aturday, April 16, 2016
NS. TUẤN KHANH * SỰ THẬT
5 phút mỗi ngày với sự thật
Người lữ khách Eric Weiner kể lại câu chuyện thú vị của mình. Ông mang theo nỗi sợ hãi bệnh tật đeo đẳng, du hành đến đất nước Phật giáo Bhutan, và nơi đây, ông đã nhận được một lời khuyên kỳ lạ.
Một người dân Bhutan có tên là Karma Ura khi nghe ông Eric thổ lộ về nỗi ám ảnh đau bệnh, đã nói rằng Eric hãy bắt đầu tập nghĩ về cái chết của mình “5 phút mỗi ngày”.
Tác giả của bài viết Bhutan’s dark secret to happiness gửi lên trang BBC Travel thoạt đầu không hiểu nổi, việc tại sao người ta lại phải tập sống với nỗi sợ hãi của mình thường nhật “5 phút mỗi ngày” chứ không phải là cố quên đi.
Cuối bài viết, ông ta nói mình nhận ra được một điều quan trọng, đó là đừng bao giờ để nỗi sợ hãi trấn áp mình, mà phải đối diện một cách bình thản – thậm chí là đối mặt với cái chết của mình – để được ung dung với sự thật.
Bài học “5 phút mỗi ngày” không chỉ là chuyện đối diện với sức khỏe, mà có thể nhìn thấy đó là một lời khuyên khôn ngoan để mỗi người dành ra một ít thời gian – mỗi ngày – của mình, để đối diện với chính mình, đối diện với sự thật và nhân cách của mình, trước khi rũ bỏ và trở về với cát bụi.
Năm 2014, cô gái 21 tuổi Yeonmi Park đào thoát khỏi Bắc Hàn và đến được thế giới tự do.
Nói với báo chí khắp nơi, Yeonmi Park thú nhận rằng cuộc sống của hàng triệu người sống trong chế độ độc tài như cô không có cơ hội để nhìn lại mình.
Cuộc sống của cô là chuỗi liên tiếp với sợ hãi ập đến, áp đặt từng ngày về lời thề tẩy não và trung thành, những cuộc hành quyết công khai, những vụ hãm hiếp trừng phạt kẻ “phản bội”…
Chỉ khi thoát đến một nơi khác, thức dậy và đối diện với nỗi sợ hãi của mình, cô nói điều mình khao khát là có được một nhân cách.
Câu chuyện của ông Eric Weiner và cả cô gái Yeonmi Park, nhắc tôi nhớ đến câu nói nổi tiếng của người phụ nữ vĩ đại ở đất nước Miến Điện, bà Aung San Suu Kyi.
Cuộc đời của bà tràn ngập trong những vòng vây sợ hãi, mà kỳ diệu nhất là bà đã bước đi qua trên đó, nhẹ nhàng đi vào kỷ nguyên mới cùng dân tộc mình.
“Ngục tù chính là sự sợ hãi, muốn có được tự do thật sự là phải đi qua nỗi sợ hãi ngục tù ấy”, câu nói của bà đã trở thành tâm nguyện của hàng triệu người Miến Điện khao khát quê hương mình có một tương lai mới.
"5 phút mỗi ngày” đôi khi là một bài tập cần thiết với mọi người. 5 phút mỗi ngày để đối diện với sự sợ hãi của mình, tự vấn về nhân cách và chiêm nghiệm vì sao trong đời người, khuynh hướng tôn thờ sự sợ hãi, nuông chiều nó, đến mức chúng ta trở thành những kẻ hèn mọn đáng thương.
Tập nhìn lại mình có thể sẽ giúp cho chúng ta một cơ hội nhục nhã, để không biến mình thành kẻ vụ lợi, thờ ơ hay hoang dã với đồng loại của mình.
Ít phút với sự thật mỗi ngày, là cơ hội làm người, là điểm tựa nhỏ nhất để ta không rơi xuống đáy vực suy đồi.
Ít giây phút đó để con tim còn đập dồn máu nóng khi nghe các tàu đánh cá Trung Quốc ác độc bắn đạn bi sắt vào tàu cá Việt Nam, ngạo nghễ đi sâu vào biển Quảng Bình như chỗ không người.
Ít phút để tập lại sự căm giận cần thiết khi nghe người Trung Quốc vào tận Hóc Môn, TPHCM để bắt cóc trẻ em nhưng báo chí thì khẽ khàng gọi tránh đi là “người nước ngoài”, bao gồm chuyện đại diện cơ quan công an thành phố lên tiếng bác bỏ chuyện có nạn bắt cóc trẻ em.
Ít phút với sự thật, chắc sẽ giúp cho bạn và tôi suy nghĩ về đất nước vang dội những lời thề chống tham nhũng nhưng số tiền không rõ nguồn gốc ở Việt Nam đưa ra nước ngoài, trung bình 9 tỷ USD/năm, từ năm 2004 đến nay, theo tổ chức nghiên cứu Global Financial Integrity, trụ sở đặt tại Washington, Mỹ.
Vậy thì câu hỏi đơn giản của đại biểu Quốc hội Trần Ngọc Vinh (Hải Phòng) về điều “diệu kỳ” của cán bộ, quan chức Việt Nam sao ai nấy đều im tiếng “Lương quan chức chỉ có thế mà sao nhà lầu, xe con, con cái du học nước nọ nước kia. Lấy ở đâu?”
Bản tin của Investvine tháng 4 này, cho biết Việt Nam sẽ dẫn đầu trong toàn khu vực, trở thành đối tác thương mại lớn nhất với Trung Quốc, dự báo lên đến 100 tỷ USD trong năm 2016.
Tất cả những cảnh báo về việc lệ thuộc vào nền kinh tế Trung Quốc, bao gồm việc nhập khẩu vô tội vạ các loại hàng hoá kém phẩm chất mà người dân bất an liên tục tố cáo… dường như không có giá trị gì trong các suy nghĩ về chính sách kinh tế.
Dành chút thời gian cho sự thật, bạn có cảm thấy cái chết?
Không phải vô lý mà thỉnh thoảng vẫn có vài bản video thu lại các diễn văn của các đại biểu Quốc hội như của ông Trương Trọng Nghĩa, Lê Văn Lai… được nhân dân giữ lại, xem lại, bàn tán trên mạng xã hội để biết sự thật về sĩ diện quốc gia trước sự bắt nạt của “bạn vàng”, về sự sống chết của đồng bào trên biển…
Sự thật là ngọn lửa âm ỉ, và luôn bùng cháy sáng rực khi được khơi gợi, rộn rã như ngày hội của lương tri.
Nhưng sự thật không phải lúc nào cũng có.
Kết thúc chuyến đi của mình, ông Eric Weiner nói rằng ông nhận ra người dân Bhutan có thể tìm thấy hạnh phúc bằng cách ung dung với sợ hãi, đối diện với sự thật – giáp mặt cuộc đời.
Mầu nhiệm thay, hạnh phúc của một dân tộc chính là đối diện với sự thật, chứ không thể là loại hạnh phúc với chỉ số được đo bằng sự hèn nhát sợ hãi với cuộc sống, vô tâm với đồng loại và tổ quốc mình. 5 phút mỗi ngày với sự thật, là một bài tập để từng người chúng ta cứu lại phần ung dung đời mình đã mất, biết đâu.
Một người dân Bhutan có tên là Karma Ura khi nghe ông Eric thổ lộ về nỗi ám ảnh đau bệnh, đã nói rằng Eric hãy bắt đầu tập nghĩ về cái chết của mình “5 phút mỗi ngày”.
Tác giả của bài viết Bhutan’s dark secret to happiness gửi lên trang BBC Travel thoạt đầu không hiểu nổi, việc tại sao người ta lại phải tập sống với nỗi sợ hãi của mình thường nhật “5 phút mỗi ngày” chứ không phải là cố quên đi.
Cuối bài viết, ông ta nói mình nhận ra được một điều quan trọng, đó là đừng bao giờ để nỗi sợ hãi trấn áp mình, mà phải đối diện một cách bình thản – thậm chí là đối mặt với cái chết của mình – để được ung dung với sự thật.
Bài học “5 phút mỗi ngày” không chỉ là chuyện đối diện với sức khỏe, mà có thể nhìn thấy đó là một lời khuyên khôn ngoan để mỗi người dành ra một ít thời gian – mỗi ngày – của mình, để đối diện với chính mình, đối diện với sự thật và nhân cách của mình, trước khi rũ bỏ và trở về với cát bụi.
Năm 2014, cô gái 21 tuổi Yeonmi Park đào thoát khỏi Bắc Hàn và đến được thế giới tự do.
Nói với báo chí khắp nơi, Yeonmi Park thú nhận rằng cuộc sống của hàng triệu người sống trong chế độ độc tài như cô không có cơ hội để nhìn lại mình.
Cuộc sống của cô là chuỗi liên tiếp với sợ hãi ập đến, áp đặt từng ngày về lời thề tẩy não và trung thành, những cuộc hành quyết công khai, những vụ hãm hiếp trừng phạt kẻ “phản bội”…
Chỉ khi thoát đến một nơi khác, thức dậy và đối diện với nỗi sợ hãi của mình, cô nói điều mình khao khát là có được một nhân cách.
Câu chuyện của ông Eric Weiner và cả cô gái Yeonmi Park, nhắc tôi nhớ đến câu nói nổi tiếng của người phụ nữ vĩ đại ở đất nước Miến Điện, bà Aung San Suu Kyi.
Cuộc đời của bà tràn ngập trong những vòng vây sợ hãi, mà kỳ diệu nhất là bà đã bước đi qua trên đó, nhẹ nhàng đi vào kỷ nguyên mới cùng dân tộc mình.
“Ngục tù chính là sự sợ hãi, muốn có được tự do thật sự là phải đi qua nỗi sợ hãi ngục tù ấy”, câu nói của bà đã trở thành tâm nguyện của hàng triệu người Miến Điện khao khát quê hương mình có một tương lai mới.
"5 phút mỗi ngày” đôi khi là một bài tập cần thiết với mọi người. 5 phút mỗi ngày để đối diện với sự sợ hãi của mình, tự vấn về nhân cách và chiêm nghiệm vì sao trong đời người, khuynh hướng tôn thờ sự sợ hãi, nuông chiều nó, đến mức chúng ta trở thành những kẻ hèn mọn đáng thương.
Tập nhìn lại mình có thể sẽ giúp cho chúng ta một cơ hội nhục nhã, để không biến mình thành kẻ vụ lợi, thờ ơ hay hoang dã với đồng loại của mình.
Ít phút với sự thật mỗi ngày, là cơ hội làm người, là điểm tựa nhỏ nhất để ta không rơi xuống đáy vực suy đồi.
Ít giây phút đó để con tim còn đập dồn máu nóng khi nghe các tàu đánh cá Trung Quốc ác độc bắn đạn bi sắt vào tàu cá Việt Nam, ngạo nghễ đi sâu vào biển Quảng Bình như chỗ không người.
Ít phút để tập lại sự căm giận cần thiết khi nghe người Trung Quốc vào tận Hóc Môn, TPHCM để bắt cóc trẻ em nhưng báo chí thì khẽ khàng gọi tránh đi là “người nước ngoài”, bao gồm chuyện đại diện cơ quan công an thành phố lên tiếng bác bỏ chuyện có nạn bắt cóc trẻ em.
Ít phút với sự thật, chắc sẽ giúp cho bạn và tôi suy nghĩ về đất nước vang dội những lời thề chống tham nhũng nhưng số tiền không rõ nguồn gốc ở Việt Nam đưa ra nước ngoài, trung bình 9 tỷ USD/năm, từ năm 2004 đến nay, theo tổ chức nghiên cứu Global Financial Integrity, trụ sở đặt tại Washington, Mỹ.
Vậy thì câu hỏi đơn giản của đại biểu Quốc hội Trần Ngọc Vinh (Hải Phòng) về điều “diệu kỳ” của cán bộ, quan chức Việt Nam sao ai nấy đều im tiếng “Lương quan chức chỉ có thế mà sao nhà lầu, xe con, con cái du học nước nọ nước kia. Lấy ở đâu?”
Bản tin của Investvine tháng 4 này, cho biết Việt Nam sẽ dẫn đầu trong toàn khu vực, trở thành đối tác thương mại lớn nhất với Trung Quốc, dự báo lên đến 100 tỷ USD trong năm 2016.
Tất cả những cảnh báo về việc lệ thuộc vào nền kinh tế Trung Quốc, bao gồm việc nhập khẩu vô tội vạ các loại hàng hoá kém phẩm chất mà người dân bất an liên tục tố cáo… dường như không có giá trị gì trong các suy nghĩ về chính sách kinh tế.
Dành chút thời gian cho sự thật, bạn có cảm thấy cái chết?
Không phải vô lý mà thỉnh thoảng vẫn có vài bản video thu lại các diễn văn của các đại biểu Quốc hội như của ông Trương Trọng Nghĩa, Lê Văn Lai… được nhân dân giữ lại, xem lại, bàn tán trên mạng xã hội để biết sự thật về sĩ diện quốc gia trước sự bắt nạt của “bạn vàng”, về sự sống chết của đồng bào trên biển…
Sự thật là ngọn lửa âm ỉ, và luôn bùng cháy sáng rực khi được khơi gợi, rộn rã như ngày hội của lương tri.
Nhưng sự thật không phải lúc nào cũng có.
Kết thúc chuyến đi của mình, ông Eric Weiner nói rằng ông nhận ra người dân Bhutan có thể tìm thấy hạnh phúc bằng cách ung dung với sợ hãi, đối diện với sự thật – giáp mặt cuộc đời.
Mầu nhiệm thay, hạnh phúc của một dân tộc chính là đối diện với sự thật, chứ không thể là loại hạnh phúc với chỉ số được đo bằng sự hèn nhát sợ hãi với cuộc sống, vô tâm với đồng loại và tổ quốc mình. 5 phút mỗi ngày với sự thật, là một bài tập để từng người chúng ta cứu lại phần ung dung đời mình đã mất, biết đâu.
VỪON THƠ
HAI CON VỊT
TRẦN MỘNG TÚ
Hai con vịt bay vào vườn sáng sớm nay
bốn bàn chân mang mùa xuân về trên cỏ
cỏ còn non mới nhú màu xanh
đất chớm thơm như thịt da thiếu nữ
hai con vịt đủng đỉnh đi bên nhau kéo bầu trời xuống thấp
con trống quàng khăn xanh hai vạt áo pha vừa nâu vừa hồng
nó còn làm dáng đội mũ có vệt màu đỏ lên đầu
con mái rất khiêm tốn mặc chiếc áo nâu
không thoa son đánh phấn chỉ tròn xoe đôi mắt biếc
lạ lắm, con trai làm dáng hơn con gái
nhưng cả hai mang mùa xuân tới
cây hoa trà trong vườn ra đón ơi ới gọi chúng vào
Trời cong mình kéo mây cùng sà xuống chơi
tíu tít tiếng chim ca mùa xuân mùa xuân ơi!
em không còn tuổi xuân cũng thấy hồn chín đỏ
áo không xanh thì em mặc áo nâu vàng
khăn không hồng em chọn màu lam
hài không tía thì em đi giầy vải
mùa xuân đến bình yên trên từng viên sỏi
em cầm những câu thơ
rắc xuống khu vườn thơm ngát
em cầm nắm tuổi mình
thả theo cánh gió bạt ngàn
nắng nhẩy múa trên tóc em ánh bạc
Anh ở xa có nghe mùa xuân đang hát.
Mùa xuân 2016 ở Seattle
ÐÊM TỊCH LIÊUnguyễn phan ngọc an
Cô đơn và buồn
Nào có khác chi nhau
Người quạnh quẽ, kẻ châu rơi
Cũng bắt nguồn từ những giọt sầu
Cô đọng lại từ muôn kiếp trước
Khi sinh ra …
tiếng chào đời là tiếng khóc
Bể trầm luân hay hồn thiêng non nước
Chốn thiên đàng hay địa ngục trần gian
Lắm kẻ sang giàu, lắm kẻ gian nan
Áo không đủ ấm thân tằm tả tơi
Sáng chiều lê lết khắp nơi
Vĩa hè góc phố cho đời đoái thương
Hột cơm chén gạo bên đường
Cũng là tiến kiếp vô thường tái lai
Chẳng danh vọng, chẳng ngày mai
Tạo vay kiếp trước trả ngay kiếp này
Sông mê, bến khổ là đây
Cơ trời trói buộc sợi dây vô hình
Bóng đêm vây phủ bình minh
Hiện thân mãn kiếp phù sinh mịt mù
Chọn đường tu, gắng công tu
Tiết đông chẳng lạnh tiết thu chẳng buồn
Chẳng còn đếm giọt sầu tuôn
Thân tâm an lạc, hồi chuông nhiệm mầu
Phật gọi ta, thức tỉnh mau
Vương vòng hệ lụy nát nhàu gương son
Hồi tâm hướng thiện vẹn tròn
Cho dù đêm tối … chẳng còn tịch liêu
nguyễn phan ngọc an - 2016
www.trangthongocan.blogspot.com
__._,_.___
HUY PHƯƠNG * TRẦN VĂN HƯƠNG
Những ngày cuối cùng
của Tổng Thống Trần Văn Hương
Huy Phương
Nhân cuộc phỏng vấn tác giả Trần Văn nhân cuốn sách viết về cựu Trung Tướng Ðặng Văn Quang trên đài SBTN, chúng tôi đã nhận được điện thoại của ông Trần Văn Ðính, thứ nam của Cựu Tổng Thống Trần văn Hương, nhờ chúng tôi viết lại nhiều thông tin trên báo chí chưa rõ hay nói sai, kể lại những ngày cuối cùng của Cụ Trần Văn Hương tại Saigon cũng như câu chuyện liên quan đến Tướng Ðặng Văn Quang. Ông Trần Văn Ðính năm nay đã 87 tuổi, hiện sống tại Nam California, đã là phụ tá đặc biệt cho thân phụ ông trong nhiều năm, từ 1965-1975.
Cụ Trần văn Hương và cháu nội Trần Thủy Vân (1967- 1997)
con gái ông bà Trần Văn Ðính. (Hình gia đình chụp năm 1968)
Hai người con, hai chí hướng
Theo sự trình bày của ông Trần Văn Ðính, ông bà Trần Văn Hương chỉ có hai người con trai.
Người con lớn là Trần Văn Dõi, sinh năm 1924 (nhiều người như các ông Hứa Hoành, Huỳnh Văn Lang đã ghi lầm là Trần văn Giỏi - vì Cụ Hương đã có một người em ruột tên Giỏi (1), và nhiều bài khảo cứu dựa theo tài liệu của Mỹ lại không bỏ dấu, mà chỉ ghi là Doi). Khi phong trào kháng chiến nổi lên, đang theo học tại trường “College de Can Tho.” ông Dõi bỏ học theo Việt Minh. Khi phái đoàn Hồ Chí Minh qua Pháp dự Hội Nghị Fontainebleau trở về tới Vũng Tàu, ông Dõi theo ra Bắc. Năm 1948, ông được gửi theo học trường Lục Quân Trần Quốc Tuấn và đổi tên là Lưu Vĩnh Châu (lấy họ mẹ), sau này tham gia trận Ðiện Biên Phủ với cấp bậc đại úy Công Binh, là đảng viên cộng sản.
Theo tài liệu, ông Dõi sau khi biết thân phụ mình là phó tổng thống VNCH, đã trình sự việc lên ông Ung Văn Khiêm là tổng trưởng Nội Vụ miền Bắc thời đó. Về phần Cụ Hương cũng đã xác nhận với tình báo Hoa Kỳ về chuyện cụ có một đứa con trai bên kia giới tuyến.
Theo tài liệu, ông Dõi sau khi biết thân phụ mình là phó tổng thống VNCH, đã trình sự việc lên ông Ung Văn Khiêm là tổng trưởng Nội Vụ miền Bắc thời đó. Về phần Cụ Hương cũng đã xác nhận với tình báo Hoa Kỳ về chuyện cụ có một đứa con trai bên kia giới tuyến.
Một thời gian lâu sau khi CS vào Saigon, ông mới được phép đem gia đình (vợ tập kết và hai con, một trai một gái) vào gặp cha, và ít lâu sau dọn về ở với Cụ Trần Văn Hương tại số nhà 216 Phan Thanh Giản (sau này đổi lại Ðiện Biên Phủ). Con trai ông Dõi hiện làm việc tại Saigon và cô con gái hiện sống ở Hungary.
Sau khi Cụ Trần Văn Hương qua đời năm 1982, ngôi nhà này được chính quyền “cho phép” bán, chia cho gia đình em gái út Cụ Hương và gia đình ông Dõi. Ông Trần Văn Dõi đã qua đời năm 2011 tại quận Tân Bình, Saigon.
2. Người con thứ nhì, là Trần Văn Ðính, sinh năm 1925, chính là người sống với Cụ Trần Văn Hương, làm phụ tá đặc biệt cho Cụ từ năm 1965 cho đến trước ngày bàn giao chức vụ tổng thống cho ông Dương Văn Minh vào ngày 28 tháng 4, 1975.
Thời Ðệ Nhất Cộng Hòa, năm 1955, trước khi Cụ Trần văn Hương theo lời mời của TT Ngô Ðình Diệm ra làm Ðô Trưởng Saigon-Chợ Lớn thì ông Trần Văn Ðính đã tự túc xuất ngoại sang Anh Quốc. Ông đã học và làm việc tại Londre 3 năm, Paris (Pháp) 2 năm và Francfurt (Tây Ðức) 5 năm. Cuối năm 1964, khi Cụ Trần Văn Hương lên làm thủ tướng lần thứ nhất, ông đã được gọi về, như một người thân tín, sống gần gũi, giúp thân phụ làm phụ tá đặc biệt. Ông lập gia đình tại Saigon với một người mà ông đã từng gặp tại Paris 6 năm về trước, ông bà có hai người con, trai là Trần Bảo Danh hiện sống tại Oregon và gái là Trần Thủy Vân trong tấm hình chụp với ông nội trên trang báo này.
Ngày 21 tháng 4, 1975, sau khi ông Nguyễn Văn Thiệu bàn giao chức vụ tổng thống lại cho Cụ Trần Văn Hương, trước tình hình căng thẳng tại Saigon, Ông Trần Văn Ðính muốn thu xếp cho vợ con rời Việt Nam và ở lại bên cạnh cha, nhưng cuối cùng Cụ Hương không đồng ý đã hối thúc con trai rời Việt Nam cùng với gia đình.
Năm 2005, ông Trần Văn Ðính có về Việt Nam và có gặp anh là Trần Văn Dõi, nhưng ông cho biết anh em xa nhau đã lâu ngày, lại khác chí hướng, không mấy hứng thú để trò chuyện. Hiện nay ông bà Trần Văn Ðính đều đã già, đang sống cô đơn trong một khu mobil home thuộc thành phố Huntington Beach, vì con trai ở xa và cô con gái đã mất năm 1997 vì chứng ung thư máu.
Ông Trần Văn Ðính, 87 tuổi, thứ nam Cụ Trần văn Hương, chụp tại nhà riêng ở Huntington Beach, California. (Hình: Huy Phương)
Túng quẫn nhưng giữ trọn chí khí
Trong tiểu sử của Cựu Tổng Thống Trần văn Hương, không ai nghe nói đến cụ bà đệ nhất phu nhân cũng như trong suốt thời gian Cụ Hương làm việc trong chính phủ VNCH, không ai biết đến bà Trần Văn Hương làm gì ở đâu? Ông Trần Văn Ðính cho chúng tôi biết hai ông bà sống riêng đã nhiều năm một cách tự nhiên, vì không hợp tính, và phần Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương không muốn có đàn bà xen vào việc nước. Chỉ trong thời gian cuối cùng ốm đau, bà Trần Văn Hương mới dọn về ở đường Công Lý và mất vào đầu năm 1975.
Chúng ta cũng đã biết trong những ngày cuối cùng của VNCH, trước khi người Mỹ quyết định bỏ mặc cho VNCH tự chiến đấu chống cộng sản, Ðại Sứ Martin của Hoa Kỳ đã chính thức gặp Tổng Thống Trần Văn Hương và mời tổng thống rời khỏi nước, nhưng Tổng Thống Trần Văn Hương đã khẳng khái trả lời: “Tôi là người lãnh đạo đứng hàng đầu, tôi tình nguyện ở lại để chia sẻ với dân chúng một phần nào niềm đau đớn tủi nhục, nỗi thống khổ của người dân mất nước.”
Cụ Trần Văn Hương đã lui về căn nhà 216 đường Phan Thanh Giản, tại đây cụ sống với vợ chồng người em gái út cho đến lúc qua đời. Theo ông Trần Văn Ðính, đây là căn nhà mà năm 1969, khi rời chức thủ tướng để trao chức vụ này cho ông Trần Thiện Khiêm, không có nhà ở, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đã cấp cho ông. Tuy mang số 216, đây là một căn nhà nhỏ hẹp, nằm sâu trong hẻm, sau lưng nhà của ông Trần Ngọc Liễng, loại nhà cấp cho các bộ trưởng nhưng vì nhà đã lâu năm, cũ kỹ, xuống cấp, không ở mặt tiền, bị mọi người chê nên mới còn lại. Chính Cụ Hương đã từ chối lời đề nghị cho sửa sang lại vì sợ tốn công quỹ, do đó, ngôi nhà còn yên, sau 1975, không bị CS chiếm như nhưng căn khác, nhưng báo chí CS cho rằng vì lý do nhân đạo nên ngôi nhà này không bị tịch thu.
Theo nguồn tin của CS thì sau năm 1975, Cụ Trần Văn Hương được trợ cấp tem phiếu hạng E dành cho một “cựu tổng thống Ngụy,” nhưng theo lời ông Trần Văn Ðính thì Cụ Hương không có hộ khẩu vì không làm đơn xin “phục hồi” quyền công dân như cụ đã nói: “Chừng nào những người tập trung ‘cải tạo’ được về hết, chừng nào họ nhận được đầy đủ quyền công dân, chừng đó tôi sẽ là người cuối cùng, sau họ, nhận quyền công dân cho cá nhân tôi!”
Chính vì thái độ này, mà Cụ bị CS quản chế, không hộ khẩu, làm sao có tem phiếu, ông Ðính nói. Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương không bao giờ ra khỏi nhà, ốm đau, không những sống đạm bạc mà còn thiếu thốn. Người chăm sóc tận tình cho Cụ chính là người em rể sống với Cụ. Theo lời một người cháu Cụ kể chuyện với nhà văn Hứa Hoành, đã có lúc Cụ giao cho bà em ra chợ bán một củ sâm Ðại Hàn Cụ còn cất giữ và những bộ đồ vest để lấy tiền mua thức ăn cho cả gia đình. Cụ qua đời vào ngày 27 tháng 1, 1982 (nhằm ngày mồng Ba Tết), hưởng thọ 80 tuổi, hài cốt được hỏa thiêu.
Cụ Trần Văn Hương và một con người khí tiết, yêu nước đã hai lần làm Thủ tướng, phó tổng rồi tổng thống VNCH, đã mất đi trong một hoàn cảnh, gần như bị quên lãng.
Cựu Tướng Trần Thiệm Khiêm nên đọc bài này
Mời cựu Đại Tướng /T.T. Khiêm nên đọc bài viết này và suy ngẫm so sánh với cựu TT Trần văn Hương và Thủ Tướng Siril Matak
From: Tinh Hoang
Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương không chịu di tản
Trong ngày 29 tháng 4, dù rất bận rộn trong việc di tản hàng chục ngàn người Mỹ và người tị nạn VN. Đại sứ Martin cũng đã tìm cách đến gặp cụ Trần Văn Hương, cựu Tổng Thống VNCH tại phủ Phó Tổng Thống trên đường Công Lý lần chót.
Theo GS Nguyễn ngọc An, bạn thâm giao của cụ Hương thì cuộc gặp gỡ nầy đã diễn ra như sau :
« Cũng ngày đó, 29 tháng 4 năm 1975, đại sứ Hoa Kỳ, ông Martin đến tư dinh đường Công Lý với một tham vụ sứ quán nói tiếng Pháp. Đại khái đại sứ nói :
« Thưa Tổng Thống, tình trạng hiện nay rất nguy hiểm. Nhơn danh chính phủ Hoa Kỳ, chúng tôi đến mời Tổng Thống rời khỏi nước, đi đến bất cứ xứ nào, ngày giờ nào với phương tiện nào mà Tổng Thống muốn. Chính phủ chúng tôi cam kết bảo đảm cho Ngài một đời sống xứng đáng với cương vị Tổng Thống cho đến ngày TT trăm tuổi già»
Tổng Thống Trần Văn Hương mĩm cười trả lời :
«Thưa Ngài đại sứ, tôi biết tình trạng hiện nay rất là nguy hiểm. Đã đến đỗi như vậy, Hoa Kỳ cũng có phần trách nhiệm trong đó. Nay ông đại sứ đến mời tôi ly hương, tôi rất cám ơn Ông đại sứ. Nhưng tôi đã suy nghĩ và quyết định dứt khoát ở lại nước tôi. Tôi cũng dư biết Cộng Sản vào được Saigon, bao nhiêu đau khổ nhục nhã sẽ trút xuống đầu dân chúng miền Nam. Tôi là người lãnh đạo đứng hàng đầu của họ, tôi tình nguyện ở lại để chia xẻ với họ một phần nào niềm đau đớn tủi nhục, nổi thống khổ của người dân mất nước. Cám ơn ông Đại sứ đã đến viếng tôi.»
Khi nghe câu «Les États-Unis ont aussi leur part de responsabilité s (Hoa Kỳ cũng có phần trách nhiệm trong đó), đại sứ Martin giựt mình nhìn trân trân ông Trần Văn Hương. Năm 1980, ông Hương thuật lại với tôi: Dứt câu chuyện, on se sépare sans même se serrer la main» (GS Nguyễn Ngọc An. Cụ Trần Văn Hương, đăng trên Thời Luận không rõ ngày)
Cựu đại úy Nguyễn Văn Nhựt, sĩ quan tùy viên của phó Tổng Thống Trần Văn Hương cho người viết biết vào những ngày tháng cuối cùng trong tháng 4 ,1975, cụ Trần Văn Hương đã nói với anh em phục vụ tại phủ Phó Tổng Thống rằng:
«Thấy các em còn trẻ tuổi mà phải chịu hy sinh gian khổ vì chiến tranh, qua rất thương, nhưng số phận của đất nước mình là như vậy, mình phải đánh cho tới cùng »
Sau khi bàn giao chức vụ TT cho Dương Văn Minh, tối 28 tháng tư, cụ Trần Văn Hương đã dọn ngay về tư gia ở trong hẻm đường Phan Thanh Giản. Tuy nhiên, sáng hôm sau, ngày 29 tháng tư, cụ phải trở lại dinh Phó Tổng Thống ở đường Công Lý một lần cuối để tiếp kiến đại sứ Martin khi Martin đên từ giã cụ.
Trong một cuộc tiếp xúc với BS Nguyễn Lưu Viên, cựu Phó Thủ Tướng VNCH, tại Westminster vào cuối 2002, BSViên có cho người viết biết rằng vào sáng ngày 29 tháng 4 năm 1975, ông và bà Trần Văn Văn có đến thăm cụ Trần Văn Hương một lần cuối và cụ Hương đã nói với hai người rằng hai vị đại sứ Pháp và Hoa Kỳ có đến mời ông đi tị nạn, nhưng ông đã từ chối lời mời của họ.
Hứa Hoành
..............
Trước khi chính quyền CS cho tổ chức cuộc bầu cử quốc hội (bịp) đầu tiên, cụ Hương được họ thông báo sẽ có một buổi lễ để chính phủ trả quyền công dân cho cụ. Sau đó, để có buổi lễ được quay phim tuyên truyền, khi một cán bộ thay mặt chính quyền, đọc "chính sách khoan hồng, rộng lượng" của nhà nước đối với những "thành phần" như cụ, cụ dõng dạc nói:
- Tôi xin phép từ chối. Tôi không nhận cái quyền công dân này. Dù gì tôi cũng là người lãnh đạo miền Nam, trong khi binh sĩ, nhân viên các cấp chỉ vì thừa lịnh của chúng tôi mà giờ đây vẫn còn bị giam cầm trong các trại cải tạo, chưa được trả quyền công dân trước. Tôi sẽ là người sau cùng nhận cái quyền công dân này, sau khi binh sĩ và nhân viên của chúng tôi đã được nhận.
Ðại diện của chính quyền CS không ngờ sự thể xảy ra như vậy. Tức giận, họ ra lịnh cúp máy thu thanh, thu hình. Vài ngày sau cụ nhận được lịnh quản thúc tại gia 3 năm. Cụ Hương nói với người nhà:
- Bọn nó cũng chẳng cần phải quản thúc tao. Tao già và đau yếu như vầy, có khi nào bước chân ra khỏi nhà đâu mà cần phải quản thúc!
Cụ Trần Văn Hương cũng được CS trả lại quyền công dân, nhưng cụ đã từ chối. Cựu Tổng Thống VNCH Trần Văn Hương đã gởi bức thư sau đây đến cấp lãnh đạo chính quyền CS :
«… Hiện nay vẫn còn có mấy trăm ngàn nhơn viên chế độ cũ, cả văn lẫn võ, từ Phó Thủ tướng đến Tổng bộ trưởng,các tướng lãnh, quân nhân công chức các cấp, các chính trị gia, các vị lãnh đạo tôn giáo, đảng phái, đang bị tập trung cải tạo, rĩ tai thì ngắn hạn mà cho đến nay vẫn chưa thấy về. Tôi là người đứng đầu hàng lãnh đạo chánh phủ VNCH, xin lãnh hết trách nhiệm một mình. Tôi xin chánh phủ mới thả họ về hết, vì họ là những người chỉ biết thừa hành mạng lệnh cấp trên, họ không có tội gì cả. Tôi xin chánh phủ mới tha họ về sum họp với vợ con, còn lo làm ăn xây dựng đất nước. Chừng nào những người tập trung cải tạo được về hết, chừng nào họ nhận được đầy đủ quyền công dân, chừng đó, tôi sẽ là người cuối cùng, sau họ, nhận quyền công dân cho cá nhân tôi »
Cụ Trần Văn Hương không hề nhận quyền công dân của Cộng Sản và cho đến khi từ trần vào năm 1981 thì cụ vẫn còn là công dân của Việt Nam Cộng Hòa.
(Trần Đông Phong. Việt Nam Cộng Hòa, 10 ngày cuối cùng.-- California )
Cuốn hồi ký "Saigon et moi" của cựu đại sứ Pháp tại Việt Nam, ông Mérillon kể lại: "Mãi tới tối 18 - 4 - 1975, đại sứ Hoa Kỳ Martin mới cho ông (Mérillon) hay rằng Hoa Kỳ sẽ buông VN." Ðại sứ Martin nói:
- Từ giờ phút này nước Pháp sẽ đảm nhận vai trò tái lập hòa bình cho VN.
Mérillon chuyển lời nói nầy cho Phó Tổng Thống Trần Văn Hương. Ông Hương nói:
- Ông Ðại sứ à! Tui đâu có ngán Việt Cộng. Nó muốn đánh, tui đánh tới cùng. Tui không muốn lưu vong xứ người. Nếu trời hại nước tui, tui xin thề ở lại và mất theo nước này.
Tới đây, tôi lại nhớ đến liêm sỉ và tiết tháo của một người lãnh đạo Cam Bốt, một nước láng giềng mà dân ta thường hay có thái độ coi thường. Ðó là ông hoàng Sirik Matak, Phó Thủ Tướng Cam Bốt. Cũng tháng 4 định mệnh ấy (1975) khi quân Khmer đỏ sắp tràn ngập Phnom Penh, Ðại Sứ Mỹ tại đây là John Gunther Dean đến mời hoàng thân Sirik Matak lưu vong qua Mỹ. ông Sirik Matak từ chối và trả lời bằng thư sau:
"Thưa Ngài và bạn thân (Excellence et Cher Ami)
Tôi rất thành thật cám ơn Ngài về cái thơ và đề nghị giúp đỡ của Ngài đưa chúng tôi đến nơi tự do, nhưng tôi không thể ra đi một cách hèn nhát như thế.
Về phần Ngài và quốc gia to lớn của Ngài, tôi không bao giờ ngờ rằng Ngài sẽ bỏ rơi một dân tộc đã chọn tự do. Quý Ngài đã từ chối bảo vệ chúng tôi, chúng tôi không làm sao được. Ngài ra đi và tôi chúc cho Ngài và quốc gia của Ngài tìm được hạnh phúc dưới bầu trời của quý ngài.
Nếu tôi chết ở đây trong nước tôi mà tôi yêu, thì thôi mặc, bởi vì tất cả chúng ta đã được sanh ra để rồi một ngày nào đó thì chết. Tôi chỉ có làm một lỗi lầm là đã tin nơi Ngài và tin nơi những người Hoa Kỳ
Sirik Matak
Theo lời người dịch, thư này sau mấy năm, có lần được đọc trong một phiên họp Quốc hội Hoa Kỳ, và được lưu giữ trong văn khố Quốc Hộị (Trích bài biết của BS Nguyễn Lưu Viên, tập san Y Tế số III, tháng 3 năm 1998).
Cam Bốt -Lá Thư Lịch Sử
của Thủ Tướng Cam Bốt Sirik Matak Gởi cho Hoa Kỳ
Lá Thư Lịch Sử của Thủ Tướng Cam Bốt Sirik Matak Gởi cho Hoa Kỳ
Cám ơn bác Van Tran đã gởi lá thư lịch sử của Thủ tướng Cam Bốt, Sirik Matak, cho tôi. Lá thư của TT Sirik Matak viết cảm động, khí khái và hào hùng qúa, xưa tôi đã đọc qua nhưng lâu ngày không nhớ rõ hết nguyên văn, chỉ nhớ man mán đại ý rồi viết ra ..trật lật không đúng chính xác giống như nguyên lá thư dưới đây. Lỗi tại tôi ! Một lần nữa, cám ơn bác Van Tran đã gởi lá thư này đến tôi. Xin chuyển đến qúy vị để tường lãm..
Dưới đây là lá thơ của ông thủ tướng Miên Sirik Matak gởi cho đại sứ Mỹ tại Nam Vang là John Gunther Dean
Vào tháng 4 năm 1975, khi quân đội Cộng sản đang trên đường tiến vào Nam vang. Thì người Mỹ đã mời thủ tướng Sirik Matak và toàn bộ chính phủ Miên nên ra đi, vì ở lại thì sẽ bị Khờ Me Đỏ giết hết .
Ngày 12 tháng 4 năm 1975, thủ tướng Sirik Matak đã viết một lá thơ vô cùng cảm động gởi cho đại sứ Mỹ tại Nam Vang là John Gunther Dean . Lá thơ đầy nghĩa khí tiết tháo của một người anh hùng “sinh vi tướng tử vi thần” như sau :
Nam Vang ngày 12 tháng 4 năm 1975
Thưa Ngài và Bạn,
Tôi thành thật cảm tạ ngài đã viết thư và còn đề nghị giúp tôi phương tiện đi tìm tự do . Than ôi ! Tôi không thể bỏ đi một cách hèn nhát như vậy !
Với Ngài (đại sứ John Gunther Dean) và nhất là với xứ sở vĩ đại của Ngài , không lúc nào tôi lại tin rằng ví vị đã nhẫn tâm bỏ rơi một dân tộc đã lựa chọn tự do . Quý vị từ chối bảo vệ chúng tôi và chúng tôi chẳng thể làm được gì hết . Ngài ra đi tôi cầu chúc Ngài và xứ sở của Ngài được hạnh phúc dưới bầu trời này ..
Nhưng xin Ngài nhớ rõ rằng nếu tôi phải chết ở đây và ở lại đất nước tôi yêu dấu thì tuy đó là điều tệ hại , nhưng tất cả chúng ta đều sinh ra và cũng sẽ chết vào một ngày nào đó . Tôi chỉ mắc phải lỗi lầm là: Tôi đã chót tin nơi quý vị người Mỹ !
Xin Ngài nhận những cảm nghĩ chân thành và thân hữu của tôi
Sirik Matak
Sau ngày 17 tháng 4 tổng cộng 150 người trong chính phủ Miên đã di tản theo ngưỡi Mỹ . Còn lại toàn bộ chính phủ Miên đều bị giết hết . Riêng gia đình ông Sirik Matak từ con cháu đến người quét dọn lau chùi trong nhà ông Matak đều bị Cộng sản giết vì họ không chấp nhận ra đi . Giáo sư Nguyễn Ngọc Bích, Giáo sư Nguyễn Văn Canh, Giáo sư Nguyễn Xuân Vinh ... v.v... quý vị đọc lá thư ngắn của ông Matak trên đây quý vị nghĩ gì ???.
Van Tran
PHỤ LỤC CỦA BKBĐD
Toàn bộ bức thư của Tướng Dương văn Minh viết cho Tướng Nguyễn chánh Thi có nội dung như sau :
15-4-87
“Thi,
Ðược tin Thi tôi rất mừng. Lúc nào tôi cũng nhớ anh em thuở xưa, mà tôi còn lưu lại rất nhiều kỷ niệm.
Từ khi tôi đến nước Pháp tới nay, lật bật đã gần sáu năm rồi, sống với một cuộc đời réfugié tuy có thong thả nhưng lúc nào cũng bận tâm. Thoát được chế độ Cộng sản với hai bàn tay không – Pháp chẳng giúp đỡ gì – mình sống ẩn thân trong một đô thị thật nhỏ, kể ra cũng tạm yên.
Nghe Thi kể chuyện các anh em quân nhân, tôi rất khổ tâm. Lúc đó tôi bị đày ở Bangkok cho nên có nhiều việc tôi không được rõ hết.
Anh em có đọc sách của anh Ðỗ Mậu kể chuyện lại cho tôi nghe; tôi phải công nhận anh Ðỗ Mậu kể chuyện như vậy là rất can đảm. Lên án Cần-lao và Công-giáo đến mức đó là cùng. Ngoài ra, anh Ðỗ Mậu có trách tôi không biết tự tử như các bực tiền bối, cũng có phần đúng. Nhưng đây chỉ là một vấn đề quan niệm mà thôi.
Theo tôi, tự tử không phải lúc nào cũng là đúng. Ðôi khi mình phải dám sống để hứng nhận những hậu quả cho sự quyết định của mình gây ra. Có lẽ anh Ðỗ Mậu (cũng như nhiều người) không rõ là tôi lấy quyết định cuối cùng sau khi đã tham khảo ý kiến với một số những vị dân biểu và nghị sĩ còn lại, với những anh em quân nhân đến gặp tôi vào giờ chót, với các thầy mà trong đó thầy Trí Quang và Trí Thủ đã nói và đã nhắn nhủ để cứu dân.
Riêng tôi, tôi không tự tử không phải vì thiếu can đảm, nhưng vì những lý do rất đơn sơ :
- Tôi không tự sát vì thân thể mình do Trời Ðất (Ân trên) kết tạo, cha mẹ sanh dưỡng, mình không có quyền hy sinh.
- Mình có quyền hy sinh : tên tuổi, uy tín, tài sản, công nghiệp v…v Tóm tắt mình chỉ có quyền hy sinh những gì mình tạo ra mà thôi.
Ðây là một lý thuyết tôi đã hấp thụ từ khi biết khôn và áp dụng suốt đời, đối với tôi cũng như đối với tất cả người khác. Hôm nay tôi nói ra để cho Thi hiểu, vì lúc nào tôi cũng xem Thi như một người em trên mọi mặt, chớ không phải nói ra để phân trần chi chi. Tôi đã dám làm thì tôi cũng dám chấp nhận những búa rìu bất cứ từ đâu tới. Không có gì thắc mắc cả, và tôi coi đây chỉ là một giai đoạn thôi. Cầu xin dân ta và anh em giữ vững tinh thần thì có ngày xum họp trên quê cha đất tổ.
Tôi đã nói nhiều quá ! Lúc nào tôi cũng nhớ anh em, nhờ Thi gởi lời thăm tất cả. Tôi không mong gì hơn được gặp lại các bạn.
Thân mến
Dương văn Minh”
Trần Văn Hương và Sirik Matak có cái dũng của thánh nhân. Nhưng nguời Cambodge kiêu hùmng nhất vì Sirik Matak còn trẻ và toàn gia cam tâm tuẩn tiết chứ không di tản.
Lúc bấy giờ đi hay ở de9ều có lý do, nhưng cam tâm ở lại chịu chết là tấm gương cao cả của dũng sĩ.Dương Văn Minh bị nyhiều người kết tội. Thứ nhất là đã guiết Ngô Tổng Thống của họ, hai là đầu hàng cộng sản.
TRước tiên, ta phải có cái nhìn sâu xa. Hai miền Nam Bắc đều đi theo hai phía đối nghịch nhau và bị cường quốc chi phối. Phe Cộng sản có Nga Tàu thì phía Quốc gia phải nhờ cậy Mỹ. Những ai nói tự cường là khoác lác, là không hiểu vị trí của nước ta và bản thân họ ở đâu. Tôi thấy mấy giáo sư, luật sư nói tự quyết nhưng rồi chỉ là xách dép cho cộng sản.
Nếu nhìn xa hơn, tàn cuộc 1975 không phải Mỹ thua, mà Mỹ thi hành kế hoạch "con ngựa thành Troy", không thành kế, đà đao kế. Mỹ không những triệt thoái khỏi Việt Nam mà triệt thoái phần lớn Thái Bình Dương để cho Trung Cộng nhảy vào lưới như ta đã thấy hiện nay, chỉ trừ Việt Nam, Campuchia, các nước Biển Đông đều theo Mỹ chóng Trung Cộng xâm lược. Thế là Mỹ thắng về chính trị , sau đó sẽ dại thắng quân sự...
Dù sao đi nữa, trận mậu tyhân 1968 cũng cho Mỹ thấy rõ kế hoạch thâm độc của Trung Cộng. Cuộc tấn công mau thân của cộng sản đã nướng mấy trăm ngàn lính, nhưng sau đó như Phạm Nhan,. chặt đầu này sinh ra đầu khác. Quân líbh ở đâu nhiều thế? Củng như Điện Biên Phủ, pần chính là hàng triệu quân Trung CỘng mặc cquânphục Việt cộng, nói tiếng Việt. Quân Việt cộng chỉ là cha hờ. Mỹ thấy rõ TRung Cộng muốn người Việt chết hết để cho Trung Cộng di dân sang Việt Nam rồi biến Việt Nasm thành châu quận của Trung Quốc. Hồ Chí Minh là người Tàu, phục vụ quyền lợi Tàu, thực hiện kế hoqạch tận diệt Việt Nam cho nên ông ra lệnh "đốt cháy Trường Sơn", chiến đấu đến thế hệ thứ tư". Nguyễn Thi, tay văn nô cũng theo chủ mà viét " "Còn cái lai quần cũng đánh".
Nếu đánh hoài thì Mỹ cũng như Việt Cộng chỉ làm tay sai cho Trung Cộng. Đặng Chí Hùng, Trần Đĩnh, Hoàng Minh Chánh và nhiều người khác nữa đã thấy dã tâm của Trung Cộng.
Đó là kế hoạch của Mỹ ở châu Á Thái Bình Dương. Phải áp dụng chiến thuật, chiến lược khác.Mỹ đi rồi Mỹ lại về. Khoảng năm 2000 Mỹ tuyên bố chuyển trục về châu Á. Trong kế hoạch không thành, toàn quân phải rút hết, không được ai chống lại lệnh. Mỹ đã có kế hoạch này khi bảo Nguyễn Văn Thiệu tịch thu vũ khí của Hòa Hảo, cắt viện trợ, cắt vũ khí và xăng dầu. Xe tăng, phi cơ chỉ dùng đượcv vài ngày. Mỹ cũng đưa các tướng tá ra hạm đội Mỹ.... Thế là những thế lực chống cộng bị triệt tiêu. Trong kế hoạch đó, Mỹ cũng muốn sau Saigon thất thủ, đời sống dân chúng vẫn bình an, như là Mỹ bỏ chạy mà không kịp phá cầu đường, đốt nhà cửa, giết hại nhân dân như cộng sản. Mỹ muốn cho nhẹ gánh tang thương nên bố trí một cuộc trao chính quyền êm thấm, tránh việcc cộng sản tắm máu, cho nên phải có ngưoời ở lại với con ngựa thành Troy. Người chịu khổ nhục kế đó là Dương Văn Minh.
Dương Văn Minh đã tâm sự với Nguyễn Chánh Thi nhưng có điều không thể nói hết.Nếu đánh hoài thì Mỹ cũng như Việt Cộng chỉ làm tay sai cho Trung Cộng. Đặng Chí Hùng, Trần Đĩnh, Hoàng Minh Chánh và nhiều người khác nữa đã thấy dã tâm của Trung Cộng.
Đặng Chí Hùng ăn nói thẳng thắn.. Ông nhận định rằng Trung Cộng viện trợ cho Việt Cộng và dùng ông Hồ với mục đich lấy được đất đai, biển đảo và đồng hóa nhân dân Việt Nam dưới sự đồng tình từ phía cộng sản Việt Nam mà đại diện là ông Hồ. ..Chính câu nói “Trung quốc muốn đánh Mỹ đến người Việt Nam cuối cùng” đã nói lên âm mưu của Trung cộng muốn bản thân người Việt chúng ta đánh nhau, suy yếu cả nhân lực và tài nguyên (ĐẶNG CHÍ HÙNG * HCM TRIỆT TIÊU NỘI LỰC DÂN TỘ...).
Trần Đĩnh nhận định rất sâu sắc. Ông và Hoàng Minh Chính cùng chung trận tuyến và cùng mang một bầu máu nóng chống Trung Cộng xâm lược. Ông nhận định rằng khi Trung Cộng viện trợ quân đội, vũ khí, lương thực cho Hà Nội và xúi Hà Nội đánh đuổi Mỹ, là có mục tiêu chiếm Biển Đông (ĐC,259, 559). Đi xa hơn, Trần Đĩnh cho thấy mánh lới của Mao Trạch Đông là nhằm tiêu diệt Việt Nam để Trung Cộng dễ dàng chiếm cứ rồi thẳng đường Nam tiến về Thái Lan, Mã Lai, Singapore. Đó là cái thuật " xui trẻ ăn cứt gà ", và " xút chó vào bụi rậm ". Trung Cộng chỉ chống Mỹ bằng mồm. Mao Trạch Đông không muốn dân Trung Cộng chết và nước Trung Hoa điêu tàn vì chiến tranh.
Trong khi đó Trung Cộng xúi Viêt Cộng chống Mỹ, trao tận tay vũ khi cho Việt Cộng để cho người Việt giết người Việt cho đến người Việt cuối cùng trong màn giải phóng miền Nam. Theo Marx, Mao tỏ ra căm thù tư bản tại sao Mao không diệt Mỹ giải phóng Đài Loan? Dân Trung Cộng lúc ấy gần một tỷ , chết vài chục triệu thì đỡ tốn cơm, tại sao ông không đánh Mỹ? Hơn nữa, Mỹ là cọp giấy, đâu có sợ Mỹ mà ngần ngại? Lại nữa, Mao tỏ ra yêu nước. đề cao tinh thần dân tộc, luôn nhắc nhở dân Trung Quốc đừng quên quốc nhục, thế sao ông không tiến công thu hồi Thượng Hải, Macao, Hồng Kông rửa cái nhục của thời Từ Hy thái hậu cúi mình khom lưng trước bọn Tây dương mắt xanh, mũi lõ? Tại sao Mao không xúi bẩy Bắc Hàn giải phóng Nam Hàn? Trần Đĩnh rất thông minh khi đặt ra câu hỏi :" Sao không học Bắc Kinh nán chờ để thu hồi hòa bình Hồng Kông, Macao và cả Đài Loan? Hay sao không như Nam Hàn nhìn các đồng bào suy nghĩ khác mình, yêu nước khác mình là anh em cốt nhục để cùng bàn bạc và cứu mang cứu đói chứ không là kẻ thù phải diệt? Hay, ừ nhỉ, sao không nghĩ được như Đặng Tiểu Bình: một quốc gia hai chế độ?...Mãi tôi mới thấy trong canh bạc với Mỹ, người ta toàn xì tố bằng máu Việt. (Nhắc lại: máu Việt Nam có sức dịch chuyển quý giá) (ĐC, 459-462 ).
Trong khi đó Trung Cộng xúi Viêt Cộng chống Mỹ, trao tận tay vũ khi cho Việt Cộng để cho người Việt giết người Việt cho đến người Việt cuối cùng trong màn giải phóng miền Nam. Theo Marx, Mao tỏ ra căm thù tư bản tại sao Mao không diệt Mỹ giải phóng Đài Loan? Dân Trung Cộng lúc ấy gần một tỷ , chết vài chục triệu thì đỡ tốn cơm, tại sao ông không đánh Mỹ? Hơn nữa, Mỹ là cọp giấy, đâu có sợ Mỹ mà ngần ngại? Lại nữa, Mao tỏ ra yêu nước. đề cao tinh thần dân tộc, luôn nhắc nhở dân Trung Quốc đừng quên quốc nhục, thế sao ông không tiến công thu hồi Thượng Hải, Macao, Hồng Kông rửa cái nhục của thời Từ Hy thái hậu cúi mình khom lưng trước bọn Tây dương mắt xanh, mũi lõ? Tại sao Mao không xúi bẩy Bắc Hàn giải phóng Nam Hàn? Trần Đĩnh rất thông minh khi đặt ra câu hỏi :" Sao không học Bắc Kinh nán chờ để thu hồi hòa bình Hồng Kông, Macao và cả Đài Loan? Hay sao không như Nam Hàn nhìn các đồng bào suy nghĩ khác mình, yêu nước khác mình là anh em cốt nhục để cùng bàn bạc và cứu mang cứu đói chứ không là kẻ thù phải diệt? Hay, ừ nhỉ, sao không nghĩ được như Đặng Tiểu Bình: một quốc gia hai chế độ?...Mãi tôi mới thấy trong canh bạc với Mỹ, người ta toàn xì tố bằng máu Việt. (Nhắc lại: máu Việt Nam có sức dịch chuyển quý giá) (ĐC, 459-462 ).
Ông kể lại lời Hoàng Minh Chính:" Mao bảo toàn thế giới căng đế quốc Mỹ ra mà đánh nhưng Mao cấm dân Trung Quốc đổ máu, người ta khôn thế chứ đâu dại như… ta...Và ông nhận định:" Mao rất giỏi dụ âm binh. Lò gang thép này, làm công xã này, diệt chim sẻ này, đều cả nước rầm rộ làm… Nhưng đánh Mỹ thì bảo đứa khác. ( ĐC, 230 )
Đó là kế hoạch của Mỹ ở châu Á Thái Bình Dương. Phải áp dụng chiến thuật, chiến lược khác.Mỹ đi rồi Mỹ lại về. Khoảng năm 2000 Mỹ tuyên bố chuyển trục về châu Á. Trong kế hoạch không thành, toàn quân phải rút hết, không được ai chống lại lệnh. Mỹ đã có kế hoạch này khi bảo Nguyễn Văn Thiệu tịch thu vũ khí của Hòa Hảo, cắt viện trợ, cắt vũ khí và xăng dầu. Xe tăng, phi cơ chỉ dùng đượcv vài ngày. Mỹ cũng đưa các tướng tá ra hạm đội Mỹ.... Thế là những thế lực chống cộng bị triệt tiêu. Trong kế hoạch đó, Mỹ cũng muốn sau Saigon thất thủ, đời sống dân chúng vẫn bình an, như là Mỹ bỏ chạy mà không kịp phá cầu đường, đốt nhà cửa, giết hại nhân dân như cộng sản. Mỹ muốn cho nhẹ gánh tang thương nên bố trí một cuộc trao chính quyền êm thấm, tránh việcc cộng sản tắm máu, cho nên phải có ngưoời ở lại với con ngựa thành Troy. Người chịu khổ nhục kế đó là Dương Văn Minh.
NS. TUẤN KHANH * SỰ THẬT
5 phút mỗi ngày với sự thật
Người lữ khách Eric Weiner kể lại câu chuyện thú vị của mình. Ông mang theo nỗi sợ hãi bệnh tật đeo đẳng, du hành đến đất nước Phật giáo Bhutan, và nơi đây, ông đã nhận được một lời khuyên kỳ lạ.
Một người dân Bhutan có tên là Karma Ura khi nghe ông Eric thổ lộ về nỗi ám ảnh đau bệnh, đã nói rằng Eric hãy bắt đầu tập nghĩ về cái chết của mình “5 phút mỗi ngày”.
Tác giả của bài viết Bhutan’s dark secret to happiness gửi lên trang BBC Travel thoạt đầu không hiểu nổi, việc tại sao người ta lại phải tập sống với nỗi sợ hãi của mình thường nhật “5 phút mỗi ngày” chứ không phải là cố quên đi.
Cuối bài viết, ông ta nói mình nhận ra được một điều quan trọng, đó là đừng bao giờ để nỗi sợ hãi trấn áp mình, mà phải đối diện một cách bình thản – thậm chí là đối mặt với cái chết của mình – để được ung dung với sự thật.
Bài học “5 phút mỗi ngày” không chỉ là chuyện đối diện với sức khỏe, mà có thể nhìn thấy đó là một lời khuyên khôn ngoan để mỗi người dành ra một ít thời gian – mỗi ngày – của mình, để đối diện với chính mình, đối diện với sự thật và nhân cách của mình, trước khi rũ bỏ và trở về với cát bụi.
Năm 2014, cô gái 21 tuổi Yeonmi Park đào thoát khỏi Bắc Hàn và đến được thế giới tự do.
Nói với báo chí khắp nơi, Yeonmi Park thú nhận rằng cuộc sống của hàng triệu người sống trong chế độ độc tài như cô không có cơ hội để nhìn lại mình.
Cuộc sống của cô là chuỗi liên tiếp với sợ hãi ập đến, áp đặt từng ngày về lời thề tẩy não và trung thành, những cuộc hành quyết công khai, những vụ hãm hiếp trừng phạt kẻ “phản bội”…
Chỉ khi thoát đến một nơi khác, thức dậy và đối diện với nỗi sợ hãi của mình, cô nói điều mình khao khát là có được một nhân cách.
Câu chuyện của ông Eric Weiner và cả cô gái Yeonmi Park, nhắc tôi nhớ đến câu nói nổi tiếng của người phụ nữ vĩ đại ở đất nước Miến Điện, bà Aung San Suu Kyi.
Cuộc đời của bà tràn ngập trong những vòng vây sợ hãi, mà kỳ diệu nhất là bà đã bước đi qua trên đó, nhẹ nhàng đi vào kỷ nguyên mới cùng dân tộc mình.
“Ngục tù chính là sự sợ hãi, muốn có được tự do thật sự là phải đi qua nỗi sợ hãi ngục tù ấy”, câu nói của bà đã trở thành tâm nguyện của hàng triệu người Miến Điện khao khát quê hương mình có một tương lai mới.
"5 phút mỗi ngày” đôi khi là một bài tập cần thiết với mọi người. 5 phút mỗi ngày để đối diện với sự sợ hãi của mình, tự vấn về nhân cách và chiêm nghiệm vì sao trong đời người, khuynh hướng tôn thờ sự sợ hãi, nuông chiều nó, đến mức chúng ta trở thành những kẻ hèn mọn đáng thương.
Tập nhìn lại mình có thể sẽ giúp cho chúng ta một cơ hội nhục nhã, để không biến mình thành kẻ vụ lợi, thờ ơ hay hoang dã với đồng loại của mình.
Ít phút với sự thật mỗi ngày, là cơ hội làm người, là điểm tựa nhỏ nhất để ta không rơi xuống đáy vực suy đồi.
Ít giây phút đó để con tim còn đập dồn máu nóng khi nghe các tàu đánh cá Trung Quốc ác độc bắn đạn bi sắt vào tàu cá Việt Nam, ngạo nghễ đi sâu vào biển Quảng Bình như chỗ không người.
Ít phút để tập lại sự căm giận cần thiết khi nghe người Trung Quốc vào tận Hóc Môn, TPHCM để bắt cóc trẻ em nhưng báo chí thì khẽ khàng gọi tránh đi là “người nước ngoài”, bao gồm chuyện đại diện cơ quan công an thành phố lên tiếng bác bỏ chuyện có nạn bắt cóc trẻ em.
Ít phút với sự thật, chắc sẽ giúp cho bạn và tôi suy nghĩ về đất nước vang dội những lời thề chống tham nhũng nhưng số tiền không rõ nguồn gốc ở Việt Nam đưa ra nước ngoài, trung bình 9 tỷ USD/năm, từ năm 2004 đến nay, theo tổ chức nghiên cứu Global Financial Integrity, trụ sở đặt tại Washington, Mỹ.
Vậy thì câu hỏi đơn giản của đại biểu Quốc hội Trần Ngọc Vinh (Hải Phòng) về điều “diệu kỳ” của cán bộ, quan chức Việt Nam sao ai nấy đều im tiếng “Lương quan chức chỉ có thế mà sao nhà lầu, xe con, con cái du học nước nọ nước kia. Lấy ở đâu?”
Bản tin của Investvine tháng 4 này, cho biết Việt Nam sẽ dẫn đầu trong toàn khu vực, trở thành đối tác thương mại lớn nhất với Trung Quốc, dự báo lên đến 100 tỷ USD trong năm 2016.
Tất cả những cảnh báo về việc lệ thuộc vào nền kinh tế Trung Quốc, bao gồm việc nhập khẩu vô tội vạ các loại hàng hoá kém phẩm chất mà người dân bất an liên tục tố cáo… dường như không có giá trị gì trong các suy nghĩ về chính sách kinh tế.
Dành chút thời gian cho sự thật, bạn có cảm thấy cái chết?
Không phải vô lý mà thỉnh thoảng vẫn có vài bản video thu lại các diễn văn của các đại biểu Quốc hội như của ông Trương Trọng Nghĩa, Lê Văn Lai… được nhân dân giữ lại, xem lại, bàn tán trên mạng xã hội để biết sự thật về sĩ diện quốc gia trước sự bắt nạt của “bạn vàng”, về sự sống chết của đồng bào trên biển…
Sự thật là ngọn lửa âm ỉ, và luôn bùng cháy sáng rực khi được khơi gợi, rộn rã như ngày hội của lương tri.
Nhưng sự thật không phải lúc nào cũng có.
Kết thúc chuyến đi của mình, ông Eric Weiner nói rằng ông nhận ra người dân Bhutan có thể tìm thấy hạnh phúc bằng cách ung dung với sợ hãi, đối diện với sự thật – giáp mặt cuộc đời.
Mầu nhiệm thay, hạnh phúc của một dân tộc chính là đối diện với sự thật, chứ không thể là loại hạnh phúc với chỉ số được đo bằng sự hèn nhát sợ hãi với cuộc sống, vô tâm với đồng loại và tổ quốc mình. 5 phút mỗi ngày với sự thật, là một bài tập để từng người chúng ta cứu lại phần ung dung đời mình đã mất, biết đâu.
Một người dân Bhutan có tên là Karma Ura khi nghe ông Eric thổ lộ về nỗi ám ảnh đau bệnh, đã nói rằng Eric hãy bắt đầu tập nghĩ về cái chết của mình “5 phút mỗi ngày”.
Tác giả của bài viết Bhutan’s dark secret to happiness gửi lên trang BBC Travel thoạt đầu không hiểu nổi, việc tại sao người ta lại phải tập sống với nỗi sợ hãi của mình thường nhật “5 phút mỗi ngày” chứ không phải là cố quên đi.
Cuối bài viết, ông ta nói mình nhận ra được một điều quan trọng, đó là đừng bao giờ để nỗi sợ hãi trấn áp mình, mà phải đối diện một cách bình thản – thậm chí là đối mặt với cái chết của mình – để được ung dung với sự thật.
Bài học “5 phút mỗi ngày” không chỉ là chuyện đối diện với sức khỏe, mà có thể nhìn thấy đó là một lời khuyên khôn ngoan để mỗi người dành ra một ít thời gian – mỗi ngày – của mình, để đối diện với chính mình, đối diện với sự thật và nhân cách của mình, trước khi rũ bỏ và trở về với cát bụi.
Năm 2014, cô gái 21 tuổi Yeonmi Park đào thoát khỏi Bắc Hàn và đến được thế giới tự do.
Nói với báo chí khắp nơi, Yeonmi Park thú nhận rằng cuộc sống của hàng triệu người sống trong chế độ độc tài như cô không có cơ hội để nhìn lại mình.
Cuộc sống của cô là chuỗi liên tiếp với sợ hãi ập đến, áp đặt từng ngày về lời thề tẩy não và trung thành, những cuộc hành quyết công khai, những vụ hãm hiếp trừng phạt kẻ “phản bội”…
Chỉ khi thoát đến một nơi khác, thức dậy và đối diện với nỗi sợ hãi của mình, cô nói điều mình khao khát là có được một nhân cách.
Câu chuyện của ông Eric Weiner và cả cô gái Yeonmi Park, nhắc tôi nhớ đến câu nói nổi tiếng của người phụ nữ vĩ đại ở đất nước Miến Điện, bà Aung San Suu Kyi.
Cuộc đời của bà tràn ngập trong những vòng vây sợ hãi, mà kỳ diệu nhất là bà đã bước đi qua trên đó, nhẹ nhàng đi vào kỷ nguyên mới cùng dân tộc mình.
“Ngục tù chính là sự sợ hãi, muốn có được tự do thật sự là phải đi qua nỗi sợ hãi ngục tù ấy”, câu nói của bà đã trở thành tâm nguyện của hàng triệu người Miến Điện khao khát quê hương mình có một tương lai mới.
"5 phút mỗi ngày” đôi khi là một bài tập cần thiết với mọi người. 5 phút mỗi ngày để đối diện với sự sợ hãi của mình, tự vấn về nhân cách và chiêm nghiệm vì sao trong đời người, khuynh hướng tôn thờ sự sợ hãi, nuông chiều nó, đến mức chúng ta trở thành những kẻ hèn mọn đáng thương.
Tập nhìn lại mình có thể sẽ giúp cho chúng ta một cơ hội nhục nhã, để không biến mình thành kẻ vụ lợi, thờ ơ hay hoang dã với đồng loại của mình.
Ít phút với sự thật mỗi ngày, là cơ hội làm người, là điểm tựa nhỏ nhất để ta không rơi xuống đáy vực suy đồi.
Ít giây phút đó để con tim còn đập dồn máu nóng khi nghe các tàu đánh cá Trung Quốc ác độc bắn đạn bi sắt vào tàu cá Việt Nam, ngạo nghễ đi sâu vào biển Quảng Bình như chỗ không người.
Ít phút để tập lại sự căm giận cần thiết khi nghe người Trung Quốc vào tận Hóc Môn, TPHCM để bắt cóc trẻ em nhưng báo chí thì khẽ khàng gọi tránh đi là “người nước ngoài”, bao gồm chuyện đại diện cơ quan công an thành phố lên tiếng bác bỏ chuyện có nạn bắt cóc trẻ em.
Ít phút với sự thật, chắc sẽ giúp cho bạn và tôi suy nghĩ về đất nước vang dội những lời thề chống tham nhũng nhưng số tiền không rõ nguồn gốc ở Việt Nam đưa ra nước ngoài, trung bình 9 tỷ USD/năm, từ năm 2004 đến nay, theo tổ chức nghiên cứu Global Financial Integrity, trụ sở đặt tại Washington, Mỹ.
Vậy thì câu hỏi đơn giản của đại biểu Quốc hội Trần Ngọc Vinh (Hải Phòng) về điều “diệu kỳ” của cán bộ, quan chức Việt Nam sao ai nấy đều im tiếng “Lương quan chức chỉ có thế mà sao nhà lầu, xe con, con cái du học nước nọ nước kia. Lấy ở đâu?”
Bản tin của Investvine tháng 4 này, cho biết Việt Nam sẽ dẫn đầu trong toàn khu vực, trở thành đối tác thương mại lớn nhất với Trung Quốc, dự báo lên đến 100 tỷ USD trong năm 2016.
Tất cả những cảnh báo về việc lệ thuộc vào nền kinh tế Trung Quốc, bao gồm việc nhập khẩu vô tội vạ các loại hàng hoá kém phẩm chất mà người dân bất an liên tục tố cáo… dường như không có giá trị gì trong các suy nghĩ về chính sách kinh tế.
Dành chút thời gian cho sự thật, bạn có cảm thấy cái chết?
Không phải vô lý mà thỉnh thoảng vẫn có vài bản video thu lại các diễn văn của các đại biểu Quốc hội như của ông Trương Trọng Nghĩa, Lê Văn Lai… được nhân dân giữ lại, xem lại, bàn tán trên mạng xã hội để biết sự thật về sĩ diện quốc gia trước sự bắt nạt của “bạn vàng”, về sự sống chết của đồng bào trên biển…
Sự thật là ngọn lửa âm ỉ, và luôn bùng cháy sáng rực khi được khơi gợi, rộn rã như ngày hội của lương tri.
Nhưng sự thật không phải lúc nào cũng có.
Kết thúc chuyến đi của mình, ông Eric Weiner nói rằng ông nhận ra người dân Bhutan có thể tìm thấy hạnh phúc bằng cách ung dung với sợ hãi, đối diện với sự thật – giáp mặt cuộc đời.
Mầu nhiệm thay, hạnh phúc của một dân tộc chính là đối diện với sự thật, chứ không thể là loại hạnh phúc với chỉ số được đo bằng sự hèn nhát sợ hãi với cuộc sống, vô tâm với đồng loại và tổ quốc mình. 5 phút mỗi ngày với sự thật, là một bài tập để từng người chúng ta cứu lại phần ung dung đời mình đã mất, biết đâu.
SỔ TAY TƯỞNG NĂNG TIẾN
Bác Quang
Năm 2006, khi chỉ mới có tin bác Triết sắp trở thành chủ tịch nước (thôi) mà dư luận – trong cũng như ngoài nước – đã râm ran tán thưởng quá xá. Ký giả Karl D John (Asia Times) hăm hở đưa tin:
“Nguyen Minh Triet, 63, another southerner, was confirmed as president by the National Assembly on Tuesday... And there is a widespread perception he will be more active than his predecessor, particularly in implementing economic and legal reforms that pave the way for Vietnam's accession to the World Trade Organization (WTO) this year" – Theo nhận xét chung thì ông sẽ năng nổ hơn người tiền nhiệm, đặc biệt trong lĩnh vực cải tổ kinh tế và pháp luật, làm nền cho VN gia nhập tổ chức WTO trong năm nay.”
Bác Quang – ngày nay, tiếc thay – không có được sự chào đón nồng nhiệt tương tự. Không những thế, ông còn bị nhiều điều tiếng dèm pha hay dè bỉu:
- Lê Minh Nguyên: “Đầu tiên phải nói là ông ta sửa lại khai sinh để từ năm đúng là 1950 thành năm giả là 1956, một sự gian dối dễ chứng minh qua các văn bản hộ tịch và bằng cấp bị so le, nó nói lên tính toán tham vọng quyền lực của ông ta.”
- Trần Hồng Tâm: “Ông Trần Đại Quang, sinh năm 1956, vẫn còn dưới 65 tuổi. Nhưng có người đã chứng minh rằng ông sinh năm 1950. Ông đã sửa số 0 thành số 6 trên giấy khai sinh. Sau khi bị tố giác, ông đã sử dụng ảnh hưởng của mình tại nguyên quán làm ra một giấy khai sinh mới ‘hợp lệ’ hơn. Riêng tiêu chuẩn đầu tiên về tuổi tác ông đã để lại không ít tai tiếng.”
- Bùi Thanh Hiếu: “Không ồn ào gây chú ý, bộ trưởng công an Trần Đại Quang leo lên chức Chủ Tịch Nước một cách êm thắm không gặp phải bất kỳ sự trở ngại nào. Con đường của Trần Đại Quang tiến thân trong ngành công an cũng khá suôn sẻ... Con đường của Quang đi chỉ gặp sóng gió duy nhất một lần đó là bị các đối thủ vạch ra chuyện Quang khai gian đến 6 tuổi.
Cả ba nhân vật dẫn thượng – rõ ràng – đều là những người không đủ lượng bao dung. Họ đều để ý đến cái chi tiết rất nhỏ nhặt (“sửa số 0 thành số 6”) trên tờ giấy khai sinh của bác Quang, rồi cứ thế mà vu vạ đó là việc làm thiếu lương thiện và vô cùng tai tiếng.”
Tai tiếng (mẹ) gì! Chớ có ai biết vị chủ tịch đầu tiên của Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà – Hồ Chí Minh – tên tuổi (chính xác) ra sao đâu mà toàn dân vẫn đời đời nhớ bác Hồ vỹ đại đấy thôi. Nói gần nói xa, chả qua nói thiệt là thiên hạ chỉ vì ghanh ghét với cái chức vụ cao qúi (Chủ Tịch Nước) của bác Quang nên mới cố vạch lá tìm sâu hay bới bèo ra bọ.
Riêng ông Nguyễn Gia Kiểng lại còn đi quá xa khi cho rằng “một chủ tịch nước như ông Trần Đại Quang khác gì một vết lọ nghẹ quẹt lên mặt dân tộc Việt Nam?”
Ơ hay, sao lại thế nhỉ? Về ngoại hình, bác Quang đâu có kém cạnh gì bác Triết. Còn về diện mạo thì trông đỡ tối tăm hơn bác Sang thấy rõ, đúng không? Sao hai bác kia nhậm chức suôn sẻ, và hạ cánh an toàn mà bác Quang lại bị coi như là “một vết lọ nghẹ quẹt lên mặt dân tộc Việt Nam” – hả Giời?
Ảnh lấy từ trang: talawas
Ông Nguyễn Gia Kiểng còn nhất định cho rằng: “Trong nhà tù nhiều khi tù nhân phải trả tiền để ‘được’ còng bằng những chiếc còng không nhiễm trùng HIV. Dưới sự lãnh đạo của Trần Đại Quang công an cũng làm tiền trắng trợn hẳn hơn trước....”
“Trước” là hồi nào vậy cà? Khi HIV chưa xuất hiện thì làm sao có cái vụ (tai tiếng) trả tiền để “được” đưa chân vào những cái còng không nhiễm trùng được chớ? Ở giai đoạn này, Việt Nam còn dùng sổ gạo và tem phiếu và người dân chỉ cần vài điếu thuốc lá lẻ cũng đủ bôi trơn bộ máy (“Samit là nói ít hiểu nhiều, Ba Số Năm vừa nằm vừa ký”) nên mấy ông Bộ Trưởng Công An tiền nhiệm đỡ mang tiếng hơn ông Quang là chuyện tất nhiên.
Tương tự như ông Nguyễn Gia Kiểng, nhiều người cứ nhất định cho rằng Bộ Công An dưới thời Trần Đại Quang tệ hại hơn thời trước rất nhiều:
“Nhiều người tưởng rằng khoảng 5-6 năm gần đây mới rộ lên hiện tượng công an đánh chết dân, nhưng thật ra thì điều đó đã xảy ra hàng chục năm rồi, kể từ khi đảng Cộng sản cầm quyền. Thậm chí ngày trước công an đánh chết còn nhiều dân hơn ngày nay ấy chứ. Chẳng qua là đến bây giờ, một phần trong số những câu chuyện thương tâm ấy mới được đưa lên mặt báo và nhất là lên Facebook mà thôi. Con số 226 người chết trong thời gian bị tạm giam, tạm giữ (ba năm 2011-2014) là con số trong một báo cáo của Bộ Công an và được báo chí trích đăng; ngày trước, làm gì có chuyện Bộ Công an có những báo cáo như thế và báo chí công bố như thế.”
Ảnh lấy từ trang: donghoavangtuthuc
Tôi vô cùng tâm đắc với nhận định vô tư và chính xác (thượng dẫn) của nhà báo Đoan Trang. Chả có gì bảo đảm được rằng dưới thời Bùi Thiện Ngộ, Lê Minh Hương, Lê Hồng Anh ... những vụ “tự tử” trong đồn công an hay nạn ép cung, mớm cung, chạy án ... lại ít hơn bây giờ. Chả qua là mọi việc đều có thể được dấu kín như bưng nên công luận không biết đến thôi.
Trong số tất cả lời tố cáo ghi trên chỉ có điều duy nhất xác thực là vấn nạn công an thường giả dạng côn đồ để vứt cứt đái hay đổ nước hôi thối vào nhà dân chúng. Hiện tượng này quả là hoàn toàn mới lạ, và mang đậm dấu ấn của cái thời mà ông Trần Đại Quang giữ chức vụ Bộ Trưởng Công An.
Đây tuy là những hành vy bẩn thỉu và đê tiện nhưng (nói nào ngay) hoàn toàn không độc ác. Chả làm ai chết cả chết cả. Trần Đại Quang – ít nhất – cũng chưa bao giờ bị kết án là sát nhân (hãm hiếp người tình của lãnh tụ, lấy búa đập vào đầu nạn nhân, rồi vứt xác ra đường cho xe cán) như Trần Quốc Hoàn - Bộ Trưởng Công An đầu tiên của nước VNDCCH.
Ông Trần Đại Quang cũng không hề bị tai tiếng như hai ông Phạm Hùng và Mai Chí Thọ trong những vụ thu vàng bán bãi vượt biên, đẩy vô số người dân ra khỏi nước, khiến hàng triệu thuyền nhân đã chết chìm giữa biển khơi (*). Thời ông Quang phụ trách ngành công an tuy Việt Nam cũng có không ít thuyền nhân (những thuyền nhân mới, nouveaux boat people) hay còn gọi là “người rơm” nhưng số lượng những kẻ mất mạng giữa đường hay mất mát tài sản để chung chi cho những chuyến vượt biên đều không đáng kể – nếu so sánh với những đợt di tản của đám “thuyền nhân cũ” (ancient boat people) hồi cuối thế kỷ trước.
Nguồn ảnh: facebook
Những “điểm son” kể trên, tiếc thay, đã không được công luận biết đến. Thiên hạ, nếu không chê bai hay dè bỉu thì cũng chỉ nói đến việc đăng quang của vị tân chủ tịch nước, cũng chả khác chi với chuyện tái đắc cử chức vụ TBT, với giọng điệu chán chường hay ... huề vốn.
Xin đơn cử một thí dụ, đọc được trên trang FB của BBC:
“Ừ thì cơ mà ai lên làm thì đời sống Công Nhân vẫn vậy, như 20 năm qua cũng ko thay đổi đc là bao nhiêu đáng kể. Vẫn ở cái nhà trọ chật hẹp, vẫn ko biết khi nào mới mua nổi nhà để an cư lạc nghiệp, vẫn bữa cơm ăn cho có để làm, vẫn nỗi lo con cái những hôm tăng ca cả hai với chồng thì ko biết ai đón gửi ai…
Còn Nông Dân vẫn vậy vẫn tự bơi với ruộng đồng, vẫn điệp khúc được mùa mất giá, vẫn mất mùa thì do thiên tai được mùa thì do tài tình lãnh đạo của Đảng, vẫn điệp khúc hàng ngoại giết chết hàng nội, vẫn điệp khúc Trung Quốc ko thu mua thì đành đổ bỏ.
Rồi giá xăng vẫn cao ngất ngưởng so với thế giới, học phí viện phí vẫn tăng, các loại thuế phí khác vẫn tăng ko hề giảm. Vẫn nỗi lo gánh nặng tiền học cho con, vẫn nỗi lo gánh nặng lỡ xui đi viện..
Đến bệnh viện, đến chốn công quyền vẫn phải xin xỏ, chầu chực, vẫn phải bôi trơn. Vẫn tham ô, tham nhũng, cái mặt Quan vẫn vác ngược khênh kiệu hạch sách nhân dân .Vẫn thực phẩm độc hại, vẫn mọi thứ còn nguyên.
Các ông ấy chẳng ai buồn hứa với Dân khi tôi làm Cán Bộ tôi sẽ làm gì để giải quyết bớt vấn đề của nhân dân bức xúc bấy lâu nay. Các ông vẫn cứ đọc cái mớ lý thuyết suông, vẫn nói suông.. Những bài chính trị mà chúng tôi cũng thuộc...”
Rõ ràng toàn là những đòi hỏi quá đáng, và ... quá quắt. Ngay đến bác Hồ mà còn không bảo vệ được cả vợ lẫn con, bác Tôn cũng chỉ có mỗi một việc làm là ... sửa xe đạp cho nó qua ngày đoạn tháng thì bác Quang biết làm sao hơn và làm gì khác được?
Tưởng Năng Tiến
“Nguyen Minh Triet, 63, another southerner, was confirmed as president by the National Assembly on Tuesday... And there is a widespread perception he will be more active than his predecessor, particularly in implementing economic and legal reforms that pave the way for Vietnam's accession to the World Trade Organization (WTO) this year" – Theo nhận xét chung thì ông sẽ năng nổ hơn người tiền nhiệm, đặc biệt trong lĩnh vực cải tổ kinh tế và pháp luật, làm nền cho VN gia nhập tổ chức WTO trong năm nay.”
Bác Quang – ngày nay, tiếc thay – không có được sự chào đón nồng nhiệt tương tự. Không những thế, ông còn bị nhiều điều tiếng dèm pha hay dè bỉu:
- Lê Minh Nguyên: “Đầu tiên phải nói là ông ta sửa lại khai sinh để từ năm đúng là 1950 thành năm giả là 1956, một sự gian dối dễ chứng minh qua các văn bản hộ tịch và bằng cấp bị so le, nó nói lên tính toán tham vọng quyền lực của ông ta.”
- Trần Hồng Tâm: “Ông Trần Đại Quang, sinh năm 1956, vẫn còn dưới 65 tuổi. Nhưng có người đã chứng minh rằng ông sinh năm 1950. Ông đã sửa số 0 thành số 6 trên giấy khai sinh. Sau khi bị tố giác, ông đã sử dụng ảnh hưởng của mình tại nguyên quán làm ra một giấy khai sinh mới ‘hợp lệ’ hơn. Riêng tiêu chuẩn đầu tiên về tuổi tác ông đã để lại không ít tai tiếng.”
- Bùi Thanh Hiếu: “Không ồn ào gây chú ý, bộ trưởng công an Trần Đại Quang leo lên chức Chủ Tịch Nước một cách êm thắm không gặp phải bất kỳ sự trở ngại nào. Con đường của Trần Đại Quang tiến thân trong ngành công an cũng khá suôn sẻ... Con đường của Quang đi chỉ gặp sóng gió duy nhất một lần đó là bị các đối thủ vạch ra chuyện Quang khai gian đến 6 tuổi.
Cả ba nhân vật dẫn thượng – rõ ràng – đều là những người không đủ lượng bao dung. Họ đều để ý đến cái chi tiết rất nhỏ nhặt (“sửa số 0 thành số 6”) trên tờ giấy khai sinh của bác Quang, rồi cứ thế mà vu vạ đó là việc làm thiếu lương thiện và vô cùng tai tiếng.”
Tai tiếng (mẹ) gì! Chớ có ai biết vị chủ tịch đầu tiên của Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà – Hồ Chí Minh – tên tuổi (chính xác) ra sao đâu mà toàn dân vẫn đời đời nhớ bác Hồ vỹ đại đấy thôi. Nói gần nói xa, chả qua nói thiệt là thiên hạ chỉ vì ghanh ghét với cái chức vụ cao qúi (Chủ Tịch Nước) của bác Quang nên mới cố vạch lá tìm sâu hay bới bèo ra bọ.
Riêng ông Nguyễn Gia Kiểng lại còn đi quá xa khi cho rằng “một chủ tịch nước như ông Trần Đại Quang khác gì một vết lọ nghẹ quẹt lên mặt dân tộc Việt Nam?”
Ơ hay, sao lại thế nhỉ? Về ngoại hình, bác Quang đâu có kém cạnh gì bác Triết. Còn về diện mạo thì trông đỡ tối tăm hơn bác Sang thấy rõ, đúng không? Sao hai bác kia nhậm chức suôn sẻ, và hạ cánh an toàn mà bác Quang lại bị coi như là “một vết lọ nghẹ quẹt lên mặt dân tộc Việt Nam” – hả Giời?
Ảnh lấy từ trang: talawas
Ông Nguyễn Gia Kiểng còn nhất định cho rằng: “Trong nhà tù nhiều khi tù nhân phải trả tiền để ‘được’ còng bằng những chiếc còng không nhiễm trùng HIV. Dưới sự lãnh đạo của Trần Đại Quang công an cũng làm tiền trắng trợn hẳn hơn trước....”
“Trước” là hồi nào vậy cà? Khi HIV chưa xuất hiện thì làm sao có cái vụ (tai tiếng) trả tiền để “được” đưa chân vào những cái còng không nhiễm trùng được chớ? Ở giai đoạn này, Việt Nam còn dùng sổ gạo và tem phiếu và người dân chỉ cần vài điếu thuốc lá lẻ cũng đủ bôi trơn bộ máy (“Samit là nói ít hiểu nhiều, Ba Số Năm vừa nằm vừa ký”) nên mấy ông Bộ Trưởng Công An tiền nhiệm đỡ mang tiếng hơn ông Quang là chuyện tất nhiên.
Tương tự như ông Nguyễn Gia Kiểng, nhiều người cứ nhất định cho rằng Bộ Công An dưới thời Trần Đại Quang tệ hại hơn thời trước rất nhiều:
- Các vụ ép cung, tra tấn, đánh người cho tới chết, xẩy ra thường xuyên trong đồn công an.
- Chuyện chạy án, chạy tiền để được phóng thích vào những đợt ân xá là hiện tượng phổ biến.
- Công an giả dạng côn đồ để đánh người, và vứt cứt đái hay mắm tôm vào nhà dân xẩy ra ở khắp mọi nơi.
“Nhiều người tưởng rằng khoảng 5-6 năm gần đây mới rộ lên hiện tượng công an đánh chết dân, nhưng thật ra thì điều đó đã xảy ra hàng chục năm rồi, kể từ khi đảng Cộng sản cầm quyền. Thậm chí ngày trước công an đánh chết còn nhiều dân hơn ngày nay ấy chứ. Chẳng qua là đến bây giờ, một phần trong số những câu chuyện thương tâm ấy mới được đưa lên mặt báo và nhất là lên Facebook mà thôi. Con số 226 người chết trong thời gian bị tạm giam, tạm giữ (ba năm 2011-2014) là con số trong một báo cáo của Bộ Công an và được báo chí trích đăng; ngày trước, làm gì có chuyện Bộ Công an có những báo cáo như thế và báo chí công bố như thế.”
Ảnh lấy từ trang: donghoavangtuthuc
Tôi vô cùng tâm đắc với nhận định vô tư và chính xác (thượng dẫn) của nhà báo Đoan Trang. Chả có gì bảo đảm được rằng dưới thời Bùi Thiện Ngộ, Lê Minh Hương, Lê Hồng Anh ... những vụ “tự tử” trong đồn công an hay nạn ép cung, mớm cung, chạy án ... lại ít hơn bây giờ. Chả qua là mọi việc đều có thể được dấu kín như bưng nên công luận không biết đến thôi.
Trong số tất cả lời tố cáo ghi trên chỉ có điều duy nhất xác thực là vấn nạn công an thường giả dạng côn đồ để vứt cứt đái hay đổ nước hôi thối vào nhà dân chúng. Hiện tượng này quả là hoàn toàn mới lạ, và mang đậm dấu ấn của cái thời mà ông Trần Đại Quang giữ chức vụ Bộ Trưởng Công An.
Đây tuy là những hành vy bẩn thỉu và đê tiện nhưng (nói nào ngay) hoàn toàn không độc ác. Chả làm ai chết cả chết cả. Trần Đại Quang – ít nhất – cũng chưa bao giờ bị kết án là sát nhân (hãm hiếp người tình của lãnh tụ, lấy búa đập vào đầu nạn nhân, rồi vứt xác ra đường cho xe cán) như Trần Quốc Hoàn - Bộ Trưởng Công An đầu tiên của nước VNDCCH.
Ông Trần Đại Quang cũng không hề bị tai tiếng như hai ông Phạm Hùng và Mai Chí Thọ trong những vụ thu vàng bán bãi vượt biên, đẩy vô số người dân ra khỏi nước, khiến hàng triệu thuyền nhân đã chết chìm giữa biển khơi (*). Thời ông Quang phụ trách ngành công an tuy Việt Nam cũng có không ít thuyền nhân (những thuyền nhân mới, nouveaux boat people) hay còn gọi là “người rơm” nhưng số lượng những kẻ mất mạng giữa đường hay mất mát tài sản để chung chi cho những chuyến vượt biên đều không đáng kể – nếu so sánh với những đợt di tản của đám “thuyền nhân cũ” (ancient boat people) hồi cuối thế kỷ trước.
Nguồn ảnh: facebook
Những “điểm son” kể trên, tiếc thay, đã không được công luận biết đến. Thiên hạ, nếu không chê bai hay dè bỉu thì cũng chỉ nói đến việc đăng quang của vị tân chủ tịch nước, cũng chả khác chi với chuyện tái đắc cử chức vụ TBT, với giọng điệu chán chường hay ... huề vốn.
Xin đơn cử một thí dụ, đọc được trên trang FB của BBC:
“Ừ thì cơ mà ai lên làm thì đời sống Công Nhân vẫn vậy, như 20 năm qua cũng ko thay đổi đc là bao nhiêu đáng kể. Vẫn ở cái nhà trọ chật hẹp, vẫn ko biết khi nào mới mua nổi nhà để an cư lạc nghiệp, vẫn bữa cơm ăn cho có để làm, vẫn nỗi lo con cái những hôm tăng ca cả hai với chồng thì ko biết ai đón gửi ai…
Còn Nông Dân vẫn vậy vẫn tự bơi với ruộng đồng, vẫn điệp khúc được mùa mất giá, vẫn mất mùa thì do thiên tai được mùa thì do tài tình lãnh đạo của Đảng, vẫn điệp khúc hàng ngoại giết chết hàng nội, vẫn điệp khúc Trung Quốc ko thu mua thì đành đổ bỏ.
Rồi giá xăng vẫn cao ngất ngưởng so với thế giới, học phí viện phí vẫn tăng, các loại thuế phí khác vẫn tăng ko hề giảm. Vẫn nỗi lo gánh nặng tiền học cho con, vẫn nỗi lo gánh nặng lỡ xui đi viện..
Đến bệnh viện, đến chốn công quyền vẫn phải xin xỏ, chầu chực, vẫn phải bôi trơn. Vẫn tham ô, tham nhũng, cái mặt Quan vẫn vác ngược khênh kiệu hạch sách nhân dân .Vẫn thực phẩm độc hại, vẫn mọi thứ còn nguyên.
Các ông ấy chẳng ai buồn hứa với Dân khi tôi làm Cán Bộ tôi sẽ làm gì để giải quyết bớt vấn đề của nhân dân bức xúc bấy lâu nay. Các ông vẫn cứ đọc cái mớ lý thuyết suông, vẫn nói suông.. Những bài chính trị mà chúng tôi cũng thuộc...”
Rõ ràng toàn là những đòi hỏi quá đáng, và ... quá quắt. Ngay đến bác Hồ mà còn không bảo vệ được cả vợ lẫn con, bác Tôn cũng chỉ có mỗi một việc làm là ... sửa xe đạp cho nó qua ngày đoạn tháng thì bác Quang biết làm sao hơn và làm gì khác được?
Tưởng Năng Tiến
(*)Death Tolls and Casualty Statistics Vietnam - Vietnamese Boat People
- Jacqueline Desbarats and Karl Jackson ("Vietnam 1975-1982: The Cruel Peace", in The Washington Quarterly, Fall 1985) estimated that there had been around 65,000 executions. This number is repeated in the Sept. 1985 Dept. of State Bulletin article on Vietnam.
- Orange County Register (29 April 2001): 1 million sent to camps and 165,000 died.
- Northwest Asian Weekly (5 July 1996): 150,000-175,000 camp prisoners unaccounted for.
- Estimates for the number of Boat People who died:
- Elizabeth Becker (When the War Was Over, 1986) cites the UN High Commissioner on Refugees: 250,000 boat people died at sea; 929,600 reached asylum
- The 20 July 1986 San Diego Union-Tribune cites the UN Refugee Commission: 200,000 to 250,000 boat people had died at sea since 1975.
- The 3 Aug. 1979 Washington Post cites the Australian immigration minister's estimate that 200,000 refugees had died at sea since 1975.
- Also: "Some estimates have said that around half of those who set out do not survive."
- The 1991 Information Please Almanac cites unspecified "US Officials" that 100,000 boat people died fleeing Vietnam.
- Encarta estimates that 0.5M fled, and 10-15% died, for a death toll of 50-75,000.
- Nayan Chanda, Brother Enemy (1986): ¼M Chinese refugees in two years, 30,000 to 40,000 of whom died at sea. (These numbers also repeated by Marilyn Young, The Vietnam Wars: 1945-1990 (1991))
- Rummel
- Vietnamese democide: 1,040,000 (1975-87)
- Executions: 100,000
- Camp Deaths: 95,000
- Forced Labor: 48,000
- Democides in Cambodia: 460,000
- Democides in Laos: 87,000
- Vietnamese Boat People: 500,000 deaths (50% not blamed on the Vietnamese government)
- Vietnamese democide: 1,040,000 (1975-87)
SƠN TRUNG * VẤN ĐỀ NƯỚC NGỌT TẠI VIỆT NAM
VẤN ĐỀ NƯỚC NGỌT TẠI VIỆT NAM
SƠN TRUNG
Tại Việt nam, trước 1962, cuộc sống tương đối đầy đủ và vui vẻ. Nước ở Sàigòn và các thành phố chảy rất mạnh. Trừ ra một vài nơi bị mặn và thiếu nước. Một phần tỉnh Long An, nhất là thành phố Tân An bị nước mặn. Một phần Thủ Đức, gần Sài gòn đến mùa hè là khô nuớc, hoặc bị nước mặn. Nhưng từ khi cộng sản phát động chiến tranh trở lại dưới danh nghĩa Mặt Trận Giải Phóng Miền nam thì tình hình ngày càng xấu xa. Việt cộng phá nhà máy điện, nhà máy nuớc khiến cho thành thị và nông thôn không có diện thắp sáng và có nước để tắm rửa. Trước 1975, nhiều nhà đã phải đào sâu ở đồng hồ nước để múc nước ban đêm như ở vùng Phú Thọ.
Sau 1975, tình hình nước uống càng khó khăn hơn, nhiều nơi nuớc không còn chảy nữa. Tại một vài nơi, không còn muỗi nữa và người ta ngủ không cần mùng. Sự kiện này một điều buồn báo động nước ở Việt Nam đã cạn, nhất là Sàigòn. Trước đây, Sàigòn cứ khoảng 6, 7 giờ chiều là muỗi bay vo ve từng đàn, nhất là muỗi ở dưới cống rãnh bay lên đen nghịt vì trước đây nước nhiều, nhất là cống rãnh chứa nhiều nước thải. Trước tình trạng nước uống khan hiếm, người ta phải thay ống nước mới vì ống nước cũ đã bị bùn đóng nghẹt. Nhà có tiền trong thành phố thì mua máy bơm, xây hồ nước. Nhà khá giả ở ngoại ô thì đào giếng. Nhà nghèo thì người ta phải chịu khó thức khuya hay dậy sớm múc nước tại đồng hồ nước. Nhà ở vùng quê thì phải bỏ tiền mua nước hoặc đi gánh nước sông, nước giếng.
KHoảng năm 2000 thì phần lớn các nhà ở Sài gòn phải đào giếng, đào giếng rất sâu mà vẫn không có nước. Nếu có thì nước cũng không có mùi vị thơm ngon. Marx nói rằng mục tiêu chính của cách mạng là xóa bỏ sự phân biêt giữa nông thôn và thành thị, và tiến lên điện khí hóa nông thôn. Nay thì thành thị thiếu nước cho nên thiếu điện, nhất là mùa nắng. Thiếu điện thì thiếu nước.Thiếu nước thì trong bệnh viện bác sĩ không có nước rửa tay trước khi mổ và sau khi mổ. Trong bệnh viện và cơ quan không có nước di cầu tiêu, nhất là bệnh viên, mùi hôi thối không thể chịu nổi. Vì thiếu nước, người ta lấy nước dơ làm nước đá. Các hàng quán chật chội, thiếu vệ sinh, thiếu nước thì khó lòng bảo đảm thức ăn ngon và sạch. Nhất là các hàng rong suốt ngày chỉ có một thau nước, làm sao họ rửa bát, đĩa? Trong nhiều năm, dân chúng và cán bộ đã điên đàu vì thiếu điện, thiếu nước. Ở nhà, mọi người, già trẻ, lớn bé đều xôn xao về nước. Cả nhà phải thức đêm để múc nước, vì ban đêm mới có nước chảy chút đỉnh. Có nơi phải đi xa mới có nước, và cũng phải canh giữ thật sớm mói có chỗ hứng nước từng giọt. Trong cơ quan, các cán b cũng lo lắng về nước, không ai có thể an tâm làm việc trừ các cán bô gộc. Vì vậy khoảng 1990, Sài gòn có tục ngữ:
" Cả nhà lo việc nước, cả nước lo việc nhà""
Nay thì miền Bắc, miền Nam và miền Trung đã lên tiếng báo động về nạn hạn hán. Đất đai khô cằn, nứt nẻ. Tại Lộc Ninh, Bình Long, khoảng 3.500 gia đình thiếu nước sinh hoạt, và dự đoán cuối tháng tư năm 2002 sẽ hết nước. Tại các vùng Cà Mâu, Kiên Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, nước mặn tràn ngập đất liền khoảng 30-35 km. Hai huyện Ba Tri, Giồng Trôm ( Bến Tre) có trên 14 ngàn gia đình thiéu nước. Tại Gò công đông và Gò Công tây các trạm cấp nước đã loan báo chỉ vài ngày nữa thì hết nước, người ta phải chở nước từ thành phố Mỹ tho về cung cấp. Sự thiệt hại rất lớn. Gần 28.000 ha lúa bị hạn, 14.000 ha càphê, tiêu, bắp, đậu, bông bị khô héo, một số đã chết, một số ngắc ngoải. Nhiều nơi sông, kênh đào chỉ còn là một vệt nước nhỏ nhoi trên mặt đất.
Hàng trăm ngàn khu rừng tràm ở U minh đã khô héo, nạn cháy rừng lan khắp nơi nhưng không có cách cứu vãn vì không có nước, không có phương tiên tối tân, và cũng không có đủ người để giữ rừng và cứu rừng. Nhiều nơi, nhất là tại Bình Thuận, có 85.000 con bò và 9.000 con dê thiếu nước uống. 6.500 ha ruộng lúa héo hon. Các giếng đều khô cạn. Nay thì khằp nước người đua nhau đào giếng, dù đào sâu bao nhiêu cũng không có nước. Hồ thủy lợi, đập thủy điện cũng cạn nước. Khi tiếp thu Sài gòn, cộng sản tiếp thu nhà máy nước Biên Hòa là một nhà máy nuớc tân tiến nhất Đông Nam Á thời đó, chính nhà máy nước này đã cho chúng ta nước uống tại Biên Hoà, Sài gon thơm ngon và bảo đảm vệ sinh. Nhưng tên giám đốc cộng sản láo khoét bảo rằng nhà máy này thua nhà máy nước Hà Nội, một nhà máy nước cũ thời Pháp đô hộ!( Dĩ nhiên ngoài bắc cái gì cũng tốt, xã hội chủ nghĩa là nhất rồi!). Chính vì cộng sản nghèo và ngu cho nên đã phạm nhiều sai lầm khiến cho nước ở Sàigon ngày càng thảm hại.
Chúng ta thấy những nguyên nhân sau :
1. Cộng sản cho rằng không cần bỏ hóa chất như eau de javel vào nước, và cũng vì không có tiền mua hóa chất, hoặc vì ăn cắp hóa chất cho nên lượng hóa chất không đủ khiến cho nước có nhiều phèn, nhiều bùn. Hậu quả bùn đóng nghẹt ống nước.
2. Cộng sản tiết kiệm điện. Trước kia máy bơm chạy 24/24 giờ, nay mỗi ngày chỉ mở nước vài giờ gọi là tiết kiệm nước và điện. Nước không chảy thường xuyên nên bùn đọng lại nhiều, gây bế tắc dòng nước.
3. Cộng sản không biết bảo quản các ống nước, để nằm lăn lóc ngoài trời trong nhiều năm cho nên các ống kim loại cũng không tránh được mục nát, hư hại..
4. Cộng sản không thay thế các ống cũ, hư. Nếu có thay thế thì chúng không mua ống kim loại , chúng dùng ống cống bê tông đúc sơ sài qua loa để thế các ống kim loại thời VNCH. Lẽ dĩ nhiên, những ống này it lâu lại hư, và không chiụ nổi áp suất của nước.
5.Dân ngoài bắc vào trong nam quá nhiều. Trước 1975, dân Saigòn khoảng ba triệu, sau 1975 lên đến 5 triệu, trong đó có cán bộ vào ở và dân chúng trốn vào .
6.Cán bộ ở nhà tập thể, xài nước tự do.
7.Cán bộ nuôi heo, dùng nước tắm rửa cho heo mặc sức.
8.Các công ty thay nhau đào xới mặt đừơng, sau này tư bản đỏ xây nhà ngang dọc, đào đường, đào đất làm bể ống nước.
Đấy thực ra là những nguyên nhân phụ. Nguyên nhân chính thì cũng có rât nhiều:
9.Phá rừng:
Việc phá rừng có hai nguyên nhân. Nguyên nhân thứ nhất là do chính sách 'tăng gia sản xuất' và ' kinh tế mới'. Từ khi kháng chiến chống Pháp, cộng sản đã hô hào ' tăng gia sản xuất', bắt tù nhân, dân chúng, bộ đội và cán bộ phá rừng để lấy đất trồng sắn, trồng khoai. Sau này, khi đã nắm chính quyền, từ 1954, cộng sản bắt những tư sản, địa chủ và những nguời có gia đình đông con phải đi kinh tế mới, bắt lên rừng làm rẫy. Những tỉnh nào tích cực phá rừng, nâng cao diện tích trồng trọt thì đuợc lĩnh cờ tiên tiến, còn cán bộ tĩnh, huyện thì đuợc thăng chức, thành thử những tên nào có thành thích phá hoại đất nước đều trở thành cán bộ cấp tỉnh ủy và trung ương.
Nguyên do thứ hai của việc phá rừng là lấy gỗ để xây dinh thự cho cán bộ cao cấp và xuất cảng gỗ lấy tiền. Ngay sau khi chiếm miền Nam, cộng sản đã chặt sạch những hàng thông của trường Quốc Học Huế để lấy gỗ xuât khẩu.Việc làm đường mòn Hồ Chí Minh, xây đập Hòa Bình, đập Trị An đều là cơ hội tốt cho chúng phá rừng lấy gỗ. Nguyễn Văn Trấn đã thuật lại lời của Bùi Công Trừng nói về bọn cộng sản gộc :
' Chúng nó cũng mấy thằng ấy, cũng những chính sách ấy, cai trị 17 triệu dân thì dân đã nghèo sát đất, không đãy 15 năm, hai cái rừng Việt Bắc và Tây Bắc bị cạo trọc lóc. Bây giờ ở miền Nam, cũng đào kép ấy( memes acteurs), hài kịch ấy ( comedie), chưa chi chúng đã gíành đất Ban Mê Thuột, của Đà Lạt và sông Bé,thì chúng nó sẽ đua với miền bắc 15 năm, miền Nam chỉ cần ba năm thì cũng sẽ ''Trơn lu như mu bà bóng" cho mày coi.'( Viết Cho Mẹ và Quốc Hội. Văn Nghê, California 1995.tr.231)
10. Phá hoại môi sinh.
Vũ trụ có âm dương, có cao thấp, có sâu, cạn, mỗi thứ đều có công năng, công dụng của chúng. Núi cao thì cây mọc, che gióvà cho thú rừng, sông sâu thi chứa nước, cho chúng ta cá tôm. Tại sao lại phá núi, lấp sông làm những việc trái thiên nhiên?Đầu óc cộng sản bao giờ cũng chỉ nghĩ đến lúa gạo ,và đất đai. Cộng sản Cao Miên sau khi chiếm Cao Miên, giết hại dân chúng, đã ra lệnh đào đường quốc lộ và các xa lộ , phá hủy cao su, cà phê để trồng lúa. Mười tám thôn vườn trầu gần Sài gon là căn cứ của cộng sản, nhưng sau 30-4-75, chúng đã có kế hoạch bãi bỏ trồng cau trầu vì chúng cho là vô ích. Dân chúng nơi này đã phản ứng mạnh mẽ nên chúng đã phải ngưng tay.
Khi Cộng sản cầm quyền, chúng phá hủy các đồng hoang có cỏ mọc, chặt cây cối, vườn tược, lấp sông rạch, ao hồ. Chúng cũng không cho người chết đuợc yên ổn, chúng bắt dân phá hủy các nghĩa trang, và các ngôi mộ, bắt cải táng và chôn cất người chết ở những những nơi đất xấu , bãi sông hay ruộng sâu, đọng nuóc, hay chôn trên núi. Có nhiều nơi chúng bát dân chúng phải dời nhà lên núi trọc. Chính sách này đã làm cho hết ao hồ, hết cây, hết cỏ là những thứ giữ nước cho đất và cho con người. Nay vì cộng sản công khai xây biệt thự, chúng không còn e ngại dư luận chỉ trích ( tham nhũng, hối lộ, trộm của công) và lương tâm cắn rứt (sống vinh hoa trong khi dân chúng nghèo khổ). Tại Hà Nội, chúng đã ngang nhiên làm nhà trên đê sông Hồng, và tại nhiều nơi, đặc biệt là tại Sài gòn, vì chính sách mở cửa, giá nhà, giá đất nâng cao, chúng lợI dụng chính sách cải tạo đô thị, lấp hồ mương để chiếm đất công làm của riêng. Trên giòng sông nước đang chảy, bọn công an khu vực đã cắm mốc đề tên chúng, chờ một ngày lấp sông là chúng xây nhà bán cho Việt kiều và ngoại quốc.
11 . Làm thủy lợi.
Khi lên cầm quyền, bọn cộng sản bắt dân chúng làm thủy lợi. Chúng rất kiêu căng, phách lối, cho rằng chỉ đào mương thuỷ lợi là chúng đã chế ngự thiên nhiên:
Thằng trời đứng lại một bên,
Để cho thủy lợi tiến lên thay trời !
Nhiều nơi chúng xây đập nhưng xây đi xây lại vài lần mà vẫn hỏng. Việc làm thủy lợi, đáng lẽ phải do các kỹ sư lo liệu, nhưng đây lại là những ông lý, ông xã i tờ nay nhảy ra chỉ huy hàng ngàn dân chúng, bắt đào xới ngang dọc tùy ý chúng. Hậu quả là những mương thủy lợi làm cho nước nơi cao cạn nước trong khi noi thấp lại úng nước. Dân chúng đã gọi thủy lợi là ' thủy hại' chính là vì tác dụng tai hại của bọn ngu dốt quậy phá môi trường! Nếu những hồ ao không bị lấp, cây cối không bị chặt thì tai hại còn ít, nay những nơi cao không còn chỗ chứa nước, tất cả nước đều chảy tuốt ra biển. Để mùa hạn hán, tất cả đều không còn gì để giữ lại nước cho đất, cho trờI và cho dân. Với tình hình quả đất ngày càng nóng thêm, và nạn nhân mãn gia tăng , làm sao giải quyết vấn đề nước uống, một vấn đề rất đơn giản nhưng rất cần thiết cho cuộc sống? Nếu chính quyền sáng suốt thì dân chúng ít bị tai hại nhưng than ôi, trong khi quả đất ngày càng nóng thêm, mà cộng sản vì ngu dốt và vì lòng tham không đáy đã phá hoại rừng núi, phá hoại môi trường đẩy đất nước Việt Nam mau trở thành sa mạc.
Nguy hơn nữa, vì tình trạng nhà kính, quả đất nóng lên, nước biển sẽ dâng cao, nước mặn sẽ tràn vào các song ngòi Việt Nam và tràn ngập- đồng bằng Cửu Long. Đã thêế Trung cộng xây đập ở thượng nguồn cho nên bọ bịt cống lại thì đồng bằng Cửu Long khô cạn, nếu họ xả nước thì ngập lụt. Việt Công nằm im chịu chết!
RFA có bài bình luận việc này:
Ruộng lúa gần một con kênh khô hạn ở huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam ngày 8/3/2016.
Đồng bằng sông Cửu Long đang chịu hạn hán và tình trạng xâm nhập mặn nghiêm trọng chưa từng có. Các nhà khoa học và nông dân nói gì sau khi Trung Quốc vào hôm 15/3/2016 đã bắt đầu xả nước từ đập thủy điện Cảnh Hồng xuống các nước lưu vực sông Mekong, trong đó có Việt Nam.
Khả năng cứu nạn mong manh
Tám ngày sau khi Trung Quốc xả nước từ đập Thủy điện Cảnh Hồng tỉnh Vân Nam xuống hạ nguồn, ngày 22/3/2016 mực nước đầu nguồn sông Cửu Long khi vào lãnh thổ Việt Nam hầu như không thay đổi. Đồng quan điểm với một số nhà khoa học khác, TS Dương Văn Ni, giảng viên Khoa Môi trường Đại học Cần Thơ cho rằng, nước xả từ đập thủy điện tỉnh Vân Nam Trung Quốc sẽ có ảnh hưởng rất ít tới lượng nước về tới Việt Nam, chưa nói tới chuyện cứu hạn hán xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long. TS Dương Văn Ni nhận định:
“Chúng tôi đã nghiên cứu chế độ thủy văn của sông Mekong trong rất nhiều năm, vào đầu mùa mưa nước mưa và nước băng tan ở phía Trung Quốc nó làm bão hòa các tầng đất khô, rồi nó lấp đầy các vũng trũng phía thượng nguồn trước, trong đó chỉ có một lượng rất ít chảy xuống dưới hạ nguồn. đặc biệt là Cơ chế vào đầu mùa mưa gần như lượng nước trên sông Mekong chảy vào Biển Hồ Campuchia, cho đến khi Biển Hồ đầy nước rồi thì mới có lượng nước đáng kể chảy về đồng bằng sông Cửu Long.
Cái đó có hay không có thực tình tôi cũng không quan tâm lắm đâu, bởi vì nó dài hơn 4.000 cây số lận mà mùa này là mùa kiệt bản thân Trung Quốc ở bên đó cũng đang thiếu nước nữa, dọc đường thì những quốc gia phiá dưới cũng thiếu nước nữa…
-Nguyễn Minh Nhị
Với cơ chế đó, giả dụ như đập Cảnh Hồng Trung Quốc lúc này mà xả một lưu lượng nước đủ lớn như vào đầu mùa mưa… cái này thì khó mà đạt được con số đó lắm. Giả dụ như họ xả một lượng nước lớn như vậy thì đầu tiên lượng nước đó nó cũng ngập những vùng trũng, vùng khô hạn ở phía thượng nguồn trước, đặc biệt nó sẽ chảy vào Biển Hồ trước khi nó có thể chảy một lượng đáng kể xuống đồng bằng sông Cửu Long. Từ cơ chế thủy văn như vậy, cá nhân tôi, tôi tin hoàn toàn là lượng nước chảy về đồng bằng sông Cửu Long là không đáng kể.”
Giáo sư Tiến sĩ Lê Anh Tuấn, Phó giám đốc Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu thuộc Đại học Cần Thơ có bài viết trên báo SaigonTimes Online cho rằng, trông đợi việc xả nước thủy điện từ đập Cảnh Hồng để cứu nạn cho đồng bằng sông Cửu Long là rất mong manh. GS Tuấn nhấn mạnh rằng, hồ chứa Cảnh Hồng khi tích nước tối đa tới dung tích phát điện là vào khoảng 249 triệu m3 nước. Giả sử Trung Quốc xả nước theo yêu cầu của Việt Nam là tối thiểu 2.300 m3/giây thì chỉ sau 30 giờ là cạn hồ…
Trao đổi với chúng tôi, ông Nguyễn Minh Nhị, cựu Chủ tịch tỉnh An Giang bằng vào kinh nghiệm bản thân từ nông dân trở thành lãnh đạo, cũng hoài nghi việc Trung Quốc xả nước từ đập thủy điện Cảnh Hồng có thể giúp ích cho đồng bằng sông Cửu Long. Ông nói:
“Cái đó có hay không có thực tình tôi cũng không quan tâm lắm đâu, bởi vì nó dài hơn 4.000 cây số lận mà mùa này là mùa kiệt bản thân Trung Quốc ở bên đó cũng đang thiếu nước nữa, dọc đường thì những quốc gia phiá dưới cũng thiếu nước nữa… Cho nên thiệt ra mà nói trong mùa mưa nước về tới đây cũng phải ba tuần lễ, thành ra khả năng đó không có hy vọng gì đâu… Chính phủ quan hệ với họ rồi nói với nhau làm gì đó… chứ tôi không thấy hy vọng gì vì nếu có thì cũng chẳng được bao nhiêu…”
Khoảng 40% diện tích tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long hiện đang bị xâm nhập mặn. Đã có 8 trong số 12 tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long công bố thiên tai xâm nhập mặn. Kiên Giang nằm trong số này, tình hình thiếu nước và nhiễm mặn đang làm nông dân
Một con kênh khô nước ở huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam
Một con kênh khô nước ở huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam ngày 8/3/2016. AFP PHOTO.
điêu đứng, sau vụ đông xuân thất bát vì ảnh hưởng mặn nay tình hình đang nguy ngập hơn. Bác ba nông dân phát biểu:
“Có tin bên Trung Quốc mở đập nhưng tình hình bây giờ nước đã mặn nhiều rồi, vụ lúa sắp tới chưa biết có thể làm được hay không nữa. Những năm trước mực nước sông thường cao hơn mực nước biển, năm nay theo tôi thấy mực nước dưới sông quá trời cạn rồi… thành thử nước biển xâm nhập vào những con sông lớn, một số cống ngăn mặn người ta làm cẩu thả không kín nên mỗi ngày nước mặn vô một ít. Bây giờ hầu hết tỉnh Kiên Giang chúng tôi từ nơi gần cống chạy dài lên 50-60 cây số đều bị mặn hết, một số người nuôi tôm độ mặn đến nỗi con tôm không lớn được… độ mặn theo tôi biết khoảng từ 7 đến 8 phần ngàn… Cho dù độ mặn 3 phần ngàn nói là cây lúa có thể sống được, nhưng khi bơm nước lên gặp trời nắng hạn sẽ khô khốc lại trở thành muối độ mặn có thể tăng gấp đôi.”
Tìm cách khác sinh nhai
Nhiều nông dân ở Kiên Giang đang nghĩ đến chuyện bán ruộng để tìm cách khác sinh nhai, nhưng một khi không thể trồng lúa được thì giá ruộng đất ở đây sẽ rẻ như bèo, thậm chí không có người mua. Người nông dân chúng tôi hỏi chuyện cho biết tới nay chưa nhận được trợ giúp gì từ chính quyền, mặc dù có nghe thông tin về việc này. Bác ba nông dân trình bày nguyện vọng của mình:
“Nông dân chúng tôi chỉ mong làm sao nhà nước khoanh cái nợ ngân hàng, để cho người nông dân giảm tiền lãi khoanh nợ lại. thứ nữa là làm sao các cống ngăn mặn phải bảo đảm cho tốt, phải đầu tư cho nông nghiệp nhiều hơn nữa. Và trước mắt làm sao giảm độ mặn, nếu tình hình này mà kéo dài thì có thể không còn làm lúa được.”
Nông dân chúng tôi chỉ mong làm sao nhà nước khoanh cái nợ ngân hàng, để cho người nông dân giảm tiền lãi khoanh nợ lại. thứ nữa là làm sao các cống ngăn mặn phải bảo đảm cho tốt.
-Bác ba nông dân
Chuyện Trung Quốc xây dựng hệ thống thủy điện bậc thang trên sông Lan Thương thượng nguồn sông Mekong đã làm giảm lưu lượng nước xuống khu vực hạ lưu. Tuy nhiên, theo TS Dương Văn Ni, chuyện hạn mặn xảy ra cho đồng bằng sông Cửu Long không phải là câu chuyện thiên tai xảy ra tức thời. Đây là loại thiên tai, mà theo ông, đã được giới khoa học cảnh báo từ cách đây hàng chục năm. Bởi vì xu thế mực nước sông Mekong càng ngày càng giảm. Giảm một mặt do lượng mưa trong khu vực theo hiện tượng biến đổi khí hậu làm nó giảm. Nhưng mặt khác các quốc gia thượng nguồn sông Mekong cũng tăng cường việc sử dụng nước, mở ra những vùng đất nông nghiệp có lượng tưới tiêu nhiều hơn, các cụm tuyến công nghiệp dọc theo hai bên bờ sông Mekong cũng tiêu thụ nước không ít… TS Dương Văn Ni tiếp lời:
“Nguy cơ thiếu nước cho đồng bằng sông Cửu Long đã được cảnh báo từ nhiều năm trước. Ngay nội bộ đồng bằng sông Cửu Long, chúng ta có hai vùng trữ lũ rất lớn là Đồng Tháp Mười và tứ giác Long Xuyên. Trong những năm gần đây do chạy theo sản lượng lúa, chúng ta đã đắp rất nhiều đê bao để ngăn không cho nước lũ tràn vào khu vực này, để tăng diện tích canh tác lúa vào mùa lũ lên. Cái đó làm cho lượng nước ngọt vào đồng bằng sông Cửu Long không giữ lại, do đó khi mùa hạn đến thì lượng nước tại chỗ của đồng bằng sông Cửu Long không còn để có thể đẩy bớt cái mặn ra. Một mặt khác thì các công trình thủy nông của đồng bằng sông Cửu Long trong những năm gần đây lại thiên về xu thế là làm sao đưa nước ra thật nhanh vào mùa mưa và ngăn chặn nước vào mùa lũ để tăng diện tích canh tác lên. Hệ thống đó góp phần tăng sản lượng lúa, nhưng mặt khác làm cho lượng nước dự trữ tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long mất đi rất là nhanh chóng… Và do đó khi thiếu nguồn cung cấp nước từ thượng nguồn, đồng bằng song Cửu Long rớt vào tình trạng hạn nặng rất nghiêm trọng…”
Các chuyên gia cho rằng, Câu chuyện tháo nước đập Cảnh Hồng được xem như một động thái chính trị xoa dịu và không thực tế của các nhà lãnh đạo Việt Nam cùng Trung Quốc. Trong mùa khô hạn tác động bởi El Nino hiện nay, người nông dân đồng bằng sông Cửu Long sống nhờ nông nghiệp, chỉ biết cầu trời sớm đổ mưa để có nước tưới và rửa bớt mặn. Trong khi các nhà khoa học thì đã nhìn thấy tận cùng nguyên nhân của vấn đề, nhưng chính sách phát triển cây lúa một cách ồ ạt trong 40 năm qua, cùng với chủ trương quốc gia về đê bao ở đồng bằng sông Cửu Long sẽ khó có sự thay đổi trong một sớm một chiều.
(Hạn mặn miền Tây: Lập lờ nước đập Cảnh Hồng
Nam Nguyên, phóng viên RFA
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/cn-releases-water-will-not-help-vn-drought-nn-03222016200749.html )
BBC cũng có bài về việc này:
Theo dự báo đến năm 2030 khoảng 45% diện tích của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đối mặt với nguy cơ nhiễm mặn.
Ngăn xâm nhập mặn ĐBSCL, gìn giữ an toàn lương thực của một khu vực hàng năm đã đóng góp 27% GDP, 90% số lượng gạo xuất khẩu và gần 60% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam và ổn định cuộc sống và an sinh cho trên 17 triệu người là việc làm bắt buộc vào lúc này mặc dù đã quá trễ.
Mặn đã đến chân
Không còn là kịch bản dự đoán nữa, biến đổi khí hậu đã hiện diện thực tế. ĐBSCL đang bị nước mặn xâm nhập, đất đai bị mặn hóa. Thảm họa này ngày càng gia tăng bởi tác động kép của biến đổi khí hậu do nước biển dâng cao và do việc tích nước hàng loạt tại các đập thủy lợi, thủy điện của các quốc gia lân cận ở thượng nguồn, làm giảm cao độ mực nước hệ thống sông Cửu Long vào mùa khô.
Hệ thống kênh vùng tứ giác Long Xuyên được xây dựng thời vua Nguyễn với mục đích thoát lũ, ngọt hóa, lưu thông, chinh phục được những vùng đất nhiễm phèn, nhiễm mặn biến thành những miệt vườn trù phú. Hệ thống kênh Phụng Hiệp, kênh xáng Cà No được xây dựng từ thời Pháp thuộc với chức năng ngọt hóa, khẩn hoang vùng đất nhiễm mặn của Bán đảo Cà Mau thành vùng đất màu mỡ cả trăm năm qua. Giờ đây thì ngược lại, hệ thống kênh rạch này bị nước biển xâm nhập đang lan tỏa xâm nhập mặn hầu hết khắp khu vực, đang biến đất đai tại đây thành đất bị thấm mặn.
Các dòng sông Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long đang bị xâm nhập mặn vào nội địa trên 70 km, và có chiều hướng tăng nhanh. Hiện một số địa phuơng trong vùng ĐBSCL đã xuất hiện tình trạng thiếu nước ngọt trầm trọng.
Những tháng gần đây tại ĐBSCL, việc nước mặn tấn công “Chưa từng thấy” làm “Đảo lộn cuộc sống”, không phải là bất ngờ mà là tất yếu theo dự đoán. Người dân các tỉnh Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang đang phải “Chạy mặn” từng ngày.
Các tiểu vùng nước ngọt quanh năm bị đảo lộn, bị mặn xâm nhập, đã đe dọa cả trăm ngàn hecta đất nông nghiệp, nhiều vườn cây ăn trái nằm trên nguy cơ xóa sổ, thủy sản nước ngọt bị tổn thất lớn. Tất cả nguy hại đang đổ trên đầu người dân nơi đây.
Một bất ngờ khác là sự vô cảm bao trùm. Cộng đồng mạng không sục sôi như với những sự kiện khác bị kết luận một cách mơ hồ, võ đoán là có nguy cơ ảnh hưởng môi trường. Trong khi đó, một sự thật hiển nhiên đang đe dọa cư dân ĐBSCL là vấn đề nhiễm mặn đang hủy diệt môi trường sống, lại chỉ nhận được sự thờ ơ của nhiều tầng lớp xã hội, của truyền thông báo chí, không thấy sự lên tiếng đòi hỏi chính phủ về trách nhiệm, kế hoạch và phương pháp hữu hiệu để giải quyết “thảm họa”, về giá trị đầu tư phù hợp và hiệu quả cho giải pháp chống xâm nhập mặn - đang là mối đe dọa hiện hữu đến kinh tế, đến an toàn lương thực và dân sinh khu vực, thậm chí đe dọa đến số mệnh của cả quốc gia.
Đầu tư và hiệu quả của việc ứng phó
Nỗ lực của Chính phủ cùng với sự hỗ trợ quốc tế trong ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam trong những năm qua, bằng nhiều nguồn vốn viện trợ không hoàn lại từ nhiều quốc gia trên thế giới, cũng đã đạt được một ít thành công. Ước tính trong 5 năm trở lại đây Việt Nam đã nhận được khoảng trên 1,3 tỷ USD cho ứng phó với biến đổi khí hậu.
Quyết định số 1397/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Quy hoạch thủy lợi đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2012 - 2050 trong điều kiện biến đổi khí hậu, với tổng kinh phí dự kiến thực hiện khoảng 171.700 tỷ đồng, chỉ gần bằng 1/3 tổng mức xây dựng Sân bay Long Thành - Đồng Nai.
Chính phủ đã có thể có quan điểm, mục tiêu rõ ràng, nhưng giải pháp qui hoạch tổng thể không đồng bộ, cụ thể, không có chiến lược rõ ràng, thực tế, triển khai hành động manh mún, nhiều bất cập. Kinh phí dành cho sứ mệnh thì không đủ đáp ứng, chủ yếu trông chờ vào nguồn vốn ODA và các nguồn vốn viện trợ của nước ngoài, không thể đem lại kết quả chống xâm nhập mặn triệt để cho ĐBSCL.
Thực tế “mặn nạn” nhãn tiền đó là do các nguyên nhân trên. Nhìn lại vài dự án được đầu tư, sứ mệnh ngăn mặn của các công trình thủy lợi bỗng dưng biến thành “thủy hại”: như cống đập Ba Lai và Âu thuyền Tắc Thủ Cà Mau đem lại kết quả “ngoài mặn và sâu bên trong cũng mặn”. Bởi hai con đập đâu ngăn được các khúc sông rồng thông với nhau và đã nhiễm mặn cả trăm cây số vào nội địa.
Thực trạng thảm họa tràn mặn, thấm mặn trên diện rộng đang diễn ra ở ĐBSCL cho thấy hiệu quả của giải pháp chống xâm nhập mặn của những năm gần đây hầu như thất bại, giống như sự bế tắc của công cuộc chống ngập ở Thành phố Hồ Chí Minh.
'Thức tỉnh'
Lãnh đạo khu vực hàng năm nhóm họp để có những cam kết hỗ trợ cho khu vực sông Mekong.
Việc nâng cao độ mực nước an toàn tối thiểu để ngăn xâm nhập mặn cả về nước mặt và thấm mặn toàn vùng, trữ được lượng nước ngọt lớn, sử dụng được phần lớn lượng nước ngọt do thượng nguồn đổ về, tạo dòng chảy một chiều của các cửa sông hệ thống sông Cửu Long đồng loạt, biến ĐBSCL thành đồng bằng vùng nước ngọt ở phía trên và vùng mặn ở phía dưới gần biển. Đó là biện pháp giải quyết phù hợp và triệt để vấn đề xâm nhập mặn đồng thời cải thiện rất tốt việc thoát lũ cho mùa lũ.
Các chuyên gia trong và ngoài nước có nhiều tâm huyết đã đề cập đến giải pháp kiểu đập ngầm (underwater sill) như trên sông Mississippi của Hoa Kỳ. Đó là một công trình ngăn mặn hữu hiệu và có tính địa lý tương đồng với hệ thống sông Cửu Long. Phải chăng chính phủ cần lắng nghe để tìm một hướng đi, một giải pháp đúng, có hiệu quả triệt để, phù hợp và đã muộn trước thảm họa gần kề?
Phải tỉnh táo, sáng suốt, dành nhiều trí lực, nguồn tài chính cho công cuộc chống biến đổi khí hậu. Đừng trông chờ sự cứu rỗi tình trạng xâm nhập mặn khu vực ĐBSCL vào lượng mưa thượng nguồn sông Mê Kông. Đừng để bức tranh sự sống trù phú của ĐBSCL đã bị hủy diệt một ngày nào đó sẽ được trưng bày giữa Bảo tàng Lịch sử Quốc gia có giá đầu tư lên đến 11.277 tỷ VND, như là mặc niệm cho chính sự thờ ơ và chủ quan của chúng ta!
Hãy dành nguồn vốn đang hạn hẹp bởi nợ công chồng chất để chống chọi nguy cơ hủy diệt đất nước hơn là đầu tư những dự án có những hiệu quả mơ mộng hay ý tưởng viển vông. Làm được sứ mệnh cứu Đồng bằng Nam Bộ không những không hổ thẹn với tiền nhân mà tránh được lỗi lớn với con cháu ngày sau.
http://www.bbc.com/vietnamese/forum/2015/07/150730_dong_bang_nam_bo_dang_lam_nguy
Thiên tai ngập mặn tràn vào miền Tây
24 tháng 2 2016
Xâm nhập mặn sẽ đe dọa vụ lúa xuân hè của nông dân miền Tây Nam Bộ
Bến Tre đang chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi mặn xâm nhập, Trung tâm khí tượng Thủy Văn tỉnh Bến Tre cho biết.
Gần như toàn bộ “đảo dừa” Bến Tre chìm trong nước mặn, trung tâm này mô tả. Ở cửa sông Hàm Luông nước mặn vào đến sâu đến 50km. Nước mặn vào cả các vườn trái cây đặc sản, hoa kiểng, cây giống.
Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu từ Đại học Cần Thơ, ông Lê Anh Tuấn nhận định: “Năm nay là năm khô hạn lịch sử của Đồng bằng sông Cửu Long”.
Ông cũng cho biết: “Gần như chưa có thời kỳ nào mà khô hạn đến Bến Tre gay gắt như hiện nay. Ngày 16/2/2016 vừa qua, UBND tỉnh Bến Tre đã chính thức thông báo quyết định công bố thiên tai xâm nhập mặn trên toàn tỉnh.”
Nước mặn phủ trên cả tỉnh khiến dân Bến Tre phải dùng nước máy nhiễm mặn. Nước ngọt “giá cả vô cùng đắt đỏ”, trung tâm này nói.
Người dân tại đây phải mua nước ngọt với giá 30.000đ - 60.000đ/m3. Xe đổi nước túc trực suốt ngày đêm để chở phục vụ người dân nhưng không kịp.
Trên báo Tuổi Trẻ trong nước, ông Cao Văn Trọng, chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre nói “kêu gọi người dân tỉnh Bến Tre chia sẻ khó khăn” vì thiếu nước ngọt sinh hoạt.
“Năm hạn lịch sử” với mực nước “xuống thấp nghiêm trọng” từ năm 2015 đến hai tháng đầu năm nay đã dẫn nước mặn từ Biển Đông tràn vào Đồng bằng sông Cửu Long, Tiến sỹ Lê Anh Tuấn giải thích.
Bến Tre, Kiên Giang và Sóc Trăng đã công bố thiên tai hạn mặn.
Biểu đồ mực nước đo hai tháng đầu năm 2016 cho thấy nước vào đồng bằng sông Cửu Long rất thấp . (Biểu đồ: TS. Lê Anh Tuấn)
Nguyên nhân do 'El Nino đến kéo dài và hoạt động mạnh hơn nhiều thời kỳ trước' và tình trạng “nước biển dâng và một phần sụt lún cao độ tự nhiên đã khiến nước mặn có điều kiện thuận lợi tiến sâu vào đất liền”, ông Tuấn giải thích
Chi cục Thủy lợi Tiền Giang sẽ mở “60 vòi cấp nước phục vụ miễn phí cho người dân suốt 24/24 giờ”.
”Bến Tre là địa phương chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn nặng nề nhất. Nhưng theo tôi biết, từ trước đến giờ chưa năm nào mặn khốc liệt như năm nay," Chủ tịch Bến Tre nói trên Báo Tuổi Trẻ.
Các tỉnh khác như Tiền Giang, Cà Mau, Trà Vinh, Bạc Liêu ở miền Tây Nam Bộ đang ở tình trạng rất khan hiếm nước ngọt và bị đồng ruộng bị nước mặn đe dọa, theo Đài khí tượng thủy văn Nam Bộ cho biết.
Năm 2015, tình trạng hạn hán nghiêm trọng đã diễn ra trên các khu vực sông Mekong tại Lào, Campuchia và Việt Nam.
http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2016/02/160224_mekong_delta_drought
Trong khi nhân dân Việt Nam và mấy nước xung quanh Cửu Long đau đớn trước các đồng bằng bị hủy hoại, ri êng giáo sư Võ Tòng Xuân, một ông Cộng sản nằm vùng, tại Đại Học Cần Thơ nay nhiệt liệt vui mừng nước mặn về. Đó là sự viện trợ vô cùng to lớn của đồng chí anh em Trung Quốc. Ông vui mừng vì nay biển và sông thống nhất, hông cần đắp đê điều cho mệt xac. Dân ta ta được tắm nước mặn để trừ ghè lở, nhất là đuợc nuôi tôm xuất cảng vô số lợì! Ông bà ta thiệt là khờ , tại sao cứ trồng lúa hoài ?Ông kêu gọi:
“Xin đừng quá bi quan trước hiện tượng lúa bị chết mặn như báo chí đã loan tin. Họ không loan tin về các nông dân nhờ có nước mặn mà nuôi tôm rất thành công (giá trị gấp 3-4 lần lúa), và họ không hề lên tiến dùm những nông dân nuôi tôm bị chết vì thiếu nước mặn do địa phương ngăn mặn để cứu lúa, nhưng lúa không đủ nước ngọt nên lúa cũng thiệt hại theo tôm. Đây là lỗi của Bộ Nông nghiệp và chánh quyền các tỉnh có bờ biển tiếp giáp, chỉ biết trồng lúa-lúa-lúa bất chấp thiên nhiên không cho phép, họ tốn hàng chục ngàn tỉ đồng để làm ngọt hóa bán đảo Cà Mau, nhưng kết quả là nước ngọt vẫn không đủ cho ngọt hóa. Chỉ mấy ông làm thủy lợi mới hưởng lợi vì có ximăng, sắt thép, bê tông để xơi.
(Fecebook Lan Anh-Vũ khí nước của Trung Quốc và việc giải lời nguyền sông MeKong.
https://www.facebook.com/notes/lang-anh/v%C5%A9-kh%C3%AD-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-c%E1%BB%A7a-trung-qu%E1%BB%91c-v%C3%A0-vi%E1%BB%87c-gi%E1%BA%A3i-l%E1%BB%9Di-nguy%E1%BB%81n-s%C3%B4ng-mekong/10204442872591917/
Trong cuộc phỏng vấn của đài RFA, Võ Tòng Xuânn phát biểu: mặt kỹ thuật thì mình cũng chưa nhất trí lắm. Đang thiếu gạo thì mình phải làm mọi cái để thoát khỏi khủng hoảng về lương thực. Mà bây giờ thì lương thực mình dư rất nhiều.Cho đến khi có chuyện xâm nhập mặn, nhà nước vẫn giữ chủ trương sản xuất lúa. Chúng tôi kiến nghị lên nhà nước là không nên sản xuất lúa nữa vì lợi tức không có bao nhiêu. Mà nên mạnh dạn sử dụng nước mặn để sản xuất ra những sản phẩm có giá trị cao hơn. Trước mắt là sản xuất tôm một cách khoa học chứ không tự phát như trước đây nữa. Trong mùa khô phải trồng những cây khác có giá trị cao hơn, và có thị trường xuất khẩu.
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/try-to-put-lancang-mekong-under-un-vo-tong-xuan-kh-05092016142337.html
Ông Võ Tòng Xuân thiệt là người nằm vùng, hay là cách mạng 30 , hay là đảng viên Cộng sản trung kiên, luôn có tinh thần chống Mỹ. Ông luôn luôn lạc quan, yêu đời. Ông là người duy nhất nhìn thấy âm mưu thâm độc của bọn phản động luôn chống phá mối tình thắm thiết Việt Hoa. Rất tiếc là cộng đảng không đưa ông làm bộ trưởng Giáo dục, tệ nữa thì cũng là Hiệu trưởng trường Đại Học Cần Thơ chứ đâu chỉ là một ông giáo quèn . Người như ông mà Cộng đảng không xài thiệt là uổng!
Ông là người có năm cái tài. Tài thứ nhất là nói tiếng Anh giỏi, nông nghiệp giỏi. Học ở Mỹ mấy năm đậu tiến sĩ tất nhiên phải gỉỏi. Cái này mới kinh thiên động địa: Ông giỏi về chủ nghĩa Mác Lê (Hoàng Minh Chánh Viện trưởng Mác Dao, Trần Độ, Nguyễn Kiến Giang, Trần Xuân Bách..phải chịu thua\
Ông giỏi về kinh tế, nhất là gỉỏi thuật “ bốc thơm” trong khi mọi người không can đảm phải bịt mũi và chạy xa!
Nhưng xin hỏi ông biết bao người nuôi tôm mà tôm chết hàng loạt không? Chắc tại họ không chịu nhờ ông chỉ giáo. Ông biết xuất cảng tôm thì xuất cảng đi đâu không? Phải xuất cảng sang Mỹ thì mới nhất bản vạn lợi. Không tin ông hỏi ông Tập Cận Bình mà xem.. Nhưng ông chống Mỹ thich Tàu chắc tôm của ông xuất khẩu sang Tàu! Chắc Việt Cộng phải đưa ông làm bộ trưởng kinh tế!
Tin cho biết Việt Nam và Trung Quốc sẽ hợp tác trong vấn đề sông Cửu Long, tiền bao nhiêu và có điều kiện gì nữa không?
Dù Trung Cộng xả nước cho hạ nguồn, nhưng các nhà khoa học vẫn có nhiều âu lo.
RFA bình luận:
Nước ngọt sẽ về ĐBSCL từ giữa tháng tư.
Vẫn theo thông báo vừa nêu, các cống thuộc hệ thống làm ngọt ở Gò Công, Nam Măng Thít sẽ được mở để có thể bơm nước ngọt vào khi mực nước lên vừa và thấp. Tuy nhiên cũng có lưu ý là khi lấy nước thì cần kiểm tra độ mặn của nguồn cấp. Thí dụ cụ thể là độ mặn trên sông Vàm Cỏ Tây có biến động chậm, phía trên Tân An sẽ có nước ngọt lúc thủy triều xuống thấp mà có thể kéo dài đến cuối tháng Tư.
http://www.rfa.org/vietnamese/vietnamnews/fresh-water-to-flow-md-beginning-mid-april-03302016141503.html
Nước ngọt sẽ về ĐBSCL từ giữa tháng tư.
Vẫn theo thông báo vừa nêu, các cống thuộc hệ thống làm ngọt ở Gò Công, Nam Măng Thít sẽ được mở để có thể bơm nước ngọt vào khi mực nước lên vừa và thấp. Tuy nhiên cũng có lưu ý là khi lấy nước thì cần kiểm tra độ mặn của nguồn cấp. Thí dụ cụ thể là độ mặn trên sông Vàm Cỏ Tây có biến động chậm, phía trên Tân An sẽ có nước ngọt lúc thủy triều xuống thấp mà có thể kéo dài đến cuối tháng Tư.
http://www.rfa.org/vietnamese/vietnamnews/fresh-water-to-flow-md-beginning-mid-april-03302016141503.html
Ông Lê Anh Tuấn, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu từ Đại học Cần Thơ nhận định: "Lượng nước xả như vậy khi đến Đồng bằng Sông Cửu Long không còn bao nhiêu nữa. Khi Trung Quốc xả nước ra, chắc chắn là Thái Lan, Lào, Campuchia sẽ lấy nước ra trong tình trạng khan hiếm nước thế này. Lượng nước sẽ giảm đi".
"Thứ hai, khi nước chảy xuống, sẽ lấp vào những khoảng trống như hồ, ao hay các đầm đang bị khô cạn. Kể cả những khu vực như Biển Hồ Tonle Sap, nước hiện tại đang rất thấp rồi. Trên đường nước đi, có rất nhiều khu đất ngập nước đang bị cạn. Dòng chảy tự nhiên khi chảy từ trên xuống sẽ lấp vào các chỗ trống như vậy."
"Vì thế, khi nước đến Đồng bằng Sông Cửu Long sẽ không đủ để đẩy mặn được. Tính toán của chúng tôi cho rằng nếu cần đẩy mặn, thì nước tới Đồng bằng Sông Cửu Long cũng ít nhất phải từ 10.000m3/giây mới có thể đẩy mặn hiệu quả trong hoàn cảnh này".
Có đủ nước để xả?
Ông Tuấn đặt nghi vấn: "Ngoài ra đập Cảnh Hồng có dung tích là 249 triệu m3 nước. Mình giả thiết là cái hồ này đầy một cách lý tưởng, nhưng chắc chắn là hồ này không thể đầy tới mức chứa tối đa của nó như vậy được, đem chia cho lưu lượng nước xả. Quy ra thời gian và lưu lượng xả như vậy thì hơn một ngày, xả liên tục, chỉ hơn 30 giờ là hết nước rồi. Không thể nào đủ nước xả đến ngày 10/4 được?"
http://www.bbc.com/vietnamese/world/2016/03/160316_china_mekong_drought
Ôi! Tương lai Việt Nam trong tay Việt Cộng là mù mịt, mà tương lai đồng bằng Cửu Long là khô cạn, chẳng bao lâu lau sậy mọc đầy, đâu còn vựa lúa ấm no của miền Nam?
Tin khẩn cấp: Tháng tư buồn. Hãng Formosa của Trung Cộng xả chất độc ra biển Việt Nam làm hàng vạn cá, tôm, sò, cua...chết hàng loạt. Những công ty nuôi cá, nuôi sò, nuôi tôm cũng bị chết ráo!
Ông Võ Tòng Xuân ơi! Ông cười hay ông khóc? Chắc ông cười lớn. Ông chẳng lo mặn ngập quê hương ông, cá tôm cua chết là hết. Chắc ông có ai bảo kê cho ông nên ông bình chân như vại!Sức mấy mà buồn buồn ơi bỏ đi Tám! Trung Cộng, Việt Cộng là đồng chí anh em. Răng hở môi lạnh. Chân lý ấy ngàn năm không thay đổi phải không Võ giáo sư? Chắc ông có số làm giàu trong thời loạn. Thiên hạ loạn thì ông phú quý vinh hoa! Tiếc rằng , khi gặp cụ Mao, cụ hôn ông mà bảo: Hảo a! hạy đá văng ra cửa như đã từng giết, từng tống giam những con chó ghẻ như Đặn Tiều Bình, Lưu Thiếu Kỳ..! Có lẽ không phải như vậy, Ông chỉ là tay điếu đóm hầu hạ lý trưởng, làm sao mà có cơ hội đến gần rửa chân cho Hoàng Đế!
No comments:
Post a Comment