Thursday, October 13, 2016

THƠ -RẰM THÁNG BẢY

Friday, August 24, 2012

THƠ HOÀNG PHONG LINH


HỒN CA TRÊN BIỂN  ĐÔNG 

(Lưu niệm chuyến đi viếng thăm mộ bia Thuyền Nhân tại các đảo Galang và Pinang (Nam Dương) cùng phái đoàn Văn Khố Thuyền Nhân và các Bạn từ   các quốc gia trên thế giới. CSVN đang yêu cầu chính quyền Nam Dương đóng cửa các khu di tich Thuyền Nhân trên các đảo. Ngày nào còn CSVN, ngay cả những người đã chết trên các đảo hoang vu, lìa xa Tổ Quốc, cũng không được yên nghỉ ngàn thu...)  Viết tại đảo Pinang ngày 14.10.09. Võ  Đại Tôn (Hoàng Phong Linh)                                                                  

1.
Hồn ai đó ?Chập chờn trên khói sóngDòng máu tươi theo nước chẳng hòa tan.Hồn ai đó ?Vạn tinh cầu chao bóngĐảo ghềnh xa còn vọng tiếng kêu than.Hãy về đây – trên sóng nước dâng trànChung tiếng khóc nghẹn đau cùng Dân Tộc.Hồn ai đó ?Đã lìa xa Tổ QuốcVẫn còn ôm sông núi xuống mồ hoang.Tiếng oan khiên từ đáy vực còn vangHay chìm đắm giữa khơi ngàn sóng dữ ?Mảnh thuyền tan, bập bềnh trôi viễn xứBiết về đâu? Hồn phiêu bạt nơi đâu?Thân cá Hồi tan tác đã chìm sâuKhông tìm thấy lối quay về chốn cũ! Giữa trùng khơi vang tiếng cười dã thúHải tặc giằng co thân xác – kinh hoàng.Tiếng Mẹ kêu, dòng máu chảy đầy khoangTay vời níu đàn con run khiếp sợ.Biển lạnh chiều hoang, trần gian nín thở,Vòng tai ương kiếp nạn đến vô cùng. Hồn ai đó ?Bờ Tự Do bốn hướng, cõi mông lungTìm đâu thấy -  giữa muôn trùng đen thẳm?Tiếng kêu “Trời!” trước phút giây chìm đắmBiến tan vào giông bão, thét trùng dương.Vực mồ sâu thịt rã máu còn vươngSan hô trắng hay là xương ai trắng? Dòng tóc đen bám ghềnh xa hoang vắngThành rong rêu sẫm tím một màu tang.Hồn ai đó ? Chiếc thuyền Không GianTrôi về Vô Tận.Bánh xe Thời Gian chuyển ngàn uất hậnChập chờn mấy cõi U Minh. Lịch Sử nghìn thu trang giấy rợn mình
Ghi chép lại phút kinh hoàng Vượt Biển!   

2.
Hồn ai đó ?Đảo hoang sơ, ai về đây khấn nguyệnMộ bia tàn, ai thắp nén hương dâng? Nơi Ba-Đình vui chuốc rượu Vô ThầnCười nghiêng ngả mừng reo hò chiến thắng!Đồng ruộng phơi bày xương trắngOan khiên máu lệ thành sông. Bao thây vùi trong sóng nước biển ĐôngCòn sót lại mấy hoang tàn di tích?Hồn ai đó ?Đảo xa xôi mộ phần cô tịchGiấc ngủ chẳng bình an. Họ còn theo, cố phá đập tan      (* - CSVN)Để tô hồng chế độ :“Chủ nghĩa huy hoàng, không ai chối bỏ  Không có người vượt thoát để tồn sinh!!!”Nhưng bia đời như nắng rọi bình minhLuôn soi rõ từng vết sâu tội ácCủa loài dã tâm với ngôn từ khoác lácĐang tôn thờ chủ thuyết lai căn. Hồn ai đó ?Từ bao cõi vĩnh hằngXin về đây chứng kiến. Tấm lòng chúng tôi, trọn đời Tâm NguyệnChí bền gan, xin vẹn Nghĩa Tình.Dù ngăn cách Tử SinhGiữa hai bờ Nhật Nguyệt.Dù có ai phá tan mộ huyệtĐến nghìn sau hồn mãi còn đây.Nhìn trùng khơi sóng nước dâng đầyGửi mơ về cố quốc. Hồn vẫn sống trong lòng Dân TộcVì hai chữ Tự Do. Chiều GALANG bão tố sóng toHay tĩnh lặng trăng rơi thềm đá.Sáng PINANG nắng xuyên rừng láHay đêm vờn tiếng hát nhân ngư. Hồn mãi còn đây, dù bia mộ hoang vuKhông tên tuổi – sá gì tên với tuổi! Dù xác thân đã hòa chung cát bụiBiển Đông còn - HỒN MÃI SỐNG THIÊN THU!  
Võ  Đại Tôn (Hoàng Phong Linh)Galang – Pinang  (Indonesia)
10.10.09 – 17.10.09.




Nước Trôi Mồ M
Hoàng Phong Linh Võ Đại Tôn
Con quỳ bên ni dòng sông
Bên tê mồ Mẹ !
Trời ơi, nước ngập tràn đồng
Từng khúc xương trôi đau lòng con trẻ.
Con mang trong người thịt xương của Mẹ
Chừ trông nước lụt dâng về
Con còn bên ni, Mẹ mất bên tê,
Sóng bao la vỗ, bốn bề Mẹ mô ?
Ngày xưa Mẹ chết, con khóc mắt khô,
Chừ xương Mẹ trôi, hồn con nước lụt.
Nước dâng ngùn ngụt
Cuốn mái tranh nghèo.
Sóng cuộn mang theo
Ngày vàng bên Mẹ.
Con nhớ ngày xưa tiếng con thỏ thẻ
Đòi đi theo Mẹ nhóm buổi chợ làng.
Mẹ dắt tay con qua xóm, hoa vàng
Nở tươi bờ dậu.
Con kêu : – “Mẹ ơi, tưởng đàn bướm đậu”
Mẹ cười, bóp chặt tay con.
Con nhớ những lối đường mòn
Trâu bò qua lại.
Buổi chiều đơn sơ, lũy tre nằm ôm nắng quái,
Con đùa với bóng cau nghiêng.
Mẹ la : – “Coi chừng tối ngủ không yên,
Giật mình con khóc, bà Tiên bả buồn…”.
Con nhớ những mùa mưa tuôn
Gió đông kéo về lạnh buốt.
Trong lòng Mẹ, con nằm co rút,
Mẹ chuyền hơi ấm tình thương
Con mê giấc ngủ đêm trường, Mẹ vui.
Con nhớ dòng sông êm xuôi
Trôi về Phố Hội.
Giặt áo bên con Mẹ ngồi mỗi tối,
Con nhìn cá đớp trăng sao.
Mỗi lần sao chuyển ngôi cao
Con đưa ngực nhỏ, sao vào hồn thơ.
Nhìn con, mắt Mẹ đầy mơ
Con đòi Mẹ cõng, hờ ơ… Mẹ hò.
Chừ con về : nước lũ, sóng to
Xoáy cửa, phăng nhà,
Xốc trôi mồ Mẹ !
Xương theo dòng sông ngày xưa ra bể
Vì chưng lòng Mẹ : đại dương !
Mẹ sống lầm than cho con tình thương
Chừ Mẹ chết đi, mồ trôi nước lụt.
Con quỳ bên ni, linh hồn tê buốt
Mần răng mà về bên tê chừ, Mẹ ôi !
Quê hương nước ngập tận trời
Hồn con khóc suốt một đời không nguôi !…

(Nước Trôi Mồ Mẹ, Hoàng Phong Linh)




Thursday, August 23, 2012

THƠ SƠN TRUNG

 
ĐÀN TRÀNG TƯỞNG NIỆM 

Ai đã gây nên khói lửa đao binh?
Để cho thế giới phải điêu linh?
Việt Nam là một nước bé nhỏ
Cũng trải bao lần cuộc chiến chinh!

Ba trăm năm truớc, cuộc chiến tranh
Tương Dực vô đạo, Mạc hưng binh.
Trịnh Nguyễn xưng hùng, Tây Sơn nổi dậy
Ngàn năm còn hận tiếng sông Gianh!


Gia Long, Thiệu Trị, nước thanh bình.
Cuối đời Tự Đức khởi đao binh
Bọn thực dân Pháp chiếm nước Việt,
Bao nhiêu oán hận thấu trời xanh!


Đồng Nai, Cần Giuộc vang tiếng súng
Nam Kỳ lục tỉnh máu thành sông
KInh đô thất thủ xương thành núi,
Sơn Tây, Hà Nội mộ  đầy đồng

Khởi nghĩa tháng tám máu đã tràn
Bao vạn dân chúng đã chết oan.
Tàn ác đã lên theo cờ đỏ,
Sát nghiệp  đã cười  với quỷ vương.

Khắp nơi  cộng sản đã khai đao
Đồ tể Nguyễn Văn Trấn, Trần Văn Giàu
Chúng giết Bùi Quang Chiêu, Huỳnh giáo chủ,
Ngàn năm thương tiếc Tạ Thu Thâu.

Ai giết Trúc Khê, ai giết Nhượng Tống
Ai giết Khái Hưng?Ai giết Dương Quảng Hàm?
Từ đó cho đến mãi về sau,
Hà Nội không quên Võ Nguyên Giáp,
Hà Nội không quên thảm sát Ôn Như Hầu!

Miền Bắc không quên Hồ Chí Minh,
MIền Bắc không quên Trường Chinh
Hàng vạn nông dân chết trong Cải Cách,
Hàng vạn tù nhân chết gục trong rừng sâu!
Hàng vạn đảng viên  chết không hiểu vì đâu?

 Ai xua hàng vạn  nam nữ băng qua Trường Sơn?
Trên đường Quảng Trị, ai xả súng bắn đàn bà, trẻ con?
Hàng vạn xác chết, hàng vạn căm hờn
Ai chôn sống đồng bào trong tết mậu thân?


Ai bảo hiệp định Ba Lê đem lại hòa bình?
Thảm họa còn hơn trong chiến tranh.
Bao vạn sĩ quan bị tù ngục,
Bao xác người gục ngã trong rừng xanh?

Có những người đi tìm tự do,
Họ băng qua rừng núi âm u.
Họ gặp ác thú, gặp bọn cướp
Họ đói khát và ngã xuống vực sâu
Linh hồn họ lang thang trong sương mù!


Bao vạn người từ bỏ quê hương,
Họ đã băng qua muôn đợt sóng
Họ đã trôi nổi trên đại dương
Họ đã trải  qua bao đêm kinh hoàng
Và bao ngày tuyệt vọng
Và đã  chìm xuống đáy biển 
Xương trắng ngậm ngùi rêu cỏ xanh


Bao cơn binh lửa
Hàng triệu linh hồn bi thương
Mênh mông đêm trường
Vũ trụ chứa đầy nước mắt
Có còn chăng những nắm xương?
Và những uất hận ngàn năm không tan!
Cầu xin Quan Thế Âm Bồ Tát
Cầu xin A Di Đà Phật
Cứu các  linh hồn về Cực Lạc Tây phương!


SƠN TRUNG * RẰM THÁNG BẢY


Ngày R¢m Tháng Bäy
                                              SÖn Trung




Ngày r¢m tháng bäy âm lÎch còn Çu®c g†i là ngày lÍ Trung nguyên. Tåi Çây, hai tôn giáo c° truyŠn , Çåo ông bà và Çåo PhÆt Çã hòa h®p cùng nhau.
Nh»ng ngÜ©i th© ông bà tin r¢ng ngày r¢m tháng bäy là ngày " xá t¶i vong nhân" ,( ngÜ©i ch‰t ª ÇÎa ngøc ÇÜ®c phóng thích )
Nho giáo và PhÆt giáo ÇŠu tin có ma qu›, cõi tiên,cõi PhÆt, cõi ÇÎa ngøc...
Nh»ng ngÜ©i lÜÖng thiŒn, khi ch‰t Çi ÇÜ®c lên cõi tiên hay ÇÀu thai làm ngÜ©i. Còn nh»ng kÈ gian ác, bÎ b¡t xuÓng ÇÎa ngøc. H† bÎ giam gi» tåi Çây và bÎ tra tÃn, Çánh ÇÆp tän nhÅn v§i nh»ng cách trØng phåt nhÜ lóc thÎt, bÕ vào våc dÀu sôi...
NhÜng ljn tháng bäy âm lÎch, nh»ng kÈ này ÇÜ®c thä ra khÕi ÇÎa ngøc. Cho nên tháng bäy là tháng có nhiŠu ma qu› nhÃt. Nh»ng vong hÒn có con cháu cúng quäi thì ÇÜ®c no Çû. Nh»ng ma qu› không bà con,thân thích ÇÜ®c g†i là nh»ng cô hÒn thì Çói khát, không nÖi nÜong t¿a. Vua Lê Thánh tông và NguyÍn Du  Çã làm væn t‰ nh»ng vong hÒn này.
Trong bài " Væn t‰ ThÆp Loåi Chúng Sinh", NguyÍn Du vi‰t
:
Ti‰t tháng bäy mÜa dÀm sùi søt,
      Toát hÖi may, lånh buÓt xÜÖng khô.
    Não ngÜ©i thay, bu°i chiŠu thu,
Hoa lau nhuÓm båc, lá ngô røng vàng.
ñÜ©ng båch dÜÖng, bóng chiŠu man mác,
D¥m ÇÜ©ng lê, lác Çác sÜÖng sa.
Lòng nào, lòng ch£ng thi‰t tha,
Cõi dÜÖng còn th‰, n»a là cõi âm ! Trong trÜ©ng då ,tÓi tæm tr©i dÃt,
Cô hÒn thÜ©ng phäng phÃt  u minh.
ThÜÖng thay thÆp loåi chúng sinh,
HÒn ÇÖn, phách chi‰c linh Çinh quê ngÜ©i !
HÜÖng lºa Çã không nÖi nÜÖng t¿a,
HÒn mÒ côi lÀn lºa bÃy niên!
Còn chi ai khá ,ai hèn,
Còn chi mà nói kÈ hiŠn, ngÜ©i ngu !...
Vì quan niŒm nhÜ vÆy, cho nên ngày r¢m tháng bäy, nhà nào cÛng cúng  t° tiên, ông bà... Ngoài ra, ngÜ©i ta còn Ç¥t lÍ vÆt ÇÖn båc nhÜ b¡p rang , cháo , bánh Ça ,trái cây, ho¥c gà vÎt ...Ç¥t trܧc ngõ  Ç‹ cúng cô hÒn. Cháo tr¡ng ÇÜ®c nÃu chín, Ç° ra trên nh»ng cái bÒ Çài làm b¢ng lá Ça khoanh tròn, cu¶n låi, hai ÇÀu có cài que tre cho ch¥t. Sau khi gia chû khÃn vái xong, thì ÇÒ cúng cô hÒn ÇÜ®c phát cho trÈ con, ho¥c cho æn mày.
Trong ngày r¢m, trÈ con tø h†p thành Çàn Çi cܧp ÇÒ  cúng cô hÒn.Cho nên tøc ng» có câu:
"Cܧp cháo thí lá Ça" . Khi chû nhân cúng xong, thì lÛ trÈ ào vào giành giÆt bánh trái, gà vÎt..Ÿ di‹m này, lÍ trung nguyên có phÀn giÓng lÍ Halloween ª B¡c MÏ. Ngäy xÜa, trÈ con có phép t¡c, bây gi© trÈ con, nhÃt là b†n du Çäng  quá l¶ng hành. Chû nhà m§i d†n ra thì Çã bÎ cܧp ngay trên tay. Bªi vÆy, sau  1975 ,chû nhà  muÓn cúng cô hÒn thì phäi canh gi».
PhÆt giáo khi truyŠn ljn Á châu thì Çã chú tr†ng ljn ch» hi‰u cûa dân chúng tåi Çây.PhÆt giáo Çã k‰t h®p viŒc cúng PhÆt và cúng vong,lÃy s¿ tích Møc KiŠn Liên xuÓng ÇÎa ngøc cÙu  mË làm š nghïa cæn bän, ÇÒng th©i khuy‰ch trÜÖng viŒc bÓ thí các vong .( ViŒc bÓ thí các vong, hay các chi‰n sï tº trÆn thì chùa nào cÛng Çã làm thÜ©ng ngày.)
Tåi chùa, các sÜ cÛng t° chÙc cúng cô hÒn vào r¢m tháng bäy. Tåi miŠn b¡c trܧc 1945, tÜ gia cÛng nhÜ làng xã và chùa chiŠn thÜ©ng lÆp Çàn tràng. Làng xã ho¥c tÜ gia thÜ©ng m©i pháp sÜ lÆp Çàn tràng phá ngøc, giäi oan. Chùa chiŠn thi có tøc chåy Çàn, nghïa là các sÜ sãi vØa chåy quanh Çàn vØa džc kinh, niŒm chú. S¿ cúng quäi ª Çây mang š nghïa bÓ thí và giäi thoát.
Tåi miŠn B¡c và miŠn Trung, ngÜ©i ta thÜ©ng cúng vào ngày r¢m. Còn trong Nam thì cúng ngày nào cÛng ÇÜ®c, miÍn là trong tháng bäy. Nh»ng xe Çò chåy ÇÜ©ng trÜ©ng phäi cúng xe hàng næm . Cho nên chû xe cúng cô hÒn rÃt tr†ng th‹, thÜ©ng là cúng m¶t con heo quay Ç‹ cÀu cho an toàn trên xa l¶.
Dân ViŒt Nam ta nghèo låi chÎu chi‰n tranh liên miên. Sau khi vua T¿ ñÙc mÃt Çi, chính quyŠn ViŒt Nam rÖi vào tay th¿c dân Pháp. Dân ta bÎ th¿c dân Pháp  rÒi låi bÎ c¶ng sän bách håi. Dân ViŒt Nam , Cao Miên, Liên Xô, Trung quÓc  là ch‰t oan Ùc nhiŠu nhÃt trên th‰ gi§i k‹ tØ ÇŒ nhÎ th‰ chi‰n ljn nay. Tåi ViŒt Nam, có hàng triŒu vong hÒn oan khuÃt vì th¿c dân Pháp và c¶ng sän. ViŒc Pháp tÃn công Gia ñÎnh, Hu‰, Hà N¶i, viŒc c¶ng sän gi‰t ÇÒng bào trong tháng 8-1945, viŒc giêt håi các Çäng viên ViŒt Nam QuÓc dân Çäng, ñåi ViŒt ñäng, viŒc sát håi mÆu thân (1968), và cái ch‰t cûa hàng vån ÇÒng bào tØ Quäng TrÎ, Hu‰, ñà N¤ng, Ban Mê Thu¶t ,Nha Trang ,và bao cái ch‰t âm thÀm trong tråi giam, trong rØng sâu, trên bi‹n cä...
Sau vø Pháp gi‰t håi nhân dân kinh thành Hu‰ ,ngày 23 tháng tÜ næm Ãt dÆu Çã trª thành ngày tang  tóc cho toàn th‹ dân chúng ViŒt Nam. Trong Çêm 23 tháng tÜ, Çêm r¢m tháng bäy, Çêm mÒng hai tháng giêng, dân Hu‰ ÇÓt Çèn trên sông HÜÖng Ç‹ tܪng niŒm cac oan hÒn..NhÜng nay c¶ng sän cÃm tøc lŒ này. H† nói là bäo vŒ môi trÜ©ng nhÜng s¿ th¿c h† cÃm ngÜ©i ta khóc, cÃm lòng dân tuªng nh§ ljn nh»ng ngÜ©i Çã ch‰t...
 
 

Wednesday, August 22, 2012

WIKIPEDIA * TỘI ÁC CỘNG SẢN

 


Các vụ thảm sát dưới chế độ Cộng sản

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Thảm sát dưới chế độ Cộng sản đề cập tới việc giết hại một số lượng lớn người không phải do chiến tranh đã xảy ra ở một số nước tuyên bố tuân thủ học thuyết Cộng sản. Số lượng nạn nhân chết nhiều nhất đã được ghi nhận ở các nước cộng sản xảy ra ở Liên Xô dưới thời Stalin, ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa dưới thời Mao Trạch Đông, và tại Campuchia dưới chế độ Khmer Đỏ. Ước tính số người chết rất khác nhau: Benjamin Valentino, Phó Giáo sư tại Dartmouth College, trích dẫn ước tính con số này của ba quốc gia là từ 21 triệu lên tới 70 triệu người [1] Những vụ thảm sát trên một quy mô nhỏ hơn diễn ra ở Bắc Triều Tiên, Việt Nam, và một số nước Đông Âu và các nước châu Phi. Những thảm sát này diễn ra trong cuộc chiến tranh dân sự, loại bỏ hàng loạt các đối thủ chính trị, các chiến dịch khủng bố đại chúng, hay cải cách ruộng đất, phù hợp với định nghĩa giết người hàng loạt, giết người thảm sát (democide), thanh trừng chính trị (politicide), thanh trừng giai cấp ("classicide"), "tội ác chống lại nhân loại", hoặc quy định về tội diệt chủng.

Mục lục

Các nước Cộng sản nơi Thảm sát diễn ra

Liên Xô

Tổng thống Nga Medvedev viết trên blog của mình sáng 30 tháng 10, 2009, nhân dịp nước Nga kỷ niệm "Ngày Tưởng nhớ Ðàn áp Chính trị," phóng viên nhật báo BaLan, Gzeta Wyborcza, tại Moskva đưa tin. "Tôi tin rằng, tưởng nhớ về bi kịch của dân tộc cũng thiêng liêng như tưởng nhớ về chiến thắng. Không có lý do gì để biện giải cho sự đàn áp chính trị." Medvedev viết rằng, "Chúng ta chỉ cần nghĩ - hàng triệu người đã chết vì khủng bố cùng những cáo buộc dối trá. Cho đến ngày hôm nay, có thể thấy, những tổn thất to lớn trên được biện minh bằng những mục đích cao hơn của nhà nước. Tôi tin rằng, không có sự phát triển, sự thành công, và tham vọng nào của đất nước, có thể đạt được bằng cái giá của bi kịch và mất mát. Không gì có thể được đặt trên giá trị cuộc sống con người. Và không bất cứ sự biện minh nào cho sự đàn áp chính trị là có thể chấp nhận được."[2]

Sau khi Liên Xô giải thể, bằng chứng từ các tài liệu lưu trữ của Liên Xô đã trở thành có sẵn, có chứa các hồ sơ chính thức của việc thực hiện khoảng 800.000 tù nhân dưới thời Stalin với một tội phạm chính trị hay hình sự, khoảng 1,7 triệu người chết trong Gulag và một số 390.000 ca tử vong trong quá trình tái định cư bắt buộc kulak - cho tổng số khoảng 3 triệu nạn nhân chính thức được ghi trong các loại này.[3]
Ước tính về số người chết bởi sự thống trị của Stalin vẫn là chủ đề tranh cãi của các học giả nghiên cứu Liên Xô và Cộng sản. [4] [5] Các kết quả được công bố thay đổi tùy theo thời gian khi ước tính đã được thực hiện, trên các tiêu chí và phương pháp sử dụng cho các ước tính, và các nguồn có sẵn cho các ước tính. Một số nhà sử học cố gắng để thực hiện dự toán riêng biệt cho các giai đoạn khác nhau của lịch sử Liên Xô, với thương vong trong thời kỳ Stalin thay đổi từ 8 triệu tới 61 triệu [6] [7] [8] [9] [10] [11] Một số học giả, bao gồm chuyên gia viết tiểu sử Stalin Simon Sebag Montefiore,cựu thành viên Bộ Chính trị Alexander Nikolaevich Yakovlev và Jonathan Brent Giám đốc của "Biên niên sử của cộng sản" Đại học Yale, đưa số người chết vào khoảng 20 triệu USD. [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] Robert Conquest, trong phiên bản mới nhất (2007) của cuốn sách "khủng bố lớn, ước tính rằng trong khi con số chính xác sẽ không bao giờ nhất định, các nhà lãnh đạo cộng sản của Liên Xô đã chịu trách nhiệm đối với không ít hơn 15 triệu người chết. [19]
Theo Stephen G. Wheatcroft, chế độ của Stalin có thể bị buộc tội gây ra "những cái chết có chủ tâm" cho khoảng một triệu người, mặc dù số lượng người chết do "bỏ bê hình sự" và "tàn nhẫn" của chế độ là cao hơn đáng kể, và có thể vượt quá của Hitler . [20] Wheatcroft không bao gồm tất cả các ca tử vong nạn đói là "tử vong chủ tâm", và tuyên bố những người mà không đủ điều kiện phù hợp với chặt chẽ hơn các thể loại của "thực" hơn là "giết người." [21] Tuy nhiên, một số các hành động của chế độ Stalin, không chỉ những người trong Holodomor mà còn Dekulakization và các chiến dịch nhắm mục tiêu chống lại các nhóm đặc biệt dân tộc, có thể được coi là diệt chủng, [22] [23] ít nhất trong định nghĩa rộng của nó. [24]
Adam Jones học giả diệt chủng học cho rằng "có rất ít trong ghi chép kinh nghiệm của con người để phù hợp với bạo lực diễn ra giữa năm 1917, khi những người Bolshevik lên nắm quyền, và năm 1953, khi Joseph Stalin chết và Liên Xô đã chuyển sang thông qua một chính sách thiên về hạn chế và chủ yếu là không giết người trong nước." Ông lưu ý các trường hợp ngoại lệ là Khmer Đỏ (trong điều kiện tương đối) và cai trị của Mao ở Trung Quốc (về tuyệt đối). [25]

Khủng bố đỏ

Trong thời gian nội chiến Nga, hai bên tung chiến dịch chống khủng bố (Hồng quân và Bạch vệ). Các khủng bố đỏ lên đến đỉnh điểm trong việc hành quyết tổng cộng của hàng chục ngàn "kẻ thù của nhân dân" bởi cảnh sát chính trị, các Cheka. [26] [27] [28] [29] Nhiều nạn nhân đã bị buộc trở thành "con tin của tư sản", bị vây bắt sẵn sàng để bị hành quyết trả thù cho bất kỳ hành động bị cáo buộc phản cách mạng [30] Nhiều người bị giết chết trong và sau khi đàn áp cuộc nổi dậy, chẳng hạn như các cuộc nổi loạn Kronstadt và cuộc nổi loạn Tambov. Giáo sư Donald Rayfield phát biểu rằng "chỉ riêng sự đàn áp các cuộc nổi loạn tiếp theo tại Kronstadt và Tambov dẫn đến hàng chục ngàn người bị hành quyết." [31] Một số lượng lớn các giáo sĩ Chính thống giáo cũng bị giết.
Các chính sách bài trừ người Cozak (decossackization) là nỗ lực của lãnh đạo Xô viết để "loại bỏ, tiêu diệt, và trục xuất toàn bộ dân số khỏi lãnh thổ ", theo Nicolas Werth. [32] Trong những tháng đầu năm 1919, khoảng 10.000 đến 12.000 người Cozak đã bị hành quyết [33] [34] và con số lớn hơn bị trục xuất sau khi làng mạc của họ bị san phẳng. [35]

Đại thanh trừng (Yezhovshchina)

Các nỗ lực củng cố địa vị của Stalin là lãnh đạo của Liên Xô dẫn đến sự leo thang trong bắt giữ và hành quyết nhiều người, lên tới cực điểm năm 1937-1938 (khoảng thời gian đôi khi được gọi là "Yezhovshchina", hay thời kỳ Yezhov), và tiếp tục cho đến khi Stalin chết năm 1953.[36] Khoảng 700.000 trong số này đã bị hành quyết bởi một đạn bắn vào phía sau đầu, những người khác thiệt mạng từ đánh đập và tra tấn trong khi bị "tạm giữ điều tra" [37] và trong các Gulag (trại cải tạo) vì đói, phơi nhiễm, bệnh tật và làm việc quá sức.[38]
Các vụ bắt giữ thường được viện dẫn các luật về phản cách mạng, trong đó bao gồm việc không báo cáo các hành động mưu phản và, trong một sửa đổi luật năm 1937, không hoàn thành nhiệm vụ được giao. Trong các vụ điều tra của Cục An ninh Nhà nước của NKVD (GUGB NKVD) vào tháng 10 năm 1936 tới tháng 11 1938, ít nhất là 1.710.000 người đã bị bắt và 724.000 người bị hành quyết[39].
Về đàn áp giáo sĩ, Michael Ellman đã nói rằng. "... khủng bố chống lại giáo sĩ của Giáo hội Chính thống Nga và của các tôn giáo khác (Binner & Junge 2004) năm 1937 - 38 cũng có thể hội đủ điều kiện như là nạn diệt chủng" [40] Trích dẫn các tài liệu nhà thờ , Alexander Nikolaevich Yakovlev đã ước tính rằng hơn 100.000 linh mục, tu sĩ và nữ tu đã được bị hành quyết trong thời gian này. [41] Phần lớn các nạn nhân là các cựu "kulaks" và gia đình của họ, với 669.929 người bị bắt và 376.202 bị hành quyết. [42]

Các vụ thảm sát trong thế chiến thứ 2

Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Cải cách ruộng đất và đàn áp các phần tử phản cách mạng

Đại Nhảy vọt

Đại Cách mạng Văn hóa Vô sản

Campuchia

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Trong những năm 1950, chính phủ Cộng sản ở miền Bắc Việt Nam tiến hành cải cách ruộng đất, trong đó, theo Steven Rosefielde, là "nhằm mục đích tiêu diệt kẻ thù giai cấp." [43] Nạn nhân đã được lựa chọn một cách tùy ý, sau khi lấy hạn ngạch 4-5 phần trăm [44] tra tấn được sử dụng trên quy mô rộng và rất nhiều, để đến năm 1954 Hồ Chí Minh đã phải can dự và tuyên bố dừng. [45] Người ta ước tính rằng khoảng 50.000 [46] tới 172.000 [47] người thiệt mạng trong các chiến dịch chống lại phú nông và địa chủ giàu có. Rosefielde thảo luận về dự toán cao hơn nhiều là từ 200.000 đến 900.000, trong đó bao gồm bản tóm tắt việc hành quyết các thành viên Quốc dân Đảng. [48]

Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Etopia

Các vụ thảm sát còn đang tranh cãi

Cộng hòa Dân chủ Afghanistan

Nạn đói của Liên Xô 1932-1933

Trục xuất hàng loạt dân tộc thiểu số tại Liên Xô

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa của Romania

Tây Tạng

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Valentino, Benjamin A (2005). "Communist Mass Killings: The Soviet Union, China, and Cambodia". Final solutions: mass killing and genocide in the twentieth century. Cornell University Press. pp. 91–151. ISBN 0801472733
  2. ^ http://www.prospectmagazine.co.uk/2009/10/medvedevs-condemnation-of-stalin-cult-should-be-applauded/
  3. ^ Stephen G. Wheatcroft, "Victims of Stalinism and the Soviet Secret Police: The Comparability and Reliability of the Archival Data. Not the Last Word", Source: Europe-Asia Studies, Vol. 51, No. 2 (Mar., 1999), pp. 315–345, gives the following numbers: During 1921–53, the number of sentences was (political convictions): sentences, 4,060,306; death penalties, 799,473; camps and prisons, 2,634397; exile, 413,512; other, 215,942. In addition, during 1937–52 there were 14,269,753 non-political sentences, among them 34,228 death penalties, 2,066,637 sentences for 0–1 year, 4,362,973 for 2–5 years, 1,611,293 for 6–10 years, and 286,795 for more than 10 years. Other sentences were non-custodial.
  4. ^ John Earl Haynes and Harvey Klehr. In Denial: Historians, Communism, and Espionage. Encounter Books, 2003. ISBN 1-893554-72-4 pp. 14–27
  5. ^ John Keep. Recent Writing on Stalin's Gulag: An Overview. 1997
  6. ^ Bibliography: Courtois et al. The Black Book of Communism
  7. ^ Ponton, G. (1994) The Soviet Era
  8. ^ [7]Tsaplin, V.V. (1989) Statistika zherty naseleniya v 30e gody.
  9. ^ Nove, Alec. Victims of Stalinism: How Many?, in Stalinist Terror: New Perspectives (edited by J. Arch Getty and Roberta T. Manning), Cambridge University Press, 1993. ISBN 0-521-44670-8.
  10. ^ Davies, Norman. Europe: A History, Harper Perennial, 1998. ISBN 0-06-097468-0.
  11. ^ Bibliography: Rummel.
  12. ^ Simon Sebag Montefiore. Stalin: The Court of the Red Tsar. pp. 649: "Perhaps 20 million had been killed; 28 million deported, of whom 18 million had slaved in the Gulags.".
  13. ^ Dmitri Volkogonov. Autopsy for an Empire: The Seven Leaders Who Built the Soviet Regime. pp. 139: "Between 1929 and 1953 the state created by Lenin and set in motion by Stalin deprived 21.5 million Soviet citizens of their lives.".
  14. ^ Alexander N. Yakovlev (2002). A Century of Violence in Soviet Russia. Yale University Press. pp. 234: "My own many years and experience in the rehabilitation of victims of political terror allow me to assert that the number of people in the USSR who were killed for political motives or who died in prisons and camps during the entire period of Soviet power totaled 20 to 25 million. And unquestionably one must add those who died of famine – more than 5.5 million during the civil war and more than 5 million during the 1930s.". ISBN 9780300103229. http://books.google.com/?id=ChRk43tVxTwC&pg=PA234&dq=a+century+of+violence+in+soviet+russia++20+25+million.
  15. ^ Robert Gellately. Lenin, Stalin, and Hitler: The Age of Social Catastrophe. Knopf, 2007 ISBN 1400040051 p. 584: "More recent estimations of the Soviet-on-Soviet killing have been more 'modest' and range between ten and twenty million."
  16. ^ Stéphane Courtois. The Black Book of Communism: Crimes, Terror Repression. Harvard University Press, 1999. p. 4: "U.S.S.R.: 20 million deaths."
  17. ^ Jonathan Brent, Inside the Stalin Archives: Discovering the New Russia. Atlas & Co., 2008 (ISBN 0977743330) Introduction online (PDF file): Estimations on the number of Stalin's victims over his twenty-five year reign, from 1928 to 1953, vary widely, but 20 million is now considered the minimum.
  18. ^ Steven Rosefielde, Red Holocaust. Routledge, 2009. ISBN 0415777577 pg 17: "We now know as well beyond a reasonable doubt that there were more than 13 million Red Holocaust victims 1929–53, and this figure could rise above 20 million."
  19. ^ Robert Conquest, The Great Terror: A Reassessment, 40th Anniversary Edition, Oxford University Press, 2007, in Preface, p. xvi: "Exact numbers may never be known with complete certainty, but the total of deaths caused by the whole range of Soviet regime's terrors can hardly be lower than some fifteen million."
  20. ^ Stephen Wheatcroft. The Scale and Nature of German and Soviet Repression and Mass Killings, 1930–45. Europe-Asia Studies, Vol. 48, No. 8 (Dec., 1996), pp. 1319–1353
  21. ^ Stephen Wheatcroft. The Scale and Nature of German and Soviet Repression and Mass Killings, 1930–45. Europe-Asia Studies, Vol. 48, No. 8 (Dec., 1996), pp. 1319–1353
  22. ^ Naimark, Norman M. Stalin's Genocides (Human Rights and Crimes against Humanity). Princeton University Press, 2010. pp. 133-135. ISBN 0691147841
  23. ^ Anne Applebaum. The Worst of the Madness The New York Review of Books, November 11, 2010.
  24. ^ Michael Ellman, Stalin and the Soviet Famine of 1932–33 Revisited Europe-Asia Studies, Routledge. Vol. 59, No. 4, June 2007, 663–693. PDF file
  25. ^ Adam Jones. Genocide: A Comprehensive Introduction. Routledge; 2 edition (August 1, 2010). ISBN 041548619X p. 124
  26. ^ Sergei Petrovich Melgunov, The Red Terror in Russia, Hyperion Pr (1975), ISBN 0-883-55187-X See also: The Record of the Red Terror
  27. ^ Lincoln, W. Bruce, Red Victory: A History of the Russian Civil War (1999) Da Capo Press.pp. 383–385 ISBN 0-306-80909-5
  28. ^ Leggett, George (1987). The Cheka: Lenin's Political Police. Oxford University Press. pp. 197–198. ISBN 0198228627.
  29. ^ Orlando Figes. A People's Tragedy: The Russian Revolution 1891 — 1924. Penguin Books, 1997 ISBN 0198228627 p. 647
  30. ^ Orlando Figes. A People's Tragedy: The Russian Revolution 1891 — 1924. Penguin Books, 1997 ISBN 0198228627 p. 643
  31. ^ Donald Rayfield. Stalin and His Hangmen: The Tyrant and Those Who Killed for Him. Random House, 2004. ISBN 0375506322 p. 85
  32. ^ Nicolas Werth, Karel Bartošek, Jean-Louis Panné, Jean-Louis Margolin, Andrzej Paczkowski, Stéphane Courtois, The Black Book of Communism: Crimes, Terror, Repression, Harvard University Press, 1999, hardcover, 858 pages, ISBN 0-674-07608-7 p. 98
  33. ^ Peter Holquist. "Conduct merciless mass terror": decossackization on the Don, 1919
  34. ^ Orlando Figes. A People's Tragedy: The Russian Revolution: 1891–1924. Penguin Books, 1998. ISBN 014024364X p. 660
  35. ^ Robert Gellately. Lenin, Stalin, and Hitler: The Age of Social Catastrophe Knopf, 2007 ISBN 1400040051 pp. 70–71.
  36. ^ Barry McLoughlin; Kevin McDermott(eds) (2002). Stalin's Terror: High Politics and Mass Repression in the Soviet Union. Palgrave Macmillan. pp. 141. ISBN 1403901198. http://books.google.com/?id=8yorTJl1QEoC&pg=PA141.
  37. ^ Robert Gellately. Lenin, Stalin, and Hitler: The Age of Social Catastrophe. Knopf, 2007. ISBN 1400040051 p. 256
  38. ^ Ellman, Michael (2002). "Soviet Repression Statistics: Some Comments". Europea-Asia Studies 34 (7): 1151–1172. "The best estimate that can currently be made of the number of repression deaths in 1937–38 is the range 950,000–1.2 million, i.e., about a million. This estimate should be used by historians, teachers, and journalists concerned with twentieth century Russian—and world—history".
  39. ^ N.G. Okhotin, A.B. Roginsky "Great Terror": Brief Chronology Memorial, 2007
  40. ^ Michael Ellman, Stalin and the Soviet Famine of 1932–33 Revisited Europe-Asia Studies, Routledge. Vol. 59, No. 4, June 2007, 663–693. PDF file
  41. ^ Alexander N. Yakovlev (2002). A Century of Violence in Soviet Russia. Yale University Press. pp. 165. ISBN 9780300103229. http://books.google.com/?id=ChRk43tVxTwC&pg=PA165&lpg=PA165. See also: Richard Pipes (2001). Communism: A History. Modern Library Chronicles. pp. 66
  42. ^ Orlando Figes. The Whisperers: Private Life in Stalin's Russia. Metropolitan Books, 2007. ISBN 0-08050-7461-9, page 240
  43. ^ Rosefielde, Steven (2009). Red Holocaust. Routledge. pp. 110. ISBN 978-0-415-77757-5.
  44. ^ Nicolas Werth, Karel Bartošek, Jean-Louis Panné, Jean-Louis Margolin, Andrzej Paczkowski, Stéphane Courtois. The Black Book of Communism: Crimes, Terror, Repression. Harvard University Press, 1999. ISBN 0-674-07608-7 pp. 568–569.
  45. ^ Nicolas Werth, Karel Bartošek, Jean-Louis Panné, Jean-Louis Margolin, Andrzej Paczkowski, Stéphane Courtois. The Black Book of Communism: Crimes, Terror, Repression. Harvard University Press, 1999. ISBN 0-674-07608-7 pp. 568–569.
  46. ^ Nicolas Werth, Karel Bartošek, Jean-Louis Panné, Jean-Louis Margolin, Andrzej Paczkowski, Stéphane Courtois. The Black Book of Communism: Crimes, Terror, Repression. Harvard University Press, 1999. ISBN 0-674-07608-7 pp. 568–569.
  47. ^ Rosefielde, Steven (2009). Red Holocaust. Routledge. pp. 110. ISBN 978-0-415-77757-5.
  48. ^ Rosefielde, Steven (2009). Red Holocaust. Routledge. pp. 110. ISBN 978-0-415-77757-5.

NGUYỄN HÀ TỊNH * HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG



CHUYỆN KỂ HÀNH TRÌNH BIỂN ĐÔNG

Thảm Cảnh Vượt Biên
 – Nguyễn Hà Tịnh
 Hy vọng, qua những dòng chữ được viết bằng máu và nước mắt của chính những người trong cuộc, qúy độc giả, với tấm lòng xót xa và những giọt nước mắt đau đớn của những người tỵ nạn cộng sản cùng cảnh ngộ, sẽ hiểu được,...tội ác của chánh phạm CSVN đằng sau muôn ngàn bi kịch rùng rợn của người vượt biển. 
VỤ THỨ NHẤT: 87 người bị giết 
NHÂN CHỨNG : Bà Nguyễn Thị Thương 36 tuổi, tốt nghiệp Đại Học Hoa Kỳ, tu nghiệp tại Paris, Pháp. Trước 1975 Bà là Giáo sư Đại Học Bách Khoa Thủ Đức. Bà Thương vượt biển cùng chồng là Giáo sư Trần Quang Huy, phân khoa trưởng Văn Khoa Đại Học Saigon, cùng với Mẹ ruột, cậu, 2 em trai, 2 em dâu, 4 cháu gái và một con gái nhỏ 3 tuổi. Nhưng chỉ còn Bà, con gái nhỏ của bà, một người em trai của Bà và một em gái của chồng sống sót. Ghe mang số SS0646 IA dài 13 m 5, chở 107 người khởi hành từ Rạch Giá ngày 01 tháng 12 năm 1979. Ra khơi được 3 ngày, thuyền chạy về hướng Thái Lan, khi đã gần tới đất liền thì gặp bọn cướp biển vào ngày 03/12/1979. Hai tàu cướp ThaiLan cặp hai bên hông thuyền tị nạn, bọn cướp đã ùa sang với súng và dao. Vì ghe thuyền Việt Nam quá chật hẹp, bọn hải tặc đã lùa 27 người sang tàu của chúng cho dễ lục soát vàng bạc của cải. 80 người còn lại bị khám xét cướp hết vàng bạc, vật qúy. Sau đó bọn cướp buộc giây vào ghe Việt Nam vào đuôi tàu của chúng và kéo chạy. Chúng xả hết tốc lực, chạy lượn vòng qua lại làm ghe tị nạn nghiêng chìm như một trò chơi. Dân tị nạn la khóc, lạy van cho tới khi ghe chìm hẳn. Bọn cướp biển cắt giây nối và chạy bỏ mặc 80 người vùng vẫy tuyệt vọng, trong khi 27 người tị nạn trên tàu của chúng vật vã khóc ngất nhìn xuống biển chứng kiến người thân đang dãy dụa chết chìm. Bọn hải tặc chạy thẳng về đảo sào huyệt KO KRA của chúng mang theo 27 người mà chúng đã tách đem lên thuyền chúng trước đó. Nhưng gần tới đảo, chúng xô đẩy tất cả đàn ông xuống biển, buộc họ bơi vào đảo. 7 người dàn ông này đều bị chết đuối vì không đủ sức bơi hoặc không biết bơi để có thể vào đến bờ, trong số này có Giáo sư TRẦN QUANG HUY. Còn lại 20 người sống sót sau cùng đã bị bọn cướp đưa lên đảo và lập tức chúng lại lục soát, sờ nắn khắp thân thể để tìm kiếm vật quý con cất giấu trong người. Bà BTD (xin viết tắt, giấu tên) 26 tuổi có con 4 tuổi, bị dẫn ngay vào bụi hãm hiếp mặc dù Bà đang mệt lả không đứng dậy nổi vì đói khát, kinh hoàng. Sau đó, trong suốt 8 ngày liền bị giam giữ trên đảo, 20 thuyền nhân còn lại này đã bị quần thảo hành hạ bởi nhiều toán cướp biển khác nhau hàng ngày đổ bộ lên đảo. Các phụ nữ, cô gái phải chạy vào rừng hoặc leo lên hốc ẩn tránh. Nhưng vẫn không thoát khỏi tay bọn dâm tặc. Một lần Bà BTD quá mệt mỏi không còn sức chạy trốn nổi, đang nằm ngất ngư và được mọi người săn sóc thì bọn hải tặc lại ùa đến, đuổi tất cả mọi người chung quanh đi chỗ khác và 4 tên Thái man rợ luân phiên hãm hiếp tàn nhẫn ngay tại chỗ, khiến bà ta bị kiệt lực nằm im lìm không nhúc nhích được nữa. Đến ngày thứ 3 trên đảo, một tàu Thái, bên hông có ghi chữ POLICE số 513 tới đảo. Bọn cướp rút lui, chạy tàu ra xa. Chiếc tàu Cảnh Sát neo sát bờ biển, họ chỉ nhìn vô bờ nhưng không lên đảo. Những người tị nạn Việt Nam mừng rỡ tưởng được cứu thoát, một thanh niên tị nạn bơi ra mang theo một lá thư cầu cứu bằng tiếng Anh để gởi cho giới chức Cao Ủy Liên Hiệp Quốc. Nhưng chưa bơi tới nơi đã bị tàu Cảnh Sát Thái nổ súng bắn xuống biển cảnh cáo. Anh ta hoảng hốt bơi quay trở vào bờ.
 Sau đó mọi người lại đề cử một thiếu niên 15 tuổi liều mình bơi ra cầu cứu lần nữa. Cậu này đã được Cảnh Sát cho lên tàu, nhưng chỉ cho vài gói mì và đuổi xuống biển ngay. Cuối cùng tàu Cảnh Sát này bỏ đi. Sau này mới biết họ đã không hề báo tin vào đất liền. Ngay sau khi tàu Cảnh Sát bỏ đi bọn hải tặc lại lên đảo và tình trạng tồi tệ tiếp tục diễn ra. Đến ngày thứ năm, một tàu Hải Quân Thái Lan đi ngang qua đảo, nhóm người tị nạn chạy ra sát bờ vẫy gọi, làm hiệu và lần này chiếc tàu Hải Quân đã cho người lên đảo tiếp xúc và nhận bức thư nhờ chuyển về cho Cao Ủy Liên Hiệp Quốc tại Thái Lan. Ngày thứ tám, 
Ông SCHWEITZER Đại diện Liên Hiệp Quốc tại TháiLan ra đón họ vào đất liền. Không lâu sau đó Bà NGUYỄN THỊ THƯƠNG sinh thêm đứa con gái út trong trại tị nạn Song Khla và Bà sống tại đó với một đứa con gái 3 tuổi và người em trai của Bà và một em gái của Ông TRẦN QUANG HUY. Lúc bắt đầu rời Việt Nam Bà THƯƠNG đã có thai gần 9 tháng, chính nhờ vậy trong những ngày trên đảo KO KRA, Bà đã không bị hải tặc hãm hiếp. Bà NGUYỄN THỊ THƯƠNG kể lại câu chuyện trên rồi khóc lặng lẽ và nói: "Chồng tôi và tôi đã đoán trước những thảm cảnh có thể xảy ra trên biển. Nhưng chúng tôi vẫn chấp nhận ra đi vì chúng tôi đã nghĩ rằng, dù thế nào cũng ít tệ hại hơn là sống dưới chế độ Cộng sản. Nhưng những đau khổ tôi đang phải chịu đã vượt qua dự đoán của chúng tôi". 
 VỤ THỨ HAI: 70 thuyền nhân Việt nam tị nạn bị giết
 NHÂN CHỨNG : Ông Vũ Duy Thái 44 tuổi, đi cùng vợ là Bà Đinh Thị Bằng 40 tuổi cùng 4 con và 2 cháu. Hiện chỉ còn mình Ông sống sót. Ghe VNKG 0980 dài 14 m, bề ngang 2 m 2 chở 120 người khởi hành từ Rạch Giá ngày 29 tháng 12, 1979. Lúc 7 giờ sáng ngày 31/12/1979 gặp tàu hải tặc Tháilan. Tàu này sơn màu đỏ cam, mang số 128 ở đầu mũi, gồm 12 tên cướp võ trang súng dài và dao, búa, rìu. Tàu của chúng phóng tới húc vào làm nứt bể mũi ghe tị nạn. Bọn hải tặc nhảy qua và lập tức phá máy ghe làm thủng thêm vết nứt, nước bắt đầu tràn vào. Bọn chúng lục soát chụp giựt đồng hồ, nhẫn vàng v.v... trong lúc nước nước tràn vào ghe của người tị nạn càng nhiều hơn và bắt đầu bị chìm dần sau khoảng 1 tiếng đồng hồ. 
Khi ghe chìm hẳn, đàn bà, trẻ con la khóc hoảng hốt níu kéo lẫn nhau. Bọn cướp nhảy xuống biển và chỉ chọn lựa cứu các cô gái trẻ đẹp. Lúc đó tàu của bọn hải tặc neo đậu cách đó 50 m. Bọn cưới đã lôi kéo về tàu chúng 5 cô gái. Một số đàn ông và thiếu niên tị nạn biết bơi cũng lội về phía tàu của chúng và bám leo lên. Nhiều người bị xô đẩy xuống, nhưng vì chúng ít người nên cuối cùng còn 50 người sống sót leo lên được tàu của chúng kể cả 5 cô gái được chúng cứu trước đó. Những người này đã chứng kiến trước mắt 70 người còn lại bị chết chìm dần dần. Mọi người nhìn thấy những bàn tay chới với ngoi lên khỏi mặt biển rồi mất hút. 
Ông Vũ Duy Thái rời Việt Nam cùng vợ và 4 con, 2 cháu. Riêng Ông trong lúc hỗn loạn đã bơi bám vào tàu hải tặc và níu được vợ và một đứa con. Còn 3 đứa con khác và 2 cháu thì bị chết chìm. Tuy nhiên vợ và đứa con còn lại của Ông đã bị uống nước quá nhiều, khi kéo lên được thì không còn nhúc nhích. Ông hi vọng dùng phương pháp hô hấp nhân tạo sẽ cứu sống được, nhưng bọn hải tặc đã quăng vợ và con Ông xuống biển trở lại cho chết luôn.
 Anh Phạm Việt Chiêu, 26 tuổi là tài công kể lại chính anh và một số đàn ông khác còn khoẻ đã vớt được một số người chưa chắc đã chết hẳn mà có thể chỉ mới bị ngất xỉu nhưng bọn hải tặc đã bắt bỏ họ xuống biển lại. Sau đó tàu hải tặc trực chỉ đảo KO KRA và chúng giam giữ nạn nhân trên đảo. Ngày 1/1/1980, một chiếc tàu Hải quân Thái mang số 18 đến đảo vào ban đêm có võ trang vũ khí. Mọi người mừng rỡ tưởng được cứu thoát. Nhưng những người lính Hải quân chẳng chút thương tâm đoái hoài đến dân Việt tị nạn đang lâm cảnh khốn cùng, họ chỉ lo việc khám xét bằng cách bắt tất cả mọi người lột bỏ quần áo trần truồng kể cả đàn bà con gái rồi bỏ đi. Ngày 2/1/1980 một tàu Hải quân Thái khác mang số 17 lại tới đảo. 
Lính Thái lại ùa lên lục soát. Tất cả phụ nữ bị lột truồng không còn mảnh vải che thân công khai trước đám đông để bọn lính này sờ nắn khám xét như để tìm vũ khí kẻ nào có giấu diếm. Sau đó, chúng rút về tàu đậu gần bờ biển và đến trưa ngày 4/1/1980 mới bỏ đi. Trong thời gian hải quân Thái làm việc, bọn cướp vắng mặt nhưng ngay sau khi lính Thái vừa bỏ đi thì lập tức 4 chiếc tàu hải tặc tràn người lên đảo. Bọn cướp lại lục soát thêm nhiều lần nữa.
 Dĩ nhiên những nạn nhân VN khốn khổ chẳng còn gì để chúng cướp bốc nữa. Chúng luân phiên nhau hãm hiếp phụ nữ tại chỗ giữa ban ngày.Chúng chẳng cần tìm chỗ nào kín đáo để làm hành động thú tính này. Năm em gái Việt Nam: KH 15 tuổi, BT 17 tuổi, AH 12 tuổi, NY 11 tuổi và MT 15 tuổi bị chúng cưỡng hiếp tập thể ngay trước mắt mọi người. Lẽ ra, thảm kịch còn kéo dài chưa biết đến ngày nào chấm dứt, nếu không may mắn được vị cứu tinh là Ông SCHEITZER Cao Ủy Tị Nạn Liên Hiệp Quốc xuất hiện kịp thời cứu giúp và kết thúc thảm ác trạng này. Ông đã đến đảo KRA trên một chiếc tàu Cảnh Sát Thái lan.
 VỤ THỨ BA: Hải tặc Thái bắt gái vn bán vô ổ điếm 
NHÂN CHỨNG : Nguyễn Thị Ánh Tuyết 17 tuổi đi cùng chị là Bà Nguyễn Thị Năm bà này đã bị hải tặc giết trước đó và Công Huyền Tôn Nữ Mỹ kiều 17 tuổi. Ghe không số, dài 10 m, chở 78 người, khởi hành tại NhaTrang ngày 08/12/1979. Ra khơi được 3 ngày thì hết nhiên liệu và thực phẩm, thuyền lênh đênh trên biển trong 10 ngày. Thời gian này có 12 trẻ em đã bị chết vì đói khát. Thi thể các em phải bỏ xuống biển. Đến ngày 21/12/1979 gặp 2 tàu hải tặc Tháilan. Bọn cướp buộc giây vào ghe VN với tàu của chúng, dùng vũ khí ép buộc tất cả mọi người qua tàu chúng để lục soát. Bà Nguyễn Thị Năm 33 tuổi đang mang thai 5 tháng, đi cùng chồng là Ông Lê Văn Tư và 3 đứa con 9 tuổi, 5 tuổi và 3 tuổi. 
Cả 3 đứa trẻ này đã chết trong thời gian 10 ngày ghe bị trôi lênh đênh trước đó. Bà NĂM quá đau khổ và mệt mỏi không còn đủ sức leo qua tàu hải tặc khi chúng ra lịnh. Bọn cướp đã xốc nách Bà lên nhưng Bà vẫn nằm im, một tên cướp liền dùng xẻng xúc cá đập túi bụi vào đầu Bà NĂM. Bà đã bị nứt sọ chết ngay tại chỗ và chúng xô xác Bà xuống biển. Mọi người kinh hoảng vội leo sang tàu hải tặc để cho chúng có chỗ trống lục soát, phá phách, xét quần áo, thân thể tìm đồ qúy. Sau đó tất cả đàn ông bị bắt nhốt vào hầm nước đá, đàn bà chúng cho ở trên sân tàu để sờ mó nghịch ngợm. Rồi chúng lùa thuyền nhân tị nạn qua trở lại chiếc ghe đã thủng nát. Khi đến ghe thì một người đàn ông đã chết vì đã bị giam giữ trong hầm nước đá lạnh cóng. 
Chiếc ghe tị nạn lại tiếp tục thả trôi lênh đênh trong nỗi tuyệt vọng cùng cực của mọi người. Ngày hôm sau, hai chiếc tàu hải tặc khác lại đuổi theo, tới gần vùng đảo KO KRA chúng lại lên ghe lục soát cướp bốc. Lần này 3 thiếu nữ xinh đẹp nhất bị chúng bắt đem đi. Con thuyền tị nạn lại tiếp tục trôi trong tình trạng vô cùng bi đát. Máy ghe bị hư hỏng, không thức ăn, nước uống và ghe thì đã ngập nước vì lúc đó tất cả đàn ông đã quá đói khát không còn đủ sức tát nước nữa. Không ai biết số phận 70 người còn lại trên chiếc ghe khốn cùng đó, lúc này ra sao?
 Hai chiếc tàu hải tặc chia nhau 3 cô gái VN. Hai cô N.T. Ánh Tuyết và Mỹ Kiều bị chiếc tàu của tên SAMSAC làm chủ bắt giữ. Còn chiết tàu kia bắt Cô LAN 17 tuổi mang đi mất hút, cho tới bây giờ không còn nghe tin tức gì về Cô ấy nữa. Hai cô ÁnhTuyết và Mỹ Kiều bị bọn SAMSAC mang vào đất liền, nhốt trong một khách sạn tại Songkhla. Chúng tách rời hai cô ở phòng riêng khác nhau. Ánh Tuyết bị một tên, được nghe gọi là BÍT canh chừng. Còn Mỹ Kiều thì ở chung phòng với tên SAMSAC. Ánh Tuyết kể lại là Cô đã la hét kêu ầm lên khi tên BÍT định cưỡng hiếp Cô, khiến mọi người ở các phòng chung quanh cùng khác sạn đa số là người Tây Phương đổ xô tới xem và tên BÍT đã bỏ chạy. 
Riêng tên SAMSAC ở phòng gần đó nghe tiếng ồn ào vội đem Mỹ Kiều đi giấu trong một khách sạn khác ở tỉnh Haadyai cách Songkhla hơn 30 Km. Khi cảnh sát đến điều tra, chính cô Ánh Tuyết đã dẫn CảnhSát đến bến tàu Songkhla, nơi có chiếc tàu của bọn SAMSAC vẫn còn đậu đó và các thủ phạm hải tặc đã bị bắt kể cả tên SAMSAC mà Cảnh sát đã tìm thấy hắn sau đó cùng với Cô Mỹ Kiều tại khách sạn nói trên. Tại Ty Cảnh Sát chúng đã khai là định bán hai Cô gái này cho một đường giây chuyên buôn gái cho các ổ điếm. 
Trên đây, chúng tôi chỉ đưa ra một vài vụ điển hình thuyền nhân Việt Nam bị thảm nạn hải tặc Tháilan hành hạ, giết chóc xảy ra trong tháng 12-1979 tại đảo KO KRA. Tưởng cần nhắc lại rằng tệ nạn hoành hành của hải tặc THÁI không phải vào thời gian này mới xuất hiện. Trong mấy năm trước 1979 khi ở Việt Nam khởi sự có làn sóng Thuyền Nhân VƯỢT BIỂN TÌM TỰ DO thì người Việt tị nạn của chúng ta đã trở thành những con mồi ngon cho bọn hải tặc THÁI. 
Báo chí trên thế giới cũng đã nhiều lần đề cập đến thảm kịch kinh hoàng mà "BOAT PEOPLE" đã phải chịu khổ nạn. Tuy nhiên kể từ khi các ngư phủ THÁI nhận thấy việc cướp bóc Thuyền Nhân sẽ làm cho họ trở nên giàu có mau chóng hơn là đánh cá thì số ngư dân Thái kiêm thêm nghề hải tặc đã ngày trở nên đông đảo, đưa tới hậu quả là người VN đi tị nạn bằng đường biển càng ngày càng bị rơi vào mạng lưới của bọn cướp biển dày đặc bủa vây trong khắp vùng Vịnh Thái lan. 
NGUYỄN HÀ TỊNH

No comments: