CÁNH CÒ * TUYỆT VỌNG
Cạn cùng của tuyệt vọng.
Sun, 02/01/2015 - 05:37 — canhco
Đọc những bài báo vừa liệt kê người không biết gì có thể hiểu lờ mờ rằng chị Tân tự thiêu vì dời chợ làm cho đời sống của gia đình thêm khó khăn. Nhưng tại sao bao nhiêu người khó khăn hơn chị lại không tự thiêu mà chỉ có mình chị? Chị nghèo cỡ nào để có thể không tiếc sinh mạng khi bị đập bể nồi cơm hay còn một lý do nào đó mà báo chí hoặc không biết, hoặc biết mà không dám nói?
Và không khó lắm đâu nếu một người bình thường biết sử dụng computer và hệ thống Internet sẽ nhanh chóng tìm ra nguyên nhân phía sau vụ tự thiêu này. Chỉ cần đánh “tự thiêu ở Đại Hiệp” là sẽ có kết quả.
Thật vậy kết quả hiện ra gồm 208 ngàn bản tin trong đó bản tin của RFA dẫn đầu vì đã loan tải đầu tiên về sự việc này. Với cái tựa “Một phụ nữ tự thiêu ở Quảng Nam” bản tin ngắn đã đưa ra đầy đủ chi tiết về vụ tự thiêu của chị Tân qua lời nhân chứng là anh Lê Đức Triết, anh kể với RFA như sau:
-Chị đó là chị Tân chỉ đại diện cho bà con tiểu thương chợ Đại Hiệp, được sự ủy quyền của bà con đi khiếu kiện tại Hà Nội về cái việc dời chợ, chợ cũ vào chợ mới. Chỉ bỏ công việc ở nhà, bỏ gia đình ra Hà Nội khoảng 3 tháng. Bằng nhiều cách đã đưa được những thông tin trên báo đài của nhà nước như VTV1, VTV6 hay VTC14 và đồng thời có một công văn của Ban Tiếp dân Quốc hội chỉ đạo cho UBND tỉnh Quảng Nam ngưng cưỡng chế và tổ chức cuộc họp lấy ý kiến của dân rồi sau đó báo cáo lại Trung ương mới tiếp tục.
Chỉ mang công văn đó về thì không ngờ khi về đến chợ thì có một số bà con chỉ một vài người không đồng ý còn phần lớn bà con thì đã âm thầm ký kết với chính quyền đồng ý dời chợ. Những ngày vừa qua theo em được biết thì công an đang truy lùng chỉ vì có những tố cáo là chỉ xúi dục khiếu kiện cho nên truy bắt. Trong hai hôm trốn tại Đà Nẵng chỉ có gặp em, em mới nói là chuyện đâu còn có đó có gì để xem thế nào đã, bây giờ chị có được cái gì đâu? Thật ra chị Tân là người buôn bán rất nhỏ ở chợ thôi chứ không có quầy sạp gì hết. Chỉ do bà con tin tưởng tín nhiệm mà làm thôi.
Em có nói người ta đã đồng ý người ta dời vào thì chị có làm gì cũng vậy à, không được gì mà còn mất công nữa, em khuyên chỉ như thế nhưng không hiểu sao sáng nay chỉ lại châm lửa ngay giữa chợ tự thiêu. Theo tình hình thương tích em nhận được thì chỉ rất là nặng có thể không qua khỏi.
Với hơn 1.400 lần share, bản tin như tiếng sét đánh vào lòng người lương thiện. Bản tin nhanh và cụ thể này cho thấy sức mạnh của truyền thông lề trái (nhà nước luôn gọi BBC, VOA, RFI, và RFA là lề trái, là phản động, và hàng tá thứ “là” khác) đối với báo chí chính thống như thế nào.
Hãy tạm không nói về truyển thông mà thử xem xét những yếu tố khác chung quanh việc tự thiêu này, có lẽ sẽ phát hiện thêm nhiều mảng tối khác.
Lý do dẫn đến sự tự thiêu của chị Tân rõ ràng là từ sự tuyệt vọng khi cảm thấy bị phản bội. Là người nghèo nhất vì không có nổi một gian hàng trong chợ, chị không có lý do gì để mà bất mãn đến độ tự giết mình. Bảy tháng trời đeo đuổi khiếu kiện tại Hà Nội để giúp cho 150 hộ của chợ cũ Đại Hiệp, với danh nghĩa là người đại diện tiểu thương, chị bôn ba từ cơ quan này sang cơ quan khác để cuối cùng khi cầm tờ giấy tạm hoãn thi hành việc di dời chợ của Ban Tiếp dân Quốc hội thì mới vỡ lẽ đồng nghiệp, đồng chí, đồng bào của chị đã âm thầm đi đêm với nhà nước, đâm một nhát chí mạng vào lưng người đàn bà cả tin này.
Lần đầu tiên một vụ tự thiêu có liên quan đến tranh chấp giữa người dân và chính quyền được loan tải công khai trên mặt báo.
Tin tức của nhiều tờ báo cùng lúc đăng sự việc này nhưng nếu chịu khó phân tích sẽ thấy chỉ do một nguồn cung cấp, tuy vậy cũng có vài tờ báo cố lách một chút để người đọc thấy tờ mờ sự việc phía sau vụ tự thiêu hiếm hoi này. Người tự thiêu vào buổi sáng 31 tháng 1 là chị Nguyễn Minh Tân, tự đổ dầu lửa lên thân mình và châm lửa tại khuôn viên chợ Đại Hiệp huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam.
Theo báo Đời sống Pháp luật trích lời Đại tá Nguyễn Đức Dũng, Trưởng phòng tham mưu Công an tỉnh Quảng Nam cho biết: "Có một số thông tin không chính thống cho rằng vụ việc bà T tự thiêu có liên quan đến vấn đề di dời chợ mới Đại Hiệp. Tuy nhiên, việc này không đúng vì đại bộ phận bà con tiểu thương đều đã thống nhất với chủ trương và đã di dời vào chợ mới từ ngày 29/1".
Ông Dũng cho biết thêm: "Đăng ký ban đầu dự kiến có 150 tiểu thương vào chợ mới, nhưng hiện đã có 186 tiểu thương vào chợ mới ổn định việc buôn bán. Mặc khác, bà T không phải là tiểu thương tại chợ Đại Hiệp nên không có chuyện bà này tự thiêu để phản đối chủ trương di dời vào chợ mới”.
Trang tin điện tử Baomoi.com cho biết thêm chi tiết vể tranh chấp này: Khoảng cuối năm 2014, chợ mới Đại Hiệp xây dựng xong với kinh phí đầu tư hơn 55 tỉ đồng nhưng các tiểu thương chưa chuyển vào bán và bày tỏ bức xúc. Nguyên nhân là do trước đó các nhà quản lý yêu cầu mỗi tiểu thương phải nộp 10 triệu đồng tiền giữ chỗ và tăng thu phí chợ lên 500 nghìn đồng/tháng, trong khi buôn bán ở chợ cũ họ chỉ phải đóng tiền thuế mỗi tháng 35 - 40 nghìn đồng”.
Còn báo Người Lao Động thì chi tiết hơn khi viết: “Theo nhiều tiểu thương, cách làm của chủ đấu tư cũng như địa phương mang tính áp đặt, không trên cơ sở tự nguyện của tiểu thương và người dân địa phương. Chợ có thiết kế không hợp lý. Đặc biệt, họ không đồng ý chủ trương thu hồi diện tích đất tại địa điểm chợ cũ để giao cho tư nhân xây dựng trung tâm thương mại và phân lô bán.”Đọc những bài báo vừa liệt kê người không biết gì có thể hiểu lờ mờ rằng chị Tân tự thiêu vì dời chợ làm cho đời sống của gia đình thêm khó khăn. Nhưng tại sao bao nhiêu người khó khăn hơn chị lại không tự thiêu mà chỉ có mình chị? Chị nghèo cỡ nào để có thể không tiếc sinh mạng khi bị đập bể nồi cơm hay còn một lý do nào đó mà báo chí hoặc không biết, hoặc biết mà không dám nói?
Và không khó lắm đâu nếu một người bình thường biết sử dụng computer và hệ thống Internet sẽ nhanh chóng tìm ra nguyên nhân phía sau vụ tự thiêu này. Chỉ cần đánh “tự thiêu ở Đại Hiệp” là sẽ có kết quả.
Thật vậy kết quả hiện ra gồm 208 ngàn bản tin trong đó bản tin của RFA dẫn đầu vì đã loan tải đầu tiên về sự việc này. Với cái tựa “Một phụ nữ tự thiêu ở Quảng Nam” bản tin ngắn đã đưa ra đầy đủ chi tiết về vụ tự thiêu của chị Tân qua lời nhân chứng là anh Lê Đức Triết, anh kể với RFA như sau:
-Chị đó là chị Tân chỉ đại diện cho bà con tiểu thương chợ Đại Hiệp, được sự ủy quyền của bà con đi khiếu kiện tại Hà Nội về cái việc dời chợ, chợ cũ vào chợ mới. Chỉ bỏ công việc ở nhà, bỏ gia đình ra Hà Nội khoảng 3 tháng. Bằng nhiều cách đã đưa được những thông tin trên báo đài của nhà nước như VTV1, VTV6 hay VTC14 và đồng thời có một công văn của Ban Tiếp dân Quốc hội chỉ đạo cho UBND tỉnh Quảng Nam ngưng cưỡng chế và tổ chức cuộc họp lấy ý kiến của dân rồi sau đó báo cáo lại Trung ương mới tiếp tục.
Chỉ mang công văn đó về thì không ngờ khi về đến chợ thì có một số bà con chỉ một vài người không đồng ý còn phần lớn bà con thì đã âm thầm ký kết với chính quyền đồng ý dời chợ. Những ngày vừa qua theo em được biết thì công an đang truy lùng chỉ vì có những tố cáo là chỉ xúi dục khiếu kiện cho nên truy bắt. Trong hai hôm trốn tại Đà Nẵng chỉ có gặp em, em mới nói là chuyện đâu còn có đó có gì để xem thế nào đã, bây giờ chị có được cái gì đâu? Thật ra chị Tân là người buôn bán rất nhỏ ở chợ thôi chứ không có quầy sạp gì hết. Chỉ do bà con tin tưởng tín nhiệm mà làm thôi.
Em có nói người ta đã đồng ý người ta dời vào thì chị có làm gì cũng vậy à, không được gì mà còn mất công nữa, em khuyên chỉ như thế nhưng không hiểu sao sáng nay chỉ lại châm lửa ngay giữa chợ tự thiêu. Theo tình hình thương tích em nhận được thì chỉ rất là nặng có thể không qua khỏi.
Với hơn 1.400 lần share, bản tin như tiếng sét đánh vào lòng người lương thiện. Bản tin nhanh và cụ thể này cho thấy sức mạnh của truyền thông lề trái (nhà nước luôn gọi BBC, VOA, RFI, và RFA là lề trái, là phản động, và hàng tá thứ “là” khác) đối với báo chí chính thống như thế nào.
Hãy tạm không nói về truyển thông mà thử xem xét những yếu tố khác chung quanh việc tự thiêu này, có lẽ sẽ phát hiện thêm nhiều mảng tối khác.
Lý do dẫn đến sự tự thiêu của chị Tân rõ ràng là từ sự tuyệt vọng khi cảm thấy bị phản bội. Là người nghèo nhất vì không có nổi một gian hàng trong chợ, chị không có lý do gì để mà bất mãn đến độ tự giết mình. Bảy tháng trời đeo đuổi khiếu kiện tại Hà Nội để giúp cho 150 hộ của chợ cũ Đại Hiệp, với danh nghĩa là người đại diện tiểu thương, chị bôn ba từ cơ quan này sang cơ quan khác để cuối cùng khi cầm tờ giấy tạm hoãn thi hành việc di dời chợ của Ban Tiếp dân Quốc hội thì mới vỡ lẽ đồng nghiệp, đồng chí, đồng bào của chị đã âm thầm đi đêm với nhà nước, đâm một nhát chí mạng vào lưng người đàn bà cả tin này.
Chị tuyệt vọng nhưng có thể chưa chắc muốn chết. Động cơ của công an dồn chị vào đường cùng mới là nguyên nhân gây ra thảm kịch.
Lời của nhân chứng không có lý do gì để thêm hay bớt. Nhân chứng kể lại và ý thức việc mình kể nguy hiểm đến mức nào nếu không đúng sự thật. Chị Tân ghé thăm và nói chuyện nên nhân chứng mới biết từng chi tiết cụ thể đến vậy. Đọc bản tin thật khó cầm lòng khi thấy một phụ nữ hiền lành chất phác vùng quê Quảng Nam lại có thể bị chính đồng hương và chính quyền của chị phản bội.
Bài học này liệu có giúp gì được cho những người đang theo đuổi lý tưởng tranh đấu cho dân oan, cho người mất đất khắp nơi trên cái phần đất nước rách bươm này?
Liệu người dân có đủ sáng suốt để nhìn người lương thiện nếu chính quyền đem một bó tiền để đốt cháy sự chính trực trong mỗi con người Việt Nam kia?
Bó đuốc Nguyễn Minh Tân có thể sẽ soi cho người khác thấy những rắn rít trên con đường mình đi, qua sự phản bội điển hình của bạn bè kế cận, nhưng hầm hố ngụy trang như thời chiến tranh chống Pháp của chính quyền thì làm sao thấy đây, hỡi những chị đàn bà nhẹ dạ?
Labels: BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 349
KHA VĂN TRIẾT * VIỆT NAM ƯU VIỆT HƠN TRUNG QUỐC
Kha Văn Triết: 'Văn hóa VN hơn hẳn TQ'
Trả lời phỏng vấn báo tiếng Anh, tân thị trưởng Đài Bắc ông Kha Văn Triết (Ko Wen-je) nêu ra một loạt quan điểm không màu mè về châu Á, Trung Quốc và dân chủ Đài Loan.
Trả lời trang Foreign Policy, ông Kha Văn Triết, người vừa đắc cử vào chức thị trưởng thủ đô của Đài Loan nói:
"Về cả bốn vùng nói tiếng Trung - Đài Loan, Singapore, Hong Long và Trung Hoa lục địa - nơi nào chế độ thuộc địa ở càng lâu thì nơi đó càng tiến bộ. Phải công nhận đây là điều thật đáng xấu hổ nhưng Singapore thì hơn Hong Kong, Hong Kong thì hơn Đài Loan và Đài Loan thì hơn lục địa.
Tôi nói về mặt văn hóa. Tôi đã đi Việt Nam và sang Trung Quốc. Dù người Việt Nam có vẻ nghèo, họ dừng lại trước đèn đỏ và chỉ đi khi có đèn xanh. Dù Trung Quốc lục địa có GDP cao hơn Việt Nhóa Việt Nam ưu việt hơn."
Nói thẳng nói thật
Có vẻ như quan điểm ủng hộ tự do của công dân rất rõ trong suy nghĩ của ông Kha khi trả lời bài báo có tựa đề 'Taipei's fiery new mayor knows whose culture is best'.
Ông nói về một năm sống tại Mỹ và từ 20 năm qua, ông luôn tự hỏi "vì sao Hoa Kỳ lại là quốc gia tốt như vậy".
"Bạn có thích hay không là một chuyện nhưng bạn cần thừa nhận người dân Hoa Kỳ có tự do."
"Một nền văn hóa cao không phải là chuyện có vũ khị nguyên tử, tàu vũ trụ, có xe điện cao tốc".
"Nó là việc thực hiện trong cuộc sống những giá trị xã hội cơ bản và cho công dân được sống như con người: có dân chủ, tự do, nhân quyền, và người thua thiệt được chăm sóc."
"Đó chính là những nền tảng cơ bản của một xã hội."
Ông Kha cũng nhận xét về Đảng Cộng sản Trung Quốc với lời lẽ không né tránh, như những gì "chính phủ Trung Quốc đạt được là điều đáng kính nể".
"Trong suốt lịch sử Trung Hoa, có rất ít các triều đại để dân được ăn no. Nên khó tin là chính quyền Trung Quốc nay đạt được điều đó. Đây là điều chúng ta nên tôn trọng. Tất nhiên, họ cũng đang có các vấn
"Trung Quốc là một vấn đề chúng ta phải đối mặt bất kể có thích hay không."
Ông cũng phê phán các 'nhóm lợi ích' tại Đài Loan lũng đoạn kinh tế và chính trị đảo quốc.
Dù vậy, ông tin rằng "một nền dân chủ tự do ở Đài Loan đang làm lợi cho cả lịch sử Trung Quốc:
"Khi người ta nói người Trung Hoa không xứng đáng được hưởng quyền phổ thông đầu phiếu thì đó, Đài Loan đã có năm cuộc bầu cử tổng thống."
"Khi người ta nói người Trung Hoa không biết ứng xử văn minh một cách dân sự thì hãy nhìn hệ thống xe điện ngầm của Đài Loan, nó còn sạch hơn New York."
Sinh năm 1959, từng học y và hành nghề bác sỹ và sau đó có bằng tiến sỹ tại Đại học Quốc gia Đài Loan (NTU), ông Kha đã đứng ra gây quỹ ủng hộ ứng viên tổng thống thuộc Dân Tiến Đảng, bà Thái Anh Văn năm 2012.
Nhưng sang năm 2014, ông ra tranh cử chức thị trưởng Đài Bắc với tư cách độc lập và cũng từng phê phán cả hai đảng lớn nhất Đài Loan, Quốc Dân Đảng và Dân Tiến Đảng.
Nhiều ý kiến nói chức thị trưởng Đài Bắc, một đô thị có 7 triệu dân nếu tính cả vùng phụ cận, là vị trí tốt để ra tranh cử tổng thống.
Tuy nhiên, trong cuộc trả lời phỏng vấn với Foreign Policy, ông Kha Văn Triết nói rõ ông "sẽ không ra tranh chức tổng thống" Đài Loan.http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2015/01/150130_kha_van_triet_vh_vn_trungquoc
Labels: BÊN KIA BỜ ĐẠI DƯƠNG 349
NGUYỄN THIÊN THỤ * PHÊ PHÁN BIỆN CHỨNG PHÁP CỦA MARX
PHÊ PHÁN BIỆN CHỨNG PHÁP CỦA MARX
NGUYỄN THIÊN THỤ
Duy vật biện chứng pháp và Duy vật lịch sử hỗ trợ cho thuyết "Đấu tranh giai cấp " của Marx. Marx lấy tư tưởng của Hegel làm của mình nhưng lại khinh miệt Hegel và tự hào về sự " sáng tạo" của ông. Ông coi Biện chứng pháp của ông là một đại khoa học vì nó là nền tảng cho khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Marx viết: Khoa học tư nhiên sẽ thâm nhập khoa nhân văn, và khoa học nhân văn sẽ hòa hợp với khoa học tự nhiên, thế là thành một khoa học [1]
Engels nói: Phép biện chứng là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy [2]
Engels nói: Phép biện chứng là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy [2]
Lênin cho rằng: Chủ nghĩa duy vật lịch sử của Mác là thành tựu vĩ đại nhất của tư tưởng khoa học [3]
Trong cơn mê thế kỷ, Trương Tửu ca tụng sự thần kỳ của Biện chứng pháp trong nghiên cứu văn học. Ông viết:
Qua nghiên cứu và kinh nghiệm, chúng ta cũng đã thấy rõ bộ mặt thực của Marx và cộng sản. Xin trình bày đôi điều thô thiển.
Trong cơn mê thế kỷ, Trương Tửu ca tụng sự thần kỳ của Biện chứng pháp trong nghiên cứu văn học. Ông viết:
''Những việc mổ xẻ, giải thích, phân tích ấy, ta chỉ có thể làm được mỹ mãn. . . khi nào ta lĩnh hội và khéo biết áp dụng biện chứng pháp duy vật. Chỉ có dùng biện chứng pháp duy vật mới có thể hiểu được chất thơ kia,thưởng thức được cái đẹp kia, cảm thông được linh hồn kia đánh giá được thiên tài kia.[4]
Ông khẳng định:
Không công nhận những kết quả rực rỡ của khoa học hiện tại , không tán thành và áp dụng biện chứng pháp duy vật, cứ khư khư cố chấp ôm lấy những quan niệm đã lỗi thời về linh hồn, về thiên tài về cái đẹp, về nghệ thuật: đó là thái độ của những người phản động (81).
Trong cuộc mây mù của lịch sử và tư tưởng, những đại trí thức như Trần Đức Thảo, Nguyễn Mạnh Tường đã chạy theo cộng sản, còn Phan Bội Châu, Nguyễn Tường Tam, Trần Trọng Kim v.v.. là những con người sáng suốt, đã nhận thức được Marx, và đảng cộng sản là tai họa của nhân dân Việt Nam và thế giới.Qua nghiên cứu và kinh nghiệm, chúng ta cũng đã thấy rõ bộ mặt thực của Marx và cộng sản. Xin trình bày đôi điều thô thiển.
I. DUY VẬT BIỆN CHỨNG PHÁP
1. MÂU THUẪN
Mâu thuẫn và thống nhất là cặp phạm trù trong triết học Hegel. Engels và Marx cũng tiếp thu tư tưởng của Hegel về mâu thuẫn. Thực ra thuyết mâu thuẫn đã có từ lâu. Trước Khổng tử, có thuyết ngũ hành và kinh Dịch đã nói âm dương. Đồng thời với Khổng tử, Lão tử có Đạo Đức kinh đã nói về mâu thuẫn.
Marx đã nói đến thống nhất mâu thuẫn. Có những mâu thuẫn khiến cho hai bên phải đoạn tuyệt, nhưng cũng có những mâu thuẫn mà phải gắn bó với nhau, cộng tác với nhau trong quá trình phát triển, như cực âm phải hợp với cực dương mới sinh ra điện; hai cực bắc và nam trong thanh nam châm không thể tách rời.
Người Trung Quốc đã nói đến ngũ hành tương xung nhưng cũng tương hợp. Âm dương hòa hợp và cũng trái ngược nhau nhưng trong âm có dương, trong dương có âm [5].Theo tinh thần của Lão và kinh Dịch thì xã hội có mâu thuẫn mà có sự hòa hợp.
Người Trung Quốc đã nói đến ngũ hành tương xung nhưng cũng tương hợp. Âm dương hòa hợp và cũng trái ngược nhau nhưng trong âm có dương, trong dương có âm [5].Theo tinh thần của Lão và kinh Dịch thì xã hội có mâu thuẫn mà có sự hòa hợp.
Sự vật là mâu thuẫn, mà cũng chỉ là khác nhau, và cũng là hòa hợp. Ngày và đêm, âm và dương, nam và nữ không phải là mâu thuẫn một mất một còn mà chúng chỉ là hai mặt của một thực thể cần phối hợp với nhau tạo thành cuộc sống như Kinh Dịch và Đạo Đức kinh quan niệm [6].
Mặc dầu nghiên cứu Marx, nhiều học giả có ý kiến khác nhau, đôi khi mâu thuẫn. Trong khi các học giả Marxist chỉ chú trọng mặt mâu thuẫn mà quên mất mặt thống nhất, cương quyết cho rằng mâu thuẫn là tranh đấu không khoan nhượng, là vô sản chuyên chính, là giết cùng đuổi tân thì Rob Sewell [7], cho rằng Duy vật biện chứng có nói đến " thống nhất của mâu thuẫn", mà quan niệm này cũng giống như Dịch kinh và Đạo đức kinh.
Ông viết: The contradiction, however, is the source of all movement and life; only in so far as it contains a contradiction can anything have movement, power, and effect." (Hegel). "In brief", states Lenin, "dialectics can be defined as the doctrine of the unity of opposites. This embodies the essence of dialectics…"
The world in which we live is a unity of contradictions or a unity of opposites: cold-heat, light-darkness, Capital-Labour, birth-death, riches-poverty, positive-negative, boom-slump, thinking-being, finite-infinite, repulsion-attraction, left-right, above-below, evolution-revolution, chance-necessity, sale-purchase, and so on (What is Dialetical materialism? http://www.marxist.com/what-is-dialectical-materialism.htm).
Như đã trình bày ở trên, ít nhất có hai loại đấu tranh. Một loại đấu tranh đi đến tiêu diệt như hai xe đụng nhau, hay sự nổ tan của siêu sao mới. Một loại là hai mặt của một thống nhất như hai cực Nam Bắc của thanh nam châm.
Vũ trụ cũng như cuộc đời con người là do ý chí quyết định. Trận chiến tranh nào cũng có nhiều giải pháp, nhưng tựu trung có hai giải pháp là hòa hay chiến.
Mặc dầu nghiên cứu Marx, nhiều học giả có ý kiến khác nhau, đôi khi mâu thuẫn. Trong khi các học giả Marxist chỉ chú trọng mặt mâu thuẫn mà quên mất mặt thống nhất, cương quyết cho rằng mâu thuẫn là tranh đấu không khoan nhượng, là vô sản chuyên chính, là giết cùng đuổi tân thì Rob Sewell [7], cho rằng Duy vật biện chứng có nói đến " thống nhất của mâu thuẫn", mà quan niệm này cũng giống như Dịch kinh và Đạo đức kinh.
Ông viết: The contradiction, however, is the source of all movement and life; only in so far as it contains a contradiction can anything have movement, power, and effect." (Hegel). "In brief", states Lenin, "dialectics can be defined as the doctrine of the unity of opposites. This embodies the essence of dialectics…"
The world in which we live is a unity of contradictions or a unity of opposites: cold-heat, light-darkness, Capital-Labour, birth-death, riches-poverty, positive-negative, boom-slump, thinking-being, finite-infinite, repulsion-attraction, left-right, above-below, evolution-revolution, chance-necessity, sale-purchase, and so on (What is Dialetical materialism? http://www.marxist.com/what-is-dialectical-materialism.htm).
Như đã trình bày ở trên, ít nhất có hai loại đấu tranh. Một loại đấu tranh đi đến tiêu diệt như hai xe đụng nhau, hay sự nổ tan của siêu sao mới. Một loại là hai mặt của một thống nhất như hai cực Nam Bắc của thanh nam châm.
Vũ trụ cũng như cuộc đời con người là do ý chí quyết định. Trận chiến tranh nào cũng có nhiều giải pháp, nhưng tựu trung có hai giải pháp là hòa hay chiến.
Chính Marx cũng cho rằng có sự thống nhất các mặt mâu thuẫn, thế tại sao Marx không chủ trương hòa hợp mà chủ trương đấu tranh, một thứ đấu tranh quyết liệt, một mất một còn? Chủ nghĩa Marx đưa đến chiến tranh khủng khiếp giữa nước này với nước nọ, giai cấp này với giai cấp khác, và giữa các nước anh em, giữa các đồng chí với nhau, tồi tệ hơn bất cứ xã hội nào!
Sau khi Stalin chết, Khrushchev đưa ra thuyết "sống chung hòa bình "giữa tư bản và cộng sản. Trung cộng và Việt Nam chỉ trích chủ trương " xét lại hiện đại" của Liên Xô, nhưng nay thì Trung Quốc và Việt Nam thực hiện tư tưởng Khrushchev một cách đầy đủ nghĩa là hợp tác với tư bản. Hơn nữa, việc cộng sản thành công là chỉ trong phạm vi châu Á, và nói chung là ở các nước thuộc địa và nghèo đói.
Mâu thuẫn giai cấp ở các nước tư bản không nổ ra, công nhân và tư bản hòa hợp chứ không đấu tranh một mất một còn như Marx hô hào.
Sau khi Stalin chết, Khrushchev đưa ra thuyết "sống chung hòa bình "giữa tư bản và cộng sản. Trung cộng và Việt Nam chỉ trích chủ trương " xét lại hiện đại" của Liên Xô, nhưng nay thì Trung Quốc và Việt Nam thực hiện tư tưởng Khrushchev một cách đầy đủ nghĩa là hợp tác với tư bản. Hơn nữa, việc cộng sản thành công là chỉ trong phạm vi châu Á, và nói chung là ở các nước thuộc địa và nghèo đói.
Mâu thuẫn giai cấp ở các nước tư bản không nổ ra, công nhân và tư bản hòa hợp chứ không đấu tranh một mất một còn như Marx hô hào.
Giả sử đồng ý rằng giết hết tư sản để lập xã hội không giai cấp, để cho loài người được no ấm nhưng than ôi giết hết lớp tư sản cũ thì lớp tư sản đỏ mọc lên.
Cách mạng vô sản chỉ là đổi chủ mà không đổi đầy tớ. Trước và sau việc cướp chính quyền tháng mười Nga, người vô sản đổ xương máu cho giai cấp mới, mà trước sau vô sản vẫn là vô sản.
Cách mạng vô sản chỉ là đổi chủ mà không đổi đầy tớ. Trước và sau việc cướp chính quyền tháng mười Nga, người vô sản đổ xương máu cho giai cấp mới, mà trước sau vô sản vẫn là vô sản.
Trong thế giới có nhiều cái nhìn khác nhau và nhiều cách giải quyết. Theo lý luận của Hegel và Marx, một số vật có mâu thuẫn và cũng có thống nhất. Tại sao Marx và Engels không chú trọng mặt thống nhất mà chú trọng tranh đấu để cho xã hội điêu tàn, quốc gia tan nát?
Phải chăng hy vọng của Marx, Engels, Lenin là cướp chính quyền và giết người, cướp của để họ có địa vị lãnh đạo thế giới?Nay thì ràng là chủ trương tranh đấu ôn hòa như Kautsky, E. Bernstein, cộng sản châu Âu, hoặc không đấu tranh giai cấp như vô sản Âu, Mỹ là đúng. Marx đưa ra thuyết mâu thuẫn, phủ định của phủ định chỉ là mục đich chính trị, muốn tiêu diệt tư bản, tiêu diệt nhân loại.
Sự thật là trong thế giới vật chất và con người có cả hai mặt hòa hợp và mâu thuẫn chứ không phải hoàn toàn là mâu thuẫn. Tư bản là ai, địa chủ là ai, đó là những dối trá và thủ đoạn lưu manh của cộng sản nhắm cướp quyền ,cướp tài sản nhân dân.
Thực tế cho thấy cộng sản không phủ định nổi tư bản. Xã hội văn minh không theo Marx để làm tay sai cho cộng sản. Sự hòa hợp giữa tư bản, trí thức và thợ thuyền là một điều cần thiết.
Thuyết mâu thuẫn, phủ định của Marx là một điều sai lầm trắng trợn. Trong nhiên giới và nhân giới, luôn có sự kế thừa.
Con chim phá vỡ cái tổ là một sự kế thừa không phải là hủy diệt. Phong kiến trở thành tư bản chứ không bị tư bản hủy diệt. Đó là trường hợp Pháp, Anh, Nhật quân chủ và tư bản là một.
Ngay cả tư duy, khoa học, dù những cái trước có sai lầm thì nó vẫn làm căn bản cho thế hệ sau. Marx đả kích Hegel nhưng Marx vẫn tiếp thu Hegel. Marx, Engels là cộng sản nhưng lớn lên từ tư bản. Và ngày nay, Nga và Đông Âu đã phủ nhận Cộng sản, và Trung Quốc ,Việt Nam bỏ kinh tế chỉ huy theo kinh tế thị trường thì thuyết của Marx “ cái sau phủ định cái trước”, “ cái sau tốt hơn cái trước”, “ xã hội đi lên theo đường xoáy trôn ốc” là sai lầm hoàn toàn.
Con chim phá vỡ cái tổ là một sự kế thừa không phải là hủy diệt. Phong kiến trở thành tư bản chứ không bị tư bản hủy diệt. Đó là trường hợp Pháp, Anh, Nhật quân chủ và tư bản là một.
Ngay cả tư duy, khoa học, dù những cái trước có sai lầm thì nó vẫn làm căn bản cho thế hệ sau. Marx đả kích Hegel nhưng Marx vẫn tiếp thu Hegel. Marx, Engels là cộng sản nhưng lớn lên từ tư bản. Và ngày nay, Nga và Đông Âu đã phủ nhận Cộng sản, và Trung Quốc ,Việt Nam bỏ kinh tế chỉ huy theo kinh tế thị trường thì thuyết của Marx “ cái sau phủ định cái trước”, “ cái sau tốt hơn cái trước”, “ xã hội đi lên theo đường xoáy trôn ốc” là sai lầm hoàn toàn.
2. CHUYỂN HÓA LƯỢNG THÀNH CHẤT
Marx cho rằng lượng tới một biên giới nào đó thì sinh bước nhảy vọt tạo thành chất. Có thể có những trường hợp lượng thành chất và chất thành lượng như phái Duy vật nói, nhưng không phải tất cả đều như thế. Trong trường hợp nước sôi thì thí dụ đó không đúng. Khi nghiên cứu thì ta phải chú trọng vào đối tượng chính.
Đối tượng ở đây là nước. Ví như đổ một lít nước vào nồi, không thấy gì nhưng đổ đến một trăm lít nước vào nồi thì nước biến thành mật sôi lên. Đó là lượng thành chất. Còn khi dùng củi ,than, điện mà nấu lên, đó là tác dụng của nhiệt lên nước khiến nước biến chất.
Chính nhiệt độ cao mà nước bốc hơi thành sương mù hay thành mưa, và cũng vì nhiệt độ thấp mà thàng băng, tuyết. Đó là do tác dụng bên ngoài đối với nước chứ không phải bản thân lượng của nước.
Cũng vậy, một tấn đất, một tấn cát vẫn là đất, là cát. Nếu đổ thêm một ngàn tấn đất, một ngàn tất cát mà biến thành kim cương hay vàng thì mới có thể nói lượng thành chất.
Đổ nhiều đất thì thành núi, trồng nhiều cây thành rừng đó chỉ là biến hình thái chứ không phải biến thành phẩm chất.
Tác động trực tiếp của một hay nhiều vật khác với một hay nhiều vật có thể gây ra biến chất, tạo thành một hợp chất hoặc thành một chất mới. Như vậy là chưa có chứng minh cụ thể cho quy luật lượng thành chất, chất thành lượng.
Hegel và Marx cũng nói đến sự nhảy vọt. Khi nước 90 độ hay gần 0 độ thì nước "nhảy vọt", hóa thành nước sôi hay băng. Nhiều người cho rằng có sự nhảy vọt trong thiên nhiên và lịch sử. Có thể có sự kiện đó trong nhiên giới và nhân giới.
Biết đâu có một ngày quả đất đang từ 15 -30 độ bỗng nhiên tăng lên 300 độ hay giảm xuống -120 độ! Nhưng phần nhiều là tuần tự mà tiến. Thường thường là nước tăng hay hạ nhiệt dần dần. Trong Văn ngôn, kinh Dịch, Khổng tử nói : " Tôi giết vua, con giết cha, không phải một sớm, một chiều, mà nguyên do tích lũy từ lâu " [8]. Marx cũng cho rằng cách mạng là phát triển từ từ, chứ không phải bộc phát tức thời [9].
Thuyết tiến hóa của Darwin cho thấy con người và loài vật tiến bộ dần dần, trải qua hàng triệu năm mới đến ngày nay. Nếu như vậy, lịch sử con người không phải là năm giai đoạn mà là ngàn giai đoạn, trăm giai đoạn hay mấy chục giai đoạn? Ngày nay, nhiều người cho rằng Darwin sai [10]
Sự vật nhảy vọt sau một thời gian im lìm hoặc tiến hóa chậm chạp. Có lẽ cũng như nước sôi. 100 độ là nhảy vọt, nhưng phải một thời gian chuẩn bị để nhiệt tăng cho đến mức nhảy vọt.
Hegel và Marx cũng nói đến sự nhảy vọt. Khi nước 90 độ hay gần 0 độ thì nước "nhảy vọt", hóa thành nước sôi hay băng. Nhiều người cho rằng có sự nhảy vọt trong thiên nhiên và lịch sử. Có thể có sự kiện đó trong nhiên giới và nhân giới.
Biết đâu có một ngày quả đất đang từ 15 -30 độ bỗng nhiên tăng lên 300 độ hay giảm xuống -120 độ! Nhưng phần nhiều là tuần tự mà tiến. Thường thường là nước tăng hay hạ nhiệt dần dần. Trong Văn ngôn, kinh Dịch, Khổng tử nói : " Tôi giết vua, con giết cha, không phải một sớm, một chiều, mà nguyên do tích lũy từ lâu " [8]. Marx cũng cho rằng cách mạng là phát triển từ từ, chứ không phải bộc phát tức thời [9].
Thuyết tiến hóa của Darwin cho thấy con người và loài vật tiến bộ dần dần, trải qua hàng triệu năm mới đến ngày nay. Nếu như vậy, lịch sử con người không phải là năm giai đoạn mà là ngàn giai đoạn, trăm giai đoạn hay mấy chục giai đoạn? Ngày nay, nhiều người cho rằng Darwin sai [10]
Sự vật nhảy vọt sau một thời gian im lìm hoặc tiến hóa chậm chạp. Có lẽ cũng như nước sôi. 100 độ là nhảy vọt, nhưng phải một thời gian chuẩn bị để nhiệt tăng cho đến mức nhảy vọt.
Biện chứng của Marx cho rằng A vừa là A , vừa là không A. Họ cho đó là một điều mới mẻ. Ta vẫn biết nhàng ngày trong ta hàng triệu tế bào chết đi và sinh ra, ta năm xưa là đứa trẻ nhưng bây giờ ta là ông già, mai sau là nắm cỏ khâu nhưng ông Nguyễn Văn X vẫn là ông Nguyễn Văn X, ông không thể biến thành ông Trần Văn A mặc dầu có nhiều ông bà, cô cậu biến thái nữ thành nam, nam thành nữ.
Sự chuyển biến diễn ra từ từ, qua nhiều trung gian. Con cắc kè có thay màu đổi sắc thì nó vẫn là con cắc kè. Ta không bao giờ tắm hai lần trên một giòng sông, khi xuống sông và khi lên bờ ta mang nhiều trạng thái sinh lý và tâm lý khác nhau nhưng ta vẫn là ta, không phải sau khi tắm là ta biến thành con khỉ, và sau đó thành rong rêu!
Sự chuyển biến diễn ra từ từ, qua nhiều trung gian. Con cắc kè có thay màu đổi sắc thì nó vẫn là con cắc kè. Ta không bao giờ tắm hai lần trên một giòng sông, khi xuống sông và khi lên bờ ta mang nhiều trạng thái sinh lý và tâm lý khác nhau nhưng ta vẫn là ta, không phải sau khi tắm là ta biến thành con khỉ, và sau đó thành rong rêu!
Giả sử lưọng thành chất, A vừa là A vừa không phải A là đúng thì đó cũng chỉ ở trong khoa học còn ở trong xã hội và lịch sử không phải thế, vì con người và vật chất như sắt thép, nước, mây. . . khác nhau.
Không thể đem kết quả của khoa học để áp dụng cho xã hội loài người. Khoa học thì kiên định. Nước trăm độ thì sôi nhưng tư bản và vô sản không nhất thiết phải quyết đấu sanh tử. Nước trăm độ thì sôi còn loài người cần mấy triệu năm, mấy trăm triệu xác chết để thành cộng sản?
Không thể đem kết quả của khoa học để áp dụng cho xã hội loài người. Khoa học thì kiên định. Nước trăm độ thì sôi nhưng tư bản và vô sản không nhất thiết phải quyết đấu sanh tử. Nước trăm độ thì sôi còn loài người cần mấy triệu năm, mấy trăm triệu xác chết để thành cộng sản?
Cái ý niệm đem khoa học áp dụng vào xã hội là niềm tự hào của Marx về triết thuyết vật chất của ông là tân tiến, khoa học đã gây ảo tưởng cho nhiều người. Khoa học thì đong đếm, kiểm nghiệm được còn kinh tế , chính trị thì làm sao là đến mức nhảy vọt?
Nước 100 độ thì sôi nhưng khi nào thì xã hội đạt bước nhảy vọt? Tuy nhiên, dù là vật chất, là khoa học, chúng ta nên coi chừng ,những biến cố đột ngột có thể gây ra tai họạ cho người và vật, thí dụ thay đổi nhiệt độ đột ngột.
Phải chăng Mao Trạch Đông đã tâm đắc với ý niệm "nhảy vọt" này mà làm cho hai ba triệu người Trung Quốc chết đói? Ở đây, ta lại thấy các thuyết duy vật mang tính chất duy ý chí, duy tâm, và phản khoa học!
3. PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
Luật phủ định của phủ định đúng trong vài trường hợp. Danh từ phủ định chỉ đúng một phần. Luật này cũng như luật mâu thuẫn nhằm giải thích sự đấu tranh đưa đến tiêu diệt nhau. Phủ định theo Marx là cái mới diệt cái cũ, cái mới tốt hơn cái cũ. Đúng là có sự tiêu diệt nhau như đã nói ở mục mâu thuẫn.
Cách mạng Pháp 1789 đã tiêu diệt chế độ quân chủ Pháp, và cách mạng tháng mười Nga năm 1917 tiêu diệt chế độ quân chủ của Nga hoàng. Khi xe hơi, xe đò ra đời thì xe ngựa, xe bò phải xếp xó. Nhưng có nhiều trường hợp không phải là phủ định, là tiêu diệt nhau mà là thay thế, là tiếp nối theo một chu kỳ, hay sự kế thừa từ đời này sang đời khác.
Người Marxist thường lấy thí dụ con gà và cái trứng, hay hạt và cây để nói về phủ định của phủ định. Nhưng ở đây con gà không giết chết cái trứng, mà cái trứng chuyển hóa thành gà trong chu kỳ sinh tử của tự nhiên. Cái hạt thành cây, cây sinh hạt cứ như thế mãi.
Tre già măng mọc, cha mẹ sinh ra con cái. Ai phủ định ai? Cái trứng phủ định con gà hay con gà phủ định cái trứng? Mà đó có phải là phủ định hay là kế thừa? Marx lý luận rằng giai cấp phong kiến nuôi nấng giai cấp tư sản, rồi giai cấp tư sản phủ định phong kiến. Rồi giai cấp tư sản sinh ra vô sản để rồi vô sản phủ định giai cấp tư sản bằng cách đào mồ chôn nó.
Nhận định này chủ quan và sai lầm.
Từ lâu, xã hội loài người sống theo chế độ bộ lạc. Những bộ lạc mạnh thì trở thành vua cai trị các bộ lạc chứ không phải giết hết các tộc trưởng hoặc tiêu diệt hết các bộ lạc. Trong cách mạng 1789, phong kiến không chết nhưng nó thay màu đổi sắc. Phong kiến vẫn làm chủ. Họ có tiền bạc, ruộng đất và họ trở thành nhà tư bản.
Con cái phong kiến không làm quan nhưng làm bộ trưởng, giám đốc trong các cơ sở quốc gia và tư nhân. Ở Anh thì vẫn còn vua, không còn bá tước nhưng lại có các bộ trưởng, các giám đốc và nghị sĩ. Bên Nhật cũng vậy.
Tre già măng mọc, cha mẹ sinh ra con cái. Ai phủ định ai? Cái trứng phủ định con gà hay con gà phủ định cái trứng? Mà đó có phải là phủ định hay là kế thừa? Marx lý luận rằng giai cấp phong kiến nuôi nấng giai cấp tư sản, rồi giai cấp tư sản phủ định phong kiến. Rồi giai cấp tư sản sinh ra vô sản để rồi vô sản phủ định giai cấp tư sản bằng cách đào mồ chôn nó.
Nhận định này chủ quan và sai lầm.
Từ lâu, xã hội loài người sống theo chế độ bộ lạc. Những bộ lạc mạnh thì trở thành vua cai trị các bộ lạc chứ không phải giết hết các tộc trưởng hoặc tiêu diệt hết các bộ lạc. Trong cách mạng 1789, phong kiến không chết nhưng nó thay màu đổi sắc. Phong kiến vẫn làm chủ. Họ có tiền bạc, ruộng đất và họ trở thành nhà tư bản.
Con cái phong kiến không làm quan nhưng làm bộ trưởng, giám đốc trong các cơ sở quốc gia và tư nhân. Ở Anh thì vẫn còn vua, không còn bá tước nhưng lại có các bộ trưởng, các giám đốc và nghị sĩ. Bên Nhật cũng vậy.
Phong kiến thay màu đổi sắc nhưng không thể nói là đã bị tiêu diệt. Marx bảo đó là biện chứng duy vật, là đấu tranh giai cấp, nhưng đó là sự tiếp tục không phải là hủy diệt như kiểu người này cầm dao giết người kia.
Và điều này đã xảy ra trước mắt Marx, tại sao Marx lại bắt sự thật biến hóa theo lý thuyết phủ định của Marx. Như vậy là Marx không tôn trọng sự thực của lịch sử. Và điều này, ngày nay ta cũng nhận thấy chứ không phải đã thành chuyện đời xưa, nghĩa là cho đến hiện nay nhiều chế độ vẫn sống tồn tại bên nhau chứ không phải chế độ sau tiêu diệt chế độ cũ.
Marx nói đều này chỉ là ngụy biện, nhằm tuyên truyền cho chủ nghĩa cộng sản. Marx là một nhà chính trị gian dối, không phải là một triết gia trung thực.
Sự biến đổi trong thiên nhiên và xã hội con người có khi là hủy diệt nhưng cũng có trường hợp kế thừa " tre già, măng mọc". Cái trứng gà bể ra, cái vỏ bị hủy diệt nhưng là để sinh thành ra con gà con. Trong con gà con có cái trứng cho đến khi con gà đẻ ra trứng lập lại chu kỳ sinh tử.
Cái trứng, cái hột là sự kế thừa. Cũng như xã hội tư bản sinh ra trong lòng phong kiến, Lẽ dĩ nhiên ai giải thích thế nào cũng được. Hai người đều được bạn tặng nửa bình rượu ngon. Một người hân hoan nói: "Tôi sướng quá, tôi được nửa bình rượu ngon". Còn người kia buồn rầu phát biểu: " Tôi chỉ được nửa bình rượu ngon"!
Trong phạm vi văn hóa, tư tưởng và văn chương, nghệ thuật , tinh thần quyết định. Con người có thể chọn nhiều kế hoạch khác nhau mà nhân và quả sẽ khác nhau. Lịch sử đã chứng minh ý chí quyết định.
Trong khung cảnh xã hội vật chất tư bản và vô sản mâu thuẫn giống nhau, Marx chủ trương tranh đấu cho nên gây ra một trường thịt nát, xưong tan. Trong khi công nhân tư bản không chống tư bản thì họ có một kết cuộc khác.
Quan niệm phủ định của Marx mang tính cách bạo lực theo chủ trương đấu tranh giai cấp của ông. Marx không khách quan. Ông bắt mọi sự phải theo tinh thần đấu tranh giai cấp, đấu tranh tiêu diệt của ông mà thôi.
Cái trứng, cái hột là sự kế thừa. Cũng như xã hội tư bản sinh ra trong lòng phong kiến, Lẽ dĩ nhiên ai giải thích thế nào cũng được. Hai người đều được bạn tặng nửa bình rượu ngon. Một người hân hoan nói: "Tôi sướng quá, tôi được nửa bình rượu ngon". Còn người kia buồn rầu phát biểu: " Tôi chỉ được nửa bình rượu ngon"!
Trong phạm vi văn hóa, tư tưởng và văn chương, nghệ thuật , tinh thần quyết định. Con người có thể chọn nhiều kế hoạch khác nhau mà nhân và quả sẽ khác nhau. Lịch sử đã chứng minh ý chí quyết định.
Trong khung cảnh xã hội vật chất tư bản và vô sản mâu thuẫn giống nhau, Marx chủ trương tranh đấu cho nên gây ra một trường thịt nát, xưong tan. Trong khi công nhân tư bản không chống tư bản thì họ có một kết cuộc khác.
Quan niệm phủ định của Marx mang tính cách bạo lực theo chủ trương đấu tranh giai cấp của ông. Marx không khách quan. Ông bắt mọi sự phải theo tinh thần đấu tranh giai cấp, đấu tranh tiêu diệt của ông mà thôi.
Nhận định của Marx cũng một chiều. Trong cuộc long tranh hổ đấu không phải bao giờ cái cũ cũng thua và cái mới bao giờ cũng thắng. Trong khoa học kỹ thuật, ta thấy cái mới thắng cái cũ là vị nếu nhà khoa học không sáng chế ra cái mới tốt đẹp hơn thì tự nhà khoa học đã từ bỏ nó.
Có những trường hợp cái mới hơn cái cũ nhưng trong xã hội và tự nhiên, nhiều trường hợp cho thấy cái mới có thể bằng, hay thua cái cũ. Rõ ràng là xã hội tư bản tuy có nhiều khuyết điểm vẫn tốt hơn chế độ cộng sản.
Nói tất cả cái cũ đều tốt hơn cái cũ, thắng cái cũ và tiêu diệt cái cũ là hàm hồ, sai lầm. Những lời nói như thế không thể là quy luật, nhất là quy luật cho khoa học tự nhiên.
Riêng người Á Phi thì nhận thấy rằng sống dưới thời thực dân, đế quốc, họ khổ mười phần nhưng ở với cộng sản thì khổ trăm phần. Thực dân, đế quốc bóc lột nhưng họ đã xây dựng cho thuộc địa những thành phố, những con đường, và giúp cho nền văn học, nghệ thuật bản xứ tiến bước và phong phú. Còn văn học, nghê thuật và khoa học, kỹ thuật cộng sản là một con số không to lớn. Trong trường hợp này, cái mới cộng sản thua cái cũ của thực dân, đế quốc.
Nhưng Marx áp dụng luật phủ định không triệt để như Marx lý luận. Ông lạc quan tin rằng tư bản sinh ra trong chế độ phong kiến, rồi phủ định phong kiến. Sau đó tư bản tự đưa vũ khí cho vô sản để vô sản giết mình. Ông cũng cho rằng sau khi phủ định giai cấp tư sản, vô sản sẽ tự phủ định mình nghĩa là một khi không còn bóc lột thì không còn giai cấp. Như luật phủ định cái mới phủ định cái cũ, vậy sau chế độ cộng sản thì là chế độ gì sinh ra?
Chế độ nào phủ định cộng sản? Nói rõ hơn, cái thứ hai phủ định cái thứ nhất trước nó. Cái thứ hai không bền vững, sẽ bị cái thứ ba phủ định nó. Cứ thế mãi. Nhưng Marx lại bảo tư bản là giai cấp bóc lột cuối cùng, và cộng sản là xã hội sau cùng, không bị cái nào phủ định.
Thế là Marx tự mâu thuẫn. Và con đường tiến hóa bị tắc tị, và con đường thẳng hay xoắn trôn ốc hóa ra cái gì? Và cái luật biến dịch đã bị Marx chôn sống! Đến đây, ta không khỏi thắc mắc là Marx duy tâm hay duy vật?
Có những trường hợp cái mới hơn cái cũ nhưng trong xã hội và tự nhiên, nhiều trường hợp cho thấy cái mới có thể bằng, hay thua cái cũ. Rõ ràng là xã hội tư bản tuy có nhiều khuyết điểm vẫn tốt hơn chế độ cộng sản.
Nói tất cả cái cũ đều tốt hơn cái cũ, thắng cái cũ và tiêu diệt cái cũ là hàm hồ, sai lầm. Những lời nói như thế không thể là quy luật, nhất là quy luật cho khoa học tự nhiên.
Riêng người Á Phi thì nhận thấy rằng sống dưới thời thực dân, đế quốc, họ khổ mười phần nhưng ở với cộng sản thì khổ trăm phần. Thực dân, đế quốc bóc lột nhưng họ đã xây dựng cho thuộc địa những thành phố, những con đường, và giúp cho nền văn học, nghệ thuật bản xứ tiến bước và phong phú. Còn văn học, nghê thuật và khoa học, kỹ thuật cộng sản là một con số không to lớn. Trong trường hợp này, cái mới cộng sản thua cái cũ của thực dân, đế quốc.
Nhưng Marx áp dụng luật phủ định không triệt để như Marx lý luận. Ông lạc quan tin rằng tư bản sinh ra trong chế độ phong kiến, rồi phủ định phong kiến. Sau đó tư bản tự đưa vũ khí cho vô sản để vô sản giết mình. Ông cũng cho rằng sau khi phủ định giai cấp tư sản, vô sản sẽ tự phủ định mình nghĩa là một khi không còn bóc lột thì không còn giai cấp. Như luật phủ định cái mới phủ định cái cũ, vậy sau chế độ cộng sản thì là chế độ gì sinh ra?
Chế độ nào phủ định cộng sản? Nói rõ hơn, cái thứ hai phủ định cái thứ nhất trước nó. Cái thứ hai không bền vững, sẽ bị cái thứ ba phủ định nó. Cứ thế mãi. Nhưng Marx lại bảo tư bản là giai cấp bóc lột cuối cùng, và cộng sản là xã hội sau cùng, không bị cái nào phủ định.
Thế là Marx tự mâu thuẫn. Và con đường tiến hóa bị tắc tị, và con đường thẳng hay xoắn trôn ốc hóa ra cái gì? Và cái luật biến dịch đã bị Marx chôn sống! Đến đây, ta không khỏi thắc mắc là Marx duy tâm hay duy vật?
Marx không dám nói ra hay ông không biết? Ông không trả lời nhưng ta cũng thấy từng bước phủ định trong lịch sử theo quan điểm của Marx:
+Tư bản phủ định phong kiến
+Vô sản phủ định tư bản (sự phủ định này chỉ là một phần).
Sau đó:
Sau đó:
+Vô sản phủ định vô sản.
-Sự phủ định này chỉ là một phần :Trotsky phủ định Stalin, Stalin phủ định Trotsky, Khrushchev phủ định Stalin( trong đại hội XX đảng cộng sản Liên Xô ).
-Mikhail Gorbachev, Boris Yeltsin phủ định toàn phần chủ nghĩa cộng sản.
+Tư bản phủ định cộng sản: Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, và trở lại tư bản chủ nghĩa; Trung Quốc. Việt Nam mở cửa buôn bán với tư bản ; bãi bỏ kinh tế hoạch định và chạy theo kinh tế thị trường.
+Tư bản phủ định cộng sản: Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, và trở lại tư bản chủ nghĩa; Trung Quốc. Việt Nam mở cửa buôn bán với tư bản ; bãi bỏ kinh tế hoạch định và chạy theo kinh tế thị trường.
Ở đây, chúng ta thấy hiện rõ hai điều:
+Nếu bảo rằng cộng sản là giai đoạn chót của lịch sử thì trái với luật phủ định của Marx.
+Nếu bảo rằng một xã hội khác tốt đẹp hơn sẽ thay thế cộng sản, thì chủ nghĩa Marx và đảng cộng sản cũng chỉ là lũ khỉ tầm thường trên Hoa Quả sơn, không thoát khỏi luật tử sinh, và như thế thì có gì mà tự hào? và phải giết nhiều người như vậy?
II. DUY VẬT SỬ QUAN
1. Tồn tại và ý thức
+Duy vật lịch sử chú trọng hai điểm:
-Vật chất có trước, tinh thần có sau. Tồn tại quyết định ý thức.Xã hội, lịch và những thành quả của nó như cách mạng, kiến trức, văn chương, tư tưởng là do vật chất.
- Lịch sử tiến theo năm giai đoạn của lịch sử, và lịch sử là lịch sử giai cấp đấu tranh.
Quan điểm của Marx và các triết gia cho triết học khác họ là triết học duy tâm, phản động còn triết học duy vât của họ là khoa học.
Nhưng triết học hiên đại cũng như cổ điển quan niệm con người là một thể thống nhất, những quan niệm cực đoan về duy tâm và duy vật là sai lầm...
Hơn nữa, triết học Marx còn quan niệm rằng ý thực tác động trở lại vật chất. Dẫu sao ý thức dù sinh sau vẫn chỉ huy vật chất. Phải chăng hai ý này trái ngược nhau? Hay đây là cái bình có hai quai, muốn xách quai nào cũng được?
Marx quả quyết lịch sử biến chuyển theo quy luật năm hình thái xã hội, và chủ nghĩa cộng sản là tất yếu! Nhưng lịch sử đâu có tất yếu? Marx tin tưởng luật mâu thuẫn và luật phủ định của phủ định nhưng các xã hội nguyên thủy, phong kiến và tư bản vẫn sống cạnh cộng sản?
Và tư bản đâu có dẫy chết và vô sản đâu có chôn tư bản? Trái lại cộng sản đã chết hơn một nửa và cộng sản nay lại xin đồng tiền tư bản? Vậy là có quy luật không? Có do vật chất không?
Vật chất không có quy luật hay vật chất chẳng quyết định gì cả. Đó là ý thức quyết định. Chính ông Marx và những người cộng sản muốn xây dựng chủ nghĩa cộng sản, trong khi đa số dân Âu Mỹ không thích chủ nghĩa cộng sản.
Mặt khác, ta thấy cộng sản làm ngược những gì Marx và họ nói. Marx nói sau khi triệt tiêu giai cấp bóc lột, giai cấp vô sản sẽ tiệt tiêu, xã hội không còn người bóc lột người, nước lớn không xâm chiếm nước nhỏ, nhưng thực tế trái hẳn điều Marx nói.
Lại nữa Marx nói cộng sản phát triển ở các nước công nghiệp cao nhưng thực tế tại đây công nhân không nghe lời cộng sản dụ dỗ, trong khi tại nhiều nước đã xây dựng XHCN bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Như vậy là xã hội hình thành theo ý muốn và ý thức của con người.
2. Các giai đoạn lịch sử
Quan điểm của Marx và các triết gia cho triết học khác họ là triết học duy tâm, phản động còn triết học duy vât của họ là khoa học.
Nhưng triết học hiên đại cũng như cổ điển quan niệm con người là một thể thống nhất, những quan niệm cực đoan về duy tâm và duy vật là sai lầm...
Hơn nữa, triết học Marx còn quan niệm rằng ý thực tác động trở lại vật chất. Dẫu sao ý thức dù sinh sau vẫn chỉ huy vật chất. Phải chăng hai ý này trái ngược nhau? Hay đây là cái bình có hai quai, muốn xách quai nào cũng được?
Marx quả quyết lịch sử biến chuyển theo quy luật năm hình thái xã hội, và chủ nghĩa cộng sản là tất yếu! Nhưng lịch sử đâu có tất yếu? Marx tin tưởng luật mâu thuẫn và luật phủ định của phủ định nhưng các xã hội nguyên thủy, phong kiến và tư bản vẫn sống cạnh cộng sản?
Và tư bản đâu có dẫy chết và vô sản đâu có chôn tư bản? Trái lại cộng sản đã chết hơn một nửa và cộng sản nay lại xin đồng tiền tư bản? Vậy là có quy luật không? Có do vật chất không?
Vật chất không có quy luật hay vật chất chẳng quyết định gì cả. Đó là ý thức quyết định. Chính ông Marx và những người cộng sản muốn xây dựng chủ nghĩa cộng sản, trong khi đa số dân Âu Mỹ không thích chủ nghĩa cộng sản.
Mặt khác, ta thấy cộng sản làm ngược những gì Marx và họ nói. Marx nói sau khi triệt tiêu giai cấp bóc lột, giai cấp vô sản sẽ tiệt tiêu, xã hội không còn người bóc lột người, nước lớn không xâm chiếm nước nhỏ, nhưng thực tế trái hẳn điều Marx nói.
Lại nữa Marx nói cộng sản phát triển ở các nước công nghiệp cao nhưng thực tế tại đây công nhân không nghe lời cộng sản dụ dỗ, trong khi tại nhiều nước đã xây dựng XHCN bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Như vậy là xã hội hình thành theo ý muốn và ý thức của con người.
2. Các giai đoạn lịch sử
Marx chỉ ra rằng lịch sử có 5 hình thái xã hội:
-Xã hội nguyên thủy
-Xã hội nô lệ
-Xã hội phong kiến
-Xã hội tư bản
-Xã hội cộng sản
Với luật phủ định của phủ định và luật mâu thuẫn, Marx tin rằng cái mới tiêu diệt cái cũ và cái mới tốt hơn cái cũ. Ông đưa ví dụ xã hội tư bản tốt hơn phong kiến và xã hội cộng sản ắt tiến hơn xã hội tư bản. Điều này sai về lý luận và thực tế. Rõ rệt nhất là cộng sản thua xa tư bản.
Hơn nữa, ngay trong thời Marx còn sống, xã hội nguyên thủy vẫn còn ở nhiều nơi ( Nam Mỹ), vẫn còn phong kiến, vẫn còn tư bản. Và sau khi Marx chết, cộng sản nổi lên và cuối thế kỷ XX, cộng sản đã chết. Như vậy, cộng sản không là tất yếu.
Ta còn thấy danh từ " xã hội nô lệ" là không ổn. Nếu như quan niệm xã hội nguyên thủy là sống bình đẳng thì làm sao mà có chế đô nô lệ?
Còn giữa nguyên thủy và phong kiến còn có chế độ gì nữa? Chế độ nô lệ tồn tại trong thời phong kiến. Nếu đã nói xã hội nô lệ, rồi lại nói xã hội phong kiến tức là trùng nhau.Làm sao chứng minh xã hội nguyên thủy bình đẳng, không bóc lột, không có chém giết và chiến tranh?
Loài vật có thể là hình ảnh của xã hội nguyên thủy của loài người. Loài ong, loài kiến, loài mối sống tập thể, loài nhện sống cá thể nhưng loài nào, giống nào sống riêng với nhau (kiến đen, kiến đỏ, ong bầu, ong vò vẽ sống riêng với nhau từng loại), chúng bắt loài vật khác để dành làm thức ăn. và đó cũng là một hình thức của chế độ nô lệ, của sự chiếm hữu.
Loài vật có thể là hình ảnh của xã hội nguyên thủy của loài người. Loài ong, loài kiến, loài mối sống tập thể, loài nhện sống cá thể nhưng loài nào, giống nào sống riêng với nhau (kiến đen, kiến đỏ, ong bầu, ong vò vẽ sống riêng với nhau từng loại), chúng bắt loài vật khác để dành làm thức ăn. và đó cũng là một hình thức của chế độ nô lệ, của sự chiếm hữu.
Lại nữa, Marx cho rằng 5 giai đoạn lịch sử là tất yếu. Marx bảo phải xây dựng XHCN sau khi đã có cơ sở tư bản chủ nghĩa. Marx có lý vì chờ cho người ta giàu, mình nhảy vào cướp nhà, cướp của thì hơn là người ta đang nghèo, mình nhảy vào ăn cướp thì có lợi bao nhiêu?
Chính Lenin, Stalin, Mao Trạch Đông đã đi trái ngược với lý thuyết của Marx vì họ đã "tiến lên XHCN" bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.
Lenin cũng biết điều này nhưng quyền lợi , tham vọng của ông và phe phái của ông không cho ông tuân theo lời dạy của Marx dù ông xưng là đệ tử của Marx. Ông biết là khó, là sai mà phải làm liều như lời ông nói:
Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở một vị thế hoàn toàn khác. Do những dích dắc của lịch sử, đất nước tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa càng lạc hậu thì giai đoạn chuyển tiếp từ quan hệ tư bản chủ nghĩa sang quan hệ xã hội chủ nghĩa sẽ càng khó khăn (GIAI CẤP MỚI, II 2)…
Điều này là nỗi đau của người cộng sản. Họ đã cướp được chính quyền, không lẽ họ lại để cho tư bản được hưởng lợi , thế thì họ đi đâu? Kháng chiến bao năm để rồi không có quyền lợi, địa vị gì hay sao?
Do đó họ phải cầm quyền, phải nắm tài sản và địa vị cho họ và cho đàn em. Họ giết tất cả và cướp tài sản trong nước và tập trung vào tay họ. Họ nghĩ rằng thế là họ có quyền hô phong hoán vũ, chỉ một đêm là khắp nước Nga, Đông Âu là thành những tòa lâu đài, những nhà máy và những cánh đồng xanh.
Ở thế kỷ 18, tại châu Âu chỉ có Pháp, Anh, Đức là tiến lên tư bản chủ nghĩa, còn Nga, Tiệp, Hung đang ở trong nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, chưa có kỹ nghệ nặng, chưa đặt căn bản cho tư bản chủ nghĩa.Nhưng cộng sản đã lật đổ Nga hoàng, và thiết lập chính quyền vô sản trên một đống gạch nát.
Điều này cho thấy từ Lenin, Stalin, cộng sản duy ý chí, duy tâm nhiều hơn là duy vật. Việt Nam, Trung Quốc, Lào Miên, Bắc Triều Tiên cũng là bản sao của " cách mạng" Sô Viết!
Nhưng chờ khi nào thì Liên Sô, Đông Âu tiến lên Tư bản chủ nghĩa? Và nếu họ xây dựng xong tiền đề tư bản chủ nghĩa, dân chúng họ có theo cộng sản không?Người Marxist tin vào Marx, vào quy luật của vật chất, của lịch sử, họ có thể quả quyết rằng có hay không.
Nhưng lịch sử cho thấy dân lao động tư bản không theo cộng sản. Dân Á châu theo cộng sản là vì lòng yêu nước, vì chủ nghĩa dân tộc chứ không phải chủ nghĩa cộng sản. Cộng sản thành công vì họ lừa bịp, dùng nhãn hiệu giải phóng dân tộc che đây cái nhãn hiệu cộng sản của họ.
Nhưng lịch sử cho thấy dân lao động tư bản không theo cộng sản. Dân Á châu theo cộng sản là vì lòng yêu nước, vì chủ nghĩa dân tộc chứ không phải chủ nghĩa cộng sản. Cộng sản thành công vì họ lừa bịp, dùng nhãn hiệu giải phóng dân tộc che đây cái nhãn hiệu cộng sản của họ.
Và điều này cũng cho ta một ý niệm rằng biến chuyển của lich sử là do lựa chọn của con người, không phải do sức đẩy vật chất hay định luật khoa học như Marx khẳng định.
Chính cộng sản đã phủ nhận năm hình thái xã hội của Marx, và các quy luật của Marx. Lenin, Stalin, Mao Trạch Đông đã sửa sách của Marx và chủ thuyết của Marx. Lúc thì họ lôi Marx ra, lúc thì trưng Lenin hay Stalin, hay Mao, quả thật " miệng cộng trôn trẻ"!
Nói tóm lại, chính phe cộng sản đã phủ nhận quan điểm duy vật lịch sử của Marx, và thực tế lịch sử cũng vậy.
3. Vượn thành người
Người cộng sản thích thuyết nói rằng người do vượn sinh ra. Thuyết này có nhiều người tin và cộng sản theo thuyết này ngụ ý rằng con người không do thượng đế sinh ra Nếu vưọn sinh ra người thì tại sao nay vẫn còn loài vượn?
Nếu có một loài vượn nào đó sinh ra người thì đó là một giống đặc biệt, khác với các loại vượn thông thường. Có thể không phải là vượn. Trong khi phân loại động vật, Darwin nhận thấy rằng có nhiều loại giống nhau nhưng lại khác họ, và có nhiều loại khác nhau lại cùng một họ. Phải còn nhiều khám phá nữa mới có thể tìm ra nguồn gốc loài người.
4. Con đường tiến hóa
Marx lạc quan cho rằng cái mới thắng cái cũ. Xã hội bộ lạc là kém, cứ lên mỗi bậc cao hơn thì con người khá hơn. Lý luận như vậy cho nên ông cho rằng tư bản hơn phong kiến, rồi cộng sản hơn tư bản.
Rất rõ ràng là cộng sản tạo ra những đất nước nghèo nàn và đau khổ. không thể hơn tư bản, nhất là ngày nay, Trung Quốc và Việt Nam đang sống bằng đồng tiền của tư bản.
Thật ra, trong lãnh vực tư tưởng, có nhiều quan điểm khác nhau. Phật giáo, Khổng giáo, Lão giáo cho đời là thay đổi, hết thành đến bại, hết bĩ đến thái chứ không phải lúc nào cũng đi lên thẳng đuột hay đi lên theo vòng xoắn trôn ốc.
Thành bại, bĩ thái có thể ở dạng lên xuống như điện tâm đồ, cũng có thể ở vòng tròn như là các chu kỳ của mặt trăng, mặt trời, và chu kỳ kinh tế của tư bản.
Khách quan mà nói đường thẳng hay xoắn trôn ốc cũng có hai chiều: một lên và một xuống chứ không phải đi lên như Marx nghĩ. Rõ ràng là chủ nghĩa Marx ở Liên Xô và Đông Âu suy sụp, và cộng sản Trung Quốc, Việt Nam đang biến chất chứ không đi lên.
Marx và cộng sản lợi dụng thuyết tiến hóa, huyền thoại vượn thành người để tuyên truyền thuyết của Marx hay hơn các thuyết khác, xã hội cộng sản tốt đẹp hơn mọi xã hội trước nhưng thực tế trước mắt là mọi sự không tiến lên theo đường thẳng , theo xoắn trôn ốc mà là bất định và vô thường!
Thế mới biết, ông Phật, ông Lão trí tuệ biết là dường nào! Dù cho nhiên giới và nhân giới theo đường thẳng hay xoắn trôn ốc thì cũng nên nhìn kỹ: Cái thang máy đi lên thì cũng có thể tụt xuống, cái mũi khoan tiến vào thì cũng có lúc trở lui, nào đâu lên mãi, khoan mãi! Chuyện nhỏ nhặt thế mà thiên hạ cứ phóng đại và vỗ tay khen mãi không thôi!
Thế mới biết, ông Phật, ông Lão trí tuệ biết là dường nào! Dù cho nhiên giới và nhân giới theo đường thẳng hay xoắn trôn ốc thì cũng nên nhìn kỹ: Cái thang máy đi lên thì cũng có thể tụt xuống, cái mũi khoan tiến vào thì cũng có lúc trở lui, nào đâu lên mãi, khoan mãi! Chuyện nhỏ nhặt thế mà thiên hạ cứ phóng đại và vỗ tay khen mãi không thôi!
III. TAM ĐOẠN LUẬN
Marx áp dụng tam đoạn luận vào việc nghiên cứu xã hội. Tam đoạn luận cùng ba luật của biện chứng pháp phối hợp với nhau, cùng đi đến xác định: giai cấp đấu tranh, vô sản sẽ chôn tư bản. Marx áp dụng tam đoạn luận cho việc nhận định xã hội. Ông cho tam đoạn luân là luật của xã hội tiến hóa:
-Tiền đề
-Phản đề
-Hợp đề.
Như đã trình bày ở chương trước, đề thứ hai không hoàn toàn có nghĩa là phản đề mà là một giả thuyết, một trường hợp cá biệt trong khi tiền đề là định luật, là chân lý phổ biến. Thật ra ba đề trên đã chung nhất với hợp đề. Nếu đề thứ hai trái với đề thứ nhất thì không thành hợp đề.
Theo tam đoạn luận, thì có hai lực là tiền đề và phản đề.Marx cho đó là hai lực mâu thuẫn, rồi cái mới phủ định cái cũ thành ra hợp đề. Điều này đúng trong khoa học, khi A tác động đến B thì sẽ sinh ra một hay nhiều cái mới như H2+O + H2O, hay acide +Baze = muối+ nước.
Nhưng trong lịch sử, cũng như trong tự nhiên, khi hai vật tác động vào nhau thì sẽ xảy ra ba trường hợp:
-Cả hai bị tiêu diệt
-Một phe chiến thắng, không biết là phe cũ hay phe mới.
-Cả hai phe hợp tác.
-Yếu tố mới xuất hiện khác với tiền đề và phản đề.
Tại sao Marx nhất định cho là cái mới thay thế cái cũ, giai cấp vô sản thay thế tư bản? Đó là một ý kiến độc đoán, chủ quan.
Khoa học và lịch sử khác nhau, không thể giống nhau. Mới và cũ, đông và tây xung đột có thể bên này tiêu diệt bên kia, có thể cả hai hòa đồng. Một hòa đồng là cả hai tồn tại trong một thực thể, như trường hợp người Việt Nam thâu thái văn minh tây phương trong khi vẫn giữ nề nếp cổ truyền.
Và một sự hòa đồng tuyệt diệu là sự hòa hợp của tiền đề và phản đề đưa đến hợp đề như:
Cha + mẹ = con.
Và một sự hòa đồng tuyệt diệu là sự hòa hợp của tiền đề và phản đề đưa đến hợp đề như:
Cha + mẹ = con.
Con chính là hợp đề của cha và mẹ. Và ở đây, ta nên gọi cha là đề thứ nhất, mẹ là đề thứ hai, chứ không phải là phản đề. Đề thứ nhất và đề thứ hai phối hợp nhau tạo ra đề thứ ba. Danh từ hợp đề ở đây rất đúng.
Lại nữa, lý luận của Marx không đúng trên lý thuyết. vì theo tam đoạn luận, giai cấp tư bản đấu tranh với vô sản thì hai bên đi đến hòa hợp nhau ( hợp đề) , tại sao ông lại cho rằng vô sản chôn tư bản? Lý luận của ông cũng sai trong thực tế, vì tại Âu Mỹ và các nước tự do, tư bản và lao động kết hợp theo tinh thần " lao tư lưỡng lợi", "lao tư hợp tác".
Lại nữa, lý luận của Marx không đúng trên lý thuyết. vì theo tam đoạn luận, giai cấp tư bản đấu tranh với vô sản thì hai bên đi đến hòa hợp nhau ( hợp đề) , tại sao ông lại cho rằng vô sản chôn tư bản? Lý luận của ông cũng sai trong thực tế, vì tại Âu Mỹ và các nước tự do, tư bản và lao động kết hợp theo tinh thần " lao tư lưỡng lợi", "lao tư hợp tác".
Tuy nhiên vấn đề không đơn giản như thế. Karl Popper phê phán về tam đoạn luận của Marx như sau:
Chẳng hạn chúng ta phải cẩn thận đối với một số các ẩn dụ mà các nhà biện chứng đưa ra và đáng tiếc là chúng lại thường xuyên được tiếp nhận ở mức độ quá đáng. Một ví dụ là khi các nhà biện chứng nói rằng chính đề “sản sinh” ra phản đề của nó.
Thực sự thì chỉ có thái độ phê phán của chúng ta mới sản sinh ra phản đề, và khi thiếu thái độ như vậy – mà đây là trường hợp khá thường xuyên xảy ra – chẳng có phản đề nào được sản sinh ra. Tương tự, chúng ta phải cẩn thận không nên nghĩ rằng “cuộc đấu tranh” giữa chính đề và phản đề sẽ “sản sinh ra” hợp đề.
Thực sự thì chỉ có thái độ phê phán của chúng ta mới sản sinh ra phản đề, và khi thiếu thái độ như vậy – mà đây là trường hợp khá thường xuyên xảy ra – chẳng có phản đề nào được sản sinh ra. Tương tự, chúng ta phải cẩn thận không nên nghĩ rằng “cuộc đấu tranh” giữa chính đề và phản đề sẽ “sản sinh ra” hợp đề.
Cuộc đấu tranh luôn diễn ra trong từng bộ óc; và những bộ óc này phải sản sinh ra các ý tưởng mới: có rất nhiều cuộc đấu tranh vô bổ trong lịch sử tư tưởng loài người, các cuộc đấu tranh kết thúc chẳng đi đến đâu cả. Và ngay cả khi đạt được một hợp đề thì hợp đề này thường xuyên là một phát biểu ở dạng “đầu ngô mình sở” thay vì là một hợp đề “bảo tồn” những phần tốt đẹp hơn của cả chính đề và phản đề.
Phát biểu này thường gây ra hiểu nhầm ngay cả khi nó đúng, bởi vì bên cạnh các ý tưởng cũ mà nó “bảo tồn”, hợp đề trong mọi trường hợp nhất thiết phải chứa đựng một ý tưởng mới nhất định nào đó mà không thể qui giản về các giai đoạn trước đó của quá trình phát triển. Nói cách khác, hợp đề sẽ thường bao gồm nhiều thứ hơn cái được xây dựng chỉ từ chất liệu do chính đề và phản đề cung ứng.
Cân nhắc tất cả điều này thì lý giải biện chứng, với gợi ý của nó rằng một hợp đề sẽ được tạo dựng từ các ý tưởng được chứa đựng trong một chính đề và một hợp đề, ngay cả khi ứng nghiệm, hầu như chẳng có mấy hữu ích đối với việc phát triển tư duy.(BIỆN CHỨNG PHÁP LÀ GÌ, I)
Cân nhắc tất cả điều này thì lý giải biện chứng, với gợi ý của nó rằng một hợp đề sẽ được tạo dựng từ các ý tưởng được chứa đựng trong một chính đề và một hợp đề, ngay cả khi ứng nghiệm, hầu như chẳng có mấy hữu ích đối với việc phát triển tư duy.(BIỆN CHỨNG PHÁP LÀ GÌ, I)
Karl Popper còn nhận định rằng người ta lầm lẫn giữa biện chứng với logic học: Hiểm nguy chính của sự nhầm lẫn như thế giữa phép biện chứng và logic học là: như tôi đã nói, nó cho phép người ta lập luận một cách giáo điều.(BIỆN CHỨNG PHÁP II,8)
Và Karl Popper phê phán biện chứng duy vật của Marx đưa đến chủ nghĩa giáo điều:
Nhờ có phép biện chứng, thái độ chống giáo điều đã biến mất, và chủ nghĩa Marx đã tự biến nó thành một chủ nghĩa giáo điều đủ linh động, bằng cách sử dụng phương pháp biện chứng của mình, để đè bẹp bất kỳ cuộc tấn công tiếp theo nào. Do đó, nó đã trở thành cái mà tôi đã gọi là chủ nghĩa giáo điều được gia cố.
Đúng là không có vật cản tồi tệ hơn nào đối với sự phát triển của khoa học bằng một chủ nghĩa giáo điều được gia cố. Sẽ không có bất kỳ sự phát triển khoa học nào nếu như không có cạnh tranh tự do về tư tưởng – đây là cốt lõi của thái độ chống giáo điều đã từng được Marx và Engels ủng hộ mạnh mẽ; và nói chung không thể có cạnh tranh tự do trong tư duy khoa học nếu không có tự do đối với mọi tư tưởng.
Do đó phép biện chứng đã tạo ra sự bất hạnh khủng khiếp, không chỉ đối với sự phát triển của triết học, mà còn cả sự phát triển của lý thuyết chính trị.(BIỆN CHỨNG PHÁP II, 8)
Do đó phép biện chứng đã tạo ra sự bất hạnh khủng khiếp, không chỉ đối với sự phát triển của triết học, mà còn cả sự phát triển của lý thuyết chính trị.(BIỆN CHỨNG PHÁP II, 8)
Marx và Engels khoe khoang ba quy luật của biện chứng pháp duy vật ( lưọng thành chất, mâu thuẫn, và phủ định). Nhưng ba quy luật này là của Hegel dùng trong tư tưởng mà Marx và Engels lại đem áp dụng cho khoa học tự nhiên lẫn khoa học xã hội.
J.Paul Sartre phê bình ba quy luật của biện chứng pháp như sau:
J.Paul Sartre phê bình ba quy luật của biện chứng pháp như sau:
Lý luận của Engels không vững chắc (.. .). Engels chỉ trích Hegel đã áp đặt các quy luật trên cho tư tưởng nhưng chính Engels lại áp đặt các quy luật này trong khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Như vậy là Engels đã dẹp bỏ tính duy lý, cho rằng tự con người tạo ra con người, và cho rằng phải là như thế, không cách nào khác hơn.(The Dogmatic Dialectic and the Critical Dialectic.DElo, Belgrade, June 6, 1966, Vol XII,p.794-799. Trích Milovan Djilas. The Unperfect Society Beyond the New Class. New York, 1969, 82-83).
Milovan Djilas cũng nhận định về điểm này: Trong lịch sử nhân loại không có gì vô nghĩa hơn chủ nghĩa Marx về biện chứng tự nhiên. Đó là một phần phụ của ý thức hệ giai cấp đấu tranh. Thuyết này chỉ làm cho con người tối tăm, ngu dốt.(sđd, 83)
Milovan Djilas cũng nhận định về điểm này: Trong lịch sử nhân loại không có gì vô nghĩa hơn chủ nghĩa Marx về biện chứng tự nhiên. Đó là một phần phụ của ý thức hệ giai cấp đấu tranh. Thuyết này chỉ làm cho con người tối tăm, ngu dốt.(sđd, 83)
Thật vậy, văn chương, triết học là phạm vi khoa học xã hội, nó không là khoa học chính xác. Ngay cả khoa học tự nhiên, thuyết này chống lại thuyết kia để đi đến chân lý. Con người phải xét lại vấn đề chứ không nhắm mắt mà tin như Descartes đã nhận định.
Nhưng chủ nghĩa Marx với duy vật biện chứng pháp, duy vật lịch sử đã trở thành "thánh kinh", đảng cộng sản đã trở thành nhà thờ trung cổ, ai dám nói trái ý các " giáo sĩ", ai suy nghĩ và làm trái lời dạy của " giáo chủ" sẽ bị lên giàn hỏa. Trong viễn ảnh này, duy vật biện chứng và duy vật lịch sử không có giá trị khoa học và giá trị thực tiễn nghĩa là không ích lợi cho đời sống vật chất và tinh thần con người.
Biên chứng duy vật, duy vật sử quan và triết lý Marx không làm cho nhân loại tiến lên một bước mà chỉ làm nền tảng cho ý thức hệ mù quáng, giáo điều, phi khoa học và phản dân, hại nước. Chủ nghĩa Marx bao gồm Duy vật Biện chứng pháp là Duy Vật lịch sử là một thất bại, một sai lầm trầm trọng về lý thuyết và cả thực hành. Nôi nào có chủ nghĩa Marx đi qua thì chỉ còn lại những bãi tha ma hoang phế và những lâu đài sụp đổ.
Nhưng chủ nghĩa Marx với duy vật biện chứng pháp, duy vật lịch sử đã trở thành "thánh kinh", đảng cộng sản đã trở thành nhà thờ trung cổ, ai dám nói trái ý các " giáo sĩ", ai suy nghĩ và làm trái lời dạy của " giáo chủ" sẽ bị lên giàn hỏa. Trong viễn ảnh này, duy vật biện chứng và duy vật lịch sử không có giá trị khoa học và giá trị thực tiễn nghĩa là không ích lợi cho đời sống vật chất và tinh thần con người.
Biên chứng duy vật, duy vật sử quan và triết lý Marx không làm cho nhân loại tiến lên một bước mà chỉ làm nền tảng cho ý thức hệ mù quáng, giáo điều, phi khoa học và phản dân, hại nước. Chủ nghĩa Marx bao gồm Duy vật Biện chứng pháp là Duy Vật lịch sử là một thất bại, một sai lầm trầm trọng về lý thuyết và cả thực hành. Nôi nào có chủ nghĩa Marx đi qua thì chỉ còn lại những bãi tha ma hoang phế và những lâu đài sụp đổ.
____
CHÚ THICH
[1].Natural science will in time incorporate into itself the science of man, just as the science of man will incorporate into itself natural science: there will be one science. (Private Property and Communism (1844)
[2]. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội, năm 1994, tập 20, trang 201.
[3]. VI.Lê nin: Toàn tập: tập 23, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxcova, năm 1980, trang 258.
[4]. Nguyễn Bách Khoa. Văn Chương Truyện Kiều. Hàn Thuyên xuất bản 1942 , Thế Giới, Hà Nội, in lần thứ ba năm 1953.tr.83.
[5].C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội, năm 1994, tập 20, trang 201
[6]. Kinh Dịch (Hệ từ thượng) nói : "nhất âm nhất dưong chi vị đạo 一陰一陽之謂道 (Một âm một dương tạo ra vũ trụ). Thiên nhiên mà âm dương hòa hợp, cũng như nam nữ giao hoan thì thế giới và vũ trụ phát triển: thiên địa nhân huân vạn vật hóa thuần, nam nữ cấu tinh, vạn vật hóa sinh 天地因缊,万物化醇,男女构精,万物化生 (Hệ từ hạ)。
[7] .Rob Sewell hiện là chủ biên tạp chí điện tử "In Defence of Marxism" editor@marxist.com www.marxist.com
[2]. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội, năm 1994, tập 20, trang 201.
[3]. VI.Lê nin: Toàn tập: tập 23, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxcova, năm 1980, trang 258.
[4]. Nguyễn Bách Khoa. Văn Chương Truyện Kiều. Hàn Thuyên xuất bản 1942 , Thế Giới, Hà Nội, in lần thứ ba năm 1953.tr.83.
[5].C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội, năm 1994, tập 20, trang 201
[6]. Kinh Dịch (Hệ từ thượng) nói : "nhất âm nhất dưong chi vị đạo 一陰一陽之謂道 (Một âm một dương tạo ra vũ trụ). Thiên nhiên mà âm dương hòa hợp, cũng như nam nữ giao hoan thì thế giới và vũ trụ phát triển: thiên địa nhân huân vạn vật hóa thuần, nam nữ cấu tinh, vạn vật hóa sinh 天地因缊,万物化醇,男女构精,万物化生 (Hệ từ hạ)。
[7] .Rob Sewell hiện là chủ biên tạp chí điện tử "In Defence of Marxism" editor@marxist.com www.marxist.com
[8].Thần thí kỳ quân, tử thí kỳ phụ, phi nhất triêu, nhất tịch chi cố, kỳ sở do lai giả tiệm hỉ 臣弒其君,子弒其父,非一朝一夕之故,其所由來者漸矣 (乾文言傳).
[9].The revolution made progress, not by its immediate tragicomic achievements but by the creation of a powerful, united counter-revolution, an opponent in combat with whom the party of overthrow ripened into a really revolutionary party. Marx, Class Struggle in France (1850)
[10]. Even Charles Darwin believed that his theory of evolution was essentially gradual and that the gaps in the fossil record did not represent any breaks or leaps in evolution, and would be "filled in" by further discoveries. In this Darwin was wrong. Today, new theories, essentially dialectical, have been put forward to explain the leaps in evolution. Stephen J. Gould and Niles Eldredge termed their dialectical theory of evolution "punctuated equilibria". They explained that there were long periods of evolution where there were no apparent changes taking place, then suddenly, a new life form or forms emerged. In other words, quantitative differences gave rise to a qualitative change, leading to new species. The whole of development is characterised by breaks in continuity, leaps, catastrophes and revolutions. (Rob Sewell .What is Dialetical materialism? http://www.marxist.com/what-is-dialectical-materialism.htm).
[9].The revolution made progress, not by its immediate tragicomic achievements but by the creation of a powerful, united counter-revolution, an opponent in combat with whom the party of overthrow ripened into a really revolutionary party. Marx, Class Struggle in France (1850)
[10]. Even Charles Darwin believed that his theory of evolution was essentially gradual and that the gaps in the fossil record did not represent any breaks or leaps in evolution, and would be "filled in" by further discoveries. In this Darwin was wrong. Today, new theories, essentially dialectical, have been put forward to explain the leaps in evolution. Stephen J. Gould and Niles Eldredge termed their dialectical theory of evolution "punctuated equilibria". They explained that there were long periods of evolution where there were no apparent changes taking place, then suddenly, a new life form or forms emerged. In other words, quantitative differences gave rise to a qualitative change, leading to new species. The whole of development is characterised by breaks in continuity, leaps, catastrophes and revolutions. (Rob Sewell .What is Dialetical materialism? http://www.marxist.com/what-is-dialectical-materialism.htm).
Subscribe to: Post Comments (Atom)