TIN CHÍNH PHỦ MỸ ĐÓNG CỬA
Mỹ : Hết ngân sách, 800.000 công chức nghỉ việc không lương
Tổng thống Mỹ Barack Obama trong cuộc họp báo tại Nhà Trắng, 30/09/2013.
REUTERS/Larry Downing
Nước Mỹ gần như tê liệt. Những lời kêu gọi của Tổng thống
Barack Obama không làm thay đổi tình thế. Quốc hội lưỡng viện Hoa Kỳ
không đạt được đồng thuận về Đạo luật Tài chính cho phép tránh được cái
gọi là « bức tường ngân sách ». Các cuộc thương lượng vẫn tiếp tục,
nhưng trong khi chờ đợi, nước Mỹ phải hoạt động chậm lại do không còn
tiền. Khoảng 800 000 công chức buộc phải nghỉ việc không lương.
Từ Washington, thông tín viên Anne-Marie Capomaccio tường trình :
"Trong những giờ qua, các văn bản được trao đổi liên tục giữa Hạ
viện và Thượng viện. Nhưng trên thực tế, các cuộc thương lượng giữa các
nghị sĩ không hề tiến triển. Hạ viện chuyển tới Thượng viện Đạo luật tài
chính đẩy lùi một năm việc thực hiện cải cách bảo hiểm xã hội. Các văn
bản này, sau khi được sửa đổi và tái lập lịch trình thực hiện cải cách
bảo hiểm xã hội, gọi là « Obamacare », được Thượng viện gửi trả lại Hạ
viện. Có thể gọi đây là cuộc đối thoại giữa những người điếc. Do Đạo
luật tài chính không được thông qua, một phần ba công chức rơi vào tình
trạng thất nghiệp kỹ thuật kể từ hôm nay, 01/10/2013.
Các lời kêu gọi của Tổng thống Barack Obama về trách nhiệm của
các nghị sĩ cũng như các tiếp xúc của ông với các lãnh đạo đảng Cộng Hòa
không làm thay đổi được tình thế, cho dù, theo các cuộc thăm dò dư luận
do các phương tiện truyền thông thực hiện, người dân Mỹ mệt mỏi về cuộc
khủng hoảng này và đa số quy trách nhiệm cho đảng Cộng Hòa về việc đóng
cửa các cơ quan Nhà nước.
Tuy nhiên, bên trong đảng Cộng Hòa đã bắt đầu có những thay đổi.
Bởi vì giờ đây, khủng hoảng đã xảy ra và không ai chịu nhượng bộ cả, các
dân biểu do vậy phải thương lượng với nhau. Mọi việc đều có thể. Bên
trong đảng Cộng hòa , vào đêm qua, đã có một sự nổi dậy của những chính
trị gia ôn hòa, họ đã bỏ phiếu chống lại đảng của mình để tránh một
tìnht trạng thất nghiệp kỹ thuật đối với các công chức. Nhưng họ không
đủ đông, thiếu mất vài phiếu. Điều này có nghĩa là một số chính trị gia
bắt đầu chán ngán cuộc chiến chống Đạo luật về bảo hiểm xã hội –
Obamacare, được bỏ phiếu thông qua cách nay ba năm.
Bởi vì, các nhà phân tích đều đồng ý với nhau trên một điểm :
Cuộc khủng hoảng này có hại cho đảng Cộng Hòa. Được hưởng lợi từ cuộc
khủng hoảng này là các dân biểu cực hữu, thuộc Tea Party. Chính đảng cực
đoan này chống lại mọi sự can thiệp của Nhà nước và bác bỏ thẳng thừng
mọi đề xuất, được đánh giá là chính đáng, của Tổng thống Barack Obama.
Lãnh đạo Tea Party Amy Kremer tuyên bố : Luật cải cách bảo hiểm
xã hội đã được thông qua mà không có lấy một phiếu ủng hộ của đảng Cộng
Hòa. Tôi nghĩ là kết quả cuộc bầu cử tổng thống lẽ ra sẽ khác. Đúng là
ông Obama đã tái đắc cử nhưng Hạ viện đã được bầu lại, với đa số thuộc
đảng bảo thủ. Bà Kremer còn tố cáo Thượng nghị sĩ Harry Reid, thuộc đảng
Dân Chủ là muốn đóng cửa các cơ quan của Nhà nước bởi vì ông ta nghĩ
rằng đó sẽ là một thắng lợi đối với đảng Dân Chủ trong năm 2014.
Đối với các nghị sĩ ôn hòa thuộc đảng Cộng Hòa, họ có nguy cơ bị mất ghế trong cuộc bầu cử vào năm tới.
Trong khi chờ đợi các dân biểu đạt được thỏa thuận, 800 000 công chức Mỹ bị thất nghiệp kỹ thuật. Điều đó có nghĩa là nhiều lĩnh vực phải hoạt động chậm lại hoặc không hoạt động gì hết.
Trong khi chờ đợi các dân biểu đạt được thỏa thuận, 800 000 công chức Mỹ bị thất nghiệp kỹ thuật. Điều đó có nghĩa là nhiều lĩnh vực phải hoạt động chậm lại hoặc không hoạt động gì hết.
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ NASA gần như bị đóng cửa : 97% trong
tổng số 18 000 nhân viên buộc phải ở nhà. Đây cũng là trường hợp các
công chức làm việc trong Cơ quan bảo vệ môi trường ; hậu quả là các
khuôn viên quốc gia phải đóng cửa từ 01/10/2013.
Các lĩnh vực Y tế, Quốc phòng bị mất 50% nhân viên. Trong các
bệnh viện, chỉ có những nhân viên y tế chăm sóc bệnh nhân còn làm việc.
Trong lĩnh vực Quốc phòng, tất cả những gì liên quan đến an ninh quốc
gia thì vẫn hoạt động, như cuộc chiến chống khủng bố. Các binh sĩ vẫn ở
vị trí của mình, các hoạt động kiểm tra hải quan không bị ảnh hưởng.
Những công chức nói trên tuy vẫn làm việc, nhưng lương của họ sẽ
bị trả chậm, trong khi đó, số nhân viên được coi là « không cần thiết »
thì phải nghỉ không ăn lương.
Cuộc khủng hoảng này gây ra những rối loạn trong tổ chức công
việc, nhưng việc đóng cửa các cơ quan của Nhà nước gây tốn kém khoảng
200 triệu đô la mỗi ngày cho nước Mỹ".
http://www.viet.rfi.fr/quoc-te/20131001-my-het-ngan-sach-800-000-cong-chuc-nghi-viec-khong-luong
http://www.viet.rfi.fr/quoc-te/20131001-my-het-ngan-sach-800-000-cong-chuc-nghi-viec-khong-luong
Nhìn lại những lần chính phủ Mỹ 'đóng cửa'
Một
công chức chính phủ liên bang, đứng trên thềm trụ sở Quốc hội, cầm tấm
bảng với dòng chữ "Xin hãy thực hiện phần việc của quý vị để tôi có thể
làm công việc của tôi"
Chính phủ đóng cửa ảnh hưởng ra sao đến các dịch vụ?
Thứ Ba, chính phủ Mỹ chính thức ngưng hoạt động sau khi hai viện Quốc
hội thất bại trong việc đạt một thỏa thuận về dự luật chi tiêu duy trì
hoạt động của chính phủ từ ngày 1 tháng 10 trở đi.
Trong khoảng thời gian chính phủ ngừng hoạt động, những công nhân viên chức liên bang không được xem là "thiết yếu" sẽ bị cho tạm thời nghỉ việc và nhiều chương trình của chính phủ phải tạm dừng. Những nhân viên "thiết yếu" được xác định là những người thực hiện những nhiệm vụ mang tính sống còn đối với quốc phòng, y tế và an toàn công cộng, hoặc những hoạt động trọng yếu khác.
Nhìn lại lịch sử
Đây không phải lần đầu tiên sự bất thống nhất của các nhà lập pháp buộc chính phủ phải hoạt động trong điều kiện tối thiểu.
Đây là lần ngưng hoạt động thứ 12 kể từ năm 1981. Lần gần đây nhất và lâu nhất xảy ra từ tháng 12 năm 1995 đến tháng 1 năm 1996 dưới thời chính quyền Tổng thống Bill Clinton, kéo dài 21 ngày.
Lần ngưng hoạt động này xảy ra chỉ một tháng sau một lần khác kéo dài 6 ngày vào tháng 11 năm 1995.
Trước những năm 1980, nếu Quốc hội không thể thông qua được ngân sách, công nhân viên chức liên bang vẫn tiếp tục làm việc như bình thường ngay cả khi đang chờ dự luật chi tiêu được thông qua. Một khi được thông qua, dự luật sẽ quay lại bổ sung khoảng hụt ngân sách chi tiêu.
Nhưng vào năm 1980, năm cuối cùng ông Jimmy Carter làm tổng thống, Bộ trưởng Tư pháp khi đó là Benjamin Civiletti đã đưa ra một ý kiến pháp lý cho rằng chính phủ không thể tiếp tục làm việc cho đến khi Quốc hội chuẩn chi ngân sách.
Ông Civiletti sau đó làm rõ luật này, có nghĩa là chỉ có các dịch vụ chính phủ "thiết yếu" mới có thể tiếp tục làm việc mà không cần đợi dự luật chi tiêu.
Trong nhiệm kỳ tổng thống Ronald Reagan từ năm 1981-1989, chính phủ ngưng hoạt động là chuyện thường, nhưng không có lần nào kéo dài hơn 3 ngày, và nhiều lần diễn ra vào những ngày cuối tuần.
Thiệt hại khi đóng cửa
Thời gian ngưng hoạt động càng dài thì thiệt hại càng lớn.
Văn phòng Quản lý và Ngân sách ước tính chi phí của hai lần chính phủ ngưng hoạt động từ năm 1995 đến năm 1996 là hơn 1,4 tỷ đô la. Trung tâm nghiên cứu Pew cho biết con số đó hiện nay là 2,1 tỉ sau khi đã điều chỉnh lạm phát.
Rồi còn tổn hại về niềm tin của dân Mỹ đối với chính phủ họ thì sao? Nếu đem lịch sử ra làm chỉ dấu thì nghiên cứu tổ chức Gallup nói rằng đó có thể không phải là vấn đề to tát đối với Tổng thống Barack Obama hay Chủ tịch Hạ viện đảng Cộng hoà John Boehner.
Gallup nói rằng lần ngưng hoạt động năm 1995-1996 "ít ảnh hưởng" đến quan điểm của người Mỹ về Tổng thống Clinton và Chủ tịch Hạ viện Newt Gingrich trong những tháng sau khi chính phủ bắt đầu nghỉ làm. Tỉ lệ ủng hộ Quốc hội nói chung, nền kinh tế Mỹ và cả nước nói chung cũng không bị ảnh hưởng.
Trong khoảng thời gian chính phủ ngừng hoạt động, những công nhân viên chức liên bang không được xem là "thiết yếu" sẽ bị cho tạm thời nghỉ việc và nhiều chương trình của chính phủ phải tạm dừng. Những nhân viên "thiết yếu" được xác định là những người thực hiện những nhiệm vụ mang tính sống còn đối với quốc phòng, y tế và an toàn công cộng, hoặc những hoạt động trọng yếu khác.
Nhìn lại lịch sử
Đây không phải lần đầu tiên sự bất thống nhất của các nhà lập pháp buộc chính phủ phải hoạt động trong điều kiện tối thiểu.
Đây là lần ngưng hoạt động thứ 12 kể từ năm 1981. Lần gần đây nhất và lâu nhất xảy ra từ tháng 12 năm 1995 đến tháng 1 năm 1996 dưới thời chính quyền Tổng thống Bill Clinton, kéo dài 21 ngày.
Lần ngưng hoạt động này xảy ra chỉ một tháng sau một lần khác kéo dài 6 ngày vào tháng 11 năm 1995.
Trước những năm 1980, nếu Quốc hội không thể thông qua được ngân sách, công nhân viên chức liên bang vẫn tiếp tục làm việc như bình thường ngay cả khi đang chờ dự luật chi tiêu được thông qua. Một khi được thông qua, dự luật sẽ quay lại bổ sung khoảng hụt ngân sách chi tiêu.
Nhưng vào năm 1980, năm cuối cùng ông Jimmy Carter làm tổng thống, Bộ trưởng Tư pháp khi đó là Benjamin Civiletti đã đưa ra một ý kiến pháp lý cho rằng chính phủ không thể tiếp tục làm việc cho đến khi Quốc hội chuẩn chi ngân sách.
Ông Civiletti sau đó làm rõ luật này, có nghĩa là chỉ có các dịch vụ chính phủ "thiết yếu" mới có thể tiếp tục làm việc mà không cần đợi dự luật chi tiêu.
Trong nhiệm kỳ tổng thống Ronald Reagan từ năm 1981-1989, chính phủ ngưng hoạt động là chuyện thường, nhưng không có lần nào kéo dài hơn 3 ngày, và nhiều lần diễn ra vào những ngày cuối tuần.
Thiệt hại khi đóng cửa
Thời gian ngưng hoạt động càng dài thì thiệt hại càng lớn.
Văn phòng Quản lý và Ngân sách ước tính chi phí của hai lần chính phủ ngưng hoạt động từ năm 1995 đến năm 1996 là hơn 1,4 tỷ đô la. Trung tâm nghiên cứu Pew cho biết con số đó hiện nay là 2,1 tỉ sau khi đã điều chỉnh lạm phát.
Rồi còn tổn hại về niềm tin của dân Mỹ đối với chính phủ họ thì sao? Nếu đem lịch sử ra làm chỉ dấu thì nghiên cứu tổ chức Gallup nói rằng đó có thể không phải là vấn đề to tát đối với Tổng thống Barack Obama hay Chủ tịch Hạ viện đảng Cộng hoà John Boehner.
Gallup nói rằng lần ngưng hoạt động năm 1995-1996 "ít ảnh hưởng" đến quan điểm của người Mỹ về Tổng thống Clinton và Chủ tịch Hạ viện Newt Gingrich trong những tháng sau khi chính phủ bắt đầu nghỉ làm. Tỉ lệ ủng hộ Quốc hội nói chung, nền kinh tế Mỹ và cả nước nói chung cũng không bị ảnh hưởng.
Chính phủ Mỹ đóng cửa, Tổng thống Obama đổ lỗi cho phe Cộng hòa
Tổng thống Obama phát biểu tại Vườn Hồng Tòa Bạch Ốc về việc chính phủ đóng cửa, ngày 1/10/2013.Nhiều cơ quan và dịch vụ của chính phủ Mỹ phải đóng cửa sau khi Quốc hội không thỏa thuận được một dự luật chi tiêu tạm thời để duy trì hoạt động .
Phe Cộng hòa chiếm đa số ở Hạ viện Mỹ liên tục liên kết việc thông qua
ngân sách chính phủ cho năm tài khóa mới với việc rút ngân quỹ, trì hoãn
hoặc bãi bỏ luật cải tổ hệ thống bảo hiểm y tế, thường được truyền
thông và công chúng gọi là "Obamacare."
Mỗi nỗ lực như vậy đều bị bác bởi Thượng viện do phe Dân chủ kiểm soát, một nhánh lập pháp phải thông qua dự luật ngân sách này.
Thượng viện cũng từ chối yêu cầu của Hạ viện đàm phán về vấn đề này.
Khoảng 800.000 công nhân viên chức liên bang đang bị cho nghỉ không
lương, trong khi những người khác còn ở lại làm việc nhưng không bảo đảm
sẽ được trả lương.
Việc ngưng hoạt động này sẽ không ảnh hưởng đến chương trình phát sóng
của Ðài Tiếng Nói Hoa Kỳ VOA, nhưng sẽ đóng cửa các công viên quốc gia,
các cơ quan an toàn giao thông, và sa thải hầu hết nhân viên dân sự của
Bộ Quốc phòng.
Quân đội Mỹ vẫn sẽ làm nhiệm vụ bình thường và các hoạt động quân sự đang diễn tiến như ở Afghanistan vẫn được tiếp tục.
Các văn phòng an ninh biên giới thuộc Bộ An ninh Nội địa, cũng như những cơ quan thực thi pháp luật khác, vẫn sẽ mở cửa.
Việc đăng ký nộp đơn xin tham gia chương trình "Obamacare" cũng đã bắt đầu theo dự kiến vào thứ Ba ngày 1 tháng 10.
Chủ tịch Hạ viện John Boehner nói ông rất thất vọng vì Thượng viện bác bỏ dự luật cấp ngân sách cho chính phủ tới ngày 15 tháng 12. Ông nói dự luật sẽ "tạo sự công bằng cho người dân Mỹ dưới bộ luật Obamacare - không miễn trừ, không ngoại lệ, tất cả mọi người đều được đối xử bình đẳng." Dự luật này cũng bao gồm lời kêu gọi "ngồi xuống thảo luận và cố gắng giải quyết vấn đề'' của ông Boehner.
Phát biểu tại Vườn Hồng Tòa Bạch Ốc, Tổng thống Obama nói chính phủ ngưng hoạt động càng lâu chừng nào thì tác động sẽ càng tồi tệ chừng đó.
Giới chuyên gia cho rằng chính phủ nghỉ làm hơn hai tuần là có phần chắc sẽ làm kinh tế Mỹ chậm lại bởi dòng tiền du lịch giảm xuống và những công nhân viên chức liên bang bị cho thôi việc giảm bớt chi tiêu cá nhân của họ.
Nếu Quốc hội sớm nhất trí một dự luật ngân sách mới, dự luật mà ông Obama khăng khăng không được chạm tới cải cách chăm sóc y tế, việc ngưng hoạt động sẽ kéo dài chỉ mấy ngày hơn là mấy tuần, và sẽ ít ảnh hưởng đến nền kinh tế lớn nhất thế giới. Nhưng chưa thấy có dấu hiệu thỏa hiệp nào từ phía Thượng viện.
http://www.voatiengviet.com/content/chinh-phu-my-dong-cua-tong-thong-obama-do-loi-cho-phe-cong-hoa/1760923.html
Châu Á phản ứng về việc chính phủ Mỹ đóng cửa
Số người bán chứng khoán và đô la trên các thị trường Châu Á hôm nay gia tăng chút đỉnh vì vụ chính phủ Mỹ đóng cửa từng phần. Từ trung tâm tin tức Châu Á của đài VOA ở Bangkok, thông tín viên Steve Herman gởi về bài tường thuật sau đây.
Các nhà mua bán chứng khoán cho biết vụ đóng cửa đầu tiên trong vòng 17 năm của chính phủ Mỹ đã làm sút giảm số điểm gia tăng trên thị trường Tokyo sáng sớm hôm nay, nhưng vào cuối ngày giao dịch chỉ số Neikkei cũng tăng được 29 điểm, tương đương với 0,2%.
Các thị trường Hồng Kông và Thượng Hải hôm nay đóng cửa nghỉ lễ. Chỉ số KOSPI của Nam Triều Tiên tăng 0,1%.
Ông Masamichi Adachi, một chuyên gia kinh tế của đại công ty JP Morgan ở Tokyo, cho biết trong thời gian gần đây các nhà đầu tư đã dự kiến là chính phủ Mỹ sẽ đóng cửa.
"Nhưng nếu họ đóng cửa lâu hơn, giả dụ như vài tuần lễ, thì việc đó chắc chắn sẽ có tác động tiêu cực. Và chúng tôi quan tâm hơn tới vấn đề mức trần nợ vì điều đó có thể dẫn tới chỗ trái phiếu chính phủ Mỹ không được thanh toán trên lý thuyết. Và việc đó sẽ có tác động tiêu cực rất lớn đối với các thị trường tài chánh."
Bộ Tài chánh Mỹ cảnh báo rằng chính phủ sẽ không còn quyền mượn nợ trong tháng 10. Quốc hội phải thông qua các dự luật để nâng cao mức trần nợ trước thời hạn chót.
Ông Nuttachart Mekmasin, Phó Chủ tịch công ty chứng khoán Trinity ở Bangkok, cho biết ông dự kiến các vấn đề ở Mỹ sẽ có những tác động hạn chế vào lúc này.
"Tôi nghĩ rằng thị trường ở các nước Châu Á có lẽ không gặp vấn đề lớn như ở Mỹ. Nhưng trong ngắn hạn có thể sẽ có tình trạng dòng vốn chảy ra ngoài. Trên thị trường của chúng tôi trong tuần qua số chứng khoán người nước ngoài bán ra nhiều hơn số mua. Các thị trường chứng khoán khác ở Châu Á cũng vậy. Nhưng thị trường đã ứng phó khá tốt với áp lực này."
Tỉ giá hối đoái của đô la Mỹ ở các thị trường Châu Á đã giảm tới mức thấp nhất trong vòng 9 tháng, và đồng yen được hưởng lợi từ tình trạng bất trắc ở Washington.
Tin về vụ đóng cửa đã được truyền thông địa phương tường thuật cặn kẽ trong ngày hôm nay.
Tân Hoa Xã của nhà nước Trung Quốc cảnh báo du khách tới Mỹ là những địa điểm thu hút nhiều khách du lịch, như các công viên quốc gia và các đài tưởng niệm ở thủ đô Washington, sẽ bị đóng cửa.
Một số người cũng lo ngại về tác động của vụ này đối với công cuộc làm ăn mua bán với nước Mỹ.
Giáo sư Trần Kỳ của Trung tâm Chính sách Toàn cầu Carnegie-Thanh Hoa ở Bắc Kinh cho biết Trung Quốc có phần chắc không lợi dụng vụ này để phục vụ các mục tiêu chính trị.
Giáo sư Trần Kỳ cho rằng nếu việc này xảy ra ở những nước khác thì vấn đề sẽ nghiêm trọng hơn, nhưng ông tin rằng chính phủ và chính khách Mỹ có đủ ngôn ngoan để đạt được một sự đồng thuận và giải quyết vấn đề một cách êm thắm, đặc biệt là vì Washington đã trải qua kinh nghiệm này nhiều lần.
Tại Ấn Độ, một số các nhà lãnh đạo doanh nghiệp nói rằng họ không hiểu tại sao một nước phát triển như nước Mỹ mà lại để cho chính phủ bị đóng cửa chỉ vì một sự đối đầu ở Quốc hội.
Cô Meher Rana, một sinh viên của Đại học Jesus và Mary ở New Dehli, nói rằng đây là một việc đáng buồn và cô e rằng gia đình cô sẽ gánh chịu những ảnh hưởng trực tiếp.
"Cha tôi là một nhà xuất khẩu và ông đã làm ăn rất lâu trên thị trường Bắc Mỹ và một số quốc gia Nam Mỹ. Giờ đây nền kinh tế đang xuống dốc mà chính phủ lại bị đóng cửa. Việc này sẽ ảnh hưởng tới cha tôi và chúng tôi thật sự cảm thấy kinh ngạc."
Vụ chính phủ Mỹ đóng cửa từng phần đã xảy ra sau khi các nhà lập pháp hồi khuya thứ hai không đạt được thỏa thuận về ngân sách của tài khóa mới bắt đầu từ ngày 1 tháng 10.
Thị trường chứng khoán không bị ảnh hưởng vì chính phủ Mỹ đóng cửa
SEOUL —
Các nhà mua bán chứng khoán cho biết vụ đóng cửa đầu tiên trong vòng 17 năm của chính phủ Mỹ đã làm sút giảm số điểm gia tăng trên thị trường Tokyo sáng sớm hôm nay, nhưng vào cuối ngày giao dịch chỉ số Neikkei cũng tăng được 29 điểm, tương đương với 0,2%.
Số người bán chứng khoán và đô la trên các thị trường Châu Á hôm nay gia tăng chút đỉnh vì vụ chính phủ Mỹ đóng cửa từng phần. Từ trung tâm tin tức Châu Á của đài VOA ở Bangkok, thông tín viên Steve Herman gởi về bài tường thuật sau đây.
Các nhà mua bán chứng khoán cho biết vụ đóng cửa đầu tiên trong vòng 17 năm của chính phủ Mỹ đã làm sút giảm số điểm gia tăng trên thị trường Tokyo sáng sớm hôm nay, nhưng vào cuối ngày giao dịch chỉ số Neikkei cũng tăng được 29 điểm, tương đương với 0,2%.
Số người bán chứng khoán và đô la trên các thị trường Châu Á hôm nay gia tăng chút đỉnh vì vụ chính phủ Mỹ đóng cửa từng phần. Từ trung tâm tin tức Châu Á của đài VOA ở Bangkok, thông tín viên Steve Herman gởi về bài tường thuật sau đây.
Các thị trường Hồng Kông và Thượng Hải hôm nay đóng cửa nghỉ lễ. Chỉ số KOSPI của Nam Triều Tiên tăng 0,1%.
Ông Masamichi Adachi, một chuyên gia kinh tế của đại công ty JP Morgan ở Tokyo, cho biết trong thời gian gần đây các nhà đầu tư đã dự kiến là chính phủ Mỹ sẽ đóng cửa.
"Nhưng nếu họ đóng cửa lâu hơn, giả dụ như vài tuần lễ, thì việc đó chắc chắn sẽ có tác động tiêu cực. Và chúng tôi quan tâm hơn tới vấn đề mức trần nợ vì điều đó có thể dẫn tới chỗ trái phiếu chính phủ Mỹ không được thanh toán trên lý thuyết. Và việc đó sẽ có tác động tiêu cực rất lớn đối với các thị trường tài chánh."
Bộ Tài chánh Mỹ cảnh báo rằng chính phủ sẽ không còn quyền mượn nợ trong tháng 10. Quốc hội phải thông qua các dự luật để nâng cao mức trần nợ trước thời hạn chót.
Ông Nuttachart Mekmasin, Phó Chủ tịch công ty chứng khoán Trinity ở Bangkok, cho biết ông dự kiến các vấn đề ở Mỹ sẽ có những tác động hạn chế vào lúc này.
"Tôi nghĩ rằng thị trường ở các nước Châu Á có lẽ không gặp vấn đề lớn như ở Mỹ. Nhưng trong ngắn hạn có thể sẽ có tình trạng dòng vốn chảy ra ngoài. Trên thị trường của chúng tôi trong tuần qua số chứng khoán người nước ngoài bán ra nhiều hơn số mua. Các thị trường chứng khoán khác ở Châu Á cũng vậy. Nhưng thị trường đã ứng phó khá tốt với áp lực này."
Tỉ giá hối đoái của đô la Mỹ ở các thị trường Châu Á đã giảm tới mức thấp nhất trong vòng 9 tháng, và đồng yen được hưởng lợi từ tình trạng bất trắc ở Washington.
Tin về vụ đóng cửa đã được truyền thông địa phương tường thuật cặn kẽ trong ngày hôm nay.
Tân Hoa Xã của nhà nước Trung Quốc cảnh báo du khách tới Mỹ là những địa điểm thu hút nhiều khách du lịch, như các công viên quốc gia và các đài tưởng niệm ở thủ đô Washington, sẽ bị đóng cửa.
Một số người cũng lo ngại về tác động của vụ này đối với công cuộc làm ăn mua bán với nước Mỹ.
Giáo sư Trần Kỳ của Trung tâm Chính sách Toàn cầu Carnegie-Thanh Hoa ở Bắc Kinh cho biết Trung Quốc có phần chắc không lợi dụng vụ này để phục vụ các mục tiêu chính trị.
Giáo sư Trần Kỳ cho rằng nếu việc này xảy ra ở những nước khác thì vấn đề sẽ nghiêm trọng hơn, nhưng ông tin rằng chính phủ và chính khách Mỹ có đủ ngôn ngoan để đạt được một sự đồng thuận và giải quyết vấn đề một cách êm thắm, đặc biệt là vì Washington đã trải qua kinh nghiệm này nhiều lần.
Tại Ấn Độ, một số các nhà lãnh đạo doanh nghiệp nói rằng họ không hiểu tại sao một nước phát triển như nước Mỹ mà lại để cho chính phủ bị đóng cửa chỉ vì một sự đối đầu ở Quốc hội.
Cô Meher Rana, một sinh viên của Đại học Jesus và Mary ở New Dehli, nói rằng đây là một việc đáng buồn và cô e rằng gia đình cô sẽ gánh chịu những ảnh hưởng trực tiếp.
"Cha tôi là một nhà xuất khẩu và ông đã làm ăn rất lâu trên thị trường Bắc Mỹ và một số quốc gia Nam Mỹ. Giờ đây nền kinh tế đang xuống dốc mà chính phủ lại bị đóng cửa. Việc này sẽ ảnh hưởng tới cha tôi và chúng tôi thật sự cảm thấy kinh ngạc."
Vụ chính phủ Mỹ đóng cửa từng phần đã xảy ra sau khi các nhà lập pháp hồi khuya thứ hai không đạt được thỏa thuận về ngân sách của tài khóa mới bắt đầu từ ngày 1 tháng 10.
Ông Masamichi Adachi, một chuyên gia kinh tế của đại công ty JP Morgan ở Tokyo, cho biết trong thời gian gần đây các nhà đầu tư đã dự kiến là chính phủ Mỹ sẽ đóng cửa.
"Nhưng nếu họ đóng cửa lâu hơn, giả dụ như vài tuần lễ, thì việc đó chắc chắn sẽ có tác động tiêu cực. Và chúng tôi quan tâm hơn tới vấn đề mức trần nợ vì điều đó có thể dẫn tới chỗ trái phiếu chính phủ Mỹ không được thanh toán trên lý thuyết. Và việc đó sẽ có tác động tiêu cực rất lớn đối với các thị trường tài chánh."
Bộ Tài chánh Mỹ cảnh báo rằng chính phủ sẽ không còn quyền mượn nợ trong tháng 10. Quốc hội phải thông qua các dự luật để nâng cao mức trần nợ trước thời hạn chót.
Ông Nuttachart Mekmasin, Phó Chủ tịch công ty chứng khoán Trinity ở Bangkok, cho biết ông dự kiến các vấn đề ở Mỹ sẽ có những tác động hạn chế vào lúc này.
"Tôi nghĩ rằng thị trường ở các nước Châu Á có lẽ không gặp vấn đề lớn như ở Mỹ. Nhưng trong ngắn hạn có thể sẽ có tình trạng dòng vốn chảy ra ngoài. Trên thị trường của chúng tôi trong tuần qua số chứng khoán người nước ngoài bán ra nhiều hơn số mua. Các thị trường chứng khoán khác ở Châu Á cũng vậy. Nhưng thị trường đã ứng phó khá tốt với áp lực này."
Tỉ giá hối đoái của đô la Mỹ ở các thị trường Châu Á đã giảm tới mức thấp nhất trong vòng 9 tháng, và đồng yen được hưởng lợi từ tình trạng bất trắc ở Washington.
Tin về vụ đóng cửa đã được truyền thông địa phương tường thuật cặn kẽ trong ngày hôm nay.
Tân Hoa Xã của nhà nước Trung Quốc cảnh báo du khách tới Mỹ là những địa điểm thu hút nhiều khách du lịch, như các công viên quốc gia và các đài tưởng niệm ở thủ đô Washington, sẽ bị đóng cửa.
Một số người cũng lo ngại về tác động của vụ này đối với công cuộc làm ăn mua bán với nước Mỹ.
Giáo sư Trần Kỳ của Trung tâm Chính sách Toàn cầu Carnegie-Thanh Hoa ở Bắc Kinh cho biết Trung Quốc có phần chắc không lợi dụng vụ này để phục vụ các mục tiêu chính trị.
Giáo sư Trần Kỳ cho rằng nếu việc này xảy ra ở những nước khác thì vấn đề sẽ nghiêm trọng hơn, nhưng ông tin rằng chính phủ và chính khách Mỹ có đủ ngôn ngoan để đạt được một sự đồng thuận và giải quyết vấn đề một cách êm thắm, đặc biệt là vì Washington đã trải qua kinh nghiệm này nhiều lần.
Tại Ấn Độ, một số các nhà lãnh đạo doanh nghiệp nói rằng họ không hiểu tại sao một nước phát triển như nước Mỹ mà lại để cho chính phủ bị đóng cửa chỉ vì một sự đối đầu ở Quốc hội.
Cô Meher Rana, một sinh viên của Đại học Jesus và Mary ở New Dehli, nói rằng đây là một việc đáng buồn và cô e rằng gia đình cô sẽ gánh chịu những ảnh hưởng trực tiếp.
"Cha tôi là một nhà xuất khẩu và ông đã làm ăn rất lâu trên thị trường Bắc Mỹ và một số quốc gia Nam Mỹ. Giờ đây nền kinh tế đang xuống dốc mà chính phủ lại bị đóng cửa. Việc này sẽ ảnh hưởng tới cha tôi và chúng tôi thật sự cảm thấy kinh ngạc."
Vụ chính phủ Mỹ đóng cửa từng phần đã xảy ra sau khi các nhà lập pháp hồi khuya thứ hai không đạt được thỏa thuận về ngân sách của tài khóa mới bắt đầu từ ngày 1 tháng 10.
http://www.voatiengviet.com/content/phan-ung-cua-chau-a-ve-viec-chinh-phu-my-dong-cua/1760455.html
Các nhà giao dịch làm việc tại Sàn giao dịch Chứng khoán New York
Thị trường chứng khoán thế giới phản ứng một cách bình tĩnh trước vụ chính phủ Hoa Kỳ đóng cửa một phần.
Thị trường Châu Á chấm dứt ngày giao dịch hôm thứ Ba có tăng có giảm, trong khi những chỉ số chính tại Châu Âu ở Frankfurt và Paris gia tăng hơn 1%. Thị trường Hoa Kỳ cao hơn trong phiên giao dịch buổi chiều tại New York.
Tuy nhiên, giá đôla Mỹ hạ so với các chỉ tệ thế giới, vì có lo ngại rằng vụ đóng cửa chính phủ đầu tiên trong 17 năm nay có thể sẽ có ảnh hưởng đến tình trạng phục hồi chậm chạp của nền kinh tế Hoa Kỳ, nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Một công ty khảo cứu thị trường HIS ước tính rằng việc ngưng làm việc tại nhiều cơ quan chính phủ và việc cho nghỉ 800 ngàn nhân viên chính phủ sẽ làm thiệt hại cho nền kinh tế Hoa Kỳ 300 triệu đôla một ngày.
Các nhà phân tích nói rằng tác dụng của một vụ đóng cửa ngắn hạn có thể tương đối nhỏ đối với tăng trưởng kinh tế. Nhưng một kinh tế gia Hoa Kỳ, ông Jim OSullivan thuộc tổ chức High Frequency Economics, nói rằng ảnh hưởng này có thể tệ hại thêm nếu vụ đóng cửa kéo dài hơn một vài ngày.
Chi tiêu của người tiêu thụ chiếm khoảng 70% nền kinh tế Hoa Kỳ. Các nhà phân tích nói rằng cơ may của nền kinh tế Mỹ có thể bị ảnh hưởng rộng hơn nếu những lo ngại kéo dài về việc Tòa Bạch Ốc và Hạ Viện không thể đạt được một thỏa thuận để chấm dứt tình trạng bế tắc liên quan tới ngân sách của chính phủ và việc thi hành đạo luật mà Tổng thống Obama đã ký ban hành, việc cải tổ hệ thống chăm sóc sưc khỏe giờ đây đã có hiệu lực.
Các thị trường chứng khoán thế giới có vẻ như quan tâm nhất tới vấn đề liệu Hạ Viện Mỹ và ông Obama có thể đạt được một thỏa thuận về việc gia tăng giới hạn vay nợ của nước này 16,7 ngàn tỉ đô la hay không.
Hoa Kỳ hy vọng có thể đạt được giới hạn vay nợ chậm nhất là ngày 17 -10-2013. Ở thời điểm đó Hoa Kỳ sẽ không còn tiền để trả tất cả các khoản nợ của mình. Hoa Kỳ, lần đầu tiên, có thể không làm tròn nghĩa vụ tài chánh, trong đó có việc chi trả các công khố phiếu do các nhà đầu tư nước ngoài làm chủ.
Nhiều nhà phân tích chính trị và kinh tế nói rằng một vụ không trả được nợ đúng hạn của Hoa Kỳ sẽ gây đảo lộn cho thị trường tài chánh thế giới. Nhưng ông OSullivan nói rằng ông không nghĩ là Washington lại vô trách nhiệm đến mức có thể cho phép đất nước không trả được nợ đúng hạn.
http://www.voatiengviet.com/content/thi-truong-chung-khoan-khong-bi-anh-huong-vi-chinh-ph-my-dong-cua/1761072.html
Chính phủ Mỹ bắt đầu đóng cửa một phần
Chính phủ Mỹ đã bắt đầu
đóng cửa một phần các cơ quan của họ sau khi Hạ viện không
thông qua ngân sách hoạt động cho năm tới.
Thời hạn chót vào lúc giữa đêm 30/9 đã
trôi qua mà không có thỏa thuận nào đạt được giữa hai Đảng Dân
chủ và Cộng hòa.
Obama chuẩn y kế hoạch giảm ngân sách
Phe Cộng hòa kiên quyết đòi phải hoãn lại các cải cách y tế của Tổng thống Obama thì mới thông qua ngân sách.Khi chỉ còn chưa tới một giờ nữa là đến nửa đêm, Hạ viện do Đảng Cộng hòa nắm đã kêu gọi thành lập một ủy ban phi đảng phái cùng với Thượng viện để tìm ra một thỏa thuận. Tuy nhiên, phe Dân chủ nói đã quá muộn.
Nhà Trắng đã bắt đầu thông báo cho các cơ quan liên bang 'đóng cửa một cách trật tự'.
Obamacare
Tổng thống Barack Obama nói rằng nguy cơ các cơ quan chính phủ phải đóng cửa là ‘hoàn toàn có thể tránh được’ trong khi chỉ còn vài giờ nữa để hành động.Ông Obama đã chỉ trích những người Cộng hòa là muốn lặp lại kỳ bầu cử trước khi họ tìm cách gắn kết ngân sách với chính sách y tế của ông.
Cho đến nửa đêm thứ Hai, tức 11h sáng thứ Ba 1/10 giờ Việt Nam, nếu không đạt được thỏa thuận nào thì chính quyền Mỹ phải tạm dừng hoạt động tất cả các cơ quan liên bang không thiết yếu.
"Việc đe dọa những tiến bộ mà phải khó khăn lắm người dân Mỹ mới đạt được là đỉnh cao của sự vô trách nhiệm."
Đây là lần đầu tiên trong vòng 17 năm nước Mỹ trải qua tình trạng như vậy.
Hơn 700.000 viên chức chính phủ liên bang có thể phải ở nhà không có lương.
Một trong những điểm tranh cãi chủ chốt
giữa hai Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa là chính sách y tế
của Tổng thống Barack Obama, vốn được đặt biệt danh là
Obamacare.
Các dân biểu Cộng hòa ở Hạ viện cũng như
ở Thượng viện đã yêu cầu rút lại đạo luật này hoặc bãi bỏ
điều khoản về ngân sách. Khi đó họ mới thông qua ngân sách cho
hoạt động của chính phủ.
Việc các cơ quan nhà nước đóng cửa sẽ
‘có tác động kinh tế thật sự lên người dân ngay tức thì’, Tổng
thống Obama nói hôm thứ Hai ngày 30/9 khi chỉ còn bảy giờ nữa
là đến thời hạn phải đóng cửa.
Ông cũng nói rằng điều này sẽ gây tác hại cho sự phục hồi kinh tế của Mỹ.
“Việc đe dọa những tiến bộ mà phải khó
khăn lắm người dân Mỹ mới đạt được là đỉnh cao của sự vô
trách nhiệm,” ông lên án.
Obama và các nghị sỹ Dân chủ trong Thượng
viện đã cam kết sẽ bác bất cứ dự luật nào đụng đến Obamacare
mà Hạ viện do phe Cộng hòa chi phối đưa ra.
“Có ai tin rằng chúng tôi sẽ không tiếp
tục đấu nhau như thế sau nhiều tháng nữa?,” Obama giải thích lý
do tại sao ông và các đồng minh của ông trong Quốc hội sẽ không
đàm phán lại đạo luật này.
Trước đó, Thượng viện do Đảng Dân chủ nắm
giữ đã bỏ phiếu chống một dự luật do Hạ viện của Đảng Cộng
hòa thông qua đặt điều kiện thông qua ngân sách cho chính phủ
chỉ khi nào đạo luật về y tế bị hoãn lại một năm.
Tỷ lệ bỏ phiếu ở Thượng viện là 54-46.
‘Bắt nạt’
Sau phiên bỏ phiếu ở Thượng viện vào
chiều thứ Hai ngày 30/9, lãnh đạo phe Dân chủ ở đây đã quy
trách nhiệm cho những người Cộng hòa về khả năng các cơ quan
chính phủ phải đóng cửa.
“Người dân Mỹ không muốn chính phủ đóng cửa và tôi cũng vậy,” ông John Boehner, chủ tịch Hạ viện, phát biểu.
Tuy nhiên ông Boehner cũng nói rằng đạo luật y tế của chính phủ Obama đã ‘có những tác động tàn phá đối với đất nước’ và ‘cần phải làm gì đó’.
Nếu hai đảng không đạt được thỏa thuận thì bắt đầu từ ngày 1/10, các công viên quốc gia và các viện bảo tàng Smithsonian sẽ phải đóng cửa, lương hưu và trợ cấp cựu chiến binh sẽ bị tạm ngừng chi trả trong khi các hồ sơ xin thị thực sẽ phải nằm chờ.
Tuy nhiên các hoạt động thiết yếu khác như kiểm soát không lưu và an toàn thực phẩm vẫn được tiếp tục.
Bộ Quốc phòng Mỹ đã ra thông báo yêu cầu quân nhân tiếp tục thi hành nhiệm vụ như thường còn đa số các nhân viên dân sự thì ở nhà không đi làm.
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2013/10/131001_us_potential_shutdown.shtml
TRẺ RANH LUẬN CHÍNH
Truyên dài đấu đá trong hàng ngũ lãnh đảng CSVN
VN mất thác Bản Giôc và Ải Nam Quan cho Trung Quốc như thế nào
Trường hợp điệp viên Phạm Xuân Ẩn
Chung quanh chuyện Ủy viên bộ chánh trị làm Chủ tịch MTTQVN
Tội nghiệp nhà văn Võ Phiến
Những nhà văn chết tức tưởi
Chuyện ông thầy chùaThích Chơn Quang lên án danh nhân Lý Thường Kiệt
Vài hàng cho nhà thơ Khoa Hữu
Thời gian và thế sự xoay vần
Chuột sa chĩnh gạo nằm chơi
Trâu cày ngồi lại chào đời bước ra
Hùm gầm khắp nẻo gần xa
Mèo kêu rợn tiếng quỉ ma tơi bời
Rồng bay năm vẻ sáng ngời
Rắn qua sửa soạn hết đời Sa Tăng
Ngựa hồng quỉ mới nhăn răng
Theo bình luận của TTXVA thì năm 2013 là năm rắn và quí Sa tăng là quỉ đỏ,năm tới 2014 theo sấm Trạng Trình là năm con ngựa và sấm nói quỉ nhăn răng là quỉ hết
đời ở VN
Ba nhà văn hải ngoại lĩnh giải thưởng ở thành Hồ
Phật giáo Hòa Hảo thuần túy lên án hai tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng
Trần Mạnh Hảo tố cáo Đông La hèn hạ
Ôi trình độ các nhà văn thơ cầm các
Nhà văn Vũ Thư Hiên vừa thay mặt Đảng CSVN trả lời nhà báo Phạm Quế Dương
Đồ tể Lê Đưc Tho
Cuộc đấu đá
trong nội bộ hàng ngũ lãnh
đạo Đảng CSVN đang bươc vào giai đoạn
quyết liệt,Tổng bí thư Nguyễn
Phú Trọng tung một lúc ra 7 đoàn thanh kiểm tra của
Ban bí thư và Bộ Chánh
Trị đi khắp nước kiếm cách hạ thủ tướng
Nguyễn Tấn Dũng trong hội nghị 8 nhưng
coi bộ 7 đoàn này chẳng làm nên trò
trống gì.Thủ tướng Dũng vừa đi Pháp
rồi Mỹ về nước họp hội đống chính
phủ xong đã tới trụ sở Trung ương Đảng để họp hội nghi8 ngày 30 tháng
9 thay vì 1 tháng 10 và
cho lệnh trang điện tử của chánh
phủ loan tin này đồng thời tiết lộ thêm
hội nghị sẽ họp 10 ngày trong khi
TTXVN vẫn chưa đưa tin.
Theo tin hành
lang thì hội nghị 8 sẽ rất căng, phe Tổng
Trọng quyết hạ thủ tướng Dũng và
thông qua nhân sự khóa 12 cùng bản hiến pháp sửa đổi,nhưng phe thủ tướng
Dũng cũng chẳng vừa muốn biến hội nghị 8
thành đai hội giữa nhiệm kỳ cho Tổng
bí thư Trọng đi tầu xuốt để thủ
tướng Dũng làm Tổng bí thư va đưa bà Nguyễn thị Kim Ngân lên làm
thủ tướng với chính phủ Nguyễn
Tấn Dũng với siêu thủ tướng
Nguyễn Tấn Dũng.Tuy nhiên mưu sư tại
nhân nhưng thành sự thì phải chờ xem chỉ biết ngày đầu hội nghị thủ tướng Dũng
chủ toa bồ nhà Lê Hồng Anh cầm chịch .Ly kỳ hơn
nữa chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã ngả sang phe thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ông
chỉ dự hội nghị 8 có mấy ngày rồi bay sang Indonesia dư hội
nghị Apec để thủ tướng Dũng mặc sức tung hoành chơi phe Tổng bí thư Nguyễn Phú
Trọng sát ván luôn
VN mất thác Bản Giôc và Ải Nam Quan cho Trung Quốc như thế nào
Ông Trần Công Trực
trưởng ban biên giới của
nước CHXHCNVN người thương thuyết về biên
giới nươc CHXHCNVN với Trung Quôc năm 1999 và
cũng chính là thủ phạm dâng thác
Bản Giốc và Ải Nam Quan cho Trung Quôc nói rằng""Tất cả là tại sách
giáo khoa ghi nước Việt Nam chạy
dài từ Ải Nam Quan tới mũi Cà Mau trong khi các văn kiện lịch sử lại không
phải vậy.Thác Bản Giôc
chính thuộc về Trung Quốc thác Bản Giôc phụ thuộc về
VN""
Cái ly kỳ là
hiệp ước biên giới nước
CHXHCN với Trung Quôc ký kết từ năm 1999
nhưng tới nay thì vẫn chưa có bản đồ biên giới vì
thế cho nên nước CHXHCNVN không chỉ mất
thác Bản Giốc và Ải Nam Quan
mà con mất nhiều hơn nữa
Nhân dịp phát
hành bản dịch cuốn tiểu thuyết tình báo Điệp Viên
Hoàn Hảo X6 của tác giả Larry Berman
nói về cuộc đời làm gián điệp của nhà
báo Phạm Xuân Ẩn báo điện tử trên mạng Internet đã cho công bố bản dịch bài báo của nhà
báo David De Voss viết về cuộc đời
điệp viên Phạm Xuân Ẩn.Bài báo tiết lộ trước ngày
30 tháng 4 năm 1975 Phạm Xuân Ẩn đã
nhờ ban giám đôc báo Times di tản vợ con sang Mỹ ở
bang California và tác giả bài báo
đã thu xếp cho vợ con điệp viên
Phạm Xuân Ẩn định cư tại Arlington.Tuy nhiên
một năm sau Ẩn viết thư bảo vơ đưa 4 con về VN, nếu không về Ẩn sẽ gặp nguy hiểm
nên vợ con Ẩn đành phải bỏ nước Mỹ về VN.
Sau khi vợ con Ẩn về lại VN
thì tháng
8 năm 1978 Ẩn bị đưa ra ngoài Hà
nội học tập cải tạo 10 tháng.Theo tác giả bài báo thì năm 1979 ông trở lại VN với mục đích tìm
Ẩn nhưng không sao tìm được.Từ
1979 tới 1981 nhà báoDavid De Voss nhiều lần trở lại
VN để tìm Phạm Xuân Ẩn nhưng
không cách nào tìm
đươc sau nhờ hối lộ một quan chức ở Hà
nội bằng thuốc bổ và tã lót trẻ em mua ở Thai Lan nhà báo David DeVoss có
được số điện thoại bàn của Phạm
Xuân Ẩn và gọi cho Ẩn đươc Ẩn nghe và
hẹn gặp tại chơ Chim bên lề đường
Huỳnh Thúc Kháng quận 1
.Nhà báo David De Voss di lang thang ở chợ Chim Huỳnh Thúc Kháng thì
thấy Ẩn tới trên một chiếc
xe sích lô ngồi chung với một con
chó berger và có
một chiếc xe sich lô trống đi sau Ẩn mỉm cười với nhà báo
David De Voss rồi ra dấu cho nhà
báo David De Voss leo lên chiêc xe sích
lô trống đi theo Ẩn.Về tới nhà Ẩn nhà báo David De Voss đươc Ẩn cho biết
đã hai lần Ẩn tổ chức đàothoát khỏi
VN bằng đường biển nhưng đều thất bại Ẩn muốn nhờ David De Voss và anh em báo Times cũ cũng như ban giám đốc báo
Times tổ chức cho Ẩn đào thoát khỏi
VN Nhà báo David De Voss đã nhận lời giúp đỡ Ẩn và
sau đó về Mỹ trình bầy nguyện vọng của Ấn với ban giám
đốc tuần báo Times ,ban
giám đốc tuần báo Times trả lới nhà báo
David De Voss là họ xin được
đứng ngoài chuyện này,trong khi các
đồng nghiệp người nước ngoài của Phạm xuân Ẩn thì ủng hộ kế hoạch giúp Ẩn đào thoát khỏi VN vô điều kiện.
Tuy nhiên
khi bắt tay vào việc giúp Phạm Xuân Ẩn đào thoát khỏi VN nhà báo David De Voss mới thấy vấn đề này rất phức tạp và mất thời giớ
nhưng cuối cùng năm 1986 ông cũng thu xếp xong mọi chuyện và sang VN gặp Ẩn báo tin.Phạm xuân Ẩn nghe nhà báo David De Voss
báo tin thì cười xòa cho biết phe ""đổi
mới"" trong Đảng Cộng Sản VN đã có
thế và họ""sài"" lại Ẩn đồng thời
hứa cho con trai Ẩn đi học ở Mát
cơ va như vậy chuyện đào thoát không
còn cần thiết nữa
Tiếp theo tin tức trên
internet cho biết con trai Ẩn tên
Phạm Xuân Hoàng Ân không những được ra nước ngoài học mà còn sang Mỹ học luật tốt nghiệp
loại khá được một công ty luật ở Mỹ mời
công tác với lương tháng nhiều ngàn usd nhưng Phạm Xuân Hoàng Ân đã trở về VN làm việc ở sở ngoại vụ TPHCM với
lương tháng 200usd và mới đây trong cuộc găp gỡ TT Mỹ Obama chủ tịch nước
CHXHCNVN Trương Tấn Sang đã dùng
Phạm xuân Hoàng Ân làm thông dịch
viên.Cũng theo internet thì trước khi chết Phạm xuân Ẩn đã
làm di chúc là
không đươc chôn Ẩn cạnh bọn cộng sản kết quả là gia đình Ẩn đã chôn Ẩn cạnh mộ ông Lê Thanh Cảnh một cận thần của cựu
hoàng Bảo Đai[trên internet có hình mộ Phạm xuân Ẩn cạnh mộ ông ;Lê Thanh Cảnh]Ôi trương hợp Phạm xuân Ẩn trớ trêu thật đến chết vẫn hận cộng sản
Chung quanh chuyện Ủy viên bộ chánh trị làm Chủ tịch MTTQVN
Mặt Trận Tổ Quốc VN vừa đươc Bộ Chánh Trị Đảng Cộng San VN bổ nhiệm một ủy viên
Bộ Chánh Trị làm chủ tịch đó
là ông
phó thủ tương chánh phủ Nguyễn Thiên
Nhân ,một trí thưc quê Nam Bộ từng du học Mỹ có bằng tiến sĩ điếu khiển học tại
đai học Mỹ danh tiếng Havard.Cái
chiêu đưa Ủy viên bộ chánh
trị về làm chủ tịch Mặt Trận Tổ Quốc không
phải là chiêu mới của Đảng Cộng Sản VN.Trước đây đã có lần Đảng CSVN đưa Uỷ viên bộ chanh trị kiêm thường trực ban bí thư là ông Phạm Thế Duyệt về làm Chủ Tịch MTTQVN nhưng khi ông
Duyệt kiến nghị để MTTQVN đươc nói
tiếng nói phản biện thì
Đảng CSVN liền cho ông Duyệt về hưu và
MTTQVN lại chỉ còn là một thư cây kiểng để trang trí cho chế độ mà
thôi không biết Ủy viên bộ chánh trị Nguyễn Thiện Nhân có làm lên
trò trống gì không hay lại như ông Duyệt thì
thật buồn cười quá đi thôi
Ông Cao Huy Thuần hát bài Bao Chiến Sĩ Anh Hùng
Ông Cao Huy Thuần tức nhà
báo Ba Cao của báo Lập Trương thời Hội Đồng Cứu
Quốc ở Huế thủa nào một ngưới vì ủng hộ chiến dịch đem bàn
thờ Phật xuống đường nên phải lưu vong sang Tây nhờ vậy mà lấy được bằng tiến sĩ và một thời bênh
chằm chặp Bác Đảng nay vừa xoay chiều tự chuyển biến tuyên bố Viêt Nam cần dân chủ và sửa lới bài
hát Bao chiến sĩ anh hùng như sau""Thề phục
quốc tiến lên VN.Lập quyền
dân tiến lênVN. Đài
Hạnh Phúc đắp xây Tư Do.Xin hoan nghênh
nhà báo Ba Cao
Tội nghiệp nhà văn Võ Phiến
Nhà văn Võ Phiến
vì muốn in sách ở VN đã phải dùng
bút danh mà ông coi thường đó là
bút danh Tràng Thiên
bút danh ông đã ký chung với Vũ
Hạnh để in lại những bài tùy bút mà ôngđã cho in tới hai lần trong cuốn Đất Nước Quê Hương đươc xuất bản ở VN và ở Mỹ.Cuốn sách
mang bút hiệu Tràng Thiên
của Võ Phiến mang tựa đề Tap Văn do Nhã Nam và
nhà xuất bản Thời Đai ở Hà nội in cuối năm 2012 đã đươc
nhà báo Nguyễn Tà
Cúc lấy làm cái
cớ viết bài công kích nhà
văn Võ Phiến quanh bộ Văn Học Miền Nam tổng quan chê ỏng chê eo đủ thứ nào
dìm nhà
văn nhà thơ Thanh Nam nào chơi nhóm Quan Điểm nào
kỳ thị những thi sĩ Băc Kỳ di cư như Vũ Hoàng Chương Đinh Hùng
nào không phải cây bút chủ chốt của tạp chi Bách Khoa.Tội nghiệp nhà văn lớn lưu vong tuổi gần 90
cuối đời còn bị những
chuyện thị phi trong khi ở Bình
Đinh quê ông cộng
sản mới tổ chức kỷ niệm sáu mươi năm ngày đem bắn những đồng chí của Võ Phiến và
bỏ tù Võ Phiến
Nhà giáo kiêm nhà
văn Thái Doãn Hiểu vừa công bố trên mạng internet tên tuổi những nhà văn VN bị cộng sản làm cho chết tức tưởi đứng đầu là nhà văn nhà
báo Ta Thu Thâu bị thủ tiêu ở Quảng Ngải đứng thứ nhì là nhà
văn nhà báo Phạm Quỳnh bị cộng sản xử bắn ở Huế đứng thứ ba là nhà văn nhà
báo Lan Khai bị thủ tiêu ở Tuyên Quang đứng
thư 4 là nhà văn nhà
nghiên cứu văn học Dương Quảng Hàm bị thủ tiêu ở Hànội
đêm 19 tháng 12 năm 1946 đứng thứ 5 là nhà
văn Khái Hưng bị du kích tỉnh Thài Bình
bỏ rọ lèn đá
thả xuống sông thủ tiêu năm 1947,đứng
thứ 6 là nhà văn nhà
từ điển học nhà sư Thích Thiều Chửu bị bức tử trong
vụ đấu tố đia chủ ở Thái Nguyên năm 1954.Bản danh sách của Thái Doãn Hiểu còn
thiếu tên nhà văn Phan Văn Hùm,nhà thơ Huỳnh Phú Sổ giáo chủ Phật Gíao Hòa
Hảo thi sĩ Việt Châu Nguyễn Xuân Thiệp,nhà
văn Nhương Tống nhà văn Hồ Hữu
Tương nhà văn Trần Văn Tuyên nhà văn Nguyễn Manh Côn đao diễn kiêm kịch tác
gia Hoàng Vĩnh Lôc nhà văn Minh
Đăng Khánh nhà văn kiêm
kich tác gia Đinh Xuân Cầu nhà văn Lê
Khải Trach[Dương Giang ,Lê Hoài Tân]
Chuyện ông thầy chùaThích Chơn Quang lên án danh nhân Lý Thường Kiệt
Ông thầy chùa
Thích Chân Quang vốn là
đệ tử của hòa thương Thích Thanh Từ nhưng vì vọng ngôn vọng ngữ ăn nói lung tung và lem nhem với mấy ni nên Hòa
Thương Thích Thanh Từ đã""từ"" thầy chùa Chân Quang không còn nhận là đệ tử nữa,Do đó ông thầy chùa
Chân Quang bèn rinh ảnh Hồ
Chí Minh về chùa phong là ""bồ tát"" và tung ra tiểu sử ông là con của Hồ Chí Nghĩa một người con ngoại hôn
của phó bảng Nguyễn Sinh Săc khi ông
này sống ở Đồng Tháp[Theo tự điển Wikipedia thì lúc sống ở Đồng
Tháp Nguyễn Sinh Săc đổi ho Nguyễn
thành họ Vương và đứa con ngoại
hôn ở Đông Tháp tên khai sinh là Vương Chí
Nghĩa chứ không phải Hồ Chí
Nghĩa] .Với cái chiêu cháu""chợ đen''"" của Hồ Chí Minh,Thích Chân Quang thuyết pháp vung vít
mới đây theo TTXVA Thích Chân
Quang đã thuyết pháp gọi Trung
Quôc là nước đàn anh của VN và
lên án danh tướng Lý Thường Kiệt là ""hỗn'"" khi vị tướng này dám truy kích
quân xâm lươc Tầu sang tận Trung Quốc.Ôi cái
dòng họ Hồ Chí Minh thật nhiều nhân vật quái đản thật
Nhà thơ Khoa Hữu
tên khai sinh Ngô Văn Khoa sinh
1938 tại Hà nội váo Saigon năm 1953 học trường
Cao Đẳng bách khoa Phú Thọ,tốt nghiệp ra đi làm bị dính vô một vụ
án chánh trị bịtù
4 năm rồi đi lính 10 năm.có thơ đăng trên Sáng
Tạo Hiện Đại cưới vợ là nhà
thơ nữ Nguyễn Thùy Song
Thanh,Đi lính 10 năm
,sau 1975 kẹt lại Saigon viết văn và làm thơ gửi tác
phẩm ra hải ngoại được nhà thơ Diễm Châu
chủ trương nhà xuất bản Trình
bầy hải ngoại tại Pháp in tập
thơLục bát sau đó nhà
văn Nguyễn Mộng Gíac cùng
tạp chi Văn Học và tạp chí
Hợp Lưu in thơ tuyển Khoa Hữu
Nhà thơ Khoa Hưu không chỉ làm thơ mà còn
viết văn,ông vừa qua đời ngày
5 tháng 4 năm 2012 tại nhà
riêng ở đường Nguyễn Kim quận 5
Saigon sau một cơn suyễn.Cái
chết của nhà thơ Khoa Hữu
là một mất mát lớn của nền thơ VN
thế mà nhà văn Thế Phong dưới bút danh Đương Bá Bổn đã viết một bài báo
bôi bác nhà thơ Khoa Hữu hết biết luôn ,nghĩa tử là
nghĩa tận như vậy sao.Trong khi chỉ với một bài
thơ Ba Thu của Khoa Hưu đã giá
trị gấp cả trăm bài thơ của
Thế Phong,để chứng minh chuyện này
Trẻ Ranh xin trích nguyên
văn bài thơ Ba Thu của Khoa Hữu
Trú quân Ba Thu non một tháng
Ngày ăn mắm ngóe tối di quân
Tóc râu thậm thượt theo mưa nắng
Mặt nổi mụn nhang
da cóc ngu đần
Hành trang măc theo bộ đồ độc nhất
Cáp số đan dư đùa để nuôi con
Quần áo rách xé
tay chân thêm cụt
Tắm bận sà rông cho dễ diễn tuồng
Khi trận mạc tiến
theo đoàn xe sắt
Sắt chẩy như bùn đâu tiếc thân
Tối ngủ đứng ngồi
trong lỗ huyệt
Sớm sớm vươn vai
mừng thấy ta còn
Khi dưỡng quân khề
khà dăm ly đế
Ngất ngưởng say ta
học nói tiếng
Miên
Quên chữ Thánh Hiền quên con quên vợ
Ta như than
lem luốc đủ trăm miền
Ta như thế hỡi
những chàng du kích
Sợ gì người ta sợ chính mình
Xin có lời chia buồn
muộn với nhà thơ Nguyễn
Thùy Song Thanh và các
con của nhà thơ Khoa Hữu
đồng thới một lần nữa vinh danh thơ Khoa Hữu ,một dòng thơ bất hủ và
không giống ai trong lịch sử thi ca VN nửa sau thế kỷ hai mươi và thập niên đầu thế kỷ hai mươi mốt
Sấm Trạng Trình
Thông Tấn Xã Vàng
Anh một tờ báo điện tử hiện
có nhiều ngươi truy cập nhất vừa
cho công bố một bài nghiên cứu về sấm Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
trong đó đáng chú ý là tám câu sấm sau đây
Thời gian và thế sự xoay vần
Chuột sa chĩnh gạo nằm chơi
Trâu cày ngồi lại chào đời bước ra
Hùm gầm khắp nẻo gần xa
Mèo kêu rợn tiếng quỉ ma tơi bời
Rồng bay năm vẻ sáng ngời
Rắn qua sửa soạn hết đời Sa Tăng
Ngựa hồng quỉ mới nhăn răng
Theo báo Tuổi trẻ thì nhà văn Tạ Chí Đai Trường một cây bút chuyên viết về lich sử cùng nhà văn Lê Tất Điều [tức nhà thơCao Tần]một cây văn xuôi ở Mỹ và nhà văn Nguyễn Hồi Thủ[con trai nhà thơ
Thanh Vân Nguyễn Duy Nhường] ở Pháp đã
đoat giải văn chương ở Thanh Hồ[TPHCM]
Ông Lê Quang Liêm hội trưởng Hội Phật Gíao Hòa Hảo Thuần Túy vừa ra tuyên cáo
lên án việc đài phát thanh tỉnh An Giang
trong mục Đọc truyện đêm
khuya liên tiếp từ ngày 15 tháng 9 tới ngày 22 tháng 9 đã đọc truyện Đất Lửa của tên bồi
bút đê tiện Nguyễn Quang Sáng mạ lỵHuỳnh Gíao chủ và đả kích giáo lý Phật Gíao Hòa HảoBản tuyên cáo cũng lên án cuốn Sư Thúc Hòa Hảo của Nguyên Hùng va cuốn Dòng sông thời thơ ấu của Nguyễn Quang Sáng nữa
Trần Mạnh Hảo vừa
lên mạng đưa ra bút tích năm 1988 ông nhà thơ Đông La làm thơ ca ngợi Trần Mạnh Hảo vút trời xanh nay lại viết thư cho Ủy viên Bộ Chánh Trị Tô Huy Rứa tố cáo Trần
Mạnh Hảo chống phá đất nước.Theo Trần Mạnh
Hảo nhà thơ chỉ có phê phán Mác
phê phán Đảng CSVN chứ không hề bao giờ chống Đất
Nước.Đông La cũng chẳng vừa nhà thơ cầm
các không phủ nhân việc làm thơ ca Trần Manh Hảo ông nói ông làm trong lúc say xỉn ông không những
làm thơ ca tụng Trần Mạnh Hảo còn làm thơ ca tụng nhà văn
Nguyễn Khải ông cũng nhận viết thư'' tố'' Trần Mạnh nhưng lại nói Trần Mạnh Hảo đến vợ đầu gối tay ấp còn bỏ theo cô Việt kiều tên Giáng Tiên nhiều tiền với Trần Mạnh Hảo chỉ có tiền là đáng kể
Ôi trình độ các nhà văn thơ cầm các
Báo Văn Nghệ cơ quan ngôn luận của các nhà văn thơ cầm các đăng bài của nhà thơ cầm các Vương Tâm nói nhà văn Nhất Linh chết ở Tầu năm 1948[thật ra là nhà văn Hoàng Đao]nhà văn
cầm các Trần Hoàng Vy bắt lỗi
dẫn theo sách hồi ký Nhất Linh cha
tôi của Nguyễn Tường Thiết nói là sách này phát hành tại Saigon năm 1964 theo sách
này nhà văn Nhất Linh tự tử chết đêm 7 tháng 7 năm 1963 để chống chế độ độc tài Ngô Đình Diệm tội đem những người quôc gia đối lập ra tòa.Nhà văn cầm các Vu Gia người tư cho là chuyên môn về Tư Lưc Văn Đoàn phản bác cho
biết không hề có cuốn sách hồi ký với cái tựa đề''''Nhất Linh cha tôi''xuất bản năm 1964 mà chỉ có bài báo ""Niềm vuichết yểu"" của Nguyễn Tường Thiết in năm 1964 trên tờ nguyệt san Văn Học của Phan Kim Thịnh
còn bài hồi ký Nhât Linh cha tôi đăng trên nguyệt san Văn Học Nghệ thuật do Võ Phiến
chủ trương xuất bản ở California năm 1982.Điều đáng chú ý là cả nhà văn Phan Kim Thịnh lẫn
Võ Phiến đều bị nhà văn cầm các Vu Gia gọi trỏng tên không.Trong khi nhà văn Vu Gia lên giọng thầy đời thì ông bị nhà giáo Thái Doãn Hiểu bêu rếu trên mạng là viết sách tưởng tượng ra nhà văn
Khái Hưng
chết vì rơi vào một ổ phục kích trong khi sự thưc nhà văn
Khái Hưng bị du kích cộng sản bỏ rọ lèn đá thả xuống sông thủ tiêu ở Thái Bình.Ôi trình độ các nhà văn cầm các ở VNthật đáng vái ba lạy
Luật sư Trần Quôc Thuận lên tiếng
Luật sư Trần Quôc
Thuận chồng bà Võ Thị Thắng hiện là Ủy viên Hội Đồng Tư Vấn Dân Chủ
Pháp Luật
MTTQVN và nguyên là phó chủ nhiệm Văn Phòng Quôc Hội người ký tên vào bản Tuyên bố về thưc thi quyền dân
sự và chánh trị do Diễn Đản Xã Hội Dân Sư VN chủ
trương với mục tiêu trao đổi tập hợp các ý kiến góp phần chuyển đổi chế đô ta từ toàn trị sang dân chủ một cách ôn hòa đã trả lời phỏng vấn của đài RFI
đã nói rằng hiến pháp sửa đổi sắp đươc quôc hội thông qua vẫn chì để làm kiểng vì Đảng CSVN vẫn toàn trị vì dân có đủ các quyền nhưng lại thòng do luật pháp quiđịnh mà luật thì lại do Đảng và chánh phủ làm nên hạn chế hết.Vì biết
hiến pháplàm kiểng sẽ lập lại nên ông và bạn bè phải tổ chức lên tiếng
Nhà văn Vũ Thư Hiên vừa thay mặt Đảng CSVN trả lời nhà báo Phạm Quế Dương
Nhà văn Vũ Thư Hiên tác giả cuốn sách Đêm giữa ban ngày,từng bị Đảng CSVN bỏ tù nhiếu
năm vì tội ""xét lại chống Đảng'''' phải lưu vong sang Nga
rồi sang Pháp vừa thay mặt Đảng CSVN
lên tiếng trên đài BBC trả lời những thắc mắc của đai tá Phạm Quế Dương nguyên Tổng Biên Tập tap chí Quôc Phòng về cuốn sách Hồ Chí Minh Sinh Bình Khảo là tại sao sách này xuất bản từ năm 2008 và có bản dịch tiếng Viêt ở hải ngoại nói Hồ
Chí Minh chỉ là một anh Tầu Đai Loan tên Hồ Tập
Chương dân tộc Hẹ do tình báo Hoa Nam của Trung cộng đóng giả
chứ không phải Nguyễn Ái Quốc vì Nguyển
Ái Quôc chết vì bệnh lao từ năm 1932 Nhà báo Phạm Quế Dương nêu những thắc mắc là sao Hồ Chí Minh không chịu tiếp chị
Nguyễn Ái Quôc là bà Thanh tại sao Hồ Chí Minh về quê không ra thăm mộ mẹ Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh viết tiếng Việt
sai chính tả tum lum Phải chăng
sách
hỒ Chí Minh sinh bình khảo đúng nên Đảng Cộng Sản VN cứ im
như thóc
Theo Vũ Thư Hiên
thì nhân vật Nguyễn Ái Quôc
không phải nhân vật được quốc tế cộng sản đánh giá cao như Hà Huy Tập,Trần Phú ,Lê Hồng Phong nên hokhông việc gì phải cử người đóng
thay, thứ hai tình báo Trung Cộng thới gian đó không đủ mạnh để có thể làm việc này
Thứ ba là Hồ Chí Minh không giỏi tiếng Tầu nhất là tiếng
phổ thông nhiều khi gặp người Trung Quôc phải bút đàm ,tiếp khách Tầu ông luôn dùng hai thông ngôn Nguyễn Văn Thụy[hỗn danh Thụy Tầu] và Phạm Văn Khoa [hỗn danh Khoa tếu] Hồ Chí Minh chỉ thích ăn những món ăn dân dã xứ Nghê.Lập luận của Vũ Thư Hiên thật ngây thơ cơ quan tình báo tráo người thì luôn luôn kịch sĩ điệp viên phải
đóng kịch Vũ Thư Hiên nói Nguyễn Ái Quôc không giỏi tiếng Tầu là không đúng sư thật vì Nguyễn Ái Quốc từng là thông dịch viên tiếng Tầu cho cố vấn Nga tại trường võ bị Hoàng Phồ Hồ chí Minh giả Nguyễn Ái Quốc đóng
kich không giỏi tiếng phổ thông là lừa
thiên hạ còn hắn khoái món ăn xứ Nghệ không ăn đồ Tầu cũng là đóng kịch thôi. Cái làm hắn lộ diện là dân Tầu
nhất là hắn nhận là tác giả Nhật ký trong tù vì cái món Nhật ký trong tù thì chỉ có ngươi Tầu chính cống mới làm ra đươc chứ con phò bảng
Nguyễn Sinh Sắc cháu nôi thầy đồ Nghệ Hồ Sĩ
Tảo sức mấy làm đươc[Theo giáo sư Trần Quốc Vương thầy đồ Nghệ Hồ Sĩ Tảo
mới chính là cha của phó bảng Nguyễn Sinh Sắc Nguyễn Sinh Nhâm
chỉ là anh tráng men tư điển Wikipedia bản tiếng Việt
cũng khẳng định Nguyễn Sinh Sắc là con Hồ
Sĩ Tảo]
Gíao sư Ngô Vĩnh Long sửa hiến pháp giữ điều 4 việc làm mất thì giờ
Gíao sư Ngô Vĩnh Long một trong những giáo sư danh tiếng về môn Việt Nam học ở Mỹ
trả lời cuộc phỏng vấn của đài BBC
đã thẳng thừng nói rằng quôc hội nước
CHXHCNVN sửa hiến pháp mà không bỏ điều 4 là làm một việc mất thì giờ.Bởi vì điều 4 đặt Đảng CSVN trên nhà nước trên nhân dân trên các đoàn thể khác là một việc làm không
thể nào chấp nhận được
TT Dũng tới trụ sở LHQ đọc diễn văn tôn vinh
tinh thần Lính Ngự Lâm pháo thủ
Thiên hạ vô cùng sửng sốt khi thấy thủ tướng nước CHXHCNVN ông Nguyễn Tấn Dũng tới trụ sở
Liên Quôc tại Nữu Ươc[Mỹ] đọc diễn văn ca tụng
tinh thần các nhân vật Ba ngươi lính Ngư Lâm Pháo Thủ của văn hào người
Pháp Alexandre Dumas[cha] đó là tinh thần ""một người vì tất cả,tất
cả vì một người
"".Thật ra thì tinh
thần này từng bi Maxim Gorki cầm
nhầm đem vào tác phẩm của mình rồi Lê nin mượn đỡ với tiếng Nga là ""mỗi ngươi vì mọi ngươi,mọi ngươi vì mổi người'' rồi Hồ Chí Minh ""chôm"" về lớn
tiếng làm như ta đay sáng tác ra.Thủ tương Dũng đem tư tưởng Alexandre Dumas ra dạy đời tuy hơi khôi hài nhưng tương đối lương thiện
Đồ tể Lê Đưc Tho
Trên internet mấy ngày nay thiên hạ đã đăng danh sách những nhân vật bị tên ""đồ tể'' Lê Đức
Tho ra lệnh giết thật bất ngờ trong đó đứng đầu là Lê Duẩn tiếp là Trường Chinh cả hai đều là Tổng bí thư Đảng CSVN rồi tới Phạm Hùng thủ
tướng chánh phủ và hai tướng Lê Trọng Tấn Hoang Văn Thái và em ruột hắn là Thượng Tướng Đinh Đưc Thiện [Đinh Đức Thiện tên khai
sinh là Phan Đình Dinh còn Lê Đưc Thọ tên khai sinh Phan Đình Khải].Điều đàng chú ý là con trai Lê Đưc Thọ hiên đang làm thứ trưởng bộ Thông
Tin và Truyền Thông đó là thứ trưởng Lê Nam Thắng còn ôngĐinh La Thăng bộ trưởng bộ Giao Thông
Vận tải là con ông Đinh Đức Thiện.Vậy
là dòng dõi nhà đồ tể Lê Đưc Thọ vẫn còn có thớ lắm
TRẺ RANH
No comments:
Post a Comment