Chúa ơi, Chúa ra tay cho con nhờ, Chúa nhé. Xin cho con được như ý. Nhưng lạ lùng thay, cô không chừa mà còn đi mua sắm, chưng diện nhiều hơn trước. Anh chồng hấp tấp đến gặp cha xứ khiếu nại: - Thưa cha, con xin lễ như ý là để cho vợ con chừa đi mua sắm mà sao cô ta còn đi nhiều hơn lúc trước. Cha có quên làm lễ không? Cha xứ mỉm cười: - Chẳng nói dấu gì anh, anh chỉ xin có 1 lễ như ý , còn vợ anh xin tới 3 lễ như ý lận . Anh chồng: Trời????!!!
NGUYỄN TRÍ ĐẠT * VỀ NGƯỜI SAI GÒN
Cảm Nhận Của Một Người Hà Nội Về Người Sài Gòn
Tôi bước chân xuống Tân Sơn Nhất lần đầu cũng đã lâu. Đi taxi về công ty tôi – đường phố đông đúc nhưng mọi người đi có thứ tự. Những tòa nhà cao ốc be bé nằm sát nhau trên đường Nguyễn Văn Trỗi – Nam Kỳ khiến tôi nghĩ Sài Gòn thật xô bồ, lộn xộn. Thế mà từ đó đến giờ đã yêu mất Sài Gòn và người Sài Gòn.
Người Sài Gòn có vài món ăn quen, món đặc biệt nhất là Cơm Tấm. Sáng Cơm Tấm, tối đêm Cơm Tấm. Lâu đi nhậu về là lại thèm một dĩa cơm sườn bì chả, ghé vào vỉa hè, ăn rồi mới leo lên giường ngủ được.
Người Sài Gòn sáng cafe ăn sáng vỉa hè, cafe nhạt, kèm theo bình trà và vài ba tờ báo ngồi dưới những hàng cây cao nhìn dòng người qua lại. Đồ ăn sáng Sài Gòn cũng đơn giản, bánh canh, hủ tíu, phở Bắc, phở Hoa, món nào vỉa hè cũng ngon, ngu nhất là ghé vào mấy quán trong nhà, có thương hiệu vì mắc chết mẹ.
Người Sài Gòn không có khái niệm đại gia hay đẳng cấp. Một ông chủ đi mẹc cũng vẫn ngồi vỉa hè ăn, nhậu chứ không cần phải thể hiện đẳng cấp đại gia. Những chàng trai, cô gái sành điệu vẫn ăn hàng cùng với những người lao động chứ không phân bì. Miễn là đủ tiền để trả không có người ta đánh cho nhừ xương.
Người Sài Gòn có món nhậu, vui cũng nhậu, buồn cũng nhậu, có tiền cũng nhậu, hết tiền càng phải nhậu. Giầu thì uống rượu Tây, bình dân thì Ken, Sài Gòn đỏ, Tiger chỉ dành cho những ông già tầm 60 -bữa nào kể cho nghe), nghèo thì Ngọc Dương, Chuối Hột và vài trái xoài.
Người Sài Gòn không nhậu trưa, chỉ có nhậu từ tối – đêm – sáng. Dân nhậu có câu “Tình thương mến thương”, thấy bàn bên cạnh có anh chàng nói chuyện vui, sang cụng cái, bàn bên kia có cô bé dễ thương đi một mình sang cụng một cái. Cụng qua cụng lại một lúc lại sắp vài bàn vào làm một. Zô là zô là zô là zô. Nhiều người cứ nghĩ rằng nhậu nhẹt ở Sài Gòn là bê tha – người Sài Gòn không thế. Nhậu là chia sẻ, là giải tỏa những gì còn đọng trong ngày, có chút hơi men uống vào cho quên. Sáng dậy lại hòa mình vào cuộc sống và quên đi những chuyện cũ.
Người Sài Gòn yêu nhau cũng lạ, không cần phô trương, thương là đến với nhau. Quen nhau từ bàn nhậu, quen nhau ở quán cafe, quen nhau trong thang máy…cứ thích là nhích thôi. Người ta thương nhau, về với nhau là để thế giới bớt đi hai người cô đơn (thế mà anh vẫn cô đơn thế này ) Yêu Gái Sài Gòn không cần phải tỏ tình, cứ rủ đi cafe vài bữa, cho nắm tay, đi xem phim cho thơm, thế là thành bà xã…Tình yêu cũng có hợp tan, nếu hết thương nhau thì lại nhậu, cafe, xem phim…và thêm một mối tình mới.
….Cuối cùng, người Sài Gòn là gọi chung cho những người sống ở Sài Gòn, bọn Sài gòn gốc thì bị Nguyễn Ánh chiếm đất đuổi đi, bọn Sài Gòn xưa thì đang sống ở Cali và Sài Gòn giờ toàn người Hà Nội.
Tôi bước chân xuống Tân Sơn Nhất lần đầu cũng đã lâu. Đi taxi về công ty tôi – đường phố đông đúc nhưng mọi người đi có thứ tự. Những tòa nhà cao ốc be bé nằm sát nhau trên đường Nguyễn Văn Trỗi – Nam Kỳ khiến tôi nghĩ Sài Gòn thật xô bồ, lộn xộn. Thế mà từ đó đến giờ đã yêu mất Sài Gòn và người Sài Gòn.
Người Sài Gòn có vài món ăn quen, món đặc biệt nhất là Cơm Tấm. Sáng Cơm Tấm, tối đêm Cơm Tấm. Lâu đi nhậu về là lại thèm một dĩa cơm sườn bì chả, ghé vào vỉa hè, ăn rồi mới leo lên giường ngủ được.
Người Sài Gòn sáng cafe ăn sáng vỉa hè, cafe nhạt, kèm theo bình trà và vài ba tờ báo ngồi dưới những hàng cây cao nhìn dòng người qua lại. Đồ ăn sáng Sài Gòn cũng đơn giản, bánh canh, hủ tíu, phở Bắc, phở Hoa, món nào vỉa hè cũng ngon, ngu nhất là ghé vào mấy quán trong nhà, có thương hiệu vì mắc chết mẹ.
Người Sài Gòn không có khái niệm đại gia hay đẳng cấp. Một ông chủ đi mẹc cũng vẫn ngồi vỉa hè ăn, nhậu chứ không cần phải thể hiện đẳng cấp đại gia. Những chàng trai, cô gái sành điệu vẫn ăn hàng cùng với những người lao động chứ không phân bì. Miễn là đủ tiền để trả không có người ta đánh cho nhừ xương.
Người Sài Gòn có món nhậu, vui cũng nhậu, buồn cũng nhậu, có tiền cũng nhậu, hết tiền càng phải nhậu. Giầu thì uống rượu Tây, bình dân thì Ken, Sài Gòn đỏ, Tiger chỉ dành cho những ông già tầm 60 -bữa nào kể cho nghe), nghèo thì Ngọc Dương, Chuối Hột và vài trái xoài.
Người Sài Gòn không nhậu trưa, chỉ có nhậu từ tối – đêm – sáng. Dân nhậu có câu “Tình thương mến thương”, thấy bàn bên cạnh có anh chàng nói chuyện vui, sang cụng cái, bàn bên kia có cô bé dễ thương đi một mình sang cụng một cái. Cụng qua cụng lại một lúc lại sắp vài bàn vào làm một. Zô là zô là zô là zô. Nhiều người cứ nghĩ rằng nhậu nhẹt ở Sài Gòn là bê tha – người Sài Gòn không thế. Nhậu là chia sẻ, là giải tỏa những gì còn đọng trong ngày, có chút hơi men uống vào cho quên. Sáng dậy lại hòa mình vào cuộc sống và quên đi những chuyện cũ.
Người Sài Gòn yêu nhau cũng lạ, không cần phô trương, thương là đến với nhau. Quen nhau từ bàn nhậu, quen nhau ở quán cafe, quen nhau trong thang máy…cứ thích là nhích thôi. Người ta thương nhau, về với nhau là để thế giới bớt đi hai người cô đơn (thế mà anh vẫn cô đơn thế này ) Yêu Gái Sài Gòn không cần phải tỏ tình, cứ rủ đi cafe vài bữa, cho nắm tay, đi xem phim cho thơm, thế là thành bà xã…Tình yêu cũng có hợp tan, nếu hết thương nhau thì lại nhậu, cafe, xem phim…và thêm một mối tình mới.
….Cuối cùng, người Sài Gòn là gọi chung cho những người sống ở Sài Gòn, bọn Sài gòn gốc thì bị Nguyễn Ánh chiếm đất đuổi đi, bọn Sài Gòn xưa thì đang sống ở Cali và Sài Gòn giờ toàn người Hà Nội.
Nguyen Tri Dat
TRẦN KIÊN GIANG * VẤN ĐỀ HÌNH THÀNH ĐẢNG CỘNG HÒA
VẤN ĐỀ HÌNH THÀNH ĐẢNG CỘNG HÒA TRÊN NỀN TẢNG CÁC THÀNH PHẦN CÒN LẠI CỦA QLVNCH TRONG NƯỚC KHI CHẾ ĐỘ CS SỤP ĐỔ
Trần Kiên Giang
Việt Nam
Kể từ khi internet ra đời, VC đã hoàn toàn thua đau và nặng nề trên mặt trận chính trị. Chúng làm nhiều chuyện lố bịch và trò cười cho cả thế giới. Cổ nhân có câu: Danh bất chính, ngôn bất thuận. Ngôn bất thuận, nhân bất hòa. Tình thế VN ngày nay đang biến thiên theo chiều ngược lại so với cách đây 40 năm, thời điểm 1975. Khi đó VNCH hoàn toàn bại trận về chính trị: bị nhân dân Hoa Kỳ bỏ rơi, Quốc Hội Hoa Kỳ trở mặt, Tổng Thống Mỹ hoàn toàn bất lực, lo bảo vệ mình còn không xong. Dân chúng VN chỉ muốn hòa bình, ngưng tiếng súng bằng bất cứ giá nào. Dư đảng Cần Lao Nhân Vị của Trần Hữu Thanh và Nguyễn Văn Vàng đâm sau lưng Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu những nhát dao trí mạng qua phong trào chống tham nhũng...
Ngày nay VC ở trong tình thế gần giống như vậy, nhưng ở mức độ cao và sâu sắc hơn. Đối nội, bạo quyền CS hoàn toàn đối nghịch với nhân dân qua các chính sách quốc gia, từ giải tỏa đất đai cho tới các chính sách giáo dục, xã hội, thuế má... Đối ngoại, VNCS bị tên đại bá Trung Cộng o ép, lấn lướt từ trên đất liền lẫn ngoài biển, từ kinh tế đến chính trị và ngoại giao, chỉ chờ thời điểm thuận lợi là tiến hành cuộc thôn tính dứt điểm. Trong khi đó internet ngày càng phát triển, các phong trào dân chủ nhờ vào lợi khí này cũng ngày càng lớn mạnh. Sự sụp đổ của Đảng CSVN là tất yếu, chỉ chờ đúng lúc để cuộc đứng dậy của người dân bùng nổ.
Nhưng một câu hỏi đặt ra: nếu chính quyền CSVN sụp đổ, tiếp theo đó sẽ là thế nào?, đất nước VN sẽ rơi vào tay ai? Tốt hơn hiện nay hay tồi tệ hơn? Kịch bản tồi tệ đã được nhìn thấy từ Libya cho đến Ai Cập và Tunisia.
Nguy cơ trở lại giai đoạn 1945 là rất rõ. Tàn sát lẫn nhau một cách kinh hoàng. Quốc Dân Đảng và Đại Việt đánh với Đảng CS ở ngoài Bắc. Các giáo phái ở Miền Nam cũng xung đột võ trang với CS. Một giai đoạn lịch sử bi thảm mà nhiều người không muốn nhắc đến. Trong tình thế hiện nay, không có đảng phái chính trị nào nổi cộm do bị Đảng CS tiêu diệt tất cả, từ trong trứng nước. Bài toán tương lai là một ẩn số. Nhưng ta vẫn có thể cứu xét các lực lượng tiềm năng để phỏng đoán cho tương lai và có hành động thích ứng.
Tất cả các đảng phái hoạt động công khai hiện nay đều ở hải ngoại, nên chẳng thể nào kịp trở tay khi tình huống bất ngờ xảy đến. Hơn nữa, do hoạt động manh mún, họ chẳng thể nào tập hợp được sức mạnh trong phút chốc. Dù Đảng CS có sụp đổ trong một đêm, họ cũng chẳng làm gì được khi các cửa khẩu đã bị một lực lượng khác đóng chặt cửa! Thế lực tiềm ẩn nào có thể thay thế được Đảng CS? Bài học chính quyền bỏ trống năm 1945 dẫn đến những cuộc chém giết tàn khốc vẫn còn in sâu đậm trong đầu của những người lớn tuổi, khoảng trên dưới 90. Vì thế không thể cho phép lịch sử lập lại, gieo tang tóc cho dân tộc.
I. CÁC THÀNH VIÊN QLVNCH & HẬU DUỆ CÒN LẠI TẠI VN LÀ MỘT YẾU TỐ LỚN KHI CS SỤP ĐỔ
Các thành viên QLVNCH còn lại và hậu duệ của họhiện đang sống trong lòng dân tộc có thể là một yếu tố lớn của cuộc đổi đời tại VN sau khi CSVN sụp đổ. Với quân số 1 triệu người trước 4/75, được đưa sang Hoa Kỳ theo diện HO khoảng 200,000 (kể cả vượt biên), một số cũng đãõ hao mòn qua thời gian (già cả, bệnh hoạn qua đời v.v.) khoảng 100,000 nữa; số còn lại ở VN khoảng trên dưới 700,000, được VC xếp vào loại "ngụy quân ngụy quyền", là một sức mạnh tiềm ẩn mà không ai hay biết! Đối với người CS, đó là một lớp người không đáng kể vì họ đã hoàn toàn bị vô hiệu hóa! Không, với chính sách phân biệt đối xử, họ vẫn là một giai cấp sống ngoài lề của xã hội CS. Vào năm 1975, thực ra hai quân đội quốc gia và CS có lực lượng ngang bằng nhau. Chỉ khác ở chổ QLVNCH đang được nuôi ăn toàn diện, thì bất ngờ bị bỏ đói, cúp lương thực và đạn dược. Bộchỉ huy đầu não lại tan rã. Từ đó, họ giống như một xác chết, phân hủy ra thành muôn ngàn mảnh vụn. Từng người, từng người một, họ phải thích nghi với hoàn cảnh mới để sinh tồn, nhưng vẫn ôm trong lòng một nỗi uất hậïn vong quốc khôn nguôi... Nhiều người được chế độï CS tái sử dụng, nhưng vẫn bị kỳ thị nặng nề nên chẳng bao giờ cảm thấy được hài lòng. Hãy đọc những bài viết của Hồ Ngọc Nhuận thì thấy rõ tâm tình của họ. Còn những kẻ tiếp tục bị chèn ép thì không cần phải nói. Vì thế, so với trước năm 75, nỗi căm hờn CS của họ còn gia tăng gấp bội. Những kẻ ngày trước còn lừng khừng, không quyết tâm, nay được "sáng mắt" ra nhờ ơn Bác và Đảng, nên đang dằn lòng chờ cơ hội...
II. NGUYỄN PHÚ TRỌNG ĐANG GÂN CỔ KÊU GÀO GIỮ VỮNG CHUYÊN CHÍNH, CHỐNG LẠI ĐA NGUYÊN ĐA ĐẢNG
Lực lượng này chính là tiềm năng của dân tộc để đóng góp cho cuộc đổi đời tại VN khi thời thế thay đổi. Áp lực của thời đại buộc CS phải đi đến đa nguyên đa đảng, dù hiện nay Nguyễn Phú Trọng vẫn lên gân cổ kêu gào chống lại. Nhưng khi ngọn triều đã nổi lên thì dù có 100 hay 1000 Nguyễn Phú Trọng cũng không lật ngược được thế cờ. Ta còn nhớ lúc gần đến cuộc Cách Mạng Đông Âu, chính Honecker tổng Bí Thư Đảng CS Đông Đức đã tuyên bố Bức Tường Bá Linh sẽ đứng vững 100 năm nữa. Mới nói đó mà chỉ khoảng một năm sau là Bức Tường Bá Linh đã sụp đổ tan tành và chế độ CS Đông Đức cũng tiêu tùng! Bây giờ Nguyễn Phú Trọng nói cứng, nhưng chắc không cứng hơn Honecker hồi thời điểm 1987-1988. Rồi dân sẽ đứng lên thôi! Hiện bây giờ theo tác giả được biết là đang có sự chuẩn bị rộng lớn của các lực lượng dân chủ tại VN. CSVN sẽ không thể nào ngờ được khi biến động bùng lên và lan nhanh do hiệu ứng cánh bướm, mà đã tạo thành cơn lốc Cách Mạng Đông Âu, từ Cách Mạng Nhung Tiệp Khắc đến cách mạng Hungary, Rumanie, Đông Đức (sụp đổ Bức Tường Bá Linh). Trong các tác động dẫn đến sự sụp đổ hàng loạt ấy, hiệu ứng cánh bướm (Butterfly Effect) là quyết định. Đó là sự tăng tốc theo cấp số lũy thừa (exponential progression) của loạn biến đưa đến sự bùng nổ khắp nơi khởi từ tác động ban đầu (như cơn bão dữ ù). Như Honecker mới vừa tuyên bốù như tường đồng vách sắt mà không bao lâu sau Bức Tường Bá Linh đã sụp đổ rồi. Như Cách Mạng Nhung Tiệp Khắc chỉ diễn tiến quyết liệt trong vòng có 10 ngày thôi (17-11-1989 đến 27-11-1989). Bây giờ tới Nguyễn Phú Trọng đang nói dóc, làm như Đảng CSVN sẽ "muôn năm trường trị"; nhưng đâu có ai biết rằng các lực lượng dân tộc và dân chủ trong nước đang chuẩn bị cật lực và chắc chắn sẽ nhận được sự yểm trợ của hải ngọai. Thường thường khi một cuộc cách mạng xảy ra khởi đầu nó chỉ là một cuộc bùng nổ nhỏ, nhưng nó có thể lan ra rất nhanh có khi chỉ trong vòng vài ngày hoặc vài tháng và dẫn chế độ đến sụp đổ.
III. ĐẢNG CỘNG HÒA SẼ RA ĐỜI NHƯ THẾ NÀO?
Ngày nay uy tín của người chiến sĩ QLVNCH đang sống trong lòng dân tộc cao hơn bao giờ hết; bởi trong suốt 40 năm qua, họ hoàn toàn sống hòa đồng với nhân dân, chưa hề làm bất cứ động thái nào thất nhân tâm. Chỉ có điều chưa có thời cơ để tập hợp lại. Bộ chỉ huy đầu não cũng chưa hề xuất hiện. Và thời cơ đó chắc chắn phải đến khi tình hình thế giới đổi thay. Khi QLVNCH tập hợp lại sau 40 năm, sẽ có những người già đến 70, 80 tuổi. Nhưng không sao cả: họ có thể ủy quyền cho con cái mình thay thế (lớp hậu duệ). Bởi đây sẽ là một đảng Cộng Hòa hùng mạnh, trong sạch, đầy uy tín, đặc biệt là lòng yêu nước và tinh thần/ý chí chống xâm lược Bắc Phương (mà đã thể hiện rõ nét qua trận Hoàng Sa). Đảng Cộng Hòa sẽ lãnh trọng trách trước dân tộc để đưa đất nước thoát hiểm họa ngoại xâm, tạo ra một chế độ dân chủ thật sự mà mọi người VN đang mong đợi. Đảng Cộng Hòa cai trị đất nước khác xa với ĐCS; bởi mọi thành viên của nó đều lao động cật lực và sống bằng thu nhập của mình sau 40 năm hoà mình vào lòng dân tộc. Họ không cần phải tham nhũng và độc tài để vơ vét của cải. CS vốn gốc là bần cố nông, không nghề nghiệp, nên khi nắm được quyền lực trong tay, chúng không bao giờ muốn nhả ra là điều dễ hiểu. Nhưng rồi đến lúc chúng không muốn nhả cũng không được. Chúng sẽ phải chết vì của, như câu tục ngữ Trung Hoa: Chim chết vì thức ăn, người chết vì tài bảo ( trong bộ phim kiếm hiệp Liên Thành Huyết).
Vì thế, tiềm năng và sức bật của dân tộc VN trong tương lai, chính là QLVNCH đang sống trong lòng dân tộc. Sau 40 năm được trui rèn trong gian khổ, họ đã trở thành một thế hệ đầy BẢN LĨÕNH, có thể thắng ĐCS dễ dàng khi thời cơ cho phép. Nhưng giờ đây họ là lớp người ngoan ngoãn nhất trong xã hội, được người dân tin yêu và đùm bọc. Và cũng chính họ là những kẻ không ngại hy sinh khi phải đấu tranh với bọn cường quyền ác tặc. Họ sống rải rác. Họ không tập họp để khỏi bị CS tiêu diệt, và vẫn tồn tại như một nguồn tài nguyên qúy giá của dân tộc. Không, dân tộc này sẽ không thể bị bất cứ ai bán đứng được cả, dù dưới hiệp ước Thành Đô. Đang ẩn nấp trong lòng quần chúng là một siêu cao thủ, xuất qủy nhập thần, CS dù có gian xảo đến đâu cũng không thể làm gì được. Cao thủ đó sẽ xuất hiện khi thời cơ cho phép để trừ gian diệt ác. Đúng lúc chúng ta sẽ thấy con người đó hoặc nhóm người đó!
Ngày nay rất nhiều người bi quan, lo lắng cho tiền đồ dân tộc. Một mặt Hán triều Bắc phương đe dọa từng ngày; Đảng CS lại mất lòng dân ngày càng trầm trọng, kinh tế kiệt quệ, xã hội đảo điên, tất yếu sẽ dẫn đến đại loạn. Lực lượng đối lập manh mún như bãi cát rời, tương lai đất nước vô cùng u ám. Các giáo phái dù có vững chắc nhưng không thể nào cai trị được xã hội. Bài học về tôn giáo và chính trị ở các nước (như Trung Đông) đã cho ta hình ảnh rõ về tác hại của tôn giáo chen vào chính trị. Mới nhìn qua ta tưởng QLVNCH như một hài cốt tan rã, thậm chí chẳng còn xương! Nhưng không phải. Đó là một thế lực ngầm, nằm ngoài mọi tầm ngắm. Và khi nó xuất hiện, chính là thời thế đổi thay. Nó hành động dè dặt và chắc chắn, càng ngày càng đi sâu vào nội bộ ĐCS. Nó bị đè nén, áp chế, nhưng không biến mất. Nó là một thực thể đang tồn tại và chờ ngày hành động. Dân Tộc VN hãy yên tâm. ĐCSVN không thể một mình múa gậy vườn hoang. Vẫn còn đó một đối thủ mà trước đây từng làm chúng điêu đứng:
Đánh lớn thua lớn, đánh nhỏ thua nhỏ, đánh đâu thua đấy, càng đánh càng thua, càng thua càng đánh!
Đó là câu nói thường xuyên trong bàn nhậu khi anh em QLVNCH trong nước gặp nhau. Nó nói lên bầu nhiệt huyết vẫn còn sôi sục trong tim của họ, dù tuổi đời ai ai cũng đến 60-70, chỉ vì bị CSVN phân biệt đối xử. Hãy cám ơn bọn VC hung tàn! Nhờ chúng, anh em QLVNCH còn lại trong nước trở nên gắn bó với nhau hơn, thương yêu nhau hơn. Đó chính là tương lai của dân tộc. Nếu họ bị VC đồng hóa, gặp nhau sẽ không bao giờ nói lên được câu này. Nó cho phép người ta tin tưởng vào tương lai tươi sáng của VN. Dân tộc này vẫn còn có một anh hùng khác, không phải kiểu anh hùng "Núp" sẵn sàng bán rẻ giang sơn của tổ tiên, để kiếm mấy đồng đô la lẻ mà bọn Hán triều bố thí, như ném một khúc xương cho con chó ghẻ.
Muốn thành đại sự phải biết kiên trì. Đừng thấy QLVNCH không làm được gì cả kể từ sau 30-4-1975 mà nói rằng họ đã chết! Những Nguyễn Khoa Nam, Lê văn Hưng, Hồ Ngọc Cẩn v.v. vẫn còn được dân chúng tôn sùng như những anh hùng dân tộc. Nhiều người ở trong gông xiềng vẫn lớn tiếng mắng chửi bọn ác ôn, bất chấp cái chết chúng sẽ dành cho mình. Đó chính là hào khí của dân tộc. Khi ĐCS sụp đổõ, QLVNCH lập tức đứng lên thay thế, và biến thành ĐẢNG CỘNG HÒA để quản lý đất nước. Đó là hướng đi của tương lai mà dân tộc VN có thể yên tâm, không phải sợ hãi trao duyên lầm tướng cướp như trong quá khứ. Đảng Cộng Hòa sẽ bảo đảm một cuộc bầu cử hoàn toàn tự do, hiến pháp chỉ nhằm bảo vệ quyền lợi và nhân quyền của toàn dân. Quân đội hoàn toàn phi chính trị, không phục vụ cho bất cứ đảng phái nào. Cảnh sát trưởng phải được dân bầu để bảo vệ cho dân. Cả nước sẽ có 2 đảng CẠNH TRANH NHAU, nhưng không tổng thống nào được phép ngồi ghế tổng thống quá hai nhiệm kỳ. Những vấn đề này đối với QLVNCH chỉ là những chân lý quá bình thường như không khí thở và nước uống. Thế nhưng, đối với dân tộc VN hiện tại, đó lại là một ước mơ xa vời, giống như chuyện thần tiên. Cũng chỉ vì ĐCS hại dân hại nước: chúng du nhập từ đâu các ý tưởng hoàn toàn trái ngược với bản chất con người, cho nên phải nhận lãnh hậu quả thảm khốc. Những năm tháng chiến tranh tàn khốc trước đây, tưởng chừng như vô tận, rồi cũng đã qua đi. Bóng ma CS sớm muộn cũng phải biến mất, vì nó trái đạo làm người, phản dân tộc. Cái gì trái đạo tự nhiên, tất yếu sẽ bị đào thải. Đó là quy luật sinh tồn của tạo hóa.
90 triệu dân VN là nước, chứa trong chiếc nồi súp de kín mít vớiø ĐCS và các tổ chức ngoại vi là vỏ bọc. Internet và thế giới bên ngoài là lửa đốt. Lửa ngày càng cao, sớm muộn chiếc nồi sẽ phải nổ tung. Nhất định nó phải nổ nếu không được mở nắp. Khi đó bọn VC không muốn tan xác cũng không được. Nguyễn Phú Trọng hãy cứ kiên định lập trường, giống như BA KHÔNG trước đây của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu. Càng kiên định càng tốt, bởi vì cái vỏ càng chắc chắn, khi nổ sẽ càng ngoạn mục. Mảnh của chúng (xác VC) sẽ văng xa. Chỉ có điều khi chiếc nồi đã nổ tung, ai đến hốt xác chúng? Đó chính là QLVNCH. Ngay tại chổ. Không ai khác hơn được nữa.
Với một đại thể như vậy, ta phải chuẩn bị ngay từ bây giờ những gì để khỏi phải ngỡ ngàng trong tương lai. Trước tiên phải có ý thức rằng QLVNCH vẫn chưa chết. Nó sẽ hồi sinh dưới hình thức Đảng Cộng Hòa trong tương lai, khi thời cơ cho phép. Các hoạt động chăm sóc y tế miễn phí cho anh em thương phế binh VNCH là vô cùng chính đáng, cần được duy trì càng lâu càng tốt. Tình hình khách quan trong xã hội CS đã ép người dân đi đến tình trạng: phe nào chơi theo phe đó. Vì thế anh em trong QLVNCH lại càng gắn bó keo sơn với nhau, đã vô tình tạo được một sợi dây liên kết chặt chẻ. Trong xã hội CS hôm nay, các hội được nhà cầm quyền CSVN cho phép công khai hoạt động, ngoài các hội đoàn ngoại vi Mặt Trận Tổ Quốc như Thanh Niên, Phụ Nữ, Công Nhân, Nông Dân ..., còn có các hội đồng hương. Hầu như tỉnh nào cũng có hội đồng hương, như HĐH Sóc Trăng, HĐH Bắc Giang, HĐH Khánh Hòa v.v. Mô thức này lan ra hải ngoại, như chúng ta thấy tại Bắc Mỹ có HĐH Hải Phòng, HĐH Quảng Ninh v.v. Vậy thì đồng bào hải ngọai khi thấy Hội Đồng Hương phải biết nguồn gốc này ở đâu. Nó là một mô thức của VC, từ trong nước dẫn ra hải ngoại. Tất nhiên VC tìm mọi cách nắm các hội này qua cách gài người thiện nghệ của chúng.
Các anh em QLVNCH hải ngoại hãy yên tâm, bạn bè mình ở trong nước đang ngày đêm cạnh tranh uy tín với ĐCS trong lòng dân tộc. Người ta đang nhìn thấy rõ: ai yêu nước thương dân, ai bảo vệ lãnh thổ của tổ tiên, ai bán nước, ai tôn trọng phẩm giá con người... Trong cuộc đấu tranh chính trị này, chúng ta đang thắng. Giặc đang thua. càng ngày càng thua nặng. Chắc chắn ngày toàn thắng đã gần kề.
IV. VAI TRÒ CỦA INTERNET VÀ NGƯỜI VIỆT HẢI NGOẠI
Chính là nhờ internet và cộng đồng người Việt hải ngoại đã làm thay đổi hoàn toàn thế cờ. Vì thế phải phát huy tác dụng của internet nhiều hơn nữa. Phải có thêm nhiều trang web lột trần bộ mặt thối tha, bỉ ổi, vô liêm sỉ của ĐCSVN nhiều hơn nữa. Để nhân dân thức tỉnh nhiều hơn nữa. Với đà tiến công này, tình hình là không thể đảo ngược. ĐCS phải bị diệt vong. Vấn đề chỉ là thời gian thôi. Nhân dân làm tới, ngày diệt vong của ĐCS sẽ sớm đến.
Khi thời cơ đến, anh em QLVNCH trong nước sẽ nhanh chóng thay thế ĐCSVN. VN sẽ không bao giờ rối loạn như các nước Bắc Phi sau "Mùa Xuân Ả Rập. Và anh em ở hải ngoại chính là đại diện của chính nghiã VN mới trước mặt toàn thế giới. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa trong và ngoài nước sẽ nhanh chóng đưa VN trở thành một dân tộc phát triển vượt bực. Trên thế giới ngày nay, chưa hề có một dân tộc nào dám công khai tuyên bố mình thắng Mỹ. Dù là siêu cường quốc Nga hay Trung Cộng, trừ VC! (nhưng phải biết là Mỹ cố ý thua VC vì chiến lược toàn cầu, chứ không phải Mỹ không có cách đánh thắng. Nhớ là năm 1973, có lúc VC đã tính đầu hàng, nhưng Mỹ lại bẻ ngoặc ngưng dội bom để VC không đầu hàng. Không thôi sẽ bể kế hoạch của Mỹ cấu kết với TC õđể thắng Liên Xô). Đó là cái rắc rối của chiến tranh VN, là Mỹ không được thắng VC!
QLVNCH không thiếu những người dũng cảm hoặc lỳ đòn, như chứng tỏ bởi các tướng lãnh và sĩ quan tuẫn tiết ngày 30-4-75 và các phản kháng hoặc đứng dậy trong nhà tù VC khi họ vào các trại cải tạo. Chính các phần tử QLVNCH hiện còn trong nước sẽ là vốn qúy một ngày gần đây trong bước chuyển hóa đất nước thay thế cho ĐCSVN.
Việt Nam, ngày 1-8-2015
Trần Kiên Giang
Labels: BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 406
No comments:
Post a Comment