ĐỖ TRỌNG * CHỦ NGHĨA MARX
Đỗ Trọng - Chủ nghĩa Marx và thực tiễn
Đỗ Trọng
Đã một thời mỗi lần học chính trị cánh bộ đội, đảng viên chúng tôi
thường được nghe kể về “Liên Xô vĩ đại là thành trì vững chắc của phe
XHCN, bất khả xâm phạm. Với hàng triệu đảng viên trung kiên, lực lượng
quân sự hùng mạnh bách chiến bách thắng, lại có vũ khí tối tân chỉ cần
ấn nút tên lửa đạn đạo của Liên Xô có thể chui vào cửa sổ của tòa nhà
trắng… Với ba dòng thác cách mạng như vũ bão, phong trào cách mạng trên
thế giới đã trở thành xu thế tất yếu không thể đảo ngược”, “tư bản giãy
chết” là cái chắc. Rồi “Ai thắng ai” đầy thách thức. Trong lòng cứ thấy
lâng lâng khó tả, ngỡ bọn đế quốc và bè lũ sắp tới ngày cáo chung, chẳng
mấy nữa chủ nghĩa Marx – Lenin sẽ ngự trị trên toàn thế giới.
Qua chiến tranh sang hòa bình, mọi người lại được phổ biến: khó khăn
chỉ tạm thời, đế quốc Mỹ hung hãn thế ta còn đánh thắng. Nay độc lập
rồi, lịch sử đã sang trang, dưới sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của
đảng quyết tâm “tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH”, với mấy
chục triệu nhân dân cần cù và thông minh, có rừng vàng biển bạc, lại
được Liên Xô và các nước XHCN anh em giúp đỡ, v.v... kinh tế nước nhà
hồi phục mấy chốc. Tương lai đầy hứa hẹn, trên trái đất này dễ nước nào
sánh kịp, Việt Nam sẽ là tấm gương cho cả thế giới noi theo!
Ôi sướng thật, các cụ xưa có sống lại chắc không thể tưởng tượng nổi!
Ở nông thôn, từ các tổ đổi công hợp nhất lại thành hợp tác xã nông
nghiệp. Lúc đầu mỗi thôn một HTX là cấp thấp, một công lao động mười
điểm còn được một ki lô gam thóc, đến khi cả xã nhập lại gọi là HTX cấp
cao mỗi công vẻn vẹn chỉ còn hai đến ba trăm gam thóc lép. Kẻng đi làm,
kẻng nghỉ làm, kẻng chia thóc, kẻng đi họp, kẻng cháy nhà, kẻng hộ đê,
v.v... sớm tối tiếng kẻng vang lên khắp hang cùng ngõ hẻm.
Mỗi xã có ba ông: Bí thư, Chủ tịch, Chủ nhiệm HTX quyền hành ngang ngửa. Trâu chết đói hoặc chết rét người lo thiếu sức kéo thì ít, người mừng có thịt trâu ăn thì nhiều. Không có trâu mọi người càng có thêm việc đi cuốc ruộng để lấy điểm. Không có phân, lấy bèo tây ủ bón ruộng. Vì nghị quyết, để lấy thành tích cây lúa phải đèo thêm hạt giả, năng suất ảo nhưng thóc đem nộp thuế và phải bán cho nhà nước là thật. Kẻ làm ra lúa mà suốt đời thiếu ăn. Làng xóm tiêu điều, không mấy đứa trẻ không suy dinh dưỡng, người lớn hốc hác, quần áo vá chằng vá đụp.
Mỗi xã có ba ông: Bí thư, Chủ tịch, Chủ nhiệm HTX quyền hành ngang ngửa. Trâu chết đói hoặc chết rét người lo thiếu sức kéo thì ít, người mừng có thịt trâu ăn thì nhiều. Không có trâu mọi người càng có thêm việc đi cuốc ruộng để lấy điểm. Không có phân, lấy bèo tây ủ bón ruộng. Vì nghị quyết, để lấy thành tích cây lúa phải đèo thêm hạt giả, năng suất ảo nhưng thóc đem nộp thuế và phải bán cho nhà nước là thật. Kẻ làm ra lúa mà suốt đời thiếu ăn. Làng xóm tiêu điều, không mấy đứa trẻ không suy dinh dưỡng, người lớn hốc hác, quần áo vá chằng vá đụp.
Cán bộ vất va vất vưởng, chạy đôn chạy đáo kiếm việc làm thêm từ cuốn
thuốc lá, làm pháo, đan len thuê, nuôi lợn, nuôi gà công nghiệp, v.v...
để “tự cứu mình”. Công nhân không tìm cách ăn cắp vật tư bán thì cũng
trốn việc hoặc xin nghỉ không lương để đi làm ngoài. Chưa hết, suốt ngày
còn phải tính chuyện lo xếp sổ mua hàng. Cha chết không lo bằng mất sổ
gạo. Gạo sổ đã mọt lại ẩm, rồi cũng không đủ bán, phải thay bằng ngô,
khoai, hạt bo bo. Tiêu chuẩn thịt được thay bằng đậu phụ, mắm tôm hoặc
có nơi quy ra phân đạm. Giá cả tăng chóng mặt. Người bệnh không có thuốc
bị chết oan là chuyện thường tình. Trong giao dịch người ta đã xem việc
phải lo lót là lẽ đương nhiên, dây thần kinh xấu hổ cứ thế bị tê liệt
đến giờ.
Mấy chục năm ngày một khốn khó, con đường tươi sáng phía trước chẳng thấy đâu, mỗi lúc mờ mịt dần!
Vào các năm 1989, 1990 đối lập với khối quân sự Vacxava hùng mạnh gồm
Liên Xô và các nước XHCN đông Âu là khối quân sự Bắc Đại Tây Dương.
Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương chẳng tốn một viên đạn, một người tử trận
mà như dây chuyền Domino toàn phe XHCN lần lượt tan rã, chế độ XHCN ở
Liên Xô và hàng loạt các nước khác xụp đổ tan tành.
Đến lúc ấy mọi người mới vỡ lẽ ra tất cả những điều tuyên truyền xưa nay như trên chỉ là giả dối; bấy nhiêu năm, bao thế hệ, cả dân tộc này đã bị lừa bịp. Các nhà chính trị đáng kính câm bặt, chẳng còn mặt mũi nào mà nhắc lại cái “thành trì vững chắc” rồi “xu thế tất yếu không thể đảo ngược”, thật tội nghiệp, thực ra nhiều người chỉ là những kẻ bán phổi mưu sinh, họ đâu có khác gì con vẹt!
Đến lúc ấy mọi người mới vỡ lẽ ra tất cả những điều tuyên truyền xưa nay như trên chỉ là giả dối; bấy nhiêu năm, bao thế hệ, cả dân tộc này đã bị lừa bịp. Các nhà chính trị đáng kính câm bặt, chẳng còn mặt mũi nào mà nhắc lại cái “thành trì vững chắc” rồi “xu thế tất yếu không thể đảo ngược”, thật tội nghiệp, thực ra nhiều người chỉ là những kẻ bán phổi mưu sinh, họ đâu có khác gì con vẹt!
Trong bốn nước XHCN còn lại, Trung Quốc vốn đã xây dựng XHCN theo màu
sắc riêng của họ lâu rồi, Việt Nam nay chỉ còn cái tên XHCN thôi, Bắc
Triều Tiên đã trở thành một xã hội độc tài quái gở, còn Cu Ba cũng đang
di căn biến tướng theo kiểu Việt Nam. Trên hội trường đại hội đảng của
các nước này cũng dần dần vắng bóng ông tổ của mình là Karl Marx, Angels
và Lenin. Tóm lại chủ nghĩa tư bản chưa “giãy chết” mà ngược lại vẫn
tỉnh queo, khỏe như vâm; còn khối cộng sản nay như những kẻ lập dị, mạnh
ai nấy lo, thoi thóp như kẻ đang bị ung thư chỉ đợi ngày tận số!
Từ ngày có Đảng Cộng sản Việt Nam đến nay, kể cả triết gia nổi tiếng
Trần Đức Thảo hỏi mấy ai đã đọc hết 53 quyển của Karl Marx, mà đọc để
làm gì, có chăng chỉ là tuyển tập hoặc khi cần thì “tầm chương, trích
cú” vài câu cần thiết cho oai, nó đã trở thành cái mốt của những kẻ cơ
hội.
Gần đây nhiều nhân sĩ trí thức trong và ngoài nước như Đại tá Tân Tử
Lăng nguyên là Nhà nghiên cứu, giảng viên Học viện Quân sự cấp cao Bắc
Kinh, Trung Quốc viết trong cuốn “Mao Trạch Đông ngàn năm công tội”,
Tiến sĩ Đỗ Xuân Thọ viết trong “Thư gửi người con trai út”, Nhà văn Đại
tá Phạm Đình Trọng trong “Thưa chuyện với công cụ bạo lực chuyên chính
vô sản”,
Nhà phê bình văn học, nhà thơ Trần Mạnh Hảo viết trong bài “Karl Marx ông là ai mà đày đọa dân tộc tôi mãi thế?” v.v... đó là những sĩ quan trung cao cấp của đảng cộng sản, từng trải nghiệm trong chiến tranh… giữa thuở lý luận đã được kiểm chứng một cách thấu đáo, khi viết những tác phẩm này họ đều trên sáu mươi tuổi, đủ chín chứ không phải mới hai bẩy, hai tám tuổi như Marx - Angels xây dựng lên một học thuyết mà trong đó chứa đầy những yếu tố phản khoa học.
Nhà phê bình văn học, nhà thơ Trần Mạnh Hảo viết trong bài “Karl Marx ông là ai mà đày đọa dân tộc tôi mãi thế?” v.v... đó là những sĩ quan trung cao cấp của đảng cộng sản, từng trải nghiệm trong chiến tranh… giữa thuở lý luận đã được kiểm chứng một cách thấu đáo, khi viết những tác phẩm này họ đều trên sáu mươi tuổi, đủ chín chứ không phải mới hai bẩy, hai tám tuổi như Marx - Angels xây dựng lên một học thuyết mà trong đó chứa đầy những yếu tố phản khoa học.
Thực tiễn đã được minh chứng, khi cao trào của những kẻ bần cùng bị
lợi dụng hùa nhau đi phá phách đã hết người ta mới nhận thấy chủ nghĩa
Marx không phải như những điều đã được tuyên truyền, cụ thể như sau:
1) Chủ nghĩa Marx là sản phẩm của người Đức nhưng người Đức không dùng:
Sau Do Thái, người Đức được coi là những tộc người thông minh nhất.
Bản thân hai ông Marx và Angels đều là người Đức. Nếu chủ nghĩa Marx là
ưu việt thì trước tiên chính dân tộc Đức và những nước phát triển khác
đã nhanh chóng áp dụng thành tựu ấy, đâu đến lượt vài nước chậm phát
triển, chưa hội đủ điều kiện để thực hiện như Trung Quốc, Việt Nam, Bắc
Triều Tiên và Cu Ba (đó là chưa nói chính bốn nước này đâu có làm đúng
như Marx). Rõ ràng chủ nghĩa Marx có vấn đề, hay nói cách khác chủ nghĩa
Marx cũng chỉ là một học thuyết và cũng chẳng tốt đẹp gì.
2) Chủ nghĩa Marx – Lenin là phản khoa học, lừa bịp và là cái nôi của chế độ độc tài:
- Trong nhiều thập kỷ qua, tại các trường lý luận cũng như các trường
đại học người ta thường truyền đạt cho nhau là: “Lí luận chủ nghĩa Marx
– Lenin là một môn khoa học…” Nhưng thuộc tính của khoa học là phải
được phản biện, tranh luận, mổ xẻ trong khi môn học này không bao giờ
được phản biện. Cho nên không thể coi lí luận chủ nghĩa Marx – Lenin là
một môn khoa học. Chỉ có kinh thánh mới không có phản biện mà thôi.
- Biết trí thức hay hoài nghi, Marx đã chọn thợ thuyền vừa đông,
trình độ học vấn thấp, cả tin dễ bị kích động để tuyên truyền cho học
thuyết của mình. Với khẩu hiệu “nếu mất chỉ mất xiềng xích còn được sẽ
được tất cả” nên sẵn sàng “hy sinh đến giọt máu cuối cùng”, cứ động viên
nhau thí thân... khiến kẻ thù nào cũng phải chùn tay.
Hệ quả của sự hoang tưởng này là hàng chục triệu đồng chí của họ và
những người dân vô tội ở Liên Xô cũ, Trung Quốc và một số nước trong
khối cộng sản trước đây bị giết oan hoặc bị đọa đày, chết một cách thê
thảm!
- Theo Marx “chính trị là thủ đoạn”, còn thủ đoạn là tốt hay xấu thì
chưa biết nhưng đảng cộng sản nào cũng có Bộ chính trị để thực hiện sứ
mệnh như Marx nói. Hệ quả tại những nước cộng sản này là tình trạng cha
truyền con nối như Bắc Triều Tiên, anh nhường ngôi cho em như Cu Ba hoặc
đóng kịch dân chủ, biến trung ương như sân chơi riêng của mình, tự dàn
xếp trong nội bộ, phe cánh để bảo vệ ngôi báu, quyền lợi của mình. Quyền
lực thuộc về đảng, đâu có thuộc về nhân dân, ngỡ được giải phóng ai ngờ
người dân lại bị mất nước ngay trên tổ quốc của mình!
3) Chủ nghĩa Marx chưa có trong thực tế:
Sinh thời nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã từng nói: Trong các đảng
cộng sản anh em, đảng nào cũng tự cho mình đi đúng đường lối chủ nghĩa
Marx. Thế rồi chính các đảng cộng sản ấy lại chống nhau. Vậy chủ nghĩa
Marx đích thực như thế nào? Không ai dám khẳng định. Rõ ràng chưa có
đảng cộng sản nào tiếp cận đúng đường lối của chủ nghĩa Marx.
4) Chủ nghĩa Marx chỉ là một sự hoang tưởng:
Trong công nghiệp, dù máy móc có hoàn hảo, hiện đại mấy cũng có sản
phẩm không đạt chất lượng. Có sản phẩm còn dùng tạm, có cái phải sửa
chữa thêm mới dùng được, có cái phải vứt bỏ. Huống hồ con người lại là
sản phẩm của tự nhiên. Khuyết tật về thể xác nhiều khi khoa học còn phải
bó tay, khuyết tật về tư duy cũng vậy. Tuyệt đối hóa là phản lô gích.
Những kẻ chưa hoàn hảo đâu cứ dạy dỗ, giáo dục thêm là được, có kẻ phải
cưỡng bức, thậm chí phải loại bỏ khỏi cộng đồng, đó là một thực tế.
Vậy mà theo Marx khi xã hội loài người phát triển đến tột đỉnh là chủ
nghĩa cộng sản, lúc ấy tất cả mọi người dù lười biếng hay chăm chỉ, đần
độn hay thông minh đều được hưởng thụ như nhau; không còn đấu tranh
giữa các mặt đối lập..v..v. Toàn thế giới sẽ không còn nhà nước (có
nghĩa không còn chính quyền) và đương nhiên không còn nhà tù nữa… Quả là
một bánh vẽ tuyệt vời, ngỡ như ta đã nghe thấy đâu đó trong kinh thánh.
Tóm lại Chủ nghĩa Marx là duy tâm chứ không phải duy vật, rất phản
khoa học và cũng chính học thuyết này đã để lại cho nhân loại một thế kỷ
đầy tai họa!
Sài Gòn, 10/2011
Đỗ Trọng (danlambao)
Đỗ Trọng (danlambao)
Saturday, September 14, 2013
HANG ĐỘNG SƠN ĐOÒNG-QUẢNG BÌNH
Tìm được hang động lớn nhất thế giới tại Việt Nam
Mia De GraafCouple from Bradford discover the world’s largest cave in Vietnam, which is 5.5miles long and could fit a 40-storey skyscraper in it
Son Doong, in Quang Binh, Vietnam, was discovered in 2009 by Howard and Deb Limbert from Bradford
They gave up jobs as biomedical scientists in the NHS to explore caves around the world
There is no record of humans visiting the underground forest
Tress up to 50 metres tall have flourished thanks to large entrances letting in sunlight
PUBLISHED: 07:42 EST, 12 September 2013 | UPDATED: 14:03 EST, 12 September 2013
This is the jaw-dropping hidden utopia that a Bradford couple chanced upon on holiday.
The underground cave is showered with sunlight that pours through two huge entrances, allowing trees up to 50 metres tall to flourish.
Tucked behind a mountain in Vietnam, Son Doong – meaning river mountain – has sat peacefully under the human radar for as long as records can show.
Caves are defined as ‘big enough for a human to fit inside’. Towering above its minuscule explorers, this cave has shocked nature experts.
Scroll down for video
Harold Limbert pictured at a massive entrance to the cave. Married couple Howard and Deb Limbert have opened up the amazing Son Doong cave, the largest cave in the world, to adventure tourists after discovering it in 2009
The couple heard about the cave from a local man who had taken shelter from a storm in the entrance to Son Doong, in the mountains of Quang Binh 20 years ago
The first public tour in August 2013 camps on the floor of the cave. Mr and Mrs Limbert were joined by six tourists, 16 porters, two UK guides, a Vietnamese English-speaking guide, two National Park rangers and a porter manager
Measuring 5.5 miles long, it is home to a lush green forest, cascading waterfalls, giant stalagmites and stalactites and a river. The cavern is so large, a 40-story skyscraper could fit within its walls.
The luscious underground forest is home to all sorts of cave-dwelling creatures from flying foxes to monkeys.
The cave was first explored in 2009 by Howard Limbert, 56, and his wife Deb, 53.
The couple, who met at a school caving club, took a gamble four years ago when they dropped their NHS jobs in Bradford to travel the world in search of new and exciting caves.
They heard about the cave from a local man, Ho Khanh, who had taken shelter from a storm in the entrance to Son Doong, in the mountains of Quang Binh in Vietnam 20 years ago.
Rare ‘cave pearls’, calcium formations, on the floor of the cave. Mr Limbert said: ‘Son Doong is unlike any other cave on the planet. We were so lucky to have the chance of being the first people to see this new wonder of the world.’
He heard the sounds of a powerful river and rushing wind, but was too afraid to venture further in.
Mr Khanh told the Limberts about his discovery when he led them as a guide through the Vietnamese mountains in 2009.
Mr Limbert said: ‘Son Doong is unlike any other cave on the planet.
‘We were so lucky to have the chance of being the first people to see this new wonder of the world.
‘It is always very exciting to explore somewhere where no one has ever visited, but to have the chance to explore Son Doong was very special indeed.‘
Howard and Deb Limbert, in the foreground, look on as a tourgroup member explores the cave in the distance. The couple have been overwhelmed by requests to join expeditions into the world’s largest cave and expect all 220 places on tours next year to be snapped up fast
Members of a tour party cross a river in the cave. The couple used to work for the NHS as biomedical scientists and spent most their holidays on caving expeditions
The couple, married for 34 years, relocated to Vietnam permanently and set up a business leading tour groups to the heart of the cave.
There have now been 25 specialised expeditions into Son Doong since the cave was first discovered.
And last month, in a groundbreaking adventure, Mr and Mrs Limbert led the first public tour.
Six tourists went on the first trip, accompanied by 16 porters, two UK guides, a Vietnamese English-speaking guide, two National Park rangers and a porter manager.
To enter Son Doong the group of international tourists from Britain, Australia, the USA and Norway, had to abseil down through the thick forest under the caves entrance.
Mr Limbert said: ‘We have probably lived in the cave now for over four months in total.
‘The tour is incredibly popular and all clients taken so far say it is the greatest adventure on the planet.’
The couple have been overwhelmed by requests to join expeditions into the world’s largest cave and expect all 220 places on tours next year to be snapped up fast.
An expedition member in the cave. Records do not show any human activity in this underground world which could hold a 40-storey skyscraper
Video: Oxalis
*****
Source:
http://www.dailymail.co.uk/news/article-2418621/Bradford-couple-discover-worlds-largest-cave-Vietnam.html
World's Biggest Cave Found in Vietnam
Photograph by Barcroft/Fame Pictures
Updated January 3, 2011 (Published July 24, 2009)
UPDATE: See more pictures of the cave, plus full coverage and an interactive map in the January 2011 National Geographic magazine.
A massive cave recently uncovered in a remote Vietnamese jungle is the largest single cave passage yet found, a new survey shows.
At 262-by-262 feet (80-by-80 meters) in most places, the Son Doong cave beats out the previous world-record holder, Deer Cave in the Malaysian section of the island of Borneo.
Deer Cave is no less than 300-by-300 feet (91-by-91 meters), but it's only about a mile (1.6 kilometers) long.
By contrast, explorers walked 2.8 miles (4.5 kilometers) into Son Doong, in Phong Nha-Ke Bang National Park, before being blocked by seasonal floodwaters—and they think that the passage is even longer.
In addition, for a couple of miles Son Doong reaches more than 460-by-460 feet (140-by-140 meters), said Adam Spillane, a member of the British Cave Research Association expedition that explored the massive cavern.
Spillane was in the first of two groups to enter the cave. His team followed the passage as far as a 46-foot-high (14-meter-high) wall.
"The second team that went in got flooded out," he said. "We're going back next year to climb that wall and explore the cave further."
(See photographs of the Son Doong cave.)
Laser Precision
A local farmer, who had found the entrance to the Son Doong cave several years ago, led the joint British-Vietnamese expedition team to the cavern in April.
The team found an underground river running through the first 1.6 miles (2.5 kilometers) of the limestone cavern, as well as giant stalagmites more than 230 feet (70 meters) high.
(See pictures of giant crystal formations in a Mexico cave.)
The explorers surveyed Son Doong's size using laser-based measuring devices.
Such modern technology allows caves to be measured to the nearest millimeter, said Andy Eavis, president of the International Union of Speleology, the world caving authority, based in France.
"With these laser-measuring devices, the cave sizes are dead accurate," he said. "It tends to make the caves smaller, because years ago we were estimating, and we tended to overestimate."
Eavis, who wasn't involved in the survey, agreed that the new findings confirm Son Doong's record status—despite the fact that he had discovered Borneo's now demoted Deer Cave.
"This one in Vietnam is bigger," Eavis conceded.
However the British caver can still claim the discovery of the world's largest cave chamber, Sarawak Chamber, also in Borneo.
"That is so large it may not actually be beaten," he said. "It's three times the size of Wembley Stadium" in London.
Noisy and Intimidating
Son Doong had somehow escaped detection during previous British caving expeditions to the region, which is rich in limestone grottos.
"The terrain in that area of Vietnam is very difficult," said expedition team member Spillane.
"The cave is very far out of the way. It's totally covered in jungle, and you can't see anything on Google Earth," he added, referring to the free 3-D globe software.
(Related: "Google Earth, Satellite Maps Boost Armchair Archaeology.")
"You've got to be very close to the cave to find it," Spillane said. "Certainly, on previous expeditions, people have passed within a few hundred meters of the entrance without finding it."
The team was told that local people had known of the cave but were too scared to delve inside.
"It has a very loud draft and you can hear the river from the cave entrance, so it is very noisy and intimidating," Spillane said.
Bigger Caves Waiting?
Of more concern to the caving team were the poisonous centipedes that live in Son Doong.
The explorers also spotted monkeys entering through the roof of the cave to feed on snails, according to Spillane.
"There are a couple of skylights about 300 meters [985 feet] above," he said. "The monkeys are obviously able to climb in and out."
A biologist will accompany the team on its return visit next year to survey the cave's subterranean wildlife.
Eavis, of the International Union of Speleology, added that there are almost certainly bigger cave passages awaiting discovery around the world.
"That's the fantastic thing about caving," he said.
Satellite images hint, for example, that caves even larger than Son Doong lie deep in the Amazon rain forest, he said.
http://news.nationalgeographic.com/news/2009/07/090724-biggest-cave-vietnam/
A massive cave recently uncovered in a remote Vietnamese jungle is the largest single cave passage yet found, a new survey shows.
At 262-by-262 feet (80-by-80 meters) in most places, the Son Doong cave beats out the previous world-record holder, Deer Cave in the Malaysian section of the island of Borneo.
Deer Cave is no less than 300-by-300 feet (91-by-91 meters), but it's only about a mile (1.6 kilometers) long.
By contrast, explorers walked 2.8 miles (4.5 kilometers) into Son Doong, in Phong Nha-Ke Bang National Park, before being blocked by seasonal floodwaters—and they think that the passage is even longer.
In addition, for a couple of miles Son Doong reaches more than 460-by-460 feet (140-by-140 meters), said Adam Spillane, a member of the British Cave Research Association expedition that explored the massive cavern.
Spillane was in the first of two groups to enter the cave. His team followed the passage as far as a 46-foot-high (14-meter-high) wall.
"The second team that went in got flooded out," he said. "We're going back next year to climb that wall and explore the cave further."
(See photographs of the Son Doong cave.)
Laser Precision
A local farmer, who had found the entrance to the Son Doong cave several years ago, led the joint British-Vietnamese expedition team to the cavern in April.
The team found an underground river running through the first 1.6 miles (2.5 kilometers) of the limestone cavern, as well as giant stalagmites more than 230 feet (70 meters) high.
(See pictures of giant crystal formations in a Mexico cave.)
The explorers surveyed Son Doong's size using laser-based measuring devices.
Such modern technology allows caves to be measured to the nearest millimeter, said Andy Eavis, president of the International Union of Speleology, the world caving authority, based in France.
"With these laser-measuring devices, the cave sizes are dead accurate," he said. "It tends to make the caves smaller, because years ago we were estimating, and we tended to overestimate."
Eavis, who wasn't involved in the survey, agreed that the new findings confirm Son Doong's record status—despite the fact that he had discovered Borneo's now demoted Deer Cave.
"This one in Vietnam is bigger," Eavis conceded.
However the British caver can still claim the discovery of the world's largest cave chamber, Sarawak Chamber, also in Borneo.
"That is so large it may not actually be beaten," he said. "It's three times the size of Wembley Stadium" in London.
Noisy and Intimidating
Son Doong had somehow escaped detection during previous British caving expeditions to the region, which is rich in limestone grottos.
"The terrain in that area of Vietnam is very difficult," said expedition team member Spillane.
"The cave is very far out of the way. It's totally covered in jungle, and you can't see anything on Google Earth," he added, referring to the free 3-D globe software.
(Related: "Google Earth, Satellite Maps Boost Armchair Archaeology.")
"You've got to be very close to the cave to find it," Spillane said. "Certainly, on previous expeditions, people have passed within a few hundred meters of the entrance without finding it."
The team was told that local people had known of the cave but were too scared to delve inside.
"It has a very loud draft and you can hear the river from the cave entrance, so it is very noisy and intimidating," Spillane said.
Bigger Caves Waiting?
Of more concern to the caving team were the poisonous centipedes that live in Son Doong.
The explorers also spotted monkeys entering through the roof of the cave to feed on snails, according to Spillane.
"There are a couple of skylights about 300 meters [985 feet] above," he said. "The monkeys are obviously able to climb in and out."
A biologist will accompany the team on its return visit next year to survey the cave's subterranean wildlife.
Eavis, of the International Union of Speleology, added that there are almost certainly bigger cave passages awaiting discovery around the world.
"That's the fantastic thing about caving," he said.
Satellite images hint, for example, that caves even larger than Son Doong lie deep in the Amazon rain forest, he said.
http://news.nationalgeographic.com/news/2009/07/090724-biggest-cave-vietnam/
THƠ Ý NGA
HẠT
GIỐNG TỐT NẨY MẦM SINH TRÁI NGỌT.
Xoay vần, mọi sự sẽ qua
Thản nhiên, tâm thức như hoa, hãy cười
Nhiều vô kể: khổ đau người
Cũng nhiều không kém: thiện vui gọi mời.
Ý Nga, 1-9-2013.
ĐẠO
ĐỨC.
Niết Bàn, cứu rỗi, đức tin
Thiên đàng, cầu nguyện? Giữ gìn rất hay!
Hay hơn hết vẫn thế này:
Tín đồ nào cũng sống đầy THIỆN TÂM!
Ý Nga, 1-9-2013.
SAO
THẾ?
Xấu xa, xấu xí nhất nhì
Cả hai bất khả phân ly nơi “người”
Nhưng than ôi chuyện nực cười:
Kẻ hiền, đẹp chẳng thảnh thơi, sang giàu!
Ý Nga, 17-8-2013.
CHẾT
VÌ SỢ.
Có người chết, vì ung thư thứ “dữ”
Người ưu tư, chưa tử: sợ ung thư!
Tự chối từ mọi vui thú, gần như:
Nhìn mọi sự hiền từ ra địch thủ!
Ý Nga, 24-12-2012.
ĐÓI
TRONG VÒNG LẨN QUẨN.
Kẻ bắt trộm trở thành tên ăn trộm
Chỉ vài giờ đã hoán đổi nhau thôi
Tại cái nghèo nhân phẩm đành bỏ rơi
Không lúa mới, rách mồng tơi trong đói.
Ý Nga, 21-8-2013.
Thưa Quý Vị,
Bài thơ này là 1
trong nhiều bài thơ với MẸO NHỚ HỎI NGÃ, dành tặng riêng cho các học sinh lớp
Việt Ngữ và các em Hướng Đạo Sinh ngành Thiếu. Đa số thơ trong phần này gom lại
từ những bài tác giả đã dạy ở các trường Việt Ngữ Ý, Canada và sinh hoạt trong
phong trào Hướng Đạo với các Sói Con, Thiếu Sinh.
Với “mẹo nhớ”
này, tác giả nhận thấy các em đã vui học tiếng Việt một cách thú vị và không
bao giờ mắc lỗi lần thứ 2. (Ngoại trừ những bài biếm thi, tác giả đảo lộn các
dấu với chủ đích chơi chữ)
Quý Vị nào cần
để giúp các em, xin liên lạc riêng với
tác giả về đ/c email sau để nhận các bài còn lại: yngacalgary@aol.com.
Nhằm mục đích
chung trong bổn phận BẢO TỒN & GIỮ GÌN VĂN
HÓA VIỆT, mọi sự sai sót, xin
được học hỏi thêm nơi Quý Học Giả & quý Văn Thi Hữu.
Tác giả xin đa
tạ quý Văn, Thi Hữu và Bạn Hữu đã và sẽ
đóng góp ý kiến!
Ý Nga.
NHÂN
ÁI.
Ngồi
không… ăn RỞ* nhớ mời
Mai, con: rạng RỠ nụ cười dư ăn,
Không nằm ốm lốc, ốm
lăn;
Mồ hôi không đổ nhọc nhằn như ai.
Ý Nga, 14-12-2012
*Ăn
rở: ăn nhiều những món chua, ngọt như phụ nữ khi mang thai
MẶN
MÀ THÁCH THỨC TRƯỜNG CHAY.
Tặng
anh chị Nghiên Nâu-Calgary
Lát cá nướng thơm tỏi, dòn, vàng óng
Hỏa đầu quân khó hy vọng trường chay
Ngon thế này còn cơm cháy trưng bày
Phô bóng bẩy lớp mỡ hành thách thức.
Câu chi cá rồi um sùm bếp núc?
Tội sát sinh ai mặc sức tụng kinh
Nghiệp thiện lành, tâm dục còn loanh quanh
Bao hấp lực khó quy y Tam Bảo.
Ý Nga, 1-9-2013.
*Bóng
bẩy = bóng bảy
THẮP
HƯƠNG THƯƠNG MẠI .
Nghe thầy P.H. nói
chuyện.
Vào chùa áo hở “khoe” ai?
Diện xà lỏn, khoe chân… dài, ngồi đâu?
*
Đi mừng đám cưới: cạo râu,
Com lê, cà vạt khoe nhau áo cài
Trời nóng đến bở hơi tai,
Áo là láng coóng, hình hài phủ che.
*
Áo lam: có, bỏ xó xe
Vào chùa khấn lẹ, bét nhè nồng men,
Áo quần nhăn, người mắt ghèn,
Cầu xin: “Trúng số, đỏ đen…”
Phật cười!
Ý Nga, 28-11-2012.
*Quần
xà lỏn = culotte (tiếng Pháp)
QUÀ
CHI XÉ NÁT CẢ LÒNG.
Lụa là mặc mát thịt da
Tay thô Mẹ chọn, hiền hòa chỉ kim
Cầm lên nghe xót cả tim
Tiền đâu mua gạo, Mẹ tìm lụa, tơ?
Cái tâm Mẹ thật đơn sơ
Chạy ăn từng bữa vật vờ, xác xơ
Tình con, tình Mẹ khó ngờ
Con thương Mẹ, có bài thơ gửi về.
Mặc vào áo ngủ hồng, nghe
Bàn tay cực khổ trăm bề vì con.
Ý Nga, 31-8-2013.
ĐÓN
TRĂNG.
Trăng lên, anh mở cửa mời
Xe bon bon lộng gió trời lả lơi.
Vui tươi hai đứa cùng cười
Chị Hằng được xuống với Người Đang Yêu.
Thèm tưng tiu, ước nâng niu
Những liêu trai đã hóa liều! Tim reo!
Tóc bay trong gió dập dìu,
Đan tay mát dịu mình chiều chuộng nhau.
Tiếc rằng thiếu bóng hàng cau,
Thiếu đom đóm tỏa đẹp màu quê hương.
Thu hay xuân, vẫn cứ thương:
Đón trăng ở hướng con đường làng Quê!
Ý Nga, 14-5-2013.
CHIỀU
CÔ THÔN.
Diều bay trong gió, cò lả ruộng xanh
Trâu Về đầu ngỏ ngó vịt bơi quanh
Trẻ chạy loanh quanh, chân trần đá kiện
Ngoại già ngoáy trầu trước mái nhà tranh.
Ý Nga, 1-9-2013.
TAY
KHÔNG BẮT, MẶT SAO MỪNG?
Người quen? Đành mặt lạ xa
Xảo gian, dối trá, chẳng thà đừng quen
Ép chèn, nịnh hót, mon men
Tránh xa kẻo vạ thấp hèn khổ thân.
Ý Nga, 30-8-2013.
BỆNH ƠI, MỞ LƯỢNG TỪ BI!
Mệt kia cộng với nhọc này
Nghe thân thể tựa ai bày bão giông
Gió mưa vồ vập tranh công
Thi công biển động, võ gồng đành… rên.
Buồn tênh ủ kín mông mênh
Lênh đênh không Mẹ, chênh vênh một mình
Bấp bênh, bất hạnh, tội tình
Nên em xin tiễn: “Độc hành,
bệnh đi!”
Ý Nga, 14-8-2013.
NGƯỜI
BỆNH, NHỚ VƯỜN.
Cỏ dại đã mọc… khôn
Bệnh, người khôn hóa… dại
Vườn hoa có bồn chồn?
Đất đai không thoải mái?
Ý Nga, 12-8-2013.
No comments:
Post a Comment